Tôi là Giám đốc doanh nghiệp tư nhân VT chuyên cung cấp thiết bị điện. Vừa qua, do hỏa hoạn nên tôi không thể trả lương đúng hạn cho nhân viên. Tôi muốn biết: Thời gian trả lương quá hạn bao nhiêu ngày thì không phải trả thêm lương cho nhân viên?
;
d) Có hệ thống công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu quản lý, quy mô hoạt động;
đ) Có quy chế quản lý nội bộ về tổ chức, hoạt động của Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), các phòng, ban chuyên môn nghiệp vụ tại trụ sở chính; quy chế nội bộ về quản lý rủi ro; quy chế về quản lý mạng lưới;
e) Vốn
Một bạn đọc ở huyện Thuận Nam hỏi: Anh trai tôi đang lưu thông trên đường thì bất ngờ bị xe cùng chiều chạy với tốc độ rất nhanh đâm từ phía sau, người lái xe trong tình trạng say rượu và trên xe chở 3 người. Sau khi gây tai nạn, người này không đưa anh tôi đi cấp cứu, sau đó anh tôi đã tử vong tại bệnh viện. Sau khi anh tôi mất, người này cũng
Doanh nghiệp YK dự kiến tổ chức hội nghị người lao động trong tháng tới. Doanh nghiệp đã đưa ra nhiều nội dung để thảo luận tại hội nghị này. Tuy nhiên, một số kiến nghị của người lao động không thấy có trong chương trình làm việc. Vậy nội dung hội nghị người lao động của doanh nghiệp YK có đảm bảo không? Pháp luật quy định hội nghị người lao động
Khoản 2 Điều 16 và khoản 1, 2 Điều 17 Nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 06 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết khoản 3 Điều 63 của Bộ luật Lao động về thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc quy định như sau:
1. Thành phần tham gia hội nghị đại biểu bao gồm:
a) Đại biểu đương nhiên bao gồm thành viên Hội đồng quản trị
Nhà hàng của tôi có dự định phát hành thẻ thành viên tích điểm với quy định như sau: - Khách hàng được giảm 5% khi tích lũy được 3,000,000 VND - Khách hàng được giảm 10% khi tích lũy được 8,000,000 VND - Nếu trong vòng 3 tháng khách hàng không sử dụng dịch vụ tại nhà hàng thì toàn bộ số tiền tích lũy và ưu đãi giảm giá sẽ bị hủy bỏ. Xin được hỏi
Ngày 20/01/2014, chị Nguyễn Thị T đưa con trai là M (4 tuổi) đến bệnh viện K để khám vì đau ruột thừa. Cháu M đã ngồi đây từ sáng nhưng vẫn chưa được vào khám vì chị T không mang theo thẻ bảo hiểm y tế và không có tiền để đóng phí khám bệnh. Tuy nhiên, sau khi được thông báo, Giám đốc bệnh viện K đã ra giải quyết vụ việc và tạo điều kiện cho M
những nơi có tổ chức Đảng), Ban giám hiệu (Ban giám đốc) nhà trường có kế hoạch về công tác bảo đảm an ninh, trật tự; có bản đăng ký phấn đấu đạt tiêu chuẩn “An toàn về an ninh trật tự”; có nội quy, quy chế bảo vệ nhà trường, bảo vệ chính trị nội bộ, quản lý giáo dục người học; phòng, chống cháy, nổ và 100% cán bộ, giáo viên, công nhân viên, người học
Theo Nghị định 70/2013/NĐ-CP sửa đổi quy chế quản lý kho vật chứng thì tiền, tài sản tang vậtphải được niêm phong và gửi tại hệ thống kho bạc nhà nước. Xin hỏi tiền, tài sản đó được hạch toán như thế nào? Khi niêm phong thành phần gồm những ai?
Khi người dân đã có Bản án (dân sự) có hiệu lực pháp luật mà chính quyền vẫn không chịu thi hành thì người dân có thể đặt vấn đề với Cơ quan nhà nước nào để Bản án được thi hành.
Sau khi thi hành án cấp huyện ra quyết định thi hành án dân sự, thì quyết định này có hiệu lực trong bao lâu? Nếu quá thời gian thi hành án khá lâu, nhưng vẫn chưa thi hành án, thì bên được thi hành án có quyền khiếu nại cơ quan thi hành án thành phố không? Mẫu đơn khiếu nại như thế nào? Gửi đến cơ quan nào?
Tài sản sau khi kê biên, bán đấu giá không có người mua, sau nhiều lần giảm giá tài sản vẫn không bán được. Nay người được thi hành án đồng ý nhận tài sản kê biên với giá đã giảm lần cuối cùng nhưng người được thi hành án không đồng ý giao thì xử lý như thế nào?
Trường hợp tài sản bán đấu giá đã giảm thấp hơn chi phí cưỡng chế thi hành án nhưng người phải thi hành án yêu cầu thẩm định lại giá tài sản trên, tiếp tục bán đấu giá theo giá đã thẩm định có được giải quyết?
người khác để làm giấy chứng sinh(đã thống nhất như vậy) sau khi sinh xong, người nhận con nuôi đã chi trả hết toàn bộ chi phí sinh nở và bồi dưỡng thêm cho cô ấy. Rồi bế con về. Nhưng ít hôm sau cô ấy gọi điện cho tôi và muốn đòi lại đứa con.Bây giờ phải giải quyết như thế nào? Nếu pháp Luật can thiệp.Mặc dù tất cả giấy tờ , thủ tục nhập viện đều
Ông A là người phải thi hành án, có tài sản là 01 ngôi nhà gắn liền với quyền sử dụng đất đứng tên hai vợ chồng ông A. Quá trình đôn đốc thi hành án, vợ ông A đã gửi đơn khởi kiện chia tài sản chung của 2 vợ chồng. Toà án đã thụ lý đơn nhưng chưa xét xử thì vợ ông A chết. Do vậy, Toà án đã đình chỉ việc khởi kiện chia tài sản chung. Nay cơ quan
Bản án tuyên: Buộc ông A phải có trách nhiệm trả cho ông B 200 giạ lúa. Cơ quan thi hành án xác minh được biết ông A canh tác 20.000m2 đất nông nghiệp chuẩn bị thu hoạch. Hỏi: Lúa có phải là vật cùng loại không? Trong trường hợp này Chấp hành viên áp dụng khoản 2 Điều 114 Luật Thi hành án dân sự 2008 được hay không? Hoặc xử lý như thế nào trong
Tôi có đơn khiếu nại hai bản án sơ thẩm và phúc thẩm lên Tòa án tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Cục THADS Hồ Chí Minh nay vẫn bị Cục THADS mời lên làm thủ tục phát mại với quyết định của bản án sơ thẩm. Vậy tôi có phải chấp hành không, trong khi chờ được Giám đốc thẩm hai bản án nói trên. Nếu được Giám đốc thẩm quyết định hủy hai bản
Bản án tuyên: Buộc ông A trả cho ông B 200 triệu đồng. Chấp hành viên đã kê biên, bán đấu giá QSDĐ nhưng không có khách hàng đăng ký mua. Ông B đồng ý nhận tài sản với giá đã định là số tiền 200 triệu đồng, nhưng ông A không đồng ý giao tài sản. Vậy, trường hợp này Chấp hành viên tiến hành cưỡng chế giao tài sản được không? Có trái với quy định
Cơ quan thi hành án ra Quyết định thi hành án Bản án đã có hiệu thì nhận được thông báo sửa chữa, bổ sung bản án do có sai sót, làm thay đổi nội dung vụ việc. Cơ quan THA đã thu hồi quyết định THA và ra Quyết định THA lại. Vậy việc ra quyết định THA lại có vào sổ thụ lý THA không?