Quyền miễn trừ của đại biểu Quốc hội trong giai đoạn 1960 - 1981
Quyền miễn trừ của đại biểu Quốc hội trong giai đoạn 1960 - 1981 được quy định tại Điều 43 Luật Tổ chức Quốc hội 1960, theo đó:
Nếu không có sự đồng ý của Quốc hội, và trong thời gian Quốc hội không họp, nếu không có sự đồng ý của Uỷ ban thường vụ Quốc hội thì không được bắt giam và truy tố đại biểu Quốc hội.
Nếu vì phạm pháp quả tang mà đại biểu Quốc hội bị tạm giữ thì cơ quan tạm giữ phải lập tức báo cáo để Quốc hội hoặc Uỷ ban thường vụ Quốc hội xét và quyết định.
Trên đây là tư vấn về quyền miễn trừ của đại biểu Quốc hội trong giai đoạn 1960 - 1981. Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của bạn.
Chúc sức khỏe và thành công!
Đại biểu Quốc hội có quyền miễn trừ như thế nào?
Hỏi về quyền miễn trừ của đại biểu Hội đồng nhân dân
Quyền miễn trừ của ĐBQH?
Quyền miễn trừ đối với đại biểu Quốc hội
Quyền miễn trừ của đại biểu Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Quyền miễn trừ của đại biểu Quốc hội được quy định như thế nào?
Quyền miễn trừ của đại biểu Quốc hội trong giai đoạn 1992 - 2002
Quyền miễn trừ của đại biểu Quốc hội trong giai đoạn 2002 - 2016
Quyền miễn trừ của đại biểu Quốc hội trong giai đoạn 1981 - 1992
Quyền miễn trừ của đại biểu Quốc hội trong giai đoạn 1960 - 1981
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Lịch âm 2025, Lịch vạn niên 2025, Lịch 2025: Chi tiết, đầy đủ nhất cả năm 2025?
- Hồ sơ đăng ký hành nghề công tác xã hội tại Việt Nam đối với người nước ngoài gồm những gì?
- Từ 01/01/2025, tiêu chuẩn của Cảnh sát chỉ huy, điều khiển giao thông là gì?
- Địa chỉ các Tòa án nhân dân cấp cao tại Việt Nam?
- Chuyển mục đích đất phi nông nghiệp sang đất nông nghiệp có cần phải làm thủ tục xin chuyển mục đích không?