gái) trong khi đó tôi và chị lớn không hề hay biết. Khi chúng tôi tìm được mộ bố tôi và đưa ông về quê hương thì mới biết diện tích đó đã được sang tên và làm bìa đỏ cho em gái tôi và cháu ngoại. Xin Luật su cho hỏi: 1. Việc lập di chúc và sang tên diện tích đó khi chị em tôi không hề hay biết liệu có đúng pháp luật ko? vì Luật quy định hàng thừa kế
Tháng 9-1996, cha mẹ tôi lập di chúc để lại nhà đất cho bốn người con. Sau đó, người con út đã bán phần tài sản của mình và cam kết sẽ không tranh chấp. Nay người chị ở nước ngoài ủy quyền cho người em út tranh chấp thừa kế di sản trên. Người chị và người em út có quyền làm vậy không?
Xin chào luật sư! Tôi có việc cần được luật sư tư vấn hướng giải quyết như sau: Hiện ông Nguyễn Văn A có khai phá 3 khu đất (ông A có 3 người con gồm: Tâm, Thảo, Ngọc). Khi ông A chết, phần đất trên do ông Tâm sử dụng (ông Tâm có 3 người con gồm: Quyền, Thiện, Nhân). Đến khi ông Tâm chết thì để lại cho những người sau đây sử dụng: + Khu 1: do
tôi và cha tôi là cháu 4 đời của ông Tổ nêu trên ở lô đất này. Những người con và cháu của ông Tổ trên hàng cha tôi đều được chia đất ở những nơi khác (những người này không có trích lục để lại). Ngoài ông bác ruột của tôi nêu trên, tôi còn 3 người chú và 3 người cô cùng cha khác mẹ với bác tôi và cha tôi. Những người này đã đi xa Huế sinh sống từ
Tôi có quốc tịch Mỹ, muốn lập di chúc để lại cho con gái có quốc tịch Việt Nam, đang sống tại Tp.HCM, một căn hộ tại Mỹ đã được cấp giấy chủ quyền. Việc này có thực hiện được không? Thủ tục như thế nào? (Nguyen Ly – USA)
tặng cho có được không và những người con khác được thừa kế ký vào giấy thoả thuận cho đất mà không cần làm thủ tục thừa kế như vậy có được không? Tôi xin chân thành cám ơn!
Bố mẹ chúng tôi đều đã già cả và mới mất vào năm ngoái. Hai cụ có để lại cho các con một căn nhà. Hiện căn nhà trên do anh cả tôi đứng tên đại diện trên giấy tờ nhà đất. Cả bốn anh em chúng tôi đều không khá giả gì, anh cả muốn chia nhà làm bốn phần để mỗi người có một ít vốn làm ăn. Nếu chúng tôi muốn chia cho anh cả phần nhiều hơn thì có được
nội và cô, giờ cô mất nhưng không ai tìm được giấy tờ tùy thân, hộ khẩu, đất đai hay di chúc của cô, cha mẹ tôi thì vẫn ở nhà cô thờ cúng chờ xã tang cô đến hết 100 ngày, giờ qua 100 ngày, anh chị của cha tôi muốn chia tài sản của cô tôi gồm 2 căn nhà. Vậy cha tôi có thể làm gì nếu muốn giữ lại 1 căn nhà hay
Bố mẹ tôi mất đã 15 năm nay, bố mẹ tôi có 4 người con, hai chị gái tôi đã đi lấy chồng, tôi là em út, lớn lên ra nước ngoài mưu sinh, nay tôi trở về nước, ngôi nhà cũ của bố mẹ tôi khi tôi vắng nhà người anh cả đã phá đi xây nhà mới, sau đó ông đã được cấp GCN QSD đất. Anh em chúng tôi mâu thuẫn, tôi làm đơn khởi kiện đòi chia tài sản thừa kế
. Do đó, tôi đã làm đơn lên UBND xã đề nghị UBND xã buộc em tôi phải chia đất cho tôi. Tại các cuộc họp hòa giải của UBND xã, hai anh em tôi đều thừa nhận là đồng thừa kế đối với nhà đất do bố mẹ tôi để lại và nhà đất đó cũng chưa được chia cho tôi dưới bất kỳ hình thức nào. Tuy nhiên, em trai tôi vẫn không chấp nhận chia đất cho tôi. Xin cho hỏi pháp
Ông ngoại tôi muốn để lại di sản thừa kế cho một người con. Tuy nhiên khi đến phòng công chứng để lập di chúc thì được trả lời là phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con, như vậy có đúng không?
Khi cha mẹ tôi mất có để lại căn nhà (không có di chúc). Chúng tôi muốn bán đi để chia cho 5 người con ở hàng thừa kế thứ nhất. Vậy cháu nội đích tôn có được chia phần hay không?
Năm 2014, bố mẹ tôi tai nạn qua đời mà không lập di chúc gì. Hiện tại căn nhà và mảnh đất tôi đang ở đứng tên bố tôi. Xin hỏi luật sư trong trường hợp này tôi, con tôi sau này cứ mặc định ở mà không làm thủ tục hưởng di sản thừa kế có vi phạm pháp luật không?
ko bao giờ chia cho con gái vì quan niệm con gái đi lấy chồng là không có quyền chia đất.. Quan niệm đó đã tồn tại trong gđ cháu 3 đời nay mà ko xảy ra xích mích vì mọi người đều nhất trí và thông qua. Nhưng trong thời gian này bá dâu trưởng đang có ý định muốn chiếm mảnh đất của ông cháu nên đã làm bìa đỏ chui đứng tên Bác trưởng cháu và sắp đặt
Gia đình tôi đang sống chung trong 1 căn nhà do bà tôi đứng tên, có 4 hộ sống chung. Lúc bà tôi bệnh nặng, mẹ tôi trực tiếp chăm sóc bà, sau đó bà có giao lại cho bố mẹ tôi giấy tờ nhà. 4 tuần trước bà tôi mất, nay cô chú đòi kiện bố mẹ tôi vì tội ép buộc bà tôi giao giấy tờ nhà, từ đó tước quyền thừa kế hợp pháp của bố mẹ tôi, trong khi bố mẹ
Khi bố tôi mất, hai anh em tôi tổ chức đám tang cho bố và tiền phúng viếng nhận được là 120 triệu đồng Xin hỏi luật sư số tiền đó có phải là di sản thừa kế không và được chia thừa kế theo di chúc hay chia thừa kế theo pháp luật.
Vì một số lý do, tôi đã vượt biên sang nước ngoài làm ăn nhiều năm. Tuy nhiên, tôi không hoàn toàn cắt đứt liên lạc với gia đình. Tôi vẫn liên lạc với em trai tôi. Hiện nay, tôi đã bị trục xuất về nước và phát hiện em trai tôi đã yêu cầu Tòa án tuyên bố là tôi đã chết. Tòa án ra quyết định tuyên bố tôi đã chết và cho em tôi thừa kế 2 mảnh đất
chung, một chiếc xe ô tô, 01 mảnh đất. Ông bà nội ngoại hai bên chúng tôi đều đã mất. Cho tôi hỏi nếu bố tôi mất mà không để lại di chúc thì quyền được hưởng thừa kế của tôi về khối tài sản chung đó như thế nào? Người con riêng của bố, mẹ tôi được hưởng thừa kế như thế nào? Hiện người con riêng của mẹ tôi đã đi biệt tích mấy năm nay được thì