Cháu chào các chú luật sư. Vừa qua bạn cháu bị bắt về tội danh tàng trữ và vận chuyển chất ma túy. Cụ thể là vận chuyển 225 viên ma túy tổng hợp (còn gọi là hồng phiến hiệu wy) từ bên Lào về thì bị bắt tại vn. Trong đó 1 người tên A có nhiệm vụ qua Lào mua 225 viên ma túy đó đem về vn. Khi về vn thi người tên B nhận 225 viên ma túy đó để
Cho cháu hỏi . Anh Trai Cháu Đức (trái) và Hiển tại chốt 141 Chiều ngày 15/10/2013, tổ công tác đặc biệt Y8/141 CATP Hà Nội do Trung tá CSGT Phùng Văn Minh chỉ huy nhận lệnh cắm chốt xử lý vi phạm tại ngã ba Quang Trung – QL6 – QL21b (Hà Đông, Hà Nội). Tới khoảng 17h, tổ công tác phát hiện hai nam thanh niên điều khiển xe máy mang BKS 29Z1
Em bạn và anh A đều bị xử lý theo quy định tại Điều 194 Bộ luật hình sự, cụ thể như sau:
"
Điều 194. Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy
Người nào tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp
Trường hợp này được quy định tại Điều 194 Bộ luật Hình sự về tội tàng trữ mua bán.....chất ma túy và H được coi là đồng phạm.
Điều 194 quy định như sau:
Điều 194. Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy
1. Người nào tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý, thì bị phạt tù
Về trường hợp của bạn thì hành vi tàng trữ có thể bị truy cứu TNHS theo Điều 194 BLHS tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy. Hình phạt trong định mức tù 2 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình, ngoài ra còn có hình phạt bổ sung tùy theo khung hình phạt bị truy cứu. Hành vi sử dụng chất ma túy thì không còn
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Đối với hành vi tàng trữ mua bán ma túy trái phép sẽ bị xử phạt theo Điều 194 của Bộ luật hình sự năm 1999 được chỉnh sửa bổ sung năm 2009 như sau:
Điều 194. Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy
1. Người nào tàng trữ, vận chuyển
Tại khoản 1 Điều 4 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Số 01/2013/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP-BTP HƯỚNG DẪN VIỆC TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ HÀNH VI MUA BÁN NGƯỜI; MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO HOẶC CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM thì
“Mua bán trẻ em” là hành vi dùng tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác để trao đổi trẻ em (người dưới 16 tuổi) như
Về tranh chấp hụi họ: Có thể coi hình thức chơi hụi, họ trong nhân dân là hình thức tín dụng tự phát. Đây không phải là hình thức cờ bạc, cũng không phải là lạm dụng tín nhiệm hay lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Bản chất của hụi họ là việc người dân có tiền dư thừa, chưa sử dụng đến nên cùng nhau góp lại cho người có nhu cầu sử dụng trước được sử
. Điều 135 Bộ luật Hình sự quy định:
"1. Người nào đe doạ sẽ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c
Theo thông tin bạn cung cấp thì bố bạn bán mảnh đất không có thực trên thực tế và lấy số tiền 65 triệu đồng của người cùng xã. Hành vi của bố bạn có dấu hiệu của tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản được quy định tại Điều 139 BLHS năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009:
“1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị
E mới mua một miếng đất giá 50 triệu bảng giấy tay.nhung e mới đặt cọc 25trieu.nhung e phát hiện người bán đất cho e k phải là chủ của miếng đất. cho e hỏi e có thể thưa người bán đất cho e ve tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản của e k.? và e có thể bắt người đó bồi thường hợp đồng như hai bên đã ký k luật sư.
khác” theo Điều 104 BLHS. Mức cao nhất của tội này là tù chung thân nếu dẫn đến chết nhiều người hoặc trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác.
Trong trường hợp tổ chức, cá nhân có hành vi sản xuất hoặc chiếm đoạt pháo nổ; chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt thuốc pháo thì bị truy cứu TNHS về tội “chế
- Về tranh chấp hụi họ: Có thể coi hình thức chơi hụi, họ trong nhân dân là hình thức tín dụng tự phát. Đây không phải là hình thức cờ bạc, cũng không phải là lạm dụng tín nhiệm hay lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Bản chất của hụi họ là việc người dân có tiền dư thừa, chưa sử dụng đến nên cùng nhau góp lại cho người có nhu cầu sử dụng trước được sử
Kính chào luật sư! Hiện tôi đang định cư tại nước ngoài nên bàn phím máy tính không có chế độ tiếng việt. Nhưng tôi tha thiết mong được tư vấn một vấn đề như sau. Em trai tôi hiện 28 tuổi, có vợ và 2 con. Em tôi có vay nợ 50 triệu đồng với lãi suất cao là 10 phần trăm một tháng. Nhưng hiện tại em tôi đang đi trốn, vợ chồng em tôi sống ly thân
Vợ chồng tôi muốn bán căn nhà là tài sản chung của gia đình, tôi có cần tất cả các thành viên trong nhà ký vào hợp đồng bán nhà hay không? Vợ chồng tôi có ba đứa con. Cháu Hoa 9 tuổi, cháu Minh 16 tuổi và Hồng 25 tuổi.
Hiện tại nhà tôi có 1 người vay lãi 18tr đ. Với mức lãi xuất của bên đó là 30.000đ/ngày/1tr...do gia đình khó khăn nên không có tiền để trả..một hôm bên đó ép, dọa nạt, kéo người theo bắt ký giấy là phải trả 40tr đ. Lâu ko có tin tức gì, bên đó đã xông vào nhà, mang bình xịt hơi cay vào nhà xịt vào người nhà tôi..Đến khi giải quyết bên đó tính
, định đoạt tài sản chung”.
Như vậy, khi bố bạn mất đi thì phần tài sản của bố bạn trong khối tài sản chung của vợ chồng trở thành di sản thừa kế. Về nguyên tắc cả hai vợ chồng đều có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung vợ chồng của vợ chồng. Nếu bố bạn mất đi thì ½ giá trị khối tài sản chung của bố mẹ bạn sẽ trở
hữu chung của hộ gia đình bố mẹ bạn (gồm tất cả những thành viên trong hộ gia đình tại thời điểm cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở).
Hiện nay khi làm thủ tục định đoạt tài sản chung (cụ thể trường hợp này là mua bán nhà ở) của hộ gia đình tại cơ quan công chứng thì cần có sự đồng ý của tất cả các thành viên trong hộ gia đình đó. Trường hợp
hoại, chiếm đoạt nguồn gen cây trồng, xuất khẩu trái phép nguồn gen cây trồng quý hiếm. 4. Thí nghiệm sâu bệnh ở nơi sản xuất giống cây trồng. 5. Cản trở các hoạt động hợp pháp về nghiên cứu, chọn, tạo, khảo nghiệm, kiểm định, kiểm nghiệm, sản xuất, kinh doanh giống cây trồng. 6. Nhập khẩu nguồn gen, sản xuất, kinh doanh giống cây trồng gây hại đến