Tòa án nhân quyền Châu Âu là gì?
Tòa án nhân quyền Châu Âu là gì?
Tòa án nhân dân là gì?
Bình đẳng trước tòa án là gì?
Trong thời kỳ hôn nhân vợ chồng tôi có xây dựng được một căn nhà. Năm2012, chồng tôi tự ý làm thủ tục mua bán căn nhà trên cho người khác màkhông hỏi ý kiến tôi. Từ vụ việc mua bán trái pháp luật ấy, vợ chồng tôi xảy ra mâu thuẫn và không thể hàn gắn được. Năm 2014, tôi quyết định ra tòa ly hôn và yêu cầu chia tài sản trong thời kỳ hôn nhân, tòa án quận nơi tôi ở đã thụ lý. Đồng thời, tôi kiện văn phòng công chứng yêu cầu hủy hợp đồng mua bán và bồi thường thiệt hại ở tòa án nơi có trụ sở của văn phòng công chứng. Tuy nhiên, tòa án nơi có trụ sở của văn phòng công chứng lại chuyển hồ sơ vụ án của tôi về tòa nơi giải quyết đơn ly hôn. Việc chuyển hồ sơ vụ án như vậy có đúng không? Luật quy định vấn đề này như thế nào? Bà Phạm Thị Hương, TP.HCM
Tòa án phúc thẩm là gì?
Tòa án hành chính là gì?
Tòa án chuyên trách là gì?
Tòa án binh là gì?
Thẩm quyền là gì? Những tranh chấp dân sự nào thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án? -Thắc mắc của bạn Thảo đến từ Đak Nông.
Năm 2013 tôi có gửi cho chị N một quyển sổ bảo hiểm XH và một tờ CMND phô tô, một quyết định xin thôi việc. Đến nay là 2 năm rồi mà vẫn chưa lấy được tiền thanh toán mà cũng không lấy lại được sổ BH. Vậy tôi phải làm như thế nào? ( Lúc gửi tôi có lấy một tờ giấy do chị N hẹn tôi và tôi vẫn giữ, ghi rõ họ tên và chữ ký. Nên đó có đó có được coi là bằng chứng để khiếu kiện được không?) Mong LS hãy giúp đỡ tôi!
Mẹ em có một căn nhà mẹ em đã đứng tên chủ quyền khi mua có làm giấy sang bán có công chứng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do sở tài nguyên và môi trường đã cấp cho mẹ em rồi . Nhưng mẹ em cho người dì mượn ở bấy lâu ( từ năm 1991 đến nay ) . Bây giờ mẹ em lấy lại nhưng người dì không chịu trả lại cho mẹ em rồi dì nói căn nhà căn nhà đó của dì . Rồi mẹ em đi khởi kiện nhưng qua 2 cấp tòa xét xử không hiểu tại sao tòa nói không chấp nhận yêu cầu khởi kiện của mẹ em nhưng bản án thì đã có hiệu lực .
Xin tư vấn giúp Tôi trường hợp này: Tôi dự định mua một căn nhà: Người bán có tên rên sổ hồng có 1 người chị và 3 người anh , 4 người này đã khởi kiện ra tòa án vì cho rằng nhà là của cha mẹ để lại nên họ yêu cầu khi anh chủ nhà bán thì tiền bán nhà phải chia làm 5 phần, mỗi người 1 phần. Sau khi tòa án xét xử xong thì có quyết định bác bỏ yêu cầu chia tài sản của họ và trong thời hạn 3 tháng họ phải ra khỏi nhà trong thời hạn 3 tháng kể từ khi bản án có hiệu lực. Đến thời điểm này đã quá thòi hạn họ vẫn ko chịu ra khỏi nhà. Trường hợp thứ 1: Nếu tại thời điểm này Tôi vẫn tiến hành mua căn nhà này thì Tôi có quyền yêu cầu họ ra khỏi nhà ko như vậy có vi phạm pháp luật ko? họ yêu cầu Tôi là muốn họ ra khỏi nhà thì phải trả cho họ 800.000.000 đ( tám trăm triệu đồng), yêu cầu đó có chính đáng ko? trong trường hợp này thì Tôi phải làm thế nào để bảo đảm quyền lợi cho mình. Trường hợp thứ 2: Tôi chờ người bán tiến hành cưỡng chế lấy lại nhà rồi mới tiến hành thủ tục ra mua bán. Nếu như vậy thời gian tiền hành cưỡng chế trong bao lâu? và chi phí bao nhiêu? Mong anh/ chị luật sư tư vấn giúp.
Thẩm quyền của tòa án theo loại việc về tranh chấp kinh doanh được quy định như thế nào?
Người dân địa phương tôi gần đây tham gia chơi hụi, chủ hụi tuyên bố phá sản và không trả tiền chơi hui. Xin hỏi những nạn nhân có thể giải quyết khiếu kiện theo hình thức nào?
Tôi có người em sinh ngày 30/12/1997 bị Tòa án xét xử vì tội giết người ra tò và Tòa án đã tuyên phạt em tôi 5 năm tù ( lúc đó vừa đủ 16 tuổi 4 tháng). Lúc trước, gia đình tôi có mời luật sư biện hộ để em tôi được giảm nhẹ hình phạt nhưng cũng không giảm. Đến nay, luật sư có gọi điện và yêu cầu gia đình tôi bồi dưỡng thêm (gia đinh tôi đã đưa 50 triệu cho Công ty của luật sư và bồi dưỡng riêng cho luật sư biện hộ 2 triệu). Nay, luật sư đó gọi điện và yêu cầu gia đình tôi đưa thêm tiền nhưng gia đình tôi không đồng ý và luât sư đó có nói là còn 15 ngày kháng cáo nữa. Vậy cho tôi hỏi là 2 bên gia đình bị hại và bị cáo không ai kháng án hết thì phiên tòa có xét xử lại không?
Trong hợp đồng kinh tế, các bên thỏa thuận chọn một Tòa án cụ thể trước để giải vụ án khi có tranh chấp xảy ra. Việc lựa chọn có phù hợp với quy định tại Điểm b, Khoản 1, Điều 35 Bộ luật Tố tụng Dân sự không? Nếu không thì Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết?
Kính gửi Luật sư! Kính nhờ Luật sư xem xét hướng dẫn giùm Yêu cầu của Tòa án có đúng không? (Xin phép không nêu tên chính xác của Tòa án - Vì hiện nay đang trong quá trình giải quyết vụ án) Nội dung cụ thể như sau: Tòa án nhân dân huyện A đang thụ lý vụ án ly hôn giữa Bà Nguyễn Thị B và Ông Nguyễn Văn A. Ông A và Bà B đang vay Công ty chúng tôi tiền 100 triệu đồng. Ông A và Bà B đã vi phạm các cam kết đã thỏa thuận trong Hợp đồng vay Công ty chúng tôi trong việc không thanh toán đầy đủ, đúng hạn tiền gốc và lãi (Ông A và Bà B đã quá hạn hơn 1 năm nay rồi). Tài sản đảm bảo cho Hợp đồng vay trên là chiếc xe ô tô tải hình thành từ vốn vay của Ông A và Bà B. Trong quá trình Tòa án huyện A thụ lý vụ án, Công ty chúng tôi có gửi yêu cầu tới Tòa án huyện A với tư cách là người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan với nội dung: 1. Yêu cầu Ông A và Bà B có nghĩa vụ trả cho công ty chúng tôi 100 triệu gốc và tiền lãi quá hạn 2. Yêu cầu tòa án phát mại tài sản đảm bảo là chiếc xe ô tô tải trên để thanh toán tiền vay, tiền lãi cho chúng tôi. (Chiếc xe ô tô trên hiện đang bị tai nạn và được bảo quản tại tỉnh D) Nhưng Tòa án huyện A yêu cầu phải xác minh được: 1. Hiện trạng chiếc xe trên ở đâu, ai quản lý, mục đích quản lý, thời gian quản lý 2. Phải thành lập Tổ để giám định và định giá chiếc xe ô tô tải trên thì mới đưa vụ án ra xét xử. Kính đề nghị Luật sư cho Tôi hỏi yêu cầu trên của Tòa án huyện A có đúng các quy định của pháp luật không? Trân trọng cám ơn Luật sư!
Điều 191 Bộ luật tố tụng dân sự quy đinh “Tòa án tiếp tục giải quyết vụ án dân sự bị tạm đình chỉ khi lý do tạm đình chỉ không còn”. Tòa án có phải ra quyết định hay thông báo việc tiếp tục giải quyết vụ án không ? Văn bản này có phải gửi cho các đương sự và Viện kiểm sát không?
Trách nhiệm của Tòa án trong việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời được quy định như thế nào?
Các biện pháp khẩn cấp tạm thời do Tòa án tự áp dụng được quy định như thế nào?