thải
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong những trường hợp sau đây:
1. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động, có hành vi
Theo quy định của luật doanh nghiệp, việc góp vốn có thể bằng tiền mặt bất động sản, quyền sở hữu trí tuệ, hoặc tài sản khác. Nếu các bên thành lập công ty cổ phần mới với việc góp vốn của một cổ đông bằng giá trị doanh nghiệp hiện có thì các cổ đông sáng lập cần tiến hành định giá tài sản, giá trị thương hiệu của doanh nghiệp định góp. Theo
Ông Nguyễn Văn Tú (tỉnh Lâm Đồng) hỏi, theo quy định thì Phòng Tài chính - Kế hoạch cấp huyện không phải là đơn vị thực hiện kế toán ngân sách nên không bổ nhiệm Kế toán trưởng theo Thông tư liên tịch số 163/2013/TTLT-BTC-BNV của Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, vậy khi thực hiện rút dự toán từ ngân sách cấp trên về cho ngân sách cấp huyện, cấp lệnh chi
;
– Hồ sơ, giấy tờ về quyền sở hữu nhà, công trình xây dựng, quyền sử dụng đất và giấy tờ có liên quan đến việc đầu tư xây dựng bất động sản; hợp đồng bảo lãnh, văn bản cho phép cho thuê, bán mua của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai;
– Đặc điểm, tính chất, công năng sử dụng, chất lượng
Theo quy định của Bộ luật dân sự 2005 về việc sử dụng bất động sản liền kề như sau:
Điều 273. Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề
Chủ sở hữu nhà, người sử dụng đất có quyền sử dụng bất động sản liền kề thuộc sở hữu của người khác để bảo đảm các nhu cầu của mình về lối đi, cấp, thoát nước, cấp khí ga, đường dây tải điện, thông tin
Năm 2007 tôi mua một căn nhà cấp 4 của ông A. Căn nhà này và căn nhà hộ liền kề là của cùng một chủ sở hữu được chia làm hai phần, ông A mua phần phía trong, khi tôi mua lại của ông A thì con ngõ nhỏ đi qua nhà hộ liền kề đã hình thành và tôi tiếp nhận toàn bộ hệ thống cấp thoát nước, thông tin liên lạc đi qua nhà hộ liền kề. Nay tôi sửa sang
con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau”.(Khoản 4)
Theo đó, khi chị gái chị tặng cho chị quyền sở hữu ngôi nhà và quyền sử dụng đất thì chị không phải nộp thuế thu nhập cá nhân.
Chị cần cung cấp các giấy tờ chứng minh quan hệ như Giấy khai sinh để được miễn thuế thu nhập cá nhân
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật Kinh doanh bất động sản 2014
Quản lý bất động sản là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động về quản lý, khai thác và định đoạt bất động sản theo ủy quyền của chủ sở hữu nhà, công trình xây dựng hoặc người có quyền sử dụng đất.
Nhờ Luật sư hướng dẫn trường hợp như sau: Có một việt kiều tên Liên về nước và mua được 02 thửa đất nhưng nhờ người thân tên Sương đứng tên chủ sở hữu đồng thời bà Liên và bà Sương ra công chứng Nhà nước tỉnh Sóc Trăng thỏa thuận bà Sương chỉ đại diện chủ sở hữu không được sang bán hay cầm cố cho người khác, nhưng một thời gian sau đó bà Sương
thể vợ tôi phải ở trọ. Gia đình vợ tôi ở thành phố, còn gia đình tôi ở nông thôn, Bố tôi là cán bộ quan đội về hưu, hiện đang là Đảng viên, tôi và chị gái tôi đều tốt nghiệp Đại Học. Vậy vói những điều kiện như vậy tôi có giành được quyền nuôi con sau khi ly hôn không? tỉ lệ giành được quyền nuôi con là bao nhiêu phần trăm?
kế hợp pháp theo pháp luật Việt Nam hiện hành hay không? 2. Tôi có quyền tiếp tục đơn của mẹ tôi trong vụ kiện đòi nhà hay không? 3. Người anh không phải là chủ sở hữu Căn nhà có quyền đứng ra hiến Căn nhà cho Nhà nước hay không và khi hiến nhà phải xuất trình những giấy tờ gì? 4. Nếu tôi là người thừa kế và được quyền tiếp tục đơn kiện
Hai anh em tôi là Việt kiều Pháp, mẹ mất, chỉ con cha ở TP.HCM. Nếu cha tôi làm di chúc hoặc giấy tang (trước khi qua đời), căn nhà mà cha và chị chúng tôi đang ở thì anh em tôi có quyền thừa kế hoặc nhận phần tang không? Nên để cha tôi cho một mình chị chúng tôi đứng tên hay cứ để chia đều cho cả ba người? Thủ tục, thuế như thế nào? Nếu cho thuê
tôi có kế hoạch làm sổ đỏ mảnh đất này và khi làm xong sổ đỏ mẹ tôi sẽ viết giấy ủy quyền sử dụng hoàn toàn mảnh đất này cho tôi khi bà qua đời. Vậy cho tôi hỏi sau này 2 người con riêng của bố tôi có quyền tranh chấp đất đai với tôi sau này không. Nếu họ có quyền tranh chấp thì tôi phải làm sao giữ được mảnh đất này vì 2 người con riêng của bố tôi
Kính chào quý luật sư! Em có vài câu hỏi về quyền thừa kế nhà em như sau: Ông bà nội đã mất để lại 1 căn nhà cho 8 người con (trong đó có 1 người con đã mất và có gia đình ở nước ngoài). Căn nhà thì có ba em, bác lớn (đã mất nhưng có vợ con), bác nhỏ và cô lớn em (chưa có chồng) tổng 4 người đứng tên sở hữu trên giấy tờ nhà, cùng có hộ khẩu của
Điều 676 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định cổ phần thuộc sở hữu của cổ đông sẽ được để lại cho những hàng thừa kế sau: Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
Trong trường hợp này những người đồng thừa kế có thể ủy quyền cho một người đứng tên.
- Tài sản chưa chia thì khi bán phải có sự đồng ý của tất cả chủ sở hữu (là các đồng thừa kế) do đó một mình mẹ bạn ký tên chỉ có hiệu lực khi những người khác đều ủy quyền cho mẹ bạn.
- Người mua bán ra tổ chức công chứng để công chứng hợp đồng, trên cơ sở đó làm thủ tục chuyển quyền sở hữu theo thỏa thuận giữa bên mua với bên bán cũng như
Tôi là con của vợ trước của ba tôi. Ba tôi đã kết hôn với 1 người khác và có 1 người con chung với người đó. Chủ sở hữu quyền nhà là vợ sau của ba tôi đứng tên, vậy nếu ba tôi mất đột ngột thì tài sản đó sẽ được chia như thế nào, tôi có được quyền sở hữu một phần trong số tài sản đó không?