hội cho cơ quan bảo hiểm xã hội. Cơ quan bảo hiểm xã hội sẽ tiến hành các thủ tục cần thiết rồi trả lại sổ cho đơn vị mới mà người lao động đến làm việc, trong thời hạn tối đa là 30 ngày. Nếu cơ quan cũ không trả sổ, thương lượng giải quyết không xong, bạn có quyền khởi kiện tại tòa án nhân dân nơi có trụ sở của đơn vị ấy.
Tôi được tuyển dụng giáo viên (viên chức) từ ngày 01/10/2015 và tham gia đóng bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế từ 01/10/2015, hiện nay tôi bị ốm, thuộc bệnh nằm trong Danh mục bệnh cần điều trị dài ngày, bác sĩ nói tôi cần phải nghỉ để điều trị trong vòng 01 năm. Tôi bắt đầu nghỉ điều trị từ 01/03/2016. Cho tôi hỏi tôi được hưởng chế độ ốm đau
, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác.
Chủ tịch Hội đồng thành viên chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trình, nội dung tài liệu và triệu tập họp Hội đồng thành viên. Thành viên có quyền kiến nghị bằng văn bản về chương trình họp. Kiến nghị phải có các nội dung chủ yếu sau đây: Họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Giấy chứng
Tôi là công chức tại huyện sinh ra tại Bình Dương, lập gia đình và chuyển về sống cùng gia đình chồng tại huyện Dương Minh Châu. Sau đó thi tuyển công chức và đỗ. Tất cả giấy tờ trong bản khai nộp hồ sơ dự tuyển, thi tuyển, trúng tuyển và sổ bảo hiểm xã hội đều lấy địa chỉ thường trú là Huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh. Nay tôi chuyển hộ
Kính gửi BHXH . Cho em hỏi Công ty em có người đi làm lại CMND (do thay đổi nơi thường trú từ tỉnh này sang tỉnh khác) thì số CMND bị thay đổi. Vậy em cần làm thủ tục gì để thay đổi ở BHXH. Mong nhận được câu trả lời sớm nhất từ BHXH . Em xin chân thành cám ơn!
-BLĐTBXH.
Việc thực hiện chi trả các chế độ bảo hiểm thất nghiệp nêu trên do bảo hiểm xã hội tỉnh, bảo hiểm xã hội huyện (nơi người lao động về cư trú hoặc đăng ký) thực hiện chi trả trực tiếp hoặc hợp đồng với đại diện chi trả xã để chi trả cho người lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp.
chế độ do điều kiện phải di chuyển nơi cư trú hoặc về nơi ở của gia đình thì phải làm đơn đề nghị theo mẫu số 9 ban hành kèm theo thông tư này và gửi Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện nơi đang đóng bảo hiểm thất nghiệp để được giới thiệu hưởng chế độ theo đề nghị của NLĐ thực hiện theo mẫu số 10 ban hành kèm theo thông tư này. Phòng Lao
Tôi có em đang làm việc cho chi nhánh viettel tại Tây Ninh, nhiệm vụ là đi lắp đặt, kiểm tra, sửa chữa các đường kết nối internet, cáp truyền hình. Trong thẻ nhân viên thì được ghi là cộng tác viên, công việc phải thường xuyên leo lên các trụ cáp (có thể vướn cùng với dây điện sinh hoạt rất nguy hiểm) nhưng tôi được biết đối với cộng tác viên
Nội dung 1:
Điều 49 Luật Việc làm quy định điều kiện để hưởng trợ cấp thất nghiệp như sau:
Người lao động quy định tại khoản 1 Điều 43 của Luật này đang đóng bảo hiểm thất nghiệp được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp sau đây:
a) Người lao
Chào luật sư, EM làm việc ở Hà Nội từ 21-9-2011, trong đó có 3 tháng thử việc, sắp tới em nghỉ việc vào ngaỳ 21-06. chị kế toán có báo với em là sẽ chốt sổ BHXH và đưa em sớm nhất vào cuối tháng 7. ngày 23-7 thì em cưới và vào trong TP HCM sinh sống. Em muốn hỏi luật sư là : 1. Em đọc thấy luật ghi người sử dụng lao động phải trả sổ bảo hiểm
Trường hợp bạn đang muốn tham gia BHYT tự nguyện hộ gia đình. Bạn đến bưu điện huyện hoặc UBND xã phường nơi bạn đăng ký hộ khẩu thường trú để được hướng dẫn. Khi đi đem theo hộ khẩu gia đình.
Ví dụ 3: Trường hợp 04 người của gia đình ông B, có nhu cầu đóng BHYT một lần cho cả năm, số tiền đóng BHYT được xác định như sau:
- Người thứ nhất
quan hệ nuôi con nuôi, cần làm đơn yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi kèm theo chứng thư (bản sao chứng thực), sổ hộ khẩu (bản sao chứng thực), Giấy khai sinh của con nuôi (bản sao chứng thực) và Giấy chứng nhận nuôi con nuôi gửi tới Tòa án nhân dân cấp huyện nơi bác đang cứ trú để được giải quyết.
Các bước tiến hành giải quyết chấm dứt việc
trường hợp nhận con nuôi đích danh vừa nêu ở trên. Khoản 1 Điều 29 Luật nuôi con nuôi quy định về điều kiện đối với người nhận con nuôi như sau: “Người Việt Nam định cư ở nước ngoài,… nhận người Việt Nam làm con nuôi phải có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật nước nơi người đó thường trú và quy định tại Điều 14 của Luật này”. Theo đó, để được
đã có quy định về thẩm quyền và thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi trong nước. Trường hợp cha dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm con nuôi thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú của người nhận con nuôi thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi. Anh (chị) lập hồ sơ đăng ký nuôi con nuôi theo các Điều 17,18 Luật Nuôi con nuôi và tiến
;
b) Hộ chiếu nước ngoài (hoặc giấy tờ có giá trị thay thế hộ chiếu nước ngoài) và một trong các giấy tờ chứng minh người gốc Việt Nam ở nước ngoài.
3. Giấy đăng ký tạm trú do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp và Hộ chiếu còn hiệu lực đối với người nước ngoài thường trú tại Việt Nam.
4. Hộ chiếu còn hiệu lực đối với người nước ngoài
Pháp luật quy định như thế nào về thủ tục giải quyết việc công dân Việt Nam thường trú ở khu vực biên giới nhận trẻ em của nước láng giềng cư trú ở khu vực biên giới làm con nuôi?
Bố của ông Nguyễn Hồng Trường đã từng tham gia kháng chiến và được tặng thưởng nhiều Huân, Huy chương. Sau đó, bố ông chuyển về công tác tại một cơ quan Nhà nước. Hiện bố ông Trường đã nghỉ hưu và được phát thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) theo diện cán bộ hưu trí. Tuy nhiên, ông Trường được biết người có công với cách mạng cũng thuộc đối tượng được cấp
của Luật Hôn nhân và gia đình 1986 và Nghị định số 04/CP ngày 16 tháng 1 năm 1961 của Hội đồng Chính phủ về việc ban hành điều lệ đăng ký hộ tịch
Điều 37 Luật hôn nhân gia đình năm 1986 quy định:”Việc nhận nuôi con nuôi do Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi thường trú của người nuôi hoặc con nuôi công nhận và ghi vào sổ hộ tịch