Cách đây 2 tháng em vào nhà bạn trai chơi, sau đó tụi em xảy ra mâu thuẫn nên em bỏ về nhà em. Sau đó bạn trai em kêu em gái ruột của bạn em đi kiếm em, bắt em phải quay lại nhà bạn em, nếu không sẽ đập đầu con gái của người em đó, lúc đó bạn em và người em đó cự cãi nhau nên bạn e đã gây ra vết thương trên cổ người em gái. Em sợ nên em đã chở
sau đó thỉnh thoảng lại có tiếng xe máy ga to lên, và người điều khiển xe máy cố tình chỉnh lại bô xe để cho tiếng máy nổ được to nhất để gây chú ý cho mọi người dân của khu phố.Có khoảng mấy người điều khiển xe làm chuyện đó, họ đi xe đến cửa công ty rồi đến đó họ ga mạnh lên gây nên tiếng ồn rất lớn làm cho mọi người đang làm việc trong công ty
Tình trạng sử dụng rượu, bia khi điều khiển phương tiện giao thông diễn ra khá phổ biến. Các vụ TNGT nguyên nhân do sử dụng rượu, bia chiếm tỉ lệ khá cao. Vậy mức xử phạt thế nào?
Tại Điều 8, Luật Giao thông đường bộ quy định nghiêm cấm hành vi điều khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn; điều khiển xe mô tô, xe gắn máy mà trong máu có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc 0,25 miligam/1 lít khí thở.
Theo đó, người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy
đi học về cùng 3 người bạn nữa, khi bị đánh thì 4 người họ đã đánh lại và nhóm của bạn Hùng đã chạy đi. Rồi đi về được 1 đoạn thì anh của bạn Thắng và mấy bạn nữa lại bị 1 người thanh niên cầm quắm đuổi đánh. Nhóm anh của Thắng đã đánh lại nhưng đánh k được. Rồi 2 anh họ của bạn Thắng đi làm về nhìn thấy đã xuống giúp đỡ. Nhưng vẫn đánh người thanh
Vừa qua tôi được biết tại tòa nhà tại Big C gaden xảy ra sự cố ngạt khí thải khiến nhiều người phải nhập viện cấp cứu.Tôi là đại diện ban quản lý một tòa nhà chung cư cao tầng trên địa bàn TP Hà Nội có tầng hầm sử dụng làm nơi để ô tô, xe máy. Công trình được xây dựng và đưa vào sử dụng từ những năm 2000, khi đó tầng hầm chỉ được thiết kế hệ
Hỏi: Tôi điều khiển xe ô tô lưu thông qua địa bàn huyện Phú Xuyên (Hà Nội). Khi tới ngã ba, tôi bật xi nhan rẽ trái, cùng lúc đó phía sau có một xe máy đâm vào xe ô tô của tôi. Xe ô tô của tôi bị xước sơn cánh cửa sau bên trái, xe máy bị gẫy dè trước. Ban đầu hai chúng tôi đã thoả thuận tự hòa giải. Tôi đánh xe ô tô vào lề đường, sau đó người đi
Hỏi: Tôi cho cháu ruột mượn xe máy đi (xe chính chủ tên tôi). Cháu tôi tự đâm vào cột điện dẫn đến tử vong trên đường đi cấp cứu (cháu tôi có GPLX). Sau đó, CSGT tới đo đạc hiện trường và mang xe máy của tôi về trụ sở tạm giữ. Xin hỏi, trường hợp nêu trên tôi muốn nhận lại xe máy thì phải làm những thủ tục gì? Nguyễn Tuấn (Ba Vì, Hà Nội)
Tôi điều khiển xe lưu thông trên đường. Khi tới ngã ba, tôi bật xi nhan rẽ trái, cùng lúc đó phía sau có một xe đâm vào xe của tôi. Ban đầu hai bên đã thoả thuận tự hòa giải. Khi tôi đi xe vào lề đường, người đó lại không đổi ý hòa giải và điện thoại cho CSGT đến giải quyết. Khi CSGT đo đạc hiện trường, lập biên bản lỗi xe tôi không giữ nguyên
Vào khoảng 17h47 ngày 8/8 chị Trần Thị H (18 tuổi, ở đội 3, thôn Đông Hạ, xã Đông Yên, Quốc Oai, Hà Nội) đang trên đường từ Khu công nghiệp Phú Nghĩa về nhà. Khi đi đến đoạn chợ Gốt thì bị hai thanh niên cởi trần, đi xe máy Dream đánh võng bên cạnh và buông lời trêu ghẹo. Sau khi bị hai thanh niên đập vào vai, nạn nhân bị chệch tay lái
lớn. Cú va chạm khiến 2 chiếc xe quay ngang chiếm phần lớn lòng đường Quốc lộ 12. Sau đó, 2 bên đã xảy ra cự cãi đến hơn 4 giờ đồng hồ, kéo theo toàn bộ phương tiện trên tuyến đường bị ùn tắc nghiêm trọng. Chỉ đến khi Đội CSGT Số 7 – Phòng CSGT Công an tỉnh Quảng Bình và lực lượng CSGT Công an huyện Minh Hoá đã đến hiện trường phân luồng giao
Xe đạp máy xếp hàng hóa vượt quá giới hạn quy định bị xử phạt thế nào? Quy định tại văn bản nào? Mong ban biên tập giải đáp thắc mắc của tôi. Xin cám ơn!