Quyền miễn trừ đối với đại biểu Quốc hội
Đại biểu Quốc hội có quyền miễn trừ khi làm nhiệm vụ, cụ thể: Không được bắt, giam, giữ, khởi tố đại biểu Quốc hội, khám xét nơi ở và nơi làm việc của đại biểu Quốc hội nếu không có sự đồng ý của Quốc hội hoặc trong thời gian Quốc hội không họp, không có sự đồng ý của Ủy ban thường vụ Quốc hội. Việc đề nghị, bắt, giam, giữ, khởi tố, khám xét nơi ở và nơi làm việc của đại biểu Quốc hội thuộc thẩm quyền của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Đại biểu Quốc hội không thể bị cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi đại biểu công tác bãi nhiệm, cách chức, buộc thôi việc, sa thải nếu không được Ủy ban thường vụ Quốc hội./.
Đại biểu Quốc hội có quyền miễn trừ như thế nào?
Hỏi về quyền miễn trừ của đại biểu Hội đồng nhân dân
Quyền miễn trừ của ĐBQH?
Quyền miễn trừ đối với đại biểu Quốc hội
Quyền miễn trừ của đại biểu Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Quyền miễn trừ của đại biểu Quốc hội được quy định như thế nào?
Quyền miễn trừ của đại biểu Quốc hội trong giai đoạn 1992 - 2002
Quyền miễn trừ của đại biểu Quốc hội trong giai đoạn 2002 - 2016
Quyền miễn trừ của đại biểu Quốc hội trong giai đoạn 1981 - 1992
Quyền miễn trừ của đại biểu Quốc hội trong giai đoạn 1960 - 1981
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Lịch âm 2025, Lịch vạn niên 2025, Lịch 2025: Chi tiết, đầy đủ nhất cả năm 2025?
- Hồ sơ đăng ký hành nghề công tác xã hội tại Việt Nam đối với người nước ngoài gồm những gì?
- Từ 01/01/2025, tiêu chuẩn của Cảnh sát chỉ huy, điều khiển giao thông là gì?
- Địa chỉ các Tòa án nhân dân cấp cao tại Việt Nam?
- Gói thầu tổ chức tham quan du lịch sử dụng ngân sách nhà nước dưới 1 tỷ có được chỉ định thầu?