Người sử dụng lao động có quyền gì về đình công theo Bộ luật Lao động 2019?
Điều 203 Bộ luật Lao động 2019 (Có hiệu lực ngày 1/1/2021) quy định:
Người sử dụng lao động có quyền sau đây:
a) Chấp nhận toàn bộ hoặc một phần yêu cầu và thông báo bằng văn bản cho tổ chức đại diện người lao động đang tổ chức và lãnh đạo đình công;
b) Đóng cửa tạm thời nơi làm việc trong thời gian đình công do không đủ điều kiện để duy trì hoạt động bình thường hoặc để bảo vệ tài sản;
c) Yêu cầu Tòa án tuyên bố cuộc đình công là bất hợp pháp.
Trân trọng!
Người lao động có hành vi tham gia đình công sau khi có quyết định hoãn đình công bị phạt như thế nào?
Người lao động được phép tiếp tục tổ chức đình công sau khi hết thời hạn ngừng đình công khi nào?
Trường hợp nào cấm người sử dụng lao động đóng cửa tạm thời nơi làm việc?
Ai có thẩm quyền xét tính hợp pháp của cuộc đình công? Những ai được tham gia phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công?
Người lao động được thực hiện quyền đình công trong trường hợp nào? Trình tự tiến hành đình công có điểm mới nào so luật cũ?
Người lao động tham gia đình công có bị xử lý kỷ luật không? Mức phạt xử lý kỷ luật người lao động tham gia đình công là bao nhiêu?
Người lao động tham gia đình công có được trả lương không?
Tòa án có thẩm quyền giải quyết yêu cầu xét tính hợp pháp của cuộc đình công hay không?
Đình công là gì? Các trường hợp người lao động đình công hợp pháp, bất hợp pháp?
Quyết định đình công phải đảm bảo những nội dung gì?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Còn bao nhiêu ngày đến 30 4 2025?
- Tín hiệu bằng tay khi qua đường là gì? Không vẫy tay khi sang đường có bị phạt không?
- Tải Mẫu 41/UQ-ĐKT Mẫu Giấy uỷ quyền đăng ký thuế từ ngày 06/2/2025?
- Cách gói bánh tét dịp tết Nguyên đán? Người lao động chính thức nghỉ tết Nguyên đán 2025 vào mùng mấy?
- Phải thực hiện gia hạn lưu hành thuốc cổ truyền trước khi giấy đăng ký lưu hành hết hiệu lực từ năm 2025?