Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Văn bản hợp nhất 10/VBHN-BXD 2019 hợp nhất phân cấp công trình xây dựng trong quản lý đầu tư

Số hiệu: 10/VBHN-BXD Loại văn bản: Văn bản hợp nhất
Nơi ban hành: Bộ Xây dựng Người ký: Lê Quang Hùng
Ngày ban hành: 30/12/2019 Ngày hợp nhất: Đã biết
Ngày công báo: Đã biết Số công báo: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

BỘ XÂY DỰNG
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 10/VBHN-BXD

Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2019

THÔNG TƯ

QUY ĐỊNH VỀ PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

Thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10 tháng 03 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định về phân cấp công trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 5 năm 2016, được sửa đổi, bổ sung bởi:

Thông tư số 07/2019/TT-BXD ngày 07 tháng 11 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng sửa đổi, bổ sung, thay thế một số quy định tại Thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10 tháng 3 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định về phân cấp công trình xây dựng và hướng dn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

Căn cLuật ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 năm 2015;

Căn cNghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết một sđiều và biện pháp thi hành Luật ban hành văn bn quy phạm pháp luật;

Căn cứ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2015 của Chính phvề Quản lý chất lượng và bo trì công trình xây dựng (sau đây viết tắt là Nghị định số 46/2015/NĐ-CP);

Căn cứ Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 6 năm 2015 của Chính phvề Quản lý dự án đầu tư xây dựng (sau đây viết tắt là Nghị đnh s 59/2015/NĐ-CP);

Căn cNghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày 05 tháng 4 năm 2017 sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ;

Căn cứ Nghị định số 81/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 7 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyn hạn và cơ cấu tchức của Bộ Xây dựng;

Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Giám định nhà nước về chất lượng công trình xây dựng[1],

Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành Thông tư quy định về phân cấp công trình xây dựng và hướng dn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng.

Điều 1. Phạm vi Điều chỉnh và đối tượng áp dụng

1. Phạm vi điều chỉnh:

Thông tư này quy định chi tiết về phân cấp công trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng cấp công trình xây dựng trong quản lý các hoạt động đầu tư xây dựng công trình theo quy định tại Khoản 3 Điều 8 Nghị định 46/2015/NĐ-CP .

2. Đối tượng áp dụng:

Thông tư này áp dụng với người quyết định đầu tư, chủ đầu tư, chủ sở hu, người quản lý, sử dụng công trình, nhà thầu trong nước, nhà thầu nước ngoài, các cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng và các tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến hoạt động đầu tư xây dựng công trình trên lãnh thổ Việt Nam.

Điều 1a. Giải thích từ ngữ[2]

a) Nhà ở riêng lẻ là nhà ở được xây dựng trên thửa đất ở riêng biệt thuộc quyền sử dụng hợp pháp của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân bao gồm nhà ở biệt thự, nhà ở liền kề và nhà ở độc lập.

b) Nhà chung cư là nhà có từ 2 (hai) tầng trở lên, có nhiều căn hộ, có lối đi, cầu thang chung, có phần sở hữu riêng, phần sở hữu chung và hệ thống công trình hạ tầng sử dụng chung cho các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức.

c) Công trình đa năng (hoặc công trình hn hợp) là công trình có nhiều công năng sử dng khác nhau (ví dụ: một công trình được thiết kế sử dụng làm chung cư, khách sạn và văn phòng là công trình đa năng).

d) Chiều cao của nhà, công trình, kết cấu là chiều cao được tính từ cao độ mặt đất tới điểm cao nhất của nhà, công trình, kết cấu. Đối với công trình có cao độ mặt đất khác nhau thì chiều cao tính từ cao độ mặt đất thấp nhất. Cách xác định chiều cao của nhà, công trình, kết cấu trong các trường hợp cụ thể được quy định tại Phụ lục 2 Thông tư 03/2016/TT-BXD”.

đ) Tầng trên mặt đất là tầng mà cao độ sản của nó cao hơn hoặc bằng cao độ mặt đất đặt công trình theo quy hoạch được duyệt.

e) Tầng hầm (hoặc tầng ngầm) là tầng mà hơn một nửa chiều cao của nó nằm dưới cao độ mặt đất đặt công trình theo quy hoạch được duyệt.

g) Tầng nửa/bán hm (hoặc tầng nửa/bán ngầm) là tầng mà một nửa chiều cao của nó nằm trên hoặc bằng cao độ mặt đất đặt công trình theo quy hoạch được duyệt.

h) Tầng kthuật là tầng bố trí các thiết bị kỹ thuật của tòa nhà. Tầng kỹ thuật có thể là tầng hầm, tầng nửa hầm, tầng áp mái hoặc tầng bất kcủa tòa nhà.

i) Tầng áp mái là tầng nằm bên trong không gian của mái dốc mà toàn bộ hoặc một phần mặt đứng của nó được tạo bởi bề mặt mái nghiêng hoặc mái gấp, trong đó tường đứng (nếu có) không cao quá mặt sàn 1,5m.

k) Số tầng của tòa nhà (hoặc công trình) bao gồm toàn bộ các tầng trên mặt đất (kể cả tầng kỹ thuật, tng tum) và tầng nửa/bán hầm, không bao gồm tầng áp mái.

Công trình có tầng tum không tính vào số tầng của công trình khi chỉ dùng để bao che lồng cầu thang bộ hoặc giếng thang máy, bao che các thiết bị công trình (nếu có), phục vụ mục đích lên mái và cứu nạn, có diện tích không vượt quá 30% diện tích của sàn mái.

Đối với nhà ở riêng l, tầng lửng không tính vào số tầng của công trình khi diện tích sàn tầng lửng không vượt quá 65% diện tích sàn xây dựng của tầng ngay bên dưới.

Đối với các công trình nhà, kết cấu dạng nhà, công trình nhiều tầng có sàn (không bao gồm nhà ở riêng l), tầng lng không tính vào số tầng của công trình khi chbố trí sử dụng làm khu kỹ thuật (ví dụ: sàn kỹ thuật đáy bể bơi, sàn đặt máy phát điện, hoặc các thiết bị công trình khác), có diện tích sàn xây dựng không vượt quá 10% diện tích sàn xây dựng của tầng ngay bên dưới và không vượt quá 300m2.

Mi công trình chđược phép có một tầng lửng không tính vào số tầng của công trình.

Điều 2. Nguyên tắc xác định cấp công trình

1. Cấp công trình quy đnh tại Thông tư này được xác định theo các tiêu chí sau:

a) Quy mô công suất, tầm quan trọng: áp dụng cho từng công trình hoặc dây chuyền công nghệ, tổ hợp công trình quy định tại Khoản 3 Điều này được xác định theo Phụ lục 1 Thông tư này. Trường hợp công trình không có tên trong Phụ lục 1 Thông tư này thì cấp công trình được xác định theo quy mô kết cấu quy định tại Điểm b Khoản này.

b) Loại và quy mô kết cấu: áp dụng cho từng công trình thuộc dự án đầu tư xây dựng công trình, được xác định theo Phụ lục 2 Thông tư này.

2. Cấp của một công trình độc lập là cấp cao nhất được xác định trên cơ sở các tiêu chí nêu tại Khoản 1 Điều này.

3. Dự án đầu tư xây dựng có thể có một, một số công trình chính độc lập hoặc dây chuyền công nghệ chính, tổ hợp công trình chính có mối quan hệ tương hỗ với nhau tạo nên quy mô, công năng chung của dự án.

4. Cấp công trình quốc phòng, an ninh được xác định theo quy định tại Thông tư này. Trường hợp công trình quốc phòng, an ninh có tính chất đặc thù, cấp công trình do Bộ Quốc phòng. Bộ Công an quy định.

Điều 3. Áp dụng cấp công trình trong quản lý các hoạt động xây dựng

1. Áp dụng cấp công trình để xác định thẩm quyền của cơ quan chuyên môn về xây dựng thẩm định thiết kế xây dựng, kiểm tra công tác nghiệm thu trong quá trình thi công và khi hoàn thành thi công xây dựng công trình như sau:

a) Trường hợp dự án đầu tư xây dựng chỉ có một công trình chính độc lập, áp dụng cấp công trình xác định theo quy định tại Khoản 2 Điều 2 Thông tư này;

b) Trường hợp dự án đầu tư xây dựng gồm nhiều công trình chính độc lập với nhau, áp dụng cấp của công trình chính có cấp cao nhất xác định theo quy định tại Khoản 2 Điều 2 Thông tư này;

c) Trường hợp dự án đầu tư xây dựng có dây chuyền công nghệ chính, thợp công trình chính, áp dụng cấp công trình xác định theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 2 Thông tư này;

d) Các trường hợp khác được quy định trong văn bn pháp luật liên quan.

2. Ngoài việc xác định thẩm quyền của cơ quan chuyên môn về xây dựng nêu tại Khoản 1 Điều này, cấp công trình còn được áp dụng làm cơ sở để quản lý các hoạt động sau theo quy định tại Khoản 3 Điều này:

a) Phân hạng năng lực hoạt động xây dựng của các tổ chức, cá nhân để cấp chứng chỉ năng lực, chứng chỉ hành nghề và công bố thông tin năng lực hoạt động xây dựng;

b) Phân cấp thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng;

c) Xác định công trình phải tổ chức thi tuyển, tuyển chọn thiết kế kiến trúc công trình theo quy định tại Điểm a, Điểm d Khoản 1 Điều 15 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ;

d) Xác định công trình bắt buộc phải lập chỉ dẫn kỹ thuật;

đ) Xác định công trình có nh hưởng đến an toàn cộng đồng;

e) Xác định công trình có yêu cầu bắt buộc bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp;

g) Xác định công trình phải thực hiện đánh giá an toàn trong quá trình khai thác sử dụng;

h) Phân cấp sự cố công trình xây dựng và thẩm quyền giải quyết sự cố công trình xây dựng;

i) Quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

k) Xác định thời hạn và mức tiền bo hành công trình;

l) Xác định công trình phải lập quy trình bảo trì.

3. Nguyên tắc áp dụng cấp công trình để quản lý các hoạt động xây dựng nêu tại Khoản 2 Điều này:

a) Trường hợp phạm vi hoạt động xây dựng được thực hiện cho toàn bộ một công trình thì áp dụng cấp công trình xác định theo Khoản 2 Điều 2 Thông tư này;

b) Trường hợp phạm vi hoạt động xây dựng được thực hiện cho toàn bộ dây chuyền công nghệ, tổ hợp công trình chính thì áp dụng cấp công trình xác định theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 2 Thông tư này;

c) Các trường hợp khác được quy định trong các văn bn pháp luật liên quan.

Điều 4. Quy định về chuyển tiếp[3]

1. Cấp công trình thuộc dự án đầu tư xây dựng đã được quyết định đầu tư trước ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành được xác định theo quy định của pháp luật tại thời điểm phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình.

2. Trường hợp công trình có điều chỉnh thiết kế xây dựng sau ngày Thông tư này có hiệu lực:

a) Việc điều chỉnh thiết kế xây dựng không làm thay đổi về quy mô công suất, quy mô kết cấu quy định tại Thông tư này thì cấp của công trình được xác định theo quy định của pháp luật tại thời điểm phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình;

b) Việc điều chnh thiết kế xây dựng làm thay đổi về quy mô công suất, quy mô kết cấu thì cấp công trình được xác định theo quy định tại Điều 1 của Thông tư này”.

Điều 5. Hiệu lực thi hành[4]

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 5 năm 2016 và thay thế các quy định tại Điều 7, Phụ lục 1 Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25 tháng 7 năm 2013 của Bộ Xây dựng quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng và các Khoản 4, 6 Điều 1 Thông tư số 09/2014/TT-BXD ngày 10/7/2014 sửa đổi, bổ sung một số Điều tại các Thông tư hướng dẫn Nghị định số 15/2013/NĐ-CP về quản lý chất lượng công trình xây dựng.

2. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc đề nghị tổ chức, cá nhân gửi ý kiến về Bộ Xây dựng để xem xét, giải quyết./.


Nơi nhận:
- Thủ tướng Chính phủ (để báo cáo);
- Các Phó Thtướng Chính phủ (để báo cáo);
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính ph
;
- Văn phòng Qu
c hội;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Văn phòng Trung ương Đ
ng và các Ban của Đng;
- Tòa án nhân dân tối cao;
- Viện Ki
m sát nhân dân tối cao;
- Kiểm toán nhà nước;

- Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;
- HĐND, UBND các t
nh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Website của Chính phủ;
- Công báo (02 b
n);
- Các đơn vị thuộc Bộ Xây dựng;
- Cục Kiểm tra văn b
n quy phạm pháp luật - Bộ Tư pháp;
- Sở Xây dựng các t
nh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Cổng Thông tin
điện tử của Bộ Xây dựng;
- Lưu: VT, Vụ PC, Cục HĐXD, Cục GĐ.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG





Lê Quang Hùng


Nơi nhận:
- Văn phòng Chính phủ (để đăng công báo);
- Cổng TTĐT Chính phủ (để đăng tải);
- Trung tâm thông tin của Bộ Xây dựng (để đăng lên Trang thông tin điện tử);
- Lưu: VT, PC, Cục GĐ.

XÁC THỰC VĂN BẢN HỢP NHẤT

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG





Lê Quang Hùng

PHỤ LỤC 1[5]

PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG THEO QUY MÔ CÔNG SUẤT HOẶC TẦM QUAN TRỌNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10 tháng 3 năm 2016 của Bộ Xây dựng)

Bảng 1.1 Phân cấp công trình dân dụng

T.T

Loại công trình

Tiêu chí phân cấp

Cấp công trình

Đặc biệt

I

II

III

IV

1.1.1

Công trình giáo dục

1.1.1.1.[6] Nhà trẻ, trường mẫu giáo

Tầm quan trọng

Cấp III với mọi quy mô

1.1.1.2. Trường tiểu học

Tổng số học sinh toàn trường

≥ 700

< 700

1.1.1.3. Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học

Tổng số học sinh toàn trường

≥ 1.350

< 1.350

1.1.1.4. Trường đại học, trường cao đẳng; Trường trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề, trường công nhân kỹ thuật, trường nghiệp vụ

Tổng số sinh viên toàn trường

> 8.000

5.000 ÷ 8.000

< 5.000

1.1.2

Công trình y tế

1.1.2.1. Bệnh viện đa khoa, bệnh viện chuyên khoa từ trung ương đến địa phương (Bệnh viện trung ương không thấp hơn cp I)

Tổng số giường bệnh lưu trú

> 1.000

500 ÷ 1.000

250 ÷ < 500

< 250

1.1.2.2. Trung tâm thí nghiệm an toàn sinh học (Cấp độ an toàn sinh học xác định theo quy định của ngành y tế)

Cấp độ an toàn sinh học (ATSH)

ATSH cấp độ 4

ATSH cấp độ 3

ATSH cấp độ 1 và cấp độ 2

1.1.3

Công trình thể thao

1.1.3.1. Sân vận động, sân thi đấu các môn thể thao ngoài trời có khán đài (Sân vận động quốc gia, sân thi đu quốc gia không nhỏ hơn cp I)

Sức chứa của khán đài (nghìn chỗ)

> 40

> 20 ÷ 40

5 ÷ 20

< 5

1.1.3.2. Nhà thi đấu, tập luyện các môn thể thao có khán đài (Nhà thi đấu thể thao quc gia không nhỏ hơn cp I)

Sức chứa của khán đài (nghìn chỗ)

> 7,5

5 ÷ 7,5

2 ÷ < 5

< 2

1.1.3.3. Sân gôn

Số l

36

18

< 18

1.1.3.4. B bơi, sân thể thao ngoài trời

Tầm quan trọng

Đạt chuẩn thi đấu thể thao cấp quốc gia

Hoạt động thể thao phong trào

1.1.4

Công trình văn hóa

1.1.4.1. Trung tâm hội nghị, nhà hát, nhà văn hóa, câu lạc bộ, rạp chiếu phim, rạp xiếc, vũ trường và các công trình văn hóa tập trung đông người khác (Trung tâm hội nghị quốc gia không nhỏ hơn cấp I)

Tổng sức chứa (nghìn người)

> 3

> 1,2 ÷ 3

> 0,3 ÷ 1,2

≤ 0,3

1.1.4.2. Bo tàng, thư viện, triển lãm, nhà trưng bày

Tầm quan trọng

Quốc gia

Tnh, Ngành

Các trường hợp còn lại

1.1.5

Chợ

Số Đim kinh doanh

> 400

≤ 400

1.1.6

Nhà ga

Nhà ga hàng không (Nhà ga chính)

Lượt hành khách (triệu khách/năm)

≥ 10

< 10

1.1.7[7]

Trụ sở cơ quan nhà nước và tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội

Tầm quan trọng

Nhà Quốc hội, Phủ Chủ tịch, Trụ sở Chính ph, Trụ sở Trung ương Đng, và các công trình đặc biệt quan trọng khác

Trụ sở làm việc của Tỉnh y; HĐND, UBND Tnh; Bộ, Tổng cục và cấp tương đương; Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, cấp cao, cấp tnh

Trụ sở làm việc của Huyện ủy; HĐND, UBND cấp Huyện, cấp Cục, cp Sở và cấp tương đương; Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân cấp huyện

Trụ sở làm việc của Đảng y. HĐND, UBND Xã và cấp tương đương

Ghi chú:

- Công trình dân dụng không có tên nhưng có loại phù hợp với loại công trình trong Bảng 1.1 thì xác định cấp theo Bảng 1.1;

- Công trình dân dụng không có tên và không có loại phù hợp với loại công trình trong Bảng 1.1 thì xác định cấp theo loại và quy mô kết cấu (Phụ lục 2);

- Công trình tôn giáo (Trụ sở của tổ chức tôn giáo, chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh đường, thánh thất, niệm phật đường, trường đào tạo về tôn giáo; bia, tháp tượng đài tôn giáo...): cấp công trình được xác định theo loại và quy mô kết cu (Phụ lục 2) nhưng không thấp hơn cấp III;

- Tham khảo các ví dụ xác định cấp công trình dân dụng trong Phụ lục 3.

Bảng 1.2 Phân cấp công trình công nghiệp

T.T

Loại công trình

Tiêu chí phân cấp

Cấp công trình

Đc bit

I

II

III

IV

1.2.1

Sản xuất vật liệu xây dựng

1.2.1.1.[8] Công trình Mỏ khai thác nguyên liệu cho ngành vật liệu xây dựng (cát, đá, sét, và các nguyên liệu cho ngành vật liệu xây dựng khác)

a) Công trình có sdụng vật liệu nổ

Tm quan trọng

Cấp II với mọi quy mô

b) Công trình không sử dụng vật liệu nổ

TCS (triệu m3 sản phẩm/năm)

≥ 1

< 1

1.2.1.2. Nhà máy sn xuất xi măng

TCS (triệu tấn xi măng/năm)

> 1

0,5 ÷ 1

< 0,5

1.2.1.3. Trạm nghiền xi măng

TCS (triệu tấn xi măng/năm)

> 1,5

0,5 ÷ 1,5

< 0,5

1.2.1.4. Nhà máy sản xuất sản phẩm, cấu kiện bê tông thông thường; nhà máy sản xuất gạch xi măng cốt liệu

TCS (nghìn m3 cấu kiện thành phẩm/năm)

> 150

≤ 150

1.2.1.5. Nhà máy sản xuất cấu kiện bê tông ly tâm, cấu kiện bê tông ứng lực trước

TCS (nghìn m3 cu kiện thành phẩm/năm)

> 150

30 ÷ 150

< 30

1.2.1.6. Nhà máy sản xuất viên xây, cấu kiện bê tông khí AAC

TCS (nghìn m3 thành phẩm/năm)

> 200

100 ÷ 200

< 100

1.2.1.7. Nhà máy sản xuất gạch đất sét nung

TCS (triệu viên gạch/năm)

> 60

20 ÷ 60

< 20

1.2.1.8. Nhà máy sản xuất sản phẩm ốp, lát

TCS (triệu m2 sản phẩm/năm)

> 15

5 ÷ 15

< 5

1.2.1.9. Nhà máy sản xuất sản phẩm sứ vệ sinh

TCS (triệu sản phẩm/năm)

> 1

0,3 ÷ 1

< 0,3

1.2.1.10. Nhà máy sản xuất kính xây dựng

TCS (triệu m2 kính/năm)

> 20

5 ÷ 20

< 5

1.2.1.11. Nhà máy sản xuất sản phẩm từ kính (kính tôi, kính hộp, kính nhiều lớp...)

TCS (nghìn m2 kính/năm)

≥ 200

< 200

1.2.2

Luyện kim và cơ khí chế tạo

1.2.2.1. Nhà máy luyện kim

a) Nhà máy luyện kim mầu

TSL (triệu tấn thành phẩm/năm)

> 0,5

0,1 ÷ 0,5

< 0,1

b) Nhà máy luyện, cán thép

TSL (triệu tấn thành phẩm/năm)

> 1

0,5 ÷ 1

< 0,5

1.2.2.2.[9] Khu liên hợp gang thép

Dung tích lò cao (nghìn m3)

> 1

≤ 1

1.2.2.3. Nhà máy chế tạo máy động lực và máy nông nghiệp

TSL (nghìn sản phẩm/năm)

> 5

2,5 ÷ 5

< 2,5

1.2.2.4. Nhà máy chế tạo máy công cụ và thiết bị công nghiệp

TSL (nghìn sản phẩm/năm)

> 1

0,5 ÷ 1

< 0,5

1.2.2.5. Nhà máy chế tạo thiết bị nâng hạ

TSL (nghìn tấn sản phẩm/năm)

> 200

≤ 200

1.2.2.6. Nhà máy chế tạo máy xây dựng

a) Nhà máy sản xuất, lắp ráp máy ủi, máy đào, máy xúc

TSL (sản phẩm/năm)

> 250

≤ 250

b) Nhà máy sản xuất, lắp ráp xe lu tĩnh và lu rung

TSL (sản phẩm/năm)

> 130

≤ 130

c) Nhà máy sản xuất, lắp ráp cu tự hành

TSL (sản phẩm/năm)

> 40

≤ 40

1.2.2.7. Nhà máy chế tạo thiết bị toàn bộ

TSL (nghìn tấn thiết bị/năm)

> 10

5 ÷ 10

< 5

1.2.2.8. Nhà máy sản xuất lắp ráp phương tiện giao thông

a) Nhà máy sản xuất lp ráp ô tô

TSL (nghìn xe/năm)

> 10

5 ÷ 10

< 5

b) Nhà máy sản xuất lắp ráp xe máy

TSL (nghìn xe/năm)

> 500

≤ 500

c) Nhà máy sản xuất lắp ráp đầu máy tàu hỏa

TSL (nghìn đầu máy/năm)

> 1

0,5 ÷ 1

< 0,5

1.2.3

Khai thác mỏ và chế biến khoáng sản

1.2.3.1. Mỏ than hầm lò

TSL (triệu tấn than/năm)

> 1

0,3 ÷ 1

< 0,3

1.2.3.2. Mquặng hm lò

TSL (triệu tấn quặng/năm)

> 3

1 ÷ 3

< 1

1.2.3.3. Mỏ than lộ thiên

TSL (triệu tấn than/năm)

≥ 2

< 2

1.2.3.4. Mquặng lộ thiên

TSL (triệu tấn quặng/năm)

≥ 2

< 2

1.2.3.5. Nhà máy sàng tuyển than

TSL (triệu tấn/năm)

> 5

2 ÷ 5

< 2

1.2.3.6. Nhà máy tuyển/làm giàu quặng (bao gồm cả tuyển quặng bô xít)

TSL (triệu tấn/năm)

> 7

3 ÷ 7

< 3

1.2.3.7. Công trình sản xuất alumin

Tm quan trọng

Cấp I với mọi quy mô

1.2.4

Dầu khí

1.2.4.1. Công trình khai thác trên biển (giàn khai thác)

Tầm quan trọng

Cấp I với mọi quy mô

1.2.4.2. Công trình lọc đầu

TCS (triệu tấn /năm)

≥ 10

< 10

1.2.4.3. Công trình chế biến khí

TCS (triệu m3 khí/ngày)

≥ 10

< 10

1.2.4.4. Công trình sản xuất nhiên liệu sinh học

TCS (nghìn tn sản phẩm/năm)

> 500

200 ÷ 500

< 200

1.2.4.5. Kho xăng dầu

Tổng dung tích chứa (nghìn m3)

> 100

5 ÷ 100

0,21 ÷ < 5

< 0,21

1.2.4.6. Kho chứa khí hóa lng, trạm chiết nạp khí hóa lng

Tổng dung tích chứa (nghìn m3)

> 100

5 ÷ 100

< 5

1.2.4.7. Cửa hàng/Trạm bán lẻ xăng, dầu, khí hóa lỏng

Tầm quan trọng

Cấp III với mọi quy mô

1.2.5

Năng lượng

1.2.5.1. Công trình nhiệt điện

TCS (MW)

> 2.000

600 ÷ 2.000

50 ÷ < 600

< 50

1.2.5.2. Công trình điện hạt nhân

Tầm quan trọng

Cấp đặc biệt với mọi quy mô

1.2.5.3.[10] Công trình thủy điện

a) Tổng công suất lắp máy (MW)

> 1.000

> 50 ÷ 1.000

> 30 ÷ 50

≤ 30

-

b) Dung tích hồ chứa nước ứng với mực nước dâng bình thường (triệu m3)

> 1.000

> 200 ÷ 1.000

> 20 ÷ 200

≥ 3 ÷ 20

< 3

c) Đập dâng nước

Đập vật liệu đất, đất - đá có chiều cao lớn nhất (m)

A

> 100

>70÷100

>25÷70

>10÷25

≤10

B

-

>35÷75

>15÷35

>8÷15

≤8

C

-

-

>15÷25

>5÷15

≤5

Đập bê tông, bê tông cốt thép có chiều cao lớn nhất (m)

A

>100

>60÷100

>25÷60

>10÷25

≤10

B

-

>25÷50

>10÷25

>5÷10

≤5

C

-

-

>10÷20

>5÷10

≤5

Ghi chú:

1. Cấp của công trình thủy điện được xác định là cấp cao nhất của một trong các tiêu chí phân cấp Nhà máy, Hồ chứa nước và Đập dâng nước (trong đó A,B,C là nhóm địa chất nền điển hình: Nhóm A nền là đá; Nhóm B nền là đất cát, đất hòn thô, đất sét ở trạng thái cứng và nửa cứng; Nhóm C nền là đất sét bão hòa nước ở trạng thái dẻo).

2. Cấp công trình của các công trình trên “Tuyến năng lượng” như Ca nhận nước, Đường dẫn (kênh, cng, đường hầm), Tháp điều áp, Đường ống áp lực, Kênh xả hoặc Hầm xả nước,... được xác định theo cấp của Nhà máy thủy điện quy định tại Điểm a Mục 1.2.5.3 của Bảng trên.

3. Cấp công trình của các công trình trên “Tuyến đầu mối” như Đập dâng nước, Tràn xả mặt, Tràn xsâu, Tràn sự c, công trình lấy nước khác,.. được xác định theo cấp của Đập dâng nước quy định tại Điểm c Mục 1.2.5.3 của Bảng trên.

4. Các công trình liên quan khác như Nhà quản lý vận hành, Tường rào, Đường giao thông, ... trong dự án xây dựng công trình thủy điện được xác đnh cấp công trình tương ứng với loại công trình theo hướng dẫn trong Thông tư số 03/2016/TT-BXD .

T.T

Loại công trình

Tiêu chí phân cấp

Cấp công trình

Đặc biệt

I

II

III

IV

1.2.5.4.[11] Công trình điện g

TCS (MW)

≥ 50

>15 ÷ < 50

>3 ÷ 15

≤ 3

1.2.5.5.[12] Công trình điện mặt trời

TCS (MW)

≥ 50

>15 ÷ < 50

>3 ÷ 15

≤ 3

1.2.5.6. Công trình điện địa nhiệt

TCS (MW)

> 10

5 ÷ 10

< 5

1.2.5.7. Công trình điện thủy triều

TCS (MW)

> 50

30 ÷ 50

< 30

1.2.5.8. Công trình điện rác

TCS (MW)

> 70

> 15 ÷ 70

5 ÷ 15

< 5

1.2.5.9. Công trình điện sinh khối

TCS (MW)

> 30

10 ÷ 30

< 10

1.2.5.10. Công trình điện khí biogas

TCS (MW)

> 15

5 ÷ 15

< 5

1.2.5.11. Đường dây và trạm biến áp

Điện áp (kV)

≥ 500

220

110

35

< 35

T.T

Loại công trình

Tiêu chí phân cấp

Cấp công trình

Đặc biệt

I

II

III

IV

1.2.6

Hóa chất

1.2.6.1. Công trình sản xuất sản phẩm phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật

a) Nhà máy sản xuất Urê, DAP, MPA, SA, NPK phức hợp

TSL (nghìn tấn sản phẩm/năm)

> 500

200 ÷ 500

< 200

b) Nhà máy sản xuất phân lân các loại (supe lân, lân nung chy)

TSL (nghìn tấn sản phẩm/năm)

> 500

300 ÷ 500

< 300

c) Nhà máy sản xuất NPK hn hợp, phân vi sinh

TSL (nghìn tấn sản phẩm/năm)

≥ 300

< 300

d)[13] Nhà máy sản xuất phân bón hóa học

TSL (nghìn tấn sản phẩm/năm)

≥ 10

< 10

1.2.6.2. Công trình sản xuất sản phẩm hóa chất cơ bản, hóa dầu, hóa dược, hóa mỹ phẩm và hóa chất khác

a) Nhà máy sản xuất Amoniac, axit, xút, clo các loại

TSL (nghìn tấn sản phẩm/năm)

> 200

100 ÷ 200

40 ÷ < 100

< 40

b) Nhà máy sản xuất sô đa

TSL (nghìn tấn sản phẩm/năm)

> 300

200 ÷ 300

< 200

c) Nhà máy sản xuất các muối vô cơ, ôxit vô cơ

TSL (nghìn tấn sản phẩm/năm)

≥ 20

< 20

đ)[14] Nhà máy sản xuất, kho chứa, trạm chiết nạp sản phẩm hóa dầu (PP, PE, PVC, PS ABS, PET, SV, sợi, DOP, SM, VCM, Polystyren, PTA, MEG, BTX, cao su tổng hợp ...)

TSL (nghìn tấn sản phẩm/năm)

≥ 10

< 10

i)[15] Nhà máy sản xuất, kho, trạm chiết nạp hóa chất bản (axit, kiềm, chứa clo ...)

TSL (nghìn tấn sản phẩm/năm)

≥ 10

< 10

k)[16] Nhà máy sản xuất sơn, mực in

TSL (nghìn tấn sản phẩm/năm)

> 100

> 20 ÷ 100

10 ÷ 20

< 10

l)[17] Nhà máy sản xuất hóa chất tẩy rửa

TSL (nghìn tấn sản phẩm/năm)

≥ 10

< 10

1.2.6.3. Công trình sản xuất sản phẩm nguồn điện hóa học

a)[18] Nhà máy sản xuất pin hóa học

TSL (triệu viên/năm)

> 250

150 ÷ 250

< 150

b) Nhà máy sản xuất ắc quy

TSL (nghìn kWh/năm)

> 450

150 ÷ 450

< 150

c) Nhà máy sản xuất que hàn

TSL (nghìn tn sản phẩm/năm)

≥ 3

< 3

1.2.6.4.[19] Nhà máy sản xuất, kho, trạm chiết nạp khí công nghiệp

TSL (nghìn m3 khí/h)

> 15

8.5 ÷ 15

< 8,5

1.2.6.5. Công trình sản xuất sản phẩm cao su:

a) Nhà máy sản xuất săm lốp ô tô, máy kéo

TSL (triệu chiếc/năm)

> 1

0,5 ÷ 1

< 0,5

b) Nhà máy sản xuất săm lốp xe mô tô, xe đạp

TSL (triệu chiếc/năm)

> 5

1 ÷ 5

< 1

c) Nhà máy sản xuất băng tải

TSL (nghìn m2 sản phẩm/năm)

> 500

200 ÷ 500

< 200

d) Nhà máy sản xuất cao su kỹ thuật

TSL (triệu sản phẩm/năm)

> 1,5

0,5 ÷ 1,5

< 0,5

1.2.6.6. Nhà máy sản xuất sản phẩm tẩy rửa (kem giặt, bột giặt, nước gội đầu, nước cọ rửa, xà phòng ...)

TSL (nghìn tấn sản phẩm/năm)

> 15

5 ÷ 15

< 5

1.2.6.7. Nhà máy sản xuất sản phẩm sơn, mực in các loại

TSL (nghìn tấn sản phẩm/năm)

> 20

5 ÷ 20

< 5

1.2.6.8. Nhà máy sản xuất nguyên liệu nhựa alkyd, acrylic

TSL (nghìn tấn sản phẩm/năm)

> 20

5 ÷ 20

< 5

1.2.6.9. Nhà máy sản xuất sản phẩm nguyên liệu mhóa chất (tuyển quặng Apatit)

TSL (nghìn tấn sản phẩm/năm)

> 600

350 ÷ 600

< 350

1.2.6.10. Công trình sản xuất, chứa vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ

a) Công trình sản xuất vật liệu nổ công nghiệp, tiền chất thuốc nổ

Tầm quan trọng

Cấp đặc biệt với mọi quy mô

b) Kho chứa vật liệu n công nghiệp

Kho hầm lò, kho ngầm

Tầm quan trọng

Cấp I với mọi quy mô

Kho cố định nổi và nửa ngầm

Sức chứa (tấn)

> 10

≤ 10

Kho lưu động

Tầm quan trọng

Cấp II với mọi quy mô

c) Kho chứa tiền chất thuốc nổ

Kho hầm lò, kho ngầm

Tầm quan trọng

Cấp I với mọi quy mô

Kho cđịnh nổi và nửa ngầm

Sức chứa (tấn)

> 50

≤ 50

Kho lưu động

Tầm quan trọng

Cấp II với mọi quy mô

1.2.7

Công nghiệp nhẹ

1.2.7.1. Công nghiệp thực phẩm

a) Nhà máy sữa

TSL (triệu lít/năm)

> 100

30 ÷ 100

< 30

b) Nhà máy sản xuất bánh kẹo, mỳ ăn liền

TSL (nghìn tấn sản phẩm/năm)

> 25

5 ÷ 25

< 5

c) Nhà máy sản xuất dầu ăn, hương liệu

TSL (nghìn tấn sản phẩm/năm)

> 150

50 ÷ 150

< 50

d) Nhà máy sản xuất rượu, bia, nước giải khát

TSL (triệu lít/năm)

> 100

25 ÷ 100

< 25

1.2.7.2. Công nghiệp tiêu dùng

a) Nhà máy xơ sợi

TSL (nghìn tấn sản phẩm/năm)

> 75

30 ÷ 75

< 30

b) Nhà máy dệt

TSL (triệu m2 sản phẩm/năm)

> 25

5 ÷ 25

< 5

c) Nhà máy in, nhuộm (ngành dệt, may)

TSL (triệu m2 sản phẩm/năm)

> 35

10 ÷ 35

< 10

d) Nhà máy sản xuất các sản phẩm may

TSL (triệu sản phẩm/năm)

> 10

2 ÷ 10

< 2

đ) Nhà máy thuộc da và sản xuất các sản phẩm từ da

TSL (triệu sản phẩm/năm)

> 12

1 ÷ 12

< 1

e) Nhà máy sản xuất các sản phẩm nhựa

TSL (nghìn tấn sản phẩm/năm)

> 15

2 ÷ 15

< 2

g) Nhà máy sản xuất đồ sành sứ, thủy tinh

TSL (nghìn tấn sản phẩm/năm)

> 25

3 ÷ 25

< 3

h) Nhà máy bột giấy và giấy

TSL (nghìn tấn sản phẩm/năm)

> 100

60 ÷ 100

< 60

i) Nhà máy sản xuất thuốc lá

TSL (triệu bao thuốc lá/năm)

> 200

50 ÷ 200

< 50

k) Nhà máy lắp ráp điện t(ti vi, máy tính và sản phẩm tương đương), điện lạnh (Điều hòa, tủ lạnh và sản phẩm tương đương)

TSL (nghìn sản phẩm/năm)

> 300

100 ÷ 300

< 100

m) Nhà máy chế tạo linh kiện, phụ tùng thông tin và điện t(mạch in điện t, IC và sản phẩm tương đương)

TSL (triệu sản phẩm/năm)

> 400

300 ÷ 400

< 300

n) Nhà máy in tiền

Tầm quan trọng

Cấp đặc biệt với mọi quy mô

1.2.7.3. Công nghiệp chế biến nông, thủy và hải sản

a) Nhà máy chế biến thủy, hải sản

TSL (tấn nguyên liệu/ngày)

> 300

100 ÷ 300

< 100

b) Nhà máy chế biến đồ hộp

TSL (tấn nguyên liệu/ngày)

≥ 100

< 100

c) Nhà máy xay xát, lau bóng gạo

TSL (nghìn tấn sản phẩm/năm)

> 200

100 ÷ 200

1 ÷ < 100

< 1

Ghi chú

- Các chữ viết tắt trong Bảng 1.2: TCS là Tổng công suất: TSL là Tổng sản lượng. Tổng công suất (hoặc Tổng sản lượng) được tính cho toàn bộ các dây chuyền công nghệ thuộc dự án;

- Công trình công nghiệp không có tên nhưng có loại phù hợp với loại công trình trong Bảng 1.2 thì xác định cấp theo Bảng 1.2; Công trình công nghiệp không có tên và không có loại phù hợp với loại công trình trong Bng 1.2 thì xác định cấp theo loại và quy mô kết cu (Phụ lục 2);

- Tham khảo các ví dụ xác định cấp công trình công nghiệp trong Phụ lục 3.

Bảng 1.3 Phân cấp công trình hạ tầng kỹ thuật (HTKT)

T.T

Loại công trình

Tiêu chí phân cấp

Cấp công trình

Đặc biệt

I

II

III

IV

1.3.1

Cấp nước

1.3.1.1. Nhà máy nước, công trình xử lý nước sạch (bao gồm cả công trình xử lý bùn cặn)

TCS (nghìn m3/ngày đêm)

≥ 30

10 ÷ < 30

< 10

1.3.1.2. nước thô, nước sạch hoặc tăng áp (bao gồm cả bể chứa nước nếu có)

TCS (nghìn m3/ngày đêm)

≥ 40

12 ÷ < 40

< 12

1.3.2

Thoát nước

1.3.2.1. Hồ Điều hòa

Diện tích (ha)

≥ 20

15 ÷ < 20

1 ÷ < 15

< 1

1.3.2.2. Trạm bơm nước mưa (bao gồm cả bể chứa nước nếu có)

TCS (m3/s)

≥ 25

10 ÷ < 25

< 10

1.3.2.3. Công trình xử lý nước thi

TCS (nghìn m3/ngày đêm)

≥ 20

10 ÷ < 20

< 10

1.3.2.4. Trạm bơm nước thải (bao gồm cả bể chứa nước nếu có)

TCS (m3/h)

≥ 1.200

700 ÷ < 1.200

< 700

1.3.2.5. Công trình x lý bùn

TCS (nghìn m3/ngày đêm)

≥ 1.000

200 ÷ < 1.000

< 200

1.3.3

Xử lý chất thải rắn (CTR)

1.3.3.1. Cơ sở xử lý CTR thông thường

a) Trạm trung chuyển

TCS (tấn/ngày đêm)

≥ 500

200 ÷ < 500

100 ÷ < 200

< 100

b) Cơ sở x lý CTR

TCS (tấn/ngày đêm)

≥ 500

200 ÷ < 500

50 ÷ < 200

< 50

1.3.3.2. Cơ sở xử lý CTR nguy hại

TCS (tấn/ngày đêm)

> 100

20 ÷ 100

< 20

1.3.4

Hệ thống chiếu sáng công cộng

Cấp công trình chiếu sáng công cộng được ly theo cấp của công trình được chiếu sáng và không lớn hơn cấp II.

1.3.5

Công viên cây xanh

Diện tích (ha)

> 20

10 ÷ 20

5 ÷ < 10

< 5

1.3.6

Nghĩa trang

Diện tích (ha)

> 60

30 ÷ 60

10 ÷ < 30

< 10

Tầm quan trọng

Nghĩa trang Quốc gia: cấp I với mọi quy mô.

1.3.7

Nhà tang lễ

Tầm quan trọng

Nhà tang lễ Quốc gia: cấp I, các trường hợp khác: cấp II.

1.3.8

Cơ sở hỏa táng

Tầm quan trọng

Cấp II với mọi quy mô.

1.3.9.1. Nhà để xe ô tô ngầm

Số chỗ để xe ô tô

≥ 500

300 ÷ < 500

< 300

1.3.9.2 Nhà để xe ô tô nổi

≥ 1.000

500 ÷ < 1.000

100 ÷ < 500

< 100

1.3.9

Nhà để xe ô tô; sân bãi để xe, máy móc, thiết bị

1.3.9.1. Nhà để xe ô tô ngầm

Số chđể xe ô tô

≥ 500

300 ÷ < 500

< 300

1.3.9.2 Nhà để xe ô tô nổi

≥ 1.000

500 ÷ < 1.000

100 ÷ < 500

< 100

1.3.9.3 Sân bãi để xe, máy móc, thiết bị (không có mái che)

Tổng diện tích (ha)

> 2,5

≤ 2,5

1.3.10[20]

Đường cáp truyền tín hiệu viễn thông

Tầm quan trng

Liên quốc gia

Liên tnh

Nội tnh

Ghi chú:

- Các chữ viết tắt trong Bảng 1.3: TCS là Tổng công suất tính cho toàn bộ các dây chuyền công nghệ thuộc dự án;

- (*): Đi với Nhà để xe ô tô thì chđể xe ô tô được xét cho ô tô chngười đến 9 chỗ hoặc xe ô tô tải dưới 3.500 kg. Trường hợp Nhà để xe hn hợp bao gồm xe ô tô và xe mô tô (xe gắn máy) thì quy đổi 6 ch đxe mô tô (xe gắn máy) tương đương với 1 chđể xe ô tô;

- Công trình HTKT không có tên nhưng có loại phù hợp với loại công trình trong Bng 1.3 thì xác định cấp theo Bảng 1.3;

- Công trình HTKT không có tên và không có loại phù hợp với loại công trình trong Bng 1.3 thì xác định cấp theo loại và quy mô kết cấu (Phụ lục 2);

Tham khảo các ví dụ xác định cấp công trình HTKT trong Phụ lục 3

T.T

Loại công trình

Tiêu chí phân cấp

Cấp công trình

Đặc biệt

I

II

III

IV

1.4.1

Đường bộ

1.4.1.1.[21] Đường ô tô cao tốc

Tốc độ thiết kế (km/h)

> 100

100

80, 60

1.4.1.2.[22] Đường ô tô

Lưu lượng (nghìn xe quy đổi /ngày đêm) hoặc

Tốc độ thiết kế (km/h)

> 30 hoặc > 100

10 ÷ 30 hoặc 100

3 ÷ < 10 hoặc 80

0,3 ÷ < 3 hoặc 60

< 0,3 hoặc 40

1.4.1.3. Đường trong đô thị

a)[23] Đường cao tc đô thị; đường trục chính đô thị; đường chính đô thị

Tốc độ thiết kế (km/h)

≥ 80

60

b)[24] Đường liên khu vực

Tốc độ thiết kế (km/h)

80

60

c)[25] Đường chính khu vực; đường khu vực

Tốc độ thiết kế (km/h)

60

50

40

d) Đường phân khu vực; đường vào nhóm nhà , vào nhà; đường nội bộ trong một công trình

Tốc độ thiết kế (km/h)

40

20 ÷ 30

đ) Đường xe đạp; đường đi bộ

Quy mô

Mọi quy mô

1.4.2

Đường sắt

1.4.2.1. Đường sắt cao tốc, đường sắt tốc độ cao, đường sắt đô thị (Đường sắt trên cao; đường tàu điện ngầm/Metro)

Tầm quan trọng

Cấp đặc biệt với mọi quy mô

1.4.2.2. Đường sắt quốc gia, khổ đường 1435 mm

Tốc độ thiết kế (km/h)

120 ÷ 150

70 ÷ < 120

< 70

1.4.2.3. Đường sắt quốc gia, khổ đường 1000 mm; đường lồng, khổ đường (1435-1000) mm

Tốc độ thiết kế (km/h)

100 ÷ 120

60 ÷ < 100

< 60

1.4.2.4. Đường sắt chuyên dụng, đường sắt địa phương

Tc độ thiết kế (km/h)

≥ 70

< 70

1.4.3

Cầu

1.4.3.1. Cầu phao

Lưu lượng quy đổi (xe /ngày đêm)

> 3.000

1.000 ÷ 3.000

700 ÷ < 1.000

500 ÷ < 700

1.4.4

Hầm

Hầm tàu điện ngầm (Metro)

Tầm quan trọng

Cấp đặc biệt với mọi quy mô.

1.4.5

Đường thủy nội địa

1.4.5.1. Công trình sa cha, đóng mới phương tiện thủy nội địa (bến, ụ, trin, đà...)

Tải trọng của tàu (DWT)

> 30.000

10.000 ÷ 30.000

5.000 ÷ < 10.000

< 5.000

1.4.5.2. Cảng, bến thủy nội địa:

a) Cảng, bến hàng hóa

Tải trọng của tàu (DWT)

> 5.000

3.000 ÷ 5.000

1.500 ÷ < 3.000

750 ÷ < 1.500

< 750

b) Cảng, bến hành khách

Cỡ phương tiện lớn nhất (ghế)

> 500

300 ÷ 500

100 ÷ < 300

50 ÷ < 100

< 50

1.4.5.3. Bến phà

Lưu lượng (xe quy đổi /ngày đêm)

> 1.500

700 ÷ 1.500

400 ÷ < 700

200 ÷ < 400

< 200

1.4.5.4. Âu tầu

Tải trong của tàu (DWT)

> 3.000

1.500 ÷ 3.000

750 ÷ < 1.500

200 ÷ < 750

< 200

1.4.5.5. Đường thủy có bề rộng (B) và độ sâu (H) nước chạy tàu:

a) Trên sông, h, vịnh và đường ra đảo

Bề rộng B (m) và độ sâu H (m) nước chạy tàu

B > 120

H > 5

B = 90 ÷ < 120

H = 4 ÷ 5

B = 70 ÷ < 90

H = 3 ÷ < 4

B = 50 ÷ < 70

H = 2 ÷ < 3

B < 50

H < 2

b) Trên kênh đào

Bề rộng B (m) và độ sâu H (m) nước chạy tàu

B > 70

H > 5

B = 50 ÷ < 70

H = 4 ÷ 5

B = 40 ÷ < 50

H = 3 ÷ < 4

B = 30 ÷ < 40

H = 2 ÷ < 3

B < 30

H < 2

1.4.6

Hàng hải

1.4.6.1[26] Công trình bến cảng biển; khu vực truyền tải neo đậu chuyển ti, tránh trú bão

a) Bến cng hàng hóa

Tải trọng của tàu (nghìn DWT)

> 70

30 ÷ 70

10 ÷ < 30

5 ÷ < 10

< 5

b) Bến cảng hành khách

Tổng dung tích của tàu (nghìn GT)

> 150

100 ÷ 150

50 ÷ < 100

30 ÷ <50

< 30

c) Khu chuyển tải, khu neo đậu, khu tránh, trú bão

Tải trọng của tàu (nghìn DWT)

> 70

30 ÷ 70

10 ÷ < 30

5 ÷ < 10

< 5

1.4.6.2. Công trình đóng mới, sửa chữa tàu biển, ụ tàu biển, âu tàu biển và các công trình nâng hạ tàu biển khác (triền, đà, sản nâng...)

Tải trọng của tàu (DWT)

> 70.000

30.000 ÷ 70.000

10.000 ÷ < 30.000

5.000 ÷ < 10.000

< 5.000

a) Luồng tàu ở ca biển, cửa vịnh hờ, trên biển;

b) Luồng trong sông, trong vịnh kín, đầm phá, kênh đào cho tàu biển.

Bề rộng luồng B (m)

Chiều sâu chạy tàu Hct (m)

B > 190

Hct ≥ 16

140 < B ≤ 190

14 ≤ Hct < 16

80 < B ≤ 140

8 ≤ Hct < 14

50 < B ≤ 80

5 ≤ Hct < 8

B ≤ 50

Hct < 5

1.4.6.4. Các công trình hàng hải khác:

a) Hệ thống phao báo hiệu hàng hải trên sông, trên biển

(Hmn (m) - Độ sâu lớn nhất của khu nước tại vị trí th phao)

Đường kính phao D (m) hoặc Chiều dài dây xích Ldx (m)

D > 5

hoặc

Ldx 3Hmn

3,5 < D ≤ 5

hoặc

2,5 Hmn Ldx < 3Hmn

2,5 < D ≤ 3,5

hoặc

2Hmn Ldx < 2,5Hmn

2 < D ≤ 2,5

hoặc

1,5Hmn ≤ Ldx < 2Hmn

D ≤ 2

hoặc

Ldx < 1,5Hmn

b) Đèn biển

Tầm hiệu lực hiệu dụng R (hải lý)

R ≥ 10

8 ≤ R < 10

6 ≤ R < 8

4 ≤ R < 6

R < 4

c) Đăng tiêu

Tầm hiệu lực hiệu dụng R (hải lý)

R ≥ 6

4 ≤ R < 6

2,5 ≤ R < 4

1 ≤ R < 2,5

R < 1

1.4.6.5[27] Công trình chỉnh trị, đê chắn sóng, đê chắn cát, kè hướng dòng, kè bảo vệ bờ

Chiều cao lớn nhất của công trình hoặc độ sâu mực nước H (m)

H > 16

12 < H ≤ 16

8 < H ≤ 12

5 ≤ H ≤ 8

< 5

1.4.6.6[28] Hệ thống giám sát và điu phối giao thông hàng hải (VTS)

Số lượng trạm radar trên luồng (trạm)

≥ 4

3

2

1

1.4.6.7[29] Các công trình hàng hải khác

a) Phao báo hiệu hàng hi

Đường kính phao D (m)

D>5

3,5<D≤5

2,5<D≤3,5

2,0<D≤2,5

D≤2,0

b) Cơ sở đóng mới, sửa chữa tàu biển, phương tiện thủy

Tải trọng của tàu (nghìn DWT)

>70

30÷70

10÷< 30

5÷10

<5

1.4.7

Hàng không

1.4.7.1. Khu bay

Cấp sân bay theo quy định của Tchức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO)

Sân bay cấp từ 4E trở lên

Sân bay cấp thấp hơn 4E

1.4.7.2. Các công trình bảo đảm hoạt động bay (không bao gồm Mục 1.4.7.1 và Mục 1.4.7.3)

Tm quan trọng

Cng hàng không quốc tế

Cảng hàng không, sân bay nội địa

1.4.7.3. Hãng ga máy bay

Tầm quan trọng

Cấp I với mọi quy mô.

Ghi chú:

- Công trình giao thông không có tên nhưng có loại phù hợp với loại công trình trong Bảng 1.4 thì xác định cấp theo Bng 1.4;

- Công trình giao thông không có tên và không có loại phù hợp với loại công trình trong Bng 1.4 thì xác định cấp theo loại và quy mô kết cấu (Phụ lục 2);

- Tham khảo các ví dụ xác định cấp công trình giao thông trong Phụ lục 3.

Bảng 1.5. Phân cấp công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT)

T.T

Loại công trình

Tiêu chí phân cấp

Cấp công trình

Đc bit

Cấp I

Cấp II

Cấp III

Cấp IV

1.5.1

Công trình thủy lợi

1.5.1.1. Công trình cấp nước (cho diện tích được tưới) hoặc tiêu thoát (cho diện tích tự nhiên khu tiêu)

Diện tích (nghìn ha)

> 50

> 10 ÷ 50

> 2 ÷ 10

≤ 2

1.5.1.2. Hồ chứa nước ứng với mực nước dâng bình thường

Dung tích (triệu m3)

> 1.000

> 200 ÷ 1.000

> 20 ÷ 200

> 3 ÷ 20

< 3

1.5.1.3. Công trình cấp nguồn nước chưa xlý cho các ngành sdụng nước khác

Lưu lượng (m3/s)

> 20

> 10 ÷ 20

> 2 ÷ 10

≤ 2

1.5.2

Công trình đê Điều: xác định cấp theo Quyết định phân cấp của Bộ NN&PTNT được Chính phủ y quyền theo Khoản 2, Điều 2 Nghị định 113/2007/NĐ-CP ngày 28/6/2007 của Chính phquy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Đê Điều.

Ghi chú:

- Công trình NN&PTNT không có tên nhưng có loại phù hợp với loại công trình trong Bảng 1.5 thì xác định cấp theo Bảng 1.5;

- Công trình NN&PTNT không có tên và không có loại phù hợp với loại công trình trong Bảng 1.5 thì xác định cấp theo loại và quy mô kết cấu (Phụ lục 2);

- Đối với công trình chăn nuôi, trồng trọt, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, xây dựng nông thôn mới và các công trình NN&PTNT khác, do tính đặc thù, trong các dự án đầu tư xây dựng các công trình này thường bao gồm các loại công trình như: công trình dân dụng, công trình công nghiệp, công trình giao thông, công trình thủy lợi, công trình hạ tng kỹ thuật.v.v... vì vậy khi phân cp công trình sẽ tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể để vận dụng phân cấp cho phù hợp trên cơ sở nguyên tc phân cp quy định tại Thông tư này;

- Tham kho các ví dụ xác định cấp công trình NN&PTNT trong Phụ lục 3.

PHỤ LỤC 2[30]

PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG THEO QUY MÔ KẾT CẤU
(Ban hành kèm theo Thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10 tháng 3 năm 2016 của Bộ Xây dựng)

Bảng 2. Phân cấp công trình xây dựng theo quy mô kết cấu

T.T

Loại kết cấu

Tiêu chí phân cấp

Cấp công trình

Đặc biệt

I

II

III

IV

2.1

2.1.1. Nhà, Kết cấu dạng nhà;

Nhà ở biệt thự không thấp hơn cấp III.

2.1.2. Công trình nhiều tầng có sàn

(không gồm kết cấu Mục 2.2).

2.1.3. Kết cấu nhịp lớn dạng khung

(không gồm kết cấu Mục 2.3 và 2.5)

Ví dụ: cổng chào, nhà cầu, cầu băng tải, khung treo biển báo giao thông, kết cu tại các trạm thu phí trên các tuyến giao thông và các kết cấu nhịp lớn tương tự khác.

a) Chiều cao (m)

> 200

> 75 ÷ 200

> 28 ÷ 75

> 6 ÷ 28

≤ 6

b)[31] Số tầng của tòa nhà (hoặc công trình)

>50

25÷50

8÷24

2÷7

1

c)[32] Tổng diện tích sàn (nghìn m2)

>30

>10÷30

1÷10

<1

d) Nhịp kết cấu lớn nhất (m)

> 200

100 ÷ 200

50 ÷ < 100

15 ÷ < 50

< 15

đ) Độ sâu ngầm (m)

> 18

6 ÷ 18

< 6

e) Số tầng ngầm

≥ 5

2 ÷ 4

1

2.2

2.2.1. Kết cấu dạng cột, trụ, tháp trong các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông

Chiều cao của kết cấu (m)

> 200

> 75 ÷ 200

> 28 ÷ 75

> 6 ÷ 28

≤ 6

2.2.2. Kết cấu dạng cột, trụ, tháp trong công trình Hạ tầng kỹ thuật

Ví dụ: Cột ăng ten, tháp thu phát sóng truyền thanh/truyền hình; cột BTS; cột đèn, cột điện trong hệ thống chiếu sáng...

Chiều cao của kết cu (m)

≥ 300

150 ÷ < 300

75 ÷ < 150

> 45 ÷ < 75

≤ 45

2.3

Tuyến cáp treo vận chuyển người

a) Chiều cao trụ đỡ (m) hoặc Độ cao so với mặt đất, mặt nước (m)

> 200

> 75 ÷ 200

> 28 ÷ 75

> 6 ÷ 28

≤ 6

b) Khoảng cách lớn nhất (m) giữa hai trụ cáp

≥ 1.000

500 ÷ < 1.000

200 ÷ < 500

50 ÷ < 200

< 50

2.4

Kết cấu dạng bể cha, si lô (Bể bơi, bể/giếng chứa các chất lỏng, chất khí, vật liệu rời; các bể kỹ thuật đặt thiết máy móc/thiết bị; Si lô; Tháp nước và các kết cấu chứa tương tự khác).

Đi với kết cấu chứa các chất độc hại (nguy hiểm tới sức khỏe con người, động vật, ảnh hưởng đến sự sng của thực vật): sau khi xác định cấp công trình theo Bảng này thì tăng lên một cấp, nhưng không thấp hơn cấp II và không có cấp đặc biệt.

a) Dung tích chứa (nghìn m3)

> 15

5 ÷ 15

1 ÷ < 5

< 1

b) Chiều cao kết cấu chứa (m)

≥ 75

> 28 ÷ < 75

6 ÷ 28

< 6

c) Độ sâu ngm (m)

> 18

> 6 ÷ 18

> 3 ÷ 6

≤ 3

2.5

Cầu (trong công trình giao thông)

2.5.1. Cầu đường bộ: xét theo các tiêu chí (a, b);

2.5.2. Cầu đường sắt: xét theo các tiêu chí (b, c)

Cầu sử dụng công nghệ thi công mới (công nghệ thi công kết cu chính của cầu, lần đầu tiên áp dụng tại Việt Nam) sau khi xác định cấp theo Bng này thì tăng thêm một cấp.

a) Nhịp kết cấu lớn nhất (m)

> 150

> 100 ÷ 150

> 42 ÷ 100

> 25 ÷ 42

≤ 25

b) Chiều cao trụ cầu (m)

> 50

30 ÷ 50

15 ÷ < 30

6 ÷ < 15

< 6

c) Nhịp kết cấu lớn nhất (m)

> 100

50 ÷ 100

25 ÷ < 50

< 25

2.5.3. Cầu vượt dành cho người đi bộ, xe đạp; Cầu treo dân sinh (dành cho người đi bộ, gia súc, xe đạp, xe mô tô/gn máy và xe thô sơ khác; cầu dây võng, một nhịp, nằm trên đường giao thông nông thôn và khổ cầu không lớn hơn 3,5 m)

a) Nhịp kết cấu lớn nhất (m)

> 50

25 ÷ 50

< 25

b) Chiều cao trụ cầu hoặc Độ cao tính từ đáy kết cấu dầm cầu tới mặt đất/nước bên dưới (m)

> 30

15 ÷ 30

< 15

2.6

Hầm (hầm giao thông đường bộ, đường sắt; hầm thủy lợi, hầm thủy điện...)

Không bao gồm các loại hầm sau: hầm tàu điện ngầm; hầm dạng tuy nen kỹ thuật trong các nhà máy (Mục 2.10.4.b) và hầm mỏ khai thác tài nguyên, khoáng sản

a) Tổng chiều dài hầm (m)

> 1.500

500 ÷ 1.500

100 ÷ < 500

< 100

b) Diện tích mặt cắt ngang theo kích thước thông thủy của hầm (m2)

≥ 100

30 ÷ < 100

< 30

c) Kết cấu vhầm

Có kết cấu vỏ hầm

Không có kết cấu vhầm

2.7[33]

Tường chắn, Kè

Đi vi tường chn, Kè có tổng chiều dài tuyến ≤ 500 m: sau khi xác định cấp công trình theo Bng này thì hạ xuống một cấp

2.7.1 Tường chn (Tường chắn đất, đá, trên cạn, không gồm kết cu mục 2.9)

Tường chắn sdụng trong công trình chính trị thuộc Mục 2.11 và 2.12 thì xét thêm các tiêu chí của kết cu tại các mục này

a) Nền là đá

Chiều cao tường (m)

> 25 ÷ 40

> 15 ÷ 25

> 8 ÷ 15

≤ 8

b) Nền là đất cát, đất hòn thô, đất sét ở trạng thái cứng và na cứng

> 12 ÷ 20

> 5 ÷ 12

≤ 5

c) Nn là đất sét bão hòa nước ở trạng thái dẻo

> 10 ÷ 15

> 4 ÷ 10

≤ 4

2.7.2 Kè (Kè bảo vệ bờ, sdụng trong các công trình thủy lợi, chính trị trong sông; không gồm các kết cấu mục 2.9 và 2.11.2)

Chiều cao công trình hoặc độ sâu mực nước (m)

> 8

> 5 ÷ 8

> 3 ÷ 5

≤ 3

2.8

Đập và các công trình thủy li, thủy điện chu áp khác

2.8.1. Đập đất, đập đất - đá các loại

a) Nền là đá

Chiều cao đập (m)

> 100

> 70 ÷ 100

> 25 ÷ 70

> 10 ÷ 25

≤ 10

b) Nền là đất cát, đất hòn thô, đất sét ở trạng thái cứng và nửa cứng

> 35 ÷ 75

> 15 ÷ 35

> 8 ÷ 15

≤ 8

c) Nền là đất sét bão hòa nước ở trạng thái dẻo

> 15 ÷ 25

> 5 ÷ 15

≤ 5

2.8

Đập và các công trình thủy li, thủy điện chịu áp khác

2.8.1. Đập đất, đập đất - đá các loại

a) Nền là đá

Chiều cao đập (m)

> 100

> 70 ÷ 100

> 25 ÷ 70

> 10 ÷ 25

≤ 10

b) Nền là đất cát, đất hòn thô, đất sét ở trạng thái cứng và nửa cứng

> 35 ÷ 75

> 15 ÷ 35

> 8 ÷ 15

≤ 8

c) Nền là đất sét bão hòa nước ở trạng thái dẻo

> 15 ÷ 25

> 5 ÷ 15

≤ 5

2.8.2. Đập bê tông, bê tông cốt thép các loại và các công trình thủy lợi, thủy điện chịu áp khác

a) Nền là đá

Chiều cao đập (m)

> 100

> 60 ÷ 100

> 25 ÷ 60

> 10 ÷ 25

≤ 10

b) Nền là đất cát, đất hòn thô, đất sét ở trạng thái cứng và nửa cứng

> 25 ÷ 50

> 10 ÷ 25

> 5 ÷ 10

≤ 5

c) Nền là đất sét bão hòa nước ở trạng thái dẻo

> 10 ÷ 20

≥ 5 ÷ 10

≤ 5

2.9

Kết cấu gia cbề mặt mái dốc (xây ốp gạch/đá, đổ bê tông hay các giải pháp khác trừ kết cấu tường chắn đất Mục 2.7)

Chiều cao tính từ chân tới đnh mái dốc (m)

> 30

≤ 30

2.10

Tuyến ống/cống

Đi với các tuyến ng/cng có tng chiu dài tuyến ≤ 1000 m: sau khi xác định cấp công trình theo Bng này thì hạ xuống một cấp

2.10.1. Tuyến ống cấp nước (nước thô hoặc nước sạch)

Đường kính trong của ống (mm)

≥ 800

400 ÷ < 800

150 ÷ < 400

< 150

2.10.2. Tuyến cống thoát nước mưa, cống chung

≥ 2.000

1.500 ÷ < 2.000

600 ÷ < 1.500

< 600

2.10.3. Tuyến cống thoát nước thải

≥ 1.000

600 ÷ < 1.000

200 ÷ < 600

< 200

2.10.4. Cng cáp, hào, tuy nen (trong công trình thông tin, truyền thông, hầm dạng tuy nen kỹ thuật trong các nhà máy)

a) Hào kỹ thuật, cng cáp

Bề rộng thông thủy (m)

> 0,7

≤ 0,7

b) Tuy nen kỹ thuật

(Hầm dạng tuy nen kỹ thuật trong các nhà máy không lớn hơn cấp I)

Bề rộng thông thủy (m)

> 7

> 3 ÷ 7

≤ 3

2.10.5. Tuyến ống dẫn dầu, dn khí đốt

a)[34] Đường kính trong của ống (mm)

≥ 300

< 300

b) Vị trí xây dựng

Dưới biển

Dưới sông

Trên đất liền

2.11

Cảng biển

2.11.1. Công trình ven biển: Bến cng biển; khu vực neo đậu chuyển tải, tránh trú bão; cầu cảng biển.

a) Chiu cao bến (m) hoặc

Đ sâu mc nước (m)

> 20

> 15 ÷ 20

> 10 ÷ 15

> 5 ÷ 10

≤ 5

b) Diện tích mặt bến cảng (nghìn m2)

≥ 20

10 ÷ < 20

1 ÷ 10

< 1

2.11.2. Các kết cấu chỉnh trị ca biển, ven biển (đê chắn sóng, đê chắn cát, kè hướng dòng, kè bảo vệ b...)

2.11.3. Bến phà, cảng và cầu cng ngoài đảo, bến cảng chuyên dụng, công trình trên biển (bến phao, đê thủy khí, bến cảng ni đa năng...)

Chiều cao lớn nhất của công trình (m) hoặc

Đ sâu mc nước (m)

> 16

> 12 ÷ 16

> 8 ÷ 12

> 5 ÷ 8

≤ 5

2.12

Cảng đường thủy nội địa

2.12.1. Cảng, Bến hàng hóa, Bến hành khách, Cầu cảng đường thủy nội địa;

a) Chiều cao bến (m) hoặc Độ sâu mực nước (m)

> 8

> 5 ÷ 8

> 3 ÷ 5

≤ 3

2.12.2. Các kết cấu chỉnh trị trong sông

b) Diện tích mặt bến (nghìn m2)

≥ 10

5 ÷ < 10

1 ÷ < 5

< 1

2.13

Âu tàu

Độ sâu mực nước (m)

> 20

> 15 ÷ 20

> 10 ÷ 15

> 5 ÷ 10

≤ 5

2.14

Kết cấu quy mô nhỏ, lẻ khác

2.14.1. Hàng rào, tường rào; Lan can can bảo vệ và kết cấu tương tự khác

Chiều cao (m)

> 6

≤ 6

2.14.2. Khối xây gạch/đá/bê tông hay tấm bê tông để làm các kết cấu nhlẻ như bồn hoa, bia, mộ, mốc quan trắc (trên đất liền)... và các kết cấu có quy mô nhỏ, lẻ khác: cấp IV.

2.14.3.[35] Trò chơi mạo hiểm có ảnh hưởng đến an toàn cộng đồng (tàu lượn, tháp, trụ thép, máng trượt nước, kết cấu thép đỡ thiết bị trò chơi, ....)

Tổng chiều cao bao gồm công trình và phần thiết bị công nghệ gắn vào công trình (m)

> 15

≤ 15

Ghi chú:

1. Xác định cấp công trình theo loại và quy mô kết cấu được thực hiện theo trình tự sau:

a) Trên cơ sở đặc điểm của công trình, xác định loại kết cu theo các Mục trong Bảng 2;

b) Xác định cấp công trình theo tất cả các tiêu chí phân cấp đi với loại kết cu đã xác định tại Điểm a. Ly cấp lớn nhất xác định được làm cấp công trình.

2. Một số thuật ngữ sdụng trong tiêu chí phân cấp của Bảng 2 được hiểu như sau:

a) Nhà, Kết cấu dạng nhà: công trình xây dựng dạng hình khối, có phần nổi trên mặt đất, được cấu tạo từ kết cấu chịu lực, bao che (có thể có hoặc không) và mái.

b) Cách xác định chiều cao công trình/kết cấu:

- Đối với công trình, kết cấu thuộc Mục 2.1: Chiều cao được tính từ cao độ mặt đất đặt công trình tới Điểm cao nhất của công trình (kể c tng tum hoặc mái dốc). Đối với công trình đặt trên mặt đất có các cao độ mặt đất khác nhau thì chiều cao tính từ cao độ mặt đất thấp nhất. Nếu trên đnh công trình có các thiết bị kỹ thuật như cột ăng ten, cột thu sét, thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời, bể nước kim loại... thì chiu cao của các thiết bị này không tính vào chiều cao công trình;

- Đối với kết cu Mục 2.2: Chiều cao kết cấu được tính từ cao độ mặt đất tới Điểm cao nhất của công trình. Đối với công trình có cao độ mặt đất khác nhau thì chiều cao tính từ cao độ mặt đất thấp nhất. Chiều cao của kết cấu trong một số trường hợp riêng được quy định như sau:

+ Đối với kết cấu trụ/tháp/cột đỡ các thiết bị thuộc Mục 2.2.1, chiều cao kết cấu được tính bằng tổng chiều cao của trụ/tháp đỡ thiết bị và thiết bị đặt trên trụ/tháp;

+ Đối với các kết cấu được lắp đặt trên các công trình hiện hữu thuộc Mục 2.2.2, chiều cao kết cấu được tính từ chân tới đnh của kết cấu được lp đặt (Ví dụ: cột BTS chiều dài 12m, đặt trên nóc nhà 3 tầng hiện hữu, chiều cao kết cấu của cột BTS này được tính là 12m).

- Đối với kết cấu Mục 2.3: Chiều cao trụ đỡ là Khoảng cách từ mặt trên bệ trụ đến đnh trụ; Độ cao so với mặt đất, mặt nước: Khoảng cách từ cáp treo tới mặt đất hoặc mặt nước (mực nước trung bình năm) bên dưới:

- Đối với kết cấu chứa Mục 2.4: Chiều cao kết cấu chứa xác định tương tự với Mục 2.1

- Đối với kết cấu Mục 2.5: Chiu cao trụ cầu là Khoảng cách từ mặt trên bệ trụ đến đnh trụ;

- Đi với kết cấu tường chn Mục 2.7: Chiu cao tường chắn tính từ mặt nền phía thấp hơn đến đỉnh tường;

- Đối với kết cấu đập Mục 2.8.1: Chiều cao đập tính từ đáy chân khay thấp nhất đến đnh công trình;

- Đối với kết cấu đập Mục 2.8.2: Chiều cao đập tính từ mặt nền thấp nhất sau khi dọn móng (không kể phần chiều cao chân khay) đến đnh đập.

d) (được bãi bỏ)[36]

đ) Stầng ngầm của nhà/công trình: Bao gồm toàn bộ các tầng dưới mặt đất không kể tầng nửa ngầm.

e) Độ sâu ngầm: Chiều sâu tính từ cốt mặt đất đặt công trình theo quy hoạch được duyệt tới mặt trên của sàn của tầng hầm sâu nhất.

g) Nhịp kết cu lớn nhất của nhà/công trình: Khoảng cách lớn nhất giữa tim của các trụ (cột, tường) liền kề, được dùng để đỡ kết cấu nm ngang (dầm, sàn không dầm, giàn mái, giàn cầu, cáp treo...). Riêng đi với kết cấu công xôn, lấy giá trị nhịp bằng 50% giá trị quy đnh trong Bng 2.

h) Tng diện tích sàn nhà/công trình: Tổng diện tích sàn của tất cả các tầng, bao gồm ccác tầng hầm, tầng nửa hầm, tầng kỹ thuật, tầng áp mái và tng tum. Diện tích sàn của một tầng là diện tích sàn xây dựng của tầng đó, gồm cả tường bao (hoặc phần tường chung thuộc về nhà) và diện tích mặt bằng của lôgia, ban công, cầu thang, giếng thang máy, hộp kthuật, ng khói./.

3. Đối với Kênh thoát nước hở (công trình hạ tầng kỹ thuật): xác định cấp công trình theo kết cấu gia cố của bờ kênh hoặc mái kênh (chọn loại phù hợp với Mục 2.7 hoặc Mục 2.9 trong Bảng này).

4. Tham khảo các dụ xác định cấp công trình theo loại và quy mô kết cấu trong Phụ lục 3.

PHỤ LỤC 3[37]

VÍ DỤ XÁC ĐỊNH CẤP CÔNG TRÌNH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10 tháng 3 năm 2016 của Bộ Xây dựng)

3.1. Ví dụ 1: Công trình dân dụng - Trường trung học phổ thông A

Dự án đầu tư xây dựng “Trường trung học phổ thông A” quy mô 1.500 học sinh. Dự án có các công trình sau:

- Nhà A1 (Nhà hiệu bộ): cao 8 tầng, tổng diện tích sàn 4.000 m2;

- Nhà A2 (Nhà học): cao 6 tầng, tổng diện tích sàn 4.650 m2;

- Nhà A3 (Nhà học): cao 4 tầng, tổng diện tích sàn 4.000 m2;

- Nhà A4 (Nhà học): cao 5 tầng, tổng diện tích sàn 5.000 m2;

- Nhà A5 (Nhà thể thao đa năng, sdụng để tập luyện, thi đấu các môn thể thao trong nhà, có khán đài. Ngoài ra, tòa nhà này còn được sử dụng làm nơi hội hp, tập trung đông người trong các sự kiện của trường): cao 1 tầng (12m), có khán đài 300 ch, tổng diện tích sàn 5.200 m2, nhịp kết cấu lớn nhất 40 m, tổng sức chứa (khi tổ chức sự kiện) 1.250 người;

- Nhà A6 (Ký túc xá): cao 5 tầng, tổng diện tích sàn 3.000 m2;

- Sân vườn: diện tích 2 ha;

- Hệ thống Đường nội bộ; cho đi bộ, xe đạp, xe mô tô và xe ô tô, tốc độ < 20 km/h;

- Hệ thống chiếu sáng cho sân vườn và đường nội bộ;

- Hàng rào bảo vệ: cao 3 m;

- Nhà bảo vệ: cao 1 tầng, diện tích sàn 12 m2.

Cấp công trình được xác định như sau:

a) Trường trung học phổ thông A có Thợp công trình chính (gồm các công trình từ A1 đến A5). cấp công trình theo quy mô công suất được xác định theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 2 Thông tư này: tương ứng với Mục 1.1.1.3 Bảng 1.1 Phụ lục 1 và quy mô 1.500 học sinh, Trường trung học phổ thông A có cấp công trình theo quy mô công suất là cấp II.

b) Xác định cấp các công trình thuộc Trường trung học phổ thông A:

- Nhà A1: không có tên trong Bảng 1.1 Phụ lục 1 vì vậy theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 2 Thông tư này, chỉ xác định cấp theo loại và quy mô kết cấu. Theo Bảng 2 Phụ lục 2, công trình này tương ứng với Mục 2.1.1; xác định cấp theo diện tích: cấp III, theo số tầng: cấp II; cấp công trình Nhà A1: cấp II (cấp lớn nhất xác định được).

- Nhà A2: cách xác định cấp tương tự như đối với Nhà A1. Cấp công trình Nhà A2: cấp III.

- Nhà A3: cách xác định cấp tương tự như đối với Nhà A1. Cấp công trình Nhà A3: cấp III.

- Nhà A4: cách xác định cấp tương tự như đối với Nhà A1. Cấp công trình Nhà A4: cấp III.

- Nhà A5: công trình này có quy mô công suất riêng do đó cấp công trình xác định theo quy định tại Khoản 2 Điều 2 Thông tư này như sau:

+ Xác định cấp theo quy mô công suất: tương ứng với Mục 1.1.3.2 của Bảng 1.1 Phụ lục 1 (loại công trình thể thao): cấp III; tương ng với Mục 1.1.4.1 của Bng 1.1 Phụ lục 1 (loại công trình tập trung đông người): cấp II. Cấp cao nhất của công trình xác đnh được theo quy mô công suất: cấp II;

+ Xác định cấp theo quy mô kết cấu: tương ứng với Mục 2.1.1 Bng 2 Phụ lục 2; xác định cấp theo diện tích: cấp III, theo nhịp kết cấu: cấp III. Cấp cao nhất của công trình xác định được theo quy mô kết cấu: cấp III;

Như vậy cấp công trình của Nhà A5 là cấp II (cấp cao nhất xác định được từ quy mô công suất và quy mô kết cấu).

- Sân vườn: tương ứng với Mục 1.3.5 Bng 1.3 Phụ lục 1; cấp công trình xác định được theo diện tích: cp IV.

- Hệ thống chiếu sáng cho sân vườn và đường nội bộ: tương ứng với Mục 1.3.4 Bng 1.3 Phụ lục 1. Cấp công trình xác định được: cấp IV (lấy theo cấp công trình được chiếu sáng; Sân vườn và hệ thng đường nội bộ đã xác định ở trên là cấp IV);

- Hệ thống Đường nội bộ: tương ứng với Mục 1.4.1.3.d và 1.4.1.3.đ Bng 1.4 Phụ lục 1. Cấp công trình xác định được: cấp IV.

- Hàng rào bảo vệ: không có tên trong Bảng 1.1 Phụ lục 1 vì vậy theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 2 Thông tư này, chỉ xác định cấp theo loại và quy mô kết cấu. Theo Bng 2 Phụ lục 2, công trình này tương ứng với Mục 2.14.1; xác định cấp theo chiều cao: cấp IV.

- Nhà bảo vệ: cách xác định cấp tương tự như đối với Nhà A1, cấp công trình Nhà bảo vệ: cấp IV.

3.2. Ví dụ 2: Công trình dân dụng - Bệnh viện đa khoa Q

Dự án đầu tư xây dựng “Bệnh viện đa khoa Q” có quy mô 450 giường bệnh lưu trú. Dự án có các công trình sau:

- Nhà Q1 (Văn phòng làm việc, Trung tâm đào tạo, nghiên cứu của bệnh viện): cao 9 tầng, tổng diện tích n 8.000 m2;

- Nhà Q2 (Trung tâm khám bệnh và xét nghiệm): cao 3 tầng, tng diện tích sàn 2.500 m2;

- Nhà Q3 (cấp cứu và phẫu thuật): cao 2 tầng, tổng diện tích sàn 2.000 m2;

- Nhà Q4 (cho các khoa và khu Điều trị sau phẫu thuật): cao 22 tầng, tổng diện tích sàn 22.000 m2;

- Nhà Q5 (Khu chế biến thức ăn): cao 2 tầng, tổng diện tích sàn: 1.000 m2;

- Nhà Q6 (Nhà căng tin): cao 2 tầng, tổng diện tích sàn: 600 m2;

- Nhà Q7 (Nhà xác): cao 1 tầng, diện tích sàn 500 m2;

- Nhà Q8 (Nhà tang lễ): cao 1 tầng, diện tích sàn 600 m2;

- Q9 (Trạm xử lý nước thải): 1.500 m3/ngày.đêm;

- Q10 (Trạm xử lý chất thải rắn): công suất đốt rác 5 tấn/ngày;

- Hệ thống sân vườn cây cảnh;

- Sân bãi đậu xe ngoài trời: 5.000 m2;

- Hệ thống đường nội bộ: xe máy, xe ô tô tốc độ < 20 km/h;

- Tường rào: cao 4,5 m;

- Nhà bảo vệ (4 nhà): mỗi nhà có quy mô cao 1 tầng, diện tích 12 m2;

- Hệ thống điện động lực: đường dây và trạm biến áp, cấp điện áp < 35 kV;

- Hệ thống điện chiếu sáng sân vườn và đường nội bộ;

- Hệ thống cấp nước (Bể nưc và Trạm bơm): công suất 1.500 m3/ngày.đêm;

- Hệ thống ống cống thoát nước thải: ng có đường kính trong D=450 mm, dài 900 m. Cấp công trình được xác định như sau:

a) Bệnh viện đa khoa Q có Tổ hợp công trình chính (bao gồm các công trình Q1, Q2, Q3...). Cấp công trình theo quy mô công suất được xác định theo quy định tại Điểm a Khon 1 Điều 2 Thông tư này: tương ứng với Mục 1.1.2.1 và quy mô 450 giường bệnh lưu trú, Bệnh viện đa khoa Q có cấp công trình theo quy mô công suất là cấp II.

b) Xác định cấp các công trình thuộc Bệnh viện đa khoa Q

- Nhà Q1: không có tên trong Bảng 1.1 Phụ lục 1 vì vậy theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 2 Thông tư này, chỉ xác định cấp theo loại và quy mô kết cấu. Theo Bảng 2 Phụ lục 2, công trình này tương ứng với Mục 2.1.1; cấp công trình Q1 xác định được là cấp II.

- Nhà Q2: cách xác định cấp tương tự như đối với nhà Q1. Cấp công trình Nhà Q2: cấp III.

- Nhà Q3: cách xác định cấp tương tự như đối với nhà Q1. Cấp công trình Nhà Q3: cp III.

- Nhà Q4: cách xác định cấp tương tự như đối với nhà Q1. Cấp công trình Nhà Q4: cấp I.

- Nhà Q5: cách xác định cấp tương tự như đối với nhà Q1. Cấp công trình Nhà Q5: cấp III.

- Nhà Q6: cách xác định cấp tương tự như đối với nhà Q1. Cấp công trình Nhà Q6: cấp III.

- Nhà Q7: cách xác định cấp tương tự như đối với nhà Q1. Cấp công trình Nhà Q7: cấp IV.

- Nhà Q8: Nhà tang lễ là công trình có tên trong Bảng 1.3 Phụ lục 1 và được quy định xác định cấp công trình theo tầm quan trọng. Trong trường hợp này, cấp công trình xác định theo quy định tại Khoản 2 Điều 2 Thông tư này như sau:

+ Xác định cấp theo tầm quan trọng: tương ứng với Mục 1.3.7 Bng 1.3 Phụ lục 1; cấp công trình xác định được: cấp II;

+ Xác định cấp theo quy mô kết cấu: tương ứng Mục 2.1.1 Bảng 2 Phụ lục 2; cấp công trình xác định được: cấp IV;

Như vậy cấp công trình Nhà Q8 xác định được là cấp II (cấp cao nhất xác định được từ tầm quan trọng và quy mô kết cấu).

- Trạm xử lý nước thải: tương ứng với Mục 1.3.2.3 Bảng 1.3 Phụ lục 1. Cấp công trình xác định được: cấp III.

- Trạm xử lý chất thải rn: tương ứng với Mục 1.3.3.1.b Bng 1.3 Phụ lục 1. Cấp công trình xác định được: cấp III.

- Sân bãi đậu xe ngoài trời: tương ứng với Mục 1.3.9.3 Bng 1.3 Phụ lục 1. Cấp công trình xác định được: cấp IV.

- Hệ thống cấp nước (bể nước và trạm bơm): tương ứng với Mục 1.3.1.2 Bng 1.3 Phụ lục 1. Cấp công trình xác định được: cấp III.

- Hệ thống ống cống thoát nước thi: không có tên trong Bng 1.3 Phụ lục 1 vì vậy theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 2 Thông tư này, chxác định cấp theo loại và quy kết cấu. Theo Bng 2 Phụ lục 2, công trình này tương ứng với Mục 2.10.3; xác định cấp theo đường kính ống cống được cấp III nhưng tổng chiều dài cng < 1.000 m cấp công trình được hạ xuống một cấp thành cấp IV.

- Hệ thống điện động lực: tương ứng với Mục 1.2.5.11 Bảng 1.2 Phụ lục 1. cấp công trình xác định được: cấp IV.

- Cách xác định cấp các công trình Cây xanh sân vườn, Hệ thống điện chiếu sáng, Hệ thống đường nội bộ, Tường rào, Nhà bảo vệ xem Ví dụ 1 của Phụ lục này.

3.3. Ví dụ 3: Công trình dân dụng - Khu chung cư X

Dự án đầu tư xây dựng “Khu chung cư X” trên Lô đất A thuộc một khu đô thị đã có hệ thống hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh. Khu chung cư X có các công trình sau:

- Tòa nhà XI (Nhà chung cư): 15 tầng, cao 60 m, tổng diện tích sàn 12.000 m2;

- Tòa nhà X2 (Nhà chung cư): 18 tầng, cao 72 m, tổng diện tích sàn 15.000 m2;

- Tòa nhà X3 (Nhà chung cư): 25 tầng, cao 100 m, tổng diện tích sàn 22.000 m2;

- Sân vườn giữa các tòa nhà: diện tích 1.000 m2;

- Hệ thống chiếu sáng sân vườn.

Cấp công trình được xác định như sau:

a) Khu chung cư X có một số công trình chính độc lập là các Tòa nhà X1, X2 và X3. Trong trường hợp này, khi xác định thẩm quyền của cơ quan chuyên môn về xây dựng theo Khoản 1 Điều 3 Thông tư này thì sử dụng cấp của công trình chính có cấp cao nhất: cấp I (cấp của Tòa nhà X3 được xác định tại Mục b Ví dụ này).

b) Xác định cấp các công trình thuộc Khu chung cư X:

- Tòa nhà X1: không có tên trong Bảng 1.1 Phụ lục 1 Thông tư này vì vậy theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 2 Thông tư này, chỉ xác định cấp theo loại và quy mô kết cấu. Theo Bảng 2 Phụ lục 2: công trình này tương ứng với Mục 2.1.1; cấp công trình XI xác định được là cấp II.

- Tòa nhà X2: cách xác định cấp tương tự như đối với Tòa nhà XI. Cấp công trình Tòa nhà X2 xác định được: cấp II.

- Tòa nhà X3: cách xác định cấp tương tự như đối với Tòa nhà XI. Cấp công trình Tòa nhà X3 xác định được: cấp I.

- Cách xác định cấp công trình Sân vườn, Hệ thống chiếu sáng xem Ví dụ 1 của Phụ lục này.

3.4. Ví dụ 4: Công trình công nghiệp - Nhà máy xi măng A

Dự án xây dựng “Nhà máy xi măng A” công suất thiết kế 2 triệu tấn xi măng/năm. Các nguồn vật liệu đầu vào: sét, đá vôi, than, phụ gia được cung cấp bởi các công ty khác. Dự án có các công trình sau:

- Các công trình thuộc dây chuyền công nghệ chính (dây chuyền sản xuất xi măng): Nhà nghiền than, Nhà nghiền liệu thô, Si lô bột liệu, Vận chuyển từ si lô bột liệu đến tháp trao đổi nhiệt, Tháp trao đổi nhiệt, các Trụ lò quay, Nhà làm lạnh clanhke, Si lô clanhke, Vận chuyển từ Si lô Clanhke đến Nhà nghiền xi măng, Nhà nghiền xi măng, Si lô xi măng...

- Các kho vật tư;

- Xưởng cơ khí;

- Nhà Điều hành:

- Trạm Y tế;

- Kênh thoát nước;

- Hầm cáp;

- Trạm cân;

và các công trình khác.

Cấp công trình được xác định như sau:

a) Dự án Nhà máy xi măng A có Dây chuyền công nghệ chính, cấp công trình theo quy mô công suất được xác định theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 2 Thông tư này: tương ứng với Mục 1.2.1.2 Bng 1.2 Phụ lục 1 và tổng công suất 2 triệu tấn xi măng/năm, Nhà máy xi măng A có cấp công trình theo quy mô công suất là cấp I.

b) Xác định cấp các công trình thuộc Nhà máy xi măng A

Các công trình công nghiệp thuộc nhà máy không có tên trong Bảng 1.2 Phụ lục 1 thì theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 2 Thông tư này, chxác định cấp theo loại và quy mô kết cấu bằng cách sử dụng Bng 2 Phụ lục 2 Thông tư này. Sau đây trình bày một số ví dụ:

- Kho than (dạng kho tròn, mái kín, đường kính 120 m): công trình tương ứng với Mục 2.1.1 Bng 2 Phụ lục 2; xác định cấp theo diện tích kho 11.300 m2: cấp II, theo nhịp kết cấu lớn nhất 120 m: cấp I, theo chiều cao 20 m: cấp III. Cấp công trình Kho than: cấp I (cấp cao nhất xác định được).

- Băng tải CC (chuyển than từ Kho than tới Nhà nghiền than: dạng dàn hộp đặt trên các trụ đỡ; kích thước Tiết diện dàn hộp: 3m x 3m; chiều cao của trụ đỡ so với mặt đất: từ 9m đến 24 m; nhịp vượt lớn nhất giữa 2 tim trụ đỡ: 30 m); công trình tương ứng với Mục 2.1.3 Bng 2 Phụ lục 2; xác định cấp theo chiều cao H=12~27 m (tổng chiều cao trụ đỡ và băng tải): cấp III, theo nhịp L=30 m: cấp III. Cấp công trình Băng tải than: cấp III (cấp cao nhất xác định được).

- Si lô Xi măng 1 (Dung tích chứa V = 10.000 m3, chiều cao H = 45 m, đường kính D = 20 m); công trình tương ứng với nhóm 2.4 Bng 2 Phụ lục 2; xác định cấp theo dung tích chứa: cấp II, theo chiều cao: cấp II. Cấp công trình Si lô xi măng 1: cấp II (cấp cao nhất xác định được).

- Tháp trao đổi nhiệt (8 tầng, chiều cao 82 m; tổng diện tích sàn 5.400 m2): công trình tương ứng với Mục 2.1.2 Bng 2 Phụ lục 2; xác định cấp theo chiều cao: cấp I, theo số tầng: cấp II, theo diện tích sàn: cấp III. Cấp công trình Tháp trao đổi nhiệt: cấp I (cấp cao nhất xác định được).

- Trụ đỡ lò quay (Trụ bê tông cốt thép dưới móng cọc, đỡ hệ thống lò quay đường kính 5 m. Chiều cao bản thân trụ: H1 = 9 m. Chiều cao kể cả thiết bị: H = 9m + 5m = 14 m): công trình tương ứng Mục 2.2.1 Bng 2 Phụ lục 2; xác định cấp Trụ đỡ lò quay theo độ cao: cấp III.

- ng khói (ống khói bê tông cốt thép cao 120 m); công trình tương ứng với Mục 2.2.1 Bng 2 Phụ lục 2; xác định cấp Ống khói theo chiều cao: cấp I.

- Trạm cân (cân xe ô tô): cu tạo dạng bể bê tông cốt thép đặt ngầm, thiết bị cân đặt trong long bể; kích thước thông thủy bể (Dài x Rộng x Sâu) = (5 m x 14 m x 4,5 m).

Theo Bảng 2 Phụ lục 2: công trình tương ứng với Mục 2.4; xác định cấp theo độ sâu ngầm: cấp III, theo dung tích chứa (V = 315 m3): cấp IV. Cấp công trình Trạm cân: cấp III (cấp cao nhất xác định được).

- Cách xác định cấp các công trình loại dân dụng như Nhà Điều hành, Trạm Y tế và các công trình khác xem Ví dụ 1 của Phụ lục này.

- Cách xác định cấp các công trình loại hạ tầng kỹ thuật (HTKT) như Sân bãi để máy móc thiết bị, Trạm xử lý nước thi. Hệ thống cấp nước và các công trình khác xem Ví dụ 2 của Phụ lục này.

3.5.[38] Ví dụ 5-Công trình công nghiệp - Thủy điện B

Dự án đầu tư xây dựng “Thủy điện B” có công suất thiết kế 30MW. Dự án có các công trình sau:

- Hồ chứa nước: dung tích 10 triệu m3;

- Cụm công trình “Tuyến đầu mối” gồm các công trình: Đập chính dâng nước (cao 30 m, kết cấu bê tông đặt trên nền đá), Tràn x mt, Đập phụ, ...;

- Cụm công trình “Tuyến năng lượng” gồm các công trình: Nhà máy thủy điện (công suất 30MW), Cửa lấy nước, Đường hầm dẫn nước, Tháp điều áp, Ống áp lực dẫn nước vào tua bin, Cửa ra, Kênh xả,...;

- Các công trình khác như: Đường dây và trạm biến áp (cấp điện áp 110KV), Đường giao thông trong công trình (đường ô tô, tốc độ <30km/h), nhà quản lý điều hành (cao 4 tầng, không có tầng hầm), nhà hành chính, nhà bảo vệ, cổng, hàng rào, ...

- Các công trình tạm, phụ trợ phục vụ thi công gồm có: Đê quây (cao 7m, kết cấu đất đắp), Kênh dẫn dòng, Cống dẫn dòng, các Đường tạm phục vụ thi công,...

Cấp công trình áp dụng để xác định cơ quan thẩm quyền thẩm định thiết kế và kiểm tra công tác nghiệm thu công trình theo Khoản 1 Điều 3 Thông tư 03/2016/TT-BXD được xác định như sau:

- Hồ chứa: tương ứng với Điểm b Mục 1.2.5.3 Bng 1.2 Phụ lục 1, cấp công trình xác định theo dung tích là cấp III;

- Đập chính dâng nước: tương ứng với Điểm c Mục 1.2.5.3 Bng 1.2 Phụ lục 1, cấp công trình xác định theo chiều cao đập kết cấu bê tông trên nền đá là cấp II;

- Nhà máy thủy điện: tương ứng với Điểm a Mục 1.2.5.3 Bng 1.2 Phụ lục 1, cấp công trình xác định theo công suất là cấp III.

Như vậy, cấp công trình sdụng để xác định cơ quan thẩm quyền thẩm định thiết kế và kiểm tra công tác nghiệm thu đối với dự án Thủy điện B là cấp II (cấp công trình được xác định theo Mục 1.2.5.3 Bng 1.2 Phụ lục 1 là cấp II, lấy theo cấp lớn nhất của Hồ Cha, Đập chính và Nhà máy thủy điện).

3.6. Ví dụ 6: Công trình công nghiệp - Nhà máy cơ khí C

Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy cơ khí C” với Mục đích chế tạo các sản phẩm cơ khí nhlẻ theo đặt hàng của các doanh nghiệp khác. Sản phẩm của nhà máy này khá đa dạng và tùy thuộc yêu cầu khách hàng nên tại thời Điểm lập dự án không xác đnh cụ thể được loại sản phẩm và sản lượng sản xuất. Dự án có các công trình sau:

- Kho hàng: cao 1 tầng, nhịp kết cấu lớn nhất 24m, tổng diện tích sàn 6.000 m2, chiều cao tính từ mặt đất ngoài nhà tới đỉnh mái 12 m;

- Nhà sản xuất chính (đặt các thiết bị và dây chuyền máy: tiện, dập, hàn...): dạng nhà công nghiệp 1 tầng, 3 nhịp, nhịp kết cấu lớn nhất 60 m, tổng diện tích nhà 10.000 m2, chiều cao nhà 18 m (tính từ mặt đất ngoài nhà tới đỉnh mái)

- Tòa nhà văn phòng (sử dụng làm văn phòng, nhà ăn, chnghỉ ca của công nhân..

- Sân bãi (sân bê tông, để vật tư máy móc): diện tích 1 ha:

và các công trình khác như Nhà bảo vệ, Hàng rào, Trạm biến áp...

Cấp công trình được xác định như sau:

a) Nhà máy cơ khí C có một công trình chính là Nhà sản xuất chính. Trong trường hợp này, khi xác định thm quyền của cơ quan chuyên môn về xây dựng theo Khoản 1 Điều 3 Thông tư này thì sdụng cấp của công trình chính: cấp II (cấp của Nhà sản xuất chính được xác định tại Mục b của Ví dụ này).

b) Xác định cấp các công trình thuộc Nhà máy cơ khí C:

- Kho hàng: không có tên trong các Bng phân cấp Phụ lục 1 vì vậy theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 2 Thông tư này, chxác định cấp theo loại và quy mô kết cấu. Theo Bng 2 Phụ lục 2: công trình này tương ứng với Mục 2.1.1; xác định cấp theo chiều cao: cấp III, theo số tầng cao: cấp IV, theo diện tích: cấp III, theo nhịp kết cu: cấp III. Cấp công trình Kho hàng: cấp III (cấp cao nhất xác định được).

- Nhà sản xuất chính: không có tên trong các Bảng 1.2 Phụ lục 1 vì vậy theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 2 Thông tư này, chỉ xác định cấp theo loại và quy mô kết cấu. Theo Bng 2 Phụ lục 2: công trình này tương ứng với Mục 2.1.1; xác định cấp theo chiều cao: cấp III, theo số tầng: cấp IV, theo diện tích: cấp II, theo nhịp kết cấu: cấp II. Cấp công trình Nhà sản xuất chính: cấp II (cấp cao nhất xác định được).

- Cách xác định cấp cho các công trình Tòa nhà văn phòng, Sân bãi, Nhà bảo vệ, Hàng rào, Trạm biến áp xem các Ví dụ 1 đến Ví dụ 4 của Phụ lục này.

3.7. Ví dụ 7: Công trình hạ tầng kỹ thuật (HTKT) - Tháp truyền hình HN

Dự án xây dựng “Tháp truyền hình HN” cao 600 m. Dự án có các công trình sau:

- Tháp chính: cao 600 m;

- P1 (Sân làm bãi đỗ xe ngoài trời): diện tích 1 ha:

- P2 (Sân vườn cây xanh): diện tích 5 ha;

- P3 (Hệ thống chiếu sáng): chiếu sáng cho công viên cây xanh, đường đi bộ.

Cấp công trình được xác định như sau:

a) Dự án “Tháp truyền hình HN” có một công trình chính: Tháp chính. Trong trường hợp này, khi xác định thẩm quyền của cơ quan chuyên môn về xây dựng theo Khoản 1 Điều 3 Thông tư này thì sdụng cấp của công trình chính: cấp đặc biệt (cấp của Tháp chính được xác định tại Mục b của Ví dụ này).

b) Xác định cấp các công trình thuộc dự án Tháp truyền hình HN:

- Tháp chính: không có tên trong Bng 1.3 Phụ lục 1 vì vậy theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 2 Thông tư này, chỉ xác định cấp theo loại và quy mô kết cấu. Theo Bng 2 Phụ lục 2: công trình này tương ứng với Mục 2.2.2; xác định cấp công trình theo chiều cao: cấp đặc biệt.

- Công trình P1: cấp IV (cách xác đnh cấp công trình xem Ví dụ 1 của Phụ lục này).

- Công trình P2: cấp III (cách xác định cấp công trình xem Ví dụ 1 của Phụ lục này).

- Công trình P3: cấp III (cách xác định cấp công trình xem Ví dụ 1 của Phụ lục này).

3.8. Ví dụ 8: Công trình HTKT - Nhà máy nước A

Dự án đầu tư xây dựng “Nhà máy nước A” có công suất 50.000 m3/ngày đêm để cấp nước sinh hoạt cho một khu đô thị. Dự án có các công trình sau:

- A1 (Tuyến ng dẫn nước thô từ nguồn về): đường kính trong D = 1.000 mm dài 5 km;

- A2 (Bể chứa và xử lý nước): dung tích 12.000 m, đặt nửa nổi nửa ngầm, độ sâu ngầm 5 m, chiều cao 3 m;

- A3 (Bể chứa nước sạch dự phòng): dung tích 3.000 m3, đặt na nổi nửa ngầm, độ sâu ngầm 5 m, chiều cao 3 m;

- A4 (Trạm bơm nước sạch): công suất 70.000 m3/ngày đêm đặt trong Nhà 1 tầng cao 8 m, tổng diện tích sàn 1.000 m2;

- A5 (Tuyến ống cấp nước chính): đường kính trong D = 800 mm, dài 10 km;

- A6 (Tuyến ống cấp nước nhánh): đường kính trong D = 600 mm, dài 15 km;

- A7 (Tuyến ống phân phi nước): đường kính D = 125 mm;

và các công trình khác.

Cấp công trình được xác định như sau:

a) Dự án Nhà máy nước A có Dây chuyền công nghệ chính, cấp công trình theo quy mô công suất được xác định theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 2 Thông tư này: tương ứng với Mục 1.3.1.1 Bng 1.3 Phụ lục 1 và với công suất cung cấp nước sạch 50.000 m3/ngày đêm, Nhà máy nước A có cấp công trình theo quy mô công suất là cấp I.

b) Xác định cấp các công trình thuộc dự án Nhà máy nước A:

- Công trình A1: không có tên trong Bảng 1.3, Phụ lục 1 vì vậy theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 2 Thông tư này, ch xác định cấp theo loại và quy mô kết cấu. Theo Bng 2 Phụ lục 2: công trình này tương ứng với Mục 2.10.1; cấp công trình A1 xác định được: cấp I.

- Công trình A2: không có tên trong Bng 1.3, Phụ lục 1 vì vậy theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 2 Thông tư này, chỉ xác định cấp theo loại và quy mô kết cấu. Theo Bảng 2 Phụ lục 2: công trình này tương ứng với nhóm 2.4; xác định cấp công trình theo dung tích chứa: cấp II. theo độ sâu ngầm: cấp III, theo chiều cao: cấp IV. Cấp công trình A2: cấp II (cấp cao nhất xác định được);

- Công trình A3: cách xác định cấp tương tự như đối với công trình A2. Cấp công trình A3 xác định được: cấp III.

- Công trình A4: công trình này có quy mô công suất do đó cấp công trình xác định theo quy định tại Khoản 2 Điều 2 Thông tư này như sau:

+ Xác định cấp theo quy mô công suất: tương ứng với Mục 1.3.1.2 Bng 1.3 Phụ lục 1; cấp công trình xác định được: cấp I;

+ Xác định cấp theo quy mô kết cu: tương ứng với Mục 2.1.1 Bảng 2 Phụ lục 2; xác định cấp công trình theo số tầng cao: cấp IV, theo chiều cao: cấp III, theo tổng diện tích sàn: cấp III. Cấp cao nhất xác định được theo quy mô kết cấu: cấp III.

Như vậy cấp công trình A4 là cấp I (cấp cao nhất xác định được từ quy mô công suất và quy mô kết cấu).

- Công trình A5: cách xác định cấp tương tự như đối với công trình A1. Cấp công trình A5 xác định được: cấp I.

- Công trình A6: cách xác định cấp tương tự như đối với công trình A1. Cấp công trình A6 xác định được: cấp II.

- Công trình A7: cách xác định cấp tương tự như đối với công trình A1. Cấp công trình A7 xác định được: cấp IV.

3.9. Ví dụ 9: Công trình HTKT - Nhà để xe ô tô, Bãi đỗ xe ô tô

a) Nhà để xe A (nhà để xe ngầm, không có tầng ni):

Nhà để xe ngầm có 3 tầng ngầm, độ sâu 18 m (từ mặt đất đến mặt sàn tầng ngầm 3), tổng diện tích sàn 5.000 m2, số chỗ để xe: 400 xe ô tô. Cấp công trình này xác định như sau:

- Xác định cấp theo quy mô công suất: tương ứng với Mục 1.3.9.1 Bảng 1.3 Phụ lục 1; xác định cấp công trình theo số chđể xe: cấp II;

- Xác định cấp theo loại và quy mô kết cấu: tương ứng với Mục 2.1.1 Bảng 2 Phụ lục 2; xác định cấp công trình theo số tầng ngầm: cấp II, theo độ sâu ngầm: cấp II, theo tổng diện tích sàn: cấp III. Cấp công trình cao nhất xác định được theo quy mô kết cấu: cấp II;

Theo quy định tại Khoản 2 Điều 2 Thông tư này, cấp công trình Nhà để xe A là cp II (cấp cao nhất xác định được từ quy mô công suất và quy mô kết cấu).

b) Nhà để xe B (có tầng ni và tầng ngầm)

Nhà để xe nổi có 3 tầng cao và 2 tầng ngầm với tổng diện tích sàn là 12.000 m2 (diện tích tầng ngầm: 4.500 m2, diện tích tầng nổi: 7.500 m), số chỗ để xe: 400 xe (150 chỗ để xe dưới hầm và 250 chỗ để xe phần nổi), cấp công trình này xác định như sau:

- Xác định cấp theo quy mô công suất: tương ứng với các Mục 1.3.9.1 và 1.3.9.2 Bng 1.3 Phụ lục 1; cấp công trình xác định được theo số chỗ để xe cho phần ngầm: cấp III, theo số chỗ để xe cho phần nổi: cấp III. cấp công trình cao nhất xác định được theo quy mô công suất: cấp III;

- Xác định cấp theo loại và quy mô kết cấu: tương ứng với Mục 2.1.1 Bng 2 Phụ lục 2; cấp công trình xác định được: cấp II;.

Theo quy định tại Khoản 2 Điều 2 Thông tư này, cấp công trình Nhà để xe B: cấp II (cấp cao nhất xác định được được từ quy mô công suất và quy mô kết cu).

c) Bãi đỗ xe C không có nhà để xe

Bãi đ xe C: sân bê tông cốt thép diện tích 10.000 m2 và không có nhà để xe. Công trình tương ứng với Mục 1.3.9.3 Bảng 1.3 Phụ lục 1, cấp công trình xác định được theo diện tích của bãi đỗ xe: cấp IV.

3.10. Ví dụ 10: Công trình Giao thông - Tuyến đường ô tô cao tốc A

Dự án đầu tư xây dựng “Tuyến đường ô tô cao tốc A” dài 200 km, tốc độ thiết kế 120 km/h. Trên tuyến đường này có các công trình:

- A1 (Đường ô tô cao tốc): tốc độ thiết kế 120 km/h;

- A2 (Cầu đường bộ): 4 nhịp, nhịp lớn nhất 40 m. chiều cao trụ cầu 20 m;

- A3 (Hầm giao thông đường bộ): hầm qua núi, có vỏ hm bằng bê tông ct thép, chiều dài 300 m, diện tích mặt cắt ngang hầm 200 m2;

- A4 (Trạm thu phí): kết cấu khung, có mái, chiều cao đến đnh công trình: 15 m, chiều dài nhịp kết cấu lớn nhất: 40 m;

và các kết cấu nhlẻ khác: cột biển báo, khung biển báo, hm chui dân sinh, lan can đường.

Cấp công trình được xác định như sau:

a) Dự án Tuyến đường ô tô cao tốc A có một số công trình chính (A1, A2 và A3). Trong trường hợp này, khi xác định thẩm quyền của cơ quan chuyên môn về xây dựng theo Khoản 1 Điều 3 Thông tư này thì sử dụng cấp của công trình chính có cấp cao nhất: cấp đặc biệt (cấp của công trình A1 được xác định tại Mục b Ví dụ này).

b) Xác định cấp của các công trình trên “Tuyến đường ô tô cao tốc A”

- Công trình A1: tương ứng với Mục 1.4.1.1 Bng 1.4 Phụ lục 1; cấp công trình xác định theo tốc độ chạy xe thiết kế: cấp đặc biệt.

- Công trình A2: không có tên trong Bảng 1.4 Phụ lục 1 vì vậy theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 2 Thông tư này, chxác định cấp theo loại và quy mô kết cấu. Theo Bng 2 Phụ lục 2: công trình này tương ứng với Mục 2.5.1; cấp công trình xác định được: cấp II.

- Công trình A3: không có tên trong Bng 1.4 Phụ lục 1 vậy theo quy định tại Đim a Khoản 1 Điều 2 Thông tư này, chxác định cấp theo loại và quy mô kết cu. Theo Bng 2 Phụ lục 2: công trình này tương ứng với nhóm 2.6, Bng 2, Phụ lục 2; cấp công trình xác định được: cấp I.

- Công trình A4: không có tên trong Bng 1.4 Phụ lục 1 vì vậy theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 2 Thông tư này, chxác định cấp theo loại và quy kết cấu. Theo Bng 2 Phụ lục 2: công trình này tương ứng với Mục 2.1.3 Bng 2 Phụ lục 2; cấp công trình xác định được: cấp III.

- Các kết cấu nhỏ lẻ khác (cột biển báo, khung biển báo, hầm chui dân sinh, lan can đường...): nếu không có tên (hoặc loại phù hợp) với công trình trong Bng 1.4 Phụ lục 1 thì xác định cấp theo loại và quy mô kết cấu (sử dụng Bng 2 Phụ lục 2).

3.11. Ví dụ 11: Công trình Giao thông - Hải đăng M

“Hi đăng M” xây dựng trên đảo, cao 50 m so với mặt đất ngoài công trình. Tầm hiệu lực hiệu dụng 8 hải lý. Cấp công trình của “Hải đăng M” được xác định như:

- Xác định cấp theo quy mô công suất: tương ứng với Mục 1.4.6.4.b Bảng 1.4 Phụ lục 1; cp công trình xác định được: cấp I.

- Xác định cấp theo loại và quy mô kết cấu: tương ứng với Mục 2.2.1 Bng 2 Phụ lục 2; cấp công trình xác định được theo chiu cao: cấp II;

Theo quy định tại Khoản 2 Điều 2 Thông tư này, cấp công trình Hải đăng M: cấp I (cấp cao nhất xác định được từ quy mô công suất và quy mô kết cấu).

3.12. Ví dụ 12 - Công trình Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) - Trang trại A

Dự án đầu tư xây dựng “Trang trại A”, diện tích 30 ha bao gồm các công trình sau:

- A1: Hệ thống cấp nước tưới cho diện tích tưới 25 ha;

- A2: Hệ thống tiêu thoát nước cho diện tích 29,5 ha;

- A3 (Nhà kính ươm cây giống): 1 tầng, cao 12 m, nhịp kết cấu lớn nhất: 30 m, tổng diện tích: 4.000 m2;

và các công trình khác: Nhà làm việc, Nhà ở cho người lao động, Hệ thống đường nội bộ; Trạm biến áp và đường dây; Hệ thống cấp nước sinh hoạt (Bnước và đường ống); Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt; các Kho hàng; Sân bãi, Tường rào.

Cấp công trình được xác định như sau:

a) Dự án Trang trại A có một số công trình chính (A1, A2 và A3). Trong trường hợp này, khi xác định thẩm quyền của cơ quan chuyên môn về xây dựng theo Khoản 1 Điều 3 Thông tư này thì sử dụng cấp của công trình chính có cấp cao nhất: cấp III (cấp của công trình A3 được xác định tại Mục b Ví dụ này).

b) Xác định cấp của các công trình thuộc Trang trại A

- Công trình A1: tương ứng với Mục 1.5.1.1 Bng 1.5 Phụ lục 1; xác định cấp công trình theo diện tích tưới: cấp IV.

- Công trình A2: tương ứng với Mục 1.5.1.1 Bng 1.5 Phụ lục 1; xác định cấp công trình theo diện tích tiêu thoát: cấp IV.

- Công trình A3: không có tên trong Bảng 1.5 Phụ lục 1 vì vậy theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 2 Thông tư này, chỉ xác định cấp theo loại và quy mô kết cu. Theo Bảng 2 Phụ lục 2: công trình này tương ứng với Mục 2.1.1; cấp công trình xác định được: cấp III.

- Cách xác định cấp cho công trình khác xem các Ví dụ đã trình bày ở Phụ lục này./.



[1] Thông tư số 07/2019/TT-BXD ban hành ngày 07 tháng 11 năm 2019 của Bộ trưng Bộ Xây dựng sửa đổi, bổ sung, thay thế một số quy định tại Thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10 tháng 3 năm 2016 của Bộ trưng Bộ Xây dựng quy định về phân cấp công trình xây dựng và hướng dẫn áp dng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng (sau đây viết tắt là Thông tư số 07/2019/TT-BXD) có căn cứ ban hành như sau:

Căn cứ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ về Qun lý cht lượng và bảo trì công trình xây dựng;

Căn cNghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng (sau đây viết tt là Nghị định s 59/2015/NĐ-CP);

Căn cứ Nghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày 05 tháng 4 năm 2017 sửa đi, bổ sung một số điều Nghị định s 59/2015/NĐ-CP ;

Căn cứ Nghị định số 81/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 7 năm 2017 của Chính phquy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hn và cơ cấu tchức của Bộ Xây dng;

Theo đnghị của Cục trưng Cục Giám định nhà nước vchất lượng công trình xây dựng,”.

[2] Điều này được bổ sung theo quy định tại khoản 1 Điều 1 Thông tư số 07/2019/TT-BXD , có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

[3] Điều 2 Thông tư số 07/2019/TT-BXD có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020 quy định như sau:

“Điều 2. Quy định về chuyn tiếp

1. Cp công trình thuộc dự án đầu tư xây dựng đã được quyết định đầutrước ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành được xác định theo quy định của pháp luật ti thời điểm phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình.

2. Trường hợp công trình có điều chỉnh thiết kế xây dựng sau ngày Thông tư này có hiệu lực:

a) Việc điều chỉnh thiết kế xây dựng không làm thay đổi về quy mô công suất, quy mô kết cấu quy định tại Thông tư này thì cp của công trình được xác định theo quy định của pháp luật tại thời điểm phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình;

b) Việc điu chỉnh thiết kế xây dựng làm thay đi về quy mô công suất, quy mô kết cấu thì cấp công trình được xác định theo quy định tại Điều 1 của Thông tư này.

[4] Điều 3 Thông tư số 07/2019/TT-BXD có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020 quy định như sau:

Điều 3. Hiệu lực thi hành

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành ktừ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

2. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, tchức, cá nhân gửi ý kiến về Bộ Xây dựng đ xem xét, gii quyết./.

[5] Phụ lục này được sửa đổi, bổ sung, thay thế theo quy định tại Khoản 2 Điều 1 Thông tư số 07/2019/TT-BXD có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

[6] Khoản này được sửa đổi theo quy định tại Mục 1.1 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 07/2019/TT-BXD có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

[7] Mục này được sửa đổi theo quy định tại Mục 1.2 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 07/2019/TT-BXD có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

[8] Khoản này được sửa đổi theo quy định tại Mục 1.3 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 07/2019/TT-BXD có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

[9] Khoản này được sửa đổi theo quy định tại Mục 1.4 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 07/2019/TT-BXD có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

[10] Khoản này được sửa đổi theo quy định tại Mục 1.5 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 07/2019/TT-BXD có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

[11] Khoản này được sửa đổi theo quy định tại Mục 1.5 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 07/2019/TT-BXD có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

[12] Khoản này được sửa đổi theo quy định tại Mục 1.5 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 07/2019/TT-BXD có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

[13] Điểm này được sửa đổi theo quy định tại Mục 1.6 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 07/2019/TT-BXD có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

[14] Điểm này được sửa đổi theo quy định tại Mục 1.6 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 07/2019/TT-BXD có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

[15] Điểm này được sửa đổi theo quy định tại Mục 1.6 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 07/2019/TT-BXD có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

[16] Điểm này được sửa đổi theo quy định tại Mục 1.6 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 07/2019/TT-BXD có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

[17] Điểm này được sửa đổi theo quy định tại Mục 1.6 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 07/2019/TT-BXD có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

[18] Điểm này được sửa đổi theo quy định tại Mục 1.6 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 07/2019/TT-BXD có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

[19] Khoản này được sửa đổi theo quy định tại Mục 1.6 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 07/2019/TT-BXD có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

[20] Mục này được sửa đổi theo quy định tại Mục 1.7 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 07/2019/TT-BXD có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

[21] Khoản này được sửa đổi theo quy định tại Mục 1.8 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 07/2019/TT-BXD có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

[22] Khoản này được sửa đổi theo quy định tại Mục 1.8 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 07/2019/TT-BXD có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

[23] Điểm này được sửa đổi theo quy định tại Mục 1.8 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 07/2019/TT-BXD có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

[24] Điểm này được sửa đổi theo quy định tại Mục 1.8 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 07/2019/TT-BXD có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

[25] Điểm này được sửa đổi theo quy định tại Mục 1.8 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 07/2019/TT-BXD có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

[26] Khon này được sửa đổi theo quy định tại Mục 1.9 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 07/2019/TT-BXD có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

[27] Khoản này được sửa đi theo quy định tại Mục 1.9 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 07/2019/TT-BXD có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

[28] Khoản này được sa đổi theo quy định tại Mục 1.9 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 07/2019/TT-BXD có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

[29] Khoản này được sửa đổi theo quy định tại Mục 1.9 Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 07/2019/TT-BXD có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

[30] Phụ lục này được sửa đi, bổ sung, thay thế theo quy định tại Khoản 3 Điều 1 Thông tư số 07/2019/TT-BXD có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

[31] Điểm này được sửa đi theo quy định tại Mục 2.1 Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư s 07/2019/TT-BXD có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

[32] Điểm này được sửa đi theo quy định tại Mục 2.1 Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư s07/2019/TT-BXD có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

[33] Khoản này được sửa đổi theo quy định tại Mục 2.2 Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 07/2019/TT-BXD có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

[34] Điểm này được sửa đi theo quy định tại Mục 2.3 Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 07/2019/TT-BXD có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

[35] Mục này được sa đổi theo quy định tại Mục 2.4 Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 07/2019/TT-BXD có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

[36] Điểm này được bãi b theo quy định tại Khoản 4 Điều 1 Thông tư số 07/2019/TT-BXD có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

[37] Phụ lục này được sửa đổi, bổ sung, thay thế theo quy định tại Khoản 5 Điều 1 Thông tư số 07/2019/TT-BXD có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

[38] Khoản này thay thế theo quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư số 07/2019/TT-BXD có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Văn bản hợp nhất 10/VBHN-BXD ngày 30/12/2019 hợp nhất Thông tư quy định về phân cấp công trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


15.797

DMCA.com Protection Status
IP: 3.21.246.53
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!