Thẩm phán

Thẩm phán đang được điều chỉnh bằng những Căn cứ pháp lý sau đây:
Hỏi đáp pháp luật Thẩm phán phải từ chối tiến hành tố tụng hình sự hoặc bị thay đổi trong trường hợp nào?

Các trường hợp Thẩm phán phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong tố tụng hình sự được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là học viên tại chức đang theo học tại trường Đại học Luật TP.HCM. Trong quá trình học, tôi gặp một số vấn đề vướng mắc mong được hỗ trợ. Tôi được biết, để đảm bảo tính công bằng trong quá trình xét xử vụ án hình sự thì một số trường hợp, thành viên Hội đồng xét xử phải chủ động từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi. Vậy, với tư cách là người cầm cân nảy mực, đưa ra phán quyết trong một vụ án thì những trường hợp nào Thẩm phán phải từ chối việc tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi? Nội dung này tôi có thể tìm thêm thông tin tại đâu? Rất mong Ban biên tập giải đáp thắc mắc giúp tôi. Xin cảm ơn rất nhiều! 

Ngô Ngọc Long (long***@gmail.com)

Hỏi đáp pháp luật Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán trong quá trình giải quyết vụ án hình sự được quy định thế nào?

Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán trong quá trình giải quyết vụ án hình sự được quy định ra sao? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em là sinh viên trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Hiện tại, em đang quan tâm đến hoạt động xét xử các vụ án hình sự. Trong đó, em thắc mắc đối với một người giữ vị trí hết sức quan trọng trong hoạt động tố tụng hình sự như Thẩm phán thì khi được phân công giải quyết, xét xử vụ án hình sự, Thẩm phán thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn gì? Vấn đề này em có thể tham khảo thêm thông tin tại đâu? Rất mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Cảm ơn các anh chị rất nhiều! 

Nguyễn Hoàng Khánh (0122****)

Hỏi đáp pháp luật Nhiệm vụ quyền hạn của Thẩm phán chủ tọa phiên tòa hình sự gồm những gì?

Nhiệm vụ quyền hạn của Thẩm phán chủ tọa phiên tòa hình sự được quy định ra sao? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em là sinh viên trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Hiện tại, em đang quan tâm đến hoạt động xét xử các vụ án hình sự. Trong đó, em thắc mắc đối với những phiên tòa hình sự có sự tham gia xét xử của nhiều hơn 1 Thẩm phán thì Thẩm phán chủ tọa phiên tòa thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn gì? Vấn đề này em có thể tham khảo thêm thông tin tại đâu? Rất mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Cảm ơn các anh chị rất nhiều! 

Nguyễn Hoàng Khánh (0122****)

Hỏi đáp pháp luật Hậu quả khi bị xử lý chưa xem xét đề nghị bổ nhiệm lại Thẩm phán từ 12 tháng trở lên đối với người giữ chức danh tư pháp trong Tòa án

Hậu quả khi bị xử lý trách nhiệm chưa xem xét đề nghị bổ nhiệm lại Thẩm phán từ 12 tháng trở lên đối với người giữ chức danh tư pháp trong TAND được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Phúc Quốc, hiện tại đang là sinh viên đại học. Vừa qua tôi có tìm hiểu các quy định liên quan đến chức danh tư pháp trong Tòa án nhân dân. Cho tôi hỏi, khi người giữ chức danh tư pháp trong TAND có hành vi vi phạm bị xử lý chưa xem xét đề nghị bổ nhiệm lại Thẩm phán thì phải chịu hậu quả gì? Tôi có thể tìm hiểu quy định tại văn bản pháp luật nào? Mong nhận được sự phản hồi từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Xin cảm ơn!

Phúc Quốc (phucquoc*****@gmail.com)

Hỏi đáp pháp luật Hậu quả khi bị xử lý chưa xem xét đề nghị bổ nhiệm lại Thẩm phán người giữ chức danh tư pháp trong Tòa án

Hậu quả khi bị xử lý trách nhiệm chưa xem xét đề nghị bổ nhiệm lại Thẩm phán người giữ chức danh tư pháp trong TAND được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Phúc Quốc, hiện tại đang là sinh viên đại học. Vừa qua tôi có tìm hiểu các quy định liên quan đến chức danh tư pháp trong Tòa án nhân dân. Cho tôi hỏi, khi người giữ chức danh tư pháp trong TAND có hành vi vi phạm bị xử lý chưa xem xét đề nghị bổ nhiệm lại Thẩm phán thì phải chịu hậu quả gì? Tôi có thể tìm hiểu quy định tại văn bản pháp luật nào? Mong nhận được sự phản hồi từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Xin cảm ơn!

Phúc Quốc (phucquoc*****@gmail.com)

Hỏi đáp pháp luật Hậu quả khi bị xử lý không xem xét đề nghị bổ nhiệm lại Thẩm phán người giữ chức danh tư pháp trong Tòa án

Hậu quả khi bị xử lý trách nhiệm không xem xét đề nghị bổ nhiệm lại Thẩm phán người giữ chức danh tư pháp trong TAND được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Trần Tiến Châu, hiện tại đang là sinh viên đại học. Vừa qua tôi có tìm hiểu các quy định liên quan đến chức danh tư pháp trong Tòa án nhân dân. Cho tôi hỏi, khi người giữ chức danh tư pháp trong TAND có hành vi vi phạm bị xử lý không xem xét đề nghị bổ nhiệm lại Thẩm phán thì phải chịu hậu quả gì? Tôi có thể tìm hiểu quy định tại văn bản pháp luật nào? Mong nhận được sự phản hồi từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Xin cảm ơn!

Trần Tiến Châu (chau*****@gmail.com)

Hỏi đáp pháp luật Hậu quả khi Thẩm phán bị xử lý trách nhiệm bằng hình thức chưa xem xét đề nghị bổ nhiệm lại mà tiếp tục vi phạm

Hậu quả khi Thẩm phán bị xử lý trách nhiệm bằng hình thức chưa xem xét đề nghị bổ nhiệm lại mà tiếp tục vi phạm được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Nguyễn Thế Toàn, hiện tại đang là sinh viên đại học. Vừa qua tôi có tìm hiểu các quy định liên quan đến chức danh tư pháp trong Tòa án nhân dân. Cho tôi hỏi, trường hợp Thẩm phán bị xử lý trách nhiệm bằng hình thức chưa xem xét đề nghị bổ nhiệm lại mà tiếp tục vi phạm thì bị xử lý như thế nào? Tôi có thể tìm hiểu quy định tại văn bản pháp luật nào? Mong nhận được sự phản hồi từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Xin cảm ơn!

Nguyễn Thế Toàn (thetoan*****@gmail.com)

Hỏi đáp pháp luật Thẩm phán bị bố trí làm công việc khác có được xem xét bổ nhiệm lại thẩm phán khi hết nhiệm kỳ hay không?

Thẩm phán bị bố trí làm công việc khác có được xem xét bổ nhiệm lại thẩm phán khi hết nhiệm kỳ hay không? Được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Phạm Thị Ngọc Linh, hiện tại đang là sinh viên đại học. Vừa qua tôi có tìm hiểu các quy định liên quan đến chức danh tư pháp trong Tòa án nhân dân. Cho tôi hỏi, trường hợp Thẩm phán bị xử lý trách nhiệm bằng hình thức bố trí làm công việc khác có được xem xét bổ nhiệm lại thẩm phán khi hết nhiệm kỳ hay không? Tôi có thể tìm hiểu quy định tại văn bản pháp luật nào? Mong nhận được sự phản hồi từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Xin cảm ơn!

Phạm Thị Ngọc Linh (ngoclinh*****@gmail.com)

Hỏi đáp pháp luật Tổ Thẩm phán giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản được thành lập thế nào?

Tổ Thẩm phán giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản được thành lập thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến quy chế làm việc của các Tổ Thẩm phán trong quá trình giải quyết vụ việc phá sản, nhưng những nội dung quy định này tôi chưa hiểu rõ lắm. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Tổ Thẩm phán giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản được thành lập thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật. Lan Anh (anh***@gmail.com)

Hỏi đáp pháp luật Nhiệm vụ, quyền hạn của các Tổ Thẩm phán trong quá trình giải quyết vụ việc phá sản

Nhiệm vụ, quyền hạn của các Tổ Thẩm phán trong quá trình giải quyết vụ việc phá sản được quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến quy chế làm việc của các Tổ Thẩm phán trong quá trình giải quyết vụ việc phá sản, nhưng những nội dung quy định này tôi chưa hiểu rõ lắm. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Nhiệm vụ, quyền hạn của các Tổ Thẩm phán trong quá trình giải quyết vụ việc phá sản được quy định thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật. Minh Long (long***@gmail.com)

Hỏi đáp pháp luật Nguyên tắc hoạt động của các Tổ Thẩm phán trong quá trình giải quyết vụ việc phá sản

Nguyên tắc hoạt động của các Tổ Thẩm phán trong quá trình giải quyết vụ việc phá sản như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến quy chế làm việc của các Tổ Thẩm phán trong quá trình giải quyết vụ việc phá sản, nhưng những nội dung quy định này tôi chưa hiểu rõ lắm. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Nguyên tắc hoạt động của các Tổ Thẩm phán trong quá trình giải quyết vụ việc phá sản như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật. Hoàng Anh (anh***@gmail.com)

Hỏi đáp pháp luật Nhiệm vụ, quyền hạn của Tổ Thẩm phán giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

Nhiệm vụ, quyền hạn của Tổ Thẩm phán giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến chế độ làm việc của tổ thẩm phán giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, nhưng những nội dung quy định này tôi chưa hiểu rõ lắm. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Nhiệm vụ, quyền hạn của Tổ Thẩm phán giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật. Khánh Ngân (ngan***@gmail.com)

Hỏi đáp pháp luật Phương thức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Tổ Thẩm phán giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

Phương thức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Tổ Thẩm phán giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến chế độ làm việc của tổ thẩm phán giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, nhưng những nội dung quy định này tôi chưa hiểu rõ lắm. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Phương thức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Tổ Thẩm phán giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật. Hoài Nam (nam***@gmail.com)

Hỏi đáp pháp luật Nhiệm vụ, quyền hạn của Tổ trưởng Tổ Thẩm phán giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

Nhiệm vụ, quyền hạn của Tổ trưởng Tổ Thẩm phán giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản là gì? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến chế độ làm việc của tổ thẩm phán giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, nhưng những nội dung quy định này tôi chưa hiểu rõ lắm. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Nhiệm vụ, quyền hạn của Tổ trưởng Tổ Thẩm phán giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản là gì? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật. Kim Ngân (ngan***@gmail.com)

Hỏi đáp pháp luật Cơ chế phối hợp giữa Tổ Thẩm phán với Viện kiểm sát nhân dân, Kiểm sát viên trong giải quyết vụ việc phá sản

Cơ chế phối hợp giữa Tổ Thẩm phán với Viện kiểm sát nhân dân, Kiểm sát viên trong giải quyết vụ việc phá sản được quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến chế độ làm việc của tổ thẩm phán giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, nhưng những nội dung quy định này tôi chưa hiểu rõ lắm. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Cơ chế phối hợp giữa Tổ Thẩm phán với Viện kiểm sát nhân dân, Kiểm sát viên trong giải quyết vụ việc phá sản được quy định thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật. Mỹ Dung (dung***@gmail.com)

Hỏi đáp pháp luật Cơ chế phối hợp giữa Tổ Thẩm phán với Cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên trong giải quyết vụ việc phá sản

Cơ chế phối hợp giữa Tổ Thẩm phán với Cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên trong giải quyết vụ việc phá sản như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến chế độ làm việc của tổ thẩm phán giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, nhưng những nội dung quy định này tôi chưa hiểu rõ lắm. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Cơ chế phối hợp giữa Tổ Thẩm phán với Cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên trong giải quyết vụ việc phá sản như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật. Ngọc Luân (luan***@gmail.com)

Hỏi đáp pháp luật Thẩm phán có quyền yêu cầu cơ quan đề nghị bổ sung tài liệu, chứng cứ trong xử lý hành chính khi nào?

Thẩm phán có quyền yêu cầu cơ quan đề nghị bổ sung tài liệu, chứng cứ trong xử lý hành chính khi nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Hiên, đang sinh sống tại Đak Lak. Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi Thẩm phán có quyền yêu cầu cơ quan đề nghị bổ sung tài liệu, chứng cứ trong xử lý hành chính khi nào? Vấn đề này được quy định ở đâu? Rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Xin cám ơn. (Thanh Hiên_093***)

Hỏi đáp pháp luật Phân công thẩm phán giải quyết vụ án hành chính như thế nào?

Phân công thẩm phán giải quyết vụ án hành chính như thế nào? Trường hợp Thẩm phán đã thực hiện việc xem xét đơn khởi kiện và thụ lý vụ án bị ốm nặng không thể tiếp tục giải quyết vụ án thì phải xử lý thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!

Hỏi đáp pháp luật Xác định người trúng tuyển Thẩm phán được quy định như thế nào?

Xác định người trúng tuyển Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp được quy định như thế nào? Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em có người quen làm việc trong Viện Kiểm Sát, nay đang có ý định dự thi chọn Thẩm phán. Em cũng có tìm hiểu về một số quy định pháp luật liên quan nhưng vẫn có vài điều chưa rõ. Cho em hỏi: Xác định người trúng tuyển Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp em. Xin cám ơn! Lâm Nguyệt, Đà Lạt.

Hỏi đáp pháp luật Ban Phúc khảo Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phán được quy định như thế nào?

Ban Phúc khảo Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp được quy định như thế nào? Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em có người quen làm việc trong Viện Kiểm Sát, nay đang có ý định dự thi chọn Thẩm phán. Em cũng có tìm hiểu về một số quy định pháp luật liên quan nhưng vẫn có vài điều chưa rõ. Cho em hỏi: Ban Phúc khảo Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp em. Xin cám ơn! Tùng Dương, Đà Lạt.

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào