Tôi cầm cố tài sản cho tiệm cầm đồ để lấy một khoản tiền làm ăn. Nay, việc làm ăn thất bại, tôi không đủ khả năng chuộc lại tài sản nên đề nghị chủ tiệm bán tài sản trừ nợ. Chủ tiệm đồng ý phương án này nhưng họ nói rằng nếu bán tài sản không đủ khoản vay, tiền lãi và tôi phải trả thêm. Vậy quy định về việc này như thế nào?
Tiền bán tài sản cầm cố được sử dụng để thanh toán nghĩa vụ cho bên nhận cầm cố sau khi trừ chi phí bảo quản, bán tài sản và các chi phí cần thiết khác có liên quan để xử lý tài sản cầm cố; trong trường hợp nghĩa vụ được bảo đảm là khoản vay thì thanh toán cho bên nhận cầm cố theo thứ tự nợ gốc, lãi, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hạinếu có
Nhà tôi và nhà bên cạnh cách nhau 1 con đường nhỏ khoảng 0,7m chiều ngang. con đường đó dẫn đến phía sau vườn nhà tôi và có giấy tờ pháp lý chứng nhận đầy đủ. Nhưng do để như vậy quá nguy hiểm (phát hiện có kim tiêm trong đường) nên nhà tôi đã rào lại. Ngay sáng hôm sau nhà bên cạnh đã cắt cái rào đó và nói là chỉ địa chính mới được quyền làm
... nên nếu tính giá trị tài sản hiện tài thì bố em ko cần thanh toán 1 khoản nào cho mẹ em để giữ lại ngôi nhà cho em trai em. Nhưng mẹ em có quen biết 1 người làm ở tòa án lại được họ tư vấn như sau: nếu ra tòa quyền lợi của người vợ sẽ luôn được tòa bênh vực hơn. Nếu ra tòa ko giải quyết được theo hướng tình cảm thì tòa có thể quyết định tổng số tài
ấy. Nay cha tôi đã mất đột ngột, không để lại di chúc. Anh ấy nhiều lần xin tiền nhưng mẹ tôi không cho (anh ấy xin 75 triệu, nói là khi cha còn sống có hứa cho anh và chị xây nhà). Tất cả giấy tờ đất đai, nhà cửa đều chỉ một mình mẹ tôi đứng tên (riêng giấy phép kinh doanh thì cha đứng tên). Nay hai người đó dọa nếu không đưa tiền sẽ kiện mẹ tôi ra
, 63 và 64 của Luật này để giải quyết.
2. Tài sản chung của vợ chồng được chia đôi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây:
a) Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng;
b) Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập
Chị Trần Thị Hà (Hồng Ngự - Đồng Tháp) hỏi: Vợ chồng ông Thêm, bà Phượng có một người con gái tên Vinh. Ngoài ra, ông Thêm còn một người con riêng tên Hải. Sau khi ông Thêm mất (không để lại di chúc), anh Hải yêu cầu được chia thừa kế đối với phần di sản của ông Thêm để lại bao gồm nhà và đất mà trước đây ông Thêm và bà Phượng cùng tạo dựng. Bà
Tôi có cha mẹ đã li hôn. Tòa đã phán quyết tài sản thỏa thuận. Nhưng dạo gần đây cha mẹ tôi có quay lại sống chung với nhau và mẹ tôi có đi chơi đánh bài và gây nợ. tôi chỉ là 1 nhân viên bình thường và còn 1 người em năm nay chỉ mới 10 tuổi. Nhưng mẹ tôi lại không giúp mà còn gây nợ và phải để tôi trả nợ và hơn nữa còn chửi mắng gia đình. Vì vậy
đều viết giấy nhận tiền vay, và người bạn có nói khi nào gia đình tôi cần sẽ báo trước 1 tháng thì họ sẽ hoàn tiền, nhưng sau đó thì đến lúc gia đình tôi cần tiền hỏi người bạn tiền mà họ đã vay thì họ lại nói con gái họ làm ăn thua lỗ không có khả năng trả và họ chỉ đứng ra vay cho con gái chứ không phải vay cho họ, và rất lâu sau mang trả được 40
Kính thưa các anh chị Luật Sư, Tôi có đứa con trai năm nay 30 tuổi rồi nhưng không nghề nghiệp, ăn chơi quậy phá vô cùng. Con tôi chuyên gia ăn cắp, ăn trộm trong gia đình, còn đánh cha chửi mẹ. Hai vợ chồng tôi đã hơn 65 rồi. Nay tuổi già sức yếu không thể dạy dỗ được. Chúng tôi đã nhiều lần đưa đơn lên Công An. Nhưng người ta chỉ mời nó lên
bên căn nhà chúng tôi đang ở và tự sinh sống đến nay. Trong khoảng thời gian đó tôi có đi lại giữa TP. HCM và tỉnh nhà nhiều lần nhưng không hề rời khỏi nơi cư trú quá 6 tháng. Trung bình cách 2 tuần (hoặc 15 ngày, tối đa là 1 tháng) tôi lại trở về nơi ở. Em trai thứ 9 của tôi thì vẫn sống tại nơi cũ và không hề di dời sang nơi ở mới. Xin hỏi luật
Thưa luật sư! Ngày 20/5/2013, tôi bị Công an huyện X bắt quả tang khi đang bán, ghi số lô, số đề cho 1 người khách, công an huyện X thu giữ tại bàn viết của tôi 1 bảng kê số lô, số đề ngày 20/5 có tổng số tiền cộng lại là 1.300.000 đồng và số tiền trên bàn: 2.300.000 đồng. Sau đó thu giữ tại gia đình tôi 3 bảng kê do tôi bán số lô, số đề của 3
Chào bạn!
Do mẹ bạn qua đời không để lại di chúc, nên về nguyên tắc khối di sản của mẹ bạn sẽ được chia theo pháp luật cho mọi người ở hàng thừa kế thứ nhất, mỗi người được hưởng phần di san bằng nhau.
Điều 676. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa
nhà thì phát sinh mâu thuẫn. Các anh con trai của ông bà Kỷ cho rằng, các cô con gái đã đi lấy chồng thì phải hưởng theo nhà chồng nên số tiền bán nhà của ông bà Kỷ sẽ chia làm ba phần. Mỗi anh con trai được hưởng một phần, phần còn lại chia cho hai cô con gái, còn người chị cả đã chết nên không được hưởng. Hai người con gái của ông bà Kỷ không đồng
người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
- Trong trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kế.
- Trong trường hợp di sản đã được chia thì
nhận thừa kế tại 2 địa phương vì 2 vợ chồng có 2 hộ khẩu, được Cán bộ tư pháp cấp xã nơi niêm yết ký xác nhận. Sau khi hoàn thành thủ tục đăng ký sang tên tại phòng tài nguyên, bà vợ và hai vợ chồng tôi ký hợp đồng chuyển nhượng đất và nhà, có công chứng. Khi vợ chồng tôi nộp hồ sơ đăng ký sang tên thì được cán bộ Tư pháp báo lại có phát hiện thêm
bản hoặc bằng hành vi cụ thể (Điều 401 Bộ luật Dân sự 2005).
Từ hợp đồng vay tài sản nêu trên đã phát sinh nghĩa vụ của bà A đối với gia đình bạn là nghĩa vụ trả nợ.
2. Về việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với gia đình bạn khi bà A chết.
Khi bà A chết thì nghĩa vụ này được chuyển giao cho những người thừa kế của bà A theo quy định tại
Năm 2015, bố tôi mất do tai nạn giao thông đột ngột, để lại mẹ tôi với 3 anh em, tôi là con trai đầu, sau là 2 em gái lần lượt là 25 và 23 tuổi hiện đang làm công nhân. Trước đó, bố tôi có làm chức kế toán trong thôn. Bố tôi có làm một số giấy tờ vay vốn tín dụng của xã. Bố lấy giấy tờ nhà đất ở làm thế chấp mà không được sự đồng ý của mẹ tôi
Cha mẹ đã chết các con có nghĩa vụ trả nợ thay hay không? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Hoài Tâm (Hà Nội), có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Cha mẹ tôi mất, có để lại cho tôi và các em một căn nhà nhưng, khi sống cha mẹ tôi cũng nợ một khoản tiền khá lớn. Cho tôi hỏi: chúng tôi có phải trả nợ thay cho cha mẹ không? Mong