Căn cứ Khoản 1 Điều 60 Luật quản lý thuế 2019 có hiệu lực ngày 01/7/2020 quy định:
- Người nộp thuế có số tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt đã nộp lớn hơn số tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt phải nộp thì được bù trừ số tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt nộp thừa với số tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt còn nợ hoặc trừ vào số tiền thuế
Căn cứ Khoản 2 Điều 60 Luật Quản lý thuế 2019 có hiệu lực ngày 01/7/2020 quy định:
Trường hợp người nộp thuế yêu cầu hoàn trả số tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt nộp thừa thì cơ quan quản lý thuế phải ra quyết định hoàn trả số tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt nộp thừa hoặc có văn bản trả lời nêu rõ lý do không hoàn trả trong thời hạn 05
thuế, đã được cơ quan quản lý thuế thông báo về số tiền nộp thừa trên phương tiện thông tin đại chúng mà sau 01 năm kể từ ngày thông báo, người nộp thuế không có phản hồi bằng văn bản yêu cầu hoàn trả tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt nộp thừa với cơ quan quản lý thuế.
- Khoản nộp thừa quá thời hạn 10 năm kể từ ngày nộp tiền vào ngân sách nhà
tôi. Nhưng vào ngày 10/8/2017 chồng tôi bị tai nạn qua đời và không để lại di chúc. Cho hỏi quyết định ly hôn của tôi có hiệu lực chưa? Và tôi có đươc nhận thừa kế từ chồng tôi không?
Theo quy định về thừa kế, di sản thừa kế là tài sản chung hợp nhất chia được của những người được thừa kế.
Tại Khoản 2 Điều 218 Bộ luật dân sự 2015 quy định việc định đoạt của tài sản chung hợp nhất như sau:
"Việc định đoạt tài sản chung hợp nhất được thực hiện theo thỏa thuận của các chủ sở hữu chung hoặc theo quy định của pháp luật
lực đối với người thừa kế hoặc người đại diện theo pháp luật của người đó, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.
c. Trường hợp một bên tham gia thỏa thuận trọng tài là tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách hoặc chuyển đổi hình thức tổ chức, thỏa thuận trọng tài vẫn có hiệu lực đối với tổ chức
tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt còn nợ.
- Căn cứ Điểm b Khoản 3 Điều 60 Luật Quản lý thuế 2019 có hiệu lực ngày 01/7/2020 quy định: Người nộp thuế không hoạt động tại địa chỉ đã đăng ký với cơ quan thuế, đã được cơ quan quản lý thuế thông báo về số tiền nộp thừa trên phương tiện thông tin đại chúng mà sau 01 năm kể từ ngày thông báo, người nộp
Căn cứ Điều 7 Luật Giáo dục 2019 (có hiệu lực từ 01/7/2020) quy định về yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục được quy định như sau:
- Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính cơ bản, toàn diện, thiết thực, hiện đại, có hệ thống và được cập nhật thường xuyên; coi trọng giáo dục tư tưởng, phẩm chất đạo đức và ý thức công dân; kế thừa và phát huy
giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp học, mỗi cấp học hoặc các môn học, mô-đun, ngành học đối với từng trình độ đào tạo.
2. Chương trình giáo dục phải bảo đảm tính khoa học và thực tiễn; kế thừa, liên thông giữa các cấp học, trình độ đào tạo; tạo điều kiện cho phân luồng, chuyển đổi giữa các trình độ đào tạo, ngành đào tạo và hình
yêu cầu nội dung tương ứng, bảo đảm liên thông giữa các cấp học, trình độ đào tạo trong giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học.
- Việc liên thông trong giáo dục phải đáp ứng các điều kiện bảo đảm chất lượng. Chương trình giáo dục được thiết kế theo hướng kế thừa, tích hợp kiến thức và kỹ năng dựa trên chuẩn đầu ra của từng
kinh doanh của công ty; xem xét sổ kế toán, biên bản, hợp đồng, giao dịch, hồ sơ và tài liệu khác của công ty;
d) Chuyển nhượng phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác;
đ) Nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác tiến hành kinh doanh các ngành, nghề kinh doanh của công ty;
e) Định đoạt phần vốn góp của mình bằng cách để thừa kế
Căn cứ vào Điều 88 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 có quy định cụ thể như sau:
“Con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hoặc do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân là con chung của vợ chồng.
Con được sinh ra trong thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân được coi là con do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân.
Con sinh ra trước
Ông tôi chết năm 2000, tài sản của ông tôi là một giấy chứng nhận QSDĐ cấp năm 1994. Ông tôi có 3 người con. Trong đó cha tôi chết năm 2016 (hai người chú vẫn còn sống). Nay phân chia tài sản thừa kế là quyền sử dụng đất nêu trên. Xin hỏi tôi không được thừa kế thế vị vậy mẹ tôi và tôi có được thay thế vào vị trí
- Thứ nhất, gia đình bạn chỉ có 3 thành viên và 3 thành viên này cùng thuộc hàng thừa kế thứ nhất nên khi thừa kế theo pháp luật sẽ chia thành 3 phần bằng nhau. (Theo Điểm a Khoản 1 Điều 651 Bộ luật dân sự 2015)
- Thứ hai, việc phân chia di sản theo pháp luật như sau: Những người thừa kế có quyền yêu cầu phân chia di sản bằng hiện vật; nếu
Cậu Út bạn nếu chưa đủ mười tám tuổi thì gọi là người chưa thành niên theo quy định tại Khoản 1 Điều 21 Bộ luật dân sự 2015.
Đồng thời, căn cứ vào Khoản 1 Điều 644 Bộ luật dân sự 2015 quy định về Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc như sau:
Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người
Tôi được hưởng đồng thừa kế với các anh, chị em trong nhà một mảnh đất từ cha mình. Tôi cần có vốn để khởi nghiệp nên quyết định bán phần đất của mình cho anh Hùng (hàng xóm). Giao dịch trên có hợp pháp không?
Điều 4 Luật thuế thu nhập cá nhân 2007 quy định thu nhập được miễn thuế:
Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột
, giờ gia đình em muốn chia quyền thừa kế mảnh đất cho gia đình em thì có được không? Gia đình em không đồng ý thì cô có chuyển được đất đó sang cho người cháu không?
Bố tôi hiện nay 65 tuổi, vừa qua bố tôi đã thực hiện đầy đủ các thủ tục để lập bản di chúc hợp pháp. Người được hưởng thừa kế được ghi nhận trong bản di chúc gồm có cả tôi. Bố tôi có ý định giao cho tôi giữ bản di chúc trên để tránh thất lạc về sau thì có phù hợp với pháp luật thừa kế không?