về sự phù hợp.
2. Nguyên tắc sử dụng phương thức 2:
Phương thức 2 được sử dụng để đánh giá hợp quy của sản phẩm, hàng hoá với các điều kiện sau:
a) Sản phẩm, hàng hoá thuộc diện có nguy cơ rủi ro về an toàn, sức khoẻ, môi trường ở mức thấp;
b) Thiết kế của sản phẩm, hàng hoá cho phép xác định rõ sản phẩm, hàng hoá theo từng kiểu, loại
, chế biến;
đ) Nghiên cứu tạo sinh khối, sản xuất các sản phẩm từ sinh vật biến đổi gen;
e) Nghiên cứu đánh giá tiềm năng khai thác, sử dụng sinh vật biến đổi gen và sản phẩm của sinh vật biến đổi gen.
2. Nghiên cứu đánh giá rủi ro:
a) Các nguy cơ gây rủi ro;
b) Các biện pháp quản lý rủi ro, an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen
không thề hấp sấy, khử trùng bằng hơi nước thì phải khử trùng bằng cồn 70 độ;
- Ghi nhật ký thí nghiệm: phải ghi chép đầy đủ diễn biến, kết quả thí nghiệm, các thông tin về an toàn sinh học và đánh giá nguy cơ rủi ro.
Trên đây là nội dung quy định vận hành đối với Phòng thí nghiệm nghiên cứu về sinh vật biến đổi gen an toàn sinh học cấp 1. Để
cao bằng hơi nước;
- Ghi nhật ký thí nghiệm: phải ghi chép đầy đủ diễn biến, kết quả thí nghiệm, các thông tin về an toàn sinh học và đánh giá nguy cơ rủi ro, thời gian ra vào Phòng thí nghiệm của người thao tác thí nghiệm;
- Các mẫu vật nghiên cứu về sinh vật biến đổi gen dư thừa hoặc không dùng đến phải được phân loại, thu gom triệt để, bao
quyền yêu cầu đơn vị, cán bộ, công chức hải quan liên quan có trách nhiệm thực hiện hoặc phối hợp thực hiện các biện pháp cần thiết:
- Điều tra, xác minh, ngăn chặn hành vi vi phạm, hành vi tẩu tán tang vật; bắt giữ đối tượng, áp dụng quản lý rủi ro;
- Thực hiện quyết định khám xét, bắt giữ, tạm giữ hàng hóa, phương tiện, hành khách thuộc đối
thủ tục tiến hành khởi tố vụ án hình sự liên quan hoạt động KTSTQ.
c. Kiến thức hệ thống tin học nghiệp vụ
- Hệ thống thông tin quản lý doanh nghiệp phục vụ kiểm tra sau thông quan và quản lý rủi ro (Hệ thống STQ); Hệ thống thông tin vi phạm (Hệ thống QLVP14); Hệ thống thông tin quản lý dữ liệu giá tính thuế (Hệ thống GTT02); Hệ thống thông tin
lĩnh vực Kiểm tra sau thông quan;
- Văn bản quy phạm pháp luật, quy trình và các văn bản hướng dẫn về thu thập, xác minh, xử lý thông tin phục vụ KTSTQ.
b. Kiến thức chuyên môn các lĩnh vực khác có liên quan
- Danh mục hàng hóa rủi ro về phân loại và mức thuế.
- Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu rủi ro về giá.
- Danh mục hàng hóa rủi ro
xứ hàng hóa.
- Thủ tục hải quan, kiểm tra giám sát hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu.
2.3. Nghiệp vụ quản lý rủi ro
- Danh mục hàng hóa rủi ro về phân loại và mức thuế.
- Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu rủi ro về giá.
- Danh mục hàng hóa rủi ro trong quản lý nhà nước về hải quan.
- Quy định áp dụng quản lý rủi ro trong hoạt
hoạt động kiểm soát Hải quan và các quy định liên quan khác.
- Việc tiếp nhận và xử lý thông tin từ các đối tác nước ngoài cung cấp trong lĩnh vực quản lý rủi ro được thực hiện quy định hiện hành về quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan và các quy định liên quan khác.
- Đầu mối xử lý các yêu cầu cung cấp thông tin chính thức từ các
Tôi tên Huỳnh Bảo trước đây tôi có tìm hiểu về một số hoạt động của tổ chức tín dụng, nhưng không chuyên sâu lắm. Nay có việc cần dùng tới những kiến thức đấy, theo quy định hiện hành tôi đã hiểu nhưng tại Luật tổ chức tín dụng 1997, Dự phòng rủi ro trong hoạt động tín dụng được quy định ra sao? Mong sớm nhận được
.
- Thu thập và chia sẻ thông tin nhằm thực thi các nhiệm vụ liên quan đến hải quan như chống khủng bố, buôn lậu, gian lận thương mại, rửa tiền.
- Thu thập thông tin từ các cơ quan, tổ chức nước ngoài phục vụ công tác quản lý rủi ro, phân tích, xác định trọng điểm.
- Tham gia vào việc đàm phán thương mại, giải quyết các tranh chấp thương mại với
pháp luật, quy trình và các văn bản hướng dẫn về KTSTQ.
b. Kiến thức chuyên môn các lĩnh vực khác có liên quan
- Các quy chế phối hợp cung cấp thông tin giữa hải quan và các đơn vị khác (thuế, công an, ngân hàng...).
- Danh mục hàng hóa rủi ro về phân loại và mức thuế.
- Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu rủi ro về giá.
- Danh mục hàng
Việc chi trích lập dự phòng của tổ chức tài chính vi mô được quy định tại Khoản 9 Điều 7 Thông tư 18/2018/TT-BTC về hướng dẫn chế độ tài chính đối với tổ chức tài chính vi mô do Bộ Tài chính ban hành với nội dung như sau:
- Chi trích lập dự phòng bao gồm:
+ Chi trích lập dự phòng rủi ro trong hoạt động theo quy định tại Điều 131 Luật các tổ
được hạch toán vào chi phí kinh doanh các Khoản chi phí được trừ theo quy định của pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp. Riêng đối với Phần chi trích lập dự phòng rủi ro vượt mức quy định được trừ khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp do có sự khác biệt giữa quy định về chi trích lập dự phòng rủi ro của pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp và quy định
nhiệm đánh giá khả năng thu hồi nợ và thực hiện phân loại nợ theo đúng quy định của pháp luật về ngân hàng để làm căn cứ hạch toán lãi phải thu và thực hiện hạch toán như sau:
+ Tổ chức tài chính vi mô hạch toán số lãi phải thu phát sinh trong kỳ vào thu nhập đối với các Khoản nợ được phân loại là nợ đủ tiêu chuẩn không phải trích dự phòng rủi ro cụ
Quy trình sử dụng chó nghiệp vụ được quy định tại Điều 10 Quy định về quy trình sử dụng chó nghiệp vụ do Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan ban hành kèm theo Quyết định 3927/QĐ-TCHQ năm 2015 như sau:
Chó nghiệp vụ được sử dụng để thực hiện kiểm tra những đối tượng (hành khách, hàng hóa, phương tiện vận tải) do hệ thống quản lý rủi ro phân luồng
hiện bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp hoặc trích lập quỹ dự phòng rủi ro nghề nghiệp theo quy định của Bộ Tài chính;
h) Không thuộc các trường hợp không được xem xét, chấp thuận quy định tại Điều 12 của Thông tư này;
i) Nộp đầy đủ, đúng thời hạn hồ sơ đăng ký thực hiện kiểm toán theo quy định tại Điều 10 và Điều 11 của Thông tư này.
2. Tổ
Tôi đang muốn mở công ty thẩm định giá nhưng không rõ về loại hình này nên muốn hỏi mọi người là: Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp thẩm định giá được quy định như thế nào? Mong nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đang còn hiệu lực trong trường hợp tổ chức kiểm toán không trích lập quỹ dự phòng rủi ro nghề nghiệp.
7. Trường hợp đăng ký từ lần thứ hai trở đi, tổ chức kiểm toán không phải nộp các tài liệu quy định tại khoản 2, khoản 3, điểm c, điểm g khoản 5, khoản 6 Điều này nếu không có thay đổi so với
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ra quyết định thành lập;
b) Cơ cấu và thành phần hội đồng thẩm định hồ sơ dự thi:
- Chủ tịch: Lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Phó chủ tịch: Lãnh đạo vụ Giáo dục trung học;
- Thư ký: Chuyên viên vụ Giáo dục trung học;
- Tiểu ban thẩm định về khả năng rủi ro về thân thể, tâm lý gồm trưởng tiểu ban và các