Xin chào. Nhờ luật sư làm rõ vị trí của đương sự và thẩm phán tại phiên tòa dân sự? Cảm ơn.
Xin chào. Nhờ luật sư làm rõ vị trí của đương sự và thẩm phán tại phiên tòa dân sự? Cảm ơn.
Cho tôi hỏi nếu một người nào đó có các hành vi can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán trong phiên tòa thì hình thức xử lý người này mức cao nhất là phạt hành chính phải không? Mong hỗ trợ.
Tôi muốn biết những tiêu chuẩn nào mới có thể trở thành Thẩm phán? Và việc muốn trở thành Thẩm phán thì người đó ít nhất phải có bằng thạc sĩ luật đúng không?
Tôi muốn hỏi theo quy định pháp luật hiện hành thì Trường hợp nào Thẩm phán đương nhiên bị cách chức?
Tôi muốn hỏi trường hợp một thẩm phán vi phạm về nghiệp vụ xét xử của mình mà chỉ bị phạt hành chính thì có thuộc trường hợp đương nhiên cách chức Thẩm phán đó không?
Theo quy định pháp luật về tổ chức Tòa án nhân dân thì Thẩm phán có thể bị cách chức trong những trường hợp nào?
Theo quy định pháp luật thì nếu thấy việc xét xử vụ án hình sự không khách quan, ngoài bị cáo ra những ai có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng?
Đối với một vụ án hình sự, Thẩm phán là người được phân công xét xử vụ án đó, không phải là chủ tọa thì liệu có quyền quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung hay không?
Trước khi xét xử một vụ án hình sự thì Thẩm phán có quyền quyết định thay đổi Thư ký phiên tòa hay không? Căn cứ cụ thể tại văn bản nào?
Theo quy định pháp luật thì trường hợp nào thì bắt buộc phải có hai Thẩm phán và ba Hội thẩm làm Hội đồng xét xử sơ thẩm đối với vụ án hình sự?
Trong việc tham gia giải quyết thủ tục phá sản, có những trường hợp nào thì buộc thẩm phán phải từ chối tham gia giải quyết hoặc bị thay đối? Căn cứ tại văn bản nào?
Tôi có quan tâm đến vụ án của Hồ Duy Hải, tôi rất ngạc nhiên khi thấy hôm giám đốc thẩm vụ án Hồ Duy Hải có rất đông Thẩm phán ngồi hội đồng xét xử. Tôi rất thắc mắc không biết tại sao lại đông Thẩm phán như vậy? Không biết pháp luật có quy định vấn đề này không? Nguyên tắc làm việc của Hội đồng này ra sao? Mong nhận được giải đáp. Xin cảm ơn.
Tôi đang tìm hiểu về Luật tổ chức tòa án nhân dân và có một thắc mắc như sau: Đối với việc xét xử tái thẩm của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao thì Hội đồng xét xử gồm bao nhiêu thẩm phán? Mong ban biên tập hỗ trợ.
Bạn Hương (Bắc Giang) có câu hỏi: Khi xét xử các vụ án hình sự, tôi thấy Thẩm phán thường mặc áo choàng. Vậy nếu xét xử vụ án xâm hại tình dục trẻ em, Thẩm phán có mặc áo choàng không?
Anh Linh (Hà Nội) có câu hỏi: Cho hỏi, khi xét vử vụ án hình sự mà người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi thì Thẩm phán phải đáp ứng những điều kiện nào?
Tôi là Thẩm phán Toàn án quân sự Quân khu 7, mới đây tôi nhận được quyết định biệt phái đến công tác tại Tòa án quân sự Quân khu 4 với thời gian là 05 năm. Ban biên tập cho tôi hỏi việc biệt phái theo thời gian như vậy có đúng theo quy định không? Mong ban biên tập hỗ trợ.
Em đang làm bài nghiên cứu về xâm hại tình dục ở trẻ em, em đang có vướng mắc là trang phục của thẩm phán xét xử vụ án xâm hại tình dục ở trẻ em có giống với xét xử vụ án bình thường không? Nhờ anh chị hỗ trợ!
Liên quan đến vụ án ly hôn của vợ chồng vua cà phê, với thông tin các luật sư của bà Lê Hoàng Diệp Thảo đã đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao tại TP.HCM thay đổi thành phần Hội đồng xét xử (HĐXX). Theo đó, HĐXX gồm 3 người thì có 2 thẩm phán đã từng giải quyết các vụ việc liên quan đến bà Thảo và đều không chấp nhận kháng cáo của bà Thảo. Vậy, tôi muốn biết theo quy định hiện hành thì khi nào đương sự được quyền yêu cầu thay đổi thẩm phán?
Theo quy định tại Điều 53 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 thì Thẩm phán phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong những trường hợp xét thấy ảnh hưởng đến sự thật khách quan của vụ án. Vậy thời điểm nào đương sự có quyền gửi đơn đề nghị?
Tổ tư vấn cho tôi hỏi: Bộ luật Tố tụng dân sự không quy định cụ thể về quyền thu thập chứng cứ bổ sung của Thẩm phán ở giai đoạn phúc thẩm mà chỉ quy định về việc cung cấp tài liệu, chứng cứ trong giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm tại Điều 287 của Bộ luật này. Vậy, Thẩm phán có quyền thu thập chứng cứ bổ sung trong giai đoạn xét xử phúc thẩm không? Mong nhận được phản hồi.