người lao động suy giảm khả năng lao động từ 15% đến 30%.
2. Mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khỏe một ngày được tính:
- Bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tại gia đình;
- Bằng 40% mức lương tối thiểu nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tại cơ sở tập trung, mức hưởng này tính cả tiền đi lại, tiền ăn và
% khả năng lao động được hưởng 5 tháng lương tối thiểu chung, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 0,5 tháng lương tối thiểu chung; ngoài khoản trợ cấp trên, người lao động còn được hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ 1 năm trở xuống thì được tính bằng 0,5 tháng, sau đó cứ thêm
Bị tai nạn giao thông trên đường đi làm về được xác định là tai nạn lao động. Trong trường hợp này, thân nhân được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng (tối đa 04 định xuất). Ngoài ra, thân nhân còn đưuợc hưởng trợ cấp mai táng phí bằng 10 tháng lương tối thiểu chung và trợ cấp một lần bằng 36 tháng lương tối thiểu chung.
Hồ sơ hưởng gồm: Sổ BHXH
cán bộ quản lý, NLĐ làm việc trong hợp tác xã, Liên hiệp HTX hưởng tiền công theo HĐLĐ từ đủ 3 tháng trở lên (b); NLĐ là công nhân quốc phòng, công nhân công an làm việc trong các doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang (c); NLĐ đã tham gia BHXH bắt buộc mà chưa nhận BHXH một lần trước khi đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo quy định của pháp
Theo Điều 48 Luật bảo hiểm xã hội thì người lao động sau khi điều trị ổn định thương tật do tai nạn lao động hoặc bệnh tật do bệnh nghề nghiệp mà sức khỏe còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe từ năm ngày đến mười ngày.
Mức hưởng một ngày bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tại gia đình
Theo Điều 47 Luật bảo hiểm xã hội thì người lao động đang làm việc bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc bị chết trong thời gian điều trị lần đầu do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì thân nhân được hưởng trợ cấp một lần bằng ba mươi sáu tháng lương tối thiểu chung.
- Người lao động đang làm việc bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc bị chết trong thời gian điều trị lần đầu do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì thân nhân được hưởng trợ cấp một lần bằng 36 tháng lương tối thiểu chung.
- Ngoài ra thân nhân của người lao động được hưởng chế độ tử tuất theo quy định.
:
- Ít nhất bằng 30 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) đối với người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
- Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) đối với người bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 10% sau đó nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 10
nhiệm bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp: “Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) cho người bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 10%; nếu bị suy giảm khả năng lao động từ trên 10% đến dưới 81% thì cứ tăng 1% được cộng thêm 0,4 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) mà không do lỗi của
pháp luật về lao động kể cả cán bộ quản lý, người lao động làm việc trong hợp tác xã, liên hiệp HTX hưởng tiền công theo HĐLĐ từ đủ 3 tháng trở lên; c) Người lao động là công nhân quốc phòng, công nhân công an làm việc trong các doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang; d) Người lao động đã tham gia BHXH bắt buộc mà chưa nhận BHXH một lần trước khi đi
không thuộc đối tượng được hưởng BHYT theo quy định của Luật Người cao tuổi.
Đây là một trong những nội dung mà các cơ quan chức năng đang tổng hợp để đề nghị Quốc hội xem xét bổ sung, sửa đổi Luật BHYT trong thời gian tới.
Trước mắt, để có thẻ BHYT, mẹ bà Hà có thể tham gia BHYT theo hình thức tự nguyện với mức phí BHYT bằng 4,5% mức lương
không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng hoặc có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng nhưng người này đang hưởng chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng;
b) Người từ đủ 80 tuổi trở lên không thuộc diện quy định tại Điểm a Khoản này mà không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp xã hội hàng tháng;
c) Người cao tuổi thuộc
1/ Từ 9/2013 đến tháng 12/2014: Phường chi trả các chế độ bằng hình thức chuyển khoản qua tài khoản cá nhân của người lao động tại ngân hàng Đông Á Đà Nẵng. Không có ký nhận tiền mặt. 2/ Để đảm bảo tính kịp thời trong khi 2% BHXH để lại không đủ chi giải quyết các chế độ cho người lao động, đặc biệt là chế độ thai sản với mức tiền cao… Thì chờ
lao động bị mắc các bệnh cần điều trị dài ngày (theo quy định của Bộ y tế) thì thời gian được hưởng trợ cấp ốm đau tối đa là 180 ngày trong 1 năm (không phân biệt thời gian đóng bảo hiểm xã hội) nếu hết thời hạn 180 ngày mà vẫn phải tiếp tục điều trị thì thời gian điều trị thêm được hưởng trợ cấp bằng 70% hoặc 65% mức tiền lương, căn cứ vào thời gian
tài liệu chứng minh điều kiện vật chất, tinh thần để chăm sóc cho hai con của chị.
Các chứng cứ tài liệu chứng minh khả năng nuôi con của chị có ý nghĩa rất lớn trong việc Tòa án đưa ra phán quyết nên chị cần phải chứng minh cụ thể thông qua các tài liệu như: bảng lương, nơi cư trú ổn định, thời gian làm việc… Trường hợp, chị có chứng cứ chứng
.
3. Phải chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, phương tiện, phương án và các điều kiện khác để khi có cháy xảy ra thì chữa cháy kịp thời, có hiệu quả.
4. Mọi hoạt động phòng cháy và chữa cháy trước hết phải được thực hiện và giải quyết bằng lực lượng và phương tiện tại chỗ.
Tôi có một thắc mắc xin được luật gia tư vấn giúp. Tôi là con của một bệnh binh 61%. Tôi đã tốt nghiệp một trường Đại học chính quy và hiện tại là một viên chức của một cơ quan Nhà nước, nay tôi muốn được học thêm một văn bằng 2 hệ vừa học vừa làm. Vậy liệu tôi có được hưởng các trợ cấp của con bệnh binh nữa không? Và trợ cấp như thế nào? Mong
Ông Cao Thanh Mạnh là thương binh, tỷ lệ thương tật 41%, hưởng trợ cấp hàng tháng, hiện công tác trong cơ quan quản lý Nhà nước. Ông Mạnh muốn được biết trường hợp của ông có phải đóng tiền BHYT nữa không? Việc cơ quan bảo hiểm vẫn thu tiền BHYT từ tiền lương của ông Mạnh như vậy có đúng quy định không?