Thưa luật sư, xin giải đáp giúp em vấn đề sau: Gia đình em chỉ có 4 người. Cách đây 10 năm, ba em qua đời, đề lại là ngôi nhà do ba mẹ đứng tên chung. Nhưng sau vài năm, mẹ đã ra phòng công chứng và dẫn tụi em bắt ký tên là ngôi nhà chỉ do một mình mẹ đứng tên, sau này không tranh chấp gì về tài sản này nữa, tụi em không nghĩ gì nên cũng ký
Rất mong các luật sư tư vấn giúp tôi vấn đề sau: Bố mẹ tôi sinh được 5 người con, bao gồm 4 con gái, 1 con trai. Bố mẹ tôi đều ở chung với vợ chồng tôi cùng 3 người con trên mảnh đất 1600m2, và cùng có tên trong sổ hộ khẩu mang tên tôi. Năm 1993 nhà nước chia đất nông nghiệp theo nhân khẩu cho từng hộ gia đình thì nhà tôi được thêm 4000m2 đất
Do vợ chồng thường xuyên mâu thuẫn nên chúng tôi có thoả thuận phân chia tài sản chung là mảnh đất 100m2 và gửi đơn lên toà án yêu cầu ly hôn. Trong khi chờ toà án giải quyết thì chồng tôi bị tai nạn chết. Gia đình chồng tôi đã tự ý phân chia tài sản của chồng tôi là 50m2 đất cho các thành viên trong gia đình và nói tôi không có quyền gì đối
bao gồm trong tài sản thừa kế cần chia cho mỗi phần thừa kế không 3. Liệu mẹ và cậu em có thể tiếp tục chăm sóc và quản lý nhà thờ không?, bằng cách nào? 4. Nhà em và nhà ngoại ngăn cách nhau là 1 con đường hẻm những chỉ là đường đi trong 2 nhà chứ không phải đi chung, mẹ em cho nhà trọ của nhà em đi trên con đường đó thì có vi phạm không? ( mẹ em
đê trống chưa xây dựng và sử dụng. Năm 2010 cháu nội của ông bác tôi, năm 1990 vào Nam làm ăn sinh sống, trở về quê đòi xây dựng nhà ở trên phần đất 500m2 này. Phía gia đình tôi và anh tôi nghĩ đây là đât hương hỏa nên không phản đối nhiều và yêu cầu tất cả mọi người từ hai phía gia đình sau đó phải hội đàm để thỏa thuận về việc sử dụng phần đất
tặng cho có được không và những người con khác được thừa kế ký vào giấy thoả thuận cho đất mà không cần làm thủ tục thừa kế như vậy có được không? Tôi xin chân thành cám ơn!
Theo Luật hôn nhân gia đình thì tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra; thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được cho - tặng chung và những tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung
kế thứ nhất và di sản sẽ được chia đều cho bốn anh em. Nên, anh em bạn không thể thỏa thuận chia di sản cho anh cả của bạn phần nhiều hơn. Tuy nhiên, sau khi đã chia di sản thừa kế và khai nhận di sản xong, anh em bạn có thể thỏa thuận tặng cho hoặc nhượng lại phần giá trị tài sản của mình cho anh cả dưới hình thức là các giao dịch dân sự.
Cha tôi có 3 người chị và 1 người anh ruột, ông bà nội tôi thì đã mất. Nay 1 người chị của cha tôi (tôi gọi bằng côNăm) vừa mất vì bệnh ung thư, cô Năm cũng không có chồng con. Khi ngã bệnh cô có nhờ cha mẹ tôi chăm sóc, và có nói ai chăm sóc cô thì sau này sẽ ở 1 trong 2 căn nhà của cô để thờ cúng ông bà
Bố mẹ tôi mất đã 15 năm nay, bố mẹ tôi có 4 người con, hai chị gái tôi đã đi lấy chồng, tôi là em út, lớn lên ra nước ngoài mưu sinh, nay tôi trở về nước, ngôi nhà cũ của bố mẹ tôi khi tôi vắng nhà người anh cả đã phá đi xây nhà mới, sau đó ông đã được cấp GCN QSD đất. Anh em chúng tôi mâu thuẫn, tôi làm đơn khởi kiện đòi chia tài sản thừa kế
. Do đó, tôi đã làm đơn lên UBND xã đề nghị UBND xã buộc em tôi phải chia đất cho tôi. Tại các cuộc họp hòa giải của UBND xã, hai anh em tôi đều thừa nhận là đồng thừa kế đối với nhà đất do bố mẹ tôi để lại và nhà đất đó cũng chưa được chia cho tôi dưới bất kỳ hình thức nào. Tuy nhiên, em trai tôi vẫn không chấp nhận chia đất cho tôi. Xin cho hỏi pháp
thời kỳ hôn nhân (trừ trường hợp tài sản đó được cho riêng, được thừa kế) thì tài sản đó là tài sản thuộc quyền sở hữu chung của cả hai vợ chồng. Nếu ông ngoại bạn muốn lập di chúc định đoạt tòan bộ tài sản thì phải có sự đồng ý của bà ngoại bạn (nếu bà ngoại bạn còn sống), nếu bà ngoại bạn đã chết thì cần có sự thỏa thuận của tất cả những người được
Ba mẹ tôi lấy nhau năm 1993, và sinh được 2 đứa con: tôi (20t) và em trai (12t). Năm 1994, ông bà nội tôi cho cha mẹ tôi 5,2 hecta đất nuôi trồng thủy sản để canh tác (Nhưng không có đưa giấy tờ, không sang tên). Đến năm 2004, ông bà nội tôi quyết định cắt đất, sang tên 5,2 hecta đất đó cho Cha, Mẹ tôi (Trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Xin hỏi: Ông A sinh năm 1930, chết năm 1994 để lại tài sản 16020m2 đất (không để lại di chúc). Đến nay đã hết thời hiệu khởi kiện chia thừa kế, nhưng vợ con ông yêu cầu UBND xã làm văn bản phân chia di sản thừa kế. Trong trường hợp này di sản đã thành tài sản chung của các đồng thừa kế. Vậy có làm văn bản phân chia di sản không?
Căn cứ vào Điều 634 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định về di sản:
“Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác”.
Tài sản riêng của người đã chết là tài sản người đó có được bằng thu nhập hợp pháp lúc còn sống như tiền lương, tiền thưởng; tài sản được tặng cho, được hưởng thừa kế
Mẹ tôi có 01 người con riêng. Bố tôi có 02 người con riêng. Tôi là con chung của hai người và chỉ có 01 người con riêng của bố tôi là ở cùng với bố mẹ tôi từ khi anh ấy được 6 tuổi đến nay đã được 14 năm. Bố tôi mất cách đây được 3 năm. Mẹ tôi hiện đang trong tình trạng nguy kịch sợ cũng không qua khỏi. Hiện bố và mẹ tôi có 01 ngôi nhà mang tên
tài sản làm 6 phần bằng nhau. Anh trai thứ 6 của tôi vì nghĩ rằng có tên trong hộ khẩu sẽ dễ chia tài sản hơn nên muốn nhập hộ khẩu về lại đây,tôi kiên quyết không cho và không chịu ký tên bảo lãnh. Anh tôi đòi nộp đơn kiện, nếu bị kiện tôi có bị buộc phải cho anh của tôi nhập hộ khẩu hay không? Về phần phân chia tài sản thừa kế không có di chúc thì
Năm 2005 ông nội tôi có làm di chúc để lại một lô đất thổ cư 5m*30m , trên lô đất này có một căn nhà gỗ lợp tôn. Lô đất này được chia cho bố tôi 2m*30m và người cô của tôi 3m*30m.lúc này bố tôi đã ra ở riêng còn người cô vẫn ở trong căn nhà này để chăm sóc ông nội tôi. Sau đó người cô tôi đã bỏ tiền ra xây lại một căn nhà cấp 4 trên lô đất này
vẫn ở và kinh doanh, từ xưa tới giờ, không nguoi anh em nào đuoc hưởng từ phẩn kinh doanh.y Bây giờ, 1 vài nguoi trong gia đình đòi bán nhà chia cho công bằng và tính lại phần kinh doanh . Nếu trong số 6 nguoi , có 3 nguoi đồng ý bán , còn lại không. Thì có cách nào giải quyet , để đuoc chia tài sản cho đúng quyền lợi. Và nhờ luat sư hướng dẫn thủ
các đồng sở hữu khác là 3 người cháu ngoại và 2 con dâu. Gia đình chúng tôi đã họp lại với nhau và đã đồng ý thỏa thuận phân chia tài sản giữa các đồng sở hữu cũng như các đồng thừa kế thứ nhất như luật pháp quy định NHƯNG có 1 người chị gái (người chị này không đứng cùng hộ khẩu, không là đồng sở hữu tài sản, chỉ là hàng thừa kế thứ nhất) nói rằng