Người học trong trường cao đẳng được quy định tại Điều 39 Thông tư 46/2016/TT-BLĐTBXH quy định về Điều lệ trường cao đẳng như sau:
Người học trong trường cao đẳng được quy định tại Điều 59 của Luật giáo dục nghề nghiệp, bao gồm: Sinh viên của chương trình đào tạo cao đẳng; học sinh của chương trình đào tạo trung cấp và chương trình đào tạo
Nhiệm vụ và quyền của người học trong trường cao đẳng được quy định tại Điều 40 Thông tư 46/2016/TT-BLĐTBXH quy định về Điều lệ trường cao đẳng như sau:
Người học có nhiệm vụ, quyền theo quy định tại Điều 60 của Luật giáo dục nghề nghiệp và các nhiệm vụ, quyền cụ thể sau đây:
1. Thực hiện nếp sống văn minh, lành mạnh; tham gia xây dựng
Điều 28, 29, 30 và 31 của Luật giáo dục nghề nghiệp và các quy định sau đây:
1. Trường cao đẳng công lập quản lý và sử dụng tài sản theo quy định của pháp luật đối với đất đai, nhà cửa, công trình xây dựng, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, thiết bị, tài sản được Nhà nước giao và những tài sản do trường đầu tư, mua sắm, xây dựng hoặc được
Nguồn tài chính trong trường cao đẳng được quy định tại Điều 42 Thông tư 46/2016/TT-BLĐTBXH quy định về Điều lệ trường cao đẳng như sau:
1. Nguồn tài chính của trường cao đẳng công lập: Thực hiện theo quy định của Chính phủ về cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập, đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp.
2
Nội dung chi trong trường cao đẳng được quy định tại Điều 43 Thông tư 46/2016/TT-BLĐTBXH quy định về Điều lệ trường cao đẳng như sau:
1. Nội dung chi của trường cao đẳng công lập: Thực hiện theo quy định của Chính phủ về cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập, đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp.
2. Nội
Quan hệ giữa trường cao đẳng với gia đình người học được quy định tại Điều 46 Thông tư 46/2016/TT-BLĐTBXH quy định về Điều lệ trường cao đẳng như sau:
1. Nhà trường có trách nhiệm công bố công khai mục tiêu, chương trình đào tạo; ngành, nghề đào tạo được Tổng cục Dạy nghề cấp trong giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp
.
3. Nhà trường phối hợp với các cơ sở văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao tạo điều kiện để người học tham gia các hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao.
4. Nhà trường phối hợp với chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, nhằm xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh
ngân sách nhà nước cho dự trữ quốc gia; quyết định xuất, nhập, mua, bán hàng dự trữ quốc gia.
4. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ bảo quản hàng dự trữ quốc gia.
5. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về dự trữ quốc gia.
6. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ dự trữ quốc gia.
7. Thanh tra
thức, kỹ năng làm cha mẹ để bảo đảm trẻ em được an toàn;
d) Giáo dục, tư vấn kiến thức, kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ em;
đ) Xây dựng môi trường sống an toàn và phù hợp với trẻ em.
Trên đây là quy định về các biện pháp bảo vệ trẻ em cấp độ phòng ngừa. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Luật trẻ em 2016.
Trân trọng!
dựng, tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật và cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em.
3. Cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ trẻ em. Việc bảo vệ trẻ em phải tuân thủ các quy định của pháp luật, quy trình, tiêu chuẩn do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
4. Trẻ em được ưu tiên bảo vệ tại gia đình, gia
Đối tượng người khuyết tật đặc biệt nặng và người khuyết tật nặng theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 3 Nghị định 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 của Chính phủ, được miễn thi tất cả các bài thi trong xét tốt nghiệp THPT, với các điều kiện cụ thể như sau:
Đối với người khuyết tật học theo chương trình giáo dục chung
- Học hết chương
;
b) Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quốc phòng;
c) Tổ chức, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ quốc phòng; thi hành lệnh, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các biện pháp cần thiết để bảo vệ Tổ quốc;
d) Thực hiện giáo dục quốc phòng; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về quốc phòng;
đ) Kiểm tra
Trách nhiệm tố giác hành vi xâm hại trẻ em được quy định tại Điều 51 Luật trẻ em 2016, theo đó:
1. Cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân có trách nhiệm thông tin, thông báo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em, trường hợp trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi đến cơ quan có thẩm quyền.
2. Cơ quan lao
, bóc lột, bỏ rơi.
3. Tư vấn, cung cấp thông tin, hướng dẫn trẻ em và cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em tiếp cận dịch vụ bảo vệ trẻ em, trợ giúp xã hội, y tế, giáo dục, pháp lý và các nguồn trợ giúp khác.
4. Tư vấn kiến thức, kỹ năng bảo vệ trẻ em cho trẻ em, cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và các thành viên trong gia đình, cộng đồng.
5
Anh Trịnh Đức Hùng (Nam Định) hỏi: Tôi bị phạt vi phạm an toàn giao thông và bị giữ giấy phép lái xe (GPLX) nhưng vì đi làm xa nên chưa đóng phạt. Xin hỏi tôi có bị phạt thêm tiền vì nộp trễ không? Trong thời gian chưa đóng phạt mà vẫn sử dụng phương tiện thì bị xử lý thế nào?
Bắt trẻ em đi xin ăn hoặc sử dụng trẻ em để đi xin ăn là hành vi vô nhân đạo, trục lợi trẻ em bị xã hội lên án và pháp luật nghiêm cấm.
Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004 có quy định cấm lạm dụng lao động trẻ em (Điều 7). Tại khoản 2 Điều 4 của Nghị định 71/2011/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
Những tai nạn thương tích cho trẻ nhỏ luôn được Nhà nước và các tổ chức xã hội kêu gọi có biện pháp can thiệp để phòng tránh. “Việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là trách nhiệm của gia đình, nhà trường, Nhà nước, xã hội và công dân. Trong mọi hoạt động của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân có liên quan đến trẻ em thì lợi ích của trẻ em
.
Khoản 5 Điều 7 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004 quy định nghiêm cấm hành vi lợi dụng, dụ dỗ, ép buộc trẻ em mua, bán, sử dụng văn hóa phẩm kích động bạo lực, đồi trụy…
Điều 53 Luật Điện ảnh 2006 quy định: “Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động điện ảnh thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật
hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ một năm đến 7 năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
c) Đối với nhiều người;
d) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh cho mình;
đ) Đối với người thi
chi khác theo quy định của pháp luật;
c) Chi sự nghiệp giáo dục: Hỗ trợ hoạt động giáo dục, đào tạo trên địa bàn xã;
d) Chi cho nhiệm vụ ứng dụng, chuyển giao công nghệ (không có nhiệm vụ chi nghiên cứu khoa học và công nghệ);
đ) Chi sự nghiệp y tế: Hỗ trợ phục vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân trên địa bàn xã;
e) Chi hoạt động văn