Quốc phòng - Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành, cụ thể như sau:
- Bản sao bản án; bản sao quyết định thi hành án;
- Văn bản đề nghị miễn chấp hành thời hạn cấm cư trú hoặc quản chế còn lại của Ủy ban nhân dân cấp xã;
- Đơn xin miễn chấp hành án của người chấp hành án phạt cấm cư trú hoặc quản chế;
- Tài liệu
Hội đồng xét miễn chấp hành thời hạn cấm cư trú, quản chế còn lại quy định tại Khoản 1 Điều 16 Thông tư liên tịch 09/2012/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC hướng dẫn giảm, miễn thời hạn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ và miễn chấp hành thời hạn cấm cư trú, quản chế còn lại do Bộ Công an - Bộ Quốc phòng - Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát
Tôi là Hoàng Đồng hiện tội đang làm việc tại Ủy ban nhân dân cấp xã. Vì yêu cầu công việc tôi có thắc mắc sau mong nhận phản hồi. Cụ thể: Hồ sơ đề nghị xem xét việc giảm thời hạn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ có những giấy tờ, tài liệu nào?
Hội đồng xét giảm thời hạn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ gồm ba Thẩm phán hoặc hai Thẩm phán và một Hội thẩm (đối với Tòa án cấp huyện, Tòa án quân sự khu vực không có đủ ba Thẩm phán), có sự tham gia của Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp.
Hội đồng xét giảm thời hạn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ có những quyền hạn quy
Tôi được biết cuộc họp xét, đề nghị giảm thời hạn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ của Ủy ban nhân dân cấp xã có thể quyết định miễn hoặc không chấp nhận miễn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi: Nội dung của quyết định miễn hoặc không chấp nhận miễn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ bao gồm
quân sự cấp quân khu thông báo bằng văn bản cho Viện kiểm sát có thẩm quyền quy định tại Điều 30 của Luật này về kết quả lập danh sách, hồ sơ của người được đề nghị đặc xá để kiểm sát trước khi gửi Tổ thẩm định liên ngành.
6. Giám thị trại giam thuộc Bộ Công an, Thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp trại tạm giam thuộc Bộ Công an, Thủ trưởng cơ quan
Theo quy định tại Khoản 8 Điều 6 Thông tư liên tịch 08/2012/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC hướng dẫn rút ngắn thời gian thử thách của án treo do Bộ Công an - Bộ Quốc phòng - Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành, có quy định về vấn đề bạn hỏi như sau:
Quyết định về việc rút ngắn thời gian thử thách của án treo của Tòa
Hiệu lực của quyết định rút ngắn thời gian thử thách của án treo quy định tại Khoản 7 Điều 6 Thông tư liên tịch 08/2012/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC hướng dẫn rút ngắn thời gian thử thách của án treo do Bộ Công an - Bộ Quốc phòng - Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành, cụ thể như sau:
Quyết định của Tòa án về việc
Người chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ có thể được Tòa án Nhân dân cấp huyện, Tòa án Quân sự khu vực quyết định giảm thời hạn chấp hành án khi có đủ các điều kiện. Liên quan đến vấn đề này Ban biên tập cho tôi hỏi: Có nhiều tiến bộ để được miễn thời hạn chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ được quy định như thế nào?
Mức rút ngắn thời gian thử thách của án treo được quy định tại Khoản 2, 3, 4 Điều 4 Thông tư liên tịch 08/2012/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC hướng dẫn rút ngắn thời gian thử thách của án treo do Bộ Công an - Bộ Quốc phòng - Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành, cụ thể như sau:
- Người được hưởng án treo một năm chỉ
Tôi hiện đang là thanh viên của tổ tự quản của phường. Hiện đang sinh sống tại Tp Hồ Chí Minh. Tôi được biết người đang phải thi hành hình phạt án treo sẽ được rút ngắn thời gian thử thách của án treo nếu lập công chuộc tôi. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi: Lập công để được rút ngắn thời gian thử thách của án treo được hiểu như thế nào?
Mắc bệnh hiểm nghèo để được rút ngắn thời gian thử thách của án treo được quy định tại Khoản 4 Điều 4 Thông tư liên tịch 08/2012/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC hướng dẫn rút ngắn thời gian thử thách của án treo do Bộ Công an - Bộ Quốc phòng - Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành, cụ thể như sau:
Mắc bệnh hiểm nghèo là
Cuộc họp rút ngắn thời gian thử thách của án treo được quy định tại Khoản 1, 2, 3 Điều 6 Thông tư liên tịch 08/2012/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC hướng dẫn rút ngắn thời gian thử thách của án treo do Bộ Công an - Bộ Quốc phòng - Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành, cụ thể như sau:
- Trong thời hạn ba ngày làm việc
Tôi được biết, cấm đi khỏi nơi cư trú là biện pháp ngăn chặn có thể áp dụng đối với bị can, bị cáo có nơi cư trú, lý lịch rõ ràng nhằm bảo đảm sự có mặt của họ theo giấy triệu tập của cơ quan tố tụng. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi: Ai có thẩm quyền ra quyết định cấm đi khỏi nơi cư trú trong tố tụng hình sự?
Tôi được biết kê biên tài sản chỉ áp dụng đối với bị can, bị cáo về tội quy định hình phạt tiền hoặc có thể bị tịch thu tài sản hoặc để bảo đảm bồi thường thiệt hại. Liên quan đến vấn đề trên tôi có thắc mắc sau mong nhận phản hồi. Cụ thể: Ai có thẩm quyền quyết định kê biên tài sản trong tố tụng hình sự?
chức không qua thi tuyển vào công chức được thực hiện như sau:
- Khi tiếp nhận vào công chức đối với các trường hợp tiếp nhận công chức không qua thi tuyển vào công chức, người đứng đầu cơ quan quản lý công chức phải thành lập Hội đồng kiểm tra, sát hạch. Hội đồng kiểm tra, sát hạch có 05 hoặc 07 thành viên, bao gồm:
Chủ tịch Hội đồng là người
trường hợp quy định tại điểm a khoản 1 Điều 19 Nghị định 24/2010/NĐ-CP, người đứng đầu cơ quan quản lý công chức phải thành lập Hội đồng kiểm tra, sát hạch. Hội đồng kiểm tra, sát hạch có 05 hoặc 07 thành viên, bao gồm:
Chủ tịch Hội đồng là người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu cơ quan quản lý công chức;
Phó Chủ tịch Hội đồng là người
Em là Ngọc Quyền, là sinh viên năm 3 trường Đại học Mở Tp.HCM. Hiện em đang có nhu cầu tìm hiểu về bộ máy giúp việc của Tòa án nhân dân tối cao. Dù có tìm hiểu nhưng vẫn chưa rõ lắm vài vấn đề nhờ Ban biên tập hỗ trợ, cụ thể: Vụ Thi đua - Khen thưởng của Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào
Là một Đảng viên, tôi cũng có nhu cầu tìm hiểu về những quy định cũ để có thể chấp hành quy định tốt nhất. Nhưng có những quy định, nội dung cũ tôi không thể tìm thấy. Vì vậy, tôi mong Ban biên tập có thể hỗ trợ giúp tôi. Cụ thể: Những tình tiết nào được xem là tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng mức kỷ luật Đảng trước
Theo Điều 3 Quy định 94/QĐ-TW năm 2007 về việc xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm do Bộ Chính trị ban hành thì nội dung này được quy định như sau:
1- Những trường hợp vi phạm có một hoặc một số tình tiết sau được xem xét giảm mức kỷ luật:
a) Chủ động báo cáo vi phạm của mình, tự giác nhận khuyết điểm, vi phạm.
b) Chủ động báo cáo, cung cấp