Tôi đã công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn thuộc tỉnh Quảng Trị được 5 năm và đã được hưởng đầy đủ phụ cấp thu hút theo quy định hiện hành của Nhà nước. Hiện tôi đã làm đơn tình nguyện ở lại vùng khó để dạy học cho các em học sinh dân tộc và đã phòng GD&ĐT đồng ý bằng văn bản. Vậy trường hợp của tôi tình nguyện ở
Tôi là nhân viên thư viện và thiết bị trường học từ tháng 9/1998 hiện đã được hưởng phụ cấp độc hại. Vậy xin được hỏi chuyên mục hai vấn đề như sau: Trường hợp của chúng tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm theo NĐ 116/2010/NĐ-CP không? Và thời điểm bắt đầu hưởng kể từ tháng 9/1998 hay là tháng 3/2011 (ngày Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP có hiệu lực
GD&TĐ - Từ năm 1995 - 2011 tôi là giáo viên biên chế của một trường mầm non ở TPHCM. Năm 2011, do điều kiện công tác và gia đình tôi chuyển sang dạy ở một trường mầm non tư thục và có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Trường hợp của tôi có được tính hưởng phụ cấp thâm niên không? - Nguyễn Thu Phương (gvmnthuphuong@gmail.com).
Bà Nguyễn Thị Nga (ngakt27@...) hiện công tác tại một trường cao đẳng của tỉnh. Tháng 4/2006 bà được ký hợp đồng lao động, tháng 7/2006 tham gia đóng BHXH, tháng 10/2006 được Sở Nội vụ ra quyết định tuyển dụng vào biên chế. Sau thời gian thử việc, đến năm 2008, bà Nga được vào biên chế chính thức. Khi xét thời gian thâm niên nhà giáo, nhà trường
Tôi là giáo viên trong biên chế của một trường tiểu học thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Hà Giang. Do điều kiện về sức khỏe, năm 2011 tôi chuyển sang làm bảo vệ (vẫn nằm trong biên chế của ngành Giáo dục). Xin được hỏi: Tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm hay không? Tôi nghe nói chỉ có giáo viên mới được hưởng phụ
tác tại một trường tiểu học thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn từ tháng 9/2000 cho đến nay. Xin hỏi chuyên mục theo quy định thì tôi có được cộng 5 năm công tác ở vùng đặc biệt khó khăn thuộc tỉnh Vĩnh Phúc với thời gian công tác hiện tại đê hưởng phụ cấp lâu năm hay không? - Nguyễn Văn Tập (nguyenvantap***@gmail.com).
GD&TĐ - Tôi là giáo viên tiếng Anh bậc THCS, hiện tại tôi đang công tác tại một xã biên giới. Tôi được phân công dạy 18 tiết tiếng Anh/ tuần và kiêm giáo viên chủ nhiệm lớp. Tôi có được tính tiền thừa giờ không? Vũ Minh Nguyệt (vuminhnguyet1410@gmail.com).
Con trai, con dâu và cháu nội tôi đang công tác tại một cơ quan nhà nước ở Hà Nội, hiện các cháu đang ở trong căn nhà thuộc sở hữu của vợ chồng tôi ( chúng tôi ở ngoại tỉnh và không có hộ khẩu thường trú tại Hà Nội). Thủ tục để các con tôi đăng ký hộ khẩu thường trú tại Hà Nội sẽ phải làm như thế nào?
Tôi có hộ khẩu ở Hà Nội, công tác trong ngành CAND, hiện nay chuyển công tác vào TP. HỒ CHÍ MINH, tôi đã mua nhà tại tp.hồ chí minh có giấy tờ nhà hợp pháp, như vậy có cần đăng ký tạm trú theo luật cư trú thời hạn 24 tháng, sau đó chuyển hộ khẩu hay được chuyển hộ khẩu trực tiếp từ Hà Nội vào TP. HCM mà không cần đăng ký tạm trú sau 24 tháng
gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
- Thời gian bị tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử.
Còn Theo Điều 3 Nghị định này, mức phụ cấp thâm niên được tính như sau: Nhà giáo đủ 5 năm (60 tháng) giảng dạy, giáo dục được tính hưởng
Công ty tự ý cho nhân viên nghỉ việc thì phả làm thế nào? Tôi đang công tác tại 1 công ty được 6 năm hợp đồng không thời hạn. Thời gian gần đây tôi mới nhận được thông báo cho tôi nghỉ việc trong vòng 45 ngày, lí do tôi không có chuyên môn nghiệp vụ (tôi có bằng tin học nhưng trong quá trình công tác tôi được công ty chuyển sang công tác trái
GD&TĐ - Chúng tôi là những giáo viên mầm non, tiểu học, THCS của thị trấn thuộc một huyện có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP. Trong khi các đồng nghiệp khác ở vùng vùng lân cận đều được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định số 19/2013/NĐ-CP thì chúng tôi lại không. Việc chúng tôi không được hưởng phụ
Tôi là giáo viên của trường Trung cấp Văn hóa nghệ thuật Bến Tre; chuyên ngành Du lịch. Tôi được nhận về trường công tác giảng dạy từ tháng 6 năm 2011, phụ trách giảng dạy các môn chuyên ngành Du lịch được 02 năm. Trong thời gian này tôi được hưởng phụ cấp đứng lớp là 30%. Nhưng trong năm 2013 trường không tuyển sinh được ngành Du lịch nên tôi
GD&TĐ - Chúng tôi là giáo viên dạy nghề ngành công nghệ ô tô của một cơ sở dạy nghề công lập ở Hà Nội. Xin hỏi: Giáo viên dạy nghề được hưởng phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trong trường hợp nào? – Nguyễn Tiến Phi (nguyentienphi@gmail.com)
/2007/NĐ-CP, trường hợp hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có nhà ở, công trình xây dựng mà không có một trong các loại giấy tờ quy định tại khoản 1 điều 50 của Luật đất đai nhưng đất đã được sử dụng ổn định từ ngày 15-10-1993 cho đến trước ngày 1-7-2004, nay được UBND cấp xã xác nhận là đất không có tranh chấp, phù hợp với quy hoạch thì được cấp giấy
Hiện nay, đối tượng tham gia BHYT tự nguyện bao gồm các đối tượng như:
- Người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp;
- Xã viên hợp tác xã;
- Hộ kinh doanh cá thể.
Ông Cao Minh Hiếu công tác ở trường thuộc xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ năm 2000 đến tháng 7/2006, đã hưởng đủ 5 năm phụ cấp thu hút. Tháng 8/2006, ông Hiếu được chuyển về công tác tại một trường đóng trên địa bàn thị trấn. Tháng 8/2014, trường ông Hiếu với 2 trường khác hợp nhất lại thành một trường mới, trường mới
Tôi là giáo viên THCS của một trường công lập. Vừa qua, tôi được điều động lên Sở GD&ĐT làm việc. Vậy trường hợp của tôi có được bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi hay không? Thời gian bảo lưu là bao nhiêu và cách tính chế độ bảo lưu là như thế nào? – Nguyễn Thanh Phương (thanhphuonggv@gmail.com).
làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân; học viên cơ yếu được hưởng chế độ, chính sách theo chế độ, chính sách đối với học viên ở các trường quân đội, công an;
b) Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp hằng tháng từ ngân sách nhà nước;
c) Người đã thôi hưởng trợ cấp mất sức lao động đang hưởng trợ cấp hằng
phục hồi hoạt động kinh doanh.
Như vậy, Luật Phá sản 2014 mở ra nhiều cánh cửa hơn cho doanh nghiệp để rút khỏi thị trường một cách hợp pháp.
Thứ tự phân chia tài sản (Điều 54 Luật Phá sản 2014)
1. Trường hợp Thẩm phán ra quyết định tuyên bố phá sản thì tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã được phân chia theo thứ tự sau:
a) Chi phí phá sản