yêu cầu thi hành án.
Tuy nhiên, để đảm bảo thuận lợi cho việc theo dõi, kiểm tra, thanh tra, kiểm sát, giám sát hoạt động thi hành án dân sự, trước khi trả đơn yêu cầu thi hành án, cơ quan thi hành án dân sự cần phô tô đơn yêu cầu thi hành án, bản án, quyết định được thi hành và các tài liệu trả đương sự để lưu vào hồ sơ trả đơn đơn yêu cầu thi
khoản 2 Điều 5 Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thi hành án dân sự về thủ tục thi hành án dân sự và Khoản 1 Điều 2, Điều 5 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 của Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng
quyền không phải là người được thi hành án.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 2 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 của Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao “hướng dẫn thực hiện một số vấn đề về thủ tục thi hành án dân sự và phối hợp liên ngành trong thi hành án dân sự” trường hợp đương
Chuyển giao quyền và nghĩa vụ thi hành án được quy định tại Điều 54 Luật Thi hành án dân sự và Điều 7 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 của Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thực hiện một số vấn đề về thủ tục thi hành án dân sự và phối hợp liên ngành trong thi hành án
thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên đối với cán bộ, công chức đã được xếp lương theo ngạch hoặc chức danh chuyên ngành tòa án, kiểm sát, kiểm toán, thanh tra, thi hành án dân sự và kiểm lâm” thì đối tượng được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên đối với cán bộ, công chức của các cơ quan thi hành án dân sự, phải là người đã được xếp lương theo ngạch hoặc
Nội dung này được thực hiện theo quy định tại Điều 74 Luật Thi hành án dân sự 2008 và Điều 7 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 của Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thực hiện một số vấn đề về thủ tục thi hành án dân sự và phối hợp liên ngành trong thi hành án dân sự
dung việc khởi kiện; họ, tên của Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án, Kiểm sát viên; Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên dự khuyết (nếu có);
- Mọi diễn biến tại phiên toà từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc phiên toà; - Các câu hỏi, câu trả lời và phát biểu tại phiên toà;
- Các nội dung khác phải được ghi vào biên bản phiên
gửi quyết định đó cho các đương sự và Viện kiểm sát cùng cấp.”
Ngoài ra, theo Điều 188 Bộ luật Tố tụng dân sự quy định về hiệu lực của quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự như sau:
“1. Quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự có hiệu lực pháp luật ngay sau khi được ban hành và không bị kháng cáo, kháng nghị theo
1. Về thủ tục hải quan: Bạn đọc tham khảo quy định tại Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. 2. Về thuế nhập khẩu: Để xác định được mức thuế nhập khẩu của hàng hóa, trước hết phải
Theo phản ánh của ông Âu Thanh Long, Phó Chủ tịch Hiệp hội chăn nuôi Đông Nam Bộ, hiện các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực chăn nuôi, chế biến gia súc gia cầm ngoài việc chịu nhiều chi phí, lệ phí thú y thì các quy trình quản lý, kiểm dịch thú y cũng gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp. Ông Long cũng cho rằng, hoạt động cấp giấy kiểm
quyết tại phiên tòa, phiên họp thì tòa án chỉ căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đã được kiểm tra, xem xét tại phiên tòa, phiên họp, kết quả việc hỏi tại phiên tòa, phiên họp, xem xét đầy đủ ý kiến của người tham giá tố tụng, kiểm sát viên để quyết định. Đương sự phải chịu hậu quả của việc không chứng minh được hoặc chứng minh không đầy đủ. Nếu thấy chứng
Bà Trần Thị Mỹ Hoàng ở ấp Long Bình, thị xã Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh có gửi thư và các giấy tờ kèm theo liên quan đến vụ kiện đòi tài sản giữa bà và bà Dương Thị Đang. Vụ kiện đã xét xử phúc thẩm vào ngày 15/6/2007, đến năm 2008 thì bà Đang có đơn gửi TANDTC và Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao xin giám đốc lại vụ án. Đến nay bà đã nhận được công
Anh Lê Sáu ở Phú Yên có thư rất dài, hỏi nhiều nội dụng về giải quyết vụ án thuộc loại tội “cố ý gây thương tích” như về hoạt động của các thẩm phán, và kiểm sát viên tại phiên toà, người làm chứng tại toà; bị cáo, người bị hại, người liên quan tại toà; Tại toà khi nhận định của công an, kiểm sát, toà án đều khác nhau thì có kết luận được bị
Thụ lý vụ án hình sự là việc Tòa án chấp nhận quyết định truy tố (bản cáo trạng) của Viện kiểm sát nhân dân và vào sổ thụ lý của Tòa án. Thụ lý vụ án là khâu đầu tiên của Tòa án trong việc thụ lý vụ án của Tòa án trong quá trình tố tụng. Nếu không có việc thụ lý vụ án của tòa án thì không có các bước tiếp theo của trình tự tố tụng xét xử. Trong
quan điều tra trong Quân đội nhân dân và Cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Thời hạn điều tra vụ án hính sự được quy định tại Điều 119 của Bộ luật tố tụng hình sự như sau:
- Thời hạn điều tra vụ án hình sự không quá 2 tháng đối với tội phạm ít nghiêm trọng, không quá 3 tháng đối với tội phạm nghiêm trọng, không quá 4 tháng đối
cung cấp, bạn là người chứng kiến một vụ án hình sự về tai nạn giao thông nên bạn được cơ quan tiến hành tố tụng xác định là “người làm chứng”. Theo khoản 4 Điều 55 Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003, người làm chứng có nghĩa vụ sau đây:
a) Có mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án; trong trường hợp cố ý không đến mà
tố vụ án ra quyết định không khởi tố vụ án hình sự gửi cho Viện Kiểm sát cùng cấp trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi ra quyết định.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân đã tố giác hoặc báo tin về tội phạm có quyền khiếu nại quyết định không khởi tố vụ án. Thời hiệu khiếu nại là 15 ngày, kể từ ngày nhận hoặc biết được quyết định, hành vi tố tụng mà người
niên đối với cán bộ, công chức đã được xếp lương theo ngạch hoặc chức danh chuyên ngành tòa án, kiểm sát, kiểm toán, thanh tra, thi hành án dân sự và kiểm lâm.
Tuy nhiên, Nghị định số 116/2010/NĐ-CP không quy định về tăng khoản chi thường xuyên cho các huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NĐ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ.
Trong thời
tài sản:
- Tiền bồi dưỡng cho hội đồng cưỡng chế họp bàn cưỡng chế THA, trực tiếp tổ chức cuộc cưỡng chế THA.
- Chi phí bảo vệ cưỡng chế: Chi cho những người trực tiếp tham gia bảo vệ (chấp hành viên, cảnh sát bảo vệ, nhân viên y tế, cán bộ THA, kiểm sát viên, dân quân tự vệ, đại diện chính quyền địa phương, đại diện tổ chức xã hội...); chi
Thi hành án dân sự.
3. Khoản 4 Điều 2 Thông tư liên tịch số 14 ngày 11/7/2011 Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Bộ Công an, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn hoạt động của Ban Chỉ đạo thi hành án dân sự quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Chỉ đạo thi thi hành án dân sự “Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cùng cấp chỉ đạo