TOÀ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BẢN ÁN 157/2024/HS-ST NGÀY 11/04/2024 VỀ TỘI THAM Ô TÀI SẢN (VỤ ÁN TRƯƠNG MỸ LAN VÀ ĐỒNG PHẠM TẠI TẬP ĐOÀN VẠN THỊNH PHÁT)
Từ ngày 05 tháng 3 đến ngày 11 tháng 4 năm 2024 tại Trụ sở Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh xét xử sơ thẩm công khai vụ án hình sự sơ thẩm thụ lý số 1053/2023/HSST ngày 22/12/2023 theo Quyết định đưa vụ án ra xét xử số: 593/2024/QĐXXST-HS ngày 05 tháng 02 năm 2024 đối với các bị cáo:
1. Trương Mỹ L (Tên gọi khác: Không có); giới tính: nữ; sinh ngày 13/10/1956 tại Thành phố Hồ Chí Minh; nơi đăng ký thường trú: 57 N, phường B, Quận A, Thành phố Hồ Chí Minh; chỗ ở: Căn hộ 20I, Chung cư 127 P, phường V, Quận C, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ văn hóa: 12/12; đảng phái: không; nghề nghiệp: Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn VTP; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Hoa; Tôn giáo: Không; con ông Trương V (chết) và bà Kha Y (chết); hoàn cảnh gia đình: có chồng là Chu Lập C (bị cáo chung vụ án) và 02 con, lớn sinh năm 1994, nhỏ sinh năm 1995; tiền án, tiền sự: không có.
Bị bắt, tạm giam từ ngày 08/10/2022 (có mặt).
2. Đinh Văn T (Tên gọi khác: Không có); giới tính: nam; sinh ngày 07/10/1971 tại Thành phố Hồ Chí Minh; thường trú: Số 1020 TL 43, Khu phố A, phường B, thành phố TĐ, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ văn hóa: 12/12; đảng phái: không; nghề nghiệp: Nguyên Chủ tịch HĐQT Ngân hàng thương mại cổ phần S; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Lê Văn Đ (chết) và bà Đinh Thị S; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 1999, nhỏ sinh 2003; tiền án, tiền sự: không có;
Bị cáo bị truy nã theo Quyết định số 19/QĐTN-CSKT-P2 ngày 29/10/2023 của cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (vắng mặt).
3. Bùi Anh D1 (Tên gọi khác: Không có); giới tính: nam; sinh ngày 17/9/1962 tại Thành phố Hồ Chí Minh; thường trú: 436B/9 đường C, Phường C2, Quận F, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ văn hóa: 12/12; đảng phái: không; nghề nghiệp: Nguyên Chủ tịch HĐQT Ngân hàng S; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Bùi Văn K (chết) và bà Nguyễn Thị Ngọc A; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 1993, nhỏ sinh năm 1997; tiền án, tiền sự: không có;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 18/10/2022 (có mặt).
4. Tạ Chiêu T1 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 31/3/1979 tại Thành phố Hồ Chí Minh; thường trú: Số 6 lô c đường C, Phường V, Quận A1, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ văn hóa: 12/12; đảng phái: không; nghề nghiệp: Nguyên Thành viên HĐQT Ngân hàng S; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Tạ Kim K và bà Dương M; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 04 con, lớn nhất sinh năm 2008, nhỏ nhất sinh năm 2017; tiền án, tiền sự: không có;
Bị bắt, tạm giam ngày 22/10/2023 (có mặt).
5. Võ Tấn Hoàng V1 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 15/8/1973 tại tỉnh Tiền Giang; thường trú: Số 408 - L1, L, phường L, quận Đ, Thành phố Hà Nội; chỗ ở: 59A đường X, phường Q, quận T, TP. Hà Nội; trình độ văn hóa: 12/12; đảng phái: không; nghề nghiệp: Nguyên Tổng giám đốc Ngân hàng S; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Võ Tấn V (chết) và bà Nguyễn Thị D (chết); hoàn cảnh gia đình: có vợ và 05 con, lớn nhất sinh năm 2000, nhỏ nhất sinh năm 2022; tiền án, tiền sự: không có;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 17/10/2022 (có mặt).
6. Trương Khánh H1 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 07/11/1986 tại tỉnh Thành phố Hồ Chí Minh; thường trú: Căn hộ A1.13.03; Chung cư X, đường B, phường Thảo Điền, thành phố TĐ, Thành phố Hồ Chí Minh; chỗ ở: A2.3609 Chung cư V, số 2 đường T, phường B, Quận A, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ văn hóa: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên Quyền Tổng giám đốc Ngân hàng S; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; Đảng phái: không có; con ông Trương Văn T và bà Trần Mỹ K; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 2017, nhỏ sinh năm 2021; tiền án, tiền sự: không có;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 18/10/2022 (có mặt).
7. Trần Thị Mỹ D1 (tên gọi khác: không có); giới tính: nữ; sinh ngày 01/01/1985 tại tỉnh Kiên Giang; nơi đăng ký thường trú: 2/139K ấp T, xã TT, huyện H, Thành phố Hồ Chí Minh; chỗ ở: Phòng 19.01 Chung cư N, số 17 M, phường B, thành phố TĐ, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ văn hóa: 12/12; đảng phái: không; nghề nghiệp: Nguyên Phó Tổng giám đốc Ngân hàng S; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Trần Văn K và bà Đặng Thị N; hoàn cảnh gia đình: có chồng và 01 con sinh năm 2016; tiền án, tiền sự: không có;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 18/10/2022 (có mặt).
8. Hồ Bửu P1 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 19/7/1972 tại Thành phố Hồ Chí Minh; thường trú: 184 N1, Phường V, quận B, Thành phố Hồ Chí Minh; chỗ ở: 183/25 N1, Phường C1, quận B, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ văn hóa: 12/12; đảng phái: không; nghề nghiệp: Nguyên Phó Tổng Giám đốc phụ trách tài chính Công ty cổ phần Tập đoàn VTP; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Hồ Bửu P và bà Hà Thị H; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 2000, nhỏ sinh năm 2003; tiền án, tiền sự: không có;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 08/10/2022 (có mặt).
9. Nguyễn Phương A1 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 24/12/1983 tại Thành phố Hồ Chí Minh; thường trú: 67/20 Phạm Ngọc Thạch, phường V, Quận C, Thành phố Hồ Chí Minh; chỗ ở: Căn A1509, Căn hộ K, số 334 T, Phường M, Quận F, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ văn hóa: 12/12; đảng phái: không; nghề nghiệp: Phó Tổng giám đốc công ty Sài Gòn PS; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Nguyễn Đ và bà Nguyễn Minh T; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 01 con sinh năm 2013; tiền án,tiền sự: không có;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 10/10/2022 (có mặt).
10. Đặng Phương Hoài T2 (tên gọi khác: không có); giới tính: nữ; sinh ngày 25/9/1971 tại Thành phố Hồ Chí Minh; thường trú: 258 L, phường D, Quận C, Thành phố Hồ Chí Minh; chỗ ở: 33 L, phường T, quận U, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ văn hóa: 12/12; đảng phái: không; nghề nghiệp: .Trưởng phòng Văn phòng Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Tập đoàn VTP; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Thiên Chúa; con ông Đặng Văn C (chết) và bà Nguyễn Thúy H; hoàn cảnh gia đình: có chồng (chết) và 01 con sinh năm 1997; tiền án, tiền sự: không có;
Bị bắt, tạm giam ngày 11/11/2023 (có mặt).
11. Trương Huệ V (tên gọi khác: không có); giới tính: nữ; sinh ngày 21/3/1988 tại Thành phố Hồ Chí Minh; nơi đăng ký thường trú: 83 N, phường B, Quận A, Thành phố Hồ Chí Minh; chỗ ở: 230/5 Pasteur, phường V, Quận C, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Tổng giám đốc công ty cổ phần đầu tư Tập đoàn VTP; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Trương Chí T và bà Lâm Thị H; hoàn cảnh gia đình: có chồng và 02 con sinh năm 2016; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 08/10/2022 (có mặt).
12. Dương Tấn T3 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 10/10/1983 tại tỉnh Quảng Ngãi; thường trú: 100 đường số 14 Khu đô thị mới H, phường T, Quận T, Thành phố Hồ Chí Minh; chỗ ở: Số 18 đường N7, Khu đô thị SaLa, phường D, thành phố TĐ, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Tổng Giám đốc Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất TV; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Dương R (chết) và con bà Nguyễn Thị T; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 2007, nhỏ sinh năm 2010; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 23/12/2022 (có mặt).
13. Nguyễn Thị Thu S1 (tên gọi khác: không có); giới tính: nữ; sinh ngày 20/7/1974 tại Thành phố Hồ Chí Minh; nơi đăng ký thường trú: Số 77 N, phường B, Quận A, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên Chủ tịch HĐQT Ngân hàng S; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: không; đảng phái: Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam (Đã bị khai trừ ra khỏi Đảng); con ông Nguyễn Văn D (chết) và con bà Đinh Thị N (chết); hoàn cảnh gia đình: có chồng và 02 con, lớn sinh năm 2000, nhỏ sinh năm 2003; tiền án, tiền sự: không;
Bị cáo bị truy nã theo Quyết định số 20/QĐTN-CSKT-P2 ngày 29/10/2023 của Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (vắng mặt).
14. Uông Văn Ngọc A2 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 21/8/1963 tại tỉnh Long An; cư trú: 36 đường số 2, khu dân cư C, Phường V, Quận X, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên Phó chủ tịch HĐQT Ngân hàng S; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Uông Văn B và con bà Lâm Thị C (chết); hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 1989, nhỏ sinh năm 1997; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 22/10/2023 (có mặt).
15. Chiêm Minh D1 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 05/10/1973 tại thành phố Cần Thơ; nơi đăng ký thường trú: Số L.03 Lô L, C, L, Phường C0, quận I, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng S; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Chiêm Văn T và con bà Trương Thị Kim S; hoàn cảnh gia đình: chưa có vợ con; tiền án, tiền sự: không;
Bị cáo bị truy nã theo Quyết định số 18/QĐTN-CSKT-P2 ngày 29/10/2023 của Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (vắng mặt).
16. Nguyễn Văn Thanh H2 (tên gọi khác: không); giới tính: nam; sinh ngày 11/8/1966 tại tỉnh Long An; nơi đăng ký thường trú: Số 62C19 B, Phường E, Quận N, Thành phố Hồ Chí Minh; chỗ ở: Số 2 đường 25A, Phường C0, Quận N, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng S; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Nguyễn Thanh T (chết) và bà Huỳnh Thị K (chết); hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 2002, nhỏ sinh năm 2006; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 22/10/2023 (có mặt).
17. Nguyễn Thị Phương L1 (tên gọi khác: không có); giới tính: nữ; sinh ngày 29/6/1955 tại tỉnh Vĩnh Long; thường trú: 595/23F Cách mạng Tháng 8, Phường M, Quận F, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ văn hóa: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên Thành viên HĐQT Ngân hàng S; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Nguyễn Văn K (chết) và bà Nguyễn Thị Đ (chết); hoàn cảnh gia đình: có chồng và 02 con, lớn sinh năm 1982, nhỏ sinh năm 1988; tiền án, tiền sự: không;
Bị cáo tại ngoại (vắng mặt).
18. Võ Thành H (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 09/6/1953 tại tỉnh Ninh Thuận; nơi thường trú: 97/6 TN, phường A, thành phố TĐ, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ văn hóa 12/12; nghề nghiệp: Nguyên Phó chủ tịch HĐQT Ngân hàng S; quốc tịch: Việt Nam; Dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Võ Thành H (chết) và bà Nguyễn Thị H (chết); hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 1983, nhỏ sinh năm 1990; tiền án, tiền sự: không;
Bị cáo tại ngoại (có mặt).
19. Trầm Thích T4 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 15/6/1961 tại tỉnh Trà Vinh; nơi đăng ký thường trú: Số 8 đường số 5C, Khu dân cư TS, xã BH, huyện B, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên Thành viên HĐQT Ngân hàng S; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Hoa; Tôn giáo: Không; con ông Trầm Bình P (chết) và bà Trần Thị B (chết); hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 1985, nhỏ sinh năm 1989; tiền án, tiền sự: không;
Bị cáo bị truy nã theo Quyết định số 17/QĐTN-CSKT-P2 ngày 29/10/2023 của Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (vắng mặt).
20. Trần Thuận H3 (tên gọi khác: không); giới tính: nam; sinh ngày 01/6/1976 tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; nơi đăng ký thường trú: 91 C, Phường H6, quận B, Thành phố Hồ Chí Minh; chỗ ở: Số 14 đường số 1, Phường H6, quận B, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ văn hóa: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên Thành viên HĐQT Ngân hàng S; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Trần Văn M (chết) và bà Phạm Thị T; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 03 con, lớn nhất sinh năm 2006, nhỏ nhất sinh năm 2012; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 22/10/2023 (có mặt).
21. Lê Khánh H4 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 26/02/1974 tại Thành phố Hồ Chí Minh; nơi đăng ký thường trú: Căn A2107, số 328 Võ Văn Kiệt, phường C, Quận A, Thành phố Hồ Chí Minh; chỗ ở: 30D1A đường D1, phường Phước Long B, thành phố TĐ, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ văn hóa: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên Tổng giám đốc Ngân hàng S; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Lê Khánh N (chết) và bà Nguyễn Thị T; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 03 con, lớn nhất sinh năm 2009, nhỏ sinh năm 2014; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 27/10/2023 (có mặt).
22. Hoàng Minh H5 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 19/7/1978 tại tỉnh Đồng Nai; nơi đăng ký thường trú: Căn hộ 4.02 Lô I, Chung cư Hoàng Tháp, xã BH, huyện B, Thành phố Hồ Chí Minh; chỗ ở: 77 đường 11, ấp 4B, xã BH, huyện B, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ văn hóa: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên quyền Tổng giám đốc Ngân hàng S; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Hoàng Minh Đ (chết) và bà Vũ Thị P; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 2008, nhỏ sinh năm 2014; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam ngày 22/10/2023 (có mặt).
23. Bùi N (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 18/7/1975 tại tỉnh Bình Định; nơi thường trú: 125/51/25 Bùi Đình Tuý, Phường X, quận B, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng S; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Bùi A S (chết) và bà Dư Thị Bảo L; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 2006, nhỏ sinh năm 2009; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 18/10/2022 (có mặt).
24. Diệp Bảo C1 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 29/7/1973 tại tỉnh Tiền Giang; nơi thường trú: 5/8 đường 49, phường Bình Trưng Đông, thành phố TĐ, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Phó Tổng giám đốc Ngân hàng S; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Diệp Văn Cẩm và bà Trần Thị Biểu; hoàn cảnh gia đình: có vợ (đã ly hôn) và 01 con sinh năm 2010; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 22/10/2023 (có mặt).
25. Phạm Văn P2 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 25/11/1975 tại tỉnh Long An; nơi đăng ký thường trú: Số 88/69/30P N, phường P, Quận T, Thành phố Hồ Chí Minh; Nơi ở: Căn hộ A11.7 Chung cư 6B Phạm Hùng, xã BH, huyện B, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên Phó Tổng giám đốc Ngân hàng S; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Phạm Văn S và con bà Phan Thị L; hoàn cảnh gia đình: có vợ (đã ly hôn) và 01 con sinh năm 2008; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 22/10/2023 (có mặt).
26. Nguyễn Anh P3 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 01/7/1973 tại Thành phố Hồ Chí Minh; thường trú: 93 Tôn Thất Thuyết, Phường M, Quận G, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên Phó Tổng giám đốc Ngân hàng S; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Nguyễn Viết H (chết) và con bà Trần Thị V (chết); hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 2003, nhỏ sinh năm 2008; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 22/10/2023 (có mặt).
27. Nguyễn Cửu T5 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 14/01/1984 tại tỉnh Quảng Ngãi; nơi đăng ký thường trú: Căn hộ 03-02 T3 Dự Án R, số 02 V, phường T, Quận T, Thành phố Hồ Chí Minh; chỗ ở: Căn hộ 05.03 Tháp 8, Chung cư R, số 02 Nguyễn Văn Tưởng, phường T, Quận T, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Phó Tổng giám đốc Ngân hàng S; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Nguyễn Cửu C và bà Lê Thị T; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 03 con, lớn nhất sinh năm 2011, nhỏ nhất sinh năm 2018; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 22/10/2023 (có mặt).
28. Đỗ Phú H6 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 02/11/1981 tại tỉnh Lâm Đồng; nơi đăng ký thường trú: Số 107/14 Khiếu Năng Tĩnh, phường L A, quận B, Thành phố Hồ Chí Minh; chỗ ở: Số 38 đường số 1B Bình Trị Đông B, quận B, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên Chủ tịch Ủy ban Kinh doanh và Đầu tư Ngân hàng S; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Đỗ Phú C và con bà Văn Thị Đ; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 2015, nhỏ sinh năm 2016; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 18/10/2022 (có mặt).
29. Võ Văn T6 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 21/04/1984 tại tỉnh Bình Định; thường trú: Số 61, đường số 6, Phường C1, Quận N, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên Giám đốc Phòng Tái thẩm định Ngân hàng S; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Võ Thanh B (chết) và con bà Hồ Thị A; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 01 con sinh năm 2013; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 22/10/2023 (có mặt).
30. Khổng Minh T7 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 28/9/1979 tại Thành phố Hồ Chí Minh; nơi đăng ký thường trú: Căn D06-5 Chung cư 584, số 785/1 đường L, phường P, quận U, Thành phố Hồ Chí Minh; chỗ ở: Số 449/62/8 Trường Chinh, Phường F, quận I, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên Giám đốc Phòng tái thẩm định Ngân hàng S; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Khổng Thanh T và con bà Đinh Thị N; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 03 con, lớn nhất sinh năm 2010, nhỏ nhất sinh năm 2020; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 22/10/2023 (có mặt).
31. Trần Hoàng G1 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 02/01/1986 tại tỉnh Đồng Nai; nơi thường trú: A đường Bến Bình Đông, Phường M, Quận X, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên Phó Giám đốc khối phê duyệt tín dụng Ngân hàng S; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Thiên chúa giáo; con ông Trần Chí Đ và con bà Hoàng Thị N (chết); hoàn cảnh gia đình: có vợ và 01 con sinh năm 2017; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 18/10/2022 (có mặt).
32. Từ Văn T8 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 04/7/1980 tại Hà Tĩnh; nơi đăng ký thường trú: Số 24/8 đường số 5, phường TB, thành phố TĐ, Thành phố Hồ Chí Minh; chỗ ở: Căn hộ 11.01 Block A2, chung cư C, phường H, thành phố TĐ, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên Giám đốc Trung tâm kinh doanh khách hàng Wholesale Ngân hàng S; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Từ Văn H và con bà Phạm Thị L; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 2013, nhỏ sinh năm 2016; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 18/10/2022 (có mặt).
33. Phạm Mạnh C2 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 25/9/1981 tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; nơi thường trú: Số 04 đường 86, phường T2, thành phố TĐ, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên Giám đốc Phòng Tái thẩm định Ngân hàng S; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Phạm Thanh H và con bà Mai Thị H; hoàn cảnh gia đình: có 02 vợ (đều đã ly hôn) và 03 con, lớn nhất sinh năm 2009, nhỏ nhất sinh năm 2019; tiền án, tiền sự: không;
Bị cáo tại ngoại (có mặt).
34. Nguyễn Huỳnh L C3 (tên gọi khác: không có); giới tính: nữ; sinh ngày 04/8/1981 tại Thành phố Hồ Chí Minh; nơi đăng ký thường trú: Căn 1.16 Cao ốc B Ngô Gia Tự, Phường H, Quận F, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên Giám đốc Tái thẩm định Ngân hàng S; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Nguyễn Hải M (chết) và con bà Bùi Thị Kim A; hoàn cảnh gia đình: chưa có chồng, con; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 27/10/2023 (có mặt).
35. Mai H60 C3 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 01/01/1987 tại tỉnh Cà Mau; nơi thường trú: Số 169A Mễ Cốc, Phường M, Quận X, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên Giám đốc Phòng Tái thẩm định thuộc Khối Tái thẩm định Ngân hàng S; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Mai H60 P (chết) và con bà Trần Kim A; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 2018, nhỏ sinh năm 2020; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 22/10/2023 (có mặt).
36. Mai Văn Sáu N1 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 10/10/1983 tại tỉnh Đồng Tháp; nơi đăng ký thường trú: Căn 9.16 lô A4 chung cư E, phường L, quận B, Thành phố Hồ Chí Minh; chỗ ở: Căn B4.25.01 Chung cư T, số 12 N, xã P, huyện N, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên Giám đốc Phòng Tái thẩm định Ngân hàng S; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Mai Kim T (chết) và con bà Nguyễn Thị B; hoàn cảnh gia đình: chưa có vợ, con; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 22/10/2023 (có mặt).
37. Lương Thị Hồng Q1 (tên gọi khác: không có); giới tính: nữ; sinh ngày 07/09/1982 tại thành phố Hải Phòng; nơi đăng ký thường trú: Số 51/13/4 Hồ Văn Tư, phường T, thành phố TĐ, Thành phố Hồ Chí Minh; chỗ 227/32 Điện Biên Phủ, Phường M, quận B, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Giám đốc Phòng phê duyệt tín dụng Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng S; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Lương Văn T và con bà Đỗ Thị T; hoàn cảnh gia đình: chưa có chồng, con; tiền án, tiền sự: không;
Bị cáo tại ngoại (có mặt).
38. Lê Anh P4 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 27/9/1985 tại tỉnh Đắk Lắk; nơi đăng ký thường trú: Số 82 Ngô Gia Tự, phường T, thành phố B, tỉnh Đắk Lắk; chỗ ở: Căn hộ B23.12, Chung cư G, số 346 B, Phường C, Quận G, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Sài Gòn; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Lê Phước T và con bà Nguyễn Thị Hồng ; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 2011, nhỏ sinh năm 2015; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 22/10/2023 (có mặt).
39. Phan Tấn K1 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 04/10/1978 tại tỉnh Tiền Giang; nơi thường trú: Số 37 đường 3278A Phạm Thế Hiển, Phường V, Quận X, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Đông Sài Gòn; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Phan Tấn H và con bà Lê Thị T; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 01 con sinh năm 2008; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 22/10/2023 (có mặt).
40. Lưu Chấn N2 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 16/10/1975 tại Thành phố Hồ Chí Minh; nơi đăng ký thường trú: Số 785/1C Hồng Bàng, Phường S, Quận N, Thành phố Hồ Chí Minh; chỗ ở: Số 60 đường số 7, khu dân cư Cityland Center Hills, Phường V, quận G, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Củ Chi; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Hoa; Tôn giáo: Không; con ông Lưu Hiến M (chết) và con bà Tăng Thị C (chết); hoàn cảnh gia đình: có vợ, và 02 con, lớn sinh năm 2006, nhỏ sinh năm 2013; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 22/10/2023 (có mặt).
41. Hồ Bảo N (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 05/01/1981 tại tỉnh Long An; nơi thường trú: Số D6.5 Khu căn hộ cao tầng 584, phường P, quận U, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Phạm Ngọc Thạch; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Hồ Thanh H (chết) và con bà Huỳnh Thị A; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 2019, nhỏ sinh năm 2021; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 22/10/2023 (có mặt).
42. Nguyễn Anh T9 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 04/11/1986 tại tỉnh Đồng Nai; nơi đăng ký thường trú: Căn hộ C6.1, Chung cư Green View S1-3, phường T, Quận T, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Sài Gòn; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Nguyễn Đức T và con bà Phạm Thị H; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 2013, nhỏ sinh năm 2016; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 22/10/2023 (có mặt).
43. Võ Triệu L2 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 06/10/1968 tại thành phố Đà Nẵng; nơi đăng ký thường trú: Số 86/107 Âu Cơ, Phường C, quận I, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Chợ Lớn; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Võ Triệu Q (chết) và con bà Nguyễn Thị Đ; hoàn cảnh gia đình: có vợ (đã ly hôn) và 02 con, lớn sinh năm 1997, nhỏ sinh năm 2002; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 22/10/2023 (có mặt).
44. Nguyễn Ngọc T10 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 19/7/1987 tại tỉnh Thái Nguyên; nơi đăng ký thường trú: Căn B1-1904 Chung cư Topaz City, đường Cao Lỗ, Phường V, Quận X, Thành phố Hồ Chí Minh; chỗ ở: Căn P2-512 Chung cư Topaz Elite, số 37 đường Cao Lỗ, Phường V, Quận X, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Phó Giám đốc Ngân hàng S CN cống Quỳnh kiêm Giám đốc Hub cho vay bất động sản Hồ Chí Minh 2; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Nguyễn Văn T và con bà Nguyễn Thị T68 T; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 01 con sinh năm 2019; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 22/10/2023 (có mặt).
45. Nguyễn Lâm Anh V2 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 17/09/1969 tại Thành phố Hồ Chí Minh; nơi đăng ký thường trú: Căn B04.4 Chung cư cao cấp Hoàng Anh Gia Lai II, 7xx-7xx Trần Xuân S, Phường T, Quận T, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên Phó Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Bến Thành; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Nguyễn Xuân L (đã chết) và con bà Đặng Thị Kim A; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 2001, nhỏ sinh năm 2006; tiền án, tiền sự: không;
Bị cáo bị truy nã theo Quyết định số 14/QĐTN-CSKT-P2 ngày 29/10/2023 của Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an (vắng mặt).
46. Phạm Thế Q2 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 27/01/1989 tại tỉnh Thái Bình; nơi đăng ký thường trú: Thôn H, xã Đ, huyện T, tỉnh Thái Bình; chỗ ở: Căn 9.14 chung cư Mỹ Long, đường 18, phường Hiệp B, thành phố TĐ, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên Phó Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Bến Thành; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Phạm Thế T và con bà Tạ Thị T; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 01 con sinh năm 2023; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 22/10/2023 (có mặt).
47. Huỳnh Thiên V3 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 10/8/1978 tại tỉnh Thừa Thiên Huế; nơi đăng ký thường trú: Số 31/137 Trường Chinh, phường A, Thành phố H, tỉnh Thừa Thiên Huế; chỗ ở: Căn hộ số 1711, T, Chung cư N, số 17 M, phường A, thành phố TĐ, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên Giám đốc Kênh kinh doanh trực tiếp Khách hàng Doanh nghiệp Ngân hàng S; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Huỳnh H và con bà Hồ Thị L; hoàn cảnh gia đình: chưa có vợ, con; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 22/10/2023 (có mặt).
48. Bùi Đức K2 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 09/12/1974 tại tỉnh Quảng Ngãi; nơi đăng ký thường trú số 35/3 L, Phường C6, quận G, Thành phố Hồ Chí Minh; chỗ ở: Số 125/48/8 L, Phường C7, quận G, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Phó Tổng Giám đốc Công ty cổ phần F; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Bùi Đức Á và con bà Võ Thị M; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 2002, nhỏ sinh năm 2006; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 01/11/2022 (có mặt).
49. Nguyễn Thị Khánh V4 (tên gọi khác: không có); giới tính: nữ; sinh ngày 16/7/1980 tại Thành phố Hồ Chí Minh; nơi thường trú: Căn hộ 12.01 chung cư L, đường Hoàng Quốc V. phường P, Quận T, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên nhân viên Công ty cổ phần L; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Nguyễn Văn Phong V và con bà Lâm Thị Ngọc P; hoàn cảnh gia đình: có chồng và 02 con, lớn sinh năm 2010, nhỏ sinh năm 2012; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 22/10/2023 (có mặt).
50. Trần Thị Kim C4 (tên gọi khác: không có); giới tính: nữ; sinh ngày 26/7/1990 tại tỉnh Gia Lai; nơi thường trú: Số nhà 74, đường Tôn Thất Thuyết, Tổ 1, phường H, thành phố P, tỉnh Gia Lai; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên nhân viên Công ty cổ phần L; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Trần Văn Đ và con bà Lê Thị C (chết); hoàn cảnh gia đình: có chồng và 01 con sinh năm 2020; tiền án, tiền sự: không;
Bị cáo tại ngoại (có mặt).
51. Nguyễn Phi L3 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 09/7/1975 tại Thành phố Hà Nội; nơi đăng ký thường trú: Số 19 P, phường P, quận H, Thành phố Hà Nội; chỗ ở: Căn hộ 11.3 A Chung cư R số 504 Nguyễn Tất Thành, Phường C8, Quận G, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Tổng giám đốc công ty cổ phần F; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Nguyễn Đình L (chết) và con bà Nguyễn Thúy P; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con cùng sinh năm 2019; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 22/10/2023 (có mặt).
52. Đặng Quang N3 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 02/01/1988 tại Thành phố Hồ Chí Minh; nơi đăng ký thường trú: 6/10 Nguyễn Trung Trực, Phường V, quận B, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên Phó Tổng giám đốc công ty cổ phần F; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Đặng Quang D và con bà Vũ Thị Thu H; hoàn cảnh gia đình: có vợ, chưa có con; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 22/10/2023 (có mặt).
53. Chu Nap Kee E (Chu Lập C) (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 26/6/1956 tại Hồng Kông; nơi đăng ký thường trú: 241 đường C, C2, Hồng Kông, Trung Quốc; chỗ ở: 127 Pasteur, phường V, Quận C, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: Trung học của Hồng Kông; nghề nghiệp: Chủ tịch HĐQT công ty cổ phần Đầu tư TS; Quốc tịch: Trung Quốc; dân tộc: Hoa; Tôn giáo: Phật giáo; con ông Chu Chen H (chết) và con bà Men Siu M (chết); hoàn cảnh gia đình: có vợ là Trương Mỹ L (bị cáo chung vụ án) và 02 con, lớn sinh năm 1994, nhỏ sinh năm 1995; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 01/11/2022 (có mặt).
54. Cao Việt D (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 28/8/1966, tại thành phố Hải Phòng; nơi đăng ký thường trú: Số 131 Nguyễn Hữu Cầu, phường T, Quận A, Thành phố Hồ Chí Minh; chỗ ở: H7-4 Villa Saroma - Khu đô thị SaLa, phường D, thành phố TĐ, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Chủ tịch HĐTV công ty TNHH Thương mại và sản xuất T; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Cao Thượng B (chết) và con bà Trần Yến N (chết); hoàn cảnh gia đình: có vợ và 03 con, lớn nhất sinh năm 1993, nhỏ nhất sinh năm 2005; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 23/12/2022 (có mặt).
55. Nguyễn Thanh T11 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 24/3/1982 tại Thành phố Hà Nội; nơi đăng ký thường trú: Số 26 Đặng Dung, phường Q, quận B, Thành phố Hà Nội; chỗ ở: Căn 907, Lux 6, Chung cư Vinhome Ba Son, Đường Nguyễn Hữu Cảnh, phường B, Quận A, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Chủ tịch HĐQT công ty cổ phần D; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Nguyễn Trọng B và con bà Nguyễn Thị P; hoàn cảnh gia đình: có vợ (đã ly hôn) và 02 con, lớn sinh năm 2011, nhỏ sinh năm 2015; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 03/11/2023 (có mặt).
56. Đào Chí K3 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 12/9/1988 tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu; nơi thường trú: Căn hộ 17.11 Tòa Iris 3, chung cư Hà Đô-số 200 đường C, Phường C2, Quận F, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Phó Tổng giám đốc công ty cổ phần D; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Đào Tiến C và con bà Nguyễn Thị B; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 2016, nhỏ sinh năm 2020; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 03/11/2023 (có mặt).
57. Lê Văn C5 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 23/4/1980 tại Thành phố Hồ phí Minh; nơi thường trú: 21 Đường số 5, ViNa Nam Phú, ấp 4, xã P, huyện N, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Giám đốc Phòng định giá và quản lý tài sản Ngân hàng S; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Lê Văn X và con bà Lê Thị Kim H; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 2008, nhỏ sinh năm 2013; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 03/11/2023 (có mặt).
58. Bùi Ngọc S2 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 20/10/1989 tại tỉnh Ninh Thuận; nơi thường trú: Căn B3.0404 chung cư The Art, phường Phước Long B, thành phố TĐ, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên nhân viên Phòng Tái thẩm định Ngân hàng S; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Bùi X và con bà Lê Thị Kim H; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 2018, nhỏ sinh năm 2021; tiền án, tiền sự: không;
Bị cáo tại ngoại (có mặt).
59. Phạm Thu P5 (tên gọi khác: không có); giới tính: nữ; sinh ngày 26/5/1972 tại Thành phố Hồ Chí Minh; nơi đăng ký thường trú: 1353 Phạm Thế Hiển, Phường V, Quận X, Thành phố Hồ Chí Minh; chỗ ở: A12 Đường 3C, Khu dân cư 13C, đường Nguyễn Văn Linh, xã Phong Phú, huyện B, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên Trưởng ban Kiểm soát Ngân hàng S; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Phạm Văn T (chết) và con bà Phan Thị N; hoàn cảnh gia đình: có chồng và 01 con sinh năm 2006; tiền án, tiền sự: không;
Bị cáo tại ngoại (có mặt).
60. Lưu Quốc T12 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 29/8/1963 tại Thành phố Hồ Chí Minh; nơi thường trú: Số 38 đường 102 Cao Lỗ, Phường V, Quận X, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Trưởng ban Kiểm soát Ngân hàng S; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; đảng phái: Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam (Đã đình chỉ sinh hoạt Đảng); con ông Lưu Văn N và con bà Nguyễn Kim D; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 2004, nhỏ sinh năm 2008; tiền án, tiền sự: không;
Bị cáo tại ngoại (có đơn xin xét xử vắng mặt).
61. Trần Văn N4 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 20/12/1976 tại tỉnh Bình Định; nơi thường trú: Số 49A Tân Hoa, Phường M, Quận N, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Phó Giám đốc Công ty TNHH hãng kiểm toán và định giá ATC, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Trần D và con bà Trần Thị H; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 2018, nhỏ sinh năm 2021; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 27/10/2023 (có mặt).
62. Lê Huy K4 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 15/9/1971 tại Thành phố Hà Nội; nơi đăng ký thường trú: C7A/411 Quỳnh Mai, phường Q, quận H, Thành phố Hà Nội; chỗ ở: Căn D705 Chung cư Cộng Hòa Garden, 20 Cộng Hòa, Phường C2, quận I, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Giám đốc Công ty TNHH Thẩm định giá T; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Lê Huy C và con bà Bùi Nguyễn Kim B; hoàn cảnh gia đình: có vợ (đã ly hôn) và 01 con sinh năm 2006; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 22/10/2023 (có mặt).
63. Hồ Bình M1 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 10/3/1985 tại thành phố Đà Nẵng; nơi đăng ký thường trú: 251/81/8 Lê Quang Định, Phường V, quận B, Thành phố Hồ Chí Minh; chỗ ở: A.803 Chung cư Botanic số 312 Nguyễn Thượng Hiền, Phường V, quận PN, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Phó Giám đốc Công ty TNHH Thẩm định giá MHD; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Hồ Thăng P (chết) và con bà Bùi Thị Thuỳ L; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 2017, nhỏ sinh năm 2019; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 22/10/2023 (có mặt).
64. Trần Thị Kim N5 (tên gọi khác: không có); giới tính: nữ; sinh ngày 21/7/1989 tại tỉnh Tiền Giang; nơi đăng ký thường trú: Số 162A đường D2 (Nguyễn Gia Trí), Phường H5, quận B, Thành phố Hồ Chí Minh; chỗ ở: Căn hộ 1.4 Lô D2, Chung cư SunView, đường Cây Keo, phường T, thành phố TĐ, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Thẩm định giá T; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Nguyễn Văn T và con bà Trần Thị C; hoàn cảnh gia đình: có chồng và 02 con, lớn sinh năm 2014, nhỏ sinh năm 2017; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 27/10/2023 (có mặt).
65. Trần Tuấn H7 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 26/3/1990 tại tỉnh Tiền Giang; nơi thường trú: 385B/1K Hậu Giang, Phường C1, Quận N, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Nhân viên Thẩm định giá Công ty Cổ phần Thẩm định giá T; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Trần Văn T và con bà Trần Thị D; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 01 con sinh năm 2023; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 27/10/2023 (có mặt).
66. Đỗ Xuân N6 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 02/01/1977 tại thành phố Hải Phòng; nơi đăng ký thường trú: Số 04/612 Hoàng Hoa Thám, phường B, quận T, Thành phố Hà Nội; chỗ ở: C58 Lô Nhà vườn, khu đô thị V, phường G, quận L, Thành phố Hà Nội; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Phó Tổng Giám đốc, Thẩm định viên Công ty cổ phần tư vấn - Dịch vụ bất động sản DATC; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; đảng phái: Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam (Đã đình chỉ sinh hoạt Đảng); con ông Đỗ Xuân T và con bà Nguyễn Thị X; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 2008, nhỏ sinh năm 2012; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 27/10/2023 (có mặt).
67. Lê Kiều T13 (tên gọi khác: không có); giới tính: nữ; sinh ngày 30/6/1987 tại tỉnh Tiền Giang; nơi thường trú: 5A/32 Võ Trứ, Phường C, Quận X, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Phó Tổng Giám đốc công ty cổ phần thẩm định giá EXIM; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; con ông Lê Quốc D và con bà Nguyễn Ngọc Đ; hoàn cảnh gia đình: có chồng và 02 con, lớn sinh năm 2018, nhỏ sinh năm 2023; tiền án, tiền sự: không;
Bị cáo tại ngoại (có mặt).
68. Đỗ Thị N7 (tên gọi khác: không có); giới tính: nữ; sinh ngày 05/12/1966 tại tỉnh Thái Bình; nơi đăng ký thường trú: Số nhà 24, ngõ 30 L, phường P, quận Đ, Thành phố Hà Nội; chỗ ở: Căn 1801 B1 N03 Madarine Garden, phường T, quận C, Thành phố Hà Nội; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên Cục trưởng Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng II (Cục II), Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; đảng phái: Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam (Đã bị đình chỉ sinh hoạt Đảng); con ông Đỗ Đình K và con bà Vũ Thị B (chết); hoàn cảnh gia đình: có chồng và 01 con sinh năm 1990; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 21/3/2023 (có mặt).
69. Nguyễn Văn H8 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 07/9/1958 tại Thành phố Hà Nội; nơi đăng ký thường trú: Số 3 Hồ Xuân Hương, phường N, quận H, Thành phố Hà Nội; chỗ ở: Khu du lịch sinh thái Vân Trì, xã V, huyện Đ, Thành phố Hà Nội; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên Phó Chánh Thanh tra phụ trách Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; đảng phái: Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam (Đã bị đình chỉ sinh hoạt Đảng); con ông Nguyễn Văn H (chết) và con bà Lê Thị T (chết); hoàn cảnh gia đình: có vợ và 03 con, lớn nhất sinh năm 1985 (chết), nhỏ nhất sinh năm 2001; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 19/9/2023 (có mặt).
70. Nguyễn Thị P6 (tên gọi khác: không có); giới tính: nữ; sinh ngày 07/8/1973 tại tỉnh Hải Dương; nơi thường trú: Số 52C ngõ 189 Hoàng Hoa Thám, phường L, quận B, Thành phố Hà Nội; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Phó Cục trưởng Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng II (Cục II), Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; đảng phái: Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam (Đã bị khai trừ ra khỏi Đảng); con ông Nguyễn Văn Tr và con bà Trần Thị T; hoàn cảnh gia đình: có chồng và 02 con, lớn sinh năm 2002, nhỏ sinh năm 2006; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 21/3/2023 (có mặt).
71. Bùi Tuấn K6 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 05/10/1976 tại Thành phố Hà Nội; nơi đăng ký thường trú: Phòng 503 nhà 41A-41B, ngách 260/28 đường Cầu Giấy, phường Q, quận C, Thành phố Hà Nội; chỗ ở: Phòng 2504 Tòa nhà Diamond, 136 Hồ Tùng Mậu, phường P, quận B, Thành phố Hà Nội; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Phó Cục trưởng Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng II (Cục II), Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; đảng phái: Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam (Đã bị khai trừ ra khỏi Đảng); con ông Bùi Tín K và con bà Nguyễn Thị Đ; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 2002, nhỏ sinh năm 2008; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 11/4/2023 (có mặt).
72. Vương Đỗ Anh T14 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 14/02/1978 tại Thành phố Hà Nội; nơi đăng ký thường trú: Căn 1601, nhà N07 B3, khu đô thị mới Dịch Vọng, phường D, quận C, Thành phố Hà Nội; chỗ ở: LC73 V Thăng Long, xã A, huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Trưởng phòng Thanh tra, Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng II (Cục II), Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; đảng phái: Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam (Đã bị khai trừ ra khỏi Đảng); con ông Vương Tiến H và con bà Đỗ Thị C; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 03 con, lớn nhất sinh năm 2009, nhỏ nhất sinh năm 2017; tiền án, tiền sự: không; bị bắt tạm giam ngày 21/3/2023 đến ngày 17/8/2023 được thay đổi biện pháp ngăn chặn bằng biện pháp bảo lĩnh.
Bị cáo tại ngoại (có mặt).
73. Trần Văn T15 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 01/5/1963 tại tỉnh Thái Bình; nơi thường trú: Căn 1604, nhà N09 B2, khu đô thị mới Dịch Vọng, phường D, quận C, Thành phố Hà Nội; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Thanh tra viên Vụ Thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo khối nội chính và kinh tế tổng hợp (Vụ II), Thanh tra Chính phủ; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; đảng phái: Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam (Đã bị khai trừ ra khỏi Đảng); con ông Trần Văn B (chết) và con bà Phạm Thị B; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 1997, nhỏ sinh năm 2003; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 21/3/2023 (có mặt).
74. Lê Thanh H9 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 07/11/1965 tại tỉnh Nghệ An; nơi đăng ký thường trú: Tổ 3 cụm 4, phường K, quận T, Thành phố Hà Nội; chỗ ở: Căn hộ 1609 Chung cư Le Capitole, số 27 Thái Thịnh, phường N, quận Đ, Thành phố Hà Nội; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Phó Chánh Thanh tra Kiếm toán Nhà nước (nguyên Trưởng phòng Phòng Kiểm toán ngân hàng 1, Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành VII); Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; đảng phái: Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam (Đã bị khai trừ ra khỏi Đảng); con ông Lê Hữu Đ (chết) và con bà Võ Thị L (chết); hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 1995, nhỏ sinh năm 1999; tiền án, tiền sự: không;
Bị cáo tại ngoại (có mặt).
75. Nguyễn Văn T16 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 01/5/1975 tại tỉnh Thái Bình; nơi thường trú: Số nhà 19, Tổ 9, phường V, quận H, Thành phố Hà Nội; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Phó Trưởng ban Kiểm tra, giám sát nội bộ ngân hàng A1 (nguyên Phó Trưởng ban Giám sát tổng hợp, Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia); Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; đảng phái: Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam (Đã bị đình chỉ sinh hoạt Đảng); con ông Nguyễn Minh Tr và con bà Phạm Thị M (chết); hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 1999, nhỏ sinh năm 2014; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 11/4/2023 (có mặt).
76. Nguyễn Tuấn A1 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 06/3/1989 tại tỉnh Hải Dương; nơi đăng ký thường trú: Số 7A3, tập thể Cục Vận tải, tổ 28B, phường Thanh Lương, quận H, Thành phố Hà Nội; chỗ Số 19 BT3 đường Vạn Hạnh, khu đô thị V, phường Đức Giang, quận L, Thành phố Hà Nội; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên Công chức Vụ Thanh tra, giám sát các Tổ chức tín dụng trong nước (Vụ I), Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; đảng phái: Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam (Đã bị bị khai trừ ra khỏi Đảng); con ông Nguyễn Mạnh T và con bà Nguyễn Thị Xuân T; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 2016, nhỏ sinh năm 2019; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 11/4/2023 (có mặt).
77. Vũ Khánh L5 (tên gọi khác: không có); giới tính: nữ; sinh ngày 13/10/1984 tại tỉnh Nam Định; nơi đăng ký thường trú: Số 16 Hàng Hòm, phường Hàng Gai, quận H, Thành phố Hà Nội; chỗ Căn 12B, tầng 19, Tòa T5, khu đô thị Times City số 458 Minh Khai, phường V, quận H, Thành phố Hà Nội; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Phó Trưởng phòng Thanh tra ngân hàng Thương mại cổ phần, Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng II (Cục II), Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; đảng phái: Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam (Đã bị bị khai trừ ra khỏi Đảng); con ông Vũ Đình T và con bà Trần Thị L A; hoàn cảnh gia đình: có chồng và 02 con, lớn sinh năm 2010, nhỏ sinh năm 2013; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 11/4/2023 (có mặt).
78. Trương Việt H10 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 23/9/1978 tại tỉnh Bắc Giang; nơi đăng ký thường trú: Số nhà 52, Tổ 13, phường N, quận C, Thành phố Hà Nội; chỗ ở: Phòng M21210 Chung cư C51 Bộ Công an, đường Nguyễn Văn Huyên kéo dài, phường X, quận T, Thành phố Hà Nội; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Thanh tra viên Vụ Thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo khối nội chính và kinh tế tổng hợp (Vụ II), Thanh tra Chính phủ; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; đảng phái: Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam (Đã bị bị khai trừ ra khỏi Đảng); con ông Trương Văn N và con bà Nguyễn Thị H; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 2010, nhỏ sinh năm 2014; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 11/4/2023 (có mặt).
79. Nguyễn Duy P7 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 12/4/1983 tại tỉnh Bắc Giang; nơi thường trú: Số nhà 119 Nguyễn Hoàng Tôn, Tổ 41, Cụm 5, phường X, quận T, Thành phố Hà Nội; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Thanh tra viên Vụ Thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo khối nội chính và kinh tế tổng hợp (Vụ II), Thanh tra Chính phủ; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; đảng phái: Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam (Đã bị bị khai trừ ra khỏi Đảng); con ông Nguyễn Văn C và con bà Nguyễn Thị T; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 2014, nhỏ sinh năm 2018; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 11/4/2023 (có mặt).
80. Nguyễn Văn D2 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 10/8/1963 tại tỉnh Quảng Nam; nơi thường trú: Số 292/29 đường Bình Lợi, Phường E, quận B, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; đảng phái: Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam (Đã bị đình chỉ sinh hoạt Đảng); con ông Nguyễn Văn V (chết) và con bà Nguyễn Thị N; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 1991, nhỏ sinh năm 1995; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 25/9/2023 (có mặt).
81. Nguyễn Thị Phi L6 (tên gọi khác: không có); giới tính: nữ; sinh ngày 22/12/1966 tại tỉnh Vĩnh Long; nơi thường trú: Số 231/40 L, Phường E, quận PN, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên Phó Chánh Thanh tra phụ trách Cơ quan Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; đảng phái: Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam (Đã bị đình chỉ sinh hoạt Đảng); con ông Nguyễn Văn K (chết) và con bà Nguyễn Thị Đ (chết); hoàn cảnh gia đình: có chồng và 02 con, lớn sinh năm 1993, nhỏ sinh năm 1998; tiền án, tiền sự: không;
Bị cáo tại ngoại (có mặt).
82. Võ Văn T17 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 11/11/1963 tại tỉnh Long An; nơi thường trú: Số xxx/6 Lạc Long Q, Phường D, Quận A1, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Phó Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; đảng phái: Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam (Đã bị đình chỉ sinh hoạt Đảng); con ông Võ Văn T (chết) và con bà Lê Thị C (chết); hoàn cảnh gia đình: có vợ và 02 con, lớn sinh năm 1989, nhỏ sinh năm 1997; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 29/8/2023 (có mặt).
83. Phan Tấn T18 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 15/7/1971 tại Thành phố Hồ Chí Minh; nơi đăng ký thường trú: Số xxx/6 Tôn Thất H, Phường E, Quận A1, Thành phố Hồ Chí Minh; chỗ Số 407 Lô B2 Chung cư Phường D, Phường D, Quận G, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Phó Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; đảng phái: Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam (Đã bị đình chỉ sinh hoạt Đảng); con ông Phan Bá L (chết) và con bà Huỳnh Thị B (chết); hoàn cảnh gia đình: có vợ và 01 con sinh năm 2010; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 29/8/2023 (có mặt).
84. Nguyễn T19 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 12/12/1972 tại tỉnh Quảng Ngãi; nơi đăng ký thường trú: Số 8 Bà Huyện Thanh Quan, phường V, Quận C, Thành phố Hồ Chí Minh; chỗ ở: Căn Cxx- 0x chung cư Hoàng Anh Thanh B, phường T, Quận T, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên Thanh tra viên, Phó Trưởng phòng Thanh tra hành chính, giải quyết khiếu nại tố cáo và phòng chống tham nhũng, Cục Thanh tra giám sát Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh (Cục II cũ) thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng Ngân hàng Nhà nước; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; đảng phái: Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam (Đã bị đình chỉ sinh hoạt Đảng); con ông Nguyễn Q và con bà Nguyễn Thị L (chết); hoàn cảnh gia đình: có vợ (đã ly hôn) và 01 con sinh năm 2012; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 29/8/2023 (có mặt).
85. Nguyễn Văn D3 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 04/6/1962 tại Thành phố Hà Nội; nơi đăng ký thường trú: Căn 54, nhà A4, tập thể Nam Đồng, phường ND, quận Đ, Thành phố Hà Nội; chỗ ở: Căn hộ số xx, tầng 15, Tòa nhà D01, số xx Lê Văn L, phường Nhân Chính, quận T, Thành phố Hà Nội; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Nguyên Quyền Chánh Thanh tra Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; đảng phái: Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam (Đã bị đình chỉ sinh hoạt Đảng); con ông Nguyễn Văn K (chết) và con bà Cao Thị T (chết); hoàn cảnh gia đình: có vợ và 03 con, lớn nhất sinh năm: 1990, nhỏ nhất sinh năm 1998; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 19/9/2023 (có mặt).
86. Nguyễn Cao T20 (tên gọi khác: không có); giới tính: nam; sinh ngày 18/8/1970 tại tỉnh Lâm Đồng; Hộ khẩu thường trú: 20/9 Kỳ Đồng, Phường C, Quận C, Thành phố Hồ Chí Minh; chỗ ở: Số 6 Phan Văn Chương, phường T, khu đô thị P, Quận T, Thành phố Hồ Chí Minh; trình độ học vấn: 12/12; nghề nghiệp: Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần đầu tư và quản lý giáo dục VL; Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc Công ty CL; Quốc tịch: Việt Nam; dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không; đảng phái: Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam (Đã bị đình chỉ sinh hoạt Đảng); con ông Nguyễn Cao T (chết) và con bà Đào Thị Kim B; hoàn cảnh gia đình: có vợ và 05 con, lớn sinh năm 1997, nhỏ sinh năm 2023; tiền án, tiền sự: không;
Bị bắt, tạm giam từ ngày 15/01/2023 (có mặt).
Những người tham gia tố tụng khác:
Bị Hại:
1. Ngân hàng Thương mại cổ phần S (SC1); địa chỉ: 19-25 N, phường B, Quận A, TP. Hồ Chí Minh. (bị hại liên quan hành vi “Tham ô tài sản”) Đại diện theo ủy quyền: ông Hà Thế Đ-Chức vụ Phó tổng giám đốc Ngân hàng Thương mại cổ phần S (theo giấy ủy quyền số 33/UQ-SC1-TGĐ.24.00 ngày 05/2/2024 của tổng giám đốc Ngân hàng Thương mại cổ phần S)
2. Bị cáo Trương Mỹ L; địa chỉ: 57 N, phường B, Quận A, Thành phố Hồ Chí Minh. (bị hại liên quan hành vi “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”)
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan:
1. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là các cá nhân thuộc nhóm cán bộ ngân hàng Ngân hàng Thương mại cổ phần S (Phụ lục số 1 kèm theo Bản án) - 316 cá nhân.
2. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là các cá nhân đứng tên công ty, đứng tên vay, đứng tên các tài sản thế chấp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần S, thực hiện việc nộp rút tiền (Phụ lục số 2 kèm theo Bản án) - 1153 cá nhân.
3. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là các pháp nhân thuộc nhóm đứng tên vay, nhận tiền tại Ngân hàng Thương mại cổ phần S (Phụ lục số 3 kèm theo Bản án) - 692 pháp nhân.
4. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là các cá nhân tại Ngân hàng nhà nước (Phụ lục số 4 kèm theo Bản án) - 42 cá nhân.
5. Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan khác (Phụ lục số 5 kèm theo Bản án) - 399 cá nhân, tổ chức.
Người bào chữa cho các bị cáo:
1. Người bào chữa cho bị cáo Trương Mỹ L: Các luật sư Phan Trung H11, Phan Minh H12, Nguyễn Huy T21, Giang Hồng T22, Trương Thanh Đ1 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh và Đoàn luật sư Thành phố Hà Nội (có mặt).
2. Người bào chữa cho bị cáo Đinh Văn T: Luật sư Nguyễn Năng Q3 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
3. Người bào chữa cho bị cáo Bùi Anh D1: Các luật sư Nguyễn Văn H13, Lê Hông N8, Tô Ngọc Minh T23, Huỳnh Anh D1 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
4. Người bào chữa cho bị cáo Tạ Chiêu T1: Các luật sư Trần Thị Q4, Phạm Thị Ngọc T24 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
5. Người bào chữa cho bị cáo Võ Tấn Hoàng V1: Các luật sư Lê Hồng N9, Nguyễn Đức T25, Trần Minh S3 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
6. Người bào chữa cho bị cáo Trương Khánh H1: Các luật sư Hoàng Đức A4, Đặng Thị D4, Nguyễn Văn Q5, Lê Thị Bích H13 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hà Nội (có mặt).
7. Người bào chữa cho bị cáo Trần Thị Mỹ D1: Các luật sư Nguyễn Thành C6, Nguyễn T26, Nguyễn Thế T27, Nguyễn Thị Kim V5, Nguyễn Thị Thanh H14, Lữ Chu Bảo L7 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
8. Người bào chữa cho bị cáo Hồ Bửu P1: Các luật sư Vũ Phi L8, Nguyễn Thành C6, Nguyễn Thái Phương K7, Cao Sỹ N10 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
9. Người bào chữa cho bị cáo Nguyễn Phương A1: Các luật sư Nguyễn Thị Huyền T28, Thẩm Hoàng A3, Nguyễn Thị Hải Y1 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
10. Người bào chữa cho bị cáo Đặng Phương Hoài T2: Các luật sư Cồ Lê H15, Nguyễn Tuấn N11, Trần Huy Hùng P8, Dương Thị Hồng H16 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
11. Người bào chữa cho bị cáo Trương Huệ V: Các luật sư Chu Thị Trang V6, Chu Đ2, Đỗ Đăng K5 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hà Nội (có mặt).
12. Người bào chữa cho bị cáo Dương Tấn T3: Các luật sư Hoàng Thị T29, Nguyễn Văn Q5, Lê Thị Bích H13 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hà Nội (có mặt).
13. Người bào chữa cho bị cáo Nguyễn Thị Thu S1: Luật sư Nguyễn Năng Q3 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
14. Người bào chữa cho bị cáo Uông Văn Ngọc A2: Các luật sư Nguyễn Ghị Huyền T30, Lê Thị Bích C7, Bùi Thị Kim Q6 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
15. Người bào chữa cho bị cáo Chiêm Minh D1: Luật sư Đoàn Trọng N12 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
16. Người bào chữa cho bị cáo Nguyễn Văn Thanh H2: Luật sư Lưu Thị Quỳnh T36 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
17. Người bào chữa cho bị cáo Nguyễn Thị Phương L1: Các luật sư Võ Văn C8, Đoàn Trọng N12 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
18. Người bào chữa cho bị cáo Võ Thành H: Các luật sư Đặng Kim C9, Hà Ngọc T31 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh(có mặt).
19. Người bào chữa cho bị cáo Trầm Thích T4: Luật sư Trần Duy H17 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
20. Người bào chữa cho bị cáo Trần Thuận H3: Luật sư Trần Bá H18, Nguyễn Thế H19, Lê Tiến M2 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
21. Người bào chữa cho bị cáo Lê Khánh H4: Luật sư Khương Thị Minh H20, Dương Đức T32, Lê Thanh T33, Nguyễn Văn T34, Nguyễn Thị Bích N13 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hà Nội và Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
22. Người bào chữa cho bị cáo Hoàng Minh H5: Các Luật sư Nguyễn Trọng A5, Nguyễn Tuyết N14, Lê Minh N15 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
23. Người bào chữa cho bị cáo Bùi N: Các Luật sư Nguyễn Đức H21, Nguyễn Đức C10 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
24. Người bào chữa cho bị cáo Diệp Bảo C1: Các luật sư Phạm Thúy N16, Lê Thị Minh N17 thuộc đoàn luật sư Thành phố Hà Nội và Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
25. Người bào chữa cho bị cáo Phạm Văn P2: Các luật sư Lê Nguyễn Thế H19, Lê Tiến M2, Trần Minh H22, Phạm Thúy N16 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh và Đoàn luật sư Thành phố Hà Nội (có mặt).
26. Người bào chữa cho bị cáo Nguyễn Anh P3: Các luật sư Lê Nguyễn Quỳnh T35, Lưu Thị Quỳnh T36 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
27. Người bào chữa cho bị cáo Nguyễn Cửu T5: Các luật sư Nguyễn Đình K8, Phan Thị Vân, Huỳnh Thanh T37 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
28. Người bào chữa cho bị cáo Đỗ Phú H6: Các luật sư Phan Hồng V7, Lê Văn T66 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
29. Người bào chữa cho bị cáo Võ Văn T6: Các luật sư Dương Đức T67, Phạm Văn M3, Nguyễn Thị Thúy H23 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hà Nội (có mặt).
30. Người bào chữa cho bị cáo Khổng Minh T7: Các luật sư Lê Nguyễn Quỳnh T35, Lê Thị Thanh T38, Lê Thị Minh N17 thuộc đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt)..
31. Người bào chữa cho bị cáo Trần Hoàng G1: Các luật sư Nguyễn Trọng A5, Nguyễn Tuyết N14, Phan Thị Kim Q7, Hoàng Đình Quốc Đ3, Lê Minh N15 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
32. Người bào chữa cho bị cáo Từ Văn T8: Luật sư Phan Văn H24 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hà Nội (có mặt).
33. Người bào chữa cho bị cáo Phạm Mạnh C2: Luật sư Hà Ngọc T31 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
34. Người bào chữa cho bị cáo Nguyễn Huỳnh L C3: Các luật sư Nguyễn Trọng A5, Nguyễn Tuyết N14, Lê Minh N15 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
35. Người bào chữa cho bị cáo Mai H60 C3: Luật sư Vũ Anh T39 thuộc đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
36. Người bào chữa cho bị cáo Mai Văn Sáu N1: Luật sư Nguyễn Trung C11 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
37. Người bào chữa cho bị cáo Lương Thị Hồng Q1: Luật sư Lưu Thị Quỳnh T36 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
38. Người bào chữa cho bị cáo Lê Anh P4: Các luật sư Nguyễn Quốc C12, Hà Văn C13 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
39. Người bào chữa cho bị cáo Phan Tấn K1: Các luật sư Nguyễn Bá T40, Nguyễn Hồng N18, Nguyễn Thị Lệ K5, Đinh Yến N19 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
40. Người bào chữa cho bị cáo Lưu Chấn N2: Các luật sư Ngô Quí L4, Lê Nguyễn Quỳnh T35, Nguyễn Ngọc T41 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
41. Người bào chữa cho bị cáo Hồ Bảo N: Luật sư Trần Thị Huy C14 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
42. Người bào chữa cho bị cáo Nguyễn Anh T9: Các luật sư Nguyễn Thị T68, Trần Anh D1, Trần Thị Cẩm N20, Trần Thị Huy C14 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
43. Người bào chữa cho bị cáo Võ Triệu L2: Các luật sư Tống Thành H26, Huỳnh Tuấn K9 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
44. Người bào chữa cho bị cáo Nguyễn Ngọc T10: Các luật sư Lê Nguyễn Quỳnh T35, Nguyễn Hồng N18, Nguyễn Thị Lệ K5, Đinh Yến N19 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
45. Người bào chữa cho bị cáo Nguyễn Lâm Anh V2: Luật sư Nguyễn Tri T42 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
46. Người bào chữa cho bị cáo Phạm Thế Q2: Các luật sư Lê Ngô Phương T44, Võ Thị Tuyết H27 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
47. Người bào chữa cho bị cáo Huỳnh Thiên V3: Luật sư Trần Thị Huy C14 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
48. Người bào chữa cho bị cáo Bùi Đức K2: Các luật sư Lê T76 C15, Trịnh Đình T43 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
49. Người bào chữa cho bị cáo Nguyễn Thị Khánh V4: Các luật sư Hoàng Gia V8, Nguyễn Bá T40, Nguyễn Hồng N18, Nguyễn Thị Lệ K5, Đinh Yến N19 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
50. Người bào chữa cho bị cáo Trần Thị Kim C4: Các luật sư Trần Văn T69, Nguyễn Thị Mỹ H28, Võ Thị Tuyết H27, Lê Ngô Phương T44 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
51. Người bào chữa cho bị cáo Nguyễn Phi L3: Luật sư Nguyễn Trung C11 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
52. Người bào chữa cho bị cáo Đặng Quang N3: Các luật sư Lê Nguyễn Quỳnh T35, Võ Đan M4, Võ Thị Tuyết H27, Lê Ngô Phương T44 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
53. Người bào chữa cho bị cáo Chu Lập C: Các luật sư Nguyễn Quỳnh A6, Nguyễn Xuân A7, Nguyễn Tùng T45 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hà Nội (có mặt).
54. Người bào chữa cho bị cáo Cao Việt D: Các luật sư Nguyễn Thành L8, Trần Quang H30 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
55. Người bào chữa cho bị cáo Nguyễn Thanh T11: Các luật sư Đặng Hoài V9, Phạm Công H29, Khưu Mỹ V10, Trần Giáng H31, Đỗ Hải B1 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
56. Người bào chữa cho bị cáo Đào Chí K3: Các luật sư Phạm Công H29, Phạm Công D5, Lữ Thanh V11, Trần Giáng H31, Trịnh Bá T46 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
57. Người bào chữa cho bị cáo Lê Văn C5: Luật sư Huỳnh Túy G2, Vũ Quốc T47 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
58. Người bào chữa cho bị cáo Bùi Ngọc S2: Các luật sư Nguyễn Tri T42, Lê Thị Quỳnh A8 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
59. Người bào chữa cho bị cáo Phạm Thu P5: Luật sư Nguyễn Ngọc T41 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
60. Người bào chữa cho bị cáo Lưu Quốc T12: Các luật sư Trương Thị Minh T48, Đoàn Trọng N12 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
61. Người bào chữa cho bị cáo Trần Văn N4: Các luật sư Thái Văn C16, Phạm Đức H32, Trần Bá H18, Nguyễn Duy V12 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
62. Người bào chữa cho bị cáo Lê Huy K4: Các luật sư Nguyễn Nhật T49 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
63. Người bào chữa cho bị cáo Hồ Bình M1: Các luật sư Nguyễn Đức L9, Lê Thanh T33, Nguyễn Thị Bích N13, Nguyễn Văn T34 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
64. Người bào chữa cho bị cáo Trần Thị Kim N5: Các luật sư Đoàn Trọng N12, Hà Ngọc T31 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
65. Người bào chữa cho bị cáo Trần Tuấn H7: Các luật sư Hoàng Mạnh D5, Hà Ngọc T31, Bùi Văn L10 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
66. Người bào chữa cho bị cáo Đỗ Xuân N6: Các luật sư Nguyễn Thị Cẩm T70, Chu Minh Đ4 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
67. Người bào chữa cho bị cáo Lê Kiều T13: Các luật sư Nguyễn Nam S4 thuộc đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
68. Người bào chữa cho bị cáo Đỗ Thị N7: Các luật sư Nguyễn Thị Hải H33, Nghiêm Diệu T71, Trần Văn X1, Nguyễn Quang T50, Lê Đ5 ứng thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
69. Người bào chữa cho bị cáo Nguyễn Thị P6: Các luật sư Nguyễn Ngọc Q8, Đỗ Ngọc Q9 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hà Nội (có mặt).
70. Người bào chữa cho bị cáo Bùi Tuấn K6: Các luật sư Nguyễn Đình D6, Trần Ngọc T51, Nguyễn Thanh T52 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hà Nội và đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
71. Người bào chữa cho bị cáo Trần Văn T15: Các luật sư Nguyễn Hữu T53, Nguyễn Danh H34 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hà Nội (có mặt).
72. Người bào chữa cho bị cáo Nguyễn Tuấn A1: Các luật sư Lê Tiến D7, Bùi Thế L11 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hà Nội (có mặt).
73. Người bào chữa cho bị cáo Vũ Khánh L5: Các luật sư Nguyễn Đức N21, Nguyễn Giang T54 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hà Nội (có mặt).
74. Người bào chữa cho bị cáo Trương Việt H10: Các luật sư Nguyễn Thị Bích H35, Nguyễn Duy N22 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hà Nội (có mặt).
75. Người bào chữa cho bị cáo Nguyễn Duy P7: Các Luật sư Nguyễn Đắc U1, Lê Viết P9, Nguyễn Thành L12 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hà Nội (có mặt).
76. Người bào chữa cho bị cáo Nguyễn Văn D2: Các luật sư Cao Phúc T55, Đỗ Hải B1, Phạm My Ly thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
77. Người bào chữa cho bị cáo Phan Tấn T18: Luật sư Phan Tấn T56 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
78. Người bào chữa cho bị cáo Nguyễn T19: Các luật sư Lưu Thị Kiều Mỹ D1, Trần Minh T72, Bùi Phương L13, Nguyễn Thế A9 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh, Đoàn luật sư thành phố Cần Thơ và Đoàn luật sư Thành phố Hà Nội (có mặt).
79. Người bào chữa cho bị cáo Nguyễn Văn D3: Các luật sư Nguyễn Hồng B2, Trần Minh T57, Nguyễn Văn N23 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hà Nội (có mặt).
80. Người bào chữa cho bị cáo Nguyễn Thị Phi L6: Các luật sư Hà Thị T58, Nguyễn Thị H62 Đ6 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh (có mặt).
81. Người bào chữa cho bị cáo Võ Văn T17: Luật sư Bùi Văn D6 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hà Nội (có mặt).
82. Người bào chữa cho bị cáo Nguyễn Cao T20: Các luật sư Đinh Quang T59, Trần Minh H22 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh và Đoàn luật sư Thành phố Hà Nội (có mặt).
83. Người bào chữa cho bị cáo Nguyễn Văn T16: Các luật sư Lê Văn Đ7, Trần Anh T60 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hà Nội (có mặt).
84. Người bào chữa cho bị cáo Nguyễn Văn H8: luật sư Đỗ Ngọc Q9 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hà Nội (có mặt).
Người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự:
1. Ông Nguyễn Minh T61 và bà Nguyễn Thị M12 P10 thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho Ngân hàng thương mại cổ phần S (có mặt).
2. Ông Nguyễn Thanh S5 thuộc công ty luật TNHH K là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bà Đinh Nhâm Thu N24, Võ Văn H37 (có mặt).
3. Ông Võ Văn T62 thuộc công ty luật TNHH MTV P là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho công ty cổ phần xe khách PT FUTABUSLINE (có mặt).
4. Ông Nguyễn Minh L14 thuộc công ty luật TNHH SGCL là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho công ty cổ phần địa ốc MN (có mặt).
5. Bà Ngô Mộng T63 thuộc công ty luật TNHH MTV SN là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho ông Trần Anh Q10 (có mặt).
6. Ông Quách Thế M5 thuộc Văn phòng luật sư QN là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho ông Nguyễn Sơn Hoa (có mặt).
7. Ông Lê Nguyên H38 thuộc công ty luật TNHH LH LEGAL là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho ngân hàng TMCP SGTT (có mặt).
8. Bà Võ Thị Thu T64 thuộc công ty luật TNHH LN là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bà Võ Thị Hồng Vân (có mặt).
9. Ông Nguyễn Hồng H39, bà Diệp Thị Hoài N25 và bà Đặng Tuấn Thảo U2, ông Nguyễn Như H40 là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho công ty TNHH AL Quảng Ninh và công ty cổ phần T&H Hạ Long (có mặt).
10. Ông Nguyễn Thanh M6 là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho công ty cổ phần S (có mặt).
11. Ông Đào Quang D8 là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho công ty cổ phần QCGL (vắng mặt).
Người Phiên Dịch: Ông Võ Huỳnh T65 và ông Bùi Quang K10 thuộc công ty Dịch thuật Phương Tây là người phiên dịch cho bị cáo Chu Lập C (có mặt).
NỘI DUNG VỤ ÁN
Theo các tài liệu có trong hồ sơ vụ án và diễn biến tại phiên tòa, nội dung vụ án được tóm tắt như sau:
A. HÀNH VI THAM Ô TÀI SẢN; VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG; THIẾU TRÁCH NHIỆM GÂY HẬU QUẢ NGHIÊM TRỌNG CỦA TRƯƠNG MỸ L VÀ ĐỒNG PHẠM XẢY RA TẠI NGÂN HÀNG S Ngân hàng Thương mại cổ phần S (viết tắt: Ngân hàng S), trụ sở chính tại số 19-25 N, phường B, Quận A, Thành phố Hồ Chí Minh được thành lập ngày 26/11/2011, đi vào hoạt động ngày 01/01/2012 theo Quyết định số 2716/QĐ-NHNN và Giấy phép số 283/GP-NHNN ngày 26/11/2011 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (viết tắt: NHNN) trên cơ sở hợp nhất 3 Ngân hàng Thương mại cổ phần, gồm: Ngân hàng TMCP S (cũ), Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa và Ngân hàng TMCP Đệ Nhất, vốn điều lệ ban đầu thành lập là 10.583.801.040.000 đồng, đến nay có vốn điều lệ là: 15.231.688.100.000 đồng. Người đại diện theo pháp luật là Tổng giám đốc hoặc Chủ tịch Hội đồng quản trị (tùy theo từng thời kỳ), được phép hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực tín dụng và một số lĩnh vực khác theo quy định của pháp luật; có cơ cấu tổ chức bộ máy gồm: Đại hội đồng cổ đông; Hội đồng quản trị (viết tắt: HĐQT); Ban Kiểm soát; Ban Tổng giám đốc, các bộ phận tham mưu, giúp việc; Các đơn vị kinh doanh. Ngân hàng S có 01 Hội sở chính, 50 Chi nhánh và 184 Phòng giao dịch trên cả nước. Trương Mỹ L, Chủ tịch HĐQT công ty cổ phần Tập đoàn VTP (viết tắt: Tập đoàn VTP) mặc dù không trực tiếp giữ chức vụ tại Ban quản trị, Ban điều hành Ngân hàng S, nhưng với việc nắm giữ số lượng rất lớn, chiếm gần tuyệt đối cổ phần Ngân hàng S (trên 90%), bố trí người thân tín của mình giữ các chức vụ chủ chốt. Trương Mỹ L đã nắm quyền điều hành, chi phối, chỉ đạo toàn bộ hoạt động của Ngân hàng này, biến Ngân hàng S trở thành công cụ tài chính để L tổ chức huy động tiền gửi, chỉ đạo các đối tượng là lãnh đạo chủ chốt tại Ngân hàng S và tại hệ sinh thái Tập đoàn VTP do L làm chủ, sử dụng hàng nghìn cá nhân, pháp nhân để lập hàng nghìn bộ hồ sơ “khống” đứng tên vay vốn tại Ngân hàng S để Trương Mỹ L rút tiền, chiếm đoạt, sử dụng trái mục đích dẫn đến Ngân hàng S đã hoàn toàn mất thanh khoản, dư nợ tín dụng rất lớn không có khả năng thu hồi, vốn chủ sở hữu âm 443.769 tỷ đồng, hành vi cụ thể của các bị cáo như sau:
I. HỆ SINH THÁI CỦA TẬP ĐOÀN VTP VÀ CÁC PHÁP NHÂN LIÊN QUAN ĐẾN VỤ ÁN 1. Hệ sinh thái của Tập đoàn VTP:
Hệ sinh thái VTP (viết tắt: Hệ sinh thái VTP) được xây dựng và hoạt động theo mô hình Tập đoàn VTP giữ vai trò trung tâm, nắm giữ cổ phần, kiểm soát toàn bộ hoạt động của các công ty trong hệ sinh thái và thường không tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh doanh. Quá trình hoạt động, Tập đoàn VTP đã xây dựng hệ sinh thái VTP với hơn 1.000 doanh nghiệp gồm các công ty con, công ty thành viên trong và ngoài nước, được chia thành nhiều tầng lớp, với hàng trăm cá nhân được thuê đứng tên đại diện pháp luật hoặc là người có quan hệ họ hàng, cán bộ, công nhân viên Tập đoàn VTP; được chia làm 4 nhóm chính có quan hệ chặt chẽ với nhau, gồm:
(1) Nhóm định chế tài chính tại Việt Nam gồm: Ngân hàng S, công ty Chứng khoán Tân Việt, công ty cổ phần đầu tư tài chính VVP (viết tắt: Công ty VVP) trong đó Ngân hàng S có vai trò đặc biệt quan trọng, được sử dụng như một công vụ tài chính để cấp vốn cho các công ty trong hệ sinh thái VTP;
(2) Nhóm công ty có hoạt động kinh doanh tại Việt Nam phần lớn hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản, nhà hàng, khách sạn ... đều là công ty có vốn điều lệ lớn, nắm cổ phần chi phối các công ty con, công ty thành viên như: Công ty cổ phần Tập đoàn Sài Gòn PS vốn điều lệ 18.000 tỷ đồng, Công ty cổ phần Tập đoàn Đầu tư An Đông (viết tắt: Công ty An Đông) vốn điều lệ 9.000 tỷ đồng...
(3) Nhóm các công ty “ma” tại Việt Nam được thành lập để lấy pháp nhân góp vốn đầu tư vào các dự án, vay vốn ngân hàng, thực hiện việc đảo nợ hoặc ký hợp đồng hợp tác, thi công...;
(4) Mạng lưới công ty tại nước ngoài: Trương Mỹ L xây dựng mạng lưới nhiều công ty vỏ bọc, tại các vùng lãnh thổ, quốc gia “thiên đường thuế” phục vụ hoạt động đầu tư, kinh doanh tại nước ngoài hoặc sử dụng danh nghĩa “Nhà đầu tư nước ngoài” đầu tư vào Việt Nam có nhiệm vụ quản lý nguồn vốn, tài sản của gia đình Trương Mỹ L tại nước ngoài.
2. Các pháp nhân trong hệ sinh thái VTP và pháp nhân liên quan:
2.1. Công ty cổ phần Tập đoàn VTP:
Tập đoàn VTP, trụ sở tại: Số 193-203 Trần Hưng Đạo, phường C, Quận A, Thành phố Hồ Chí Minh; được thành lập và hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 03011X96 do Sở KH&ĐT Thành phố Hồ Chí Minh cấp lần đầu ngày 19/6/1992, thay đổi lần thứ 52 ngày 01/8/2020; ngành nghề kinh doanh chính là kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê; vốn điều lệ: 13.000 tỷ đồng.
Người đại diện theo pháp luật là Trương Huệ V, Tổng Giám đốc (cháu Trương Mỹ L), Chủ tịch HĐQT là Trương Mỹ L. Tập đoàn VTP gồm 04 cổ đông: Trương Mỹ L sở hữu 780.000.000 cổ phần chiếm 60%; Bà Elizabeth Chu Yuet H41 (Chu Duyệt H41), con Trương Mỹ L, sở hữu 130.000.000 cổ phần, chiếm 10%; Bà Mary Chu Yuet F (Chu Duyệt P11), con gái Trương Mỹ L, sở hữu 130.000.000 cổ phần, chiếm 10%; Công ty cổ phần E, đại diện là Trương Huệ V, sở hữu 260.000.000 cổ phần, chiếm 20%;
2.2. Công ty cổ phần Tập đoàn Đầu Tư VTP:
Công ty cổ phần Tập đoàn Đầu tư VTP (viết tắt: Công ty đầu tư VTP), trụ sở tại: Số 193-203 Trần Hưng Đạo, phường C, Quận A, Thành phố Hồ Chí Minh; được thành lập và hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 030511X33 do Sở KH&ĐT Thành phố Hồ Chí Minh cấp lần đầu ngày 28/06/2007, thay đổi lần thứ 13 ngày 11/6/2015; Ngành nghề kinh doanh chính: Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê; dịch vụ lưu trú ngắn ngày; bán buôn thực phẩm; nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động; vốn điều lệ: 12.800 tỷ đồng.
Người đại diện theo pháp luật là Ngô Thanh N26, Tổng Giám đốc (em dâu Trương Mỹ L), Chủ tịch HĐQT là Trương Chí T73 (em Trương Mỹ L). Công ty Đầu tư VTP gồm 04 cổ đông: Tập đoàn VTP, sở hữu 627.200.000 cổ phần chiếm 49%; Bà Chu Duyệt H41 sở hữu 198.400.000 cổ phần, chiếm 15,5%; Bà Chu Duyệt P11 sở hữu 198.400.000 cổ phần, chiếm 15,5%; Công ty cổ phần E, đại diện là Trương Huệ V, sở hữu 256.000.000 cổ phần, chiếm 20%.
2.3. Công ty cổ phần Tập đoàn Sài Gòn PS: Công ty cổ phần Tập đoàn Sài Gòn PS (viết tắt: Công ty Sài Gòn PS), trụ sở tại: Số 193-203 Trần Hưng Đạo, phường C, Quận A, Thành phố Hồ Chí Minh; được thành lập và hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0303X4 do Sở KH&ĐT Thành phố Hồ Chí Minh cấp lần đầu ngày 08/7/2003, thay đổi lần thứ 23 ngày 01/10/2020; Ngành nghề kinh doanh chính: Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê; vốn điều lệ: 18.000 tỷ đồng. Ngành nghề kinh doanh chính: Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê, chi tiết: Kinh doanh nhà, Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu dân cư; Cho thuê nhà xưởng, kho bãi.
Người đại diện pháp luật là Nguyễn Ngọc D9, Tổng giám đốc (đã chết), Chủ tịch HĐQT là Trương Vincent K6 và 02 thành viên HĐQT gồm: Kwok Hakman O và Nguyễn Phương A1. Cơ cấu cổ đông gồm: 10 cổ đông cá nhân và 21 cổ đông pháp nhân.
2.4. Công ty cổ phần Đầu tư Tài chính VVP:
Công ty VVP, trụ sở tại: Số 8 N, Phường B, Quận A, Thành phố Hồ Chí Minh do Tạ Chiêu T1, Tổng Giám đốc làm đại diện theo pháp luật, được thành lập và hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0304x9241 cấp lần đầu ngày 10/9/2007, thay đổi lần thứ 10 ngày 01/07/2021, vốn điều lệ: 2.868 tỷ đồng. Ngành nghề kinh doanh chính: tư vấn quản lý.
Cơ cấu cổ đông gồm: Trương Huệ V, sở hữu 1.448.300.000.000 cổ phần, tương ứng 50,50% vốn điều lệ; Công ty PACL, quốc tịch British Virgin Islands, sở hữu 559.300.000.000 cổ phần, tương ứng 19,50% vốn điều lệ; Công ty Lionyear International Limited, quốc tịch British Virgin Islands, sở hữu 430.200.000.000 cổ phần, tương ứng 15%; Công ty Magic Luck Group Limited, quốc tịch British Virgin Islands, sở hữu 430.200.000.000 cổ phần, tương ứng 15% vốn điều lệ.
2.5. Ngoài ra còn có một số công ty có hoạt động kinh doanh, tạo doanh thu cho nhóm VTP gồm: Công ty cổ phần Tập đoàn Quản lý bất động sản Ws; Công ty cổ phần Tập đoàn Đầu tư An Đông; Công ty cổ phần Đầu tư TS Việt Nam; Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu hàng tiểu thủ công nghiệp Sài Gòn; Công ty TNHH MTV Khách sạn Quốc tế Thiên Phúc; Công ty TNHH Vinametric; Công ty cổ phần Bông Sen; Công ty TNHH Quản Lý Sài Gòn Artisans: Công ty TNHH Sài Gòn Atelier; Công ty TNHH Coco & May; Công ty cổ phần Dấu Ấn V; Công ty cổ phần Dấu Ấn Việt Nam; Công ty cổ phần Eurasia Concept; Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư Quốc tế Promana; Công ty TNHH The Recipe; Công ty cổ phần The Signature; Công ty F...
2.6. Các công ty không có hoạt động sản xuất kinh doanh (Công ty “ma”) được Trương Mỹ L tổ chức, thành lập để phục vụ cho các mục đích của Trương Mỹ L. Việc thành lập các Công ty “ma” được Trương Mỹ L giao cho Hà Thục K11 và sau này là Đặng Phương Hoài T2, Trưởng Văn phòng HĐQT của Tập đoàn VTP phụ trách và phối hợp với Nguyễn Ngọc D9 và Nguyễn Phương A1 (là Tổng giám đốc và Phó Tổng giám đốc công ty Sài Gòn PS) thực hiện, gồm: đặt tên công ty, tìm thuê người đứng tên thành lập công ty dưới các vai trò là Người đại diện theo pháp luật, cổ đông, thành viên công ty TNHH, tìm địa chỉ đặt trụ sở công ty, chọn ngành nghề kinh doanh... cho phù hợp với yêu cầu của Trương Mỹ L và đồng phạm. Nguyễn Ngọc D9 chỉ đạo Trần Thị Kim C4, Bùi Đức K2... tìm người nhận đứng tên theo yêu cầu và cung cấp thông tin của họ cho Phan Chí L15 quản lý, cập nhật danh sách.
Với phương thức này, Trương Mỹ L đã chỉ đạo thành lập/nhận chuyển nhượng/sử dụng hàng nghìn pháp nhân chỉ để đứng tên khoản vay tại Ngân hàng S, lập các phương án vay vốn khống họp thức hóa rút tiền Ngân hàng S để L sử dụng. Ngoài ra, Trương Mỹ L cũng chỉ đạo nhóm đối tượng tại Tập đoạn VTP thuê/nhờ hàng nghìn cá nhân để: Đứng tên khoản vay tại Ngân hàng S, đứng tên đại diện pháp luật công ty “ma”, đứng tên tài sản đảm bảo, đứng tên cổ phần, mở tài khoản nhận tiền, rút tiền mặt, phục vụ cho các mục đích của Trương Mỹ L.
2.7. Nhóm Công ty TV được thành lập năm 2002, là tổng thầu chuyên xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp. Người đại diện pháp luật là Cao Việt D, Chủ tịch Hội đồng thành viên; Tổng giám đốc điều hành là Dương Tấn T3. Cao Việt D và Dương Tấn T3 thành lập thêm 14 Công ty khác. Cao Việt D giao cho Dương Tấn T3 điều hành toàn bộ hoạt động của nhóm Công ty TV.
2.8. Công ty D Công ty cổ phần D (viết tắt: Công ty Đông Phương), có địa chỉ tại: Khu Công nghiệp Hưng Phú 2A, Phường P, Quận Cái Răng, thành phố cần Thơ, do Nguyễn Thanh T11 làm Chủ tịch Hội đồng quản trị và Đào Chí K3 - Tổng giám đốc làm người đại diện theo pháp luật. Ngành nghề kinh doanh chính là: Sản xuất sản phẩm dầu mỏ tinh chế, Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai thác dầu thô và khí tự nhiên...
2.9. Các Công ty thẩm định giá (1) Công ty TNHH Thẩm định giá T (viết tắt: Công ty T); đại diện pháp luật là Lê Huy K4, Chủ tịch HĐTV kiêm Giám đốc.
(2) Công ty TNHH Thẩm định giá MHD (viết tắt: Công ty MHD); đại diện pháp luật là Trần Khánh D10, Giám đốc; Hồ Bình M1 là Phó Giám đốc.
(3) Công ty cổ phần Thẩm định giá T (viết tắt: Công ty Thiên Phú); đại diện pháp luật là Trần Thị Kim N5, Tổng Giám đốc.
(4) Công ty cổ phần thẩm định giá EXIM (viết tắt: Công ty EXIM) do Nguyễn Ngọc C17, Giám đốc làm đại diện pháp luật. Phó Giám đốc công ty là Lê Thị Kiều T74.
(5) Công ty Cổ phần tư Vấn-Dịch vụ về tài sản-BĐS DATC (viết tắt: Công ty DATC) do ông Đinh Quang V13 làm đại diện pháp luật.
II. THỰC TRẠNG NGÂN HÀNG S VÀ PHƯƠNG THỨC THỦ ĐOẠN PHẠM TỘI CỦA TRƯƠNG MỸ L VÀ ĐỒNG PHẠM:
1. Thực trạng của Ngân hàng S:
1.1. Thực trạng Ngân hàng S tại thời điểm khởi tố vụ án ngày 17/10/2022:
Trên hệ thống sổ sách kế toán của Ngân hàng S thể hiện: Tổng số tiền Ngân hàng S huy động của người dân và vay của các cơ quan tổ chức khác tại thời điểm ngày 17/10/2022 là 673.586 tỷ đồng, bao gồm: 511.262 tỷ đồng tiền gửi của khách hàng; 76.845 tỷ đồng phát hành giấy tờ có giá; 66.030 tỷ đồng vay NHNN; 12.693 tỷ đồng tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác và 6.756 tỷ đồng vay các tổ chức tín dụng khác.
Vốn chủ sở hữu của Ngân hàng S tại thời điểm ngày 17/10/2022 được ghi nhận trên sổ sách là 21.036 tỷ đồng (bao gồm Vốn của Ngân hàng S, các Quỹ trích lập quy định, Chênh lệch tỷ giá và Lợi nhuận chưa phân phối).
Số tiền huy động, vốn chủ sở hữu nói trên tồn tại dưới các hình thức:
- Tài sản vật chất hiện hữu: 45.188 tỷ đồng (bao gồm: Tồn quỹ tiền mặt 8.568 tỷ đồng; tiền gửi NHNN và các tổ chức tín dụng khác: 20.759 tỷ đồng; đầu tư vào công ty con và các khoản đầu tư dài hạn khác: 1.113 tỷ đồng; tài sản cố định: 5.328 tỷ đồng; mua chứng khoán Chính phủ, chứng khoán chính quyền địa phương 9.202 tỷ đồng; mua chứng khoán nợ, chứng khoán vốn do tổ chức tín dụng trong nước phát hành: 218 tỷ đồng).
- Các khoản phải thu khách hàng liên quan đến tín dụng, gồm các khoản cho vay không có tài sản bảo đảm (thấu chi, thẻ tín dụng) hoặc cho vay được đảm bảo bởi các tài sản cầm cố, thế chấp tại Ngân hàng S: 556.359 tỷ đồng.
- Các khoản phải thu liên quan khác: 135.173 tỷ đồng.
- Các quỹ dự phòng rủi ro, hao mòn tài sản cố định: 23.300 tỷ đồng.
Tổng nguồn vốn của Ngân hàng S theo sổ sách kế toán tại ngày 17/10/2022 là 713.420 tỷ đồng (bao gồm tiền huy động, vốn chủ sở hữu và nghĩa vụ Ngân hàng S phải trả nhưng chưa chi trả như các khoản lãi, phí phải trả; các khoản phải trả và công nợ khác là 18.798 tỷ đồng).
1.2. Kết quả thanh tra, giám sát của Cơ quan TTGSNHNN:
Đoàn thanh tra liên ngành (Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng, Thanh tra Chính phủ, Kiểm toán Nhà nước, Ủy ban giám sát tài chính quốc gia) xác định thực trạng tài chính Ngân hàng S tại thời điểm ngày 30/6/2017 như sau: Tỷ lệ nợ xấu: 20,92% (quy định < 3%); tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ (CAR ): 6,5% (quy định > 9%); tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn 13,28% (quy định <=50%); tỷ trọng dư nợ cho vay Bất động sản/tổng dư nợ: 62,95% (NHNN cho phép không quá 55%).
1.3. Kết quả kiểm toán độc lập tại Ngân hàng S:
Ngày 8/10/2022, Thống đốc NHNN ban hành Quyết định số 61/QĐ-NHNN về việc kiểm soát đặc biệt đối với Ngân hàng S. Thực hiện quy định tại Điều 147 Luật các tổ chức tín dụng sửa đổi số 17/2017/QH14: “Ban kiểm soát đặc biệt yêu cầu tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt thuê tổ chức kiểm toán độc lập rà soát, đánh giá thực trạng tài chính, xác định giá trị thực của vốn điều lệ và các quỹ dự trữ ..”. Ngày 31/5/2023, Công ty kiểm toán KPMG Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh phát hành Báo cáo kiểm toán độc lập: Báo cáo rà soát, đánh giá thực trạng tài chính hợp nhất, xác định thực vốn điều lệ và các quỹ dự trữ của Ngân hàng S và các công ty con tại ngày 30/9/2022. Trong đó, kết quả kiểm toán, xác định Ngân hàng S âm vốn chủ sở hữu 443.769 tỷ đồng, lỗ lũy kế là 464.547 tỷ đồng.
1.4. Kết quả định giá lại các tài sản tại Ngân hàng S:
Quá trình tạo lập các hồ sơ vay vốn để rút tiền của Ngân hàng S, Trương Mỹ L và đồng phạm đã đưa 1.166 mã tài sản để đảm bảo cho 1.284 khoản vay, tổng giá trị tài sản đảm bảo được ghi nhận trên sổ sách là 1.265.504 tỷ đồng.
Để thực hiện báo cáo rà soát khi tổ chức tín dụng thuộc diện kiểm soát đặc biệt. Ngày 03/01/2023, Ngân hàng S đã ký Hợp đồng thuê Công ty TNHH Thẩm định giá Hoàng Quân (viết tắt: Công ty H) thực hiện định giá tài sản Ngân hàng S thời điểm ngày 30/9/2022.
Ket quả, Công ty Thẩm định giá Hoàng Quân xác định giá trị các tài sản của Ngân hàng S là 295.940 tỷ đồng, trong đó:
- Tài sản cố định của Ngân hàng S là: 5.946 tỷ đồng.
- Tài sản bảo đảm bảo của các khoản vay còn dư nợ (bao gồm các khoản vay đã bán nợ cho VAMC, bán nợ trả chậm, cấn trừ nợ, bán tài sản trả chậm): 289.994 tỷ đồng.
Đối với 1.166 mã tài sản đảm bảo cho 1.284 khoản vay, công ty H chỉ định giá 726/1.166 mã tài sản với tổng giá trị được định giá lại là 253.561 tỷ đồng, đối với 440 mã tài sản còn lại (có giá trị được ghi nhận trên sổ sách là 622.476 tỷ đồng) công ty H không định giá vì lý do: Các tài sản là cổ phiếu, quyền tài sản, bất động sản không đủ hồ sơ, pháp lý tài sản, một số tài sản không thuộc phạm vi định giá lại.
Theo đánh giá của Ngân hàng S chỉ có 517/726 mã tài sản được công ty H định giá lại có đủ pháp lý thế chấp/cầm cố để được tính giá trị tài sản khi thực hiện trích lập dự phòng rủi ro, giá trị phân bổ theo tờ trình và/hoặc Hợp đồng thế chấp/Cầm cố là 179.196 tỷ đồng. Số còn lại 209/726 mã tài sản không có đủ điều hiện pháp lý (chưa có hợp đồng thế chấp/cầm cố, hợp đồng thế chấp chưa được công chứng, tài sản chưa đăng ký giao dịch đảm bảo theo quy định,...) do vậy Ngân hàng S không thể tiến hành xử lý tài sản, không đủ điều kiện để được tính giá trị tài sản khi trích lập dự phòng rủi ro. Trong đó chia 02 giai đoạn sau:
* Giai đoạn từ ngày 01/01/2012 đến ngày 31/12/2017: Có 204 mã tài sản đảm bảo cho 368 khoản vay với dư nợ 132.247 tỷ đồng. Công ty H chỉ định giá 195/204 mã tài sản với tổng trị giá định giá lại là 78.214 tỷ đồng. Đối với 09/204 mã tài sản còn lại, công ty H không định giá.
Theo đánh giá của Ngân hàng S thì chỉ có 96/195 mã tài sản được công ty H định giá lại có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro, giá trị phân bổ theo tờ trình và/hoặc Hợp đồng thế chấp/Cầm cố là 67.626 tỷ đồng, số còn lại 99/195 mã tài sản không có đủ pháp lý để Ngân hàng S tiến hành xử lý tài sản, không đủ điều kiện để trích lập dự phòng rủi ro.
* Giai đoạn ngày 01/01/2018 đến ngày 07/10/2022 (ngày khởi tố vụ án): Có 982 mã tài sản đảm bảo cho 916 khoản vay còn dư nợ 545.039 tỷ đồng. Công ty H chỉ định giá được 546/982 mã tài sản với tổng trị giá định giá lại là 175.349 tỷ đồng. Đối với 436/982 mã tài sản còn lại công ty H không định giá.
Theo đánh giá của Ngân hàng S thì chỉ có 424/546 mã tài sản được công ty H định giá lại có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro, giá trị phân bổ theo tờ trình và/hoặc Hợp đồng thế chấp/Cầm cố là 111.570 tỷ đồng, số còn lại 122/546 mã tài sản không có đủ pháp lý để Ngân hàng S tiến hành xử lý tài sản, không đủ điều kiện để trích lập dự phòng rủi ro.
2. Phương thức, thủ đoạn phạm tội của Trương Mỹ L và đồng phạm:
2.1. Thủ đoạn thâu tóm, chi phối hoạt động Ngân hàng S:
Trương Mỹ L là chủ của Tập đoàn VTP, bao gồm một tập hợp các công ty con, công ty liên kết như: Công ty cổ phần Tập đoàn VTP, công ty cổ phần Tập đoàn Đầu tư VTP, công ty cổ phần Tập đoàn Đầu tư An Đông, công ty cổ phần Tập đoàn Sài Gòn PS, công ty cổ phần Tập đoàn Quản lý bất động sản Ws, công ty cổ phần Đầu tư TS... Với chủ trương lợi dụng hoạt động của Ngân hàng trong việc huy động nguồn vốn đáp ứng nhu cầu kinh doanh của Tập đoàn và các công ty kể trên, Trương Mỹ L đã thâu tóm 03 Ngân hàng tư nhân bằng việc mua, sở hữu phần lớn cổ phần của các Ngân hàng này. Trong đó, từ tháng 12/2011, bằng hình thức nhờ người đứng tên sở hữu cổ phần, Trương Mỹ L đã nắm giữ 81,43% cổ phần của Ngân hàng TMCP S (cũ) dưới tên của 32 cổ đông; 98,74% cổ phần của Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa dưới tên của 36 cổ đông và 80,46% cổ phần của Ngân hàng TMCP Đệ Nhất dưới tên của 24 cổ đông. Sau khi 03 ngân hàng này được hợp nhất vào ngày 01/01/2012 với tên gọi là Ngân hàng TMCP S (Ngân hàng S), Trương Mỹ L tiếp tục nhờ 73 cổ đông đứng tên sở hữu 85,606% cổ phần của Ngân hàng S, đồng thời tiếp tục mua và sử dụng cá nhân đứng tên cổ phần Ngân hàng S để tăng tỷ lệ sở hữu cổ phần tại ngân hàng này lên 91,545% vào ngày 01/01/2018.
Tính đến tháng 10/2022, Ngân hàng S có vốn điều lệ 15.231.688.100.000 đồng (tương ứng 1.523.168.810 cổ phần) với tổng số 4.129 cổ đông, được NHNN công nhận. Trong đó, Trương Mỹ L đã sở hữu, chi phối 1.394.253.393 cổ phần Ngân hàng S, chiếm 91,536% vốn điều lệ, do 27 pháp nhân, cá nhân đứng tên giúp, cá nhân Trương Mỹ L trực tiếp đứng tên sở hữu 75.888.800 cổ phần, chiếm 4,982% vốn điều lệ.
Với việc sở hữu số cổ phần nắm quyền chi phối tại Ngân hàng S, Trương Mỹ L đã tuyển chọn, đưa các cá nhân thân tín, có trình độ trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, nghe theo chỉ đạo của L vào các vị trí chủ chốt tại Ngân hàng S, trả mức lương cao cho họ từ 200-500 triệu/tháng; tặng, thưởng tiền, cổ phần SC1 như: Hội đồng quản trị (Nguyễn Thị Thu S1, Đinh Văn T, Bùi Anh D1, Tạ Chiêu T1, Trầm Thích T4...); Ban Tổng giám đốc (Võ Tấn Hoàng V1, Nguyễn Phương H42, Trương Khánh H1, Trần Thị Mỹ D1...); Giám đốc các Chi nhánh lớn (Lê Anh P4, Nguyễn Anh T9, Nguyễn Ngọc T10, Lê Văn C5, Lưu Chấn N2...); Trưởng Ban kiểm soát (Phạm Thu P5, Lưu Quốc T12) để thông qua các cá nhân này điều hành toàn bộ hoạt động của Ngân hàng S.
Bằng cách thâu tóm, nắm giữ cổ phần chi phối, điều hành hoạt động ngân hàng thông qua các đối tượng chủ chốt tại Ngân hàng S, Trương Mỹ L đã sử dụng Ngân hàng S như một công cụ tài chính để huy động tiền gửi của người dân và các tổ chức, huy động vốn từ các nguồn khác theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, trong hoạt động cho vay, Ngân hàng S lại chủ yếu phục vụ cho mục đích cá nhân của Trương Mỹ L.
2.2. Thành lập các đơn vị cho vay thuộc SC1 chỉ để phục vụ cho các mục đích giải ngân tiền theo yêu cầu của Trương Mỹ L:
Để tránh sự kiểm soát của NHNN chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, từ năm 2020, Trương Mỹ L đã chỉ đạo Đinh Văn T - Chủ tịch HĐQT, Võ Tấn Hoàng V1 - Tổng giám đốc Ngân hàng S cho thành lập một số đơn vị có chức năng cho vay như các chi nhánh. Triển khai thực hiện, tháng 3/2020, Võ Tấn Hoàng V1 đã lập Tờ trình đề nghị, Đinh Văn T đã ban hành Quyết định thành lập 03 Đơn vị cho vay chỉ để phục vụ cho các khoản vay của Trương Mỹ L, gồm:
(1) Trung tâm kinh doanh khách hàng Wholesale, (2) Kênh kinh doanh trực tiếp thuộc Khối doanh nghiệp (có đơn vị trực thuộc là Hub kinh doanh trực tiếp khách hàng doanh nghiệp), (3) Kênh kinh doanh trực tiếp thuộc Khối Dịch vụ ngân hàng và tài chính cá nhân (có đơn vị trực thuộc là Hub cho vay bất động sản Hồ Chí Minh 2).
Mặc dù, cả 3 đơn vị này đều có chức năng cho vay như chi nhánh nhưng lại trực thuộc quản lý điều hành của Hội sở Ngân hàng S, không có con dấu riêng mà sử dụng con dấu của đơn vị khác khi hoạt động (Trung tâm kinh doanh khách hàng Wholesale sử dụng con dấu của Hội sở Ngân hàng S; Kênh kinh doanh trực tiếp khách hàng doanh nghiệp ban đầu sử dụng con dấu của Chi nhánh Ngân hàng S chi nhánh Phạm Ngọc Thạch, Ngân hàng S chi nhánh Sài Gòn; Hub cho vay bất động sản Hồ Chí Minh 2 sử dụng con dấu của Ngân hàng S chi nhánh Cống Quỳnh) và không có bộ phận kho quỹ riêng.
Từ ngày 03/6/2020 đến ngày 24/6/2022, 03 đơn vị trên đã lập hồ sơ cho vay, giải ngân đối với 396 khoản vay/296 khách hàng. Tính đến ngày 17/10/2022, còn dư nợ 185.183 tỷ đồng nợ gốc, 27.542 tỷ đồng nợ lãi/phí (bao gồm nợ lãi/phí đã được bán nợ/cấn trừ nợ), tổng số nợ là 212.725 tỷ đồng (chiếm 38,27% dư nợ gốc các khoản vay nhóm Trương Mỹ L), cụ thể:
+ Từ ngày 03/6/2020 đến ngày 29/4/2022, Trung tâm kinh doanh khách hàng Wholesale cho vay 150 khoản/150 khách hàng; tính đến ngày 17/10/2022 còn dư nợ 177.942 tỷ đồng nợ gốc, 27.260 tỷ đồng nợ lãi/phí (bao gồm nợ lãi/phí đã được bán nợ/cấn trừ nợ), tổng số nợ là 205.202 tỷ đồng.
+ Từ ngày 19/4/2022 đến ngày 26/9/2022, Kênh kinh doanh trực tiếp khách hàng doanh nghiệp cho vay 156 khoản/75 khách hàng; tính đến ngày 17/10/2022 còn dư nợ 4.009 tỷ đồng nợ gốc, 27,73 tỷ đồng nợ lãi/phí (bao gồm nợ lãi/phí đã được bán nợ/cấn trừ nợ), tổng số nợ là 4.036,75 tỷ đồng.
+ Từ ngày 17/9/2021 đến ngày 24/6/2022, Hub cho vay bất động sản Hồ Chí Minh 2 cho vay 90 khoản/71 khách hàng; tính đến ngày 17/10/2022 còn dư nợ 3.231,84 tỷ đồng nợ gốc, 254,66 tỷ đồng nợ lãi/phí (bao gồm nợ lãi/phí đã được bán nợ/cấn trừ nợ), tổng số nợ là 3.486,51 tỷ đồng.
(Hiện cả 03 đơn vị trên đã bị SC1 giải thể hoạt động).
2.3. Thành lập, sử dụng các công ty “ma”; thuê, nhờ các cá nhân để đứng tên hồ sơ vay, cổ phần, tài sản đảm bảo, ký hợp thức chứng từ rút, nộp tiền để tạo lập hồ sơ vay vốn khống, rút tiền của SC1:
Trong số 875 khách hàng vay vốn đứng tên 1.284 khoản vay của nhóm Trương Mỹ L, gồm 440 cá nhân và 435 pháp nhân đều được Trương Mỹ L chỉ đạo nhóm đối tượng tại Tập đoàn VTP thành lập, thuê hoặc nhờ người đứng tên, cụ thể:
- Đối với pháp nhân, hầu hết là các pháp nhân “ma”, Trương Mỹ L chỉ đạo hai đối tượng chính là Nguyễn Ngọc D9, Nguyễn Phương A1 (Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc Công ty Sài Gòn PS) thực hiện. D9 và Phương A1 chỉ đạo Bùi Đức K2, Nguyễn Thị Khánh V4 và Trần Thị Kim C4 là đầu mối chính tìm thuê người đứng tên thành lập công ty dưới các vai trò là người đại diện theo pháp luật, cổ đông, thành viên công ty TNHH, tìm địa chỉ đặt trụ sở công ty, chọn ngành nghề kinh doanh... cho phù hợp với yêu cầu rút vốn. Các công ty này thành lập thực chất không hoạt động kinh doanh, nhưng để tránh sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan có thẩm quyền, Nguyễn Ngọc D9, Phương A1 giao cho một số nhân viên kế toán quản lý, báo cáo thuế, nghe điện thoại theo số đã đăng ký, quản lý con dấu như một công ty đang hoạt động.
- Đối với cá nhân, Trương Mỹ L chỉ đạo các cá nhân là nhân viên làm việc tại Tập đoàn VTP đứng tên, nhờ người nhà các nhân viên đứng tên, chỉ đạo hai đối tượng chính là Nguyễn Ngọc D9, Nguyễn Phương A1 thực hiện. D9 và Phương A1 chỉ đạo Bùi Đức K2, Nguyễn Thị Khánh V4, Trần Thị Kim C4 là đầu mối chính tìm thuê người tìm thuê người đứng tên các khoản vay, đứng tên tài sản đảm bảo để đưa vào thế chấp tại ngân hàng. Danh sách các pháp nhân, cá nhân được giao cho một số nhân viên tại Văn phòng HĐQT Tập đoàn VTP theo dõi, khi cần sử dụng pháp nhân, cá nhân cho các mục đích đứng tên khoản vay, đứng tên tài sản, đứng tên phương án vay vốn, rút tiền của Ngân hàng S, Nguyễn Ngọc D9, Phương A1 sẽ chỉ đạo sử dụng.
2.4. Câu kết với các đối tượng là chủ sở hữu, đại diện theo pháp luật các Công ty có liên quan để tạo lập khoản vay, cùng sử dụng, chiếm đoạt tiền của SC1 Ngoài việc tạo lập các Công ty “ma” đứng tên hồ sơ vay vốn, Trương Mỹ L còn câu kết và chỉ đạo các đối tượng là chủ sở hữu, đại diện theo pháp luật hoặc được giao quản lý các công ty thực tế có hoạt động kinh doanh như: Trương Huệ V là cháu ruột Trương Mỹ L, được giao quản lý điều hành một số công ty trong Tập đoàn VTP, trong đó có Công ty F do Nguyễn Phi L3 (Tổng Giám đốc), Đặng Quang N3, (Phó Tổng giám đốc); Chu Nap Kee E (Chu Lập C), là chồng Trương Mỹ L Chủ tịch công ty cổ phần Đầu tư TS; Nguyễn Thanh T11 (Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc) và Đào Chí K3 (Phó Tổng Giám đốc) công ty cổ phần D; Dương Tấn T3, Tổng Giám đốc Công ty TV, để các công ty này đứng tên vay vốn hoặc thành lập thêm nhiều công ty “ma”, tạo lập hồ sơ, phương án vay vốn khống, rút tiền của Ngân hàng S để Trương Mỹ L và các đối tượng nêu trên cùng sử dụng.
2.5. Lập hồ sơ vay vốn khống để hợp thức việc rút tiền của Ngân hàng S:
Mỗi khi cần rút tiền của Ngân hàng S, Trương Mỹ L chỉ đạo Nguyễn Phương H42, Trương Khánh H1, Trần Thị Mỹ D1 (Ngân hàng S) phối hợp, câu kết với Nguyễn Ngọc D9, Nguyễn Phương A1 tạo lập hồ sơ, phương án vay vốn khống để hợp thức; đưa các cá nhân được thuê, nhờ đứng tên khoản vay, đứng tên tài sản, đại diện công ty “ma” đến ký vào hồ sơ vay vốn khống, hồ sơ thế chấp, hầu hết là ký vào các tờ giấy trắng đã được đánh dấu sẵn vị trí cần ký. Các đại diện pháp nhân và cá nhân đứng tên khoản vay đều không được thụ hưởng và sử dụng tiền, không biết mình vay và nợ SC1 số tiền đặc biệt lớn; những người đứng tên tài sản đều xác nhận không phải tài sản của họ.
Hầu hết các khoản vay của Trương Mỹ L - Tập đoàn VTP được giải ngân trước và thực hiện hợp thức sau. Trên hồ sơ các khoản vay thể hiện thời điểm giải ngân cùng thời điểm ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp, nhưng thực tế việc rút tiền tại Ngân hàng S đã được thực hiện trước khi hợp đồng tín dụng, thủ tục thế chấp tài sản được hoàn thiện, hợp thức. Trong 1.284 khoản vay thuộc trách nhiệm của Trương Mỹ L còn dư nợ, có 684 khoản vay/dư nợ 382.876 tỷ đồng (gồm: 261.588 tỷ đồng nợ gốc, 121.287 tỷ đồng nợ lãi) chưa có thủ tục thế chấp khi giải ngân, số còn lại tài sản bảo đảm chủ yếu là cổ phần, quyền tài sản; có 201 khoản vay/ dư nợ 11.686.649.546.345 đồng (gồm 9.923. tỷ đồng nợ gốc, 1.763 tỷ đồng nợ lãi), hồ sơ vay vốn không có phê duyệt của cấp có thẩm quyền tại Ngân hàng S.
2.6. Thông đồng, câu kết với các công ty thẩm định giá để cấp chứng thư nâng khống giá trị tài sản bảo đảm hồ sơ vay vốn:
Để rút tiền từ Ngân hàng S thông qua thủ đoạn lập hồ sơ vay vốn khống, Trương Mỹ L đã chỉ đạo cán bộ SC1 thông đồng câu kết với các đối tượng tại các công ty thẩm định giá, phát hành các chứng thư thẩm định giá hợp thức các hồ sơ vay vốn của Trương Mỹ L. Trong đó, lãnh đạo Ngân hàng S (gồm: Võ Tấn Hoàng V1, Tổng giám đốc; Trương Khánh H1, Quyền Tổng giám đốc; Nguyễn Phương H42, Trần Thị Mỹ D1, Phó Tổng giám đốc) chỉ đạo cấp dưới gôm: Lê Văn C5, Lê Anh P4, Bùi Ngọc S2, trực tiếp hoặc qua trung gian để liên hệ với các công ty Thẩm định giá gửi thông tin về tài sản, trị giá tài sản bảo đảm cần định giá theo yêu cầu của Ngân hàng S. Lãnh đạo các công ty Thẩm định giá (Giám đốc/Phó Giám đốc), thẩm định viên, cá nhân môi giới tuy không thực hiện công tác thẩm định giá, nhưng đã phát hành các chứng thư thẩm định nâng khống giá tài sản lên nhiều lần, ghi ngày, tháng phát hành các chứng thư theo yêu cầu của Ngân hàng S để hợp thức thủ tục vay vốn.
Kết quả điều tra xác định: Ngân hàng S đã thuê 19 công ty thẩm định giá/46 đối tượng là Giám đốc, Phó giám đốc, Thẩm định viên, nhân viên thực hiện phát hành tham gia phát hành 378 chứng thư có liên quan đến các khoản vay còn dư nợ của nhóm Trương Mỹ L. Đến nay, xác định có 7 cá nhân là Giám đốc, Phó giám đốc, Thẩm định viên, cá nhân môi giới thuộc 05 công ty Thẩm định giá gồm: Công ty T, Công ty MHD, Công ty Thiên Phú, Công ty Exim, Công ty DATC) đã phát hành 23 chứng thư thẩm định giá hợp thức cho các khoản vay của nhóm Trương Mỹ L.
2.7. Đưa tài sản đảm bảo không đủ pháp lý; không đăng ký giao dịch bảo đảm; rút tài sản có giá trị lớn hoán đổi bằng tài sản có giá trị thấp hơn:
Để hợp thức hồ sơ, rút được tiền tại Ngân hàng S, Trương Mỹ L và các đồng phạm đã dùng nhiều tài sản chưa đủ điều kiện pháp lý, nâng khống giá đế đưa vào làm tài sản bảo đảm cho các khoản vay. Đối với 1.284 khoản vay còn dư nợ thuộc trách nhiệm của Trương Mỹ L, có 1.166 mã tài sản có giá trị sổ sách Ngân hàng S ghi nhận, phân bổ là 1.265.504 tỷ đồng, nhưng công ty H chỉ định giá được 726/1.166 mã tài sản còn lại 440/1.166 mã tài sản, công ty H không định giá vì lý do các tài sản là cổ phiếu, quyền tài sản, bất động sản không đủ hồ sơ, pháp lý tài sản...
Ngoài ra, khi cần rút các tài sản có pháp lý, có giá trị để bán hoặc sử dụng cho các mục đích khác, Trương Mỹ L chỉ đạo các đồng phạm thực hiện việc hoán đổi, rút các tài sản đảm bảo có giá trị ra khỏi Ngân hàng S, thay thế bằng các tài sản khác, hầu hết có giá trị thấp hơn tài sản đã rút ra. Để dễ dàng hoán đổi tài sản bảo đảm, Trương Mỹ L và các đồng phạm tại Ngân hàng S không thực hiện việc đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định hoặc biến tướng thành “Quyền tài sản” để tránh việc đăng ký giao dịch bảo đảm. Trong số 1.284 khoản vay thuộc trách nhiệm của Trương Mỹ L có 240 tài sản bảo đảm/430 khoản vay bị hoán đổi (trong đó có nhiều khoản vay hoán đổi tài sản nhiều lần (12 lần), giá trị tài sản khi đưa vào thế chấp được định giá trị trên sổ sách là 487.451.526.350.000 đồng, nhưng sau khi bị hoán đổi thành 278 tài sản bảo đảm đến nay giá trị trên sổ sách là 351.948.265.970.604 đồng. Công ty H chỉ định giá được 260/278 tài sản với tổng trị giá 108.109.794.111.760 đồng (thời điểm ngày 30/9/2022).
Trong số 240 tài sản bảo đảm bị hoán đổi thì có 67 tài sản đã bị xuất hẳn ra khỏi hệ thống quản lý của Ngân hàng S, có nhiều tài sản có giá trị lớn, chuyển thành nhóm VTP sở hữu, như: Tòa nhà Sherwood Resident tại 127 Pasteur; Tòa nhà 66 Phó Đức Chính, TP. Hồ Chí Minh; cũng có nhiều tài sản đã chuyển nhượng cho bên khác hoặc chuyển sở hữu nước ngoài.
2.8. Lập phương án rút, cắt đứt dòng tiền sau khi giải ngân:
Đe hợp thức việc rút tiền đã được Ngân hàng S giải ngân theo phương án khống, cắt đứt, che giấu dòng tiền, tránh sự phát hiện, xử lý của các cơ quan chức năng, Trương Mỹ L chỉ đạo Nguyễn Phương H42, Trương Khánh H1, Trần Thị Mỹ D1 (phía SC1) phối hợp với Nguyễn Ngọc D9, Nguyễn Phương A1 (phía Tập đoàn VTP) sử dụng các phương án vay vốn khống đã tạo lập để thực hiện giải ngân, chuyển tiền vào các tài khoản của các cá nhân, pháp nhân “ma” nhằm thực hiện chuyển tiền ra khỏi hệ thống Ngân hàng S hoặc cho cá nhân, pháp nhân rút tiền mặt nhằm cắt đứt dòng tiền, cụ thể:
- Việc rút tiền mặt chủ yếu được thực hiện ở Ngân hàng S chi nhánh Sài Gòn theo quy trình như sau: Khi cần sử dụng ngay một số tiền mặt, Trương Mỹ L chỉ đạo trực tiếp Nguyễn Phương H42, Trần Thị Mỹ D1, đồng thời chỉ đạo Bùi Văn D6 (lái xe của L) đến Ngân hàng S chi nhánh Sài Gòn để nhận tiền. Nguyễn Phương H42, Trần Thị Mỹ D1 liên hệ với Nguyễn Phương A1 để yêu cầu cung cấp pháp nhân, cá nhân nhận tiền, rút tiền, đồng thời chỉ đạo Thái Thị Thanh T75 - Giám đốc Phòng dịch vụ khách Wholesale, Ngân hàng S chi nhánh Sài Gòn phối hợp với Nguyễn Phương A1 thực hiện. Thái Thị Thanh T75 nhận thông tin từ Nguyễn Phương A1 về tên pháp nhân nhận tiền, cá nhân rút tiền, lập Phiếu chi và các thủ tục để hoàn tất nghiệp vụ rút tiền mặt. Nguyễn Phương A1 chỉ đạo các nhân viên kế toán được giao quản lý các công ty “ma” trong nhóm lập các chứng từ rút tiền (ủy nhiệm chi, Giấy rút tiền...) đồng thời hẹn các cá nhân, đại diện pháp nhân đến Ngân hàng để ký chứng từ rút tiền. Thái Thị Thanh T75 chỉ đạo Trần Thị Thúy A10, Kiểm soát viên ngân quỹ Ngân hàng S chi nhánh Sài Gòn xuất tiền mặt khỏi quỹ để giao cho Bùi Văn D6 vận chuyển tiền về cho Trương Mỹ L tại Tòa nhà Sherwood tại 127 Pateur, Quận C, Thành phố Hồ Chí Minh giao cho Trần Thị Hoàng U3 (Trợ lý Trương Mỹ L). Uyên theo chỉ đạo của L giao tiền cho những người đến nhận hoặc D6 vận chuyển tiền về Tập đoàn VTP tại 193-203 Trần Hưng Đạo, Quận A, Thành phố Hồ Chí Minh giao theo chỉ đạo của Trương Mỹ L hoặc chuyển tiền trực tiếp cho các cá nhân theo chỉ đạo của L.
- Khi chưa cần sử dụng ngay tiền mặt, Trương Mỹ L chỉ đạo Nguyễn Phương H42, Trần Thị Mỹ D1 phối hợp với Nguyễn Phương A1 sử dụng các pháp nhân, cá nhân mở tại khoản tại Ngân hàng S để nhận tiền, chuyển tiền từ các công ty được giải ngân sang tài khoản của các pháp nhân, cá nhân này, khi cần sử dụng sẽ lập ra các phương án chuyển tiền lòng vòng, chuyển đến các tài khoản theo mục đích sử dụng của Trương Mỹ L.
Bằng các thủ đoạn nêu trên, kết quả điều tra đến nay xác định theo chứng từ, việc chuyển tiền giải ngân vốn vay đến các tổ chức, cá nhân và tra thông tin chuyển tiền cho đến khi tiền ra khỏi hệ thống Ngân hàng S, Ngân hàng S ghi nhận số tiền này đã được chuyển qua tài khoản của 483 cá nhân và 450 pháp nhân (F1 nhận tiền) từ các cá nhân, pháp nhân được giải ngân theo các phương án vay vốn nêu trên.
2.9. Bán nợ xấu cho VAMC, bán nợ các khoản cấp tín dụng trả chậm, cấn trừ nợ để giảm dư nợ tín dụng và giảm tỷ lệ nợ xấu:
Khi các khoản vay khống quá hạn, phải hạch toán nợ xấu nhóm 5, trong khi tỷ lệ tăng trưởng tín dụng bị hạn chế theo quy định của NHNN, để che giấu một phần số nợ xấu, giảm dư nợ tín dụng và có thể tiếp tục cho vay, giải ngân theo các hồ sơ “khống” của các công ty “ma” nhằm tiếp tục chiếm đoạt tiền của Ngân hàng S, Trương Mỹ L và đồng phạm đã thực hiện thủ đoạn bán nợ xấu cho VAMC và bán nợ trả chậm cho chính các công ty “ma” do nhóm VTP thành lập.
Kết quả điều tra xác định: Trong giai đoạn từ ngày 01/01/2012 đến ngày 07/10/2022, Trương Mỹ L và đồng phạm đã chỉ đạo các đối tượng tại Ngân hàng S bán nợ xấu cho VAMC, bán nợ các khoản cấp tín dụng trả chậm, cấn trừ nợ 269 khoản vay/216 khách hàng, số tiền gốc giải ngân 133.335.961.717.876 đồng; đến ngày 17/10/2022, còn tổng dư nợ 200.452.191.939.634 đồng (gồm 130.809.782.637.562 đồng nợ gốc, chiếm 27% tổng dư nợ gốc của nhóm Trương Mỹ L và 69.642.409.302.072 nợ lãi), trong đó:
- Bán nợ xấu cho VAMC: 69 khoản vay/39 khách hàng, số tiền gốc giải ngân 51.397.168.717.876 đồng, tổng số nợ đến ngày 17/10/2022 là 84.231.142.035.181 đồng (gồm: 51.284.704.200.964 đồng nợ gốc và 32.946.437.834.217 đồng nợ lãi).
- Bán nợ trả chậm: 148 khoản vay/132 khách hàng, số tiền gốc giải ngân 58.803,513 tỷ đồng/tổng số nợ đến ngày 17/10/2022 là 87.502.917.469.207 đồng (gồm: 56.842.479.669.475 đồng nợ gốc và 30.660.437.799.732 đồng nợ lãi). Toàn bộ số nợ này được bán cho 44 công ty “ma” nằm trong nhóm công ty do Nguyễn Phương A1 chỉ đạo các nhân viên cấp dưới thành lập.
- Cấn trừ nợ: 52 khoản vay/45 khách hàng, số tiền gốc giải ngân 23.135,28 tỷ đồng, đến ngày 17/10/2022 tổng số nợ là 28.718.132.435.247 đồng (gồm: 22.682.598.767.123 đồng nợ gốc và 6.035.533.668.124 đồng nợ lãi).
2.10. Thực hiện mua chuộc cán bộ, lãnh đạo Cơ quan Thanh tra Giám sát ngân hàng, lãnh đạo NHNN chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, Tổ trưởng Tổ giám sát tăng cường tại Ngân hàng S. Phân bố, điều chuyển khoản vay từ chi nhánh này sang chi nhánh khác để điều chỉnh tăng trưởng tín dụng của chi nhánh.
Ngoài những thủ đoạn nêu trên, quá trình hoạt động do SC1 thường xuyên bị kiểm tra, giám sát, thanh kiểm tra tình hình hoạt động, để không bị phát hiện, xử lý các hành vi sai phạm, Trương Mỹ L đã chỉ đạo các cán bộ chủ chốt của Ngân hàng S mua chuộc cán bộ, lãnh đạo Cơ quan Thanh tra Giám sát ngân hàng, lãnh đạo NHNN chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, Tổ trưởng Tổ giám sát tăng cường tại Ngân hàng S để bưng bít, che giấu thông tin sai phạm, báo cáo không trung thực, không đầy đủ.
Ngoài ra để đối phó, che giấu hành vi phạm tội của mình và đồng phạm, Trương Mỹ L đã chỉ đạo lãnh đạo chủ chốt của Ngân hàng S (gồm: Đinh Văn T, Chủ tịch HĐQT, Võ Tấn Hoàng V1, Tổng giám đốc,...) thực hiện việc phân bổ các khoản vay của Trương Mỹ L ở một số chi nhánh chính của Ngân hàng S (gồm: Sài Gòn, Cống Quỳnh, Phạm Ngọc Thạch, Bến Thành) sang một số chi nhánh Ngân hàng S khác (gồm: Đông Sài Gòn, Củ Chi, Tân Định ...) để làm giảm mức độ chú ý của lực lượng chức năng khi kiểm tra việc tăng trưởng tín dụng của chi nhánh.
Đặc biệt là, giai đoạn 2017 - 2018, Ngân hàng S chịu sự thanh tra các hoạt động, trong đó có hoạt động tín dụng của Đoàn thanh tra liên ngành (gồm: Ngân hàng Nhà nước, Kiểm toán Nhà nước, Thanh tra Chính phủ, Ủy ban giám sát tài chính quốc gia), trong đó có việc tập trung thanh tra tại Ngân hàng S chi nhánh Phạm Ngọc Thạch do đã phát hiện dấu hiệu sai phạm. Để che giấu, đối phó với lực lượng này, Trương Mỹ L đã chỉ đạo tạo lập các khoản vay mới ở các chi nhánh Ngân hàng S khác, sau đó sử dụng tiền để tất toán khoản vay của nhóm Trương Mỹ L tại chi nhánh này. Từ đó, Ngân hàng S chi nhánh Phạm Ngọc Thạch phát sinh rất ít khoản vay của Trương Mỹ L.
III. HÀNH VI “THAM Ô TÀI SẢN”, “VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG, CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG”.
1. Hành vi “Tham ô tài sản”, “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, các hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng” của Trương Mỹ L.
Mặc dù không giữ chức vụ trong Ngân hàng S nhưng do luôn nắm giữ cổ phần chi phối (từ 85% đến 91,5% tổng số cổ phần Ngân hàng S) nên Trương Mỹ L là người thực tế có “quyền lực” cổ đông chi phối, chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động của Ngân hàng S ngay từ khi hợp nhất 03 Ngân hàng tư nhân đến khi khởi tố vụ án. Trương Mỹ L đã sử dụng Ngân hàng S để huy động vốn, sau đó tổ chức, chỉ đạo lãnh đạo chủ chốt tại Ngân hàng S và Tập đoàn VTP triển khai việc thông đồng, cấu kết, lập hồ sơ hợp thức hóa như các khoản vay để rút ra rất nhiều khoản tiền lớn, để L sử dụng vào các mục đích khác nhau. Vì đều là các khoản vay khống, do vậy khi đến hạn không trả được nợ, L cùng đồng phạm tiếp tục tạo ra các khoản vay khống khác, số tiền L rút ra sử dụng ngày càng nhiều dẫn đến hậu quả thiệt hại đặc biệt lớn.
Kết quả điều tra xác định: Trong giai đoạn từ ngày 01/01/2012 đến ngày 07/10/2022, Trương Mỹ L đã chỉ đạo lập khống hồ sơ, cho vay, giải ngân 2.527 khoản (gồm: 1.057 khoản khách hàng cá nhân và 1.470 khoản khách hàng tổ chức) với tổng số tiền 1.066.608 tỷ đồng. Đến ngày 17/10/2022 còn 1.284 khoản vay (gồm: 440 cá nhân vay 512 khoản và 435 tổ chức vay 772 khoản), còn dư nợ 677.286 tỷ đồng (gồm 483.971 tỷ đồng nợ gốc và 193.315 tỷ đồng nợ lãi/phí). Các khoản vay đều thuộc nợ nhóm 5, không có khả năng thu hồi. Dư nợ gốc các khoản vay của Trương Mỹ L chiếm 93% tổng dư nợ gốc của 23.042 khoản vay còn dư nợ tại Ngân hàng S. Hành vi phạm tội của Trương Mỹ L và hậu quả cụ thể như sau:
(1) Trong giai đoạn từ ngày 01/01/2012 đến ngày 31/12/2017, Trương Mỹ L đã chỉ đạo tạo lập hồ sơ vay vốn khống, hợp thức cho 304 khách hàng vay 368 khoản vay (gồm 252 khách hàng cá nhân đứng tên vay 304 khoản và 52 khách hàng tổ chức đứng tên vay 64 khoản), đến ngày 17/10/2022 còn dư nợ tổng số tiền 132.247.161.206.903 đồng (Dư nợ gốc 68.304.659.454.481 đồng và dư nợ lãi 63.942.501.752.422 đồng).
Toàn bộ số tiền giải ngân không được sử dụng đúng mục đích vay vốn mà sử dụng cho các mục đích của Trương Mỹ L; không được SC1 quản lý, thu hồi nợ, không thực hiện đúng phương án, đề án được NHNN phê duyệt. Trương Mỹ L và đồng phạm cũng đã thực hiện chuỗi hành vi sai phạm về hoạt động ngân hàng, trái với quy định của Luật các tổ chức tín dụng, các quy định của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và quy định của Ngân hàng S trong xét duyệt, cấp tín dụng, thực hiện bảo đảm tiền vay đối với các khoản vay của Trương Mỹ L. Đến nay các khoản vay trên không có khả năng thu hồi, chuyển nợ nhóm 5.
Trên cơ sở kết quả định giá tài sản bảo đảm. của công ty H và kết quả đánh giá của Ngân hàng S thì chỉ có 96/203 tài sản đảm bảo cho các khoản vay trên có đủ pháp lý (đủ điều kiện để trích lập dự phòng rủi ro và tiến hành xử lý tài sản bảo đảm) với giá trị phân bổ là 67.625.670.440.164 đồng. Áp dụng nguyên tắc có lợi cho bị can nên xác định hành vi của Trương Mỹ L đã gây thiệt hại cho Ngân hàng S số tiền: 64.621.490.766.739 đồng (Tổng nợ phát sinh đến ngày 31/12/2017: 132.247.161.206.903 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo của các khoản vay: 67.625.670.440.164 đồng).
(2) Trong thời gian từ ngày 01/01/2018 đến ngày 07/10/2022, Trương Mỹ L đã chỉ đạo tạo lập khống 916 hồ sơ vay vốn (gồm 188 cá nhân đứng tên vay 208 khoản và 383 pháp nhân đứng tên vay 708 khoản) để rút và chiếm đoạt tiền của Ngân hàng S, đến ngày 17/10/2022, các khoản vay này còn dư nợ 545.039.379.476.224 đồng (Dư nợ gốc 415.666.604.370.480 đồng và dư nợ lãi 129.372.775.105.744 đồng). Toàn bộ số tiền nợ gốc trên, L chiếm đoạt để phục vụ cho mục đích cá nhân như: mua, đầu tư các dự án bất động sản; duy trì hoạt động của các công ty thuộc tập đoàn VTP; trả nợ cá nhân... Đến nay các khoản vay trên không có khả năng thu hồi, chuyển nợ nhóm 5.
Trên cơ sở kết quả định giá tài sản bảo đảm của công ty Hoàng Qụân và kết quả đánh giá của Ngân hàng S thì chỉ có 424/982 tài sản đảm bảo cho các khoản vay trên có đủ pháp lý phân bổ là 111.570.325.961.024 đồng. Áp dụng nguyên tắc có lợi cho bị can, xác định Trương Mỹ L đã chiếm đoạt số tiền 304.096.278.409.456 đồng (Nợ gốc: 415.666.604.370.480 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo cho các khoản vay: 111.570.325.961.024 đồng). Ngoài ra, hành vi của bị cáo còn gây thiệt hại cho Ngân hàng S số tiền 129.372.775.105.744 đồng là số tiền lãi phát sinh từ số tiền gốc chiếm đoạt nêu trên.
Về dòng tiền đã giải ngân, Ngân hàng S ghi nhận số tiền giải ngân cho các cá nhân, pháp nhân theo các phương án vay vốn đã được chuyển qua tài khoản của 483 cá nhân và 450 pháp nhân (F1 nhận tiền). Dòng tiền của 1.284 khoản vay/483.917 tỷ đồng dư nợ gốc (khi giải ngân là 525.480 tỷ đồng) của Trương Mỹ L xác định được như sau:
+ Trả nợ khoản vay cũ tại Ngân hàng S: 57.029 tỷ đồng;
+ Tổ chức/cá nhân chuyển khoản ra ngoài hệ thống SC1: 381.303 tỷ đồng;
+ Tổ chức/cá nhân chuyển khoản nội bộ trong Ngân hàng S: 5.275 tỷ đồng;
+ Tổ chức/cá nhân rút tiền mặt: 81.873 tỷ đồng (Chi nhánh Sài Gòn rút 50.086 tỷ đồng, chi nhánh Cống Quỳnh rút 16.952 tỷ đồng, chi nhánh Bến Thành rút 14.1717 tỷ đồng, chi nhánh Phạm Ngọc Thạch rút 537,35 tỷ đồng, chi nhánh Phú Đông rút 323,7 tỷ đồng, chi nhánh Tân Định rút 21,2 tỷ đồng).
Để hợp thức việc rút tiền đã được Ngân hàng S giải ngân để sử dụng, tránh sự phát hiện của cơ quan chức năng, Trương Mỹ L chỉ đạo thực hiện như sau:
(1) Đối với trường hợp Ngân hàng S giải ngân vào tài khoản của các công ty “ma” thụ hưởng tiền theo phương án vay, Trương Mỹ L đã chỉ đạo Hồ Bửu P1 phối hợp với Nguyễn Phương A1, Đặng Phương Hoài T2, Phan Chí L15 (thuộc Văn phòng HĐQT Tập đoàn VTP) lập phương án thực hiện việc “giải quỹ” bằng cách lập các hợp đồng hứa chuyển nhượng cổ phần khống, sử dụng nhiều cá nhân mở tài khoản tại Ngân hàng S để ký rút tiền, nộp tiền, chuyển tiền lòng vòng vào tài khoản của Công ty trong nhóm, cuối cùng chuyển đến các tài khoản theo mục đích sử dụng của Trương Mỹ L.
(2) Đối với trường hợp Ngân hàng S giải ngân vào tài khoản của các cá nhân được thuê đứng tên khoản vay hoặc đứng tên thụ hưởng tiền vay thì các cá nhân này sẽ đến Ngân hàng ký chứng từ rút tiền. Khi cần sử dụng ngay một số tiền mặt, Trương Mỹ L chỉ đạo trực tiếp Nguyễn Phương H42 hoặc Trần Thị Mỹ D1 chuẩn bị, đồng thời chỉ đạo Bùi Văn D6 (lái xe của L) đến Ngân hàng S Chi nhánh Sài Gòn để nhận tiền. Nguyễn Phương H42, Trần Thị Mỹ D1 chỉ đạo Thái Thị Thanh T75, nhận thông tin từ Nguyễn Phương A1 về tên pháp nhân, cá nhân nhận tiền, cá nhân rút tiền, lập Phiếu chi và các thủ tục để hoàn tất nghiệp vụ rút tiền mặt; Nguyễn Phương A1 chỉ đạo các nhân viên kế toán lập các chứng từ rút tiền (ủy nhiệm chi, Giấy rút tiền...) đồng thời hẹn các cá nhân đến Ngân hàng để ký chứng từ rút tiền; Thái Thị Thanh T75 chỉ đạo Trần Thị Thúy A10, Kiểm soát viên ngân quỹ Ngân hàng S Chi nhánh Sài Gòn xuất tiền mặt khỏi quỹ để giao cho Bùi Văn D6 vận chuyển tiền về nhà cho Trương Mỹ L tại Tòa nhà Sherwood tại 127 Pateur, Quận C, TP. Hồ Chí Minh giao cho Trần Thị Hoàng U3 (giúp việc cho Trương Mỹ L) để U3 giao tiền cho những người đến nhận theo chỉ đạo của L hoặc D6 vận chuyển tiền về Tập đoàn VTP tại 193-203 Trần Hưng Đạo, Quận A, TP. Hồ Chí Minh) giao cho các cá nhân theo chỉ đạo của Trương Mỹ L.
Từ ngày 26/02/2019 đến ngày 12/9/2022, theo chỉ đạo của Trương Mỹ L, Dũng đã vận chuyển số tiền 108.878 tỷ đồng và 14.757.677 USD từ Ngân hàng S về Tập đoàn VTP hoặc về Hầm B1, Tòa nhà Sherwood hoặc giao, đưa cho một số cá nhân theo chỉ đạo của Trương Mỹ L. Số tiền trên, L sử dụng để trả nợ tiền mua các bất động sản; mua cổ phần các dự án và sử dụng vào các mục đích cá nhân khác.
2. Hành vi “Tham ô tài sản”, “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng” của các đồng phạm giúp sức cho Trương Mỹ L 2.1. Hành vi vi phạm của Đinh Văn T, nguyên Chủ tịch HĐQT Ngân hàng S:
Đinh Văn T từng giữ chức vụ Phó Tổng giám đốc, Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Đệ Nhất. Từ ngày 28/6/2012 đến ngày 06/12/2020, Đinh Văn T được Trương Mỹ L sắp xếp làm Chủ tịch HĐQT Ngân hàng S. Năm 2020, Đinh Văn T xin nghỉ, ra nước ngoài và giới thiệu Bùi Anh D1 thay thế vị trí Chủ tịch HĐQT. Trong quá trình làm việc tại SC1, Đinh Văn T đã ký Quyết định thành lập 03 đơn vị mới chuyên chỉ thực hiện các hồ sơ vay trái pháp luật của Trương Mỹ L và Tập đoàn VTP. Với các vai trò là Chủ tịch Hội đồng tín dụng Hội sở, Chủ tịch/Thừa ủy quyền Chủ tịch HĐQT Ngân hàng S, thực hiện chỉ đạo của Trương Mỹ L, Đinh Văn T đã ký hồ sơ cấp tín dụng cho các khoản vay của Trương Mỹ L nhưng cho công ty “ma”, cá nhân được thuê đứng tên, vi phạm quy định tại Điều 38, Luật các tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi bổ sung năm 2017 về quyền, nghĩa vụ của người quản lý, người điều hành tổ chức tín dụng, giúp sức tích cực cho Trương Mỹ L chiếm đoạt tiền của Ngân hàng S, cụ thể như sau:
- Trong thời gian từ ngày 28/6/2012 đến ngày 19/10/2017, với các vai trò là Chủ tịch Hội đồng tín dụng Hội sở, Chủ tịch/Thừa ủy quyền Chủ tịch HĐQT, Đinh Văn T đã ký 41 Biên bản họp/Phiếu biểu quyết của HĐQT và 12 Nghị quyết đồng ý cho 140 khách hàng vay 174 khoản để Trương Mỹ L sử dụng không đúng mục đích, phương án vay vốn. Các khoản vay trên có dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 103.733.338.785.913 đồng (Dư nợ gốc 51.449.638.263.180 đồng và dư nợ lãi 52.283.700.522.733 đồng, bao gồm nợ lãi/phí đã được bán nợ/cấn trừ nợ). Tổng giá trị tài sản đảm bảo phân bổ cho các khoản vay nêu trên được công ty H định giá tại thời điểm ngày 30/9/2022 và được SC1 chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là: 60.962.762.018.967 đồng. Do đó, hành vi của Đinh Văn T giúp sức tích cực cho Trương Mỹ L, gây thiệt hại cho SC1 số tiền 42.770.576.766.947 đồng (Tổng dư nợ 103.733.338.875.913 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo cho các khoản vay do công ty H định giá tại thời điểm ngày 30/9/2022 được Ngân hàng S chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 60.962.762.018.967 đồng).
- Trong thời gian từ ngày 09/02/2018 đến ngày 06/12/2020, với vai trò là Chủ tịch HĐQT, Đinh Văn T đã ký 286 Biên bản họp/Phiếu biểu quyết của HĐQT và 261 Nghị quyết đồng ý cho 129 khách hàng vay 305 khoản có dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 319.120.279.880.629 đong (Dư nợ gốc 219.442.482.854.002 đồng và dư nợ lãi 99.677.797.026.627 đồng, bao gồm nợ lãi/phí đã được bán nợ/cấn trừ nợ). Tổng trị giá tài sản bảo đảm phân bổ cho các khoản vay nêu trên được công ty H định giá tại thời điểm ngày 30/9/2022 và được Ngân hàng S chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 30.339.171.069.152 đồng. Hành vi của Đinh Văn T đã giúp sức tích cực cho Trương Mỹ L chiếm đoạt số tiền 189.103.311.784.850 đồng (Dư nợ gốc 219.442.482.854.002 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo do công ty H định giá tại thời điểm ngày 30/9/2022 được Ngân hàng S chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 30.339.171.069.152 đồng). Hành vi trên còn gây thiệt hại cho Ngân hàng S số nợ lãi phát sinh từ 305 khoản vay này là 99.677.797.026.627 đồng.
Trước khi khởi tố Vụ án, Đinh Văn T đã xuất cảnh ra nước ngoài, hiện không xác định được Đình Văn T đang ở đâu. Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ra Quyết định khởi tố bị can, Quyết định truy nã đối với bị can Đinh Văn T, thông báo rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng, niêm yết công khai tại địa phương nơi bị can đăng ký thường trú, tiến hành lập Biên bản vận động đối tượng ra đầu thú đối với gia đình bị cáo, chỉ định luật sư bào chữa cho Đinh Văn T. Đến nay, chưa bắt được bị cáo Đinh Văn T.
2.2. Hành vi vi phạm của Bùi Anh D1, nguyên Chủ tịch HĐQT Ngân hàng S. Bùi Anh D1 làm việc tại Ngân hàng TMCP Tín Nghĩa từ tháng 5/2009. Sau khi hợp nhất, D1 tiếp tục làm việc tại Ngân hàng S và trải qua nhiều vị trí, chức vụ cụ thể: Từ năm 2013, giữ chức vụ Giám đốc Ngân hàng S chi nhánh Bến Thành; đến năm 2018, giữ chức Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng S phụ trách khối doanh nghiệp; đầu năm 2019 là Ủy viên HĐQT kiêm phụ trách Khối doanh nghiệp. Từ tháng 12/2020, thông qua sự giới thiệu của Đinh Văn T, Trương Mỹ L để Bùi Anh D1 giữ chức vụ Chủ tịch HĐQT thay cho Thành.
Do được Trần Thị Mỹ D1 và Trương Khánh H1 thông báo sau khi Dung, Hoàng nhận chỉ đạo trực tiếp từ Trương Mỹ L nên Bùi Anh D1 biết rõ khoản vay nào là khoản vay của Trương Mỹ L và Tập đoàn VTP. Các khoản vay của Trương Mỹ L, Ngân hàng S chỉ ký hợp thức hồ sơ, thủ tục cho vay để giải ngân, rút tiền của Ngân hàng S theo chỉ đạo của Trương Mỹ L, thực tế các đơn vị tại Ngân hàng S không có việc thẩm định khách hàng, thẩm định tài sản bảo đảm, không quan tâm phương án vay vốn và được theo dõi riêng trên hệ thống Dữ liệu “Core Banking” của Ngân hàng S được tạo thêm trường dữ liệu ký hiệu là “HSTT” để ghi chú khách hàng, phục vụ việc theo dõi, thống kê và phê duyệt cho vay, bỏ qua quy trình cho vay thông thường theo quy định. Quá trình làm việc tại Ngân hàng S, ngoài tiền lương, tiền thưởng nhân dịp lễ, tết, Bùi Anh D1 còn được Trương Mỹ L cho 500.000 cổ phiếu SC1 (tương đương 05 tỷ đồng).
Hành vi nêu trên của Bùi Anh D1 đã vi phạm quy định tại Điều 38, Luật các tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi bổ sung năm 2017 về quyền, nghĩa vụ của người quản lý, người điều hành tổ chức tín dụng, giúp sức tích cực cho Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng cho các mục đích của L, cụ thể như sau:
- Từ ngày 10/4/2013 đến ngày 04/12/2020, theo chỉ đạo của Trương Mỹ L, Bùi Anh D1 với các vai trò quản lý khác nhau, đã ký 254 Tờ trình thẩm định, 129 Biên bản họp Hội đồng Kinh doanh và Đầu tư Hội sở, 14 Biên bản họp/Phiếu biểu quyết của HĐQT đồng ý cho 322 khách hàng vay 404 khoản để Trương Mỹ L sử dụng không đúng mục đích, phương án vay vốn có tổng dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 209.101.052.887.248 đồng (Dư nợ gốc 145.421.862.746.682 đồng và dư nợ lãi 63.679.190.140.566 đồng, bao gồm nợ lãi/phí đã được bán nợ/cấn trừ nợ). Hành vi của Bùi Anh D1 đã giúp sức tích cực cho Trương Mỹ L, gây hậu quả thiệt hại cho Ngân hàng S số tiền 187.607.411.985.964 đồng (Tổng dư nợ gốc, lãi: 209.101.052.887.248 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo cho các khoản vay do công ty H định giá tại thời điểm ngày 30/9/2022 được Ngân hàng S chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 21.493.640.901.284 đồng).
- Từ ngày 09/12/2020 đến ngày 22/9/2022, theo chỉ đạo của Trương Mỹ L, Bùi Anh D1 với vai trò Chủ tịch HĐQT Ngân hàng S đã ký 158 Biên bản họp/Phiếu biểu quyết của HĐQT và 144 Nghị quyết đồng ý cho 143 khách hàng thuộc Tập đoàn VTP vay 207 khoản tại Ngân hàng S, có dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 203.203.552.460.543 đồng (Dư nợ gốc 176.872.437.090.574 đồng và dư nợ lãi 26.331.115.549.696 đồng, bao gồm nợ lãi/phí đã được bán nợ/cấn trừ nợ). Hành vi của Bùi Anh D1 đã giúp sức tích cực cho Trương Mỹ L chiếm đoạt số tiền 104.259.251.533.389 đồng của Ngân hàng S (Dư nợ gốc 176.872.437.090.574 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo cho các khoản vay do công ty H định giá tại thời điểm ngày 30/9/2022 được Ngân hàng S chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 72.613.185.557.185 đồng) và gây thiệt hại cho Ngân hàng S số nợ lãi phát sinh 26.331.115.549.969 đồng.
2.3. Hành vi vi phạm của Tạ Chiêu T1, nguyên Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng S Tạ Chiêu T1 làm việc tại Ngân hàng S từ tháng 3/2014 đến tháng 4/2019, trải qua nhiều vị trí, chức vụ khác nhau, như: Thành viên HĐQT, Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng S. Ngoài ra, Tạ Chiêu T1 còn là Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Tài chính VVP (Thuộc hệ sinh thái VTP) từ năm 2005 đến nay.
Công ty VVP được thành lập năm 2005, Tạ Chiêu T1 được giao nhiệm vụ là kế toán. Thực hiện chỉ đạo của Trương Mỹ L, từ đầu năm 2006 công ty VVP bắt đầu mua lại cổ phần của các cổ đông Ngân hàng S trước khi hợp nhất để trở thành cổ đông lớn của Ngân hàng S. Đến trước thời điểm hợp nhất, công ty VVP và các cổ đông khác đứng tên thay cho Trương Mỹ L (do T1 theo dõi) đã sở hữu trên 80% cổ phần của Ngân hàng S. Năm 2010, Tạ Chiêu T1 được Trương Mỹ L bổ nhiệm là Tổng giám đốc Công ty VVP, sau đó được L giao nhiệm vụ quản lý, theo dõi biến động cổ đông của Ngân hàng S, Ngân hàng Tín Nghĩa. Sau khi hợp nhất ba ngân hàng vào năm 2012, Công ty VVP do Tạ Chiêu T1 đại diện đứng tên sở hữu 195.387.600 cổ phần, chiếm 12,828% vốn điều lệ Ngân hàng S. Trương Mỹ L tiếp tục giao cho Tạ Chiêu T1 quản lý, theo dõi biến động cổ đông đứng tên sở hữu cổ phần Ngân hàng S hộ Trương Mỹ L; điều hành việc chuyển nhượng cổ phần giữa các cổ đông theo chỉ đạo của Trương Mỹ L để đảm bảo các cá nhân đứng tên cổ phần hộ Trương Mỹ L đúng tỷ lệ % quy định của Ngân hàng Nhà nước (dưới 5%) và phải là người thân quen để họ không gây khó dễ, nếu các cá nhân chuyển nơi cư trú (ra nước ngoài), bị bệnh nặng thì phải chuyển nhượng ngay cho người khác tránh rắc rối. Để chuyển nhượng cổ phần, Tạ Chiêu T1 liên hệ với Đặng Phương Hoài T2 và các nhân viên Tập đoàn VTP, lấy thông tin nhân thân của người nhận chuyển nhượng; Trương Mỹ L là người chi trả tiền thuế, phí chuyển nhượng. Từ tháng 4/2014 đến tháng 4/2019, Tạ Chiêu T1 được Trương Mỹ L chỉ đạo tham gia và được bầu là thành viên HĐQT Ngân hàng S. T1 biết rõ Trương Mỹ L là chủ thực sự, nắm quyền kiểm soát và chi phối hoạt động của ngân hàng này, biết rõ tại Ngân hàng S có nhóm khách hàng vay vốn được ký hiệu “HSTT” là khách hàng của Tập đoàn VTP do Trương Mỹ L chỉ đạo cho vay. Với tư cách là Thành viên, Phó Chủ tịch HĐQT, Trung đã ký các thủ tục để hợp thức cho các khoản vay theo chỉ đạo của Trương Mỹ L.
Hành vi nêu trên của Tạ Chiêu T1 đã vi phạm quy định tại Điều 38, Luật các tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi bổ sung năm 2017 về quyền, nghĩa vụ của người quản lý, người điều hành tổ chức tín dụng; giúp sức tích cực cho Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S để sử dụng cho các mục đích của L. Cụ thể như sau:
- Trong giai đoạn từ ngày 27/6/2014 đến ngày 19/10/2017, Tạ Chiêu T1 đã ký 47 Biên bản họp/Phiếu biểu quyết của HĐQT đồng ý cho 71 khách hàng vay 97 khoản vay có dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 49.027.990.350.624 đồng (Dư nợ gốc 29.374.689.498.341 đong và dư nợ lãi 19.653.300.852.283 đồng, bao gồm nợ lãi/phí đã được bán nợ/cấn trừ nợ). Hành vi của Tạ Chiêu T1 đã gây thiệt hại cho Ngân hàng S số tiền 37.407.393.257.108 đồng (Tổng dư nợ gốc, lãi 49.027.990.350.624 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo cho các khoản vay do công ty H định giá tại thời điểm ngày 30/9/2022 được Ngân hàng S chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 11.620.597.093.516 đồng).
- Trong giai đoạn từ ngày 09/02/2018 đến ngày 29/3/2018, Tạ Chiêu T1 đã ký 9 Biên bản họp/Phiếu biểu quyết của HĐQT đồng ý cho 9 khách hàng vay 9 khoản có dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 11.405.612.739.437 đồng (Dư nợ gốc 6.632,04 tỷ đồng và dư nợ lãi 4.773.572.739.437 đồng, bao gồm nợ lãi/phí đã được bán nợ/cấn trừ nợ). Hành vi nêu trên của Tạ Chiêu T1 đã giúp sức cho Trương Mỹ L chiếm đoạt số tiền 4.400.366.621.404 đồng (Dư nợ gốc 6.632,04 tỷ đồng - Giá trị tài sản đảm bảo cho các khoản vay do công ty H định giá tại thời điểm ngày 30/9/2022 được Ngân hàng S chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 2.231.673.378.596 đồng), ngoài ra còn gây thiệt hại cho Ngân hàng S số nợ lãi phát sinh từ 09 khoản vay nói trên là 4.773.572.739.437 đồng.
2.4. Hành vi vi phạm của Võ Tấn Hoàng V1, nguyên Tổng Giám đốc Ngân hàng S.
Võ Tấn Hoàng V1 được Nguyễn Thị Thu S1 (chủ tịch HĐQT Ngân hàng S) tuyển vào làm việc tại Ngân hàng S từ tháng 7/2013 với chức vụ Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng S. Tháng 12/2013, sau khi Lê Khánh H4 nghỉ việc, Trương Mỹ L đồng ý cho Võ Tấn Hoàng V1 làm Tổng Giám đốc Ngân hàng S, Thành viên Hội đồng Kinh doanh và Đầu tư Hội sở, đến tháng 7/2020 thì nghỉ việc.
Mỗi khi cần tiền để sử dụng, Trương Mỹ L sẽ gọi điện trao đối với Văn về việc rút tiền Ngân hàng S thông qua khoản vay và L đã có chủ trương, chỉ đạo để Ngân hàng S giải ngân khoản vay nào đó cho L sử dụng. V1 biết số tiền sau khi giải ngân các khoản vay đứng tên các cá nhân, công ty thuộc hệ sinh thái VTP là để trả nợ cũ tại Ngân hàng S, trả khoản vay ở ngân hàng khác, mua dự án mới, đầu tư vào dự án và sử dụng vào các mục đích khác của Trương Mỹ L, việc sử dụng tiền đều không đúng với phương án vay vốn trong hồ sơ vay.
Ngoài ra, để tránh sự kiểm tra giám sát hoạt động cho vay tại các chi nhánh Ngân hàng S của Ngân hàng Nhà nước, Võ Tấn Hoàng V1 ký Tờ trình đề xuất để Đinh Văn T, Chủ tịch Hội đồng quản trị SC1 ký Quyết định ngày 06/3/2020 thánh lập các đơn vị mới gồm: (1) Trung tâm kinh doanh khách hàng Wholesale, (2) Kênh kinh doanh trực tiếp thuộc Khối doanh nghiệp (có đơn vị trực là Hub kinh doanh trực tiếp khách hàng doanh nghiệp), (3) Kênh kinh doanh trực tiếp thuộc Khối Dịch vụ Ngân hàng và Tài chính cá nhân (có đơn vị trực là Hub cho vay bất động sản Hồ Chí Minh, chuyên thực hiện các hồ sơ vay của Tập đoàn VTP.
Hành vi nêu trên của Võ Tấn Hoàng V1 đã vi phạm quy định tại Điều 38, Luật các tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi bổ sung năm 2017 về quyền, nghĩa vụ của người quản lý, người điều hành tổ chức tín dụng; giúp sức tích cực cho Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S để sử dụng cho các mục đích của L, cụ thể như sau:
- Trong giai đoạn từ ngày 18/11/2013 đến ngày 11/12/2017 Võ Tấn Hoàng V1 đã ký hồ sơ cho vay khống và giải ngân 290 khoản vay của 228 khách hàng để Trương Mỹ L sử dụng trái mục đích, phương án vay vốn. Đến ngày 17/10/2022 các khoản vay trên còn tổng dư nợ là 79.872.378.050.895 đồng (Dư nợ gốc 47.318.450.114.729 đồng và dư nợ lãi 32.553.927.936.166 đồng, bao gồm nợ lãi/phí đã được bán nợ/cấn trừ nợ). Hành vi của Võ Tấn Hoàng V1 đã gây thiệt hại cho Ngân hàng S số tiền 60.502.828.919.850 đồng (Tổng dư nợ gốc và lãi 79.872.378.050.895 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo cho các khoản vay do công ty H định giá và được SC1 chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 19.369.549.131.045 đồng).
- Trong giai đoạn từ ngày 09/02/2018 đến ngày 25/7/2020, Võ Tấn Hoàng V1 đã ký hồ sơ cho vay khống và giải ngân đối với 348 khoản vay của 175 khách hàng thuộc tập đoàn VTP, còn dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 325.237.652.703.953 đồng (trong đó 223.990.462.904.002 đồng nợ gốc và 101.247.189.799.951 đồng nợ lãi/phí (bao gồm nợ lãi/phí đã được bán nợ/cấn trừ nợ), giúp sức tích cực cho Trương Mỹ L chiếm đoạt của Ngân hàng S số tiền 192.434.674.843.029 đồng (Dư nợ gốc 223.990.462.904.002 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo cho các khoản vay do công ty H định giá và được SC1 chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 31.555.788.060.973 đồng) và gây thiệt hại cho Ngân hàng S số nợ lãi phát sinh 101.247.189.799.951 đồng.
2.5. Hành vi vi phạm của Trương Khánh H1, nguyên Quyền Tổng Giám đốc Ngân hàng S Trương Khánh H1 làm việc tại Ngân hàng S từ ngày 09/9/2019 đến ngày 15/8/2022, trải qua nhiều vị trí, chức vụ, cụ thể: Từ ngày 09/9/2019 đến ngày 05/01/2021 giữ chức Phó Tổng Giám đốc phụ trách Khối tái thẩm định; từ ngày 06/01/2021 đến ngày 14/5/2021 giữ chức Phó Tổng Giám đốc Thường trực phụ trách quản lý Khối doanh nghiệp và từ ngày 15/5/2021 đến ngày 12/8/2022 giữ quyền Tổng Giám đốc Ngân hàng S.
Trong thời gian làm việc tại Ngân hàng S, Trương Khánh H1 tham gia nhiều cuộc họp lãnh đạo cấp Hội sở của Ngân hàng S theo triệu tập của Trương Mỹ L, trong đó Trương Mỹ L chỉ đạo việc cho vay, về số lượng tiền cần giải ngân và thời gian cần giải ngân, tài sản đảm bảo là gì, giải ngân tiền giao cho ai. Trương Mỹ L còn trực tiếp hoặc chỉ đạo người thân, nhân viên như: Nguyễn Phương A1, Trương Huệ V, Ngô Thanh N26, Trương Vincent K6... gọi điện thoại chỉ đạo H1 với nội dung tương tự như nội dung trong cuộc họp với lãnh đạo cấp Hội sở. Sau khi nhận thông tin từ L, H1 trao đổi với Trần Thị Mỹ D1 để chỉ đạo và giao cho các bộ phận chuyên môn (khối tái thẩm định, phê duyệt tín dụng...) thực hiện hồ sơ vay và trình lên Võ Tấn Hoàng V1, Tổng Giám đốc Ngân hàng S phê duyệt. Sau đó các lãnh đạo cấp Hội sở sẽ triển khai phương án vay, triển khai chi tiết các bước thực hiện cho các cấp dưới hoàn thiện hồ sơ, thủ tục giải ngân cho kịp thời gian Trương Mỹ L ấn định rồi sau đó mới hợp thức hồ sơ tài sản đảm bảo. Đối với các khoản vay của Trương Mỹ L thì không có bộ phận kiểm tra vốn vay mà việc này do Trần Thị Mỹ D1 chỉ đạo cấp dưới theo dõi, khi đến hạn thì họ tự phối hợp với nhóm VTP để làm các thủ tục, phương án để trả gốc, lãi hoặc tất toán khoản vay.
Từ ngày 10/9/2019 đến ngày 01/12/2021, Trương Khánh H1 với các vai trò là Phó Tổng Giám đốc, Thành viên Hội đồng Kinh doanh và Đầu tư Hội sở, Phó Tổng Giám đốc được Tổng Giám đốc ủy quyền đã ký 253 Tờ trình tái thẩm định, 349 Biên bản họp Hội đồng Kinh doanh và Đầu tư hội sở, 39 Tờ trình của Tổng Giám đốc trình HĐQT đồng ý cho 270 khách hàng vay 386 khoản tại Ngân hàng S, có dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 285.158.656.268.883 đồng (Dư nợ gốc là 220.154.644.821.556 đồng và dư nợ lãi là 65.004.011.447.327 đồng). Tổng giá trị tài sản bảo đảm cho các khoản vay do công ty H định giá tại thời điểm ngày 30/9/2022 và được SC1 chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 37.311.937.350.367 đồng.
Hành vi của Trương Khánh H1 đã giúp sức Trương Mỹ L chiếm đoạt của Ngân hàng S số tiền 182.842.707.471.189 đồng (Dư nợ gốc 220.154.644.821.556 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo cho các khoản vay 37.311.937.350.367 đồng) và gây thiệt hại cho Ngân hàng S số nợ lãi phát sinh 65.004.011.447.327 đồng.
Quá trình làm việc tại Ngân hàng S, Trương Khánh H1 được Trương Mỹ L trả mức lương rất cao từ 130 triệu đến 500 triệu đồng/tháng, vào các dịp lễ hoặc tết còn được L thưởng nhiều lần, tổng cộng khoảng 05 tỷ đồng. H1 đã sử dụng 3 tỷ đồng để mua cổ phiếu Ngân hàng S, số tiền 2 tỷ đồng còn lại sử dụng vào mục đích cá nhân. Ngoài ra, Hoàng còn được Trương Mỹ L cho 300 nghìn cổ phần Ngân hàng S (tương đương 03 tỷ đồng) vào năm 2021 và 10 triệu cổ phần (tương đương 100 tỷ đồng theo mệnh giá) vào tháng 7 năm 2022. Số cổ phần này H1 để vợ là Phạm Lê Ngọc L16 đứng tên 3,82 triệu cổ phần (4 triệu cổ phần nhưng đã bán bớt 180.000 cổ phần), bố vợ là Phạm Đức H43 đứng tên 3 triệu cổ phần và mẹ vợ là Lê Thị Ngọc D11 đứng tên 3 triệu cổ phần.
2.6. Hành vi vi phạm của Trần Thị Mỹ D1, nguyên Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng S.
Trần Thị Mỹ D1 làm việc tại Ngân hàng S từ tháng 5/2010 đến tháng 9/2022, trải qua các vị trí, chức vụ như: Từ ngày 11/9/2019 đến 12/10/2020, D1 là Phó Giám đốc Khối Tái thẩm định, có nhiệm vụ, quyền hạn trong việc phê duyệt cấp tín dụng đối với khoản cấp tín dụng thuộc thẩm quyền, ký tờ trình đề xuất cấp tín dụng trình Giám đốc Khối, Phó Tổng giám đốc. Từ ngày 25/11/2020 đến 04/01/2021, D1 là Quyền Giám đốc Khối Tái thẩm định, có nhiệm vụ, quyền hạn trong việc Phê duyệt cấp tín dụng đối với khoản cấp tín dụng thuộc thẩm quyền, ký tờ trình đề xuất cấp tín dụng trình Phó Tổng giám đốc, Tổng giám đốc. Từ ngày 07/01/2021 đến 15/8/2022, D1 là Phó Tổng giám đốc có nhiệm vụ, quyền hạn trong việc phê duyệt cấp tín dụng đối với khoản cấp tín dụng thuộc thẩm quyền, ký tờ trình đề xuất cấp tín dụng trình Tổng giám đốc. Từ ngày 07/01/2021 đến 04/3/2022, Dung là Phó Tổng giám đốc được Tổng giám đốc ủy quyền bằng thẩm quyền Tổng giám đốc, có nhiệm vụ, quyền hạn trong việc phê duyệt cấp tín dụng đối với khoản cấp tín dụng thuộc thẩm quyền, ký tờ trình đề xuất cấp tín dụng trình cấp có thẩm quyền cao hơn (khoản vay trên 150 tỷ đồng).
Trần Thị Mỹ D1 trực tiếp nhận chỉ đạo, thường xuyên trao đổi, bàn bạc với Trương Mỹ L để truyền đạt, chỉ đạo các đối tượng tại Ngân hàng S hợp thức hồ sơ khống, giải ngân để rút tiền cho L sử dụng. Dung biết các khoản vay bản chất của Trương Mỹ L nhưng đứng tên các cá nhân, công ty “ma” do các khoản vay này đều có điểm chung là được theo dõi trên hệ thống Core Banking tại Ngân hàng S là “HSTT - Hội sở tiếp thị”; giải ngân, rút tiền của Ngân hàng S ra trước, sau đó mới hoàn thiện hợp thức hồ sơ cho vay. Thực tế các đơn vị tại Ngân hàng S không thẩm định khách hàng, thẩm định tài sản bảo đảm, không quan tâm phương án vay vốn, bỏ qua quy trình cho vay thông thường theo quy định pháp luật. Năm 2021, Trần Thị Mỹ D1 còn được Trương Mỹ L cho 300.000 cổ phần Ngân hàng S (tương đương 3 tỷ đồng mệnh giá).
Kết quả điều tra xác định: Từ ngày 11/9/2019 đến ngày 15/8/2022, Trần Thị Mỹ D1 đã ký 395 Tờ trình tái thẩm định, 395 Biên bản họp Hội đồng Kinh doanh và Đầu tư Hội sở, 144 Tờ trình của Tổng giám đốc (thừa ủy Quyền Tổng giám đốc) trình Hội đồng quản trị đồng ý cho 394 khách hàng vay 617 khoản tại Ngân hàng S trái quy định pháp luật, có dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 356.873.553.430.862 đồng (Dư nợ gốc 287.850.193.529.922 đồng và dư nợ lãi 69.023.359.900.940 đồng, bao gồm nợ lãi/phí đã được bán nợ/cấn trừ nợ). Tổng giá trị tài sản bảo đảm cho các khoản vay do công ty H định giá tại thời điểm ngày 30/9/2022, được SC1 chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 87.159.579.111.711 đồng.
Như vậy, hành vi của Trần Thị Mỹ D1 đã giúp sức tích cực cho Trương Mỹ L chiếm đoạt của Ngân hàng S số tiền 200.690.614.418.211 đồng (Dư nợ gốc 287.850.193.529.922 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo cho các khoản vay 87.159.579.111.711 đồng) và gây thiệt hại cho Ngân hàng S số nợ lãi phát sinh 69.023.359 900.940 đồng.
2.7. Hành vi vi phạm của Nguyễn Phương A1, nguyên Phó Tổng Giám đốc Công ty Sài Gòn PS.
Nguyễn Phương A1 làm việc tại Tập đoàn VTP từ năm 2009, đến năm 2018, Phương A1 được Trương Mỹ L giao nhiệm vụ quản lý, điều hành các nhân viên trong công ty Sài Gòn PS trong việc tìm người đứng tên đại diện pháp luật các công ty “ma”, đứng tên cổ phần, đứng tên vay vốn, ký chứng từ rút, nộp tiền để tạo dựng hồ sơ vay vốn khống và rút tiền giải ngân tại Ngân hàng S.
Cuối năm 2019, Phương A1 được Trương Mỹ L bổ nhiệm làm Phó Tổng giám đốc Công ty Sài Gòn PS và là đầu mối phối hợp cùng các lãnh đạo chủ chốt trong Ngân hàng S (Nguyễn Phương H42, Trần Thị Mỹ D1, Trương Khánh H1 ...) để tạo lập hồ sơ vay vốn khống. Căn cứ nhu cầu sử dụng tiền của Trương Mỹ L, Nguyễn Phương A1 phối hợp với nhóm cán bộ Ngân hàng S xây dựng các phương án vay vốn khống như: mua bán, chuyển nhượng “lòng vòng” cổ phần các doanh nghiệp, thụ hưởng tiền vay, thầu chính, thầu phụ, vay vốn bổ sung vốn lưu động.... Hồ sơ vay vốn (Giấy đề nghị vay vốn, Hợp đồng tín dụng, Phương án vay ...) do H42, D1, H1 chỉ đạo cán bộ nhân viên Ngân hàng S lập theo các phương án vay vốn nêu trên và thông báo cho Phương A1 biết. Phương A1 trực tiếp phối hợp với Đặng Phương Hoài T2, Phó Trưởng Văn phòng HĐQT Tập đoàn VTP để lấy thông tin các công ty, cá nhân không có dư nợ, chưa sử dụng đến hoặc thành lập mới công ty để đứng tên vay vốn tại Ngân hàng S. Sau đó, Phương A1 chỉ đạo các nhân viên phối hợp với nhóm Văn phòng HĐQT, nhóm thuê người (Nguyễn Ngọc D9, Nguyễn Thị Khánh V4, Trần Thị Kim C4,...) để ký hoàn thiện hồ sơ, giấy tờ, chứng từ liên quan đến khoản vay.
Ngoài ra, Trương Mỹ L còn giao cho Nguyễn Phương A1 theo dõi toàn bộ việc thu, chi tiền giải ngân từ Ngân hàng S và các nguồn tiền khác. Phối hợp với Hồ Bửu P1, Hà Thục K11, Đặng Phương Hoài T2, Phan Chí L15 để “Giải quỹ” các khoản vay đã được Ngân hàng S được giải ngân vào tài khoản công ty thụ hưởng cuối cùng.
Kết quả điều tra xác định: Từ ngày 01/01/2018 đến ngày 07/10/2022, thực hiện chỉ đạo của Trương Mỹ L, Nguyễn Phương A1 đã thành lập, quản lý, theo dõi, sử dụng 290 pháp nhân và 188 cá nhân để tạo lập hồ sơ đối với 709 khoản vay, tổng số tiền giải ngân là 411.069.900.304.574 đồng, đến 17/10/2022 còn dư nợ tổng số tiền 534.776.488.657.064 đồng (Dư nợ gốc 406.046.181.994.576 đồng và dư nợ lãi 128.730.306.663.028 đồng).
Hành vi của Nguyễn Phương A1 đã giúp sức cho Trương Mỹ L chiếm đoạt của Ngân hàng S số tiền 297.417.164.330.749 đồng (Dư nợ gốc 406.046.181.994.576 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo do công ty H định giá, được Ngân hàng S chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 108.629.017.663.827 đồng) và gây thiệt hại cho Ngân hàng S số nợ lãi phát sinh 128.730.306.663.028 đồng.
2.8. Hành vi vi phạm của Hồ Bửu P1, nguyên Phó Tổng Giám đốc phụ trách tài chính của Tập đoàn VTP.
Hồ Bửu P1 làm Phó Tổng Giám đốc phụ trách tài chính của Tập đoàn VTP và công ty đầu tư VTP từ năm 2013 đến 31/7/2020. Ngoài các nhiệm vụ chuyên môn về tài chính, Phương còn được Trương Mỹ L chỉ đạo, giao nhiệm vụ phối hợp với Văn phòng HĐQT Tập đoàn VTP, Nguyễn Phương A1 và các cá nhân liên quan lên phương án “giải quỹ” đối với số tiền đã được Ngân hàng S giải ngân vào tài khoản các công ty thụ hưởng tiền theo phương án vay khống để Trương Mỹ L sử dụng cho các mục đích khác nhau. Để “giải quỹ”, các đối tượng lập hợp đồng hứa chuyển nhượng cổ phần khống để các công ty “ma” được thụ hưởng tiền giải ngân. Sau khi ký hợp đồng hứa chuyển nhượng cổ phần và chuyển tiền, các cá nhân sẽ đến Ngân hàng ký chứng từ rút tiền, công ty thụ hưởng hứa mua cổ phần chỉ hạch toán vào mục “các khoản phải thu”, không làm thủ tục sang tên, chuyển nhượng cổ phần nên không phát sinh thuế, tránh việc bị cơ quan thuế, cơ quan thanh tra kiểm tra phát hiện sai phạm.
Mỗi khi cần sử dụng khoản tiền lớn, Nguyễn Phương A1 báo cáo, xin ý kiến Hồ Bửu P1 để tạo lập các Hợp đồng hứa chuyển nhượng cổ phần. Trương Mỹ L sẽ triệu tập Hồ Bửu P1 và Trưởng Văn phòng HĐQT Tập đoàn VTP (Hà Thục K11 hoặc Đặng Phương Hoài T2) và Phan Chí L15, nhân viên Văn phòng HĐQT Tập đoàn VTP để tổ chức họp, thống nhất danh sách, số lượng cổ phần và đơn giá cổ phần hứa chuyển nhượng. Văn phòng HĐQT trình ra danh sách các công ty, cá nhân sở hữu cổ phần để dự kiến tham gia hứa chuyển nhượng cổ phần, P1 đưa ý kiến về đơn giá áp cho cổ phần từng công ty trên cơ sở đánh giá thời gian thành lập, quy mô vốn, tài sản hiện có (đơn giá cổ phần đối với các công ty mới thành lập, không có tài sản với mức 10.000 đồng/cổ phần đến 30.000 đồng/cổ phần) để L tham khảo và quyết định. Trên cơ sở ý kiến của Hồ Bửu P1, Nguyễn Phương A1 tạo lập các hợp đồng hứa mua, hứa bán cổ phần giữa các công ty (do Phương A1 phụ trách) đã đứng tên vay vốn Ngân hàng S, để rút tiền sau khi được giải ngân. Hồ Bửu P1 yêu cầu Phương A1 làm việc với Phan Chí L15 để lấy phương án hứa chuyển nhượng cổ phần, cùng L15 rà soát các công ty (để tránh tình trạng sở hữu chéo cổ phần giữa các công ty) và áp đơn giá cổ phần tương ứng mà L15 đã lập theo hướng dẫn và công thức của P1.
Kết quả điều tra xác định: Trong thời gian từ ngày 01/01/2018 đến hết ngày 31/7/2020, Nguyễn Phương A1 đã báo cáo, xin ý kiến Hồ Bửu P1 để tạo lập các Hợp đồng hứa chuyển nhượng cổ phần đối với 277 khoản vay của 118 công ty tại Ngân hàng S, đến ngày 17/10/2022, còn dư nợ gốc là 216.982.841.851.347 đồng và nợ lãi 99.228.168.116.343 đồng. Trong đó, số tiền được rút ra dưới hình thức tạo lập hợp đồng hứa chuyển nhượng cổ phần khống là 190.771,5 tỷ đồng.
Hành vi của Hồ Bửu P1 đã giúp sức Trương Mỹ L chiếm đoạt của Ngân hàng S số tiền 163.155.871.766.846 đồng (Dư nợ gốc 190.771,5 tỷ đồng - Giá trị tài sản đảm bảo do công ty H định giá tại thời điểm ngày 30/9/2022 được SC1 chấp nhận có đủ pháp lý đế trích lập dự phòng rủi ro là 27.615.628.233.154 đồng) và gây thiệt hại cho Ngân hàng S số tiền 99.228.168.116.343 đồng là tiền lãi phát sinh từ các khoản vay nói trên.
2.9. Hành vi vi phạm của Đặng Phương Hoài T2, Trưởng Văn phòng HĐQT Tập đoàn VTP Đặng Phương Hoài T2 làm việc tại Văn phòng HĐQT của Tập đoàn VTP và công ty đầu tư VTP từ tháng 09/2011. Ban đầu Tâm có nhiệm vụ quản lý, theo dõi tài sản của 02 công ty trên và các tài sản của Trương Mỹ L nhưng giao các cá nhân đứng tên sở hữu, đồng thời theo dõi các thông tin về việc thế chấp tài sản, dư nợ các khoản vay tại Ngân hàng S và đưa thông tin các tài sản vào thế chấp cho Ngân hàng S khi có yêu cầu của L. Từ ngày 15/11/2019, Tâm thay Hà Thục K11 (Nguyên Trưởng Văn phòng HĐQT) phụ trách, quản lý, điều hành mọi hoạt động của Văn phòng HĐQT, theo dõi tổng thể thông tin các công ty “ma”, cá nhân đứng tên khoản vay, cổ đông, việc hứa chuyển nhượng cổ phần và tài sản thuộc của Trương Mỹ L và Tập đoàn VTP. Đặng Phương Hoài T2 là đầu mối phối hợp với Nguyễn Phương A1, các bộ phận khác thành lập công ty, thuê cá nhân đứng tên để sử dụng cho các hoạt động vay vốn, rút tiền, che giấu dòng tiền của Trương Mỹ L. Tâm còn được Trương Mỹ L giao nhiệm vụ chi trả lương cho các cá nhân được thuê đứng tên thành lập doanh nghiệp, cổ đông, đứng tên các khoản vay và đứng tên tài sản. Kết quả điều tra xác định:
- Từ ngày 15/11/2019 đến 17/10/2022, Đặng Phương Hoài T2 trực tiếp phối hợp với Nguyễn Phương A1 để thành lập, sử dụng 191 Công ty, 181 cá nhân thực hiện 364 khoản vay có tổng nợ gốc đến ngày 17/10/2022 là 246.081.519.904.018 đồng và lãi phát sinh là 52.660.783.724.013 đồng;
- Từ ngày 01/01/2018 đến ngày 14/11/2019: Đặng Phương Hoài T2 trực tiếp quản lý, sử dụng 126 tài sản, trong đó có 112 tài sản đang được thế chấp cho 119 khoản vay còn dư nợ tại Ngân hàng S; sau khi loại trừ các khoản vay trùng với việc cung cấp thông tin công ty, cá nhân cho nhóm Nguyễn Phương A1 thì còn có 42 khoản vay đứng tên 15 Công ty và 01 cá nhân còn tổng Dư nợ gốc đến ngày 17/10/2022 là 11.205.350.802.655 đồng và lãi phát sinh là 4.703.003.296.740 đồng.
Tổng hợp trách nhiệm của Đặng Phương Hoài T2 là 406 khoản vay còn dư nợ 257.286.870.706.673 đồng và lãi phát sinh là 57.363.787.020.753 đồng. Giá trị tài sản đảm bảo theo kết quả định giá của công ty H và kết quả đánh giá đủ pháp lý của Ngân hàng S là 85.927.770.332.102 đồng.
Như vậy, hành vi của Đặng Phương Hoài T2 đã giúp sức cho Trương Mỹ L chiếm đoạt của Ngân hàng S số tiền 171.359.100.374.571 đồng (Dư nợ gốc 257.286.870.706.673 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo của các khoản vay 85.927.770.332.102 đồng) và gây thiệt hại cho Ngân hàng S số tiền nợ lãi 57.363.787.020.753 đồng.
2.10. Hành vi vi phạm của Trương Huệ V, Tổng giám đốc công ty cổ phần đầu tư Tập đoàn VTP Trương Huệ V là cháu ruột của Trương Mỹ L nên được L tin tưởng giao quản lý, điều hành nhiều công ty khác nhau có hoạt động kinh doanh thuộc Tập đoàn VTP như: Tổng Giám đốc, đại diện theo pháp luật công ty cổ phần Đầu tư Tập đoàn VTP, công ty cổ phần Tập đoàn Quản lý bất động sản Ws, Chủ tịch HĐQT công ty cổ phần Eurasia Concept và điều hành hoạt động công ty cổ phần F, công ty Tanifood, công ty cổ phần Sài Gòn Galleria.
Nguyễn Phi L3 và Đặng Quang N3 làm việc tại Tập đoàn VTP từ năm 2019, được giao nhiều vị trí, nhiệm vụ khác nhau trong các Công ty Diamond Capital, Công ty Alpha King, trong đó Đặng Quang N3 làm việc dưới sự quản lý, chỉ đạo của Trương Huệ V.
Năm 2021, Trương Mỹ L mua lại công ty cổ phần F từ ông Lê T76 để hoạt động trong lĩnh vực chế biết sản phẩm nông nghiệp và giao cho Trương Huệ V quản lý, điều hành thông qua Nguyễn Phi L3, Tổng Giám đốc (được cho đứng tên sở hữu 31% cổ phần) và Đặng Quang N3, Phó Tổng giám đốc công ty cổ phần F. Quá trình hoạt động, Trương Mỹ L chỉ đạo Vân sử dụng pháp nhân công ty cổ phần F vay vốn tại Ngân hàng S để phục vụ mục đích kinh doanh và trả nợ vay tại các ngân hàng khác.
Từ năm 2020, L còn chỉ đạo V cho thành lập các công ty “ma”, thông đồng với Trần Thị Mỹ D1 lập phương án kinh doanh khống là mua bán nông sản với công ty cổ phần F để tạo lập hồ sơ vay vốn khống, rút tiền từ Ngân hàng S để sử dụng cho các mục đích của L và Vân. Do đó, Trương Huệ V đã chỉ đạo Nguyễn Phi L3 và Đặng Quang N3 thành lập, sử dụng 52 công ty “ma”; phối hợp với Trần Thị Mỹ D1, Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng S và nhân viên Ngân hàng S để lập hồ sơ vay vốn trái quy định.
Từ ngày 09/11/2020 đến ngày 07/10/2022, Trương Huệ V đã chỉ đạo nhân viên cấp dưới thành lập, sử dụng 52 công ty “ma” và 04 công ty có hoạt động thật, tạo lập 155 khoản vay khống để L và V rút tiền từ Ngân hàng S. Tính đến ngày 17/10/2022, 155 khoản vay này còn dư nợ 2.834.305.475.880 đồng (Dư nợ gốc 2.809.042.375.904 đồng và dư nợ lãi 25.263.099.976 đồng). Tuy nhiên, các khoản vay này có tài sản đảm bảo nên xác định Trương Huệ V giúp sức cho Trương Mỹ L chiếm đoạt của Ngân hàng S số tiền 1.088.240.589.955 đồng (Dư nợ gốc 2.809.042.375.904 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo của các khoản vay do công ty H định giá, được Ngân hàng S chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro 1.720.801.785.949 đồng) và gây thiệt hại cho Ngân hàng S số nợ lãi phát sinh từ các khoản vay trên là 25.263.099.976 đồng.
2.11. Hành vi vi phạm Dương Tấn T3, Tổng giám đốc Công ty TV Dương Tấn T3 quen biết Trương Mỹ L từ cuối năm 2020. Khoảng tháng 4/2021, Trương Mỹ L và Trương Khánh H1 trao đổi, thỏa thuận với Dương Tấn T3 về việc về việc L chuyển nhượng dự án Thanh Yến cho Dương Tấn T3 và Công ty TV với giá 2.500 tỷ đồng nhưng Trước không phải thanh toán tiền mà chỉ cần lập hồ sơ vay vốn tại Ngân hàng S, số tiền nhận nợ sẽ là 3.500 tỷ đồng, trong đó 2.500 tỷ đồng là tiền nhận chuyển nhượng Dự án Thanh Yến, 1.000 tỷ đồng còn lại Trương Mỹ L sử dụng và có trách nhiệm trả Ngân hàng S. Dương Tấn T3 chỉ đạo nhân viên của Công ty TV liên hệ với Trương Khánh H51, Trần Thị Mỹ D1, nhân viên Ngân hàng S thực hiện phương án vay vốn bằng cách thành lập công ty cổ phần Thuận Tiến và công ty Khánh Minh đứng tên hồ sơ vay vốn.
Ngày 19/5/2021, Ngân hàng S ký thỏa thuận cho vay với công ty cổ phần Thuận Tiến và Công ty Khánh Minh, số tiền vay giải ngân lần lượt là 1.700 và 1.800 tỷ đồng. Mục đích vay vốn đều là: Bổ sung vốn nhận chuyển nhượng phần vốn góp trong Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Thương mại Sông Hàn (Công ty nắm 100% cổ phần công ty cổ phần Đầu tư Hermes Power - Chủ sở hữu dự án BĐS Thanh Yến). Sau khi giải ngân tiền được chuyển lòng vòng vào tài khoản của nhiều cá nhân, công ty thuộc nhóm Trương Mỹ L và Tập đoàn VTP để sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau của Trương Mỹ L. Tài sản bảo đảm cho 02 khoản vay nên trên là Quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với 7.092,2 m2 đất thuộc thửa đất số 307, tờ bản đồ số 27 tại địa chỉ Phường Bình An, Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh (Dự án Thanh Yến). Đến ngày 17/10/2022, hai khoản vay của công ty Thuận Tiến, công ty Khánh Minh còn dư nợ gốc là 3.500 tỷ đồng, nợ lãi là 589,032 tỷ đồng.
Ngoài ra, do Dương Tấn T3 giúp Trương Mỹ L thực hiện công việc liên quan đến việc: Xin cấp Giấy phép xây dựng hạ tầng giai đoạn 1 Dự án Mũi đèn đỏ, thay đổi (tăng) về hệ số xây dựng của Dự án Mũi đèn đỏ và xin Giấy phép xây dựng Dự án Sài Gòn Bình An (SDI) nên Trương Mỹ L chỉ đạo Trần Thị Mỹ D1 làm hồ sơ cho Công ty TV vay 1.500 tỷ đồng, thực chất là rút tiền Ngân hàng S để Trương Mỹ L cho Dương Tấn T3 số tiền trên. Do đó, Dương Tấn T3 đã báo cáo Cao Việt D về việc Công ty TV chuyển sang làm hạn mức để vay vốn tại Ngân hàng S để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặc dù thời điểm này Công ty TV không có phương án kinh doanh, chưa có nhu cầu vay tiền, không có tài sản để đảm bảo cho khoản vay, nhưng Cao Việt D vẫn đồng ý với Dương Tấn T3 việc làm hạn mức vay vốn. Cao Việt D đã ký Biên bản họp Hội đồng thành viên Công ty TV đồng ý việc vay vốn tại Ngân hàng S; ký Thỏa thuận cấp hạn mức tín dụng đề ngày 10/06/2021 với hạn mức 1.000 tỷ đồng, thỏa thuận này sau đó được Cao Việt D ký lại với hạn mức 1.500 tỷ đồng, thay thế hạn mức 1.000 tỷ đồng nhưng vẫn đề lùi ngày 10/6/2021.
Sau đó, Dương Tấn T3 đã chỉ đạo nhân viên Công ty TV lập hồ sơ vay vốn với phương án kinh doanh là các hợp đồng mua bán khống giữa các công ty thuộc nhóm Tường Việt, đồng thời ký giả chữ ký của Cao Việt D trong các hồ sơ vay vốn. Khoản vay của Công ty TV thực tế đã giải ngân 18 lần, tổng số 1.498 tỷ đồng. Cao Việt D không ký thỏa thuận của từng lần nhận nợ, không ký giấy nhận nợ, không ký ủy nhiệm chi... nhưng Ngân hàng S vẫn giải ngân, Cao Việt D đồng ý để Dương Tấn T3 chỉ đạo nhân viên thực hiện khoản vay và ký giả chữ ký của mình.
Để hợp thức hồ sơ vay, Trương Mỹ L đã chỉ đạo đưa 39.044.000 cổ phần công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Sài Gòn làm tài sản đảm bảo. Đến ngày 26/9/2022, đã hoán đổi tài sản bảo đảm, gồm: (1) Quyền sử dụng 342,8m2 đất thuộc thửa 201, tờ bản đồ 4 tại địa chỉ 11-13-15-17-19-21 Hàm Nghi, phường Nguyễn Thái Bình, Quận A, Thành phố Hồ Chí Minh; (2) Quyền sử dụng 97,69 m2 đất và tài sản gắn liền với đất thuộc thửa đất số 12, tờ bản đồ số 40 và (3) Quyền sử dụng 91,7 m2 đất và tài sản gắn liền với đất thuộc thửa đất số 13, tờ bản đồ số 40 tại địa chỉ số 22 - 24 Lê Lợi, phường B, Quận A, Thành phố Hồ Chí Minh.
Trong số tiền giải ngân khoản vay của Công ty TV 1.498 tỷ đồng, Trương Mỹ L chỉ đạo Trần Thị Mỹ D1 giữ lại để sử dụng 240 tỷ đồng. Do đó, Trương Mỹ Lạn tiếp tục chỉ đạo Dung lập hồ sơ vay vốn khống để rút tiền chuyển cho Dương Tấn T3 bù vào số tiền L đã sử dụng.
Dương Tấn T3 chỉ đạo nhân viên phối hợp với nhân viên Ngân hàng S đưa công ty Việt Đức đứng tên khoản vay, lập các hợp đồng mua bán khống giữa công ty Việt Đức và các công ty trong nhóm Tường Việt để hợp thức phương án vay. Ngày 18/8/2022, Ngân hàng S Chi Nhánh Chợ Lớn ký thỏa thuận cho công ty Việt Đức vay 248,5 tỷ đồng. Do có chỉ đạo từ Trần Thị Mỹ D1, mặc dù khoản vay đã được giải ngân nhưng hồ sơ khoản vay trên chưa có (1) Tờ trình tái thẩm định của Phòng phê duyệt tín dụng khách hàng doanh nghiệp; (2) Tờ trình Tổng Giám đốc; (3) Nghị quyết của Hội đồng quản trị; (4) Thông báo cấp tín dụng của Phòng Phê duyệt khách hàng doanh nghiệp (đến nay hồ sơ vay cũng không có những tài liệu này). Tài sản đảm bảo do Trương Mỹ L đưa vào gồm: (1) Thửa đất số 84, 85, 86, Tờ bản đồ số 15, diện tích 7.894m2, đất trồng cây lâu năm, địa chỉ: Phường Trường Thạnh, thành phố TĐ, Thành phố Hồ Chí Minh và (2) Thửa đất số 561, Tờ bản đồ số 53, diện tích 9.470,3m2, đất trồng cây lâu năm, địa chỉ: Phường Trường Thạnh, thành phố TĐ, Thành phố Hồ Chí Minh (đều do Nguyễn Bảo Quốc đứng tên hộ Trương Mỹ L) được Công ty TNHH Thẩm định giá T định giá 315 tỷ đồng. Kết quả định giá của công ty H đối với 02 thửa đất trên là 152.823.953.338 đồng.
Thông qua hai khoản vay của Công ty TV và công ty Việt Đức, Trương Mỹ L và Dương Tấn T3 đã rút của Ngân hàng S số tiền 1.746,5 tỷ đồng. Trong đó, Trương Mỹ L sử dụng 240 tỷ đồng, Dương Tấn T3 sử dụng 1.368,5 tỷ đồng, Công ty TV dùng cho hoạt động kinh doanh 138 tỷ đồng.
Đến ngày 17/10/2022, các khoản vay đứng tên các công ty Thuận Tiến, Khánh Minh, Tường Việt, Việt Đức có tổng dư nợ là 5.695.508.319.728 đồng (Dư nợ gốc 5.090,5 tỷ đồng và dư nợ lãi 605.008.319.728 đồng). Tổng giá trị tài sản đảm bảo hiện tại của các khoản vay, theo kết quả định giá của công Hoàng Quân và đánh giá đủ điều kiện pháp lý của SC1 được xác định là 337.564.953.338 đồng.
Đối với khoản vay trong hạn mức 1.500 tỷ đồng của Công ty TV, SC1 đã giải ngân 1.498 tỷ đồng, tại thời điểm 17/10/2022 còn dư nợ gốc là 1.342 tỷ đồng, dư nợ lãi là 8.538.319.727. Trong đó, tổng giá trị tài sản bảo đảm hiện tại của các khoản vay theo kết quả định giá của Công ty H và đánh giá đủ pháp lý của Ngân hàng S) là 184.741.000.000 đồng.
Như vậy, hành vi của Dương Tấn T3 đã giúp sức cho Trương Mỹ L chiếm đoạt 4.752.935.046.662 đồng (Dư nợ gốc của 04 khoản vay: 5.090,5 tỷ đồng - Giá trị tài sản đảm bảo cho các khoản vay 337.564.953.338 đồng) và gây thiệt hại cho Ngân hàng S số nợ lãi phát sinh từ các khoản vay trên là 605.008.319.728 đồng.
Ngoài ra, Dương Tấn T3 còn nhận của Trương Mỹ L số tiền 2.697,065 tỷ đồng, trong số này Dương Tấn T3 đã đưa lại Trương Mỹ L 492,5 tỷ đồng (thông qua Trương Huệ V), còn lại 2.204,565 tỷ đồng.
Sau khi vụ án được khởi tố vào ngày 17/10/2022, Dương Tấn T3 và Công ty TV đã khắc phục hậu quả, trả SC1 tổng số 813.236.731.744 đồng (gồm: Dư nợ gốc 801,8 tỷ đồng và dư nợ lãi 11.436.731.744 đồng) đối với 02 khoản vay của Công ty TV và công ty Việt Đức.
IV. HÀNH VI “VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG, HOẠT ĐỘNG KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG” 1. Hành vi vi phạm của Nguyễn Văn Thanh H2, Nguyên Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng S.
Nguyễn Văn Thanh H2 là Phó Tổng giám đốc Ngân SC1 (cũ). Sau khi hợp nhất, Nguyễn Văn Thanh H2 công tác tại Ngân hàng S mới đến ngày 14/12/2021, với nhiều vị trí, chức vụ khác nhau như: Phó Tổng giám đốc Thành viên HĐQT, Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng S (từ 17/5/2019- 13/12/2021).
Từ ngày 28/6/2012 đến ngày 30/12/2020, Nguyễn Văn Thanh H2 với các vai trò là Thành viên Hội đồng tín dụng, Thành viên Hội đồng Kinh doanh và Đầu tư, Thành viên HĐQT, Phó Chủ tịch PIĐQT Ngân hàng S đã ký 227 Biên bản họp Hội đồng tín dụng, 80 Biên bản họp Hội đồng Kinh doanh và Đầu tư, 312 Biên bản họp/Phiếu biểu quyết của HĐQT, 2 Nghị quyết đồng ý cho 441 khách hàng vay 649 khoản tại Ngân hàng S, có tổng dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 467.560.297.502.973 đồng (Dư nợ gốc là 309.381.424.001.119 đồng và dư nợ lãi/phí là 158.178.873.501.854 đồng). Nguyễn Văn Thanh H2 biết rõ tất cả các khách hàng doanh nghiệp, cá nhân đứng tên hồ sơ vay đều không đủ năng lực vay vốn, tuy nhiên theo chỉ đạo của các lãnh đạo Ngân hàng S qua các thời kỳ, các hồ sơ vay này của Trương Mỹ L, Tập đoàn VTP nên buộc phải giải quyết để cho vay. Ngoài việc được hưởng lương từ 120 đến 150 triệu đồng/tháng thì không được hưởng lợi ích vật chất gì khác.
Hành vi của Nguyễn Văn Thanh H2 đã gây thiệt hại cho Ngân hàng S số tiền 369.818.550.576.511 đồng (Tổng dư nợ gốc và lãi 467.560.297.502.973 đồng - Tổng giá trị tài sản đảm bảo cho các khoản vay do công ty H định giá và Ngân hàng S đánh giá đủ pháp lý để xử lý tài sản đảm bảo là 97.741.746.926.462 đồng).
2. Hành vi vi phạm của Chiêm Minh D1, Nguyên Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng S.
Chiêm Minh D1 làm việc tại Ngân hàng S (cũ), Ngân hàng TMCP Đệ Nhất từ tháng 01/2003. Từ năm 2012 đến ngày 04/4/2019, Chiêm Minh D1 tiếp tục làm việc tại Ngân hàng S với nhiều vị trí, chức vụ khác nhau như: Giám đốc Chi nhánh Sài Gòn, Thành viên HĐQT, Phó Tổng giám đốc Khối Doanh nghiệp kiêm Giám đốc Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Phó Chủ tịch thường trực HĐQT, Phó Chủ tịch thường trực HĐQT kiêm Phó Tổng giám đốc phụ trách Khối Doanh nghiệp kiêm Giám đốc Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Ngân hàng S.
Từ ngày 20/11/2012 đến ngày 04/4/2019, Chiêm Minh D1 với các vai trò là Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Sài Gòn, Thành viên Hội đồng Kinh doanh và Đầu tư Hội sở, Chủ tịch Hội đồng Kinh doanh và Đầu tư Trung ương, Thành viên HĐQT, Thừa ủy quyền Chủ tịch HĐQT Ngân hàng S đã ký 75 Tờ trình thẩm định cho vay, 143 Biên bản họp Hội đồng kinh doanh và đầu tư hội sở, 9 Biên bản họp Hội đồng kinh doanh và đầu tư trung ương, 123 Biên bản họp/Phiếu biểu quyết của HĐQT, 58 Nghị quyết đồng ý cho 305 khách hàng là các cá nhân, pháp nhân thuộc hệ sinh thái Tập đoàn VTP vay 362 khoản tại Ngân hàng S, còn tổng dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 218.249.852.667.027 đồng (Dư nợ gốc là 126.437.000.959.721 đồng và dư nợ lãi/phí là 91.812.851.707.306 đồng). Tổng giá trị tài sản bảo đảm phân bổ cho các khoản vay nêu trên đã định giá và được Ngân hàng S đánh giá đủ pháp lý trích lập dự phòng rủi ro là 77.552.768.489.949 đồng. Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 140.713.396.944.669 đồng (Tổng dư nợ gốc và lãi 218.249.852.667.027 đồng - Tổng giá trị tài sản đảm bảo cho các khoản vay là 77.552.768.489.949 đồng).
Trước khi khởi tố vụ án, Chiêm Minh D1 đã xuất cảnh ra nước ngoài, hiện không xác định được Chiêm Minh D1 đang ở đâu. Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ra Quyết định khởi tố bị can, Quyết định truy nã đối với Chiêm Minh D1, thông báo rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng, niêm yết công khai tại địa phương nơi bị can đăng ký thường trú, tiến hành lập biên bản vận động đối tượng ra đầu thú đối với gia đình, chỉ định luật sư: bào chữa cho Chiêm Minh D1. Đến nay, chưa bắt được Chiêm Minh D1.
3. Hành vi vi phạm của Hoàng Minh H5, Nguyên Quyền Tổng giám đốc Ngân hàng S.
Hoàng Minh H5 làm việc tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa từ tháng 3/2007, sau đó tiếp tục làm việc tại Ngân hàng S (sau hợp nhất) đến khi bị khởi tố, trải qua nhiều vị trí, chức vụ khác nhau, trong đó giai đoạn từ tháng 7/2020 đến 9/2022 là Quyền Tổng Giám đốc Ngân hàng S.
Từ ngày 30/7/2020 đến ngày 21/9/2022, với vai trò là Quyền Tổng Giám đốc Ngân hàng S, Hoàng Minh H5 đã ký, phê duyệt 42 Tờ trình tái thẩm định, 40 Biên bản họp Hội đồng Kinh doanh và Đầu tư Hội sở, 24 Tờ trình Tổng Giám đốc trình Hội đồng quản trị đồng ý cho 39 khách hàng là các cá nhân, pháp nhân thuộc hệ sinh thái Tập đoàn VTP vay 51 khoản tại Ngân hàng S, có dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 2.934.769.119.590 đồng (Dư nợ gốc là 2.367.839.000.000 đồng và nợ lãi là 566.930.119.590 đồng). Tổng giá trị tài sản bảo đảm ở hiện tại của các khoản vay đã được công ty H định giá và được SC1 đánh giá đủ pháp lý trích lập dự phòng rủi ro là 485.513.458.395 đồng. Hoàng Minh H5 biết các khoản vay trên là hợp thức hồ sơ, giải ngân, rút tiền để nhóm Trương Mỹ L sử dụng trái phương án vay.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 2.449.255.661.195 đồng (Tổng dư nợ là 2.934.769.119.590 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo cho các khoản vay 485.513.458.395 đồng).
4. Hành vi vi phạm của Bùi N, Phó Tổng giám đốc Ngân hàng S Bùi N làm việc tại Ngân hàng TMCP Đệ Nhất từ năm 2011 và tiếp tục làm việc tại Ngân hàng S, giữ nhiều chức vụ như: Từ tháng 11/2020 đến tháng 9/2022 là Phó Giám đốc, Giám đốc Khối phê duyệt tín dụng; từ 19/9/2022 đến tháng 10/2022 là Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng S phụ trách Khối Phê duyệt tín dụng, tham gia phê duyệt đề xuất cấp tín dụng trên các Tờ trình của Phòng Tái thẩm định của Khối để trình Tổng Giám đốc Ngân hàng S đề xuất cho khách hàng vay vốn.
Từ ngày 23/11/2020 đến ngày 21/09/2022, với các vai trò là Phó Giám đốc Khối Tái thẩm định, Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng S, Nhân đã ký, phê duyệt 225 Tờ trình tái thẩm định đồng ý cho 224 khách hàng là các cá nhân, pháp nhân thuộc Tập đoàn VTP của Trương Mỹ L vay 286 khoản tại Ngân hàng S, có dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 209.336.066.562.380 đồng (Dư nợ gốc là 182.287.148.808.899 đồng và 27.048.917.753.481 đồng nợ lãi/phí (bao gồm nợ lãi/phí đã được bán nợ/cấn trừ nợ). Tổng giá trị tài sản bảo đảm ở hiện tại của các khoản vay nêu trên đã được Công ty H định giá và được Ngân hàng S đánh giá đủ pháp lý trích lập rủi ro là 75.746.756.845.315 đồng.
Các khoản vay trên đều được tạo lập khống, giải ngân trước, hợp thức hồ sơ sau, không đúng với quy trình cho vay thông thường và quy định pháp luật, nhằm mục đích rút tiền ra khỏi Ngân hàng S theo chỉ đạo của Trương Mỹ L. Nhân nhận thức được hành vi vi phạm nhưng bắt buộc phải thực hiện do không muốn bị đuổi việc. Quá trình làm việc tại Ngân hàng S, ngoài các khoản lương, phụ cấp được nhận, Bùi N còn được Trương Mỹ L cho thưởng 1.000.000 cổ phần của Ngân hàng S khoảng cuối năm 2020, đầu năm 2021, sau đó Bùi N đã bán số cổ phần này được khoảng 01 tỷ đồng sử dụng cá nhân.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 133.589.309.717.065 đồng (Tổng dư nợ 209.336.066.562.380 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo cho các khoản vay 75.746.756.845.315 đồng).
5. Hành vi vi phạm của Diệp Bảo C1, Phó Tổng giám đốc Ngân hàng S Diệp Bảo C1 làm việc tại Ngân hàng S (cũ) từ tháng 4/2007, sau khi hợp nhất thì tiếp tục làm việc tại Ngân hàng S đến nay, trải qua nhiều vị trí như: Phó Tổng giám đốc điều hành, Phó Tổng giám đốc phụ trách Khối Hỗ trợ kinh doanh, Phó Chủ tịch thường trực Ủy ban Tái cơ cấu kiêm Trưởng Ban chuyên trách thuộc Ủy ban Tái cơ cấu, Phó Tổng giám đốc phụ trách Khối Quản lý rủi ro, Phó Tổng giám đốc phụ trách Khối Quản lý rủi ro kiêm Phó Chủ tịch thường trực Ủy ban Tái cơ cấu, Phó Tổng giám đốc phụ trách, Phó Tổng giám đốc Ngân hàng S.
Từ ngày 10/12/2012 đến ngày 01/12/2021, Diệp Bảo C1 với các vai trò là Thành viên Hội đồng tín dụng, Thành viên Hội đồng Kinh doanh và đầu tư Hội sở, Phó Tổng Giám đốc được Tổng giám đốc Ngân hàng S ủy quyền đã ký 08 Tờ trình tái thẩm định, 46 Biên bản họp Hội đồng tín dụng Hội sở, 208 Biên bản họp Hội đồng Kinh doanh và Đầu tư Hội sở đồng ý cho 221 khách hàng là các cá nhân, pháp nhân thuộc hệ sinh thái Tập đoàn VTP vay 294 khoản tại Ngân hàng S, có dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 168.746.648.402.253 đồng (Dư nợ gốc 115.689.939.170.428 đồng và 53.056.709.231.825 đồng nợ lãi/phí, bao gồm nợ lãi/phí đã được bán nợ/cấn trừ nợ). Tổng giá trị tài sản bảo đảm ở hiện tại của các khoản vay theo kết quả định giá của công ty H và đánh giá đủ pháp lý của Ngân hàng S là 46.396.636.879.350 đồng.
Diệp Bảo C1 biết các khoản vay trên là hợp thức hồ sơ, giải ngân, rút tiền để nhóm Trương Mỹ L sử dụng trái phương án vay.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 122.350.011.522.903 đồng (Tổng dư nợ 168.746.648.402.253 đồng - Giá trị tài sản bảo đảm cho các khoản vay 46.396.636.879.350 đồng).
6. Hành vi vi phạm của Đỗ Phú H6, Nguyên Chủ tịch Ủy ban Kinh doanh và Đầu tư SC1 Đỗ Phú H6 làm việc tại Ngân hàng Đệ nhất từ tháng 11/2010, sau đó tiếp tục làm việc tại Ngân hàng S cho đến khi bị khởi tố, với các vị trí, chức vụ là Trợ lý - Thư ký HĐQT Ngân hàng S, Thành viên Ủy ban/Phó Chủ tịch Ủy ban kinh doanh và đầu tư và Chủ tịch Ủy ban kinh doanh và Đầu tư SC1.
Từ ngày 10/12/2012 đến ngày 21/9/2022, Đỗ Phú H6 với các vai trò là Chủ tịch Ủy ban Kinh doanh và Đầu tư, Thành viên Hội đồng Tín dụng Hội sở SC1 đã ký 576 Tờ trình và Biên bản họp Ủy ban Kinh doanh và Đầu tư, 54 Biên bản họp Hội đồng Tín dụng Hội sở đồng ý cho 414 khách hàng thuộc VTP của Trương Mỹ L vay 696 khoản tại Ngân hàng S, có dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 640.426.672.079.165 đồng (Dư nợ gốc là 464.198.071.481.181 đồng và 176.228.600.597.984 đồng nợ lãi/phí, bao gồm nợ lãi/phí đã được bán nợ/cấn trừ nợ). Đỗ Phú H6 biết các khoản vay trên là hợp thức hồ sơ, giải ngân, rút tiền để nhóm Trương Mỹ L sử dụng trái phương án vay.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 490.015.479.931.293 đồng (Tổng dư nợ 464.198.071.481.181 đồng - Tổng giá trị tài sản đảm bảo cho các khoản vay theo kết quả định giá của công ty H và đánh giá đủ pháp lý của Ngân hàng S là 150.411.192.147.872 đồng).
7. Hành vi vi phạm của Khổng Minh T7, Nguyên Giám đốc Phòng Tái thẩm định Ngân hàng S Khổng Minh T7 làm việc tại Ngân hàng S (cũ) từ tháng 4/2006, sau đó tiếp tục làm việc tại Ngân hàng S cho đến khi bị khởi tố bị can, trải qua nhiều vị trí, chức vụ khác nhau như: Phó Giám đốc, Giám đốc chi nhánh Củ Chi, Phó Giám đốc, Giám đốc Phòng Tái thẩm định, Phó Giám đốc Khối doanh nghiệp, Phó Giám đốc Khối Phê duyệt Tín dụng SC1.
Từ ngày 18/11/2013 đến ngày 21/9/2022, Khổng Minh T7 với các vai trò là Phó Giám đốc phụ trách Phòng Tái thẩm định/Giám đốc Phòng Tái thẩm định, Phó Giám đốc Khối Phê duyệt tín dụng, Thành viên Hội đồng Kinh doanh và Đầu tư Hội sở SC1 (Phó Giám đốc Khối Doanh Nghiệp) đã ký 105 Tờ trình tái thẩm định, 21 Biên bản họp Hội đồng Kinh doanh và Đầu tư Hội sở đồng ý cho 124 khách hàng là các cá nhân, pháp nhân thuộc hệ sinh thái Tập đoàn VTP vay 201 khoản tại Ngân hàng S, có dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 29.324.254.669.632 đồng (Dư nợ gốc 19.226.054.678.994 đồng và 10.098.199.990.637 đồng nợ lãi/phí, bao gồm nợ lãi/phí đã được bán nợ/cấn trừ nợ). Tổng giá trị tài sản bảo đảm ở hiện tại của các khoản vay theo kết quả định giá của công ty H và đánh giá đủ pháp lý của Ngân hàng S là 9.390.221.676.094 đồng. Khổng Minh T7 biết các khoản vay trên là hợp thức hồ sơ, giải ngân, rút tiền để nhóm Trương Mỹ L sử dụng trái phương án vay.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 19.934.032.993.538 đồng (Tổng dư nợ 29.324.254.669.632 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo cho các khoản vay 9.390.221.676.094 đồng).
8. Hành vi vi phạm của Trần Hoàng G1, Nguyên Phó Giám đốc Khối phê duyệt tín dụng Ngân hàng S Năm 2014, Trần Hoàng G1 làm nhân viên kinh doanh, sau đó được bổ nhiệm Phó phòng Thẩm định tại Ngân hàng S Chi nhánh Sài Gòn. Đến tháng 11/2020, G1 được điều động bổ nhiệm Trưởng phòng Phê duyệt tín dụng khách hàng Wholesale thuộc Khối Phê duyệt tín dụng và xử lý nợ SC1. Từ 31/8/2022 cho đến khi bị khởi tố, Trần Hoàng G1 được bổ nhiệm chức vụ Phó Giám đốc Khối Phê duyệt tín dụng và Xử lý nợ thay cho Bùi N.
Từ ngày 07/10/2020 đến ngày 02/6/2022, Trần Hoàng G1 với vai trò là Giám đốc Phòng Tái Thẩm định SC1 đã ký, phê duyệt 192 Tờ trình thẩm định cho vay, 160 Tờ trình tái thẩm định đồng ý cho 160 khách hàng là các cá nhân, pháp nhân thuộc Tập đoàn VTP của Trương Mỹ L vay 208 khoản tại Ngân hàng S, có dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 128.507.851.178.977 đồng (Dư nợ gốc là 115.030.539.808.899 đồng và 13.477.311.370.078 đồng nợ lãi/phí, bao gồm nợ lãi/phí đã được bán nợ/cấn trừ nợ). Giá trị tài sản đảm bảo tương ứng cho các khoản vay được xác định theo kết quả định giá của công ty H và đánh giá đủ pháp lý của Ngân hàng S là 61.492.799.714.714 đồng. Trần Hoàng G1 biết các khoản vay trên là hợp thức hồ sơ, giải ngân, rút tiền để nhóm Trương Mỹ L sử dụng trái phương án vay.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 67.015.051.464.263 đồng (Tổng dư nợ 128.507.851.178.977 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo cho các khoản vay 61.492.799.714.714 đồng).
9. Hành vi vi phạm của Từ Văn T8, Nguyên Giám đốc Trung tâm kinh doanh khách hàng Wholesale SC1 Từ Văn T8 làm việc tại Ngân hàng S từ tháng 6/2017 với nhiều vị trí, chức vụ như: Giám đốc Quan hệ Khách hàng doanh nghiệp kiêm Phó Giám đốc Phòng Quản lý kinh doanh Khách hàng doanh nghiệp Hội sở SC1, sau đó là Phó Giám đốc Phòng quản lý kinh doanh Khách hàng doanh nghiệp Hội sở SC1, Phụ trách quản lý điều hành Trung tâm Kinh doanh Khách hàng Wholesale. Từ tháng 11/2020 đến 29/9/2022 T8 là Giám đốc Trung tâm Kinh doanh Khách hàng Wholesale, từ 30/9/2022 về sau làm Phó Giám đốc Khối Doanh nghiệp.
Từ ngày 01/6/2020 đến ngày 28/4/2022, Từ Văn T8 với vai trò là Giám đốc/Lãnh đạo phụ trách Trung tâm kinh doanh khách hàng Wholesale SC1 đã ký 149 Tờ trình thẩm định cho vay, cho 149 khách hàng là các cá nhân, pháp nhân thuộc Tập đoàn VTP của Trương Mỹ L vay 149 khoản tại Ngân hàng S, có dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 205.158.212.542.552 đồng (Dư nợ gốc là 177.902.040.758.112 đồng và 27.256.171.784.440 đồng nợ lãi). Tổng giá trị tài sản bảo đảm ở hiện tại của các khoản vay trên theo kết quả định giá của công ty H và đánh giá đủ pháp lý của Ngân hàng S là 74.292.094.862.422 đồng. Từ Văn T8 biết các khoản vay trên là hợp thức hồ sơ, giải ngân, rút tiền để nhóm Trương Mỹ L sử dụng trái phương án vay.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 130.866.117.680.130 đồng (Tổng dư nợ 205.158.212.542.552 đồng - Giá trị tài sản bảo đảm cho các khoản vay 74.292.094.862.422 đồng).
10. Hành vi vi phạm của Mai H60 C3, Nguyên Giám đốc Phòng Tái thẩm định Ngân hàng S Mai H60 C3 làm việc tại Ngân hàng S (cũ) từ tháng 9/2009, sau đó tiếp tục làm việc tại Ngân hàng S đến tháng 9/2019, với các chức vụ: Phó Giám đốc Chi nhánh Bến Thành, Giám đốc Phòng Tái thẩm định Ngân hàng S.
Từ ngày 20/9/2018 đến ngày 28/6/2019, Mai H60 C3 với vai trò là Giám đốc Phỏng Tái tham định đã ký 92 Tờ trình tái thẩm định đồng ý cho 61 khách hàng là các cá nhân, pháp nhân thuộc Tập đoàn VTP vay 95 khoản tại Ngân hàng S, với tổng dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 110.878.834.808.930 đồng (Dư nợ gốc là 75.209.678.907.717 đồng và 35.669.155.901.213 đồng nợ lãi). Tổng giá trị tài sản bảo đảm ở hiện tại của các khoản vay trên theo kết quả định giá của công ty H và đánh giá đủ pháp lý của Ngân hàng S là 16.847.825.679.532 đồng. Mai H60 C3 biết các khoản vay trên là hợp thức hồ sơ, giải ngân, rút tiền để nhóm Trương Mỹ L sử dụng trái phương án vay.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 94.031.009.129.398 đồng (Tổng dư nợ 110.878.834.808.930 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo 16.847.825.679.532).
11. Hành vi vi phạm của Mai Văn Sáu N1, Nguyên Giám đốc Phòng Tái thẩm định Ngân hàng S.
Mai Văn Sáu N1 làm việc tại Ngân hàng S (cũ) từ tháng 10/2010, sau đó tiếp tục làm việc tại Ngân hàng S đến tháng 12/2020, với nhiều vị trí, chức vụ khác nhau, như: Phó Giám đốc Phòng Tái thẩm định, Giám đốc Phòng Tái thẩm định Ngân hàng S.
Từ ngày 10/9/2019 đến ngày 23/11/2020, Mai Văn Sáu N1 với vai trò là Giám đốc Phòng Tái thẩm định Ngân hàng S đã ký 225 Tờ trình tái thẩm định đồng ý cho 143 khách hàng là các cá nhân, pháp nhân thuộc Tập đoàn VTP, vay 225 khoản tại Ngân hàng S, với tổng dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 146.055.325.771.313 đồng (Dư nợ gốc là 104.058.251.063.444 đồng và 41.997.074.707.869 đồng nợ lãi). Tổng giá trị tài sản bảo đảm ở hiện tại của các khoản vay trên theo kết quả định giá của công ty H và đánh giá đủ pháp lý của Ngân hàng S là 10.967.915.993.592 đồng. Mai Văn Sáu N1 biết các khoản vay trên là hợp thức hồ sơ, giải ngân, rút tiền để nhóm Trương Mỹ L sử dụng trái phương án vay.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 135.087.409.777.721 đồng (Tổng dư nợ 146.055.325.771.313 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo cho các khoản vay 10.967.915.993.592 đồng).
12. Hành vi vi phạm của Lương Thị Hồng Q1, Giám đốc Phòng Phê duyệt tín dụng Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng S Lương Thị Hồng Q1 làm việc tại Ngân hàng S (cũ) từ tháng 7/2004, sau đó tiếp tục làm việc tại Ngân hàng S cho đến nay, với nhiều vị trí, chức vụ khác nhau như: Nhân viên, Tổ trưởng Tín dụng phòng giao dịch Quận G, Phó phụ trách Phòng Tín dụng - Chi nhánh 20/10, Trưởng phòng Kinh doanh SC1 20/10, Phó Giám đốc Chi nhánh 20/10, Quản lý cao cấp Thẩm định và Phê duyệt tín dụng Khách hàng cá nhân, Chuyên viên chính Thẩm định Tín dụng, Giám đốc Phê duyệt Tín dụng Khách hàng doanh nghiệp, Giám đốc Phòng Phê duyệt Tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng S.
Từ ngày 13/11/2021 đến ngày 21/9/2022, Lương Thị Hồng Q1 với vai trò là Giám đốc phòng Phê duyệt tín dụng khách hàng doanh nghiệp (tái thẩm định) Ngân hàng S đã ký 04 Tờ trình tái thẩm định đồng ý với 04 khách hàng thuộc Tập đoàn VTP, vay 46 khoản tại Ngân hàng S, với tổng dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 777.988.940.808 đồng (Dư nợ gốc là 775.658.332.462 đồng và 2.330.608.346 đồng nợ lãi). Tổng giá trị tài sản bảo đảm ở hiện tại của các khoản vay trên theo kết quả định giá của công ty H và đánh giá đủ pháp lý của Ngân hàng S là 429.176.533.867 đồng. Lương Thị Hồng Q1 biết các khoản vay trên là hợp thức hồ sơ, giải ngân, rút tiền để nhóm Trương Mỹ L sử dụng trái phương án vay.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 348.812.406.941 đồng (Tổng dư nợ 777.988.940.808 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo cho các khoản vay 429.176.533.867 đồng).
13. Hành vi vi phạm của Nguyễn Cửu T5, Phó Tổng giám đốc Ngân hàng S Nguyễn Cửu T5 làm việc tại Ngân hàng S (cũ) từ tháng 8/2006, sau đó tiếp tục làm việc tại Ngân hàng S sau hợp nhất cho đến khi bị khởi tố bị can, với nhiều vị trí, chức vụ như: Giám đốc Chi nhánh cống Quỳnh, Giám đốc Vùng 3, Giám đốc Khối dịch vụ ngân hàng và tài chính cá nhân, Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng S.
Từ ngày 14/11/2013 đến ngày 01/12/2021, Nguyễn Cửu T5 với các vai trò là Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Cống Quỳnh, Thành viên Hội đồng Kinh doanh và Đầu tư Hội sở SC1 đã ký 182 Tờ trình thẩm định cho vay, 147 Biên bản họp Hội đồng Kinh doanh và Đầu tư Hội sở đồng ý cho 291 khách hàng là các cá nhân, pháp nhân thuộc hệ sinh thái Tập đoàn VTP vay 372 khoản tại Ngân hàng S, có dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 244.466.641.781.816 đồng (Dư nợ gốc là 183.849.202.274.150 đồng và 60.617.439.507.666 đồng nợ lãi/phí, bao gồm nợ lãi/phí đã được bán nợ/cấn trừ nợ). Trong đó, tổng giá trị tài sản bảo đảm ở hiện tại của các khoản vay trên theo kết quả định giá của công ty H và đánh giá đủ pháp lý của Ngân hàng S là 38.510.711.308.855 đồng. Nguyễn Cửu T5 biết các khoản vay trên là hợp thức hồ sơ, giải ngân, rút tiền để nhóm Trương Mỹ L sử dụng trái phương án vay.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 205.955.930.472.961 đồng (Tổng dư nợ 244.466.641.781.816 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo cho các khoản vay 38.510.711.308.855 đồng).
14. Hành vi vi phạm của Lê Anh P4, Nguyên Giám đốc Ngân hàng S CN Sài Gòn.
Lê Anh P4 làm việc tại Ngân hàng S (cũ), Ngân hàng TMCP Đệ Nhất từ tháng 7/2007, sau đó tiếp tục làm việc tại Ngân hàng S đến ngày 14/12/2020, với nhiều vị trí, chức vụ khác nhau, như: Trưởng bộ phận Phòng Kinh doanh Sở giao dịch, Phó Trưởng phòng Kinh doanh Sở Giao dịch, Phó Trưởng phòng Hỗ trợ Kinh doanh Ngân hàng S Chi nhánh Sài Gòn, Giám đốc Phòng Kinh doanh Chi nhánh Sài Gòn, Phó Giám đốc và Giám đốc Chi nhánh Sài Gòn.
Từ ngày 24/8/2017 đến ngày 09/10/2020, Lê Anh P4 với các vai trò là Phó Giám đốc, Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Sài Gòn đã ký 99 Tờ trình thẩm định đồng ý cho 91 khách hàng là các cá nhân, pháp nhân thuộc hệ sinh thái Tập đoàn VTP vay 119 khoản tại Ngân hàng S, với tổng dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 77.934.017.122.223 đồng (Dư nợ gốc là 54.653.279.402.655 đồng và 23.280.737.719.568 đồng nợ lãi). Trong đó, tổng giá trị tài sản bảo đảm ở hiện tại của các khoản vay trên theo kết quả định giá của công ty H và đánh giá đủ pháp lý của Ngân hàng S là 8.899.297.920.202 đồng. Lê Anh P4 biết các khoản vay trên là hợp thức hồ sơ, giải ngân, rút tiền để nhóm Trương Mỹ L sử dụng.
Ngoài việc tham gia lập hồ sơ vay vốn khống nêu trên, thực hiện chỉ đạo của Nguyễn Phương H42 - Phó Tổng giám đốc Ngân hàng S, Lê Anh P4 đã liên hệ, trao đổi và được Đỗ Xuân N6, Phó Tổng giám đốc công ty Cổ phần tư vấn - dịch vụ về tài sản - bất động sản DATC cấp Chứng thư Thẩm định giá số 254.9/CT-DCSC ngày 01/4/2019 nâng khống giá trị tài sản Ịấ bất động sản tại 274 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận C, Thành phố Hồ Chí Minh và lùi ngày phát hành chứng thư. Ngân hàng S sử dụng chứng thư trên hợp thức cho 04 khoản vay của 04 công ty “ma” thuộc hệ sinh thái VTP có tổng dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 4.938.238.581.320 đồng (gồm 3.416,71 tỷ đồng nợ gốc và 1.521.528.581.320 đồng nợ lãi). Trong đó, có 01 khoản vay tại Ngân hàng S chi nhánh Sài Gòn (nằm trong số các khoản vay Phương ký Tờ trình, Hợp đồng tín dụng... với vai trò Giám đốc Ngân hàng S CN Sài Gòn nêu trên) và 3 khoản vay tại Ngân hàng S chi nhánh Đông Sài Gòn có tổng dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 3.615.870.786.800 đồng (gồm 2.515,71 tỷ đồng nợ gốc và 1.100.160.786.800 đồng nợ lãi). Tổng giá trị tài sản bảo đảm ở hiện tại của các khoản vay này theo kết quả định giá của công ty H và đánh giá đủ pháp lý của Ngân hàng S là 275.668.699.398 đồng.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 72.374.921.289.423 đồng (Tổng dư nợ 81.549.887.909.023 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo cho các khoản vay 9.174.966.619.599 đồng).
15. Hành vi vi phạm của Phan Tấn K1, Nguyên Giám đốc Ngân hàng S Đông Sài Gòn Phan Tấn K1 làm việc tại Ngân hàng TMCP Tín Nghĩa từ tháng 5/2010, sau đó tiếp tục làm việc tại Ngân hàng S cho đến nay, trải qua nhiều vị trí, chức vụ khác nhau, như: Giám đốc Chi nhánh 6, Giám đốc Ngân hàng S Đông Sài Gòn, Giám đốc Ngân hàng S Hậu Giang.
Từ ngày 04/6/2018 đến ngày 25/12/2019, Phan Tấn K1 với vai trò là Giám đốc Ngân hàng S Đông Sài Gòn đã ký 38 Tờ trình thẩm định cho vay, cho 35 khách hàng là các pháp nhân thuộc Tập đoàn VTP vay 40 khoản tại Ngân hàng S, với tổng dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 43.446.178.983.492 đồng (gồm 29.421.622.176.507 đồng nợ gốc và 14.024.556.806.985 đồng nợ lãi). Tổng giá trị tài sản bảo đảm ở hiện tại của các khoản vay trên theo kết quả định giá của công ty H và đánh giá đủ pháp lý của Ngân hàng S là 4.442.475.247.098 đồng. Phan Tấn K1 biết các khoản vay trên là hợp thức hồ sơ, giải ngân, rút tiền để nhóm Trương Mỹ L sử dụng trái phương án vay vốn.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 39.003.703.736.394 đồng (Tổng dư nợ 43.446.178.983.492 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo cho các khoản vay 4.442.475.247.098 đồng).
16. Hành vi vi phạm của Lưu Chấn N2, Nguyên Giám đốc Ngân hàng S chi nhánh Củ Chi Lưu Chấn N2 làm việc tại Ngân hàng TMCP Đệ Nhất từ tháng 8/1997, sau đó tiếp tục công tác tại Ngân hàng S cho đến nay, với nhiều vị trí, chức vụ khác nhau, như: Giám đốc Chi nhánh Minh Phụng, Giám đốc Chi nhánh 11, Giám đốc Chi nhánh Củ Chi, Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Gia Định, Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Bảy Hiền.
Từ ngày 21/9/2018 đến ngày 26/12/2019, Lưu Chấn N2 với vai trò là Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Củ Chi đã ký 27 Tờ trình thẩm định đồng ý cho 26 khách hàng là các pháp nhân thuộc Tập đoàn VTP, vay 27 khoản tại Ngân hàng S, có tổng dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 31.027.335.071.593 đồng (gồm 20.889,68 tỷ đồng nợ gốc và 10.137.655.071.593 đồng nợ lãi). Tổng giá trị tài sản bảo đảm ở hiện tại của các khoản vay trên theo kết quả định giá của công ty H và đánh giá đủ pháp lý của Ngân hàng S là 2.627.490.308.431 đồng. Lưu Chấn N2 biết các khoản vay trên là hợp thức hồ sơ, giải ngân, rút tiền để nhóm Trương Mỹ L sử dụng trái phương án vay.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 28.399.844.763.162 đồng (Tổng dư nợ 31.027.335.071.593 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo cho các khoản vay 2.627.490.308.431 đồng).
17. Hành vi vi phạm của bị can Hồ Bảo N, Nguyên Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Phạm Ngọc Thạch Hồ Bảo N làm việc tại Ngân hàng TMCP Tín Nghĩa từ tháng 4/2009, sau đó tiếp tục làm việc tại Ngân hàng S cho đến nay, trải qua nhiều vị trí, chức vụ khác nhau, như: Phó Giám đốc Chi nhánh Bến Thành, Phó Giám đốc Chi nhánh Phạm Ngọc Thạch, Giám đốc Chi nhánh Phạm Ngọc Thạch, Giám đốc Vùng, Giám đốc Khu vực.
Từ ngày 10/7/2017 đến ngày 04/3/2019, Hồ Bảo N với các vai trò là Phó Giám đốc, Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Phạm Ngọc Thạch đã ký 21 Tờ trình thẩm định cho vay với 21 khách hàng là các cá nhân, pháp nhân thuộc hệ sinh thái Tập đoàn VTP, với tổng dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 21.264.006.506.497 đồng (gồm 13.915.427.315.175 đồng nợ gốc và 7.348.579.191.321 đồng nợ lãi). Tổng giá trị tài sản bảo đảm ở hiện tại của các khoản vay trên theo kết quả định giá của công ty H và đánh giá đủ pháp lý của Ngân hàng S là 5.388.118.813.415 đồng. Hồ Bảo N biết các khoản vay trên là hợp thức hồ sơ, giải ngân, rút tiền để nhóm Trương Mỹ L sử dụng trái mục đích, phương án vay vốn.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 15.875.887.693.082 đồng (Tổng dư nợ 21.264.006.506.497 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo cho các khoản vay 5.388.118.813.415 đồng).
18. Hành vi vi phạm của Nguyễn Anh T9, Nguyên Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Sài Gòn Nguyễn Anh T9 làm việc tại Ngân hàng S cũ từ tháng 5/2008, sau đó tiếp tục làm việc tại Ngân hàng S đến ngày 01/3/2022, với nhiều vị trí, chức vụ khác nhau, như: Phó Giám đốc Chi nhánh Cống Quỳnh, Giám đốc Chi nhánh Gia Định, Giám đốc Chi nhánh Sài Gòn, Giám đốc Hub Thẻ và Cho vay tín chấp.
Từ ngày 01/8/2017 đến ngày 17/11/2021, Nguyễn Anh T9 với các vai trò là Phó Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Cống Quỳnh, Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh N Sài Gòn, đã ký 17 Tờ trình thẩm định đồng ý cho 17 khách hàng là các Công ty thuộc Tập đoàn VTP, vay 19 khoản tại Ngân hàng S, với tổng dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 17.313.229.091.021 đồng (gồm 10.764.078.998.162 đồng nợ gốc và 6.549.150.092.859 đồng nợ lãi). Tổng giá trị tài sản bảo đảm ở hiện tại của các khoản vay trên theo kết quả định giá của công ty H và đánh giá đủ pháp lý của Ngân hàng S là 2.041.214.090.775 đồng. Nguyễn Anh T9 biết các khoản vay trên là hợp thức hồ sơ, giải ngân, rút tiền để Trương Mỹ L sử dụng trái phương án vay.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 15.272.015.000.246 đồng (Tổng dư nợ 17.313.229.091.021 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo cho các khoản vay 2.041.214.090.775 đồng).
19. Hành vi vi phạm của Nguyễn Ngọc T10, Phó Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Cống Quỳnh kiêm Giám đốc Hub cho vay bất động sản Hồ Chí Minh 2.
Nguyễn Ngọc T10 làm việc tại Ngân hàng S từ tháng 02/2014 cho đến nay, với nhiều vị trí, chức vụ khác nhau, như: Phó Giám đốc Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng S Chi nhánh Cống Quỳnh, Giám đốc Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng S Chi nhánh Cống Quỳnh, Phó Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Cống Quỳnh, Giám đốc Hub Cho vay Bất động sản Hồ Chí Minh 2.
Từ ngày 09/3/2021 đến ngày 22/9/2022, Nguyễn Ngọc T10 với các vai trò là Phó Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Cống Quỳnh, Giám đốc Hub cho vay bất động sản Hồ Chí Minh 2 đã ký 87 Tờ trình thẩm định đồng ý cho 87 khách hàng là các cá nhân, pháp nhân thuộc Tập đoàn VTP, vay 118 khoản tại Ngân hàng S, có tổng dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 5.646.765.702.379 đồng (gồm 5.379,424 tỷ đồng nợ gốc và 267.341.702.379 đồng nợ lãi). Tổng giá trị tài sản bảo đảm ở hiện tại của các khoản vay trên theo kết quả định giá của công ty H và đánh giá đủ pháp lý của Ngân hàng S là 3.356.732.598.481 đồng. Nguyễn Ngọc T10 biết các khoản vay trên là hợp thức hồ sơ, giải ngân, rút tiền để Trương Mỹ L sử dụng trái phương án vay.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 2.290.033.103.898 đồng (Tổng dư nợ 5.646.765.702.379 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo cho các khoản vay 3.356.732.598.481 đồng).
20. Hành vi vi phạm của Huỳnh Thiên V3, Nguyên Giám đốc Kênh Kinh doanh trực tiếp khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng S Huỳnh Thiên V3 làm việc tại Ngân hàng S từ tháng 4/2017 cho đến nay, trải qua nhiều vị trí, chức vụ khác nhau, như: Giám đốc Phòng Khách hàng Doanh nghiệp Ngân hàng S Chi nhánh H, Giám đốc Kênh Kinh doanh trực tiếp khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng S.
Từ ngày 19/7/2021 đến ngày 22/9/2022, Huỳnh Thiên V3 vơi vai trò là Giám đốc Kênh kinh doanh trực tiếp Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng S đã ký 75 Tờ trình thẩm định đồng ý cho 75 khách hàng là các pháp nhân thuộc Tập đoàn VTP, vay 156 khoản tại Ngân hàng S, với tổng dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 4.036.752.741.892 đồng (gồm 4.009.024.325.117 đồng nợ gốc và 27.728.416.775 đồng nợ lãi). Tổng giá trị tài sản bảo đảm ở hiện tại của các khoản vay trên theo kết quả định giá của công ty H và đánh giá đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro của Ngân hàng S là 2.334.997.035.144 đồng. Huỳnh Thiên V3 biết các khoản vay trên là hợp thức hồ sơ, giải ngân, rút tiền để nhóm Trương Mỹ L sử dụng trái phương án vay.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 1.701.755.706.748 đồng (Tổng dư nợ 4.036.752.741.892 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo cho các khoản vay 2.334.997.035.144 đồng).
21. Hành vi vi phạm của Phạm Thế Q2, Nguyên Phó Giám đốc Ngàn hàng SC1 Chi nhánh Bến Thành Phạm Thế Q2 làm việc tại Ngân hàng S từ tháng 11/2014 đến ngày 10/3/2023, trải qua nhiều vị trí, chức vụ khác nhau, như: Giám đốc Phòng Khách hàng Doanh nghiệp Ngân hàng S Chi nhánh Bến Thành, Phó Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Bến Thành.
Từ ngày 06/6/2020 đến ngày 26/9/2022, Phạm Thế Q2 với các vai trò là Giám đốc Phòng Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng S Chi nhánh Bến Thành, Phó Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Bến Thành, đã ký 45 Tờ trình thẩm định cho vay, 21 Hợp đồng tín dụng/Hợp đồng thế chấp tài sản cho 45 khách hàng là các cá nhân, pháp nhân thuộc hệ sinh thái Tập đoàn VTP, vay 57 khoản tại Ngân hàng S, với tổng dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 1.830.976.459.529 đồng (gồm 1.675.570.050.787 đồng nợ gốc và 155.406.408.742 đồng nợ lãi). Tổng giá trị tài sản bảo đảm ở hiện tại của các khoản vay trên được công ty H định giá tại thời điểm ngày 30/9/2022 và Ngân hàng S chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 1.132.978.187.611 đồng. Phạm Thế Q2 biết các khoản vay trên là hợp thức hồ sơ, giải ngân, rút tiền để nhóm Trương Mỹ L sử dụng trái phương án vay.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 697.998.271.918 đồng (Tổng dư nợ 1.830.976.459.529 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo cho các khoản vay 1.132.978.187.611 đồng).
22. Hành vi vi phạm của Lê Văn C5, Nguyên Giám đốc Định giá và tài sản đảm bảo SC1 Lê Văn C5 là nhân viên của Ngân hàng S từ năm 2015, đến tháng 11/2023 thì giữ các chức vụ: Trưởng phòng định giá và quản lý tài sản; Giám đốc Khối hỗ trợ kinh doanh Ngân hàng S.
Theo chỉ đạo của Võ Tấn Hoàng V1, nguyên Tổng Giám đốc Ngân hàng S, từ năm 2017 đến năm 2019 Lê Văn C5 nhận hồ sơ tài sản Thẩm định giá từ Phòng Tái thẩm định chuyển cho Lê Kiều T13, Phó Giám đốc Công ty EXIM và đề nghị Kiều Trang tiến hành Thẩm định giá, ký thẩm định viên để công ty EXIM phát hành 17 chứng thư nâng khống giá trị tài sản thẩm định giá để Ngân hàng S sử dụng làm tài sản thế chấp, đảm bảo cho khoản vay của 11 khách hàng.
Hành vi trên của Lê Văn C5 đã vi phạm các quy định tại khoản 3 Điều 10, Điều 29, Điều 30 Luật giá năm 2012 và các Tiêu chuẩn Thẩm định giá Việt Nam (Tiêu chuẩn số 01 ban hành kèm theo Thông tư 158/2014/TT-BTC ngày 27/10/2014, Tiêu chuẩn số 05 ban hành kèm theo Thông tư 28/2015/TT-BTC ngày 06/3/2015 của Bộ Tài chính) giúp cho Ngân hàng S hợp thức hồ sơ thế chấp tài sản đảm bảo giải ngân cho khoản vay của 11 khách hàng với tổng số tiên giải ngân là 1.140,861 tỷ đồng. Tổng dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 1.550.155.160.434 đồng (gồm 1.103.354.334.111 đồng nợ gốc và 446.800.826.323 đồng nợ lãi). Giá trị tài sản đảm bảo phân bổ để đảm bảo cho các khoản vay này theo định giá Công ty TNHH Thẩm định giá Hoàng Quân tại thời điểm ngày 30/9/2022 và được SC1 chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 565.683.757.495 đồng.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 984.471.402.939 đồng (Tổng dư nợ 1.550.155.160.434 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo cho các khoản vay 565.683.757.495 đồng).
23. Hành vi vi phạm của Bùi Ngọc S2, Nguyên nhân viên Phòng Tái thẩm định Ngân hàng S Bùi Ngọc S2 là nhân viên Phòng Tái thẩm định Ngân hàng S từ năm 2017, đến tháng 9/2022 được bổ nhiệm giữ chức Phó Giám đốc Phòng Phê duyệt tín dụng khách hàng Wholesale (trước đây là Phòng Tái thẩm định).
Từ năm 2019 đến năm 2022, theo chỉ đạo từ Trần Thị Mỹ D1, Bùi Ngọc S2 đã thông qua Trần Văn N4 và Hồ Bình M1 để liên hệ, gửi hồ sơ, tài liệu về tài sản cần thẩm định; tiếp nhận và truyền đạt các chỉ đạo, yêu cầu từ Trần Thị Mỹ D1 về việc nâng giá trị tài sản, ấn định ngày phát hành chứng thư thẩm định giá (trong đó có việc lùi ngày, tháng, năm phát hành chứng thư thẩm định giá); nhận kết quả thẩm định giá, thanh toán phí thẩm định giá cho các công ty Thẩm định giá, gồm: (1) Công ty TNHH Thẩm định giá T (phát hành 02 chứng thư thẩm định giá); (2) Công ty TNHH Thẩm định giá MHD (phát hành 01 chứng thư thẩm định giá); (3) Công ty TNHH Thẩm định giá T (phát hành 02 chứng thư thẩm định giá) vi phạm các quy định tại khoản 3 Điều 10, Điều 29, Điều 30 Luật giá năm 2012 và các Tiêu chuẩn Thẩm định giá Việt Nam (Tiêu chuẩn số 01 ban hành kèm theo Thông tư 158/2014/TT-BTC ngày 27/10/2014, Tiêu chuẩn số 05 ban hành kèm theo Thông tư 28/2015/TT-BTC ngày 06/3/2015 của Bộ Tài chính) giúp cho Ngân hàng S hợp thức hồ sơ thế chấp tài sản đảm bảo giải ngân cho khoản vay của 68 khách hàng, cụ thể:
- Thông qua Trần Văn N4, S2 đã truyền đạt chỉ đạo của Trần Thị Mỹ D1 yêu cầu công ty Thiên Phú do Trần Thị Kim N5 làm Tổng Giám đốc, Trần Tuấn H7, thẩm định viên ký phát hành 02 chứng thư nâng khống giá trị tài sản thẩm định giá, phát hành lùi ngày, gồm: Chứng thư số 200113-1/TPV-CTTĐ, tài sản thẩm định giá là: Dự án khu công viên Mũi đèn đỏ và khu nhà ở đô thị tại phường P, Quận T, Thành phố Hồ Chí Minh và chứng thư số 200077-6/TPV-CTTĐ ngày 22/8/2020, tài sản thẩm định giá là quyền sử dụng đất tại Dự án 100 Hùng Vương, Phường C, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh. Ngân hàng S đã sử dụng 02 chứng thư thẩm định giá này để hợp thức hóa hồ sơ tài sản đảm bảo, giải ngân cho 65 khách hàng vay vốn, Tổng số tiền Ngân hàng S đã giải ngân là 105.656,35 tỷ đồng, tổng dư nợ các khoản vay này đến ngày 17/10/2022 là 127.384.417.850.190 đồng (gồm 105.652,516 tỷ đồng nợ gốc và 21.731.901.850.190 đồng nợ lãi). Giá trị tài sản đảm bảo phân bổ để đảm bảo cho các khoản vay này theo định giá công ty H và được SC1 chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 17.320.277.079.010 đồng.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 110.064.140.771.180 đồng (Tổng dư nợ 127.384.417.850.190 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo cho các khoản vay 17.320.277.079.010 đồng).
- Thông qua Hồ Bình M1, S2 đã truyền đạt thông tin chỉ đạo của Trần Thị Mỹ D1 yêu cầu công ty T do Lê Huy K4 làm Giám đốc phát hành 02 chứng thư nâng khống giá trị tài sản thẩm định giá gồm: Chứng thư Thẩm định giá số 43.03/2022/CT-NEVI, ngày 03/3/2022 đối với tài sản là quyền sử dụng đất tại dự án khu dân cư xã Long Phước, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai và Chứng thư Thẩm định giá số: 21.03/2022/CT-NEVI, ngày 01/03/2022 đối với tài sản là quyền sử dụng đất tại dự án số 100 Hùng Vương, Phường C, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh. Ngân hàng S đã sử dụng 02 chứng thư này để để đưa vào hồ sơ thế chấp cho 03 khoản vay, giải ngân số tiền 14.570 tỷ đồng, tổng dư nợ các khoản vay này tính đến ngày 17/10/2022 là 15.523,7 tỷ đồng (gồm 14.570 tỷ đồng nợ gốc và 953,7 tỷ đồng nợ lãi). Giá trị tài sản đảm bảo phân bổ để đảm bảo cho các khoản vay này theo định giá Công ty Thẩm định giá Hoàng Quân và và được SC1 chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 1.645,746 tỷ đồng.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 11.714.594.720.940 đồng (Tổng dư nợ 15.523,7 tỷ đồng - Giá trị tài sản đảm bảo cho các khoản vay 3.809.105.279.060 đồng).
- Cũng thông qua Hồ Bình M1, S2 đã truyền đạt thông tin chỉ đạo của Trần Thị Mỹ D1 yêu cầu công ty MHD phát hành chứng thư số 0203-1/2022/CT-MHD ngày 02/3/2022 nâng khống giá trị tài sản tại dự án số 100 Hùng Vương, Phường C, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh. Ngân hàng S sử dụng chứng thư này để đưa vào hồ sơ thế chấp cho 02 khoản vay đến ngày 17/10/2022 có tổng dư nợ 10.208.768.493.151 đồng (gồm 9.570 tỷ đồng nợ gốc và 638.768.493.151 đồng nợ lãi).
Do tài sản tại dự án 100 Hùng Vương, Phường C, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh được công ty T và công ty MHD phát hành chứng thư nâng không giá trị tài sản được Ngân hàng S sử dụng để hợp thức hóa hồ sơ tài sản đảm bảo, giải ngân cho 02 khách hàng nên tính thiệt hại chung do hành vi của Bùi Ngọc S2 gây ra đối với việc Ngân hàng S sử dụng 02 chứng thư nâng khống giá trị tài sản do công ty T phát hành để hợp thức hồ sơ thế chấp tài sản đảm bảo giải ngân cho khoản vay của 03 khách hàng như đã nêu trên.
Như vậy, hậu quả thiệt hại của tất cả khoản vay nêu trên được xác định là 121.778.735.492.120 đồng (110.064.140.771.180 đồng + 11.714.594.720.940 đồng).
24. Hành vi vi phạm của Bùi Đức K2, Phó Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần L.
Bùi Đức K2 được Nguyễn Ngọc D9, Tổng Giám đốc công ty cổ phần Tập đoàn Sài Gòn PS (hiện đã chết) giới thiệu vào làm việc tại Tập đoàn VTP từ năm 2016 và giao đảm nhiệm nhiều vị trí, chức vụ tại các công ty thuộc Tập đoàn VTP như: Giám đốc Khối bán hàng và tiếp thị công ty Sunny World, Phó Tổng Giám đốc công ty Future Plus, Phó Tổng Giám đốc công ty L, với nhiệm vụ tìm kiếm các cá nhân để thành lập công ty “ma”, đứng tên tài sản hoặc khoản vay tại Ngân hàng S...
Tính đến ngày 17/10/2022, Bùi Đức K2 đã tìm kiếm được 96 cá nhân và chuyển thông tin cá nhân cho nhóm Nguyễn Phương A1 để thành lập 77 công ty “ma” và 19 cá nhân, tạo dựng hồ sơ đứng tên tài sản, cổ phần, vốn góp tại các công ty thuộc Tập đoàn VTP, hoàn tất 166 hồ sơ vay vốn khống, chứng từ rút, nộp và chuyển tiền liên quan đến các khoản vay giúp cho Trương Mỹ L chiếm đoạt tiền từ SC1 để sử dụng cho các mục đích khác nhau. Hiện 166 khoản vay này còn tổng dư nợ tính đến ngày 17/10/2022 là 171.173.220.358.304 đồng (gồm 125.273.561.440.370 đồng nợ gốc và 45.899.658.917.934 đồng nợ lãi). Tài sản đảm bảo theo kết quả định giá của công ty Thẩm định giá Hoàng Quân và được Ngân hàng S chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 16.292.851.788.627 đồng.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 154.880.368.569.677 đồng (Tổng dư nợ 171.173.220.358.304 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo 16.292.851.788.627 đồng).
25. Hành vi vi phạm của Nguyễn Thị Khánh V4, nhân viên Tập đoàn VTP Từ năm 2018, Nguyễn Thị Khánh V4 được Nguyễn Ngọc D9 - Tổng Giám đốc công ty cổ phần Tập đoàn Sài Gòn PS (đã chết), chỉ đạo liên hệ trực tiếp với Nguyễn Phương A1, Phó Tổng Giám đốc để phối hợp tìm người đứng tên cổ phần, tài sản, đại diện pháp nhân các công ty “ma” nhằm tạo lập hồ sơ vay vốn khống tại Ngân hàng S. V4 đã tìm kiếm 38 cá nhân và chuyển thông tin cho nhóm Nguyễn Phương A1 để thực hiện thành lập 33 công ty “ma” và 7 cá nhân tạo dụng hồ sơ đứng tên tài sản, cổ phần, vốn góp tại các công ty thuộc Hệ sinh thái VTP, hợp thức 64 hồ sơ vay vốn khống giúp cho Trương Mỹ L chiếm đoạt tiền từ SC1 để sử dụng cho các mục đích khác nhau.
Tính đến ngày 17/10/2022, 64 khoản vay liên quan các cá nhân, công ty “ma” do V4 tìm kiếm còn dư nợ tại Ngân hàng S là 49.932.160.985.488 đồng (gồm 38.669.228.000.000 đồng nợ gốc và 11.262.932.985.488 đồng nợ lãi). Tổng giá trị tài sản đảm bảo của các khoản vay trên theo định giá của công ty H và được SC1 chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 9.604.444.168.353 đồng.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 140.327.716.817.135 đồng (Tổng dư nợ 49.932.160.985.488 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo 9.604.444.168.353 đồng).
26. Hành vi vi phạm của Trần Thị Kim C4, nhân viên Tập đoàn VTP Từ năm 2019 về sau, theo chỉ đạo của Nguyễn Ngọc D9 và Bùi Đức K2, Trần Thị Kim C4 tìm kiếm được 37 cá nhân và chuyển thông tin cá nhân cho nhóm Nguyễn Phương A1 để thực hiện thành lập 32 công ty “ma” và 5 cá nhân tạo dựng hồ sơ đứng tên tài sản, cổ phần, vốn góp tại các công ty thuộc Hệ sinh thái VTP, hợp thức 47 hồ sơ vay vốn khống, chứng từ rút, nộp và chuyển tiền liên quan đến các khoản vay tại Ngân hàng S.
Tính đến ngày 17/10/202247, 47 khoản vay trên còn dư nợ tại Ngân hàng S là 42.638.408.681.188 đồng (gồm 33.884.080.505.271 đồng nợ gốc va 8.754.328.175.917 đồng nợ lãi). Tổng giá trị tài sản đảm bảo của các khoản vay trên theo định giá của công ty H và được SC1 chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 5.054.926.486.421 đồng.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 37.583.482.194.767 đồng (Tổng dư nợ 42.638.408.681.188 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo 5.054.926.486.421 đồng.
27. Hành vi vi phạm của Nguyễn Phi L3, Tổng Giám đốc công ty cổ phần F.
Nguyễn Phi L3, Tổng Giám đốc và Đặng Quang N3, Phó Tổng Giám đốc công ty cổ phần F được Trương Huệ V chỉ đạo thành lập 52 công ty “ma”, sử dụng phương án vay vốn khống để phối hợp với Trần Thị Mỹ D1, Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng S lập 105 hồ sơ vay vốn khống, nhằm lấy tiền phục vụ cho hoạt động của Tập đoàn VTP, cá nhân Trương Huệ V và Trương Mỹ L. Tính đến ngày 17/10/2022, 105 khoản vay này còn tổng dư nợ là 2.345.852.750.632 đồng (gom 2.329,95 tỷ đồng nợ gốc và 15.902.750.632 đồng nợ lãi). Tổng giá trị tài sản đảm bảo cho các khoản vay trên theo định giá của công ty H và được Ngân hàng S chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 949.512.418.974 đồng.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 1.396.340.331.658 đồng (Tổng dư nợ 2.345.852.750.632 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo 949.512.418.974 đồng.
28. Hành vi vi phạm của Đặng Quang N3, Phó Tổng Giám đốc công ty cổ phần F:
Quá trình điều hành hoạt động của công ty cổ phần F, Đặng Quang N3 được Nguyễn Phi L3 và Trương Huệ V chỉ đạo trực tiếp thành lập và quản lý 26 pháp nhân (trong đó có 4 công ty được lấy từ nhóm Nguyễn Phương A1 đã thành lập), sử dụng phương án kinh doanh khống liên quan đến hoạt động của công ty cổ phần F, để phối hợp với Trần Thị Mỹ D1, Phó Tổng giám đốc và các nhân viên Ngân hàng S lập 44 hồ sơ vay vốn, rút tiền của ngân hàng. Tính đến ngày 17/10/2022, các khoản vay trên còn tổng dư nợ là 1.165.465.362.138 đồng (gồm 1.157,65 tỷ đồng nợ gốc và 7.815.362.138 đồng nợ lãi). Tổng giá trị tài sản đảm cho các khoản vay này theo định giá của công ty H và được Ngân hàng S chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 360.880.844.261 đồng.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 804.584.517.877 đồng (Tổng dư nợ 1.165.465.362.138 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo 360.880.844.261 đồng).
29. Hành vi vi phạm của Cao Việt D, Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TV.
Công ty TV được thành lập năm 2002, người đại diện pháp luật là Cao Việt D - Chủ tịch Hội đồng thành viên, Dương Tấn T3 làm Tổng Giám đốc điều hành từ năm 2019.
Vào khoảng tháng 3, 4/2021, Dương Tấn T3 có báo cáo với Cao Việt D về việc chuyển sang làm hạn mức để vay vốn tại Ngân hàng S để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặc dù thời điểm này, Công ty TV không có phương án kinh doanh, chưa có nhu cầu vay tiền, không có tài sản để đảm bảo cho khoản vay, nhưng D vẫn đồng ý. Sau đó, D đã ký Biên bản họp hội đồng thành viên Công ty TV đồng ý việc vay vốn tại Ngân hàng S, ký Thỏa thuận cấp hạn mức tín dụng 1.500 tỷ đồng đề lùi ngày 10/6/2021.
Sau đó, Dương Tấn T3 đã chỉ đạo nhân viên lập hồ sơ vay với phương án kinh doanh là các hợp đồng mua bán khống giữa các công ty thuộc nhóm Tường Việt, đồng thời ký giả chữ ký của Cao Việt D trong các hồ sơ vay vốn.
Khoản vay hạn mức 1.500 tỷ đồng này, Công ty TV có 18 lần nhận nợ, mặc dù Cao Việt D không ký thỏa thuận của từng lần nhận nợ, không ký giấy nhận nợ, không ký ủy nhiệm chi... nhưng Ngân hàng S vẫn giải ngân. Do đó, Cao Việt D hiểu rằng Dương Tấn T3 và nhân viên trong công ty phải ký thay chữ ký của mình, nhưng D vẫn để thực hiện và không phản đối việc này.
Trong số .tiền được giải ngân 1.498 tỷ đồng, Công ty TV đã sử dụng 138 tỷ đồng. Tại thời điểm 17/10/2022 còn dư nợ: 1.350.538.319.727 đồng (gồm nợ gốc là 1.342 tỷ đồng và nợ lãi là 8.538.319.727 đồng). Trong đó, tổng giá trị tài sản bảo đảm ở hiện tại của các khoản vay trên theo kết quả định giá của công ty H và được SC1 chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 184.741.000.000 đồng.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 1.165.797.319.727 đồng (Tổng dư nợ 1.350.538.319.727 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo 184.741.000.000 đồng).
Sau khi khởi tố vụ án, Dương Tấn T3 đã khắc phục hậu quả, trả một phần dư nợ nên tổng nghĩa vụ nợ của Công ty TV còn lạ 724.155.533.840 đồng (gồm 632,7 tỷ đồng nợ gốc và 91.455.533.840 đồng tiền lãi).
Đối với khoản vay của các công ty Thuận Tiến, Khánh Minh, sau khi thỏa thuận với Trương Mỹ L, Dương Tấn T3 có trao đổi lại với Cao Việt D về việc sẽ mua dự án Thanh Yến bằng nguồn vốn vay ngân hàng. Tuy nhiên, Cao Việt D không tham gia thỏa thuận việc mua bán dự án với Trương Mỹ L và không biết việc vay vốn ngân hàng được thực hiện như thế nào. Đối với khoản vay của Công ty Việt Đức, Dương Tấn T3 chỉ đạo nhân viên ký giả chữ ký của Giám đốc công ty và không báo cáo, trao đổi lại với Cao Việt D nên Cao Việt D không biết về khoản vay này.
Ngoài ra, Cao Việt D còn nhận của Trương Mỹ L 36.500.000 cổ phần Ngân hàng S (tương đương 365 tỷ đồng theo mệnh giá), ký hợp đồng nhận chuyển nhượng cổ phần trong đó có thỏa thuận thanh toán tiền sau nhưng đến nay chưa thanh toán.
30. Hành vi vi phạm của Nguyễn Thanh T11, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần D Nguyễn Thanh T11 có quan hệ quen biết với Trương Mỹ L, thông qua giới thiệu của Trương Khánh H1. Tháng 5/2022, Trương Mỹ L chỉ đạo Trần Thị Mỹ D1 và Trương Khánh H1 phối hợp với Nguyễn Thanh T11 lập hồ sơ vay vốn tại Ngân hàng S và tài sản đảm bảo do L đưa vào, để Tùng và L lấy tiền sử dụng vào các mục đích khác nhau. Thực hiện chỉ đạo của L, nhóm của Nguyễn Thanh T11 đã đưa 35 pháp nhân và Trương Mỹ L đưa tài sản đảm bảo vào Ngân hàng S lập 37 hồ sơ vay vốn với số tiền 1.720,88 tỷ đồng trong đó Nguyễn Thanh T11 sử dụng 443,6 tỷ đồng của 11 khoản vay vào hoạt động của công ty Đông Phương và Trương Mỹ L sử dụng 1.277,28 tỷ đồng của 26 khoản vay vào mục đích cá nhân của L.
Hiện nay, 37 khoản vay còn dư nợ tổng số 1.733.077.023.012 đồng (gồm 1.720,88 tỷ đồng nợ gốc và 12.197.023.012 đồng nợ lãi). Tổng giá trị tài sản đảm bảo cho các khoản vay trên theo định giá của công ty H và được SC1 chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 882.941.557.910 đồng.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 850.135.465.102 đồng (Tổng dư nợ 1.733.077.023.012 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo 882.941.557.910 đồng.
31. Hành vi vi phạm của Đào Chí K3, Phó Tổng Giám đốc Công ty cổ phần D:
Đào Chí K3 là nhân viên của Nguyễn Thanh T11, được Tùng chỉ đạo phối hợp với nhân viên Ngân hàng S đưa thông tin 35 công ty để lập hồ sơ vay vốn, rút tiền ngân hàng. Thực hiện chỉ đạo của Tùng, Kiên trực tiếp chuyển thông tin 11 công ty cho nhân viên Ngân hàng S để lập 11 hồ sơ vay vốn nhằm giải ngân 443,6 tỷ đồng cho Tùng sử dụng.
Tính đến ngày 17/10/2022, 11 khoản vay này còn tổng dư nợ là 446.674.816.436 đồng (gồm 443,6 tỷ đồng nợ gốc và 3.074.816.436 đồng nợ lãi). Tổng giá trị tài sản đảm bảo của các khoản vay trên theo định giá của công ty H và được SC1 chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 90.344.069.730 đồng.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 356.330.746.706 đồng (Tổng dư nợ 446.674.816.436 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo 90.344.069.730 đồng.
32. Hành vi vi phạm của Nguyễn Thị Thu S1, Nguyên Chủ tịch HĐQT Ngân hàng S Nguyễn Thị Thu S1 trước khi làm việc cho Trương Mỹ L, công tác tại Ban thi đua khen thưởng thành phố Hồ Chí Minh nên có nhiều mối quan hệ với các cơ quan chức năng thành phố, do vậy Trương Mỹ L đã mời về làm việc tại Tập đoàn VTP sau đó giữ chức vụ lãnh đạo tại Ngân hàng Đệ Nhất từ tháng 4/2011. Khi hợp nhất 03 ngân hàng, Sương là người giúp L mua 30% cổ phần Ngân hàng Đệ Nhất của cổ đông người Singapo. Năm 2012, L đồng ý để Sương làm Chủ tịch HĐQT Ngân hàng S, trực tiếp nhận thông tin chỉ đạo của Trương Mỹ L về việc thực hiện các hồ sơ tín dụng, sau đó chỉ đạo các bộ phận chuyên môn tại Ngân hàng S thực hiện. Năm 2014, Nguyễn Thị Thu S1 nghỉ việc đi nước ngoài.
Từ ngày 25/7/2012 đến ngày 30/7/2013, Nguyễn Thị Thu S1 với vai trò là Chủ tịch HĐQT Ngân hàng S đã ký 4 Biên bản họp/Phiếu biểu quyết của HĐQT, 2 Nghị quyết đồng ý cho 79 khách hàng là các cá nhân, pháp nhân thuộc hệ sinh thái Tập đoàn VTP vay 79 khoản tại Ngân hàng S, có tổng dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 55.814.284.562.563 đồng (gồm 22.977.703.323.610 đồng nợ gốc và 32.836.581.238.953 đồng nợ lãi). Trong đó, tổng giá trị tài sản bảo đảm ở hiện tại của các khoản vay trên theo kết quả định giá của công ty H và được SC1 chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 48.824.461.624.703 đồng.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 6.989.822.937.860 đồng (Tổng dư nợ 55.814.284.562.563 đồng - Tổng giá trị tài sản đảm bảo 48.824.461.624.703 đồng).
33. Hành vi vi phạm của Uông Văn Ngọc A2, Nguyên Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng S Uông Văn Ngọc A2 làm việc tại Ngân hàng TMCP Đệ Nhất từ tháng 4/2010, trải qua nhiều vị trí, chức vụ khác nhau, như: Từ tháng 01/2012 đến tháng 6/2012 giữ chức vụ Tổng giám đốc, kiêm ủy viên Hội đồng thành viên Ngân hàng S, phụ trách chung hoạt động Ngân hàng; từ tháng 6/2012 thôi giữ chức vụ Tổng giám đốc nhưng vẫn là ủy viên Hội đồng thành viên Ngân hàng S, đến tháng 4/2013 thì nghỉ việc.
Với vai trò là Phó Chủ tịch Ngân hàng S, Uông Văn Ngọc A2 được giao thay mặt Chủ tịch HĐQT (lúc đó là Nguyễn Thị Thu S1) ký Nghị quyết số 570A/2012/NQ-SC1-HĐQT ngày 11/12/2012 của HĐQT (theo kết quả cuộc họp ngày 11/12/2012) có nội dung: Chấp thuận chủ trương phê duyệt phương án cho vay đối với các khách hàng nhằm cơ cấu lại các khoản ứng trước để kinh doanh vàng, các khoản nợ vay, thu hồi các khoản ủy thác đầu tư, Repo tại Ngân hàng S. Trên cơ sở Nghị quyết 570A, Tổng Giám đốc Ngân hàng S Lê Khánh H4 đã ký văn bản số 3889/TT-SC1-TGB.12 ngày 12/12/2012 gửi Tổ giám sát Ngân hàng Nhà nước tại SC1 để xin ý kiến thực hiện phương án trên. Ngày 26/12/2012, Ngân hàng Nhà nước đã có Văn bản số 950/NHNN-TTGSNH.m với nội dung: (1) Chấp thuận việc SC1 triển khai phương án cơ cấu lại khoản nợ vay, khoản ủy thác đầu tư/đặt cọc môi giới chứng khoán, khoản ứng trước để kinh doanh vàng và khoản repo cổ phiếu theo nội dung Tờ trình (Văn bản số 3889/TT-SC1-TGB.12 ngày 12/12/2012); (2) Chấp thuận nguyên tắc về việc SC1 cho vay để hoàn thiện dự án Times Square theo nội dung tờ trình (Văn bản số 3889/TT-SC1-TGB.12 ngày 12/12/2012); (3) Yêu cầu HĐQT SC1 chịu trách nhiệm chỉ đạo triển khai phương án cơ cấu lại nợ theo nội dung NHNN chấp thuận ở trên, bảo đảm thực hiện đầy đủ các tủ tục pháp lý trong quá trình cơ cấu nợ, tiếp nhận tài sản bảo đảm, xác định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ của các khách hàng cũ và khách hàng mới trong việc trả nợ đầy đủ cho SC1, bảo đảm việc trả nợ tiền vay theo đúng mục đích và cơ chế sử dụng nguồn được NHNN chấp thuận. Tuy nhiên trong quá trình triển khai thực hiện, Ngân hàng S đã không thực hiện đúng nội dung quy định trong Nghị quyết và văn bản chấp thuận của NHNN, trong đó trách nhiệm thuộc về Chủ tịch HĐQT, thành viên HĐQT, Tổng Giám đốc, Phó Tổng giám đốc, các bộ phận nghiệp vụ và cá nhân có liên quan đến việc chưa thực hiện đầy đủ các nội dung yêu cầu theo phê duyệt của NHNN.
Kết quả điều tra xác định: Từ ngày 25/7/2012 đến ngày 11/12/2012, Uông Văn Ngọc A2 với vai trò là Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng S đã ký, phê duyệt 02 Biên bản họp/Phiếu biểu quyết của HĐQT, 02 Nghị quyết (ký thay Chủ tịch HĐQT) đồng ý cho 70 khách hàng là các cá nhân, pháp nhân thuộc hệ sinh thái Tập đoàn VTP vay 70 khoản tại Ngân hàng S, còn dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 49.681.737.405.009 đồng (gồm 19.228.751.825.384 đồng nợ gốc và 30.452.985.579.625 đồng nợ lãi/phí). Trong đó, tổng giá trị tài sản bảo đảm ở hiện tại của các khoản vay trên theo kết quả định giá của Công ty Thẩm định giá Hoàng Quân và được SC1 chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 47.496.739.913.421 đồng. Uông Văn Ngọc A2 biết các khoản vay trên là hợp thức hồ sơ, giải ngân, rút tiền để nhóm Trương Mỹ L sử dụng sai mục đích, phương án vay.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 2.184.997.491.588 đồng (Tổng dư nợ 49.681.737.405.009 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo 47.496.739.913.421 đồng).
34. Hành vi vi phạm của Nguyễn Thị Phương L1, Nguyên Thành viên HĐQT Ngân hàng S Nguyễn Thị Phương L1 làm việc tại Ngân hàng S (cũ) từ tháng 4/2011 và tiếp tục làm việc tại Ngân hàng S sau khi hợp nhất đến ngày 28/3/2018 với chức vụ là Thành viên HĐQT.
Từ ngày 11/12/2012 đến ngày 13/02/2018, Nguyễn Thị Phương L1 đã ký hợp thức, trái quy định của pháp luật 39 Biên bản họp/Phiếu biểu quyết của HĐQT đồng ý cho 118 khách hàng là các cá nhân, pháp nhân thuộc hệ sinh thái Tập đoàn VTP, vay 153 khoản tại Ngân hàng S, có tổng dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 102.987.912.342.034 đồng (gồm 57.471.986.510.936 đồng nợ gốc và 45.515.925.831.098 đồng nợ lãi/phí). Tổng giá trị tài sản bảo đảm được phân bổ cho các khoản vay nêu trên đã thẩm định giá và được Ngân hàng S đánh giá đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 43.570.034.635.395 đồng.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 59.417.877.706.639 đồng (Tổng dư nợ 102.987.912.342.034 đồng - Giá trị tài sản bảo đảm 43.570.034.635.395 đồng).
35. Hành vi vi phạm của Võ Thành H, Nguyên Phó chủ tịch HĐQT Ngân hàng S Võ Thành H làm việc tại Ngân hàng TMCP S từ năm 2012 đến ngày 25/4/2016, với nhiều vị trí, chức vụ khác nhau như: Thành viên HĐQT, Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng S.
Từ ngày 25/7/2012 đến ngày 27/10/2014, Võ Thành H với vai trò là Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng S đã ký 9 Biên bản họp/Phiếu biểu quyết của HĐQT đồng ý cho 92 khách hàng là các cá nhân, pháp nhân thuộc hệ sinh thái Tập đoàn VTP vay 92 khoản tại Ngân hàng S, có tổng dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 64.606.742.508.210 đồng (gồm 27.827.978.305.815 đồng nợ gốc và 36.778.764.202.395 đồng nợ lãi/phí). Trong đó, tổng giá trị tài sản bảo đảm của các khoản vay trên theo kết quả định giá của công ty H và được SC1 chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 52.166.590.160.919 đồng.
Trong thời gian làm việc tại Ngân hàng S, Hùng biết rõ Trương Mỹ L là người điều hành mọi hoạt động của Ngân hàng S, bao gồm cả lĩnh vực chủ yếu của Ngân hàng là huy động vốn và cho vay. Khi ký các bản/Phiếu biểu quyết nêu trên Hùng được thông báo các hồ sơ vay vốn này mục đích để trả các khoản nợ xấu trước đó nên việc sử dụng tiền sau khi vay vốn sẽ không sử dụng đúng mục đích là góp vốn thực hiện dự án. Võ Thành H biết các khoản vay trên là hợp thức hồ sơ, giải ngân, rút tiền để nhóm Trương Mỹ L sử dụng trái phương án vay.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 12.440.152.347.291 đồng (Tổng dư nợ 64.606.742.508.210 đồng - Tổng giá trị tài sản đảm bảo 52.166.590.160.919 đồng).
36. Hành vi vi phạm của Trầm Thích T4, Nguyên Thành viên HĐQT Ngân hàng S Trầm Thích T4 làm việc tại Tập đoàn VTP từ năm 2004 với nhiều chức vụ lãnh đạo tại các công ty An Đông, công ty cổ phần đầu tư VTP, công ty Đại Trường Sơn. Đến năm 2010, Trương Mỹ L đưa Trầm Thích T4 lên làm thành viên HĐQT Ngân hàng S (cũ). Sau khi hợp nhất 03 ngân hàng, Tràm Thích T4 được giữ chức vụ thành viên HĐQT, Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng S mới. Đến khoảng tháng 3/2014, Trầm Thích T4 nghỉ việc xuất cảnh đi nước ngoài. Do làm việc tại tập đoàn VTP theo chỉ đạo của Trương Mỹ L từ trước khi làm thành viên HĐQT và Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng S nên Trầm Thích T4 biết rõ bản chất các khoản vay đã ký tại Ngân hàng S là của Trương Mỹ L và Tập đoàn VTP.
Từ ngày 25/7/2012 đến ngày 24/5/2013, Trầm Thích T4 với vai trò là Thành viên HĐQT Ngân hàng S đã ký 4 Biên bản họp/Phiếu biểu quyết của HĐQT cho 80 khách hàng là các cá nhân, pháp nhân thuộc hệ sinh thái Tập đoản VTP vay 80 khoản tại Ngân hàng S, có tổng dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 56.478.858.227.598 đồng (gồm 23.301.557.357.978 đồng nợ gốc và 33.177.300.869.620 đồng nợ lãi/phí). Tổng giá trị tài sản bảo đảm được phân bổ cho các khoản vay nêu trên theo kết quả định giá của công ty H và Ngân hàng S chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 49.302.774.155.650 đồng.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 7.176.084.071.948 đồng (Tổng dư nợ 56.478.858.227.598 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo 49.302.774.155.650 đồng).
Trước khi khởi tố vụ án, Trầm Thích T4 đã xuất cảnh ra nước ngoài, hiện không xác định được Trầm Thích T4 đang ở đâu. Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ra Quyết định khởi tố bị can, Quyết định truy nã đối với bị can Trầm Thích T4, thông báo rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng, niêm yết công khai tại địa phương nơi Tồn đăng ký thường trú, tiến hành lập biên bản vận động đối tượng ra đầu thú đối với gia đình, chỉ định luật sư bào chữa cho Trầm Thích T4. Đến nay, chưa bắt được Trầm Thích T4.
37. Hành vi vi phạm của Phạm Văn P2, Nguyên Phó Tổng giám đốc Ngân hàng S Phạm Văn P2 làm việc tại Ngân hàng S (cũ) từ tháng 6/2004, sau đó tiếp tục làm việc tại Ngân hàng S đến ngày 10/01/2017 với các vị trí khác nhau, trong đó có giữ chức vụ Phó Tổng Giám đốc phụ trách Khối hỗ trợ kinh doanh và khai thác tài sản.
Từ ngày 28/6/2012 đến ngày 09/12/2016, Phạm Văn P2 với vai trò là Phó Tổng Giám đốc đã ký 299 Tờ trình tái thẩm định, 89 Biên bản họp Hội đồng tín dụng, 196 Biên bản họp Hội đồng Kinh doanh và Đầu tư đồng ý cho 257 khách hàng là các cá nhân, pháp nhân thuộc hệ sinh thái Tập đoàn VTP vay 311 khoản tại Ngân hàng S, có dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 78.521.700.120.256 đồng (gồm 34.604.356.057.624 đồng nợ gốc và 43.917.344.062.632 đồng nợ lãi/phí, bao gồm nợ lãi/phí đã được bán nợ/cấn trừ nợ). Tổng giá trị tài sản bảo đảm của các khoản vay do công ty H định giá tại thời điểm ngày 30/9/2022 và được SC1 chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 55.035.751.610.693 đồng. Phạm Văn P2 biết các khoản vay trên là hợp thức hồ sơ, giải ngân, rút tiền để nhóm Trương Mỹ L sử dụng trái mục đích, phương án vay.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 23.485.948.509.563 đồng (Tổng dư nợ 78.521.700.120.256 đồng - Tổng giá trị tài sản đảm bảo 55.035.751.610.693 đồng).
38. Hành vi vi phạm của Nguyễn Anh P3, Nguyên Phó Tổng giám đốc Ngân hàng S Nguyễn Anh P3 làm việc tại Ngân hàng S (cũ) từ tháng 5/2005, sau đó tiếp tục làm việc tại Ngân hàng S đến ngày 16/8/2018, với nhiều vị trí, chức vụ khác nhau, như: Phó Giám đốc Sở Giao dịch, Phó Giám đốc Chi nhánh Sài Gòn, Giám đốc Chi nhánh Phạm Ngọc Thạch, Phó Tổng giám đốc phụ trách Khối Hỗ trợ kinh doanh và khai thác tài sản Ngân hàng S.
Từ ngày 19/9/2014 đến ngày 12/02/2018, Nguyễn Anh P3 với các vai trò là Thành viên Hội đồng Kinh doanh và Đầu tư Trung Ương, Phó Tổng giám đốc, Phó Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Sài Gòn, Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Phạm Ngọc Thạch đã ký 3 Biên bản họp Hội đồng Kinh doanh và Đầu tư Trung Ương, 2 Biên bản họp Hội đồng Kinh doanh và Đầu tư Hội sở, 24 Tờ trình tái thẩm định, 2 Tờ trình thẩm định cho váy đồng ý cho 28 khách hàng là các cá nhân, pháp nhân thuộc hệ sinh thái Tập đoàn VTP vay 31 khoản tại Ngân hàng S, có dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 24.063.404.809.841 đồng (gồm 15.301.097.396.857 đồng nợ gốc và 8.762.307.412.984 đồng nợ lãi/phí, bao gồm nợ lãi/phí đã được bán nợ/cấn trừ nợ). Nguyễn Anh P3 biết các khoản vay trên là hợp thức hồ sơ, giải ngân, rút tiền để nhóm Trương Mỹ L sử dụng trái phương án vay vốn.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 16.583.933.231.624 đồng (Tổng dư nợ 24.063.404.809.841 đồng - Tổng giá trị tài sản đảm bảo 7.479.471.578.217 đồng).
39. Hành vi vi phạm của Lê Khánh H4, Nguyên Tổng Giám đốc Ngân hàng S Lê Khánh H4 làm việc tại Ngân hàng S (cũ) từ tháng 01/2010, sau khi hợp nhất, H4 tiếp tục làm việc tại Ngân hàng S đến ngày 15/10/2013 với nhiều vị trí, chức vụ khác nhau, như: Trưởng ban Kiểm soát, Tổng giám đốc, Thành viên Hội đồng quản trị SC1.
Từ ngày 28/6/2012 đến ngày 20/5/2013, Lê Khánh H4 với vai trò là Tổng Giám đốc kiêm Thành viên Hội đồng quản trị, Phó chủ tịch Hội đồng tín dụng Hội sở SC1 đã ký, phê duyệt 72 Tờ trình tái thẩm định, 02 Biên bản họp Hội đồng quản trị, 72 Biên bản họp Hội đồng tín dụng Hội sở đồng ý cho 72 khách hàng là các cá nhân, pháp nhân thuộc hệ sinh thái Tập đoàn VTP vay 72 khoản tại Ngân hàng S, có dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 52.134.120.654.428 đồng (gồm 20.804.839.339.752 đồng nợ gốc và 31.329.281.314.676 đồng nợ lãi).
Tổng giá trị tài sản bảo đảm của các khoản vay trên theo kết quả định giá của công ty H tại thời điểm ngày 30/9/2022 và được SC1 chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 48.256.121.309.119 đồng. Lê Khánh H4 biết các khoản vay trên là hợp thức hồ sơ, giải ngân, rút tiền để nhóm Trương Mỹ L sử dụng trái phương án vay vốn.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 3.877.999.345.309 đồng (Tổng dư nợ 52.134.120.654.428 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo 48.256.121.309.119 đồng).
40. Hành vi vi phạm của Trần Thuận H3, Nguyên Thành viên HĐQT Ngân hàng S Trần Thuận H3 làm việc tại Ngân hàng TMCP Đệ Nhất từ tháng 12/2011, sau đó tiếp tục làm việc tại Ngân hàng S đến ngày 26/4/2013, giữ Chức vụ là Thành viên Hội đồng quản trị phụ trách Ủy ban Xử lý nợ của SC1 kiêm vị trí Chủ tịch công ty xử lý nợ và khai thác tài sản của SC1.
Từ ngày 25/7/2012 đến ngày 11/12/2012, Trần Thuận H3 với vai trò là Thành viên HĐQT Ngân hàng S đã ký 02 Biên bản họp/Phiếu biểu quyết của HĐQT đồng ý cho 71 khách hàng là các cá nhân, pháp nhân thuộc hệ sinh thái Tập đoàn VTP vay 71 khoản tại Ngân hàng S, có tổng dư nợ đến ngày 17/1.0/2022 là 50.346.311.070.044 đồng (gồm 19.552.605.859.752 đồng nợ gốc và 30.793.705.210.292 đồng nợ lãi/phí). Tổng giá trị tài sản bảo đảm được phân bổ cho các khoản vay nêu trên do công ty H định giá tại thời điểm ngày 30/9/2022 và được Ngân hàng S chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 47.975.052.444.367 đồng. Trần Thuận H3 biết các khoản vay trên là hợp thức hồ sơ, giải ngân, rút tiền để nhóm Trương Mỹ L sử dụng trái phương án vay vốn.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 2.371.258.625.677 đồng (Tổng dư nợ 50.346.311.070.044 đồng - Tổng giá trị tài sản đảm bảo 47.975.052.444.367 đồng).
41. Hành vi vi phạm của Võ Triệu L2, Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Chợ Lớn Võ Triệu L2 làm việc tại Ngân hàng S cũ, từ tháng 10/2010, sau đó tiếp tục làm việc tại Ngân hàng S cho đến nay, trải qua nhiều vị trí, chức vụ khác nhau, như: Giám đốc Ngân hàng S chi nhánh Chợ Lớn, Giám đốc vùng SC1.
Từ ngày 17/7/2013 đến ngày 29/10/2015, Võ Triệu L2 với vai trò là Giám đốc Ngân hàng S chi nhánh Chợ Lớn đã ký 35 Tờ trình thẩm định đồng ý cho 18 khách hàng là các cá nhân thuộc Tập đoàn VTP, vay 35 khoản tại Ngân hàng S, với tổng dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 12.766.491.350.612 đồng (gồm 7.353.599.999.996 đồng nợ gốc và 5.412.891.350.616 đồng nợ lãi). Tổng giá trị tài sản bảo đảm của các khoản vay trên theo kết quả định giá của Công ty Thẩm định giá Hoàng Quân tại thời điểm ngày 30/9/2022 và được Ngân hàng S chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng lủi ro là 3.129.324.000.000 đồng. Võ Triệu L2 biết các khoản vay trên là hợp thức hồ sơ, giải ngân, rút tiền để nhóm Trương Mỹ L sử dụng trái phương án vay vốn.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 9.637.167.350.612 đồng (Tổng dư nợ 12.766.491.350.612 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo 3.129.324.000.000 đồng).
42. Hành vi vi phạm của Võ Văn T6, Nguyên Giám đốc Phòng Tái thẩm định Ngân hàng S Võ Văn T6 làm việc tại Ngân hàng S (cũ) từ tháng 4/2006, sau khi hợp nhất tiếp tục làm việc tại Ngân hàng S cho đến khi bị khởi tố bị can, với nhiều vị trí, chức vụ khác nhau, như: Giám đốc Phòng Tái thẩm định, Giám đốc Chi nhánh Trà Vinh 1, Giám đốc Chi nhánh Bình Tây, Giám đốc vùng, Giám đốc khu vực, Phó Giám đốc Khối Dịch vụ Ngân hàng và Tài chính Cá nhân kiêm Giám đốc Vùng, Giám đốc Khối Dịch vụ Ngân hàng và Tài chính Cá nhân, Giám đốc Khối Vận hành Ngân hàng S.
Từ ngày 28/6/2012 đến ngày 13/5/2013, Võ Văn T6 với vai trò là Giám đốc Phòng Tái thẩm định SC1, đã ký 72 Tờ trình Tái thẩm định cho 72 khách hàng là các cá nhân, pháp nhân thuộc hệ sinh thái Tập đoàn VTP vay 72 khoản tại Ngân hàng S, có dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 52.134.120.654.428 đồng (gồm 20.804.839.339.752 đồng nợ gốc và 31.329.281.314.676 đồng nợ lãi). Tổng giá trị tài sản bảo đảm của các khoản vay trên, theo kết quả định giá của Công ty Thẩm định giá Hoàng Quân tại thời điểm ngày 30/9/2022 được SC1 chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 48.256.121.309.119 đồng. Võ Văn T6 biết các khoản vay trên là hợp thức hồ sơ, giải ngân, rút tiền để nhóm Tnrơng Mỹ L sử dụng trái phương án vay vốn.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 3.877.999.345.309 đồng (Tổng dư nợ 52.134.120.654.428 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo 48.256.121.309.119 đồng).
43. Hành vi vi phạm của Phạm Mạnh C2, Nguyên Giám đốc Phòng Tái thẩm định Ngân hàng S Phạm Mạnh C2 làm việc tại Ngân hàng S (cũ) từ tháng 9/2007; sau khi hợp nhất C2 tiếp tục làm việc tại Ngân hàng S đến tháng 11/2019, trải qua nhiêu vị trí, chức vụ khác nhau, như: Phó Trưởng phòng, Trưởng Phòng Quản lý rủi ro tín dụng, Giám đốc Phòng Quản lý rủi ro tín dụng, Giám đốc Phòng Phát triển khách hàng cá nhân, Giám đốc Phòng Tái thẩm định, Phó Giám đốc Phòng Khách hàng doanh nghiệp, Phó Giám đốc Khối Doanh nghiệp, Phó Giám đốc Khối Ngân hàng Giao dịch Quốc tế SC1.
Từ ngày 20/01/2015 đến ngày 31/8/2015, Phạm Mạnh C2 với các vai trò là Giám đốc Phòng Tái thẩm định kiêm Thành viên Hội đồng Kinh doanh và Đầu tư Hội sở đã ký 02 Tờ trình Tái thẩm định, 48 Biên bản họp Hội đồng Kinh doanh và Đầu tư Hội sở đồng ý cho 50 khách hàng là các cá nhân, pháp nhân thuộc hệ sinh thái Tập đoàn VTP vay 50 khoản tại Ngân hàng S, có dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 2.270.467.007.633 đồng (gồm 1.781,385 tỷ đồng nợ gốc và 489.082.007.633 đồng nợ lãi/phí, bao gồm nợ lãi/phí đã được bán nợ/cấn trừ nợ). Tổng giá trị tài sản bảo đảm của các khoản vay trên theo kết quả định giá của công ty H giá tại thời điểm ngày 30/9/2022 được Ngân hàng S chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 323.981.590.006 đồng. Phạm Mạnh C2 biết các khoản vay trên là hợp thức hồ sơ, giải ngân, rút tiền để nhóm Trương Mỹ L sử dụng trái phương án vay vốn.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 1.946.485.417.627 đồng (Tổng dư nợ 2.270.467.007.633 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo 323.981.590.006 đồng).
44. Hành vi vi phạm của Nguyễn Lâm Anh V2, Nguyên Phó Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Bến Thành Nguyễn Lâm Anh V2 làm việc tại Ngân hàng TMCP Tín Nghĩa từ tháng 11/2010, sau khi hợp nhất tiếp tục làm việc tại Ngân hàng S đến ngày 15/7/2016, trải qua nhiều vị trí, chức vụ như: Trưởng phòng giao dịch T, Phó Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Bến Thành.
Từ ngày 13/8/2014 đến ngày 31/8/2015, Nguyễn Lâm Anh V2 với vai trò là Phó Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Bến Thành đã ký 112 Tờ trình thẩm định, 36 Hợp đồng tín dụng/Hợp đồng thế chấp tài sản đồng ý cho 112 khách hàng là các cá nhân thuộc Tập đoàn VTP, vay 112 khoản tại Ngân hàng S, có tổng dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 4.486.868.314.700 đồng (gồm 3.493,241 tỷ đồng nợ gốc và 993.627.314.700 đồng nợ lãi). Tổng giá trị tài sản bảo đảm của các khoản vay trên theo kết quả định giá của công ty H tại thời điểm ngày 30/9/2022 và được Ngân hàng S chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 724.013.025.842 đồng.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 3.762.855.288.858 đồng (Tổng dư nợ 4.486.868.314.700 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo 724.013.025.842 đồng).
Trước khi khởi tố vụ án, Nguyễn Lâm Anh V2 đã xuất cảnh ra nước ngoài, hiện không xác định được Nguyễn Lâm Anh V2 đang ở đâu. Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ra Quyết định khởi tố bị can, Quyết định truy nã đối với bị can Nguyễn Lâm Anh V2, thông báo rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng, niêm yết công khai tại địa phương nơi V2 đăng ký thường trú, tiến hành lập Biên bản vận động đối tượng ra đầu thú đối với gia đình, chỉ định luật sư bào chữa cho Nguyễn Lâm Anh V2. Đến nay, chưa bắt được Nguyễn Lâm Anh V2.
45. Hành vi vi phạm của Nguyễn Huỳnh L C3, Nguyên Giám đốc Phòng Tái thẩm định Ngân hàng S Nguyễn Huỳnh L C3 làm việc tại Ngân hàng S (cũ) từ tháng 8/2003, sau khi hợp nhất tiếp tục làm việc tại Ngân hàng S đến ngày 16/8/2018, với nhiều vị trí, chức vụ khác nhau, như: Phó Giám đốc Chi nhánh 20/10, Phó Giám đốc, Phó Giám đốc phụ trách Phòng Tái thẩm định, Giám đốc Phòng Tái thẩm định, Phó Giám đốc Khối Hỗ trợ kinh doanh và khai thác tài sản.
Từ ngày 23/12/2015 đến ngày 09/02/2018, Nguyễn Huỳnh L C3 với các vai trò là Phó Giám đốc phụ trách, Giám đốc Phòng Tái thẩm định, Thành viên Hội đồng Kinh doanh và Đầu tư Hội sở Ngân hàng S đã ký 83 Tờ trình tái thẩm định, 02 Biên bản họp Hội đồng Kinh doanh và Đầu tư đồng ý cho 69 khách hàng là các cá nhân, pháp nhân thuộc hệ sinh thái Tập đoàn VTP vay 83 khoản tại Ngân hàng S, có dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 25.482.569.149.048 đồng (gồm 14.707.907.065.568 đồng nợ gốc và 10.774.662.083.480 đồng nợ lãi/phí, bao gồm nợ lãi/phí đã được bán nợ/cấn trừ nợ). Tổng giá trị tài sản bảo đảm của các khoản vay trên theo kết quả định giá của công ty H tại thời điểm ngày 30/9/2022 được SC1 chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 7.200.211.902.277 đồng. Nguyễn Huỳnh L C3 biết các khoản vay trên là hợp thức hồ sơ, giải ngân, rút tiền để nhóm Trương Mỹ L sử dụng trái phương án vay vốn.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 18.282.357.246.771 đồng Tổng dư nợ 25.482.569.149.048 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo 7.200.211.902.277 đồng).
46. Hành vi vi phạm của Chu Nap Kee E (Chu Lập C), Chủ tịch HĐQT công ty cổ phần Đầu tư TS Chu Lập C là chồng Trương Mỹ L, quốc tịch Hồng Kong (Trung Quốc) là cổ đông chính (có 99,26% cổ phần), Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Times Square Việt Nam (Địa chỉ trụ sở chính của Công ty: 22-36 N và 57-69F Đồng Khởi, Phường B, Quận A, Thành phố Hồ Chí Minh).
Năm 2012, để lập hồ sơ vay vốn tại Ngân hàng S nhằm cơ cấu các khoản nợ xấu sau khi hợp nhất 03 ngân hàng thành Ngân hàng S, Trương Mỹ L đã trao đổi, thống nhất với Chu Lập C và lãnh đạo Ngân hàng S về việc sử dụng tài sản Dự án Times Square (Quyền sử dụng đất thuê và tài sản hình thành trong tương lai gắn liền với đất thuê là Cao ốc phức hợp Văn phòng - Khách sạn - Căn hộ cao cấp - Trung tâm Thương Mại Times Square và Quyền tài sản có liên quan) để đảm bảo cho các khoản vay. Thực hiện theo chỉ đạo của Trương Mỹ L, Chu Lập C đã ký Biên bản họp Đại hội đồng cổ đông ngày 10/12/2012, Quyết định số 13/QĐ-ĐHĐCĐ-QTTĐ ngày 10/12/2012 của Đại hội đồng cổ đông, Biên bản họp Hội đồng quản trị ngày 12/12/2012 của công ty Times Square chấp thuận thế chấp tài sản của công ty bảo lãnh nợ vay cho các cá nhân, tổ chức do L chỉ định (có Danh sách kèm theo được Chu Lập C ký xác nhận). Sau khi có tài sản đảm bảo để vay vốn, Trương Mỹ L chỉ đạo các cá nhân tại Ngân hàng S, Tập đoàn VTP và công ty Times Square lập các hồ sơ vay vốn “khống”; nhờ người đứng tên các khoản vay và ký “khống” hồ sơ, thủ tục vay vốn. Bằng phương thức này, từ tháng 12/2012 đến tháng 12/2014, Chu Lập C đã giúp Trương Mỹ L hợp thức hóa hồ sơ vay vốn “khống” để giải ngân số tiền vay tại Ngân hàng S cho 73 khoản vay của 67 khách hàng, tổng số tiền giải ngân là 29.441.281.494.110 đồng, thời hạn vay vốn 05 năm. Toàn bộ số tiền vay vốn được sử dụng cho mục đích riêng của Trương Mỹ L.
Đến năm 2017, do phương án vay vốn là lập “khống”, khoản vay chỉ dùng trả nợ xấu, không có nguồn để thu hồi gốc, lãi nên các khoản nợ đến hạn nhưng không thể trả được. Trương Mỹ L thuyết phục Chu Lập C ký Biên bản họp Hội đồng quản trị công ty cổ phần Times Square ngày 15/8/2017 tiếp tục sử dụng tài sản của công ty Times Square để thế chấp đảm bảo nghĩa vụ thanh toán nợ vay cho 54 khách hàng đang vay vốn tại Ngân hàng S nhằm gia hạn nợ, tổng dư nợ được đảm bảo là 35.541.552.499.470 đồng.
Tính đến thời điểm ngày 17/10/2022, tổng nghĩa vụ các khoản nợ do Chu Lập C ký hợp thức thủ tục còn 46 khoản vay với tổng dư nợ 39.217.800.464.148 đồng (gồm 19.552.605.859.752 đồng nợ gốc và 19.665.194.604.396 đồng nợ lãi). Tổng giá trị tài sản bảo đảm của các khoản vay trên theo kết quả định giá của công ty H tại thời điểm ngày 30/9/2022 và được Ngân hàng S chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 30.100.988.548.471 đồng.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 9.116.811.915.677 đồng (Tổng dư nợ 39.217.800.464.148 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo 30.100.988.548.471 đồng).
47. Hành vi phạm tội của Lê Huy K4, Giám đốc công ty TNHH Thẩm định giá T Năm 2019, Lê Huy K4 đã liên hệ với những cá nhân gồm La Xuân P12, Phùng Xuân K12, Phan Cồng Hoàng H44 để mượn Thẻ thẩm định viên, thành lập công ty TNHH Thẩm định giá T và làm Giám đốc, đại diện theo pháp luật công ty.
Tháng 12/2021, K4 đã thống nhất với Hồ Bình M1, Phó Giám- đốc Công ty TNHH Thẩm định giá MHD về việc nhận Thẩm định giá, phát hành chứng thư Thẩm định giá nâng khống giá trị tài sản, ghi lùi ngày chứng thư để Ngân hàng S sử dụng, hợp thức hồ sơ tài sản đảm bảo, giải ngân cho vay đối với các khách hàng. K4 đã chỉ đạo Hồ Thị Mai H45 làm đầu mối nhận báo cáo, chứng thư Thẩm định giá do Hồ Bình M1 gửi qua Zalo hoặc Telegram. Sau khi hoàn thiện các tài liệu trên, Hồ Thị Mai H45 và Đoàn Thị Cẩm N27 in các báo cáo, chứng thư Thẩm định giá trên các giấy A4 được Lê Huy K4 ký sẵn và ký giả chữ ký của các thẩm định viên (La Xuân P12 và Phùng Xuân K12) in, phát hành báo cáo, chứng thư Thẩm định giá gửi lại cho Hồ Bình M1.
Lê Huy K4 xác định công ty T bắt đầu hoạt động từ tháng 03/2022, nhưng theo đề nghị của Hồ Bình M1, Khánh đã ký phát hành các chứng thư, báo cáo Thẩm định giá lùi thời gian năm 2020, 2021 để hợp thức một số hồ sơ vay cho Ngân hàng S. Qua việc ký ban hành các chứng thư Thẩm định giá, Khánh được Minh thanh toán khoảng 100 - 200 triệu đồng.
Lê Huy K4 đã ký phát hành 02 Chứng thư Thẩm định giá nâng khống giá trị tài sản và ghi lùi ngày phát hành chứng thư gồm: (1) Chứng thư Thẩm định giá số 43.03/2022/CT-NEVI, ngày 03/3/2022 đối với tài sản là Quyền sử dụng đất tại dự án khu dân cư xã Long Phước, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai và (2) Chứng thư Thẩm định giá số 21.03/2022/CT-NEVI, ngày 01/03/2022 đối với tài sản là Quyền sử dụng đất tại số 100 đường Hùng Vương, Phường C, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, vi phạm các quy định tại khoản 3 Điều 10, Điều 29, Điều 30 Luật giá năm 2012 và các Tiêu chuẩn Thẩm định giá Việt Nam (Tiêu chuẩn số 01 ban hành kèm theo Thông tư 158/2014/TT-BTC ngày 27/10/2014, Tiêu chuẩn số 05 ban hành kèm theo Thông tư 28/2015/TT-BTC ngày 06/3/2015 của Bộ Tài chính) giúp cho Ngân hàng S hợp thức hồ sơ thế chấp tài sản đảm bảo, giải ngân cho khoản vay của 03 khách hàng với tổng số tiền giải ngân là 14.570 tỷ đồng; tổng nghĩa vụ trả nợ đến ngày 17/10/2022 là 15.523,7 tỷ đồng (gồm 14.570 tỷ đồng nợ gốc và 953,7 tỷ đồng nợ lãi). Tổng giá trị tài sản đảm bảo cho các khoản vay này theo định giá công ty H và được Ngân hàng S chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 3.809.105.279.060 đồng.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay nêu trên được xác định là 11.714.594.720.940 đồng (Tổng dư nợ 15.523,7 tỷ đồng - Giá trị tài sản đảm bảo 3.809.105.279.060 đồng).
48. Hành vi vi phạm của Hồ Bình M1, Phó Giám đốc Công ty TNHH Thẩm định giá MHD Công ty Thẩm định giá MHD (Công ty MHD) do Hồ Bình M1 cùng Trần Khánh D10 và Nguyễn Lê H45 thành lập vào năm 2013. Với chức vụ là Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh Công ty MHD, khoảng giữa năm 2020, Hồ Bình M1 cùng Trần Khánh D10 - Giám đốc Công ty MHD thống nhất với Bùi Ngọc S2, nhân viên Phòng Tái thẩm định Ngân hàng S về việc thực hiện Thẩm định giá tài sản theo yêu cầu của Ngân hàng S.
Minh thống nhất với Sơn về việc nâng khống giá trị tài sản tại Dự án 100 Hùng Vương, Phường C, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh và Dự án Khu Dân cư tại xã Long Phước, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai. Sau đó, Hồ Bình M1 tiếp nhận hồ sơ tài sản Thẩm định giá từ Bùi Ngọc S2, trực tiếp tiến hành thẩm định giá tài sản là giá trị quyền sử dụng đất tại dự án 100 Hùng Vương, Phường C, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh sai quy hoạch (vượt 26 tầng) so với quy hoạch 1/2000 do UBND Quận 5 phê duyệt, ký thẩm định viên để công ty MHD phát hành chứng thư số 0203-1/2022/CT-MHD ngày 02/3/2022, nâng khống giá trị tài sản thẩm định giá là 14.353.089.811.620 đồng, giúp cho Ngân hàng S hợp thức hồ sơ thế chấp tài sản đảm bảo, giải ngân cho khoản vay của 02 khách hàng với tổng số tiền giải ngân là 9.570 tỷ đồng; tổng dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 10.208.768.493.151 đồng (gồm 9.570 tỷ đồng nợ gốc và 638.768.493.151 đồng nợ lãi). Ngoài ra, Hồ Bình M1 còn giới thiệu cho Lê Huy K4 - Giám đốc công ty T phát hành chứng thư cho Ngân hàng S và thỏa thuận về việc được hưởng 10-15% giá trị hợp đồng trước thuế từ các chứng thư do công ty T phát hành. Thực tế, Hồ Bình M1 soạn thảo báo cáo, chứng thư Thẩm định giá được nâng khống giá trị tài sản, để gửi cho Hồ Thị Mai H45 (nhân viên công ty T) in, đóng dấu công ty, phát hành gửi lại cho M1 02 Chứng thư thẩm định giá nâng khống giá trị tài sản và ghi lùi ngày phát hành chứng thư gồm: Chứng thư Thẩm định giá số 43.03/2022/CT-NEVI, ngày 03/3/2022 đối với tài sản là quyền sử dụng đất tại dự án khu dân cư xã Long Phước, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai và Chứng thư thẩm định giá số 21.03/2022/CT-NEVI, ngày 01/03/2022 đối với tài sản là quyền sử dụng đất tại số 100 Hùng Vương, Phường C, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, giúp cho Ngân hàng S hợp thức hồ sơ thế chấp tài sản đảm bảo, giải ngân cho khoản vay của 03 khách hàng với tổng số tiền giải ngân là 14.570 tỷ đồng; tổng dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 15.523,7 tỷ đồng (gồm 14.570 tỷ đồng nợ gốc và 953,7 tỷ đồng nợ lãi).
Do tài sản tại dự án 100 Hùng Vương, Phường C, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh cùng được công ty T và công ty MHD cùng phát hành chứng thư nâng khống giá trị tài sản được Ngân hàng S sử dụng để hợp thức hóa hồ sơ tài sản đảm bảo, giải ngân cho 02 khách hàng. Do đó, hậu quả thiệt hại của các khoản vay thuộc trách nhiệm của Hồ Bình M1 được xác định là 11.714.594.720.940 đồng (Tổng dư nợ 15.523,7 tỷ đồng - Giá trị tài sản đảm bảo 3.809.105.279.060 đồng).
49. Hành vi vi phạm của Trần Văn N4, Phó Giám đốc công ty TNHH hãng kiểm toán và định giá ATC - Là người môi giới Thẩm định giá tài sản cho Ngân hàng S Trần Văn N4 là Phó Giám đốc Công ty Hãng kiểm toán ATC, tuy không có chức năng Thẩm định giá, nhưng do có mối quan hệ quen biết với Nguyễn Phương H42 nên được Trần Thị Mỹ D1 - Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng S nhờ tìm kiếm các công ty thẩm định giá tài sản đảm bảo cho Ngân hàng S.
Năm 2020, theo yêu cầu của Trần Thị Mỹ D1, N4 đã liên hệ với Trần Thị Kim N5, Giám đốc Công ty Thiên Phú phát hành chứng thư Thẩm định giá ghi lùi thời gian phát hành, nâng khống giá trị tài sản là dự án Khu Công viên Mũi Đèn Đỏ, Khu nhà ở tại Phường P, Quận T, Thành phố Hồ Chí Minh (N4 đề nghị Ngân thẩm định giá dựa trên Báo cáo định giá của Công ty TNHH Thẩm định giá SVVN Việt Nam) và dự án tại số 100 Hùng Vương, Phường C, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh (Nhị yêu cầu Ngân thẩm định giá, theo thông số không đúng quy hoạch 1/2000 đã được phê duyệt).
Công ty Thiên Phú đã ký ban hành 02 chứng thư Thẩm định giá gồm: Chứng thư số 200113-1/TPV-CTTĐ, tài sản thẩm định giá là Dự án khu công viên Mũi đèn đỏ và khu nhà ở đô thị tại phường P, Quận T, TP. Hồ Chí Minh và Chứng thư số 200077-6/TPV-CTTĐ ngày 22/8/2020, tài sản Thẩm định giá là quyền sử dụng đất tại Dự án 100 Hùng Vương, Phường C, Quạn 5, Thành phố Hồ Chí Minh theo yêu cầu của Trần Văn N4, giúp cho Ngân hàng S hợp thức hồ sơ thế chấp tài sản đảm bảo, giải ngân cho khoản vay của 65 khách hàng với tổng số tiền giải ngân là 105.656,35 tỷ đồng, tổng dư nợ các khoản vay này tính đến ngày 17/10/2022 là 127.384.417.850.190 đồng (gồm: 105.652,516 tỷ đồng nợ gốc và 21.731.901.850.190 đồng nợ lãi). Giá trị tài sản đảm bảo phân bổ để đảm bảo cho các khoản vay này theo định giá công ty H và được Ngân hàng S chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 17.320.277.079.010 đồng.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay trên được xác định là 110.064.140.771.180 đồng (Tổng dư nợ 127.384.417.850.190 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo 17.320.277.079.010 đồng).
50. Hành vi vi phạm của Trần Thị Kim N5 - Tổng Giám đốc và Trần Tuấn H7 - Thẩm định viên Công ty cổ phần Thẩm định giá T:
Công ty Cổ phần Thẩm định giá T thành lập năm 2016, kinh doanh dịch vụ thẩm định giá. Đại diện pháp luật là Trần Thị Kim N5 - Tổng Giám đốc, Trần Tuấn H7 là Thẩm định viên.
Năm 2020, Trần Thị Kim N5 trực tiếp tiếp nhận hồ sơ tài sản thẩm định giá theo yêu cầu của Ngân hàng S từ Trần Văn N4. Khi gửi hồ sơ cho N5, N4 gửi kèm file có sẵn yêu cầu về giá trị tài sản thẩm định giá cần đạt được và ngày phát hành chứng thư là lùi ngày so với thời điểm nhận hồ sơ, cụ thể: Đối với tài sản là Dự án khu công viên Mũi đèn đỏ và khu nhà ở đô thị tại phường P, Quận T, Thành phố Hồ Chí Minh, Nhị đề nghị Ngân thực hiện thẩm định giá, ban hành chứng thư với giá dựa trên gửi báo cáo của Công ty TNHH Thẩm định giá SVVN Việt Nam. Đối với tài sản là quyền sử dụng đất tại Dự án 100 Hùng Vương, Phường C, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, D1 yêu cầu thẩm định giá theo thông số không đúng quy hoạch 1/2000 đã được phê duyệt.
Trần Tuấn H7 nhận sự chỉ đạo của Trần Thị Kim N5 tiến hành thẩm định giá tài sản theo yêu cầu của Ngân hàng S để làm cơ sở tham khảo xác định giá trị tài sản thế chấp, vay vốn ngân hàng. Theo đó, Hải đã nâng khống giá trị tài sản gấp nhiều lần thực tế theo yêu cầu của Trần Văn N4, cụ thể: Dự án 100 Hùng Vương, Phường C, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh, thẩm định vượt quy hoạch đã được phê duyệt 15 tầng; Dự án Khu Công viên mũi đèn đỏ và Khu nhà ở tại Phường P, Quận T, Thành phố Hồ Chí Minh, thẩm định giá sai quy hoạch, tài sản thẩm định giá không đảm bảo pháp lý, chưa thuộc quyền tài sản của Công ty Cổ phần Tập đoàn Penninsula, thẩm định giá tài sản theo báo cáo thẩm định cũ của Công ty Thẩm định giá SVVN, không tiến hành khảo sát thực tế tài sản so sánh để đưa ra mức giá chỉ dẫn.
Từ tháng 8/2020 đến tháng 12/2020, Trần Tuấn H7 và Trần Thị Kim N5 đã ký phát hành 02 Chứng thư thẩm định giá gồm: Chứng thư số 200113-1/TPV-CTTĐ, tài sản thẩm định giá là Dự án khu công viên Mũi đèn đỏ và khu nhà ở đô thị tại phường P, Quận T, Thành phố Hồ Chí Minh và Chứng thư số 200077-6/TPV-CTTĐ ngày 22/8/2020, tài sản thẩm định giá là quyền sử dụng đất tại Dự án 100 Hùng Vương, Phường C, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngân hàng S sử dụng 02 chứng thư trên để hợp thức hồ sơ thế chấp tài sản đảm bảo, giải ngân cho khoản vay của 65 khách hàng với tổng số tiền giải ngân là 105.656,35 tỷ đồng, tổng dư nợ các khoản vay này tính đến ngày 17/10/2022 có tổng dư nợ là 127.384.417.850.190 đồng. Kết quả thẩm định giá của công ty H đối với 02 tài sản trên là 17.320.277.079.010 đồng.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay trên được xác định là 110.064.140.771.180 đồng (Tổng dư nợ 127.384.417.850.190 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo 17.320.277.079.010 đồng).
51. Hành vi vi phạm của Đỗ Xuân N6, Phó Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Tư vấn Dịch vụ Bất động sản DATC Công ty cổ phần Tư vấn Dịch vụ Bất động sản DATC (Công ty DATC) được thành lập năm 2008, hoạt động trong lĩnh vực thẩm định giá. Đỗ Xuân N6 là Phó Tổng Giám đốc, thẩm định viên.
Đỗ Xuân N6 tiếp nhận yêu cầu thẩm định giá tài sản của Ngân hàng S về việc nâng khống giá trị, ghi lùi ngày phát hành chứng thư để Ngân hàng S sử dụng giải ngân vốn vay cho khách hàng. Nam trực tiếp nhận hồ sơ thẩm định giá từ Nguyễn Phương H42 và Lê Anh P4 qua chuyển phát nhanh hoặc qua email. Khi gửi hồ sơ, Nguyễn Phương H42 và Lê Anh P4 gửi kèm yêu cầu về giá trị tài sản thẩm định giá cần đạt được, thời gian phát hành chứng thư, báo cáo thẩm định giá để N6 thực hiện phát hành chứng thư theo đúng nội dung yêu cầu, trong đó có một số chứng thư phát hành lùi ngày so với thời điểm tiếp nhận hồ sơ thẩm định giá.
Đối với bất động sản tại địa chỉ 274 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận C, Thành phố Hồ Chí Minh, Đỗ Xuân N6 đã tiến hành thẩm định giá tài sản không đúng với quy hoạch được phê duyệt (vượt 12 tầng), ký ban hành chứng thư số 254.9/CT-DCSC ngày 01/4/2019 không đúng giá trị thực tế, lùi ngày phát hành theo yêu cầu do Lê Anh P4. Ngân hàng S đã sử dụng chứng thư trên để giải ngân cho 04 khách hàng vay với tổng số tiền giải ngân là 3.238 tỷ đồng, tổng dư nợ các khoản vay này tính đến ngày 17/10/2022 là 4.628.468.446.029 đồng (gồm 3.205.647.016.575 đồng nợ gốc và 1.422.821.429.455 đồng nợ lãi). Giá trị tài sản đảm bảo phân bổ để đảm bảo cho các khoản vay này theo định giá công ty H và được Ngân hàng S chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 350.768.288.482 đồng.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay trên được xác định là 4.277.700.157.387 đồng (Tổng dư nợ 4.628.468.446.029 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo 350.768.288.482 đồng).
52. Hành vi vi phạm của Lê Kiều T13, Phó Giám đốc Công ty cổ phần Thẩm định giá E XIM Năm 2014, Lê Kiều T13 tham gia góp vốn vào Công ty Cổ phần Thẩm định giá E XIM. Theo yêu cầu của Lê Văn C5, Giám đốc Định giá và Quản lý tài sản đảm bảo Ngân hàng S, Lê Kiều T13 đã thẩm định giá tài sản, phát hành Chứng thư Thẩm định giá tài sản nâng khống giá trị, ghi lùi ngày phát hành chứng thư để Ngân hàng S sử dụng phục vụ việc giải ngân vốn vay cho khách hàng.
Từ năm 2017 đến năm 2019, Lê Kiều T13 đã tiến hành thẩm định giá, ký thẩm định viên để Công ty E XIM phát hành 17 chứng thư nâng khống trị giá tài sản với tổng trị giá 1,360,853,000,000 đồng. T13 trực tiếp nghiên cứu hồ sơ tài sản thẩm định giá, sau đó thông tin cho Lê Văn C5 về giá trị sơ bộ của tài sản, khi C5 đồng ý thì T13 phát hành chứng thư, nếu C5 không đồng ý thì T13 xem xét lại cho phù hợp với yêu cầu của C5. Lê Kiều T13 thẩm định giá không đúng quy hoạch, xác định diện tích quyền sử dụng đất của căn hộ chung cư không đúng quy định của Luật Đất đai năm 2013 và Nghị định 43/2014/NĐ-CP của Chính phủ.
Các chứng thư Thẩm định giá do Công ty E XIM phát hành năm 2017, Trang đã gửi thông báo giá sơ bộ và được Chánh đề nghị thẩm định giá tăng giá trị tài sản tối đa thì T13 điều chỉnh và lại thông báo giá trị tài sản thẩm định giá lần 2 theo yêu cầu của C5. Đối với trường hợp T13 giữ nguyên giá trị tài sản thẩm định giá, thì C5 không đồng ý cho phát hành chứng thư. Đối với các chứng thư Công ty E XIM phát hành ngày 18/4/2019, T13 phát hành chứng thư theo giá trị tài sản và lùi 04 tháng so với thời gian phát hành thực tế theo yêu cầu của C5. Ngân hàng S đã sử dụng các chứng thư để hợp thức hồ sơ thế chấp tài sản đảm bảo, giải ngân cho khoản vay của 11 khách hàng với tổng số tiền giải ngân là 1.140,861 tỷ đồng, tổng dư nợ các khoản vay này tính đến ngày 17/10/2022 là 1.550.155.160.434 đồng (gồm 1.103.354.334.111 đồng nợ gốc và 446.800.826.323 đồng nợ lãi). Giá trị tài sản đảm bảo phân bổ để đảm bảo cho các khoản vay này theo định giá công ty H và được Ngân hàng S chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 565.683.757.495 đồng.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay trên được xác định là 984.471.402.939 đồng (Tổng dư nợ 1.550.155.160.434 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo 565.683.757.495 đồng).
V. HÀNH VI “THIẾU TRÁCH NHIỆM GÂY HẬU QUẢ NGHIÊM TRỌNG” 1. Hành vi vi phạm của Phạm Thu P5, Nguyên Trưởng ban Kiểm soát Ngân hàng S Phạm Thu P5 làm việc tại Ngân hàng S (cũ) từ năm 2007, sau khi hợp nhất thì tiếp tục làm việc tại Ngân hàng S đến tháng 4/2019 thì nghỉ, trải qua nhiều vị trí, chức vụ khác nhau, như: Kiểm Soát viên, Phó Trưởng phòng Kiểm soát nội bộ, Thành viên Ban Kiểm soát, Trưởng ban Kiểm soát SC1.
Trong thời gian Phạm Thu P5 giữ vai trò Trưởng Ban kiểm soát Ngân hàng S, từ ngày 20/11/2012 đến ngày 26/12/2018, Ngân hàng S đã phát sinh 338 khách hàng là các cá nhân, pháp nhân thuộc hệ sinh thái Tập đoàn VTP, với 403 khoản vay tại Ngân hàng S, trong đó các khoản vay của các khách hàng này còn dư nợ đến ngày 26/12/2018 là 163.703.632.185.988 đồng (gồm 89.106.466.447.864 đồng nợ gốc và 74.597.165.738.124 đồng nợ lãi/phí, bao gồm nợ lãi/phí đã được bán nợ/cấn trừ nợ). Trong đó, tổng giá trị tài sản bảo đảm của các khoản vay trên theo kết quả định giá của công ty H và được Ngân hàng S chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 73.386.549.153.876 đồng.
Phạm Thu P5 đã không thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ quy định của Ban Kiểm soát và Trưởng ban Kiểm soát trong quá trình Ngân hàng S cấp tín dụng đối với nhóm khách hàng thuộc nhóm Trương Mỹ L theo số liệu như nêu trên nên đã không phát hiện, ngăn chặn kịp thời, có biện pháp xử lý đối với các sai phạm của Ngân hàng S trong hoạt động cấp tín dụng này, dẫn đến các khoản vay còn dư nợ đặc biệt lớn, Ngân hàng S không có khả năng thu hồi nợ.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay trên được xác định là 90.317.083.032.112 đồng (Tổng dư nợ 163.703.632.185.988 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo 73.386.549.153.876 đồng).
Khi Phạm Thu P5 nghỉ việc tại Ngân hàng S, Trương Mỹ L đã cho Phạm Thu P5 20 tỷ đồng. Quá trình điều tra vụ án, Phạm Thu P5 đã tự nguyện nộp lại số tiền trên.
2. Hành vi vi phạm của Lưu Quốc T12, Trưởng ban Kiểm soát Ngân hàng S Lưu Quốc T12 làm việc tại Ngân hàng TMCP Đệ Nhất từ tháng 3/1998, sau khi hợp nhất thì tiếp tục làm việc tại Ngân hàng S cho đến nay, trải qua nhiều vị trí, chức vụ khác nhau, như: Nhân viên thu hồi nợ, Phó Trưởng phòng Kinh doanh, Trưởng phòng Kinh doanh, Giám đốc Chi nhánh Bình Tây, Giám đốc Chi nhánh 6, Phó Tổng giám đốc phụ trách Khối Khách hàng cá nhân, Phó Tổng giám đốc kiêm Giám đốc Sở Giao dịch, Phó Tổng giám đốc phụ trách Khối Quản lý rủi ro, Giám đốc Khối Quản lý rủi ro. Sau khi Phạm Thu P5 nghỉ thì giữ chức vụ Trưởng ban Kiểm soát Ngân hàng S.
Trong thời gian Lưu Quốc T12 giữ vai trò Trưởng Ban kiểm soát Ngân hàng S, từ ngày 17/4/2019 đến ngày 07/7/2022, Ngân hàng S đã phát sinh 438 khách hàng là các cá nhân, pháp nhân thuộc hệ sinh thái Tập đoàn VTP, với 652 khoản vay tại Ngân hàng S, trong đó các khoản vay của các khách hàng này còn dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 438.458.970.088.556 đồng (gồm 343.493.813.140.676 đồng nợ gốc và 94.965.156.947.880 đồng nợ lãi, bao gồm nợ lãi/phí đã được bán nợ/cấn trừ nợ). Trong đó, tổng giá trị tài sản bảo đảm của các khoản vay trên theo kết quả định giá của công ty H và được Ngân hàng S chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 93.763.611.655.547 đong.
Lưu Quốc T12 đã không thực hiện đầy đủ, đúng chức năng nhiệm vụ quy định của Ban Kiểm soát và Trưởng ban Kiểm soát trong quá trình SC1 cấp tín dụng đối với nhóm khách hàng thuộc nhóm Trương Mỹ L theo số liệu như nêu trên nên đã không phát hiện được, ngăn chặn kịp thời, có biện pháp xử lý đối với các sai phạm của Ngân hàng S trong hoạt động cấp tín dụng này, dẫn đến các khoản vay còn dư nợ đặc biệt lớn, Ngân hàng S không có khả năng thu hồi nợ.
Hậu quả thiệt hại của các khoản vay trên được xác định là 344.695.358.433.008 đồng (Tổng dư nợ 438.458.970.088.556 đồng - Giá trị tài sản đảm bảo 93.763.611.655.547 đồng).
VII. KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH, ỦY THÁC ĐIỀU TRA, TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP
1. Kết quả trưng cầu giám định chữ ký:
1.1. Giám định chữ ký, chữ viết của Henry Sun Ka Z, nguyên Thành viên HĐQT Ngân hàng S:
Kết quả điều tra xác định: Đối tượng Henry Sun Ka Z đã ký 17 phiếu biểu quyết đồng ý Nghị quyết phê duyệt về việc cấp tín dụng đối với một số hồ sơ vay vốn do nhân viên Ngân hàng S phối hợp với nhân viên Tập đoàn VTP tạo lập theo sự chỉ đạo của Trương Mỹ L.
Ngày 26/10/2023, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an ra Quyết định trưng cầu giám định số 60/QĐ-CSKT-P2, đề nghị giám định chữ ký tên “Henry Sun Ka Z”. Ngày 24/10/2023, Phân viện KHHS tại Thành phố Hồ Chí Minh có Kết luận giám định số 6599/KL-KTHS kết luận: Chữ ký tên Henry Sun Ka Z trên các tài liệu cần giám định ký hiệu A1 đến A17 so với chữ ký tên Henry Sun Ka Z trên các tài liệu mẫu so sánh ký hiệu M1, M2, M3 là do cùng một người ký ra.
1.2. Giám định chữ ký, chữ viết của Đinh Văn T, nguyên Thành viên HĐQT Ngân hàng S:
Kết quả điều tra xác định: Đối tượng Đinh Văn T đã ký 07 phiếu biểu quyết đồng ý và thay mặt HĐQT ký 07 Nghị quyết phê duyệt về việc cấp tín dụng đối với một số hồ sơ vay vốn do nhân viên Ngân hàng S phối hợp với nhân viên Tập đoàn VTP tạo lập theo sự chỉ đạo của Trương Mỹ L.
Ngày 16/10/2023, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an ra Quyết định trưng cầu giám định số 61/QĐ-CSKT-P2, đề nghị giám định chữ ký tên “Đinh Văn T”. Ngày 24/10/2023, Phân viện KHHS tại Thành phố Hồ Chí Minh có Kết luận giám định số 6600/KL-KTHS kết luận: Chữ, ký tên Đinh Văn T trên các tài liệu cần giám định ký hiệu A1 đến A13 so với chữ ký tên Đinh Văn T trên các tài liệu mẫu so sánh ký hiệu M1, M2 là do cùng một người ký ra.
1.3. Giám định chữ ký, chữ viết của Trầm Thích T4, nguyên Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng S:
Kết quả điều tra xác định: Đối tượng Trầm Thích T4 đã ký 03 phiếu biểu quyết đồng ý Nghị quyết phê duyệt về việc cấp tín dụng đối với một số hồ sơ vay vốn do nhân viên Ngân hàng S phối hợp với nhân viên Tập đoàn VTP tạo lập theo sự chỉ đạo của Trương Mỹ L.
Ngày 16/10/2023, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an ra Quyết định trưng cầu giám định số 62/QĐ-CSKT-P2, đề nghị giám định chữ ký tên “Trầm Thích T4”. Ngày 24/10/2023, Phân viện KHHS tại Thành phố Hồ Chí Minh có Kết luận giám định số 6601/KL-KTHS kết luận: Chữ ký tên Trầm Thích T4 trên các tài liệu cần giám định ký hiệu A1 đến A3 so với chữ ký tên Trầm Thích Tôn trên các tài liệu mẫu so sánh ký hiệu M1 đến M5 là do cùng một người ký ra.
1.4. Giám định chữ ký, chữ viết của Nguyễn Thị Thu S1, nguyên Chủ tịch HĐQT Ngân hàng S:
Kết quả điều tra xác định: Đối tượng Nguyễn Thị Thu S1 đã ký 03 phiếu biểu quyết của các Thành viên HĐQT đồng ý phê duyệt về việc cấp tín dụng đối với một số hồ sơ vay vốn do nhân viên Ngân hàng S phối hợp với nhân viên Tập đoàn VTP tạo lập theo sự chỉ đạo của Trương Mỹ L.
Ngày 16/10/2023, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an ra Quyết định trưng cầu giám định số 63/QĐ-CSKT-P2, đề nghị giám định chữ ký tên “Nguyễn Thị Thu S1”. Ngày 24/10/2023, Phân viện KHHS tại Thành phố Hồ Chí Minh có Kết luận giám định số 6602/KL-KTHS kết luận: Chữ ký tên Nguyễn Thị Thu S1 trên các tài liệu cần giám định ký hiệu A1 đến A3 so với chữ ký tên Nguyễn Thị Thu S1 trên các tài liệu mẫu so sánh ký hiệu M1 đến M4 là do cùng một người ký ra.
1.5. Giám định chữ ký, chữ viết của Nguyễn Lâm Anh V2, nguyên Phó Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Bến Thành:
Kết quả điều tra xác định: Đối tượng Nguyễn Lâm Anh V2 đã ký nhiều tờ trình cho vay, hợp đồng vay vốn, hợp đồng thế chấp đối với một số hồ sơ vay vốn do nhân viên Ngân hàng S phối hợp với nhân viên Tập đoàn VTP tạo lập theo sự chỉ đạo của Trương Mỹ L.
Ngày 16/10/2023, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an ra Quyết định trưng cầu giám định số 64/QĐ-CSKT-P2, đề nghị giám định chữ ký tên “Nguyễn Lâm Anh V2”. Ngày 24/10/2023, Phân viện KHHS tại Thành phố Hồ Chí Minh có Kết luận giám định số 6603/KL-KTHS kết luận: Chữ ký tên Nguyễn Lâm Anh V2 trên các tài liệu cần giám định ký hiệu A1 đến A7 so với chữ ký tên Nguyễn Lâm Anh V2 trên các tài liệu mẫu so sánh ký hiệu M1 đến M5 là do cùng một người ký ra.
1.6. Giám định chữ ký, chữ viết của Nguyễn Huỳnh L C3, nguyên Phó Giám đốc Khối Hỗ trợ Kinh doanh và Khai thác Tài sản thuộc Ngân hàng S:
Kết quả điều tra xác định: Nguyễn Huỳnh L C3 đã ký 05 tờ trình tái thẩm định cho một số hồ sơ vay vốn do nhân viên Ngân hàng S phối hợp với nhân viên Tập đoàn VTP tạo lập theo sự chỉ đạo của Trương Mỹ L.
Ngày 16/10/2023, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an ra Quyết định trưng cầu giám định số 65/QĐ-CSKT-P2, đề nghị giám định chữ ký: tên “Nguyễn Huỳnh L C3”. Ngày 24/10/2023, Phân viện KHHS tại Thành phố Hồ Chí Minh có Kết luận giám định số 6604/KL-KTHS kết luận: Chữ ký tên Nguyễn Huỳnh L C3 trên các tài liệu cần giám định ký hiệu A1 đến A5 so với chữ ký tên Nguyễn Huỳnh L C3 trên các tài liệu mẫu so sánh ký hiệu M1 là do cùng một người ký ra.
1.7. Giám định chữ ký, chữ viết của Lee George L, nguyên Thành viên HĐQT Ngân hàng S:
Kết quả điều tra xác định: Đối tượng Lee George L đã ký 03 phiếu biểu quyết đồng ý Nghị quyết phê duyệt về việc cấp tín dụng đối với một số hồ sơ vay vốn do nhân viên Ngân hàng S phối hợp với nhân viên Tập đoàn VTP tạo lập theo sự chỉ đạo của Trương Mỹ L.
Ngày 16/10/2023, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an ra Quyết định trưng cầu giám định số 66/QĐ-CSKT-P2, đề nghị giám định chữ ký tên “Lee George L”. Ngày 25/10/2023, Phân viện KHHS tại Thành phố Hồ Chí Minh có Kết luận giám định số 6605/KL-KTHS kết luận: Chữ ký tên Lee George L trên các tài liệu cần giám định ký hiệu A1, A2, A3 so với chữ ký tên Lee George L trên các tài liệu mẫu so sánh ký hiệu M1, M2, M3 là do cùng một người ký ra.
1.8. Giám định chữ ký, chữ viết của Chiêm Minh D1, nguyên Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng S Kết quả điều tra xác định: Đối tượng Chiêm Minh D1 đã ký 05 phiếu biểu quyết đồng ý và thay mặt HĐQT ký 03 Nghị quyết phê duyệt về việc cấp tín dụng đối với một số hồ sơ vay vốn do nhân, viên Ngân hàng S phối hợp với nhân viên Tập đoàn VTP tạo lập theo sự chỉ đạo của Trương Mỹ L.
Ngày 16/10/2023 Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an ra Quyết định trưng cầu giám định số 67/QĐ-CSKT-P2, đề nghị giám định chữ ký tên “Chiêm Minh D1”. Ngày 24/10/2023, Phân viện KHHS tại Thành phố Hồ Chí Minh có Kết luận giám định số 6606/KL-KTHS kết luận: Chữ ký tên Chiêm Minh D1 trên các tài liệu cần giám định ký hiệu A1 đến A8 so với chữ ký tên Chiêm Minh D1 trên các tài liệu mẫu so sánh ký hiệu M1 đến M3 là do cùng một người ký ra.
1.9. Giám định chữ ký, chữ viết của Phạm Hà M7, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Thẩm định giá và tư vấn Việt Nam:
Kết quả điều tra xác định: Từ tháng 11 năm 2019 đến tháng 3 năm 2022 công ty cổ phần Thẩm định giá và tư vấn Việt Nam (Công ty VNVC) do Phạm Hà M7 là Tổng Giám đốc, đã thực hiện Thẩm định giá các tài sản đảm bảo cho các khoản vay tại Ngân hàng S, phát hành các chứng thư thẩm định/báo cáo Thẩm định giá với giá trị tài sản thẩm định được thông đồng và nâng giá trị lên gấp nhiều lần so với thực tế theo yêu cầu của Ngân hàng S, các chứng thư, kết quả Thẩm định giá này được SC1 sử dụng đưa vào hồ sơ thế chấp, làm căn cứ giải ngân các khoản vay giúp cho Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S và chiếm đoạt.
Ngày 16/10/2023, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an ra Quyết định trưng cầu giám định số 57/QĐ-CSKT-P2, đề nghị giám định chữ ký tên “Phạm Hà M7”. Ngày 25/10/2023, Phân viện KHHS tại Thành phố Hồ Chí Minh có Kết luận giám định số 6596/KL-KTHS kết luận: Chữ ký tên Phạm Hà M7 trên các tài liệu cần giám định ký hiệu A1 đến A53, từ A88 đến A109 so với chữ ký tên Phạm Hà M7 trên các tài liệu mẫu so sánh ký hiệu M1 đến M6 là do cùng một người ký ra.
- Không tiến hành giám định so sánh hình dấu chữ ký đứng tên Phạm Hà M7 trên các tài liệu cần giám định ký hiệu từ A54 đến A87 với chữ ký đứng tên Phạm Hà M7 trên các tài liệu mẫu so sánh ký hiệu từ M1 đến M6.
1.10. Giám định chữ ký, chữ viết của Phùng Xuân K12, Thẩm định viên:
Kết quả điều tra xác định: Đối tượng Lê Huy K4, Giám đốc Công ty Thẩm định giá T từ tháng 03/2022 đến tháng 09/2022 đã ký giả chữ ký của La Xuân P12, Phùng Xuân K12 tại mục thẩm định viên trên các chứng thư, báo cáo kết quả Thẩm định giá do Công ty Thẩm định giá T phát hành, các chứng thư này được SC1 sử dụng đưa vào hồ sơ thế chấp, làm căn cứ giải ngân các khoản vay giúp cho Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S và chiếm đoạt.
Ngày 16/10/2023, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an ra Quyết định trưng cầu giám định số 58/QĐ-CSKT-P2, đề nghị giám định chữ ký tên “Phùng Xuân K12”. Ngày 25/10/2023, Phân viện KHHS tại Thành phố Hồ Chí Minh có Kết luận giám định số 6597/KL-KTHS kết luận: Chữ ký tên Phùng Xuân K12 trên tài liệu cần giám định ký hiệu A1 đến A58 so với chữ viết tên Phùng Xuân K12 trên các tài liệu mẫu so sánh ký hiệu từ M1 đến M6 là không phải do cùng một người ký (viết) ra.
1.11. Giám định chữ ký, chữ viết của La Xuân P12, Thẩm định viên:
Kết quả điều tra xác định: Đối tượng Lê Huy K4 (Giám đốc Công ty TNHH Thẩm định giá T) từ tháng 03/2022 đến tháng 09/2022 đã ký giả chữ ký của La Xuân P12, Phùng Xuân K12 tại mục thẩm định viên trên các chứng thư, báo cáo kết quả Thẩm định giá do Công ty TNHH Thẩm định giá T phát hành, các chứng thư này được SC1 sử dụng đưa vào hồ sơ thế chấp, làm căn cứ giải ngân các khoản vay giúp cho Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S và chiếm đoạt.
Ngày 16/10/2023, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an ra Quyết định trưng cầu giám định số 58/QĐ-CSKT-P2, đề nghị giám định chữ ký tên “La Xuân P12”. Ngày 25/10/2023, Phân viện KHHS tại Thành phố Hồ Chí Minh có Kết luận giám định số 6597/KL-KTHS kết luận: Chữ ký dạng chữ viết “Phuoc” dưới mục “Thẩm định viên” trên các tài liệu cần giám định ký hiệu A1, A2 so với chữ viết, chừ ký đứng tên La Xuân P12 trên các tài liệu mẫu so sánh ký hiệu từ M1 đến M5 là không phải do cùng một người ký (viết) ra.
1.12. Giám định chữ ký, chữ viết của Cao Việt D, Chủ tịch Hội đông thành viên Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất TV:
Kết quả điều tra xác định: Cao Việt D (Chủ tịch Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất TV) cùng với đối tượng Dương Tấn T3 (Tổng giám đốc Công ty TV) đã lập hồ sơ mua bán hàng hóa khống để vay tiền tại Ngân hàng S lấy tiền sử dụng vào các mục đích cá nhân và cho Trương Mỹ L sử dụng. Tuy nhiên, D không thừa nhận mình đã ký tên vào một số tài liệu trong hồ sơ vay mà khai do Dương Tấn T3 chỉ đạo Trương Hồng Phượng (Phó Giám đốc tài chính kiêm Thủ quỹ Công ty TV) ký giả chữ ký của Dũng trong toàn bộ hồ sơ vay.
Ngày 14/9/2023, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an ra Quyết định trưng cầu giám định số 21/QĐ-CSKT-P2, đề nghị giám định chữ ký tên Cao Việt D. Ngày 02/11/2023, Phân viện KHHS tại Thành phố Hồ Chí Minh có Kết luận giám định số 5985/KL-KTHS kết luận:
- Chữ ký tên Cao Việt D trên các tài liệu cần giám định ký hiệu A6, A7 so với chữ ký tên Cao Việt D trên các tài liệu mẫu so sánh ký hiệu từ M1 đến M5 (trừ chữ ký dưới mục: “Bên thế chấp” trên các tài liệu ký hiệu M4, M5) là không phải do cùng một người ký ra.
- Không đủ cơ sở kết luận chữ ký đứng tên Cao Việt D trên các tài liệu cần giám định ký hiệu từ A1 đến A5, A8, A9 so với chữ ký đứng tên Cao Việt D trên các tài liệu mẫu so sánh ký hiệu từ M1 đến M5 là có phải hay không phải do cùng một người ký ra.
2. Kết quả ủy thác điều tra:
Ngày 04/8/2023, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an ra Quyết định ủy thác điều tra số 89/QĐ-CSKT-P10 về việc ủy thác xác minh ghi lời khai đối với 1.165 người đứng tên pháp nhân, cá nhân ký hồ sơ vay vốn, đứng tên tài sản ký hồ sơ thế chấp, đứng tên ký rút nộp tiền liên quan những khoản vay tại Ngân hàng S thuộc diện điều tra tại 39 tỉnh, thành phố. Kết quả ủy thác ghi lời khai đến nay xác định: Những đối tượng đã ghi lời khai đều khai nhận được nhờ đứng tên ký hồ sơ theo yêu cầu, không biết gì về việc vay vốn tại Ngân hàng S, phù hợp với lời khai của các bị can và người có liên quan trong vụ án.
3. Về yêu cầu tương trợ tư pháp hình sự:
Ngày 10/8/2023, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an có công văn số 2089/CV-CSKT-P10, kèm theo Yêu cầu Tương trợ tư pháp về hình sự số 304, 305, 306/UTTPHS-CSKT-P10 đề nghị Viện kiểm sát nhân dân tối cao thông tin đến 1Tổng chưởng lý Quần đảo British Virgin thuộc Vương Quốc Anh, Tổng chưởng lý Quần đảo Cayman thuộc Vương Quốc Anh và 3 Cục Tư pháp Khu hành chính đặc biệt Hong Kong, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Trung Hoa, phối hợp xác minh về 08 công ty ((1) Công ty Galaxy Capital Invesment Development Limited; (2) Công ty Noble Capital Group Limited; (3) Công ty Glory Capital Investment Limited; (4) Công ty Day Glory Development Limited; (5) Công ty PACL; (6) Công ty Lionyear International Limited; (7) Công ty Magic Luck Group Limited; (8) Công ty Dragon Fund Investment Limited) có quốc tịch tại British Virgin Islands; Cayman Islands về các nội dung: Thông tin về pháp nhân, người đại diện pháp luật; Quan hệ với Trương Mỹ L và các cá nhân khác tại Tập đoàn VTP và Công ty VVP; Xác định việc mua/sở hữu cổ phần Ngân hàng S và Công ty VVP; Việc tham gia hoặc có quan điểm tại các cuộc họp Đại hội cổ đông tại Ngân hàng S và Công ty VVP; Cung cấp các tài liệu liên quan đến pháp nhân doanh nghiệp; việc sở hữu cổ phần và các hoạt động có liên quan đến Ngân hàng S và Công ty VVP.
Ngày 29/9/2023, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an có công văn số 2497/CV-CSKT-P2, kèm theo Yêu cầu Tương trợ tư pháp về hình sự số 374 đề nghị Viện kiểm sát nhân dân tối cao thông tin đến Cục Tư pháp Khu Hành chính đặc biệt Hồng Kông, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Trung Hoa phối hợp xác minh đối với Lee George L, Thành viên Hội đồng quản trị SC1 và Henry Sun Ka Z, Thành viên Hội đồng quản trị SC1 về các nội dung: Thông tin lý lịch cá nhân; Ghi lời khai các cá nhân này để xác định việc tham gia Hội đồng quản trị Ngân hàng S và phê duyệt các khoản vay theo sự chỉ đạo, điều hành của Trương Mỹ L; Yêu cầu 02 cá nhân nêu trên cung cấp các tài liệu liên quan đến việc tiếp nhận chỉ đạo từ Trương Mỹ L và phê duyệt hồ sơ các khoản vay tại Ngân hàng CB.
Tuy nhiên đến nay, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao chưa nhận được kết quả trả lời.
B. HÀNH VI VI PHẠM TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA ĐOÀN THANH TRA, TỔ GIÁM SAT TẠI NGÂN HÀNG S VÀ LÃNH ĐẠO CƠ QUAN THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG Trong thời gian xây dựng, phê duyệt, triển khai Kế hoạch tái cơ cấu Ngân hàng S giai đoạn 2015 - 2019, NHNN đã chỉ đạo Cơ quan TTGSNH triển khai 03 Đoàn thanh tra tiến hành hoạt động thanh tra đối với Ngân hàng S gồm:
(1) Thanh, tra Ngân hàng S năm 2014-2015 về việc thanh tra hợp nhất Ngân hàng S do Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh (Cục II), Cơ quan TTGSNH tiến hành và đã ban hành Kết luận thanh tra số 24/KLTT-CụcII.m ngày 12/8/2015; (2) Thanh tra Ngân hàng S năm 2016 về việc thanh tra giữ hộ vàng, kiểm quỹ vàng tại Ngân hàng S do Cục II, Cơ quan TTGSNH tiến hành và đã ban hành Kết luận thanh tra số 31/KL-Cụcll.2.m ngày 30/12/2016.
(3) Thanh tra Ngân hàng S năm 2017 - 2018 do NHNN (Cơ quan TTGSNH) chủ trì, phối hợp với Thanh tra Chính phủ (TTCP), Kiểm toán Nhà nước (KTNN), Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia (UBGSTCQG) tiến hành và Cơ quan TTGSNH đã ban hành Kết luận thanh tra số 3959/KL-TTGSNH1 ngày 04/12/2018.
Trong 03 Đoàn thanh tra nêu trên, Đoàn thanh tra liên ngành năm 2017 - 2018 có phạm vi, nội dung thanh tra toàn diện đối với Ngân hàng S, kết quả thanh tra là cơ sở đánh giá đúng tình hình, thực trạng tín dụng, nợ xấu, cơ cấu nợ của Ngân hàng S theo Kế hoạch tái cơ cấu giai đoạn 2015 - 2019, tình trạng sở hữu cổ phần, kiểm soát, điều hành tại Ngân hàng S của Trương Mỹ L, Tập đoàn VTP để Chính phủ và NHNN có các giải pháp, biện pháp xử lý phù hợp. Tuy nhiên, quá trình thanh tra tại Ngân hàng S, các cá nhân là lãnh đạo Cơ quan TTGSNH, Trưởng đoàn, Phó trưởng đoàn và các thành viên Đoàn thanh tra đã có các sai phạm, vi phạm nghiêm trọng, nhận tiền, quà, lợi ích vật chất từ Ngân hàng S, bao che, báo cáo không trung thực, không đầy đủ kết quả thanh tra cho NHNN, để NHNN không có đủ thông tin, tài liệu phục vụ tham mưu, chỉ đạo xử lý các sai phạm của Ngân hàng S, ngăn chặn hành vi phạm tội của Trương Mỹ L và đồng phạm xảy ra tại Ngân hàng S.
Về hoạt động giám sát đối với Ngân hàng S, sau khi hợp nhất năm 2012, quá trình hoạt động của Ngân hàng S thực hiện theo các quy định, quy chế giám sát tăng cường của NHNN theo 07 Quyết định tương ứng với các giai đoạn. Theo đó, từ tháng 3/2016 đến tháng 10/2022 NHNN Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh đã quyết định thành lập 04 tổ giám sát để giám sát và giám sát tăng cường tại Ngân hàng S theo các quyết định: Quyết định số 31/QĐ-CụcII.6 ngày 01/3/2016; Quyết định số 13/QĐ-HCM ngày 05/02/2020; Quyết định 141/QĐ-HCM ngày 23/12/2021 và Quyết định số 47/QĐ-HCM ngày 17/5/2022. Quá trình thực hiện biện pháp giám sát qua báo cáo, các tổ giám sát đã có trên 70 lượt văn bản báo cáo, đề xuất lãnh đạo các cấp về việc kiểm tra, thanh tra Ngân hàng S, đưa Ngân hàng S vào diện kiểm soát toàn diện, kiểm soát đặc biệt nhưng không được chấp nhận, chỉ triển khai 02 cuộc thanh tra đột xuất năm 2020 và 2022, nhưng phạm vi thanh tra bị thu hẹp, không đúng với đề xuất của Tổ giám sát và ý kiến chỉ đạo của NHNN.
I. HÀNH VI VI PHẠM TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA ĐOÀN THANH TRA TẠI NGÂN HÀNG S 1. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Cơ quan Thanh tra Giám sát Ngân hàng.
Quyết định số 26/2014/QĐ-TTg ngày 07/4/2014 của Thủ tướng Chính phủ quy định Cơ quan TTGSNH thuộc NHNN có chức năng, nhiệm vụ:
(1) Thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành và giám sát chuyên ngành về ngân hàng trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của NHNN, đề xuất Thống đốc NHNN áp dụng biện pháp xử lý đối với đối tượng thanh tra ngân hàng có hành vi vi phạm pháp luật hoặc hoạt động không an toàn;
(2) Đặt, chấm dứt tình trạng giám sát đặc biệt, kiểm soát đặc biệt đối với tổ chức tín dụng;
(3) Kiến nghị cơ quan nhà nước cổ thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật, phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý rủi ro, xử lý cơ quan, tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, đình chỉ việc thi hành hoặc hủy bỏ những quy định trái pháp luật được phát hiện thông qua công tác thanh tra ngân hàng; (4) Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra, giám sát của Thống đốc NHNN và Cơ quan TTGSNH;
(5) Trưng tập cán bộ, công chức của cơ quan, tổ chức có liên quan tham gia Đoàn thanh tra;
(6) Thực hiện Giám sát chuyên ngành về ngân hàng theo quy định của pháp luật, xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
Nguyên tắc hoạt động thanh tra “Tuân theo pháp luật, bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời” (Điều 7 Luật Thanh tra năm 2010); các hành vi bị nghiêm, cấm trong hoạt động thanh tra, trong đó nghiêm cấm hành vi: “Cố ý không ra quyết định thanh tra khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật; kết luận sai sự thật; quyết định, xử lý trái pháp luật; bao che cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật; can thiệp trái pháp luật vào hoạt động thanh tra, lợi dụng ảnh hưởng của mình tác động đến người làm nhiệm vụ thanh tra; đưa, nhận, môi giới hối lộ” (Điều 13 Luật Thanh tra năm 2010).
Trong hoạt động thanh tra chuyên ngành, Chánh TTGSNH, Người ra Quyết định thanh tra có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo, thực hiện, kiểm tra, giám sát hoạt động thanh tra theo đúng nội dung Quyết định thanh tra; xử lý kịp thời kết luận, kiến nghị quyết định thanh tra chuyên ngành và chịu trách nhiệm trước pháp luật về hành vi, quyết định của mình.
Trưởng đoàn thanh tra tổ chức, chỉ đạo các thành viên Đoàn thanh tra thực hiện đúng nội dung quyết định thanh tra; kiến nghị với người ra quyết định thanh tra áp dụng biện pháp thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Người ra quyết định thanh tra để bảo đảm thực hiện nhiệm vụ được giao; báo cáo với người ra quyết định thanh tra về kết quả thanh tra và chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực, khách quan của báo cáo đó; chịu trách nhiệm trước người ra quyết định thanh tra và trước pháp luật về hành vi, quyết định của mình...
Phó trưởng đoàn, thành viên Đoàn thanh tra thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của Trưởng đoàn thanh tra; kiến nghị Trưởng đoàn thanh tra áp dụng biện pháp thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Trưởng đoàn thanh tra để bảo đảm thực hiện nhiệm vụ được giao; báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao với Trưởng đoàn thanh tra, chịu trách nhiệm trước pháp luật và Trưởng đoàn thanh tra về tính chính xác, trung thực, khách quan của nội dung đã báo cáo.
2. Hành vi sai phạm của Đoàn thanh tra 2.1. Kết quả thanh tra tại Ngân hàng S năm 2017 - 2018 2.1.1. Việc triển khai kế hoạch thanh tra Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại các Thông báo số 1335/VPCP-V.I ngày 16/5/2017; số 1549/VPCP-V.I ngày 02/6/2017 và số 2114/VPCP-V.I ngày 20/7/2017 của Văn phòng Chính phủ về thanh tra Ngân hàng S, Cơ quan TTGSNH đã thành lập Đoàn thanh tra tại Ngân hàng S năm 2017-2018 và được triển khai thành 2 đợt như sau:
* Thanh tra đợt 1: Ngày 01/8/2017, Nguyễn Văn H8 - Phó Chánh thanh tra phụ trách Cơ quan TTGSNH ra Quyết định số 315/QĐ-TTGSNH1 (Quyết định số 315) thành lập Đoàn thanh tra liên ngành tiến hành thanh tra Ngân hàng S, gồm 18 thành viên do Cơ quan TTGSNH là đơn vị chủ trì, phối hợp với Kiểm toán Nhà nước (KTNN), Thanh tra Chính phủ (TTCP), Ủy ban giám sát tài chính quốc gia (UBGSTCQG). Trưởng đoàn là Đỗ Thị N7 - Vụ trưởng Vụ thanh tra giám sát các tổ chức tín dụng (Vụ I) tiến hành thanh tra tại Hội sở chính và 12 Chi nhánh.
Nội dung thanh tra gồm: (1) Hoạt động cấp tín dụng từ 30/6/2014; (2) Các khoản lãi và phí phải thu; (3) Thực trạng xử lý nợ xấu; (4) Thực hiện kế hoạch tái cơ cấu giai đoạn 2015-2019 theo văn bản số 756/NHNN-TTGSNH.m ngày 12/8/2015 của NHNN về cơ cấu lại, xử lý nợ xấu của Ngân hàng S, trong đó tập trung đối với các nội dung chủ yếu về việc thực hiện cơ cấu nợ, giữ nguyên nhóm nợ đối với các phương án, dự án tái cơ cấu; (5) Đánh giá hoạt động quản trị, điều hành của Ngân hàng S đối với các nội dung thanh tra.
Ngày 03/8/2017, Đỗ Thị N7 - Trưởng đoàn ký Kế hoạch số 01/KH-ĐTTr.m thanh tra Ngân hàng S năm 2017 (Kế hoạch số 01) được Nguyễn Văn H8 phê duyệt, nêu rõ nội dung, phương pháp, mục đích, yêu cầu, tổ chức thực hiện, phân công nhiệm vụ; thời gian thanh tra là 45 ngày làm việc; phạm vi thanh tra sẽ kiểm tra những hồ sơ khách hàng và những khách hàng có khoản vay thuộc các dự án, phương án tái cơ cấu; hồ sơ cấp tín dụng mới chưa thanh tra, kiểm tra...thời kỳ thanh tra từ ngày 30/6/2014 đến ngày 30/6/2017 và đến thời điểm thanh tra, trước hoặc sau thời kỳ thanh tra nếu xét thấy cần thiết. Đoàn thanh tra chia thành 05 tổ công tác như sau:
- Tổ 1 gồm: Đỗ Thị N7 - Vụ trưởng Vụ I, Cơ quan TTGSNH làm Trưởng đoàn kiêm Tổ trưởng; Nguyễn Văn T16 - Phó Trưởng Ban giám sát tổng hợp, UBGSTCQG là thành viên, có nhiệm vụ thực hiện thanh tra việc ban hành chính sách, quy định nội bộ của Ngân hàng S.
- Tổ 2 gồm: Nguyễn Thị P6 - Phó Vụ trưởng Vụ I, Cơ quan TTGSNH là Phó Trưởng đoàn kiêm Tổ trưởng; Bùi Tuấn K6, Thanh tra viên, Phó Trưởng phòng Vụ I, Cơ quan TTGSNH; Vũ Khánh L5, Thanh tra viên, Phó Trưởng phòng Vụ I, Cơ quan TTGSNH; Nguyễn Tuấn A1, Chuyên viên Vụ I, Cơ quan TTGSNH; có nhiệm vụ thanh tra Hội sở chính (thanh tra và tổng hợp chung việc tuân thủ một số tỷ lệ an toàn, tăng trưởng tín dụng và kiểm tra hoạt động phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro; xử lý nợ xấu; công tác quản trị điều hành và kiểm toán nội bộ; việc góp vốn vào Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Bảo Long, Dự án BMC Hưng Long); thanh tra Dự án Royal Garden; 6A, Mũi Đèn Đỏ; Phương án Times Square tại Ngân hàng S Chi nhánh Cống Quỳnh; các khách hàng vay vốn mới tại Ngân hàng S Chi nhánh Cầu Giấy.
- Tổ 3 gồm: Vương Đỗ Anh T14, Thanh tra viên - Phó Trưởng phòng Vụ I, Cơ quan TTGSNH là Tổ trưởng; Phạm Quốc T77 - Chuyên viên Cơ quan TTGSNH; Phạm Hồng L17 - Thanh tra viên Cơ quan TTGSNH; Nguyễn Lan H46 - Thanh tra viên Cơ quan TTGSNH, có nhiệm vụ thanh tra Phương án Times Square, Ws; Dự án 270-274 Nam Kỳ Khởi Nghĩa; Dự án 5-2 tại Chi nhánh Sài Gòn; Dự án Mũi Đèn Đỏ; Times Square; 6A tại Ngân hàng S Chi nhánh Bên Thành; thanh tra cấp tín dụng các khách hàng mới tại Ngân hàng S Chi nhánh Thăng Long.
- Tổ 4 gồm: Trần Văn T15 - Thanh tra viên chính, Trưởng phòng Nghiệp vụ 2, Vụ Thanh tra khối nội chính và kinh tế tổng hợp (Vụ II), TTCP là Tổ trưởng; Trương Việt H10, Nguyễn Duy P7, Nguyễn Hà L18 đều là các Thanh tra viên Vụ II, TTCP, tiến hành thanh tra về tình hình tài chính của Công ty Thuận Tài và một số vấn đề chung liên quan đến Dự án Chợ Vải tại Ngân hàng S Chi nhánh Chợ Lớn, Ngân hàng S Chi nhánh Tân Bình, Ngân hàng S Chi nhánh Tân Định; thanh tra việc cấp tín dụng đối với các khách hàng mới tại Ngân hàng S Chi nhánh Hà Nội.
- Tổ 5 gồm: Lê Thanh H9, Trưởng phòng Kiểm toán Ngân hàng 1, KTNN chuyên ngành VII làm Tổ trưởng; Bùi Vũ Hồng T78 - Phó Trưởng Phòng giám sát lĩnh vực ngân hàng, Ban giám sát tổng hợp, UBGSTCQG; Lại Văn B3 - Phó Trưởng phòng tổng hợp, KTNN chuyên ngành VII; Phạm Thị Thùy L19 - Chuyên viên Phòng giám sát lĩnh vực ngân hàng, Ban giám sát tổng hợp, UBGSTCQG, có nhiệm vụ thanh tra việc cấp tín dụng đối với các khách hàng mới tại Ngân hàng S Chi nhánh Gia Lai, Ngân hàng S Chi nhánh Phạm Ngọc Thạch và Ngân hàng S Chi nhánh Hai Bà Trưng.
Ngày 07/8/2017, Đoàn thanh tra họp triển khai thực hiện thanh tra Ngân hàng S theo Quyết định số 315 và Kế hoạch số 01; giao Tổ thanh tra số 2 do Nguyễn Thị P6 làm Tổ trưởng là đầu mối, giúp Trưởng đoàn thanh tra tổng hợp kết quả thanh tra từng thời kỳ theo chế độ báo cáo và tổng hợp chung về kết quả thanh tra đối với các phương án, dự án.
* Thanh tra đợt 2: Tại cuộc họp ngày 12/3/2018, sau khi nghe đại diện các Cơ quan báo cáo kết quả thanh tra tại Ngân hàng S, Chính phủ đã chỉ đạo tại Thông báo số 42/TB-VPCP ngày 27/3/2018 của Văn phòng Chính phủ yêu cầu tiếp tục thanh tra, kiểm tra làm rõ các vi phạm của Ngân hàng S, cụ thể: (1) Kiểm tra việc quản lý, sử dụng các nguồn vốn huy động của Ngân hàng S thời gian qua (bao gồm các nguồn huy động từ người dân, doanh nghiệp, các tổ chức và các nguồn huy động khác quy định pháp luật), đánh giá hiệu quả quản lý, sử dụng vốn, hoạt động cấp tín dụng (các khoản cho vay, hoạt động đầu tư...); đồng thời, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật trong hoạt động cấp tín dụng của Ngân hàng S đối với các doanh nghiệp liên quan đến Tập đoàn VTP và gia đình bà Trương Mỹ L; (2) Kiểm tra trực tiếp một số Chi nhánh có hoạt động cho vay lớn, có dấu hiệu vi phạm, nhiều giao dịch bất thường như Chi nhánh Phạm Ngọc Thạch, Chi nhánh Chợ Lớn... (nhiều khách hàng vay vốn lớn có đăng ký kinh doanh tại số 4 Nguyễn Thị M12 Khai, Thành phố Hồ Chí Minh; nhiều khách hàng cá nhân vay vốn cho một doanh nghiệp); (3) Rà soát tổng thể tình hình tài sản bảo đảm, đặc biệt là các tài sản bảo đảm cho các khoản vay thuộc Đề án tái cơ cấu trước đây và các khoản vay mới, nhất là một số khoản vay lớn, trên cơ sở đó kiến nghị biện pháp xử lý phù hợp; (4) Làm rõ các vi phạm trong hoạt động cấp tín dụng và cho vay, tính hợp pháp của việc ký các hợp đồng tín dụng, dịch chuyển dòng tiền (trong đó chú ý đánh giá tình hình sử dụng vốn vay của doanh nghiệp thực hiện các Dự án lớn đang gặp khó khăn trong việc trả nợ); nếu phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật thì kiến nghị chuyển cơ quan chức năng xem xét, xử lý quy định.
Ngày 10/4/2018, Nguyễn Văn H8, Phó Chánh thanh tra ký Quyết định số 85/QĐ-TTGSNH1 (Quyết định số 85) gia hạn thời hạn thanh tra tại Ngân hàng S thêm 15 ngày làm việc. Cùng ngày, Đỗ Thị N7 ký Kế hoạch số 92/KH-ĐTTr.m, ngày 11/4/2018 (Kế hoạch 92) trình Nguyễn Văn H8 phê duyệt. Nội dung Kế hoạch 92 nêu rõ:
(1) Mục đích: Làm rõ các vi phạm trong hoạt động cấp tín dụng và cho vay, dịch chuyển dòng tiền, nếu phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật thì kiến nghị chuyển cơ quan chức năng xem xét, xử lý theo quy định. Xác định thực trạng cấp tín dụng, việc sử dụng tiền vay, mối quan hệ sở hữu của Nhóm VTP và Trương Mỹ L đối với nhóm 71 khách hàng có địa chỉ tại số 4 Nguyễn Thị M12 Khai...
(2) Nội dung: Thanh tra hoạt động cấp tín dụng và thu nợ của Ngân hàng S đối với các khách hàng tại số 04 Nguyễn Thị M12 Khai, Quận A, Thành phố Hồ Chí Minh còn dư nợ tại ngày 31/3/2018 và đến thời điểm thanh tra. Thanh tra việc chấp hành quy định về giới hạn cấp tín dụng trong việc cấp tín dụng của Ngân hàng S đối với các khách hàng có dư nợ tại thời điểm ngày 31/3/2018 của Ngân hàng S...
(3) Phương pháp, biện pháp thanh tra, trong đó nêu rõ: Xác định việc sử dụng tiền vay thực tế của các khách hàng có địa chỉ tại số 4 Nguyễn Thị M12 Khai.
(4) Theo Kế hoạch số 92, Đoàn thanh tra chia làm 03 Tổ thanh tra, cụ thể:
- Tổ 1 gồm: Nguyễn Thị P6 - Phó trưởng đoàn, Tổ trưởng và các thành viên (Trần Văn T15; Vũ Khánh L5 và Nguyễn Tuấn A1) có nhiệm vụ: (i) Rà soát việc thu nợ gốc, lãi của các khách hàng dư nợ tại thời điểm 30/6/2017 và đã tất toán tại thời điểm 31/3/2018 có địa chỉ tại số 4 Nguyễn Thị M12 Khai tại Ngân hàng S chi nhánh Cống Quỳnh; (ii) Tổng hợp kết quả thanh tra của toàn đoàn; (iii) Rà soát lại kết quả thanh tra đợt 1 tại Ngân hàng S chi nhánh Chợ Lớn, chi nhánh Cống Quỳnh, chi nhánh Tân Bình, chi nhánh Tân Định (những nội dung còn chưa rõ và những khắc phục chỉnh sửa mới của Ngân hàng S đối với kết quả thanh tra đợt 1).
- Tổ 2 gồm: Vương Đỗ Anh T14 - Tổ trưởng và các thành viên (Nguyễn Văn T16; Nguyễn Duy P7; Bùi Tuấn K6 và Phạm Quốc T77) có nhiệm vụ: (i) Thanh tra các khách hàng dư nợ tại thời điểm 30/6/2017 và đã tất toán tại thời điểm 31/3/2018 có địa chỉ tại số 4 Nguyễn Thị M12 Khai tại Ngân hàng S chi nhánh Bến Thành; (ii) Rà soát việc thu nợ gốc, lãi của các khách hàng dư nợ tại thời điểm 30/6/2017 và đã tất toán tại thời điểm 31/3/2018 có địa chỉ tại số 4 Nguyễn Thị M12 Khai tại Ngân hàng S chi nhánh Sài Gòn, chi nhánh Bến Thành; (iii) Rà soát lại kết quả thanh tra đợt 1 tại Ngân hàng S chi nhánh Sài Gòn, chi nhánh Bến Thành (những nội dung còn chưa rõ và nhũng khắc phục chỉnh sửa mới của Ngân hàng S đối với kết quả thanh tra đợt 1);
- Tổ 3 gồm: Lê Thanh H9, Tổ trưởng và các thành viên (Trương Việt H10; Nguyễn Hà L18; Bùi Vũ Hồng T78; Lại Văn B3; Phạm Thị Thùy L19; Nguyễn Lan H46 và Phạm Hồng L17), có nhiệm vụ: (i)) Thanh tra các khách hàng dư nợ tại thời điểm 30/6/2017 và đã tất toán tại thời điểm 31/3/2018 có địa chỉ tại số 4 Nguyễn Thị M12 Khai tại Ngân hàng S chi nhánh Phạm Ngọc Thạch; (ii) Rà soát việc thu nợ gốc, lãi của các khách hàng dư nợ tại thời điểm 30/6/2017 và đã tất toán tại thời điểm 31/3/2018 có địa chỉ tại số 4 Nguyễn Thị M12 Khai tại Ngân hàng S chi nhánh Phạm Ngọc Thạch; (iii) Rà soát lại kết quả thanh tra đợt 1 tại Ngân hàng S chi nhánh Sài Gòn, chi nhánh Phạm Ngọc Thạch, chi nhánh Gia Lai (những nội dung còn chưa rõ và những khắc phục chỉnh sửa mới của Ngân hàng S đối với kết quả thanh tra đợt 1).
Tại Kế hoạch số 92 do Đỗ Thị N7 ký đã cố định danh sách 71 khách hàng, không bổ sung danh sách 13 khách hàng mới có cùng địa chỉ kinh doanh tại số 4 Nguyễn Thị M12 Khai có dư nợ phát sinh sau ngày 30/6/2017 đến ngày 31/12/2017 là 18.691,250 tỷ đồng (theo kết quả trả lời của CIC tại văn bản số 07/TTTD-TTQL.m ngày 12/02/2018) vào 71 khách hàng có cùng địa chỉ để thanh tra.
2.1.2. Kết quả phát hiện vi phạm của Ngân hàng S * Đợt 1: Trên cơ sở báo cáo kết quả thanh tra của các thành viên trong Đoàn và các Tổ thanh tra, ngày 18/12/2017, Đoàn thanh tra đã lập, ký Biên bản làm việc với Ngân hàng S, xác định Ngân hàng S sai phạm trong tất cả các nội dung thanh tra, nổi lên là:
(1) Tăng trưởng tín dụng vượt so với phê duyệt của NHNN;
(2) Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro (DPRR): Phân loại nợ sang nhóm cao hơn;
(3) Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR): có sự chênh lệch giữa báo cáo của Ngân hàng S (10,06%) và kết quả của Đoàn thanh tra (5,92%), không đạt theo quy định là từ 9% trở lên;
(4) Tỷ lệ cấp tín dụng vào các dự án bất động sản (BĐS) trên 62%, cao hơn so với quy định của NHNN tại Công văn 756 (55%), việc xử lý nợ xấu (bán nợ cho VAMC, bán trả chậm repo cổ phiếu) chưa đánh giá được năng lực tài chính của khách hàng dẫn đến tiềm ẩn rủi ro cho Ngân hàng S;
(5) Đặc biệt là sai phạm trong việc cấp tín dụng đối với các phương án, dự án theo kế hoạch tái cơ cấu tại Phương án Chợ Vải, Times Square, Winsor; Dự án Mũi Đèn Đỏ, 6A, Royal Garden, Khu 5-2; New Pearl; BMC Hưng Long ...: SC1 không chấp hành các quy định tại Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 và các văn bản chỉ đạo của NHNN (Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN) trong việc cho vay, xử lý lãi dự thu, hầu hết đều có rủi ro mất vốn, phải phân loại nợ xấu (nhóm 3 đến nhóm 5) và phải trích lập DPRR bổ sung, thoái lãi dự thu;
(6) Các sai phạm đối với 20 khách hàng địa chỉ tại số 4 Nguyễn Thị M12 Khai tại Ngân hàng S Chi nhánh Phạm Ngọc Thạch và 03 khách hàng thông thường tại Ngân hàng S Chi nhánh Gia Lai và Ngân hàng S Chi nhánh Cầu Giấy, phải phân loại nợ xấu (nhóm 3 đến nhóm 5) và phải trích lập DPRR bổ sung, thoái lãi dự thu.
Đối với các sai phạm về phân loại nợ xấu, Ngân hàng S cho rằng nếu phải phân loại theo kết quả thanh tra thì lợi nhuận Ngân hàng S sẽ âm rất lớn, mất cân đối nguồn nghiêm trọng, không được tiếp tục cho vay và khả năng Ngân hàng S phá sản là rất cao. Do đó, Ngân hàng S kiến nghị Đoàn thanh tra, Cơ quan TTGSNH, NHNN xem xét 04 nội dung kiến nghị cụ thể như sau:
(1) Chấp nhận thực trạng các khoản nợ và cho phép Ngân hàng S được giữ nguyên nợ nhóm 1 đối với các khoản vay thuộc các phương án, dự án tái cơ cấu để tránh việc phát sinh nợ xấu quá lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của Ngân hàng;
(2) Chấp thuận cho Ngân hàng S tiếp tục được hạch toán các khoản cho vay lãi dự thu phát sinh trước 30/12/2016, đồng thời được tiếp tục cho vay xử lý lãi dự thu đối với lãi phát sinh mới của các dự án, phương án;
(3) Cho phép Ngân hàng S được giữ nguyên lộ trình xử lý, thu hồi các khoản bán chứng khoán trả chậm (từ các khoản repo cổ phiếu), khoản bán tài sản trả chậm;
(4) Cho phép Ngân hàng S tiếp tục được bán nợ cho VAMC.
Trên cơ sở kết quả thanh tra, liên quan đến các khó khăn, vướng mắc và kiến nghị của Ngân hàng S, Đỗ Thị N7, Trưởng đoàn đã ký các Báo cáo tiến độ so 12/BC-ĐTT.m ngày 30/11/2017; số 18/BC-ĐTT.m ngày 11/01/2018 và số 19/BC-ĐTT.m ngày 21/01/2018 trình Nguyễn Văn H8, Phó Chánh thanh tra phụ trách Cơ quan TTGSNH về việc: Ngân hàng S phân loại nợ Nhóm 1 và cho vay xử lý lãi dự thu không đáp ứng các điều kiện theo văn bản chỉ đạo của NHNN; Đoàn thanh tra đánh giá phân loại lại đối với các khoản vay này từ Nhóm 1 xuống Nhóm 4, 5 là phù hợp với quy định của NHNN tại 780/QĐ-NHNN và Thông báo 226/TB-NHNN.m; việc xem xét Ngân hàng S được cơ cấu nợ và giữ nguyên nhóm nợ (Nhóm 1) đối với các khoản vay thuộc Phương án, Dự án nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện cho Ngân hàng S thu hồi nợ vay trong bối cảnh không sử dụng ngân sách Nhà nước thực hiện Đề án tái cơ cấu của Ngân hàng S. Tuy nhiên, việc xem xét, quyết định giữ nguyên nợ Nhóm 1 đối với các khoản vay này thuộc thẩm quyền của lãnh đạo NHNN. Do đó, Đoàn Thanh tra đề xuất báo cáo, xin ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo NHNN xem xét, cho ý kiến. Tuy nhiên, Nguyễn Văn H8 đã xem các nội dung Báo cáo, tham gia ý kiến dự thảo Tờ trình nhưng sau đó không ký Tờ trình báo cáo lãnh đạo NHNN.
Để xây dựng Báo cáo kết quả thanh tra, Đỗ Thị N7, Nguyễn Thị P6 giao Nguyễn Tuấn A1 tổng hợp các số liệu, chỉ tiêu tài chính của Ngân hàng S trên cơ sở báo cáo kết quả thanh tra của các tổ. Nguyễn Tuấn A1 đã cập nhật, tổng hợp số liệu về phân loại nợ và trích lập DPRR; nợ xấu, báo cáo tài chính Ngan hang SC1 sau thanh tra tại Bảng “1.SC1_BCKQTT.Ver1”, theo đó: số nợ phải chuyển nợ xấu là 91.067,919 tỷ đồng (tỷ lệ 35,87%), trong đó có dư nợ của 03 Dự án (Mũi Đèn Đỏ; Dự án 6A; Dự án Royal Garden) do Tổ 2 thanh tra tại Ngân hàng S Chi nhánh Cống Quỳnh phải chuyển nợ xấu, tổng dư nợ 37.953,284 tỷ đồng; số trích lập DPRR là 18.796,466 tỷ đồng và thực hiện thoái dự thu 3.093,153 tỷ đồng. Từ đó, Báo cáo tài chính của Ngân hàng S theo kết quả thanh tra là: vốn chủ sở hữu của Ngân hàng S bị âm (-19.154,130 tỷ đồng tương ứng với vốn chủ sở hữu theo thanh tra là 12.294,801 tỷ đồng); Lỗ lũy kế bị âm (-31.902,943 tỷ đồng), số lỗ lũy kế/vốn điều lệ và các quỹ dự trữ âm (- 274,84%), Nợ xấu 35,87%; kết quả kinh doanh 06 tháng đầu năm 2017 của Ngân hàng S sẽ âm (-32.353,585 tỷ đồng) và hệ số an toàn vốn CAR âm (-4,24% do âm vốn chủ sở hữu).
Mặc dù đã được chỉnh sửa, nhưng Báo cáo kết quả thanh tra ngày 11/01/2018 của Đoàn đã thể hiện nhiều sai phạm nghiêm trọng của Ngân hàng S, cụ thể:
(1) Hoạt động cấp tín dụng: Hạn mức tăng trưởng vượt tỷ lệ NHNN phê duyệt (Năm 2015 vượt 1.285 tỷ đồng tương đương vượt 7,08% tỷ lệ NHNN phê duyệt; năm 2016 vượt 2.428 tỷ đồng tương đương vượt 3,69% tỷ lệ NHNN phê duyệt); các khoản vay phương án/dự án bất động sản có hệ số rủi ro 200% dẫn đến tỷ lệ an toàn vốn (CAR) riêng lẻ 5,92% và tỷ lệ an toàn vốn (CAR) hợp nhất 6,03% hoặc phân loại tài sản có rủi ro vốn điều lệ 14.294 tỷ đồng thì tỷ lệ an toàn vốn (CAR) riêng lẻ 6,50% và tỷ lệ an toàn vốn (CAR) hợp nhất 6,61 % chưa đạt quy định tỷ lệ an toàn vốn > 9%. Dư nợ cho vay bất động sản 139.965 tỷ đồng đạt 62,95% tổng dư nợ cho vay, cao hơn phê duyệt tại Kế hoạch tái cớ cấu (55%) là 7,95%.
(2) Các khoản lãi, phí phải thu: Thời điểm ngày 30/6/2017 là tổng 38.038 tỷ đồng, trong đó cho vay xử lý lãi dự thu phát sinh trong 6 tháng đầu năm 2017 là 487,056 tỷ đồng cho dự án BMC Hưng Long là không đúng chỉ đạo của NHNN và không có cơ sở cho vay.
(3) Xử lý nợ xấu: Từ nám 2014 đến ngày 30/6/2017, Ngân hàng S xử lý nợ xấu bằng các hình thức: Bán nợ cho VAMC, bán cho tổ chức cá nhân khác tổng số tiền 6.451 tỷ đồng, thu hồi bằng tiền 1.868 tỷ đồng. Việc bán nợ còn tồn tại, một số công ty không còn tài sản đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ dẫn đến Ngân hàng S không thu hồi được khoản vay ngoại bảng, rủi ro pháp lý khi xử lý tài sản; nợ xấu tại thời điểm ngày 30/6/2017 là 53.144 tỷ đồng (tỷ lệ 20,92%) cao hơn so với Kế hoạch tái cơ cấu là dưới 3% (gấp 6 lần).
(4) Thực hiện kế hoạch tái cơ cấu theo văn bản.số 756/NHNN-TTGSNH.m ngày 12/8/2015 của NHNN: Tổng tài sản đạt 411.037 tỷ đồng, tỷ lệ tầng 183,5% so với thời điểm ngày 01/01/2012, dư nợ cho vay chiếm 61,21%/tổng tài sản. Dư nợ cho vay bất động sản 139.965 tỷ đồng đạt 62,95% tổng dư nợ cho vay, cao hơn phê duyệt tại Kế hoạch tái cơ cấu là 7,95%. Nợ xấu tại thời điểm ngày 30/6/2017 là 53.144 tỷ đồng (tỷ lệ 20,92%) cao hơn gấp 6 lần so với Kế hoạch tái cơ cấu là tỷ lệ nợ xấu dưới 3%; còn tồn tại nhiều vi phạm trong việc cơ cấu nợ và giữ nguyên nhóm nợ, xử lý lãi dự thu, chấp hành các tỷ lệ an toàn, xác định tài sản có rủi ro...
(5) Đánh giá về công tác quản trị điều hành: HĐQT, Ban điều hành chưa quyết liệt khắc phục tăng trưởng tín dụng vượt chỉ tiêu phê duyệt; phê duyệt cho khách hàng mới vay trả nợ cho khách hàng cũ giải ngân trước năm 2014 chưa được NHNN phê duyệt; Ngân hàng S chưa có bộ phận giám sát tuân thủ chuyên trách; ban hành quy định nội bộ cho vay cầm cố sổ tiết kiệm trái Thông tư số 39/2016/TT-NHNN và các quy định của pháp luật.
Ngoài ra, tại mục Kết quả thanh tra đối với 03 dự án tái cơ cấu (Dự án Mũi Đèn Đỏ; Dự án 6A; Dự án Royal Garden) tại Ngân hàng S Chi nhánh Cống Quỳnh do Tổ 2 thực hiện thanh tra đã phát hiện sai phạm của Ngân hàng S trong thẩm định, phê duyệt, giải ngân, kiểm tra, giám sát vốn vay và kiến nghị phải phân loại nợ xấu nhóm 4, nhóm 5 và trích lập DPRR, thoái lãi dự thu, tổng số: 21.889,585 tỷ đồng (gồm: 18.796,466 tỷ đồng trích lập DPRR và thoái dự thu 3.093,153 tỷ đồng), đồng thời phải thoái lãi dự thu ngoài thu nhập Ngân hàng S đã hạch toán số tiền 3.135,823 tỷ đồng đối với các khoản repo cổ phiếu trả chậm (do đến hạn không thu được). Tại thư mục “Thực trạng tài chính của Ngân hàng S” qua kết quả thanh tra và đề xuất đủ điều kiện đưa Ngân hàng S vào kiểm soát đặc biệt.
Để có căn cứ báo cáo Chính phủ theo Văn bản số 42, Nguyễn Văn H8 chỉ đạo Đỗ Thị N7 và Tổ tổng hợp dự thảo trình Nguyễn Văn H8 ký các văn bản gửi Sở Kế hoạch & Đầu tư; Chi cục thuế Quận A, Thành phố Hồ Chí Minh để xác minh tình trạng đăng ký kinh doanh, kê khai, thực hiện nghĩa vụ thuế đối với các khách hàng có cùng địa chỉ kinh doanh tại số 4 Nguyễn Thị M12 Khai; ký Văn bản số 280/TTGSNH1.m ngày 07/02/2018 gửi Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia (CIC) về việc tra cứu thông tin dư nợ tín dụng của các khách hàng có cùng địa chỉ kinh doanh tại số 4 Nguyễn Thị M12 Khai, tại thời điểm ngày 30/6/2017 và ngày 31/12/2017. Trung tâm CIC có Văn bản số 07/TTTD-TTQL.m ngày 12/02/2018 trả lời: Tại thời điểm ngày 31/12/2017 có 9/71 khách hàng địa chỉ số 4 Nguyễn Thị M12 Khai phát sinh dư nợ mới (sau ngày 30/6/2017) là 7.031,500 tỷ đồng; có 13 khách hàng có cùng địa chỉ số 4 Nguyễn Thị M12 Khai (ngoài danh sách 71 khách hàng) có dư nợ phát sinh sau ngày 30/6/2017 là 18.691,250 tỷ đồng.
Liên quan đến việc giám sát các Tổ chức tín dụng, tại các báo cáo định kỳ của Ngân hàng S tháng 7,8,9/2017 cho Cơ quan TTGSNH đã có đầy đủ thông tin về việc cho vay phát sinh dư nợ mới đối với 18/71 khách hàng có cùng địa chỉ tại số 4 Nguyễn Thị M12 Khai là 14.303,5 tỷ đồng phát sinh sau ngày 30/6/2017, tổng dư nợ của nhóm 71 Khách hàng là: 102.453,500 tỷ đồng (bao gồm cả dư nợ 88.150 tỷ đồng đến ngày 30/6/2017). Đồng thời, thể hiện tại thời điểm 30/6/2017, có 14 doanh nghiệp khác có cùng địa chỉ kinh doanh tại số 4 Nguyễn Thị M12 Khai phát sinh dư nợ tại Ngân hàng S số tiền là: 20.355,250 tỷ đồng sau thời điểm 30/6/2017 (có 01 khách hàng là công ty cổ phần Metropalis phát sinh vay và đã tất toán trong thời gian từ 30/6/2017 đến 31/12/2017 nên không thể hiện dư nợ khách hàng này tại văn bản số 07/TTTD-TTQL.m ngày 12/02/2018 của CIC).
* Đợt 2: Đoàn thanh tra tiến hành thanh tra trong thời gian 15 ngày làm việc, kể từ ngày 12/4/2018. Sau khi triển khai Kế hoạch số 92 được 05 ngày (từ ngày 12/4 đến ngày 16/4/2018), Đỗ Thị N7 thấy phát sinh các khoản vay của các công ty trong nhóm 71 khách hàng địa chỉ kinh doanh tại số 4 Nguyễn Thị M12 Khai sau ngày 30/6/2017 là 14.303,5 tỷ đồng, dư nợ tại 31/3/2018 còn 11.050 tỷ đồng nên đã đề xuất và được Nguyễn Văn H8 đồng ý thay đổi bằng Kế hoạch số 99 ngày 20/4/2018, theo đó nội dung thanh tra dư nợ được sửa thành thanh tra “khách hàng có dư nợ tại thời điểm ngày 30/6/2017 và đã tất toán không còn dư nợ tại thời điểm 31/3/2018 hoặc tất toán trong thời gian thanh tra”.
Căn cứ kết quả thanh tra, Tổ thanh tra 3 do Lê Thanh H9 là Tổ trưởng đã ký Báo cáo ngày 16/5/2018 gửi Đỗ Thị N7 về kết quả thanh tra, trong đó các thành viên xác định rất nhiều sai phạm của khoản vay các công ty trong nhóm 71 Khách hàng địa chỉ tại số 4 Nguyễn Thị M12 Khai tại Ngân hàng S Chi nhánh Phạm Ngọc Thạch và đa số các thành viên có kiến nghị chuyển Cơ quan chức năng xem xét, xử lý.
Ngày 21/5/2018, Nguyễn Văn H8 đã họp với Đoàn thanh tra và các thành viên Tổ thanh tra số 3, đề nghị Đoàn thanh tra làm rõ nguồn tiền khách hàng trả nợ cho nhóm 71 khách hàng và xác định tình trạng dư nợ của các khách hàng mới phát sinh tại Ngân hàng S trên 300 tỷ đồng từ ngày 30/6/2017 đến ngày 30/4/2018; giao cho các thành viên Tổ 3 thực hiện việc đối chiếu nguồn tiền trả nợ đối với nhóm khách hàng có địa chỉ số 4 Nguyễn Thị M12 Khai để có cơ sở báo cáo với Chính phủ về bản chất việc thu nợ đối với nhóm khách hàng này, nếu phát hiện vi phạm sẽ chuyển cơ quan chức năng để làm rõ theo chỉ đạo của Chính phủ.
Ngày 25/5/2018, Nguyễn Văn Himg ký Văn bản số 1102/TTGSNH1 gửi Trung tâm CIC đề nghị cung cấp thông tin về tình trạng dư nợ của các khách hàng mới phát sinh tại Ngân hàng S trên 300 tỷ đồng từ ngày 30/6/2017 đến ngày 30/4/2018. Trung tâm CIC đã có Văn bản số 22/TTTD-TTQL.m ngày 07/6/2018, cung cấp cho Cơ quan TTGSNH (nhận ngày 12/6/2018) về danh sách 109 khách hàng mới phát sinh tại Ngân hàng S trên 300 tỷ đồng từ ngày 30/6/2017 đến ngày 30/4/2018, trong đó có 11/71 khách hàng có địa chỉ tại số 4 Nguyễn Thị M12 Khai phát sinh 12.295 tỷ đồng từ ngày 30/6/2017 đến ngày 30/4/2018 và vẫn còn dư nợ tại ngày 30/4/2018 là 9.538,5 tỷ đồng.
2.2. Những sai phạm của Đoàn Thanh tra 2.2.1. Bao che sai phạm theo đề xuất, kiến nghị của SC1 (vi phạm Điều 7; khoản 3 Điều 13 Luật Thanh tra 2010) Trên cơ sở chấp nhận cơ bản 04 nội dung kiến nghị của SC1, Đoàn thanh tra báo cáo đề xuất Nguyễn Văn H8 báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của Thống đốc NHNN xem xét, phê duyệt cho Ngân hàng S được giữ nguyên nợ nhóm 1, hạch toán lãi dự thu và giữ nguyên việc xử lý, thu hồi các khoản bán chứng khoán trả chậm từ nguồn repo cổ phiếu, đồng thời dự thảo tờ trình báo cáo lãnh đạo NHNN về những nội dung trên. Tuy nhiên, Nguyễn Văn H8 sau đó không ký tờ trình báo cáo lãnh đạo NHNN theo đề xuất của Đoàn thanh tra.
Khi Cơ quan TTGSNH chưa báo cáo lãnh đạo NHNN xử lý 04 kiến nghị của SC1, để xây dựng dự thảo báo cáo kết quả thanh tra cho lãnh đạo NHNN và Thủ tướng Chính phủ tại cuộc họp ngày 24/1/2018; Đỗ Thị N7 đã chỉ đạo Tổ tổng hợp Nguyễn Thị P6, Nguyễn Tuấn A1, Vũ Khánh L5 và Bùi Tuấn K6 (trực tiếp chỉnh sửa là Nguyễn Tuấn A1) bỏ ngoài số liệu phân loại nợ xấu nhóm 4, nhóm 5 đối với 03 Dự án: Mũi Đèn Đỏ; Dự án 6A; Dự án Royal Garden, với tổng dư nợ 37.953,284 tỷ đồng, số trích lập DPRR là 18.796,466 tỷ đồng và thoái lãi dự thu 3.093,153 tỷ đồng; số tiền thoái lãi dự thu các khoản repo cổ phiếu bán trả chậm 3.135,283 tỷ đồng (tổng cộng 25.025,408 tỷ đồng) và không đưa vào tính hệ số an toàn vốn CAR (do chuyển nhóm nợ đối với các khoản nợ được cơ cấu không đúng quy định và phê duyệt của NHNN). Số liệu sau khi chỉnh sửa được thể hiện tại Bảng “2.SC1_BCKQTT.Ver2_23012018”, thể hiện các chỉ tiêu tài chính của Ngân hàng S đã bị thay đổi, sai lệch là: Nợ xấu từ 91.067,919 tỷ đồng (tỷ lệ 35,87%) xuống còn 53.114,635 tỷ đồng (tỷ lệ 20,92%); Vốn chủ sở hữu từ -19.154,130 tỷ đồng thành +2.757,443 tỷ đồng; lỗ lũy kế từ -31.902,943 tỷ đồng xuống còn -9.991,370 tỷ đồng; hệ số an toàn vốn riêng lẻ (CAR) từ -4,24% thành + 5,92%. Số liệu chỉnh sửa này, N7 đã chỉ đạo đưa vào dự thảo Báo cáo Đoàn thanh tra ngày 11/01/2018 cho 18 thành viên Đoàn ký (đã nêu tại phần trên) để báo cáo Nguyễn Văn H8; đồng thời, tại mục “Thực trạng tài chính của Ngân hàng S”, qua kết quả thanh tra có đề xuất đủ điều kiện đưa SC1 vào kiểm soát đặc biệt. Tuy nhiên, khi trình lên Nguyễn Văn H8 đã chỉ đạo bỏ nội dung này ra khỏi báo cáo của NHNN để báo cáo Chính phủ tại cuộc họp ngày 12/3/2018.
2.2.2. Báo cáo đề xuất không trung thực, không đầy đủ kết quả thanh tra (vi phạm Điều 7, Khoản 5 Điều 13 Luật Thanh tra 2010) Tại Báo cáo kết quả thanh tra ngày 11/01/2018, theo sự chỉ đạo của Đỗ Thị N7, tại phần Kết luận, đối với nội dung Phân loại nhóm nợ và Trích lập DPRR (trang 306 - trang 307) đã bỏ ngoài toàn bộ số liệu nợ xấu và trích lập DPRR đối với 3 dự án trên và chỉ ghi nhận tổng số nợ xấu của Ngân hàng S là 53.114,635 tỷ đồng (tỷ lệ 20,92%). Nếu báo cáo đúng thực trạng tài chính của Ngân hàng S theo kết quả thanh tra thì: Hệ số CAR sẽ bị -4,24%; lỗ lũy kế bị -35.038,731 tỷ đồng; số lỗ lũy kế/vốn điều lệ và các quỹ dự trữ -274,84%; nợ xấu 35,87%.
Ngày 24/01/2018, Cơ quan TTGSNH, gồm Nguyễn Văn H8 - Phó Chánh thanh tra phụ trách; Đỗ Thị N7 - Trưởng đoàn Thanh tra; Nguyễn Thị P6 - Phó Trưởng đoàn; Vũ Khánh L5 - Thành viên Tổ tổng hợp Đoàn thanh tra và lãnh đạo NHNN tham gia họp, báo cáo Chính phủ về kết quả thanh tra Ngân hàng S. Nội dung báo cáo họp được Đỗ Thị N7 chỉ đạo Nguyễn Thị P6, Vũ Khánh L5, Nguyễn Tuấn A1 xây dựng, chỉnh sửa để trình Nguyễn Văn H8 duyệt. Theo đó, Báo cáo không nêu rõ, không đưa số liệu thực trạng tài chính yếu của Ngân hàng S (nợ xấu và phân loại nợ xấu, âm vốn chủ sở hữu, lỗ lũy kế, hệ số CAR,...) đã làm nhẹ đi nội dung, tính chất, mức độ các sai phạm tại các dự án, phương án tái cơ cấu theo phê duyệt của NHNN so với kết quả thanh tra, đồng thời nhận xét SC1 cơ bản đã chấp hành chỉ đạo của NHNN; không báo cáo chi tiết sai phạm, vi phạm của Ngân hàng S đối với khoản vay của nhóm 20/71 khách hàng địa chỉ tại số 4 Nguyễn Thị M12 Khai đã được phát hiện và nêu tại Báo cáo Đoàn thanh tra. Phần kiến nghị, Đỗ Thị N7 đã chỉ đạo dự thảo nội dung đề xuất Chính phủ cho phép tạo điều kiện cho Ngân hàng S tiếp tục triển khai đề án tái cơ cấu.
Để có thông tin báo cáo Chính phủ theo Thông báo số 42 của Văn phòng Chính phủ, Nguyễn Văn H8 đã ký công văn yêu cầu CIC báo cáo dư nợ của nhóm 71 khách hàng có địa chỉ tại số 4 Nguyễn Thị M12 Khai. Mặc dù đã nhận được các văn bản trả lời của CIC ngày 12/2/2018, ngày 12/6/2018 và các báo cáo định kỳ của SC1 về dư nợ phát sinh mới sau ngày 30/6/2017 của nhóm 71 khách hàng này và danh sách 13 khách hàng khác có cùng địa chỉ (không nằm trong nhóm 71 khách hàng), Nguyễn Văn H8, Đỗ Thị N7 và Tổ tổng hợp đã không sử dụng, đối chiếu kết quả của CIC và báo cáo định kỳ của SC1, không báo cáo dư nợ phát sinh mới sau ngày 30/6/2017 của nhóm khách hàng này và không bổ sung 13 khách hàng mới phát sinh dư nợ sau ngày 30/6/2017 vào danh sách 71 khách hàng để báo cáo họp Chính phủ ngày 12/3/2018, báo cáo kết quả thanh tra gửi lãnh đạo NHNN và báo cáo Thủ tướng Chính phủ; không đưa nội dung này vào dự thảo Kết luận thanh tra để xin ý kiến trước khi ban tra hành Kết luận thanh tra. Nếu bổ sung kết quả trả lời của CIC thì sẽ làm rõ được việc dịch chuyển dòng tiền trái pháp luật nhằm đảo nợ tất toán các khoản vay của nhóm 71 khách hàng, là căn cứ để chuyển cơ quan chức năng xử lý theo quy định như đề xuất của Tổ 5 (đợt 1) và Tổ 3 (đợt 2).
Nội dung các báo cáo sau khi chỉnh sửa thể hiện không trung thực về sai phạm, vi phạm của Ngân hàng S tại các dự án, phương án tái cơ cấu và các sai phạm trong việc cho vay các khách hàng có địa chỉ tại số 4 Nguyễn Thị M12 Khai so với báo cáo kết quả thanh tra của Đoàn thanh tra, báo cáo Tổ thanh tra số 5 tại Ngân hàng S Chi nhánh Phạm Ngọc Thạch; báo cáo không trung thực về việc phân loại nợ xấu, trích lập DPRR; phần kiến nghị có nội dung đề xuất Chính phủ tiếp tục tạo điều kiện cho Ngân hàng S thực hiện thành công tái cơ cấu, cho phép SC1 xây dựng Đề án tái cơ cấu điều chỉnh.
2.2.3. Điều chỉnh kế hoạch thanh tra không đúng chỉ đạo của Chính phủ theo hướng có lợi cho Ngân hàng S (vi phạm Điều 7; Khoản 2 Điều 13 Luật Thanh tra 2010) Sau khi triển khai Kế hoạch số 92 được 05 ngày (từ ngày 12/4 đến ngày 16/4/2018), nhận thấy nếu thanh tra các khoản vay sau ngày 30/6/2017 thì phải làm rõ mục đích sử dụng tiền vay và đẩy dư nợ của Ngân hàng S lên, Đỗ Thị N7 điện thoại báo cáo Nguyễn Văn H8 xin ý kiến về việc phải chỉnh sửa kế hoạch, theo đó thu hẹp phạm vi, thời kỳ thanh tra đối với nhóm 71 khách hàng địa chỉ tại số 4 Nguyễn Thị M12 Khai. Từ việc xác định thanh tra dư nợ “khách hàng đã tất toán tại thời điểm thanh tra” sửa thành thanh tra “khách hàng có dư nợ tại thời điểm ngày 30/6/2017 và đã tất toán không còn dư nợ tại thời điểm 31/3/2018 hoặc tất toán trong thời gian thanh tra”. Mục đích các việc điều chỉnh là để hướng đến việc kết luận Ngân hàng S xử lý các khoản vay trước 30/6/2017 hết dư nợ, không phải kiểm tra mục đích sử dụng tiền, nguồn tiền trả nợ và các khoản vay khi đã tất toán thì không còn thiệt hại, không phải chuyển hồ sơ cho Cơ quan điều tra xử lý.
Sau đó Đỗ Thị N7 chỉ đạo Vũ Khánh L5, dự thảo lại nội dung kế hoạch chỉnh sửa và tổ chức họp Đoàn thanh tra thảo luận, thống nhất và cùng ký biên bản. Căn cứ biên bản họp, Đỗ Thị N7 ký Kế hoạch số 99/KH-ĐTTr.m ngày 20/4/2018 (Kế hoạch số 99), trình Chánh thanh tra, Người ra Quyết định thanh tra phê duyệt. Do Nguyễn Văn H8 đang nghỉ phép nên đã ủy quyền và cho ý kiến đồng ý để ông Trần Đăng P13, Phó Chánh thanh tra Cơ quan TTGSNH ký phê duyệt (sau khi ông P13 gọi điện và được sự đồng ý của Nguyễn Văn H8). Khi nhận được Kế hoạch số 99 về việc thay đổi, điều chỉnh nội dung Kế hoạch số 92, Nguyễn Văn H8 đã đồng ý, không có ý kiến gì khác.
Quá trình thanh tra theo Kế hoạch số 99, theo yêu cầu của Đoàn thanh tra, Ngân hàng S đã báo cáo toàn bộ các khoản vay của 71 khách hàng số 4 Nguyễn Thị M12 Khai phát sinh dư nợ trước ngày 30/6/2017 là 88.150 nghìn tỷ đồng và đã tất toán, không còn dư nợ tại ngày 20/4/2018. Do đó, Đỗ Thị N7 chỉ đạo các thành viên Đoàn chỉ kiểm tra chứng từ trả tiền, không kiểm tra dòng tiền sử dụng và nguồn tiền trả nợ, từ đó xác định khách hàng đã tất toán hết. Đồng thời, theo kiến nghị của Tổ 3 về việc chuyển cơ quan chức năng xem xét, xử lý đối với sai phạm của SC1 đối với nhóm 71 khách hàng. Ngày 18/5/2018, Đỗ Thị N7 có tờ trình báo cáo Nguyễn Văn H8 nêu ý kiến: Các khoản vay đã tất toán nên việc xác định thiệt hại, tổn thất của các khoản vay này là thiếu cơ sở; việc áp dụng các biện pháp hình sự có thể dẫn đến những tổn thất, thiệt hại không xác định được cho Ngân hàng S và Đỗ Thị N7 đề xuất Nguyễn Văn H8 trước mắt ưu tiên sử dụng các biện pháp kinh tế trong việc xử lý những vi phạm của Ngân hàng S.
Trên cơ sở kết quả thanh tra theo Kế hoạch số 99, báo cáo kết quả thanh tra đợt 2 ngày 11/6/2018 gửi Nguyễn Văn H8 có nội dung: Đến thời điểm ngày 20/4/2018, 71 khách hàng có địa chỉ kinh doanh tại số 4 Nguyễn Thị M12 Khai có dư nợ tại thời điểm ngày 30/6/2017 đã tất toán toàn bộ dư nợ tại Ngân hàng S; tuy nhiên, kết quả thanh tra đợt 1 và đợt 2, Đoàn thanh tra đã phát hiện một số vi phạm.. .và đã bị xử lý hành chính theo quyết định số 06/QĐ-XPVPHC ngày 12/01/2018 với số tiền 965 triệu đồng...và đánh giá việc khách hàng đã tất toán nên việc thanh tra như một khoản vay là không còn ý nghĩa gì và khó thực hiện trong thực tế. Đoàn thanh tra đã kiến nghị NHNN “Yêu cầu Ngân hàng S tự kiểm tra, rà soát đánh giá và báo cáo NHNN về nguồn trả nợ của các khách hàng có địa chỉ đăng ký lành doanh tại số 4 Nguyễn Thị M12 Khai. Nếu có dấu hiệu vi phạm pháp luật phải chuyển cơ quan chức năng xử lý theo quy định.” Theo chỉ đạo của Nguyễn Văn H8, Đỗ Thị N7 chỉ đạo Tổ tổng hợp dự thảo, chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện báo cáo trình Nguyễn Văn H8 duyệt để trình lãnh đạo NHNN ký Văn bản số 37/TTr-NHNN.m ngày 08/6/2018, báo cáo Thủ tướng Chính phủ về kết quả thanh tra. Theo đó, Tổ tổng hợp đã cố tình che giấu, báo cáo lãnh đạo NHNN không trung thực về thực trạng tài chính của Ngân hàng S tại thời điểm ngày 30/6/2017, như: Chỉ đưa số liệu của kiếm toán độc lập mà không đưa số liệu về nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu, lỗ lũy kế, hệ số an toàn CAR theo kết quả thanh tra; không nêu các vi phạm của Ngân hàng S tại các dự án, phương án theo kết quả thanh tra đã vi phạm hàu hết các quy định tại Văn bản 756 của NHNN; tỷ lệ nợ xấu lấy mốc ngày 30/4/2018 sau khi chấp nhận cho Ngân hàng S thu hồi 88.150 tỷ đồng của khách hàng tại số 4 Nguyễn Thị M12 Khai, nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng S từ 20,92% xuống 6,82%; đồng thời, báo cáo không đưa nội dung kiến nghị của Tổ 03 thể hiện tại Báo cáo Tổ ngày 01/6/2018 và kiến nghị của Đoàn tại Báo cáo Đoàn thanh tra ngày 11/6/2018 về việc kiểm tra dòng tiền trả nợ đối với 71 khách hàng có địa chỉ tại số 4 Nguyễn Thị M12 Khai, xác định có việc cho vay mới để tất toán các khoản nợ cũ hay không, nếu phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật đề nghị chuyển cơ quan chức năng xem xét để xử lý theo quy định.
Cũng theo chỉ đạo của Nguyễn Văn H8, Đỗ Thị N7 tiếp tục yêu cầu Tổ tổng hợp hoàn thiện báo cáo trình Nguyễn Văn H8 duyệt để trình lãnh đạo NHNN báo cáo Chính phủ tại cuộc họp ngày 28/6/2018 về kết quả thanh tra tại Ngân hàng S có nội dung tương tự như nội dung Văn bản số 37/TTr-NHNN.m ngày 08/6/2018. Ngoài ra, Nguyễn Văn H8 còn yêu cầu Đỗ Thị N7 và Tổ tổng hợp chỉnh sửa, bổ sung số liệu kết quả kinh doanh và thực trạng tài chính của Ngân hàng S tại các thời điểm ngày 30/06/2017, 31/12/2017 và 30/04/2018 để giảm tỷ lệ nợ xấu từ 20,92% tại ngày 30/6/2017 xuống 6,82% tại ngày 30/4/2018, tương ứng việc ghi nhận cho Ngân hàng S được giảm 73.616,381 tỷ đồng nợ xấu tại các dự án, phương án và khoản vay của 20 khách hàng địa chỉ số 4 Nguyễn Thị M12 Khai (những nội dung này chưa báo cáo và chưa được lãnh đạo NHNN phê duyệt theo thẩm quyền, các cá nhân này đã tự ý giữ nguyên nợ Nhóm 1 đối với các dự án, phương án có sai phạm, vi phạm trong hoạt động cho vay; không có phương án trả nợ khả thi, không đủ điều kiện để thực hiện cơ cấu, giữ nguyên nợ nhóm 1 theo Quyết định 780/QĐ-NHNN, văn bản số 289/NHNN-TTGSNH.m và văn bản số 756/NHNN-TTGSNH.m của NHNN và kết quả thanh tra các Tổ thanh tra đã xác định phải chuyển thành nợ xấu từ nhóm 3 đến nhóm 5); đồng thời, việc lấy mốc báo cáo 30/4/2018 để ghi nhận việc tất toán khoản dư nợ 28.460 tỷ đồng của 20 khách hàng có địa chỉ kinh doanh tại số 4 Nguyễn Thị M12 Khai và bỏ toàn bộ việc trích lập DPRR là 2.486,847 tỷ đồng; lãi dự thu 1.230,825 tỷ đồng, trong khi Nguyễn Văn H8 và Đoàn thanh tra chưa làm rõ việc Ngân hàng S có thực hiện cho vay mới để trả nợ cũ hay không đối với 71 khách hàng có địa chỉ số 4 Nguyễn Thị M12 Khai theo ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ tại Thông báo số 42 và kiến nghị ngày 01/6/2018 của Tổ 3 (Quyết định số 85). Đồng thời, báo cáo Chính phủ tại cuộc họp ngày 28/6/2018 thể hiện nội dung: 71 khách hàng tại số 4 Nguyễn Thị M12 Khai đã tất toán/bán nợ và không còn dư nợ tại Ngân hàng S: Khách hàng trả nợ gốc 79.254 tỷ đồng; Ngân hàng S bán nợ cho bên thứ ba 2.981 tỷ đồng; Ngân hàng S bán nợ cho VAMC là 5.915 tỷ đồng... Đối với việc chỉ đạo chuyển cơ quan chức năng xem xét, xử lý quy định: đánh giá đến thời điểm thanh tra Ngân hàng S đã thu hồi nợ đối với khoản vay có tồn tại, sai phạm nên việc xác định thiệt hại, tổn thất của khoản vay là chưa có cơ sở; các khoản vay đều được được đảm bảo bởi tài sản có giá trị... Như vậy, các tồn tại, vi phạm của Ngân hàng S được phát hiện qua thanh tra chưa đủ cơ sở để xác định có dấu hiệu hình sự”.
2.2.4. Dự thảo Kết luận thanh tra không khách quan, trái pháp luật (vi phạm Điều 7; Khoản 3 Điều 13 Luật Thanh tra 2010) Ngày 23/8/2018, Nguyễn Văn H8 chỉ đạo Đỗ Thị N7 cùng 11 thành viên Đoàn thanh tra (gồm: 09 thành viên Đoàn thanh tra thuộc Cơ quan TTGSNH là: (1) Đỗ Thị N7, (2) Nguyễn Thị P6; (3) Vũ Khánh L5; (4) Nguyễn Tuấn A1; (5) Vương Đỗ Anh T14; (6) Bùi Tuấn K6; (7) Phạm Quốc T77; (8) Nguyễn Lan H46, (9) Phạm Hồng L17; Trần Văn T15, đại diện cơ quan TTCP và Lê Thanh H9, đại diện Cơ quan KTNN) ký Biên bản họp về việc tham gia ý kiến xây dựng dự thảo Kết luận thanh tra. Tại dự thảo Kết luận thanh tra, theo chỉ đạo của Nguyễn Văn H8, Đỗ Thị N7 chỉ đạo Nguyễn Tuấn A1, Vũ Khánh L5 bỏ nội dung kiến nghị phân loại nợ nhóm 4, nhóm 5 tổng số dư nợ là 37.953,284 tỷ đồng, trích lập DPRR 18.796,466 tỷ đồng, thoái lãi dự thu thu 3.093,153 tỷ đồng đối với 03 dự án tái cơ cấu (Dự án Mũi Đèn Đỏ; Dự án 6A; Dự án Royal Garden) và 03 Khách hàng Dự án 5-2 (Chi nhánh Sài Gòn) phân loại nợ xấu nhóm 4, dư nợ 1.804,627 tỷ đồng, trích lập DPRR 347,767 tỷ đồng, thoái lãi dự thu 72,987 tỷ đồng; tại Phần kiến nghị đã bỏ toàn bộ nội dung kiến nghị yêu cầu thu hồi ngay số tiền vay sử dụng sai mục đích Dự án 6A (số tiền 4.873 tỷ đồng) và Dự án Mũi Đèn Đỏ (số tiền 10.364 tỷ đồng) và bỏ kiến nghị yêu cầu thu hồi đối với các khoản vay của khách hàng tại các phương án/dự án không đủ điều kiện để cho vay xử lý lãi dự thu đối với Dự án Mũi Đèn Đỏ số tiền 13.340,367 tỷ đồng; Dự án 6A số tiền 5.319,275 tỷ đồng.
Dự thảo Kết luận thanh tra, Nguyễn Văn H8 chỉ đạo Đỗ Thị N7 để N7 chỉ đạo Nguyễn Thị P6 và tổ tổng hợp chỉnh sửa, hoàn thiện và đưa vào nội dung của Kết luận thanh tra số 3959/KL-TTGSNH1 (Kết luận số 3959) ngày 04/12/2018. Nội dung Kết luận thanh tra thể hiện không trung thực, không đúng so với kết quả thanh tra. Tại Phần kết quả thanh tra xác định việc cơ cấu lại các phương án/dự án của Ngân hàng S có hàng loạt các vi phạm như: Vi phạm cho vay; vi phạm sử dụng vốn; vi phạm giải ngân; vi phạm điều kiện theo Công văn 289, Công văn 756; các phương án/dự án không thể trả nợ khi đến hạn, khoản vay tại các phương án/dự án phải chuyển nợ xấu là 61.060,355 tỷ đồng. Tuy nhiên, tại phần Kết luận và Kiến nghị của Kết luận 3959 đã bỏ ngoài các chỉ tiêu tài chính làm thay đổi hoàn toàn bản chất hoạt động tín dụng trái pháp luật và thực trạng tài chính của SC1, cụ thể:
- Phần kết luận đã bỏ ra ngoài:
+ Số liệu nợ xấu 03 dự án (Mũi Đèn Đỏ, 6A và Royal Garden) qua kết thanh tra bắt buộc phải chuyển nợ xấu với dư nợ là 37.953,284 tỷ đồng; bỏ ngoài số trích lập DPRR là 18.796,466 tỷ đồng và thực hiện thoái lãi dự thu 3.093,153 tỷ đồng; thoái lãi dự thu ngoài thu nhập SC1 đã hạch toán đối với các các khoản repo cổ phiếu (nợ quá hạn) số tiền 3.135,823 tỷ đồng. Nếu tổng hợp đầy đủ thì nợ xấu của Ngân hàng S tại ngày 30/6/2017 là 35,87%, tuy nhiên tại Kết luận Thanh tra chỉ thể hiện chỉ tiêu nợ xấu là 20,92%.
+ Không kết luận việc Ngân hàng S vi phạm hầu hết các quy định của NHNN tại Điều 146, Luật các TCTD năm 2010, Công văn 756/NHNN-TTGSNH.m ngày 12/08/2015 như: Hệ số CAR; lỗ lũy kế; âm vốn chủ sở hữu; nợ xấu. Kết luận không đánh giá các vi phạm này để kiến nghị đưa SC1 vào diện kiểm soát đặc biệt hoặc có biện pháp xử lý phù hợp theo quy định về kiểm soát đặc biệt.
- Phần kiến nghị đã bỏ ngoài:
+ Không kiến nghị Ngân hàng S phải phân loại nợ xấu (tổng số 37.953,284 tỷ đồng), thực hiện trích lập DPRR (tổng số 18.796,466 tỷ đồng) và thoái lãi dự thu (tổng số 3.093,153 tỷ đồng) của 03 Dự án Mũi Đèn Đỏ, 6A và Royal Garden tại Ngân hàng S Cống Quỳnh.
+ Bỏ toàn bộ nội dung kiến nghị yêu cầu thu hồi ngay số tiền vay sử dụng sai mục đích tại Dự án 6A là 4.873 tỷ đồng và Dự án Mũi Đèn Đỏ là 10.364 tỷ đồng + Bỏ toàn bộ nội dung kiến nghị yêu cầu thu hồi đối với Dự án Mũi Đèn Đỏ số tiền 13.340,367 tỷ đồng; Dự án 6A số tiền 5.319,275 tỷ đồng.
+ Không kiến nghị chuyển cơ quan điều tra xử lý đối với sai phạm của nhóm 71 khách hàng đăng ký kinh doanh tại số 4 Nguyễn Thị M12 Khai.
Riêng đối với Dự án Chợ Vải, tại Báo cáo kết quả thanh tra, các dự thảo và Kết luận thanh tra 3959 đã không báo cáo đúng, đủ, trung thực, khách quan về các sai phạm và không có kiến nghị đúng để xử lý, ngăn chặn các sai phạm (kiến nghị thu hồi nợ, phân loại nợ xấu, trích lập DPRR, thoái lãi dự thu đối với Dự án nay).
Do Nguyễn Văn H8 nghỉ hưu từ ngày 01/10/2018 nên Nguyễn Văn D3, Quyền Chánh Thanh tra đã ký ban hành Kết luận số 3959 đối với Ngân hàng S. Trước khi ký Kết luận thanh tra, Nguyễn Văn D3 đã không tổ chức họp Đoàn thanh tra và không so sánh, đối chiếu, kiểm tra, rà soát với kết quả thanh tra trước đó tại Báo cáo của Đoàn, của Tổ và Thành viên Đoàn thanh tra. Tuy nhiên, Nguyễn Văn D3 tiếp nhận và ký Kết luận thanh tra khi toàn bộ hoạt động thanh tra và báo cáo các cấp lãnh đạo về kết quả thanh tra đã kết thúc trước khi Nguyễn Văn D3 tiếp nhận nhiệm vụ.
2.2.5. Nhận tiền, quà và lợi ích vật chất khác của Ngân hàng S để làm trái công vụ trong quá trình thanh tra Trong quá trình thanh tra tại Ngân hàng S, các thành viên Đoàn thanh tra đã nhiều lần nhận tiền, quà biếu của Ngân hàng S để thực hiện những hành vi sai phạm nêu trên, cụ thể:
- Nguyễn Văn H8 đã nhận 390.000 USD;
- Nguyễn Thị P6 đã nhận 20.000 USD và 210 triệu đồng, 01 đồng hồ, 01 túi xách và 01 chiếc khăn;
- Vũ Khánh L5, Nguyễn Tuấn A1, Bùi Tuấn K6 nhận 100 triệu đồng;
- Vương Đỗ Anh T14 nhận 20.000 USD và 02 chiếc áo;
- Trần Văn T15 nhận 6.000 USD và 40 triệu đồng;
- Lê Thanh H9 nhận 14.000 USD và 100 triệu đồng;
- Nguyễn Duy P7 chỉ thừa nhận đã nhận 1.000 USD và 20 triệu đồng, không thừa nhận đã nhận 5.000 USD;
- Nguyễn Văn T16 đã nhận 21.000 USD và 60 triệu đồng, 01 áo sơ mi, 01 áo phông và 01 hộp yến;
- Trương Việt H10 đã nhận 6.000 USD.
2.2.6. Hành vi đưa hối lộ của Trương Mỹ L, nhận hối lộ của Đỗ Thị N7 Quá trình thanh tra tại Ngân hàng S, để che giấu thực trạng đặc biệt yếu kém và các sai phạm của Ngân hàng S phát hiện qua thanh tra, Ngân hàng S không bị đưa vào diện kiểm soát đặc biệt và tiếp tục được tái cơ cấu, Trương Mỹ L đã trực tiếp gặp gỡ bàn bạc, trao đối với Đỗ Thị N7 - Trưởng đoàn thanh tra và chỉ đạo Võ Tấn Hoàng V1, Tổng giám đốc trực tiếp đưa cho Đỗ Thị N7 5,2 triệu USD và đưa tiền, quà bồi dưỡng các thành viên trong Đoàn thanh tra. Trên cơ sở đó, Đỗ Thị N7 chỉ đạo thành viên trong Đoàn báo cáo không trung thực, không đầy đủ các sai phạm của Ngân hàng S, cố tình che giấu, làm nhẹ sai phạm của Ngân hàng S và kiến nghị đề xuất tạo điều kiện cho Ngân hàng S được tái cơ cấu, cụ thể:
- Thanh tra đợt 1: N7 trực tiếp chỉ đạo cấp dưới Nguyễn Thị P6, Phó Trưởng đoàn và Tổ tổng hợp (Nguyễn Tuấn A1, Vũ Khánh L5) bỏ ngoài số liệu phân loại nợ xấu 37.953,284 tỷ đồng; trích lập DPRR là 18.796,466 tỷ đồng và thoái dự thu 3.093,119 tỷ đồng đối với 03 dự án (Mũi Đèn Đỏ, 6A và Royal Garden) tại Ngân hàng S Chi nhánh Cống Quỳnh; thoái lãi dự thu khỏi thu nhập là 3.135,823 tỷ đồng các khoản bán Repo cổ phiếu trả chậm, làm thay đổi toàn bộ các chỉ tiêu tài chính của Ngân hàng S (nợ xấu, Âm vốn chủ sở hữu, lỗ lũy kế, hệ số an toàn CAR,...) theo hướng có lợi cho Ngân hàng S để hợp thức, đưa vào Báo cáo đoàn thanh tra, dự thảo Kết luận thanh tra và các Báo cáo Chính phủ. Đồng thời, Đỗ Thị N7 đã chỉ đạo Nguyễn Thị P6, Nguyễn Tuân A11, Vũ Khánh L5 xây dựng báo cáo lãnh đạo NHNN và Chính phủ tại cuộc họp vào các ngày 24/01/2018, 12/3/2018, 08/6/2018 và 28/6/2018, nội dung không trung thực, không đúng về sai phạm, vi phạm của Ngân hàng S và kiến nghị tạo điều kiện cho Ngân hàng S tiếp tục được tái cơ cấu.
- Thanh tra đợt 2: N7 là người chủ động đề xuất Nguyễn Văn H8 thay đổi Kế hoạch thanh tra nhằm thu hẹp phạm vi, thời kỳ thanh tra đối với 71 khách hàng có địa chỉ số 4 Nguyễn Thị M12 Khai để không phải thanh tra các khoản vay của nhóm 71 khách hàng phát sinh sau ngày 30/6/2017 còn dư nợ đến 31/3/2018, không thanh tra đối với 13 khách hàng mới có cùng địa chỉ tại số 4 Nguyễn Thị M12 Khai phát sinh dư nợ sau ngày 30/6/2017. Từ đó, không chuyển cho cơ quan chức năng xử lý, ưu tiên thực hiện các biện pháp kinh tế để Trương Mỹ L, Võ Tấn Hoàng V1 chỉ đạo cấp dưới tại Tập đoàn VTP và SC1 thực hiện việc cho vay mới mục đích tất toán các khoản vay phát sinh trước 30/6/2017 đối với nhóm 71 khách hàng có địa chỉ số 4 Nguyễn Thị M12 Khai (tổng cộng 88.150 tỷ đồng).
2.2.7. Hành vi Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng Nguyễn Văn D3 tiếp nhận nhiệm vụ Chánh thanh tra Cơ quan TTGSNH thay Nguyễn Văn H8 từ tháng 10/2018, đến ngày 04/12/2018 và là người ký Kết luận thanh tra số 3959/KL-TTGSNH1 ngày 04/12/2018. Nội dung Kết luận thể hiện không đầy đủ, không trung thực về tình hình, thực trạng tài chính của Ngân hàng S và các sai phạm của Ngân hàng S thông qua kết quả thanh tra; không kiến nghị thu hồi, dừng giải ngân đối với các dự án, phương án sai phạm và tiếp tục cho tái cơ cấu; không chuyển cơ quan điều tra làm rõ sai phạm, nguồn tiền tất toán đối với 71 khách hàng địa chỉ kinh doanh tại số 4 Nguyễn Thị M12 Khai; dẫn đến nội dung kết luận và kiến nghị sai lệch so với kết quả thanh tra, để Trương Mỹ L và đồng phạm tiếp tục thực hiện hành vi phạm tội xảy ra tại Ngân hàng S với hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Trước khi ký kết luận thanh tra, Nguyễn Văn D3 đã không tổ chức họp Đoàn thanh tra và không so sánh, đối chiếu, kiểm tra, rà soát với kết quả thanh tra trước đó tại Báo cáo của Đoàn, của Tổ và Thành viên Đoàn thanh tra. Tuy nhiên, Nguyễn Văn D3 tiếp nhận và ký Kết luận thanh tra khi toàn bộ hoạt động thanh tra và báo cáo các cấp lãnh đạo về kết quả thanh tra đã kết thúc trước khi Nguyễn Văn D3 tiếp nhận nhiệm vụ. Hành vi không kiểm tra chặt chẽ trước khi ban hành Kết luận thanh tra của Nguyễn Văn D3 gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng cho Ngân hàng S.
2.3. Hậu quả thiệt hại do hành vi vi phạm của Đoàn thanh tra Nguyễn Văn H8 - Phó Chánh Thanh tra phụ trách Cơ quan TTGSNH, là người trực tiếp chỉ đạo Đỗ Thị N7 và có trách nhiệm báo cáo kết quả thanh tra lên NHNN và Chính phủ. Đỗ Thị N7 - Trưởng Đoàn Thanh tra thực hiện chỉ đạo của Nguyễn Văn H8, trực tiếp chỉ đạo Nguyễn Thị P6 và tổ tổng hợp (gồm: Vũ Khánh L5, Nguyễn Tuấn A1, Bùi Văn K13) lập, chỉnh sửa các báo cáo của Đoàn Thanh tra, dự thảo Kết luận thanh tra. Các thành viên còn lại của Đoàn thanh tra có vai trò thực hiện, đồng ý theo ý kiến chỉ đạo, đã báo cáo không đầy đủ, không trung thực, bao che sai phạm của SC1 lên lãnh đạo NHNN và Chính Phủ và ra Kết luận thanh tra theo hướng: (1) Không đưa Ngân hàng S vào diện kiểm soát đặc biệt, để SC1 tiếp tục thực hiện tái cơ cấu; (2) Không chuyển hồ sơ sai phạm sang cơ quan điều tra để xử lý theo quy định; (3) Ưu tiên áp dụng giải pháp kinh tế (vi phạm Điều 7, Điều 13 Luật Thanh tra), dẫn tới không kịp thời ngăn chặn để Trương Mỹ L và đồng phạm rút, sử dụng tiền của Ngân hàng S trái pháp luật, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, cụ thể: Từ ngày 04/12/2018 (ban hành Kết luận thanh tra) đến ngày 17/10/2022 (ngày khởi tố vụ án), Ngân hàng S cho 173.627 khách hàng vay 570.669 khoản, tổng số 771.998.544.497.962 đồng. Trong đó các khách hàng thuộc nhóm Trương Mỹ L và Tập đoàn VTP phát sinh 883 khoản vay đối với 546 khách hàng, tổng số giải ngân 397.618.250.391.361 đồng; dư nợ đến 17/10/2022 là 514.102.650.536.206 đồng (gồm 514.102.650.536.206 đồng nợ gốc và 118.905.975.159.109 đồng nợ lãi).
II. HÀNH VI VI PHẠM CỦA CÁC CÁ NHÂN THUỘC NHNN CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CỤC THANH TRA GIÁM SÁT NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (CỤC II) 1. Chức năng, nhiệm vụ, phạm vi, thẩm quyền của 04 Tổ giám sát.
1.1 Giai đoạn giám sát từ tháng 03/2016 đến tháng 12/2019:
Thực hiện giám sát theo Quyết định số 31/QĐ-Cục II.6 ngày 01/3/2016, Tổ giám sát gồm 06 thành viên: Nguyễn T19 - Tổ trưởng, Trần Thị H47 -Tổ phó và 04 Thành viên (Phạm Công H48, Ngô Trần Kiến Q11, Nguyễn Thị Tâm T79 và Nguyễn Thị Tâm T80) do ông Võ Văn T17 - Phó Cục trưởng Cục II trực tiếp chịu trách nhiệm chỉ đạo, điều hành. Ngày 18/5/2016, ông Nguyễn Văn D2 - Cục trưởng Cục II ký quyết định số 58/QĐ-Cục II.6 thay đổi thành viên Tổ công tác, cử ông Trần Thế Q12 thay ông Ngô Trần Kiến Q11. * Nội dung giám sát (quy định, tại Điều 2, Quyết định số 31/QĐ-Cục II.6), gồm:
- Giám sát tình, hình hoạt động của Ngân hàng S, nhằm phát hiện các sai phạm và kịp thời chấn chỉnh, để Ngân hàng S hoạt động theo đúng quy định của pháp luật, chấp hành các chỉ đạo của Thống đốc NHNN, Chánh TTGSNH và Cục trưởng Cục II: Diễn biến các chỉ tiêu trong cơ cấu tài sản “Có” và tài sản “Nợ”. Tình hình thanh khoản và việc thực hiện các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động Ngân hàng. Hoạt động tín dụng, tình hình xử lý thu hồi nợ quá hạn; hoạt động đầu tư và các khoản phải thu khác. Các nội dung khác có liên quan đến hoạt động Ngân hàng.
- Giám sát việc Ngân hàng S triển khai Kế hoạch tái cơ cấu giai đoạn 2015-2019 đã được Thống đốc NHNN phê duyệt theo Công văn số 756/NHNN-TTGSNH.m ngày 12/08/2015 (Công văn số 756), trong đó tập trung giám sát một số nội dung chính sau: Việc Ngân hàng S triển khai tái cơ cấu theo các nội dung nêu tại Kế hoạch tái cơ cấu nhằm đảm bảo thực hiện đầy đủ các yêu cầu và mục tiêu tái cơ cấu. Việc Ngân hàng S triển khai thực hiện các kiến nghị theo chấp thuận của Thống đốc NHNN tại Điểm 2 Công văn số 756 nêu trên.
- Các nội dung khác ngoài các nội dung nêu trên đây đã được Thống đốc NHNN phê duyệt theo Công văn số 756 và các chỉ đạo khác có liên quan của Thống đốc NHNN, Chánh TTGSNH và Cục trưởng Cục II (nếu có).
* Quy trình giám sát theo 02 phương thức:
(1) Giám sát qua báo cáo: Là việc giám sát quá trình Ngân hàng S thực hiện báo cáo các nội dung nêu trên thông qua chế độ báo cáo định kỳ hoặc đột xuất quy định, cụ thể: Báo cáo tình hình hoạt động định kỳ tháng, báo cáo tình hình hoạt động định kỳ quý, báo cáo tình hình hoạt động định kỳ năm, báo cáo tình hình hoạt động đột xuất;
(2) Kiểm tra tại chỗ: Cục II cử Tổ kiểm tra (bao gồm nhân sự của Tổ công tác và/hoặc một số nhân sự thuộc các phòng nghiệp vụ) trực tiếp kiểm tra tại Trụ sở chính của Ngân hàng S hoặc các đơn vị mạng lưới của Ngân hàng S (nếu xét thấy cần thiết).
* Nhiệm vụ, quyền hạn của Tổ giám sát:
Tham mưu lãnh đạo Cục II có Văn bản chỉ đạo Ngân hàng S triển khai thực hiện kế hoạch tái cơ cấu theo nội dung tại Điều 2, Quyết định số 31; thực hiện các nhiệm vụ được giao quy định tại Điều 3 Quyết định số 31; theo dõi đôn đốc, kiểm tra SC1 trong việc thực hiện chế độ báo cáo quy định tại Điều 7 Quyết định số 31 nêu trên; chịu trách nhiệm trước Cục trưởng và Phó Cục trưởng phụ trách về các nhiệm vụ được giao.
1.2 Giai đoạn giám sát tăng cường từ tháng 01/2020 đến tháng 11/2021:
Ngày 05/02/2020, ông Tô Duy L20 - Giám đốc NHNN Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh ký Quyết định số 13/QĐ-HCM thành lập Tổ triển khai thực hiện Quyết định số 03/QĐ-NHNN.m ngày 21/01/2020 của Thống đốc NHNN về quy chế giám sát tăng cường tình hình hoạt động và việc thực hiện đề án cơ cấu lại gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2019 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030 đối với Ngân hàng S, Tổ giám sát gồm 06 thành viên: Trần Thị H47 - Tổ trưởng; Trần Thị Tuyết M8 - Tổ phó và 04 Thành viên (Đoàn Trung K7, Trần Thế Q12, Phạm Thế K8 và Hoàng Minh T81) do ông Võ Văn T17 - Phó Chánh thanh tra trực tiếp chịu trách nhiệm chỉ đạo, điều hành. Ngày 22/4/2020, ông Tô Duy L20 ký Quyết định số 73/QĐ-HCM sửa đổi, bổ sung Quyết định số 13/QĐ-HCM ngày 05/02/2020 thành lập Tổ giám sát, theo đó Tổ giám sát bổ sung thêm 02 thành viên là bà Nguyễn Thị Tâm T79 và bà Lê Thị Thanh N28.
Ngày 17/9/2020, ông Tô Duy L20 ký Quyết định số 239/QĐ-HCM về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 13, trong đó giao ông Phan Tấn T18, Phó Chánh TTGS trực tiếp chịu trách nhiệm chỉ đạo, điều hành hoạt động cửa Tổ giám sát. Ngày 24/12/2020, ông Tô Duy L20 ký Quyết định số 327/QĐ-HCM về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 13, bổ sung thêm 02 thành viên là ông Phạm Công H48 và bà Nguyễn Hạnh L21, đồng thời ông Đoàn Trung K7 thôi không tham gia Tổ Giám sát.
* Nội dung giám sát (quy định tại Điều 3, Quyết định số 03/QĐ-NHNN):
- Giám sát hoạt động vi mô đối với Ngân hàng S: Giám sát an toàn vi mô đối với Ngân hàng S quy định tại Thông tư 08/2017/TT-NHNN ngày 1/8/2017 và các quy định pháp luật có liên quan bao gồm cả thực hiện giám sát việc chấp hành quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng.
- Giám sát trên cơ sở yêu cầu Ngân hàng S tăng cường nội dung báo cáo: Giám sát tình hình thanh khoản tuần; giám sát hoạt động tín dụng đối với khách hàng có dư nợ cấp tín dụng, giao dịch và các khoản đầu tư, góp vốn/mua cổ phần, các khoản phải thu có giá trị từ 50 tỷ đồng trở lên; giám sát đối với việc thực hiện các kiến nghị tại Kết luận thanh tra chưa có trong Đề án tái cơ cấu và các nội dung giám sát khác theo yêu cầu của NHNN.
- Giám sát việc Ngân hàng S triển khai thực hiện các giải pháp, đề xuất kiến nghị của Ngân hàng S theo kế hoạch, lộ trình xây dựng tại Đề án tái cơ cấu.
- Giám sát đối với việc thực hiện các kiến nghị tại Kết luận thanh tra số 3959/KL-TTGSNH2 ngày 04/12/2018.
- Giám sát đối với việc thực hiện tại các Kết luận thanh tra/kiểm tra (Chưa được đưa vào Đề án tái cơ cấu hoặc nếu có/phát sinh sau khi quy chế này được phê duyệt.
- Các nội dung khác ngoài nội dung nêu trên theo chỉ đạo của Thống đốc NHNN tại các văn bản chỉ đạo khác (nếu có).
* Phương thức giám sát:
- Giám sát qua báo cáo: Giám sát Ngân hàng S thực hiện các nội dung nêu trên thông qua chế độ báo cáo định kỳ và/hoặc đột xuất.
- Tiếp xúc với đối tượng giám sát: Thông qua việc yêu cầu giải trình, cung cấp thông tin, làm việc trực tiếp với đối tượng giám sát khi cần thiết. Việc giám sát theo phương thức tiếp xúc với đối tượng giám sát thực hiện quy định tại Thông tư 08/2017/TT-NHNN.
- Kiểm tra, thanh tra theo định kỳ/đột xuất khi cần thiết quy định và/hoặc theo chỉ đạo của cấp có thẩm quyền.
- Giám sát thông qua hoạt động giám sát an toàn vĩ mô và Kết luận thanh tra, kiểm tra của cơ quan có thẩm quyền và Báo cáo kiểm toán độc lập hàng năm.
* Nhiệm vụ và quyền hạn của Tổ giám sát (theo Điều 2, Quyết định số 13/QĐ-HCM):
- Tham mưu, giúp việc cho Ban lãnh đạo Cơ quan TTGS NHNN Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh trong việc thực hiện triển khai Quyết định số 03.
- Theo dõi đôn đốc, kiểm tra các Chi nhánh của Ngân hàng S trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong việc thực hiện báo cáo các nội dung tại Điều 2 của Quyết định này. - Tổ triển khai thực hiện Quyết định số 03 có trách nhiệm tiếp nhận, tổng hợp các báo cáo của các Chi nhánh Ngân hàng S trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và thực hiện báo cáo theo định kỳ báo cáo Ban giám đốc và Ban lãnh đạo TTGS NHNN Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh theo các loại báo cáo, thời kỳ và thời hạn báo cáo quy định tại Quy chế giám sát ban hành kèm theo Quyết định số 03.
- Tham mưu Phó chánh thanh tra phụ trách tổ có văn bản yêu cầu các Chi nhánh Ngân hàng S trên địa bàn Thành phố HCM thực hiện báo cáo, rà soát, bổ sung, giải trình và thực hiện các nội dung có liên quan tại quy chế giám sát kèm theo Quyết định số 03 và yêu cầu của NHNN Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh.
- Tham mưu, đề xuất Phó chánh thanh tra phụ trách tổ trong việc kiểm tra, thanh tra theo định kỳ hoặc đột xuất khi cần thiết quy định hoặc theo chỉ đạo của cấp có thẩm quyền.
- Phối hợp thực hiện nhiệm vụ giám sát an toàn vi mô và thanh tra, kiểm tra khi có yêu cầu của các phòng nghiệp vụ.
- Chịu trách nhiệm trước Phó Chánh thanh tra phụ trách tổ về các nhiệm vụ được giao.
1.3. Giai đoạn giám sát tăng cường từ tháng 12/2021 đến tháng 5/2022:
Ngày 23/12/2021, ông Nguyễn Văn D2, Phó Giám đốc NHNN Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh ký Quyết định số 141/QĐ-HCM thành lập Tổ triển khai thực hiện Quyết định số 85/QĐ-NHNN ngày 03/12/2021 của Thống đốc NHNN, Tổ giám sát gồm 09 thành viên: Trần Thị H47 - Tổ trưởng; Trần Thị Tuyết M8 - Tổ phó và 07 Thành viên (Phạm Công H48, Trần Thế Q12, Phạm Thế K8, Hoàng Minh T81, Nguyễn Thị Tâm T79, Lê Thị Thanh N28 và Nguyễn Hạnh L21) do ông Phan Tấn T18, Phó Chánh thanh tra trực tiếp chịu trách nhiệm chỉ đạo, điều hành.
So với Quyết định số 03/QĐ-NHNN ngày 21/01/2020, thì tại Quyết định số 85/QĐ-NHNN ngày 03/12/2021 của Thống đốc NHNN có sửa đổi, bổ sung đối tượng giám sát của NHNN Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh là thực hiện giám sát đối với Trụ sở chính Ngân hàng S.
1.4. Giai đoạn tăng cường từ tháng 3/2022 đến tháng 9/2022:
Ngày 17/5/2022, ông Trần Đình C18, Phó Giám đốc NHNN Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh ký Quyết định số 47/QĐ-HCM thành lập Tổ triển khai thực hiện Quyết định số 12/QĐ-NHNN ngày 29/3/2022 của Thống đốc NHNN, Tổ giám sát gồm 08 thành viên: Phan Tấn T18 - Phó Chánh thanh tra, Tổ trưởng; Trần Thị Tuyết M8 - Tổ phó và 06 Thành viên (Phạm Công H48, Trần Thế Q12, Phạm Thế K8, Hoàng Minh T81, Lê Thị Thanh N28 và Nguyễn Hạnh L21) do ông Phan Tấn T18, Phó Chánh thanh tra trực tiếp chịu trách nhiệm chỉ đạo, điều hành.
Quyết định số 12/QĐ-NHNN ngày 29/03/2022 so với Quyết định 85/QĐ-NHNN được thay thế có thay đổi chủ yếu gồm: “Giám sát việc thực hiện các kiến nghị nêu tại Kết luận thanh tra số 3959; kết luận thanh tra, kiểm tra đối với Ngân hàng S (nếu có phát sinh sau thời điểm 21/01/2020)”.
2. Hành vi vi phạm trong quá trình thực hiện giám sát và giám sát tăng cường tại Ngân hàng S
2.1. Hành vi báo cáo không trung thực thực trạng tài chính và tình hình hoạt động của Ngân hàng S với NHNN và Cơ quan TTGS NHNN tại Văn bản số 31/CucII.4.m ngày 19/3/2015 của Nguyễn Văn D2, Cục trưởng Cục II; Nguyễn Thị Phi L6, Phó Cục trưởng và Nguyễn T19, cán bộ Cục II Ngân hàng Nhà nước và Cơ quan TTGS NHNN có Văn bản số 81/TB-TTGSNH8.m ngày 20/01/2015 và Văn bản số 74/TB-NHNN.m ngày 19/3/2015 về việc đề nghị Cục II căn cứ Dự thảo Kết luận thanh tra năm 2014 để cật nhật thông tin đánh giá thực trạng tài chính và hoạt động của Ngân hàng S để có ý kiến đối với Kế hoạch tái cơ cấu SC1 giai đoạn 2015 - 2019 và đánh giá kết quả triển khai việc giải ngân gói tín dụng thông thường 13.300 tỷ đồng được NHNN phê duyệt tại Công văn 289/NHNN-TTGSNH.m ngày 19/6/2014.
Quá trình thẩm định, Nguyễn Thị Phi L6, Phó Cục trưởng Cục II và Nguyễn T19, cán bộ Cục II đã tham mưu cho Nguyễn Văn D2, Cục trưởng Cục II duyệt, ký Văn bản số 31/CucII.4.m ngày 19/3/2015 báo cáo Cơ quan TTGS NHNN không đúng thực trạng tài chính và sai phạm của Ngân hàng S theo dự thảo Kết luận thanh tra năm 2014, cụ thể:
(1) Thực trạng tài chính của Ngân hàng S tại thời điểm 30/6/2014 là -4.964.399 triệu đồng nhưng báo cáo là 4.964.399 triệu đồng.
(2) Tỷ lệ nợ xấu là trên 3% nhưng báo cáo là dưới mức 3%.
(3) Về các tỷ lệ đảm bảo an toàn: Trong báo cáo không nêu cụ thể tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn, tỷ lệ khả năng chi trả, các trường hợp vi phạm tỷ lệ cấp tín dụng đối với 01 khách hàng cũng như không đề cập đến các thời điểm Ngân hàng S không đảm bảo quy định như đã được nêu tại Dự thảo Kết luận thanh tra.
(4) Báo cáo không nêu nội dung sai phạm đã được chỉ ra tại Dự thảo Kết luận thanh tra, gồm: (i) Sai phạm về hoạt động cấp tín dụng; (ii) Sai phạm về hoạt động phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro; (iii) Sai phạm về hoạt động tài sản có khác; (iv) Sai phạm trong việc thực hiện các nội dung theo phê duyệt của Thống đốc NHNN.
Văn bản số 31 đã không cập nhật “các phát hiện và kiến nghị của Đoàn thanh tra năm 2014” theo yêu cầu tại Thông báo số 81. Sau đó, Nguyễn T19 tiếp tục dự thảo nội dung Văn bản số 46/BC-CucII.4.m ngày 09/4/2015 báo cáo về việc thực hiện chỉ đạo của Phó Thống đốc Nguyễn Phước Thanh tại Thông báo sổ 74/TB-NHNN.m ngày 19/3/2015 của NHNN về các nội dung tham gia ý kiến đối với kế hoạch tái cơ cấu SC1 giai đoạn 2015 - 2019, trong đó xác nhận lại nội dung Văn bản số 31/CucII.4.m ngày 19/3/2015 và đánh giá kết quả việc triển khai gói tín dụng thông thường 13.300 tỷ đồng được NHNN phê duyệt theo Công văn số 289/NHNN-TTGSNH.m ngày 19/6/2014, trình Nguyễn Thị Phi L6 duyệt, ký nháy và trình Nguyễn Văn D2 ký gửi Chánh Thanh tra Cơ quan TTGS NHNN và Vụ Quản lý cấp phép các TCTD và hoạt động ngân hàng để tổng hợp trình Thống đốc NHNN phê duyệt Kế hoạch tái cơ cấu.
2.2. Hành vi báo cáo không đầy đủ các sai phạm tại Ngân hàng S được phát hiện thông qua cuộc kiểm tra theo nội dung Công văn số 1029/CucII.3 ngày 10/6/2016 của Nguyễn Văn D2, Cục trưởng Cục II; Võ Văn T17, Phó Cục trưởng và Nguyễn T19, Tổ trưởng Tổ giám sát giai đoạn 2016 - 2019.
Tháng 6/2017, sau khi tiến hành kiểm tra tại Ngân hàng S theo nội dung Công văn số 1029, các Thành viên Tổ Giám sát đã chỉ ra hàng loạt sai phạm và đưa ra nhiều kiến nghị đề xuất xử lý đối với các sai phạm. Tuy nhiên, Võ Văn T17 chỉ đạo Nguyễn T19 chỉ báo cáo nội dung “Hạch toán và xử lý lãi dự thu”, không báo cáo đầy đủ sai phạm về cơ cấu nợ, về các nội dung sai phạm liên quan đến hoạt động tín dụng và không có kiến nghị đúng lên NHNN và Cơ quan TTGS NHNN. Đến tháng 5/2019 (trước khi nghỉ việc), Nguyễn T19 mới lập Báo cáo số 130/TCT.SC1 ngày 17/5/2019 của Tổ giám sát về kết quả kiểm tra Ngân hàng S theo nội dung Công văn số 1029 gửi Nguyễn Văn D2 để Dũng chỉ đạo Tín soạn thảo Văn bản số 857/CucII.3 ngày 31/5/2019 trình Võ Văn T17 (Phó Cục trưởng) duyệt, ký gửi Ngân hàng S (Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc và Trưởng BKS) nêu nội dung các sai phạm, yêu cầu rà soát, chấn chỉnh và xử lý trách nhiệm các cá nhân liên quan, trong đó bỏ nội dung kiến nghị về việc tạm dừng giải ngân đối với Dự án Mũi đèn đỏ do Phạm Công H48 (Thành viên Tổ Giám sát) đưa ra. Các nội dung sai phạm nêu trên không được báo cáo cho NHNN và Cơ quan TTGS NHNN (do đã chậm trễ, vì nội dung sai phạm đã phát hiện trước đó 02 năm).
2.3. Hành vi chỉnh sửa Báo cáo giám sát số 1095/CụcII.2 ngày 04/7/2019 lên Cơ quan TTGSNH theo hướng có lợi cho SC1 và không chỉ đạo thành lập Đoàn thanh tra tại SC1 theo đề xuất của Tổ Giám sát của Võ Văn T17.
Qua công tác giám sát, Trần Thị H47 (Tổ phó Tổ Giám sát giai đoạn 2016 - 2019) có Báo cáo 136/TCT.SC1 ngày 7/6/2019 và Tờ trình số 148/TCT.SC1 ngày 28/6/2019 của Tổ giám sát, trong đó đề xuất, kiến nghị: “Ngân hàng S đã vi phạm hầu hết các chỉ đạo của Thống đốc NHNN trong quá trình thực hiện Kế hoạch tái cơ cấu giai đoạn 2015-2019 được Thống đốc NHNN phê duyệt tại Công văn số 756/NHNN-TTGSNH.m ngày 12/8/2015. Tổ công tác kính báo cáo Ban lãnh đạo xem xét đặt Ngân hàng S vào tình trạng giám sát toàn diện theo khoản 2, điều 3 Quyết định 31/QĐ-CucII ngày 01/3/2016”. Tuy nhiên, Võ Vãn Thuần đã ký Công văn số 1095/CụcII.2 ngày 04/7/2019, báo cáo Chánh TTGS NHNN và Thống đốc NHNN nội dung được Thuần sửa lại “Xem xét. trình Thống đốc NHNN đặt SC1 vào tình trạng giám sát toàn diện nếu xét thấy SC1 vi phạm các chỉ đạo của Thống đốc NHNN...”. Ngoài ra, nội dung dự thảo Công văn 1095 còn nêu: “Căn cứ những tồn tại của Ngân hàng S nêu trên, Cục II (Tổ Công tác Ngân hàng S) kính báo cáo Chánh TTGSNH xem xét tiến hành Thanh tra pháp nhân Ngân hàng S trong thời gian sớm nhất....”. Tuy nhiên, Võ Văn T17 đã chỉ đạo chỉnh sửa và duyệt ký lại thành: “Trong năm 2019, Ngân hàng S không có kế hoạch thanh tra, Cục II kính đề nghị Chánh TTGSNH xem xét xây dựng kế hoạch thanh tra pháp nhân Ngân hàng S năm 2020 hoặc đột xuất nếu xét thấy cần thiết”.
Trong các Báo cáo của Tổ Giám sát năm 2018 và năm 2019 đều có nội dung Tổ đề xuất thanh tra tại chỗ Ngân hàng S để phát hiện sai phạm. Tuy nhiên Võ Văn T17 không có ý kiến chỉ đạo gì và không báo cáo với NHNN về nội dung này. Đến ngày 06/9/2018, Nguyễn T19 đại diện Tổ Giám sát ký Tờ trình số 101/TCT.SC1.m đề xuất Võ Văn T17 thành lập Đoàn thanh tra để tiến hành thanh tra một số nội dung tại Ngân hàng S, trong đó có việc thanh tra hoạt động tín dụng (không bao gồm các hồ sơ do Đoàn thanh tra theo kế hoạch thanh tra năm 2017 đã thanh tra), thời kỳ thanh tra từ 01/01/2017 đến 30/6/2018 và đến thời điểm thanh tra (trước hoặc sau thời kỳ này nếu xét thấy có liên quan). Tuy nhiên, Võ Văn T17 đã có bút phê chỉ đạo không đồng ý với lý do: Năm 2018, Đoàn thanh tra vừa kết thúc, Cục II chưa rõ hết nội dung đã thanh tra, đồng thời Kết luận thanh tra chưa ban hành, khi có Kết luận thanh tra sẽ rà soát lại và đề ra hướng xử lý.
2.4. Hành vi chỉnh sửa Báo cáo giám sát số 282/BC-HCM, ngày 04/11/2020 lên Cơ quan TTGSNH theo hướng có lợi cho Ngân hàng S của Phan Tấn T18, Phó Chánh Thanh tra NHNN Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh Tổ giám sát (giai đoạn 2020 - 2022) đã phát hiện những sai phạm của Ngân hàng S, thể hiện tại: (i) Báo cáo số 04/T03 ngày 13/3/2020, xác định trong quá trình giải ngân các khoản vay chưa đảm bảo tỷ lệ an toàn, dòng tiền vào và dòng tiền ra có sự đan xen giữa các chi nhánh và có phát sinh tương ứng trong cùng ngày dẫn đến có dấu hiệu tăng tổng tài sản ảo hoặc cho vay để thanh toán các khoản vay khác đến hạn (đảo nợ), cần thiết phải phối hợp Bộ Công an hoặc Cơ quan CSĐT để làm rõ dòng tiền giải ngân của các khách hàng; (ii) Báo cáo số 29/T03 ngày 12/10/2020, Tổ Giám sát kiến nghị Ban Giám đốc NHNN chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh báo cáo và đề xuất Thống đốc NHNN giao Cơ quan TTGSNH tiếp tục rà soát kết quả xếp loại Ngân hàng S năm 2019 theo quy định để xem xét đặt Ngân hàng S vào diện kiểm soát đặc biệt nhằm đảm bảo an toàn tài sản, hạn chế rủi ro, tổn thất nếu có cho hoạt động ngân hàng.
Ngoài ra, Báo cáo số 31/T03 ngày 23/10/2020 của Tổ giám sát có kiến nghị phải cung cấp thông tin thực trạng hoạt động của Ngân hàng S.qua công tác giám sát để Cơ quan TTGSNH có căn cứ phục vụ việc xếp hạng Ngân hàng S quy định (Điều 5 Thông tư số 52/2018/TT-NHNN). Đồng thời, Báo cáo còn nêu nghĩa vụ của cán bộ công chức được quy định tại khoản 2 Điều 9 Luật Cán bộ Công chức 2008: “báo cáo người có thẩm quyền khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước”. Tuy nhiên, Phan Tấn T18 có bút phê tại Báo cáo của Tổ không đồng ý với việc cung cấp thông tin thực trạng hoạt động của Ngân hàng S qua công tác giám sát để Cơ quan TTGS có căn cứ phục vụ việc xếp hạng Ngân hàng S mà đề nghị ngược lại Cơ quan TTGS cung cấp thông tin đề xuất xử lý đối với Ngân hàng S. Đối với việc quy định nghĩa vụ của cán bộ công chức khi phát hiện sai phạm phải báo cáo người có thẩm quyền, Phan Tấn T18 có bút phê việc báo cáo chỉ trong nội bộ NHNN Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh. Sau khi chỉnh sửa theo ý kiến chỉ đạo của Phan Tấn T18, ngày 04/11/2020, NHNN Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh có Báo cáo số 282/BC-HCM (do Nguyễn Văn D2 ký) gửi Cơ quan TTGS với nội dung: “đề xuất Thống đốc NHNN giao Cơ quan TTGSNH tiếp tục rà soát kết quả xếp loại Ngân hàng S năm 2019 quy định của pháp luật để sớm xem xét trình cơ chế giám sát Ngân hàng S quy định”.
2.5. Hành vi của Phan Tấn T18 không kiến nghị Cơ quan TTGS NHNN thanh tra pháp nhân Ngân hàng S theo đề xuất của Tổ Giám sát dẫn đến không phát hiện được các sai phạm tại Ngân hàng S để có biện pháp xử lý kịp thời Tại Báo cáo số 60/T03 ngày 02/4/2021, Tổ giám sát nêu thông qua hoạt động giám sát Ngân hàng S và. Kết luận Thanh tra số 17/KL-TTGSNH.TTr1 ngày 11/11/2020, cho thấy nhiều vi phạm trong hoạt động cấp tín dụng tại Ngân hàng S, nguy cơ tiềm ẩn rủi ro rất lớn và kiến nghị Thống đốc NHNN giao Cơ quan TTGSNH thành lập đoàn thanh tra đột xuất có sự phối hợp của Bộ Công an để thanh tra toàn diện hoạt động cấp tín dụng tại Ngân hàng S. Trong trường hợp Cơ quan TTGSNH chưa thể chủ động thực hiện nội dung này thì đề xuất NHNN ủy quyền cho NHNN Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện thay nhằm xác minh dòng tiền và khách hàng vay vốn. Tuy nhiên, Trung không đồng ý, cho rằng thuộc thẩm quyền của Cơ quan TTGSNH, còn NHNN Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh chỉ thanh tra các chi nhánh trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh theo quy định tại Thông tư 08/2019, trong khi theo quy định tại Thông tư này thì NHNN Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh có thể thanh tra các đối tượng khác trong trường hợp được Thống đốc NHNN giao nhiệm vụ.
2.6. Hành vi báo cáo không trung thực kết quả giám sát Ngân hàng S với NHNN và Cơ quan TTGS, không kiến nghị thanh tra để xử lý đối với các dấu hiệu sai phạm theo chỉ đạo của Cơ quan TTGS của Phan Tấn T18 và Nguyễn Văn D2, Phó Giám đốc NHNN Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh Ngày 02/7/2021, Cơ quan TTGS có Công văn số 579/NHNN-TTGSNH yêu cầu NHNN Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh: (i) Chỉ đạo thực hiện các biện pháp giám sát tăng cường (kiểm tra/thanh tra/giám sát/tiếp xúc làm việc) đối với 12 hồ sơ phát sinh, tại Hội sở chính Ngân hàng S, tổng dư nợ 19.702,65 tỷ đồng và (ii) Chỉ đạo tiếp tục giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn đúng mục đích và việc tuân thủ quy định của pháp luật trong hoạt động cấp tín dụng đối với 06 khách hàng, tổng dư nợ 1.558,547 tỷ đồng. Sau đó, Lãnh đạo NHNN Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh có bút phê chỉ đạo Tổ Giám sát thực hiện nội dung yêu cầu tại Công văn số 579 nêu trên, Trần Thị Tuyết M8 - Tổ phó Tổ giám sát phân công cho các Thành viên Tổ Giám sát (gồm: Trần Thế Q12, Phạm Thế K8, Nguyễn Thị Tâm T79, Lê Thị Thanh N28, Nguyễn Hạnh L21 và Hoàng Minh T81) thực hiện theo từng nội dung cụ thể, Phạm Công H48 được giao nhiệm vụ tổng hợp báo cáo.
Ngày 28/9/2021, Tổ giám sát có Báo cáo số 73/T03 về việc thực hiện chỉ đạo của Ban Lãnh đạo tại Công văn số 579, trong đó nêu những tiềm ẩn rủi ro tại các khoản vay nêu tại Công văn 579 và xác định sai phạm đối với các khoản vay nêu trên “có dấu hiệu vi phạm điều kiện vay vốn và không đảm bảo các điều kiện cấp tín dụng theo chỉ đạo của Thống đốc NHNN tại Công văn số 497/NHNN-TTGSNH ngày 9/6/2021 về áp dụng một số biện pháp hạn chế hoạt động đối với Ngân hàng S” và đề xuất, kiến nghị một số nội dung:
(1) Kiến nghị đưa vào kế hoạch thanh tra năm 2021 hoặc năm 2022 (khi được phép) đối với các hồ sơ: Công ty Thép Nguyễn Minh, Công ty Trung Nam, Công ty Thuận Việt, Công ty D;
(2) Kiến nghị xem xét triển khai biện pháp thanh tra tại chỗ đối với Hội sở Ngân hàng S về: Hoạt động cấp tín dụng để nhận chuyển phần vốn góp trong các công ty gồm 43 hồ sơ cấp tín dụng (trong đó có 12 hồ sơ tín dụng nêu trên); hoạt động cấp tín dụng đối với: Công ty CP Tập đoàn Đầu tư VTP, Công ty Sài Gòn PS;
(3) Báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của Thống đốc NHNN đối với 43 hồ sơ cấp tín dụng nêu trên có dấu hiệu vi phạm điều kiện vay vốn và không đảm bảo các điều kiện cấp tín dụng theo chỉ đạo của Thống đốc NHNN tại Công văn số 497/NHNN-TTGSNH ngày 09/6/2021 về áp dụng một số biện pháp hạn chế hoạt động đối với Ngân hàng S.
Trên cơ sở nội dung Báo cáo số 73/T03 của Tổ giám sát, Phạm Công H48 dự thảo Văn bản của NHNN Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh báo cáo NHNN về kết quả giám sát theo nội dung tại Công văn số 579, trong đó nêu đầy đủ nội dung đánh giá sai phạm và đề xuất, kiến nghị nêu trên. Tuy nhiên, khi trình dự thảo văn bản, Phan Tấn T18 đã chỉnh sửa, gạch bỏ hầu hết các nội dung liên quan đến việc đánh giá sai phạm và đề xuất, kiến nghị của Tổ Giám sát. Sau đó, Phạm Công H48 đã chỉnh sửa văn bản theo ý kiến chỉ đạo của Phan Tấn T18 và trình ông Nguyễn Văn D2, Phó Giám đốc NHNN Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh duyệt, ký Công văn số 123/HCM-TTr1 ngày 26/10/2021 báo cáo Thống đốc NHNN và Cơ quan TTGS NHNN về nội dung giám sát theo nội dung tại Công văn số 579 (Báo cáo số 123 không ghi nhận đầy đủ nội dung đánh giá sai phạm và đề xuất, kiến nghị của Tổ giám sát).
2.7. Hành vi không thực hiện thanh tra theo yêu cầu tại 17 văn bản của NHNN (do lãnh đạo Cơ quan TTGS ký thừa lệnh Thống đốc NHNN), dẫn đến không kịp thời phát hiện, xử lý đối với sai phạm xảy ra tại Ngân hàng S của Nguyễn Văn D2, Nguyễn Thị Phi L6 và Phan Tấn T18 Từ tháng 8/2020 đến tháng 01/2022, NHNN có 17 văn bản yêu cầu NHNN Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh tiến hành thanh tra đối với 439 khoản vay có giá trị từ 50 tỷ đồng trở lên để xác định sai phạm xảy ra tại Ngân hàng S (trong đó có 103 khoản vay tại Hội sở Ngân hàng S). Mặt khác, Tổ giám sát giai đoạn từ tháng 01/2020 - 11/2021 có báo cáo nhận định những khách hàng/khoản vay nêu tại 17 văn bản nêu trên có dấu hiệu vi phạm các quy định của pháp luật nên đã đề xuất thanh tra tại chỗ đối với các khách hàng/khoản vay này hoặc thanh tra pháp nhân Ngân hàng S. Tuy nhiên, Nguyễn Văn D2 đã chỉ đạo, kết luận tại cuộc họp ngày 16/02/2022: “Do nguồn nhân lực của TTGS có số lượng rất hạn chế, khối lượng công việc rất lớn, thời gian yêu cầu xử lý phải nhanh chóng; số lượng hồ sơ/khách hàng rất nhiều. Vì vậy, qua các nội dung nêu trên việc thực hiện thanh tra toàn bộ khách hàng là không thể thực hiện được do đó khi thanh tra cần xác định, lựa chọn khách hàng có trọng tâm, trọng điểm đáp ứng yêu cầu của cuộc thanh tra và công tác quản lý Nhà nước” (Theo Thông báo so 49/TB-TTGSNH.TTr1 ngày 25/02/2022 do Nguyễn Thị Phi L6 ký). Căn cứ ý kiến chỉ đạo của Nguyễn Văn D2 tại cuộc họp ngày 16/02/2022, Đoàn Thanh tra đã lập kế hoạch và chỉ lựa chọn 33/439 khoản vay để tiến hành thanh tra.
3. Về nhận tiền của Ngân hàng S trong quá trình giám sát SC1 trong quá trình thực hiện giám sát tại Ngân hàng S, các đối tượng trên đã nhận tiền, quà biếu vào dịp lễ, tết như sau:
- Nguyễn Văn D2 nhận 400 triệu đồng và 15.000 USD;
- Võ Văn T17 nhận 1,8 tỷ đồng;
- Phan Tấn T18 nhận 1,1 tỷ đồng (đã khắc phục 554 triệu);
- Nguyễn Thị Phi L6 nhận 470 triệu đồng;
- Nguyễn T19 nhận 500 triệu đồng.
4. Về hậu quả thiệt hại Từ các sai phạm trên, nhóm Trương Mỹ L và SC1 đã thực hiện hoạt động cho vay trái pháp luật, hậu quả tính đến ngày 17/10/2022, Ngân hàng S mất thanh khoản hoàn toàn số tiền là 677.286 tỷ đồng, cụ thể như sau:
- Đối với phạm vi trách nhiệm của Nguyễn Văn D2: Từ ngày 12/8/2015 (thời điểm NHNN phê duyệt Kế hoạch tái cơ cấu SC1 giai đoạn 2015 -2019) đến ngày 17/10/2022 (thời điểm khởi tố vụ án), Ngân hàng S cho 332.758 khách hàng vay 1.215.457 khoản vay, với tổng số 1.552.975.443.050.460 đồng (Trong đó, có 1.057 khoản vay của 693 khách hàng thuộc nhóm Trương Mỹ L, nhận giải ngân tổng số 467.013.746.592.872 đồng). Tính đến ngày 17/10/2022, 1.057 khoản vay của 693 khách hàng thuộc nhóm Trương Mỹ L còn tổng dư nợ 606.460.035.012.448 đồng (gồm 452.415.135.468.143 đồng nợ gốc và 154.044.899.544.305 đồng nợ lãi).
- Đối với phạm vi trách nhiệm của Nguyễn Thị Phi L6: Từ ngày 12/8/2015 (thời điểm NHNN phê duyệt Kế hoạch tái cơ cấu SC1 giai đoạn 2015 -2019) đến ngày 31/8/2022 (thời điểm Nguyễn Thị Phi L6 nghỉ hưu), Ngân hàng S cho 332.042 khách hàng vay 1.211.055 khoản vay, giải ngân tổng số 1.546.612.243.882.470 đồng (Trong đó, có 1.023 khoản vay của 677 khách hàng thuộc nhóm Trương Mỹ L, nhận giải ngân tổng số 465.916.880.800.916 đồng). Tính đến ngày 17/10/2022, 1.023 khoản vay của 677 khách hàng thuộc nhóm Trương Mỹ L còn tổng dư nợ 605.356.113.949.204 đồng (gồm 451.318.269.676.187 đồng nợ gốc và 154.037.844.273.017 đồng nợ lãi).
- Đối với phạm vi trách nhiệm của Võ Văn T17: Từ ngày 01/3/2016 (thời điểm bắt đầu triển khai Tổ giám sát giai đoạn 2015 - 2019) đến ngày 17/9/2020 (thời điểm Võ Văn T17 bàn giao việc chỉ đạo Tổ giám sát cho Phan Tấn T18), Ngân hàng S cho 272.948 khách hàng vay 905.881 khoản vay, tổng số 1.126.535.631.859.180 đồng (Trong đó, có 453 khoản vay của 271 khách hàng thuộc nhóm Trương Mỹ L, nhận giải ngân tổng số 267.252.284.848.824 đồng). Tính đến ngày 17/10/2022, 453 khoản vay của 271 khách hàng thuộc nhóm Trương Mỹ L còn tổng dư nợ 384.401.891.806.081 đồng (gồm 261.445.274.300.859 đồng nợ gốc và 122.956.617.505.222 đồng nợ lãi).
- Đối với phạm vi trách nhiệm của Phan Tấn T18: Từ ngày 17/9/2020 (thời điểm Võ Văn T17 bàn giao việc chỉ đạo Tổ giám sát cho Phan Tấn T18) đến ngày 17/10/2022 (thời điểm khởi tố vụ án), Ngân hàng S cho 88.580 khách hàng vay 245.294 khoản vay, giải ngân tổng số 362.696.222.910.177 đồng (Trong đó, có 526 khoản vay của 358 khách hàng thuộc nhóm Trương Mỹ L, nhận giải ngân tổng số 189.336.682.141.361 đồng). Tính đến ngày 17/10/2022, 526 khoản vay của 358 khách hàng thuộc nhóm Trương Mỹ L còn tổng dư nợ 216.225.449.057.361 đồng (gồm 188.999.144.466.478 đồng nợ gốc và 27.226.304.590.883 đồng nợ lãi).
- Đối với phạm vi trách nhiệm của Nguyễn T19: Từ ngày 12/8/2015 (thời điểm NHNN phê duyệt Kế hoạch tái cơ cấu SC1 giai đoạn 2015 - 2019) đến ngày 31/5/2019 (thời điểm Nguyễn T19 nghỉ việc), Ngân hàng S cho 239.904 khách hàng vay 746.328 khoản vay, giải ngân tổng số 935.979.129.390.209 đồng (Trong đó, có 286 khoản vay của 197 khách hàng thuộc nhóm Trương Mỹ L, nhận giải ngân tổng số 455.276 tỷ đồng). Tính đến ngày 17/10/2022, 286 khoản vay của 197 khách hàng thuộc nhóm Trương Mỹ L còn tổng dư nợ 227.932.096.490.330 đồng (gồm 147.815.397.135.566 đồng nợ gốc và 80.116.699.354.764 đồng nợ lãi).
C. HÀNH VI “LẠM DỤNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN Nguyễn Cao T20 là Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc công ty cổ phần Đầu tư và Quản lý giáo dục VL (viết tắt là Công ty Văn Lang), công ty cổ phần Tập đoàn Capella (tiền thân là Công ty CL). Từ năm 2017 - 2020, Trương Mỹ L thỏa thuận mua cổ phần một số dự án của Nguyễn Cao T20 tại công ty cổ phần Cao su Công nghiệp, công ty cổ phần đầu tư du lịch Sài Gòn Đại Ninh và thỏa thuận hợp tác đầu tư dự án tại huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh. Trong thời gian này, Trương Mỹ L đã nhiều lần chuyển tiền cho Nguyễn Cao T20 thông qua Hồ Quốc M9 và các nhân viên của L để thanh toán việc thực hiện thỏa thuận nêu trên, cụ thể:
- Việc thỏa thuận mua bán cổ phần công ty cổ phần Cao su Công nghiệp Đồng Nai:
Tháng 12 năm 2017, Nguyễn Cao T20 thỏa thuận chuyển nhượng 65% vốn điều lệ công ty cổ phần Cao su Công nghiệp cho Trương Mỹ L với giá 45 triệu USD. Trong đó, Nguyễn Cao T20 sở hữu 5.464.300 cổ phần, tương ứng 31,22% vốn điều lệ (thông qua các cổ đông của Công ty Long Thành Investment gồm Bùi Anh T82, Vũ Kim L21, Đào Ngọc Bảo P14 và Nguyên Cao Đ8 đứng tên hộ Nguyễn Cao T20). Trương Mỹ L đã chuyển cho T20 03 lần tổng số tiền 21,25 triệu USD, tương ứng số tiền 476.871.250.000 đồng, tương đương thanh toán 31,22% vốn điều lệ công ty cổ phần Cao su Công nghiệp. Do chưa được chuyển nhượng trong vòng 05 năm kể từ ngày phát hành lần đầu cổ phiếu và đưa lên sàn chứng khoán (Initial Public Offering-IPO), nên Nguyễn Cao T20 chỉ đạo các cá nhân đứng tên hộ Nguyễn Cao T20 ký Hợp đồng ủy thác đầu tư số 18/HĐ.UTĐT ngày 15/12/2017 nhận ủy thác đầu tư với Hồ Quốc M9 (là người môi giới được Trương Mỹ L nhờ đứng tên) tổng số 5.464.300 cổ phần, tương ứng 31,22% vốn điều lệ công ty cổ phần Cao su Công nghiệp. Sau đó, Trương Mỹ L và Nguyễn Cao T20 thống nhất chuyển số tiền 21,25 triệu USD đã thanh toán để mua 31,22% vốn điều lệ công ty cổ phần Cao su Công nghiệp thành mua 10% vốn điều lệ công ty cổ phần đầu tư và quản lý giáo dục VL.
- Việc thỏa thuận mua bán cổ phần công ty cổ phần đầu tư du lịch Sài Gòn Đại Ninh:
Công ty cổ phần đầu tư du lịch Sài Gòn Đại Ninh, trụ sở tại số 9 đường Đống Đa, Phường D, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng được thành lập và hoạt động từ ngày 07/01/2010, do bà Phan Thị H48 làm Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc làm người đại diện theo pháp luật. Ngày 02/12/2020, Nguyễn Cao T20 và bà Phan Thị H48 thỏa thuận công ty cổ phần đầu tư du lịch Sài Gòn Đại Ninh ký Hợp đồng số 68/2020/CNCP-SGĐN bán 100% vốn điều lệ cho công ty cổ phần Tập đoàn Bến Thành Holdings Group (Công ty con của Tập đoàn Capella). Các ngày 28/12/2020, 05/02/2021, 30/9/2022, Nguyễn Cao T20 đã sử dụng Công ty CL Hospitality và Nguyễn Cao Đ9 (em trai Nguyễn Cao T20) thanh toán 2.230 tỷ đồng cho bà Phan Thị H48 để mua và đứng tên 58% vốn điều lệ công ty cổ phần đầu tư du lịch Sài Gòn Đại Ninh. Ngày 28/01/2021, công ty cổ phần đầu tư du lịch Sài Gòn Đại Ninh đăng ký thay đổi lần thứ 8, Nguyễn Cao T20 làm đại diện theo pháp luật.
Nguyễn Cao T20 thỏa thuận bán cho Trương Mỹ L 100% vốn điều lệ công ty cổ phần đầu tư du lịch Sài Gòn Đại Ninh với giá trị 3.000 tỷ đồng. Trương Mỹ L đã đặt cọc cho Trí số tiền 01 triệu USD tương ứng số tiền 23,214 tỷ đồng và 127 tỷ đồng. Sau đó, Trương Mỹ L và Nguyễn Cao T20 đã thống nhất chuyển số tiền đặt cọc 01 triệu USD và 127 tỷ đồng sang thanh toán mua 10% vốn điều lệ CTCP đầu tư và quản lý giáo dục VL.
- Việc thỏa thuận hợp tác đầu tư dự án tại huyện Hải Hà, Quảng Ninh:
Khoảng giữa năm 2020, công ty cổ phần Tập đoàn Bến Thành Holdings Group do Nguyễn Cao T20 làm Chủ tịch HĐQT được UBND tỉnh Quảng Ninh, Ban Quản lý Khu kinh tế Quảng Ninh và các sở, ngành liên quan có văn bản chấp thuận chủ trương cho triển khai nghiên cứu quy hoạch và hướng dẫn một số thủ tục liên quan để đầu tư vào dự án tại huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh. Để tham gia đầu tư vào dự án trên, Trương Mỹ L thỏa thuận thanh toán theo tiến độ phát sinh chi phí và 02 lần chuyển tiền cho Nguyễn Cao T20, tổng cộng 9,5 triệu USD, tương ứng số tiền 220,274 tỷ đồng. Sau đó, Trương Mỹ L không tiếp tục tham gia dự án và thống nhất với Trí chuyển số tiền 9,5 triệu USD để thanh toán mua 10% vốn điều lệ công ty cổ phần đầu tư và quản lý giáo dục VL.
Do nhận nhiều khoản tiền từ Trương Mỹ L nhưng không có giấy tờ biên nhận nên đến tháng 01/2021, Nguyễn Cao T20 gặp Trương Mỹ L tại Nhà hàng Ngân Đình, tòa nhà TimeSquare, Thành phố Hồ Chí Minh và thống nhất chốt các khoản Trương Mỹ L đã chuyển cho Nguyễn Cao T20 tổng cộng là 1.000 tỷ đồng. Sau đó, Nguyễn Cao T20 đã chỉ đạo soạn thảo, yêu cầu Nguyễn Cao Đ9, Trần Lê Diệp T83 (kế toán) là những người đứng tên cổ phần hộ Nguyễn Cao T20 ký Giấy đề nghị chuyển nhượng cổ phần (không số) và Hợp đồng chuyển nhượng cổ phần ngày 22/02/2021 cho Hồ Quốc M9 (được Trương Mỹ L nhờ đứng tên hộ), tổng giá trị 1.000.328.236.352 đồng. Cùng ngày, Nguyễn Cao T20 ký Giấy chứng nhận cho Hồ Quốc M9 sở hữu 10% vốn điều lệ công ty cổ phần đầu tư và quản lý giáo dục VL.
Sau khi Trương Mỹ L bị khởi tố, bắt tạm giam về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” ngày 07/10/2022, thì đến ngày 21 và 22/10/2022, Nguyễn Cao T20 đã chỉ đạo Bùi Anh T93 (Trợ lý của Trí) soạn thảo các văn bản điều chỉnh giá và thanh lý Hợp đồng chuyển nhượng 10% vốn điều lệ tại công ty Văn Lang và thanh lý Hợp đồng ủy thác đầu tư 31,22% vốn điều lệ công ty Cao su Công nghiệp (Biên bản thanh lý hợp đồng ủy thác đầu tư số 18/HĐ.UTĐT ngày 15/12/2017 liên quan 31,22% vốn điều lệ Công ty cao su công nghiệp, Trí hợp thức ghi lùi ngày 29/6/2018; Biên bản thỏa thuận điều chỉnh giá chuyển nhượng cổ phần, Hợp đồng chuyển nhượng cổ phần, điều chỉnh giá chuyển nhượng 4.450.706 cổ phần VLG (10% vốn điều lệ) với giá 102.366.238.000 đồng (23.000 đồng/cổ phần), ghi lùi ngày 22/02/2021 và Biên bản thanh lý Hợp đồng chuyển nhượng 4.450.706 cổ phần (10% vốn điều lệ), trị giá 102.366.238.000 đồng, ghi lùi ngày 25/02/2021; Biên bản thanh lý Hợp đồng chuyển nhượng 4.450.706 cổ phần (10% vốn điều lệ), trị giá. 1.000.328.236.352 đồng, ghi lùi ngày thành ngày 26/5/2022. Sau đó, Nguyễn Cao T20 hoàn thiện hồ sơ và làm thủ tục xác nhận chuyển nhượng 4.450.706 cổ phần (10% vốn điều lệ) từ Hồ Quốc M9 sang Nguyễn Cao Đ9 và Trần Lê Diệp T83). Đến ngày 23/10/2022, Nguyễn Cao T20 hẹn gặp Hồ Quốc M9 tại quán cà phê Starbucks trong sân bay Tân Sơn Nhất (trước khi Minh đi nước ngoài chữa bệnh) yêu cầu Hồ Quốc M9 ký hồ sơ thanh lý Hợp đồng đã soạn thảo nêu trên, sau đó Nguyễn Cao T20 đưa cho các cá nhân đứng tên hộ ký hợp thức, hoàn thiện thủ tục thanh lý. Việc Nguyễn Cao T20 tự ý lập các bản thanh lý hợp đồng với Hồ Quốc M9 là người đứng tên sở hữu cổ phần giúp cho Trương Mỹ L trị giá 1.000 tỷ. đồng không được sự đồng ý của Trương Mỹ L.
Quá trình làm việc với cơ quan điều tra từ ngày 26/12/2022 đến ngày 15/01/2023, Nguyễn Cao T20 không thừa nhận đã nhận tiền của Trương Mỹ L. Nguyễn Cao T20 khai việc Trí gặp Hồ Quốc M9 tại sân bay Tân Son Nhất là tình cờ, không giao giấy tờ, tài liệu cho Hồ Quốc M9 ký. Sau đó, mặc dù đã có Bản kết luận giám định số 20/KL-KTHS ngày 06/01/2023 của Viện Khoa học hình sự, Bộ Công an xác định chữ viết của Nguyễn Cao T20 trong các tài liệu do Trí lập để theo dõi, xác nhận số tiền đã nhận của Trương Mỹ L do Cơ quan điều tra thu giữ, nhưng Nguyễn Cao T20 vẫn không thừa nhận việc đã nhận tiền của Trương Mỹ L và cho rằng Trương Mỹ L vu khống, bôi nhọ danh dự của Trí, thể hiện ý thức chiếm đoạt tiền của Trương Mỹ L đến cùng.
Trương Mỹ L đã có đơn yêu cầu làm rõ, xử lý hành vi của Nguyễn Cao T20 chiếm đoạt tài sản của L và thu hồi số tiền 1.000 tỷ đồng để giải quyết theo quy định pháp luật.
D. VỀ HÀNH VI CỦA 02 BỊ CAN CÓ QUỐC TỊCH NƯỚC NGOÀI VÀ CÁC ĐỐI TƯỢNG CÓ LIÊN QUAN, KHÔNG XEM XÉT XỬ LÝ HÌNH SỰ VỀ HÀNH VI CỦA 02 BỊ CAN CÓ QUỐC TỊCH NƯỚC NGOÀI
1. Hành vi phạm tội của bị can Lee George L, nguyên Thành viên HĐQT Ngân hàng S Lẹe George Lam làm việc tại Ngân hàng TMCP S từ tháng 6/2012 đến ngày 19/01/2015, với các chức vụ: Thành viên HĐQT, Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng S. Tài liệu điều tra thể hiện: Từ ngày 11/12/2012 đến ngày 28/11/2014, Lee George L với vai trò là Phó Chủ tịch thứ nhất, Thành viên HĐQT Ngân hàng S đã ký 08 Biên bản họp/Phiếu biểu quyết của HĐQT đồng ý hợp thức cho 68 khoản vay của Trương Mỹ L, có tổng dư nợ đến ngày 17/10/2022 53.816.169.639.319 đồng, tổng giá trị tài sản bảo đảm ở hiện tại của các khoản vay là 34.083.156.049.706 đồng.
2. Hành vi phạm tội của bị can Henry Sun Ka Z, nguyên Phó chủ tịch HĐQT Ngân hàng S Henry Sun Ka Z làm việc tại Ngân hàng S từ tháng 4/2015 đến trước ngày khởi tố vụ án, với chức vụ: Thành viên HĐQT, Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng S. Tài liệu điều tra thể hiện: Từ ngày 01/7/2015 đến ngày 31/8/2022, Henry Sun Ka Z với vai trò là Thành viện HĐQT Ngân hàng S đã ký 487 Biên bản họp/Phiếu biểu quyết của HĐQT đồng ý cho 356 khách hàng nhóm Trương Mỹ L vay 602 khoản vay tại Ngân hàng S, có tổng dư nợ đến ngày 17/10/2022 là 577.629.030.745.589 đồng. Trong đó, tổng giá trị tài sản bảo đảm ở hiện tại của các khoản vay là 115.539.659.361.422 đồng.
Hịện Lee George L và Henry Sun Ka Z đều đã xuất cảnh khỏi Việt Nam, không rõ bị can đang ở đâu. Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công ẩn đã ra Quyết định tách vụ án hình sự số 12/QĐ-CSKT-P2 “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng” liên quan đến hành vi của: Henry Sun Ka Z và Lee George L; Quyết định tạm đình chỉ điều tra vụ án hình sự đối với bị can số 04, 05/QĐ-CSKT-P2; Quyết định tạm đình chỉ điều tra bị can số 12,13/QĐ-CSKT-P2 đối với: Henry Sun Ka Z và Lee George L.
II. CÁC ĐỐI TƯỢNG CÓ LIÊN QUAN, KHÔNG XEM XÉT XỬ LÝ HÌNH SỰ
1. Nhóm đối tượng tại Ngân hàng S - Đối với nhóm cán bộ ở cấp đơn vị, chi nhánh cho vay; tái thẩm định cho vay; tham mưu cho Ban Tổng giám đốc, cán bộ giúp việc cho HĐQT, Ban Kiểm soát có tham gia trong hồ sơ vay vốn không đảm bảo quy định; kiểm tra, kiểm soát hoạt động Ngân hàng S và những người ở cấp đơn vị, chi nhánh tham gia hạch toán liên quan đến tiền giải ngân đối với các khoản vay của Trương Mỹ L, Tập đoàn VTP, các cá nhân này đều là những người lệ thuộc, làm công ăn lương, không giữ chức vụ, vị trí chủ chốt, họ thực hiện nhiệm vụ chuyên môn theo yêu cầu của lãnh đạo Ngân hàng S; quá trình điều tra tích cực hợp tác, góp phần có hiệu quả vào việc điều tra, xử lý tội phạm, do vậy Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an, Viện kiểm sát Tối cao không xem xét trách nhiệm hình sự đối với các cá nhân này.
- Đối với các bị can trong vụ án, ngoài hành vi bị điều tra, truy tố còn thực hiện hành vi sai phạm khi giữ các vị trí, vai trò thứ yếu trong việc tạo lập hồ sơ vay vốn khống, giải ngân để Trương Mỹ L sử dụng. Khi thực hiện hành vi sai phạm đều là những người lệ thuộc, làm công ăn lương, thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của lãnh đạo Ngân hàng S. Do vậy, Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an, Viện kiểm sát Tối cao không xem xét trách nhiệm hình sự những người này đối với các khoản vay đã tham gia ở vai trò, vị trí thứ yếu nên không xem xét trách nhiệm hình sự đối với các bị can khi ở vai trò, nhiệm vụ này.
- Đối với Nguyễn Phương H42 - Phó Giám đốc, Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Sài Gòn và Nguyễn Tiến T84 - Thành viên HĐQT Ngân hàng S, xác định đã tham gia xây dựng hồ sơ vay vốn, thực hiện việc xét duyệt, cấp tín dụng đối với các khoản vay của các khách hàng thuộc Tập đoàn VTP vay vốn trái quy định của Ngân hàng S, giúp cho Trương Mỹ L thực hiện hành vi phạm tội để sử dụng, chiếm đoạt tiền trái phép của Tổ chức tín dụng, nhưng Nguyễn Phương H42 và Nguyễn Tiến T84 đã chết Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an, Viện kiểm sát Tối cao nên không xem xét trách nhiệm hình sự.
2. Nhóm đối tượng thuộc Hệ sinh thái VTP - Đối với nhóm đối tượng được thuê đứng tên ký khoản vay, đứng đại diện pháp luật Công ty ký hồ sơ vay, đứng tên tài sản bảo đảm, ký chứng từ rút, chuyển tiền, làm nhân viên kế toán, nhân sự hành chính v.v. liên quan đến các hồ sơ vay vốn không đảm bảo quy định đối với các khách hàng thuộc nhóm VTP vay vốn Ngân hàng S là các đối tượng có vai trò thứ yếu, ngoài tiền lương được trả không được hưởng lợi gì khác, bản thân không nhận thức được hành vi đứng tên như trên giúp sức cho Trương Mỹ L rút tiền Ngân hàng, là những người lệ thuộc, thực hiện nhiệm vụ do các đối tượng khác thuê, quá trình điều tra thành khẩn khai báo, do vậy Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an, Viện kiểm sát Tối cao không xem xét trách nhiệm hình sự đối với những người này.
- Đối với Nguyễn Ngọc D9, Tổng giám đốc Công ty Sài Gòn PS thuộc hệ sinh thái VTP, đã tham gia vào quá trình chỉ đạo tìm kiếm, thuê người đứng tên các khoản vay, đứng tên các pháp nhân, sở hữu cổ phần...; trực tiếp đứng tên hợp đồng vay vốn, hợp đồng thế chấp tài sản, là đối tượng giúp sức tích cực cho Trương Mỹ L thực hiện hành vi phạm tội, nhưng Nguyễn Ngọc D9 đã chết nên Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an, Viện kiểm sát Tối cao không xem xét trách nhiệm hình sự.
3. Nhóm đối tượng thuộc Đoàn Thanh tra Quá trình thanh tra, Phạm Quốc T77 - Chuyên viên Cơ quan TTGSNH; Phạm Hồng L17 - Thanh tra viên Cơ quan TTGSNH; Nguyễn Lan H46 - Thanh tra viên Cơ quan TTGSNH; Lại Văn B3 - Phó Trưởng phòng tổng hợp, KTNN chuyên ngành VII; Bùi Vũ Hồng T78 - Phó Trưởng Phòng giám sát lĩnh vực ngân hàng, Ban giám sát tổng hợp, UBGSTCQG; Nguyễn Hà L18 - Thanh tra viên Vụ II, TTCP; Phạm Thị Thùy L19 - Chuyên viên Phòng giám sát lĩnh vực ngân hàng, Ban giám sát tổng hợp, UBGSTCQG, đã có sai phạm trong quá trình thanh tra và nhận tiền từ Ngân hàng S. Tuy nhiên, quá trình tham gia đoàn thanh tra chỉ tham gia một phần việc do Tổ trưởng giao; các báo cáo gửi Tổ trưởng và Trưởng đoàn đã phản ánh nội dung, kết quả thanh tra; khi ký biên bản họp Đoàn chỉ được tham gia ý kiến đối với phần việc được tham gia; một số nội dung thanh tra đã bị Tổ tổng hợp (Vũ Khánh L5, Nguyễn Tuấn A1) biên tập, chỉnh sửa theo chỉ đạo của Đỗ Thị N7.
Xét tính chất, mức độ phụ thuộc theo ý kiến chỉ đạo, áp đặt của Đỗ Thị N7 - Trưởng đoàn thanh tra; quá trình làm việc với Cơ quan điều tra đã thành khẩn, chủ động khai báo về sai phạm và việc nhận tiền trong quá trình thanh tra, đã nộp khắc phục toàn bộ số tiền nhận từ Ngân hàng S (từ trước khi khởi tố vụ án), hợp tác tích cực giúp Cơ quan điều tra nhanh chóng làm rõ vụ án; quá trình công tác có nhiều thành tích được Cơ quan chủ quản khen thưởng. Do đó, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân tối cao không xem xét trách nhiệm hình sự đối với 07 cá nhân này mà đề nghị xử lý về Đảng và chính quyền.
4. Nhóm đối tượng thuộc Tổ giám sát và Ngân hàng Nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh 4.1. Đối với 11 cá nhân là Thành viên Tổ giám sát giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2022, gồm: Trần Thị H47; Trần Thị Tuyết M8; Phạm Công H48; Trần Thế Q12; Nguyễn Thị Tâm T79; Nguyễn Thị Tâm T80; Phạm Thế K8; Hoàng Minh T81; Lê Thị Thanh N28; Nguyễn Hạnh L21 và Ngô Trần Kiến Q11.
Quá trình thực hiện công tác giám sát SC1 từ năm 2016 đến tháng 9/2022, các Thành viên Tổ giám sát đã có trên 70 lượt. Văn bản báo cáo, đề xuất Lãnh đạo các cấp về việc kiểm tra/thanh tra SC1, đưa SC1 vào diện kiểm soát toàn diện, kiểm soát đặc biệt nhưng không được cấp trên (Nguyễn Văn D2, Võ Văn T17, Phan Tấn T18 và Nguyễn T19) chấp thuận. Trong thời gian tham gia công tác giám sát, 10/11 Thành viên Tổ giám sát được Ngân hàng S đưa quà vào các dịp lễ, tết và đã tự nguyện giao nộp cho Cơ quan điều tra; đã chủ động khai báo rõ sai phạm trong công tác giám sát đối với Ngân hàng S, góp phần có hiệu quả vào việc phát hiện và điều tra tội phạm, nên không xem xét trách nhiệm hình sự đối với các cá nhân này mà kiến nghị xử lý nghiêm về Đảng và chính quyền. Đối với Ngô Trần Kiến Q11, có căn cứ xác định không tham gia Tổ giám sát nên không có căn cứ để xem xét trách nhiệm hình sự.
4.2. Đối với ông Tô Duy L20, nguyên Giám đốc NHNN Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh: Không can thiệp, không tham gia chỉnh sửa, phê duyệt nội dung báo cáo của Tổ giám sát liên quan đến các hành vi sai phạm nêu trên, nên chưa đủ cơ sở để xem xét trách nhiệm hình sự, nhưng cần kiến nghị xử lý nghiêm về Đảng và chính quyền đối với cá nhân này về trách nhiệm của người đứng đầu đã để xảy ra sai phạm của cấp dưới.
4.3. Kết quả điều tra Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao xác định không đủ cơ sở xem xét trách nhiệm hình sự đối với:
- 17 cá nhân là Thành viên Tổ giám sát giai đoạn từ năm 2012 đến tháng 01/2016 gồm: (1) Hồ Quang B4, (2) Trần Văn B5, (3) Đỗ Xuân T85, (4) Bùi Quang V14, (5) Nguyễn Thái S6, (6) Đỗ Đức S7, (7) Phạm Xuân K14, (8) Huỳnh P15, (9) Lỗ Minh T86, (10) Đinh Quốc B6, (11) Hoàng Xuân T87, (12) Nguyễn Hương L22, (13) Nguyễn Văn T88, (14) Phạm T89, (15) Phạm Thị Phương H49, (16) Dương Thị Thùy D12 và (17) Trần Đức N29).
- 04 cá nhân liên quan đến Đoàn thanh tra theo Quyết định số 81 ngày 08/6/2020 và Quyết định số 72 ngày 03/3/2022 của Cơ quan TTGS NHNN Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh (gồm: (1) Dương Thị Bạch T90, (2) Phạm Đức Q13, (3) Hồ Thị H50 và (4) Trương Duy T91).
5. Nhóm đối tượng liên quan hành vi đưa hối lộ.
5.7. Đối với Võ Tấn Hoàng V1, Tổng giám đốc SC1: Là người trực tiếp đưa tiền cho N7 theo chỉ đạo của Trương Mỹ L, đã chủ động khai báo chi tiết việc đưa tiền cho N7 và các cá nhân khác trong quá trình thanh tra, tố giác hành vi của N7 (từ trước khi khởi tố vụ án), hợp tác tích cực với Cơ quan điều tra trong quá trình điều tra, làm rõ vụ án. Căn cứ điểm c khoản 2 Điều 29 và Khoản 7 Điều 364 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an không xem xét trách nhiệm hình sự đối với Võ Tấn Hoàng V1 về hành vi “Đưa hối lộ”.
5.2. Đối với Nguyễn Nam T92 (lái xe cho Võ Tấn Hoàng V1): Là người trực tiếp nhận các thùng xốp từ Ngân hàng S và đi cùng với Võ Tấn Hoàng V1 đến nhà riêng đưa cho Đỗ Thị N7 nhưng không biết các thùng này đựng tiền và không biết nội dung thỏa thuận, làm việc giữa Văn và N7 nên không có căn cứ để xem xét trách nhiệm hình sự của Nguyễn Nam T92.
5.3. Đối với Đinh Văn T, Chủ tịch HĐQT Ngân hàng S: Có hành vi đưa tiền cho Nguyễn Văn H8 nhưng đã bỏ trốn, xuất cảnh đi nước ngoài từ ngày 15/11/2020, Cơ quan điều tra sẽ tiếp tục xem xét, làm rõ, xử lý theo quy định pháp luật.
6. Nhóm đối tượng liên quan hành vi vi phạm của Nguyễn Cao T20.
6.1. Đối với Hồ Quốc M9: Là người được Trương Mỹ L nhờ đứng tên sở hữu cổ phần tại Công ty Văn Lang, do Hồ Quốc M9 đã xuất cảnh, hiện nay chưa nhập cảnh về Việt Nam nên chưa đủ tài liệu, chứng cứ xác định vai trò đồng phạm giữa Hồ Quốc M9 với Nguyễn Cao T20 trong việc chiếm đoạt 1.000 tỷ đồng của Trương Mỹ L. Viện kiểm sát nhân dân Tối cao đã kiến nghị Cơ quan điều tra tiếp tục thu thập tài liệu chứng minh hành vi của Hồ Quốc M9 để xem xét xử lý về hình sự với vai trò đồng phạm với Nguyễn Cao T20 nếu có đủ căn cứ.
6.2. Đối với Bùi Anh T93 (trợ lý của Nguyễn Cao T20), Nguyễn Cao Đ9 (em trai Nguyễn Cao T20), Trần Lê Diệp T94 (Kế toán công ty cổ phần đầu tư và quản lý giáo dục VL): Đều thừa nhận đứng tên sở hữu cổ phần hộ Nguyễn Cao T20 và không được trao đổi, thỏa thuận, không biết động cơ, mục đích của việc ký các Hợp đồng, biên bản thanh lý Hợp đồng chuyển nhượng, biên bản thanh lý Hợp đồng và không được hưởng lợi, nên Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an không xem xét trách nhiệm hình sự.
Tại Bản cáo trạng số 219/CTr-VKSTC-V3 ngày 13/12/2023 của Viện kiểm sát nhân dân Tối cao đã truy tố các bị cáo:
- Trương Mỹ L về các tội “Tham ô tài sản”, “Đưa hối lộ”, quy định tại khoản 4 Điều 353; khoản 4 Điều 364 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 và tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”, quy định tại khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009.
- Đinh Văn T, Võ Tấn Hoàng V1, Tạ Chiêu T1 về các tội “Tham ô tài sản”, quy định tại khoản 4 Điều 353 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 và tội “Vi phạm quy định về cho vay trọng hoạt động của các tổ chức tín dụng”, quy định tại khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009.
- Bùi Anh D1 về các tội “Tham ô tài sản” và “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”, quy định tại khoản 4 Điều 353 và khoản 4 Điều 206 Bộ luật Hình sự năm 2015; sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Trương Khánh H51, Trần Thị Mỹ D1, Hồ Bửu P1, Nguyễn Phương A1, Đặng Phương Hoài T95, Trương Huệ V, Dương Tấn T3 về tội “Tham ô tài sản”, quy định tại khoản 4 Điều 353 Bộ luật Hinh sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Nguyễn Thị Thu S1, Uông Văn Ngọc A2, Võ Thành H, Trầm Thích T4, Trần Thuận H3, Lê Khánh H4, Phạm Văn P2, Võ Văn T6, Phạm Mạnh C2, Võ Triệu L2, Nguyễn Lâm Anh V2, Chu Nap Kee E (Chu Lập C), Nguyễn Anh P3, Nguyễn Huỳnh L C3, Nguyễn Thị Phương L1 về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”, quy định tại khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009.
- Chiêm Minh D1, Nguyễn Văn Thanh H2, Hoàng Minh H5, Bùi N, Diệp Bảo C1, Nguyễn Cửu T5, Đỗ Phú H6, Khổng Minh T7, Trần Hoàng G1, Từ Văn T8, Mai H60 C3, Mai Văn Sáu N1, Lương Thị Hồng Q1, Lê Anh P4, Phan Tấn K1, Lưu Chấn N2, Hồ Bảo N, Nguyễn Anh T9, Nguyễn Ngọc T10, Phạm Thế Q2, Huỳnh Thiên V3, Bùi Đức K2, Nguyễn Thị Khánh V4, Trần Thị Kim C4, Nguyễn Phi L3, Đặng Quang N3, Cao Việt D, Nguyễn Thanh T11, Đào Chí K3, Lê Văn C5, Bùi Ngọc S2, Lê Huy K4, Hồ Bình M1, Trần Thị Kim N5, Trần Tuấn H7, Trần Văn N4, Đỗ Xuân N6, Lê Kiều T13, về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”, quy định tại khoản 4 Điều 206 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Đỗ Thị N7, về tội “Nhận hối lộ” quy định tại khoản 4 Điều 354 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Nguyễn Văn H8, Nguyễn Thị P6, Bùi Tuấn K6, Vương Đỗ Anh T14, Trần Văn T15, Lê Thanh H9, Nguyễn Văn T16, Nguyễn Tuấn A1, Vũ Khánh L5, Trương Việt H10, Nguyễn Duy P7, Nguyễn Văn D2, Nguyễn Thị Phi L6, Võ Văn T17, Phan Tấn T18, Nguyễn T19, về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”, quy định tại khoản 3 Điều 356 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Phạm Thu P5, Lưu Quốc T12, Nguyễn Văn D3, về tội “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng”, quy định tại khoản 3 Điều 360 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Nguyễn Cao T20, về tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”, quy định tại khoản 4 Điều 175 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
Tại phiên tòa, các bị cáo mặc dù có nhận thức khác nhau về tội phạm nhưng đều thừa nhận hành vi phạm tội như nội dung bản cáo trạng đã nêu. Riêng bị cáo Trương Mỹ L không thừa nhận hành vi như cáo trạng xác định mà cho rằng bản thân không có vai trò chi phối, điều hành cũng như không chiếm đoạt tiền của Ngân hàng S mà ngược lại bị cáo đã dùng tài sản của gia tộc cho Ngân hàng S mượn để thực hiện tái cơ cấu ngân hàng này, cụ thể:
- Về việc nắm cổ phần chi phối: Cáo trạng quy kết bị cáo sở hữu 91,5% cổ phần Ngân hàng S là không đúng, bị cáo chỉ sở hữu 4,982% cổ phần, hai con gái mỗi người khoảng 5%, số còn lại là cổ đông nước ngoài (khoảng 30%) và bạn bè trong nước (khoảng 50%) do bị cáo kêu gọi, vận động góp vốn vào SC1. Việc quản lý cổ phần tại Ngân hàng S bị cáo giao cho Tạ Chiêu T1 phụ trách, Trung đã nhờ một số cá nhân đứng tên giùm cho bạn bè của bị cáo. Việc huy động cho đủ tỷ lệ sở hữu như trên là theo sự động viên của một số cán bộ Ngân hàng Nhà nước nhằm đảo bảo tỷ lệ biểu quyết ít nhất 65% mới có thể tiến hành hợp nhất 03 ngân hàng.
- Về quản trị, điều hành hoạt động của Ngân hàng S: Sau khi hợp nhất, bị cáo không giữ bất cứ chức vụ nào mà chỉ cho Ngân hàng S mượn tài sản cũng như có nhiệm vụ trấn an cổ đông tin tưởng vào sự điều hành của Hội đồng quản trị trước áp lực thanh khoản và trả nợ Ngân hàng Nhà nước. Mọi hoạt động của ngân hàng do Ban điều hành và Hội đồng quản trị quyết định, trong số các lãnh đạo cấp cao cũng không có ai là thân tín của bị cáo.
- Về thẩm định giá, nâng khống giá trị tài sản đảm bảo: Bị cáo không quen biết cũng như không chỉ đạo ai nâng khống giá trị tài sản đảm bảo. Tuy nhiên, thời điểm cho Ngân hàng S mượn tài sản thế chấp, thị trường bất động sản đang rất nóng nên việc định giá cao hơn thời điểm hiện nay khi vụ án bị khởi tố cũng là lẽ đương nhiên.
- Về 1.284 khoản vay khống: Bị cáo chỉ cho Ngân hàng S mượn tài sản, về hoạt động ngân hàng bị cáo không biết và không vay tiền của SC1. Mặt khác, trong giai đoạn 2012 -2017, toàn bộ Ngân hàng S phải gồng mình để tái cơ cấu, khó khăn chồng chất, tiền không đủ để thanh khoản, trả tiền cho dân nên không thể có tiền cho bị cáo mượn.
- Về số tiền lái xe Bùi Văn D6 đem về: Bị cáo xác định, lái xe riêng của mình có chở tiền từ SC1 về tới tầng hầm Tòa nhà số 127 Pasteur và trụ sở Tập đoàn VTP số 193 - 203 Trần Hưng Dạo, Quận A nhưng cho rằng đây không phải chỗ ở của bị cáo như cáo trạng quy kết. Số tiền này do Nguyễn Phương H42 nhờ D vận chuyển về trả cho các đối tác giúp Ngân hàng S, không liên quan đến bị cáo.
- Về hành vi đưa hối lộ cho Đỗ Thị N7: Bị cáo xác định có nhận sự ủy thác của Đinh Văn T và Võ Tấn Hoàng V1, 02 lần gặp gỡ Đỗ Thị N7. Tuy nhiên, nội dung các cuộc gặp chỉ xoay quanh việc bà N7 đề nghị bị cáo bán dự án Chợ Vải và Times Square để xử lý nợ xấu còn bị cáo xin bà N7 sớm kết thúc thanh tra. Bị cáo không chỉ đạo bị cáo Văn đưa tiền cho bị cáo N7.
Mặc dù cho răng bản thân không phạm tội như cáo trạng quy kết, tuy nhiên bị cáo vẫn đề nghị Hội đồng xét xử dùng toàn bộ tài sản đã bị kê biên và chưa bị kê biên gồm: Bất động sản, dự án, cổ phần của bị cáo và những công ty thuộc Tập đoàn VTP để khắc phục hậu quả cho Ngân hàng S, bao gồm cả số tiền Nguyễn Cao T20 hoàn trả cho bị cáo trong hành vi “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” và số tiền 300 tỷ đồng do ông Tạ Hùng Quốc V14 nộp khắc phục cho bị cáo. Riêng căn biệt thự cổ tại số 112 Võ Văn Tần, Quận C, Thành phố Hồ Chí Minh, đề nghị được giữ lại để cho con gái bị cáo trùng tu và bảo tồn và Tòa nhà Times Square là tâm huyết của chồng bị cáo nên đề nghị trả lại cho bị cáo Chu Lập C.
Đỗ Thị N7 trình bày: Quá trình thanh tra tại Ngân hàng S bị cáo nhận thức Trương Mỹ L là người điều hành, có vai trò quyết định hoạt động của Ngân hàng S bởi lẽ bị cáo L đại diện trên 65% cổ phần của ngân hàng này. Tại phương án tái cơ cấu sau hợp nhất 03 ngân hàng cũng đã xác định Trương Mỹ L đại diện cho nhóm cổ đông lớn chiếm hơn 65% cổ phần. Bị cáo cũng xác định đã 04 lần nhận tiền của Võ Tấn Hoàng V1 - Tổng giám đốc Ngân hàng S. Tuy nhiên cho rằng đây là quà biếu của ngân hàng sau khi kết thúc thanh tra, giữa bị cáo và Ngân hàng S không có thỏa thuận gì liên quan đến số tiền này. Sau đó, nhận thức được việc nhận tiền là không đúng quy định nên bị cáo đã nhiều lần liên hệ để trả cho bị cáo Văn nhưng chưa thực hiện được. Về cuộc gặp với Trương Mỹ L xuất phát từ việc Võ Tấn Hoàng V1 và Đinh Văn T nhờ bị cáo gặp để thuyết phục bị cáo L bán dự án Chợ Vải và dự án Times Square để xử lý nợ xấu. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử xem xét đánh giá hành vi của bị cáo tương tự các bị cáo khác trong Đoàn thanh tra.
Bị cáo Nguyễn Văn H8 mặc dù trình bày không chỉ đạo Đỗ Thị N7 chỉnh sửa số liệu cũng như thay đổi nội dung kiến nghị tại Kết luận thanh tra số 3959/KL-TTGSNH1 ngày 04/12/2018 nhưng việc Kết luận thanh tra không phản ánh đúng thực trạng hoạt động của Ngân hàng S, gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng như cáo trạng xác định nên bị cáo xin nhận trách nhiệm với vai trò là người đứng đầu, trực tiếp ký Kết luận trình Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ, đề nghị Hội đồng xét xử xem xét.
Đại diện Ngân hàng Nhà nước trình bày: Thực trạng các Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa, Ngân hàng TMCP Đệ Nhất và Ngân hàng TMCP S (cũ) thời điểm năm 2011 đều yếu kém, cần thiết phải tái cơ cấu nên Ngân hàng Nhà nước đã chấp thuận phương án hợp nhất do 03 ngân hàng này trình lên. Tại phương án tái cơ cấu chỉ xác định Trương Mỹ L là đại diện nhóm cổ đông lớn chiếm hơn 65% cổ phần, không có cơ sở cho rằng Ngân hàng Nhà nước vận động bị cáo L tham gia tái cơ cấu Ngân hàng S. Việc bị cáo L và Ngân hàng S tham gia họp trong tháng 7/2021 và đầu năm 2022 với Ngân hàng Nhà nước là trên cơ sở Đơn thư bị cáo L gửi NHNN và Chính phủ.
Đại diện Ngân hàng S trình bày:
- Về xác định thiệt hại của vụ án: Ngân hàng S đề nghị Hội đồng xét xử xác định thiệt hại của vụ án là toàn bộ dư nợ (bao gồm gốc và lãi) tính đến ngày mở phiên tòa 05/3/2024 là 760.279 tỉ đồng và không cấn trừ tài sản đảm bảo theo kết quả định giá của công ty thẩm định giá Hoàng Quân.
- Về thu hồi tài sản, khắc phục hậu quả: Đối với tài sản đang bị kê biên, đề nghị hội đồng xét xử xem xét giao cho Ngân hàng S toàn quyền quản lý, khai thác nhằm khắc phục thiệt hại vụ án. Ngoài ra, trong số 1.284 khoản vay thuộc trách nhiệm của Trương Mỹ L có 240 tài sản bảo đảm có tổng trị giá trên sổ sách là 487.500 tỉ đồng, bị hoán đổi thành 278 tài sản bảo đảm khác do đó đề nghị Hội đồng xét xử xem xét thu hồi đối với 240 tài sản nói trên. Đồng thời, Ngân hàng S cũng kiến nghị các cơ quan pháp luật tiếp tục truy tìm, thu hồi, phong tỏa những tài sản thuộc sở hữu của bà Trương Mỹ L, hệ sinh thái VTP và các cá nhân liên quan để có thể khắc phục tối đa thiệt hại vụ án.
- Về trách nhiệm bồi thường của các công ty thẩm định giá: Quá trình điều tra đã xác định được 05 công ty thẩm định giá tham gia phát hành 23 chứng thư thẩm định giá hợp thức cho các khoản vay của nhóm bà Trương Mỹ L, gây thiệt hại cho Ngân hàng S. Do đó, đề nghị xem xét trách nhiệm liên đới bồi thường đối với các công ty thẩm định giá có bị cáo liên quan trong vụ án.
Tại phiên tòa, đại diện Viện kiểm sát giữ quyền công tố nêu quan điểm luận tội:
- Giữ nguyên quan điểm truy tố các bị cáo về tội danh và điều khoản áp dụng như nội dung bản cáo trạng.
- Về tính chất, mức độ của hành vi phạm tội của các bị cáo, đại diện Viện kiểm sát đánh giá như sau:
+ Lợi dụng chính sách của Nhà nước về cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, Trương Mỹ L đã từng bước nắm giữ đến 91,5% cổ phần Ngân hàng S. Bị cáo đã can thiệp, chi phối, chỉ đạo hàng loạt lãnh đạo, cán bộ Ngân hàng S, lãnh đạo chủ chốt tại các công ty trong hệ sinh thái VTP và cả các công ty “ma” do bị cáo chỉ đạo Nguyễn Phương A1, Trương Huệ V lập nên, thực hiện nhiều hành vi trái pháp luật, gian dối với các thủ đoạn tinh vi, từ việc câu kết thực hiện các hợp đồng hứa chuyển nhượng, hợp đồng khống để thực hiện thủ tục vay vốn, giải ngân trước hợp thức hóa hồ sơ sau đến nâng khống giá trị tài sản bảo đảm cao hơn rất nhiều giá trị khoản vay tại Ngân hàng S, từ ngày 01/01/2012 đến ngày 17/10/2022 bị cáo đã sử dụng SC1 như là công cụ tài chính rút và chiếm đoạt số tiền 677.286 tỷ đồng. Hành vi phạm tội của bị cáo Trương Mỹ L gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, không thể thanh khoản số tiền SC1 bị chiếm đoạt, gây dư luận xấu trong xã hội và dư luận quốc tế trong việc điều hành quản lý vĩ mô của Nhà nước và trong kiểm soát điều hành kinh tế, chính sách tiền tệ tại Việt Nam.
+ Để che giấu thực trạng tài chính đặc biệt yếu kém và các sai phạm của SC1 được phát hiện qua thanh tra, để SC1 không bị đưa vào diện Kiểm soát đặc biệt và tiếp tục được tái cơ cấu, Trương Mỹ L còn trực tiếp gặp gỡ bàn bạc, trao đối với Đỗ Thị N7 - Trưởng đoàn thanh tra, đồng thời chỉ đạo Võ Tấn Hoàng V1, Tổng giám đốc của SC1 tiếp xúc, đặt vấn đề đưa tiền cho Đỗ Thị N7 5,2 triệu USD và đưa tiền, quà bồi dưỡng các thành viên trong Đoàn thanh tra để Đỗ Thị N7 và thành viên Đoàn tạo điều kiện cho Ngân hàng S được thực hiện tái cơ cấu.
+ Các bị cáo trong Đoàn thanh tra, tổ giám sát tại Ngân hàng S, trong tổ giám sát thuộc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh và Cục Thanh tra giám sát ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh vì vụ lợi đã chỉ đạo, lập các báo cáo không trung thực, không đầy đủ, bao che sai phạm của SC1 dẫn đến không kịp thời ngăn chặn để Trương Mỹ L và đồng phạm rút, sử dụng tiền của Ngân hàng S trái pháp luật, gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng cho Ngân hàng S với số tiền đặc biệt lớn. Hành vi phạm tội của các bị cáo đã xâm phạm đến hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức, làm cho cơ quan, tổ chức bị suy yếu, mất uy tín, mất niềm tin của nhân dân.
+ Về hậu quả thiệt hại: Việc đưa tài sản vào SC1 chỉ là phương thức, thủ đoạn nhằm hợp thức việc rút tiền của Ngân hàng S trong thời gian từ ngày 01/01/2012 đến ngày 17/10/2022. Do đó, hậu quả thiệt hại do hành vi phạm tội của bị cáo Trương Mỹ L và đồng phạm gây ra được xác định là dư nợ của 1.284 khoản vay phát sinh trong thời gian trên, tổng cộng 677.286 tỷ đồng. Tuy nhiên, để đảm bảo nguyên tắc có lợi cho các bị cáo, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao chỉ buộc các bị cáo chịu trách nhiệm hình sự trên cơ sở dư nợ của các khoản vay trừ đi tổng giá trị tài sản bảo đảm đã được Công ty thẩm định giá Hoàng Quân định giá và được Ngân hàng S chấp nhận có đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro là 498.090.544.281.939 đồng.
+ Về vai trò, mức độ phạm tội của từng bị cáo, đại diện Viện kiểm sát đánh giá: Bị cáo Trương Mỹ L là người chủ mưu, cầm đầu cùng các bị cáo có chức vụ, quyền hạn, có vai trò chủ chốt, quan trọng trong việc tiếp nhận chỉ đạo của bị cáo L thực hiện hành vi phạm tội có tổ chức, phạm tội từ 02 lần trở lên, dùng thủ đoạn tinh vi để phạm tội; bị cáo Đỗ Thị N7 nhận số tiền hối lộ đặc biệt lớn 5,2 triệu USD; bị cáo Nguyễn Văn H8 với vai trò chủ mưu, cầm đầu, vì động cơ vụ lợi, đã nhiều lần nhận tiền của Ngân hàng S với tổng số tiền 390.000 USD để chỉ đạo cấp dưới làm trái quy định pháp luật nên cần có mức hình phạt nghiêm khắc. Các bị cáo thực hiện ý kiến chỉ đạo của cấp trên là người làm công hưởng lương; có vai trò, vị trí thứ yếu trong quá trình cấp tín dụng, giải ngân cho vay hoặc thiếu trách nhiệm; thực hiện hành vi phạm tội trong thời gian ngắn, đã nhận thức được sai phạm, ăn năn hối cải nên xin nghỉ việc hoặc chuyển công việc khác; bị cáo thuộc các công ty thẩm định giá có vai trò thứ yếu trong quá trình lập hồ sơ cấp tín dụng; các bị cáo thuộc nhóm cơ quan quản lý Nhà nước, khi phát hiện sai phạm của SC1, đã có kiến nghị chuyển cơ quan điều tra xử lý nhưng không có quyền quyết định nên không bảo lưu được quan điểm của mình nên cần được xem xét với mức án khoan hồng.
- Ngoài ra, đại diện Viện kiểm sát còn phân tích các tình tiết tăng nặng; giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 51 và Điều 52 Bộ luật Hình sự và đề nghị xử phạt các bị cáo như sau:
+ Áp dụng khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự 1999; điểm a, b khoản 4 Điều 353; điểm a khoản 4 Điều 364; điểm b, v khoản 1, khoản 2 Điều 51; điểm a, g, m khoản 1 Điều 52; Điều 17; Điều 58 Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Trương Mỹ L từ 19 đến 20 năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”; 20 năm tù về tội “Đưa hối lộ”; tử hình về tội “Tham ô tài sản”. Tổng hợp hình phạt của 03 tội là tử hình.
+ Áp dụng khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự 1999; điểm a, b khoan 4 Điều 353; điểm a, g, m khoản 1 Điều 52; Điều 17; Điều 58 Bộ luật Hình sự nám 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Đinh Văn T 20 năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”; chung thân về tội “Tham ô tài sản”. Tổng hợp hình phạt của 02 tội là chung thân.
+ Áp dụng khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự 1999, điểm a, b khoản 4 Điều 353; điểm b, s, t khoản 1, khoản 2 Điều 51; điểm a, g, m khoản 1 Điều 52; Điều 17; Điều 58 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Võ Tấn Hoàng V1 20 năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”; chung thân về tội “Tham ô tài sản”. Tổng hợp hình phạt của 02 tội là chung thân.
+ Áp dụng khoản 4 Điều 206; điểm a, b khoản 4 Điều 353; điểm b, s, t khoản 1, khoản 2 Điều 51; điểm a, g, m khoản 1 Điều 52; Điều 17; Điều 58 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Bùi Anh D1 20 năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”; chung thân về tội “Tham ô tài sản”. Tổng hợp hình phạt của 02 tội là chung thân.
+ Áp dụng khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự 1999; điểm a, b khoản 4 Điều 353; điểm b, s, t khoản 1, khoản 2 Điều 51; điểm a, g, m khoản 1 Điều 52; khoản 1 Điều 54; Điều 17; Điều 58 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Tạ Chiêu T1 từ 07 đến 08 năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”; từ 15 đến 16 năm tù về tội “Tham ô tài sản”. Tổng hợp hình phạt của 02 tội, đề nghị xử phạt bị cáo từ 22 đến 24 năm tù.
+ Áp dụng điểm a, b khoản 4 Điều 353; điểm s, t khoản 1, khoản 2 Điều 51; điểm a, g, m khoản 1 Điều 52; khoản 1 Điều 54; Điều 17; Điều 58 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Trương Khánh H1 từ 19 đến 20 năm tù về tội “Tham ô tài sản”.
+ Áp dụng điểm a, b khoản 4 Điều 353; điểm b, s, t khoản 1, khoản 2 Điều 51; điểm a, g, m khoản 1 Điều 52; khoản 1 Điều 54; Điều 17; Điều 58 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Nguyễn Phương A1, Trần Thị Mỹ D1 từ 18 đến 19 năm tù về tội “Tham ô tài sản”.
- Xử phạt bị cáo Trương Huệ V từ 17 đến 18 năm tù về tội “Tham ô tài sản”.
+ Áp dụng điểm a, b khoản 4 Điều 353; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; điểm a, g, m khoản 1 Điều 52; khoản 1 Điều 54; Điều 17; Điều 58 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Hồ Bửu P1 từ 18 đến 19 năm tù về tội “Tham ô tài sản”.
- Xử phạt bị cáo Đặng Phương Hoài T2 từ 17 đến 18 năm tù về tội “Tham ô tài sản”.
+ Áp dụng khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009; điểm b, s, t, v khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Chu Lập C từ 10 đến 11 năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
+ Áp dụng điểm a, b khoản 4 Điều 353; điểm b, s, t, v khoản 1, khoản 2 Điều 51; điểm g khoản 1 Điều 52; khoản 1 Điều 54; Điều 17; Điều 58 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Dương Tấn T3 từ 13 đến 14 năm tù về tội “Tham ô tài sản”.
+ Áp dụng khoản 4 Điều 206; điểm b, s, t khoản 1, khoản 2 Điều 51; điểm g khoản 1 Điều 52; khoản 1 Điều 54; Điều 17; Điều 58 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Bùi N từ 11 đến 12 năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”.
- Xử phạt bị cáo Từ Văn T8, Bùi Đức K2, Diệp Bảo C1 từ 10 đến 11 năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”.
- Xử phạt bị cáo Lê Anh P4 từ 08 đến 09 năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”.
- Xử phạt bị cáo Nguyễn Phi L3 từ 06 đến 07 năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”.
+ Áp dụng khoản 4 Điều 206; điểm b, s, t khoản 1, khoản 2 Điều 51; điểm g khoản 1 Điều 52; khoản 2 Điều 54; Điều 17; Điều 58 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Nguyễn Thị Khánh V4 từ 05 đến 06 năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”.
+ Áp dụng khoản 4 Điều 206; điểm b, s, t, v khoản 1, khoản 2 Điều 51; điểm g khoản 1 Điều 52; khoản 2 Điều 54; Điều 17; Điều 58 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Cao Việt D từ 03 đến 04 năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”.
+ Áp dụng khoản 4 Điều 206; điểm b, s, n, t khoản 1, khoản 2 Điều 51; điểm g khoản 1 Điều 52; khoản 2 Điều 54; Điều 17; Điều 58 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Trần Thị Kim C4 từ 05 đến 06 năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”.
+ Áp dụng khoản 4 Điều 206; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; điểm g khoản 1 Điều 52; khoản 2 Điều 54; Điều 17; Điều 58 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, - Xử phạt bị cáo Đặng Quang N3 từ 04 đến 05 năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”.
- Xử phạt bị cáo Nguyễn Thanh T11 từ 06 đến 07 năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”.
- Xử phạt bị cáo Đào Chí K3, Trần Hoàng G1 từ 04 đến 05 năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”.
+ Áp dụng khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009; điểm g khoản 1 Điều 52; Điều 17; Điều 58 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Nguyễn Thị Thu S1 từ 16 đến 17 năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
- Xử phạt bị cáo Trầm Thích T4 từ 15 đến 16 năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
- Xử phạt bị cáo Nguyễn Lâm Anh V2 từ 12 đến 13 năm tủ về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
+ Áp dụng khoản 4 Điều 206; điểm s, x khoản 1 và khoản 2 Điều 51; điểm g khoản 1 Điều 52; Điều 17; Điều 58 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Nguyễn Văn Thanh H2 từ 15 đến 16 năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”.
+ Áp dụng khoản 4 Điều 206; điểm g khoản 1 Điều 52; Điều 17; Điều 58 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Chiêm Minh D1 từ 16 đến 17 năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”.
+ Áp dụng khoản 4 Điều 206; điểm b, s, t khoản 1, khoản 2 Điều 51; điểm g khoản 1 Điều 52; Điều 17; Điều 58 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Đỗ Phú H6 từ 14 đến 15 năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”.
+ Áp dụng khoản 4 Điều 206; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; điểm g khoản 1 Điều 52; khoản 1 Điều 54; Điều 17; Điều 58 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017,
- Xử phạt bị cáo Mai Văn Sáu N1, Nguyễn Cửu T5 từ 11 đến 12 năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”.
- Xử phạt bị cáo Mai H60 C3 từ 09 đến 10 năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”.
+ Áp dụng khoản 4 Điều 206; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; điểm g khoản 1 Điều 52; khoản 2 Điều 54; Điều 17; Điều 58 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Phan Tấn K1, Khổng Minh T7 từ 06 đến 07 năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”.
- Xử phạt bị cáo Hồ Bảo N, Nguyễn Anh T9 từ 05 đến 06 năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”.
- Xử phạt bị cáo Nguyễn Ngọc T10, Lê Văn C5, Lương Thị Hồng Q1 từ 03 đến 04 năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”.
+ Áp dụng khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009; điểm b, s, v khoản 1, khoản 2 Điều 51; điểm g khoản 1 Điều 52; khoản 1 Điều 54; Điều 17; Điều 58 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Phạm Văn P2 từ 07 đến 08 năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
+ Áp dụng khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; điểm g khoản 1 Điều 52; khoản 2 Điều 54; Điều 17; Điều 58; Điều 65 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Nguyễn Anh P3 03 năm tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 05 năm về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
+ Áp dụng khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; điểm g khoản 1 Điều 52; khoản 1 Điều 54; Điều 17; Điều 58 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Lê Khánh H4, Võ Triệu L2 từ 05 đến 06 năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
+ Áp dụng khoản 4 Điều 206; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; điểm g khoản 1 Điều 52; khoản 2 Điều .54; Điều 17; Điều 58; Điều 65 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Lưu Chấn N2 03 năm tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 05 năm về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”.
+ Áp dụng khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009, sửa đổi, bổ sung năm 2009; điểm, b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; điểm g khoản 1 Điều 52, khoản 2 Điều 54, Điều 17, Điều 58; Điều 65 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Uông Văn Ngọc A2, Phạm Mạnh C2, Nguyễn Huỳnh L C3 03 năm tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 05 năm về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
+ Áp dụng khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009, sửa đổi, bổ sung năm 2009; điểm s, o khoản 1, khoản 2 Điều 51; điểm g khoản 1 Điều 52; khoản 2 Điều 54; Điều 17; Điều 58; Điều 65 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Nguyễn Thị Phương L1 03 năm tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 05 năm về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
+ Áp dụng khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009, sửa đổi, bổ sung năm 2009; điểm b, s, o khoản 1, khoản 2 Điều 51; điểm g khoản 1 Điều 52; khoản 2 Điều 54; Điều 17; Điều 58; Điều 65 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Võ Thành H 03 năm tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 05 năm về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
+ Áp dụng khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009, sửa đổi, bổ sung năm 2009; điểm s khoản 1, khoản 2 Điều 51; điểm g khoản 1 Điều 52; khoản 2 Điều 54; Điều 17; Điều 58 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Trần Thuận H3 từ 04 đến 05 năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
+ Áp dụng khoản 4 Điều 206; điểm b, s, t khoản 1, khoản 2 Điều 51; điểm g khoản 1 Điều 52; khoản 2 Điều 54; Điều 17; Điều 58; Điều 65 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Hoàng Minh H5 03 năm tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 05 năm về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”.
+ Áp dụng khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009, sửa đổi, bổ sung năm 2009; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; điểm g khoản 1 Điều 52; khoản 2 Điều 54; Điều 17; Điều 58 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Võ Văn T6 từ 03 đến 04 năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”.
+ Ảp dụng khoản 4 Điều 206; điểm b, s, v khoản 1, khoản 2 Điều 51; điểm g khoản 1 Điều 52; khoản 2 Điều 54; Điều 17; Điều 58 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Huỳnh Thiên V3 từ 03 đến 04 năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”.
+ Áp dụng khoản 4 Điều 206; điểm s khoản 1, khoản 2 Điều 51; điểm g khoản 1 Điều 52; khoản 2 Điều 54; Điều 17; Điều 58 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Phạm Thế Q2 từ 03 đến 04 năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”.
+ Áp dụng khoản 4 Điều 206; điểm b, s, t, v khoản 1, khoản 2 Điều 51; điểm g khoản 1 Điều 52; khoản 2 Điều 54; Điều 17; Điều 58 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Bùi Ngọc S2 từ 03 đến 04 năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”.
+ Áp dụng điểm c khoản 3 Điều 360; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; điểm g khoản 1 Điều 52; khoản 2 Điều 54; Điều 65 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Phạm Thu P5, Lưu Quốc T12 03 năm tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 05 năm về tội “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng”.
+ Ảp dụng khoản 4 Điều 206; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; khoản 2 Điều 54; Điều 17; Điều 58 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Hồ Bình M1 từ 05 đến 06 năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”.
- Xử phạt bị cáo Trần Văn N4 từ 04 đến 05 năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”.
+ Áp dụng khoản 4 Điều 206; điểm b, s, t khoản 1, khoản 2 Điều 51; khoản 2 Điều 54; Điều 17; Điều 58; Điều 65 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Trần Thị Kim N5, Đỗ Xuân N6, Lê Kiều T13 03 năm tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 05 năm về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”.
+ Áp dụng khoản 4 Điều 206; điểm b, s, t khoản 1, khoản 2 Điều 51; khoản 2 Điều 54; Điều 17; Điều 58 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Lê Huy K4 từ 04 đến 05 năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”.
- Xử phạt bị cáo Trấn Tuấn Hải từ 03 đến 04 năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”.
+ Áp dụng điểm a khoản 4 Điều 354; điểm b, s, t, v khoản 1, khoản 2 Điều 51; điểm m, g khoản 1, Điều 52 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Đỗ Thị N7 tù chung thân về tội “Nhận hối lộ”.
+ Áp dụng khoản 3 Điều 356; điểm b, v, x khoản 1, khoản 2 Điều 51; điểm m khoản 1 Điều 52; Điều 17; Điều 58 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Nguyễn Văn H8 từ 11 đến 12 năm tù về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.
+ Áp dụng khoản 3 Điều 356; điểm b, s, t, v khoản 1, khoản 2 Điều 51; khoản 2 Điều 54; Điều 17; Điều 58 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Nguyễn Thị P6 từ 04 đến 05 năm tù về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.
- Xử phạt bị cáo Lê Thanh H9, Trần Văn T15 từ 03 đến 04 năm tù về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.
+ Áp dụng khoản 3 Điều 356; điểm b, s, t khoản 1, khoản 2 Điều 51; khoản 2 Điều 54; Điều 17; Điều 58; Điều 65 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Vũ Khánh L5 03 năm tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 05 năm về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.
+ Áp dụng khoản 3 Điều 356; điểm b, s, t khoản 1, khoản 2 Điều 51, khoản 2 Điều 54, Điều 17, Điều 58 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Nguyễn Tuấn A1, Nguyễn Văn T16, Trương Việt H10, Nguyễn Duy P7 từ 03 đến 04 năm tù về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.
+ Áp dụng khoản 3 Điều 356; điểm b, s, v khoản 1, khoản 2 Điều 51; khoản 2 Điều 54; Điều 17; Điều 58 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Bùi Tuấn K6 từ 03 đến 04 năm tù về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.
+ Áp dụng khoản 3 Điều 356; điểm b, s, t, v khoản 1, khoản 2 Điều 51, khoản 2 Điều 54; Điều 17; Điều 58; Điều 65 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Vương Đỗ Anh T14 03 năm tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 05 năm về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.
+ Áp dụng điểm c khoản 3 Điều 360; điểm b, s, t, v khoản 1, khoản 2 Điều 51; khoản 2 Điều 54 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Nguyễn Văn D3 từ 03 đến 04 năm tù về tội “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng”.
+ Áp dụng khoản 3 Điều 356; điểm b, s, t, v khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Nguyễn Văn D2 từ 11 đến 12 năm tù về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.
+ Áp dụng khoản 3 Điều 356; điểm b, s, t, v khoản 1, khoản 2 Điều 51; khoản 1 Điều 54; Điều 17; Điều 58 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Võ Văn T17, Phan Tấn T18 từ 06 đến 07 năm tù về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.
+ Áp dụng khoản 3 Điều 356; điểm b, s, t khoản 1, khoản 2 Điều 51, khoản 1 Điều 54; Điều 17; Điều 58 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Nguyễn Thị Phi L6 từ 05 đến 06 năm tù về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.
- Xử phạt bị cáo Nguyễn T19 từ 04 đến 05 năm tù về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.
+ Áp dụng điểm a khoản 4 Điều 175; điểm b, s, v khoản 1, khoản 2 Điều 51; khoản 1 Điều 54 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, xử phạt bị cáo Nguyễn Cao T20 từ 09 đến 10 năm tù về tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”.
* Về trách nhiệm dân sự đề nghị:
- Buộc bị cáo Trương Mỹ L bồi thường toàn bộ thiệt hại do hành vi phạm tội của bị cáo L gây ra là 677.286 tỷ đồng và số lãi phát sinh của thiệt hại này theo quy định pháp luật. Các bị cáo Dương Tấn T3 và Nguyễn Thanh T11 có trách nhiệm bồi hoàn số tiền mà các bị cáo đã sử dụng cho doanh nghiệp và bản thân các bị cáo.
- Đối với bị cáo Nguyễn Cao T20, tiếp tục tạm giữ tiền và duy trì kê biên các bất động sản của Nguyễn Cao T20 để bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền đã chiếm đoạt của Trương Mỹ L. Phần tài sản này được dùng để khắc phục hậu quả chung của vụ án theo đề nghị của Trương Mỹ L.
- Đối với các quan hệ dân sự còn lại, đề nghị Hội đồng xét xử xem xét, giải quyết theo quy định pháp luật.
* Về xử lý vật chứng đề nghị:
- Tiếp tục kê biên các tài sản của Trương Mỹ L, Trương Huệ V để thi hành án cho các nghĩa vụ của Trương Mỹ L.
- Tiếp tục kê biên các tài sản của Dương Tấn T3, Cao Việt D để đảm bảo thi hành nghĩa vụ của Dương Tấn T3 và Công ty TV.
- Đề nghị Hội đồng xét xử giải quyết theo quy định của pháp luật đối với 1.169 bất động sản Cơ quan điều tra đã kê biên để thi hành các nghĩa vụ của Trương Mỹ L.
- Đối với các mã tài sản khác đang thế chấp tại Ngân hàng S, đề nghị giao cho Ngân hàng S xử lý thu hồi nợ, nếu còn dư thì chuyển cơ quan thi hành án để thi hành các nghĩa vụ của Trương Mỹ L.
- Thu toàn bộ số tiền các bị cáo hưởng lợi, số tiền các bị cáo tự nguyện khắc phục hậu quả trừ vào nghĩa vụ của Trương Mỹ L.
- Đối với các tài sản thu giữ của các bị cáo khác, nếu không liên quan đến vụ án, đề nghị tuyên trả cho các bị cáo.
* Về kiến nghị: Công ty cổ phần địa ốc Hồng Phát sử dụng 13 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thế chấp cho các Hợp đồng tín dụng tại Ngân hàng S trong khi đang phải thi hành theo Quyết định thi hành án số 01/QĐ-CTHA ngày 01/10/2014 của Cục Thi hành án Dân sự tỉnh Long An. Do đó, kiến nghị xem xét làm rõ, xử lý theo quy định.
Ngoài luật sư bào chữa cho các bị cáo Trương Mỹ L, Đỗ Thị N7, Võ Tấn Hoàng V1 và Bùi Anh D1 đề nghị Hội đồng xét xử xem xét lại tội danh Viện kiểm, sát áp dụng truy tố đối với các bị cáo, luật sư bào chữa cho các bị cáo còn lại đều thống nhất về tội danh truy tố đối với các bị cáo. Ngoài các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Viện kiểm sát đề nghị áp dụng trong phần luận tội, các luật sư còn đề nghị Hội đồng xét xử xem xét áp dụng cho tất cả các bị cáo tình tiết “Người phạm tội tích cực hợp tác với cơ quan có trách nhiệm trong quá trình giải quyết vụ án” quy định tại điểm t khoản 1 Điều 51 Bộ luật Hình sự.
Bên cạnh đó, luật sư bào chữa cho các bị cáo đều có chung quan điểm đề nghị Hội đồng xét xử xem xét, đánh giá lại thiệt hại của vụ án, cụ thể như sau:
- Không có quy định nào bắt buộc ngân hàng cứ cho vay là buộc phải thu được lãi. Luật các tổ chức tín dụng cũng quy định “Tổ chức tín dụng có quyền quyết định miễn, giảm lãi suất, phí cho khách hàng” đồng thời Ngân hàng Nhà nước cũng đặt lãi suất ngoài phạm vi cần trích lập dự phòng rủi ro. Mặt khác, nhiêu bị cáo đã nghỉ việc trước khi vụ án bị phát hiện khởi tố. Do đó, Viện kiểm sát truy cứu trách nhiệm hình sự các bị cáo đối với số tiền lãi vay mà ngân hàng không thu được tính đến ngày khởi tố vụ án 17/10/2022 là chưa phù hợp, gây bất lợi cho các bị cáo.
- Viện kiểm sát nhân dân Tối cao xác định thiệt hại của vụ án là toàn bộ dư nợ (gốc và lãi) của 1.284 khoản vay được cho là liên quan đến bị cáo Trương Mỹ L kể từ ngày 01/01/2012 đến 17/10/2022 trừ đi tổng giá trị tài sản đảm bảo theo định giá của công ty TNHH Thẩm định giá Hoàng Quân và được Ngân hàng S chấp nhận đủ pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro. Mặc dù; công ty H định giá được 726/1.166 tài sản, nhưng Ngân hàng S đánh giá chỉ 517/726 tài sản đủ điều kiện pháp lý để trích lập dự phòng rủi ro; Đối với 649 tài sản còn lại mặc dù không đủ điều kiện pháp lý nhưng đều là tài sản hiện hữu, Ngân hàng S đang quản lý nhưng lại coi như không có giá trị và không được cấn trừ khi xác định thiệt hại là gây bất lợi cho các bị cáo.
- Mặt khác, cần đánh giá tính pháp lý đối với chứng thư thẩm định giá của công ty; Hoàng Quân, bởi lẽ theo hợp đồng ký kết giữa Ngân hàng S và công ty H thì mục đích thẩm định giá tài sản bảo đảm tiền vay của SC1 chỉ nhằm “Thực hiện báo cáo rà soát cho mục đích đặc biệt khi tổ chức tín dụng thuộc diện kiểm soát đặc biệt theo yêu cầu của NHNN”. Thời hạn chứng thư chỉ 06 tháng, kể từ ngày phát hành. Như vậy, tới thời điểm truy tố, xét xử các bị cáo thì chứng thư đã hết hiệu lực. Ngoài ra, các luật sư cũng cho rằng thời điểm công ty H thực hiện thẩm định giá là ngày 30/9/2022, tuy nhiên thời điểm xác định giá trị tài sản bị chiếm đoạt trong vụ án này phải là ngày khởi tố vụ án tức 17/10/2022, mặt khác giá trị định giá của công ty H thấp hơn giá trị định giá của nhiều tổ chức thẩm định giá khác khiến cho giá trị TSĐB giảm đi so với thực tế, dẫn đến trách nhiệm pháp lý của các bị cáo tăng lên nên việc sử dụng các chứng thư này là không phù hợp. Bên cạnh đó, theo quy định tại khoản 6 Điều 4 Thông tư liên tịch số 01/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTCBCA-BTP ngày 13/12/2017 quy định khi cần xác định hành vi vi phạm pháp luật về ngân hàng thì phải trưng cầu giám định. Do đó, để xác định hành vi của Trương Mỹ L và đồng phạm có gây thiệt hại cho SC1 hay không, phải trưng cầu cơ quan chuyên môn thực hiện việc giám định theo đúng pháp luật tố tụng hình sự mới phù hợp quy định của pháp luật.
Bào chữa cho các bị cáo Trương Mỹ L, Bùi Anh D1 và Võ Tấn Hoàng V1 về hành vi “Tham ô tài sản”, các luật sư đều nêu ý kiến cho rằng, xuyên suốt quá trình phạm tội từ năm 2012 - 2022, các bị cáo thực hiện hành vi phạm tội với cùng phương thức, thủ đoạn là lập hồ sơ vay vốn khống để rút tiền của Ngân hàng S. Tuy nhiên, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao lại phân tách thành 02 giai đoạn với 02 tội danh truy tố hoàn toàn khác nhau về cấu thành tội phạm gồm “Tham ô tài sản” và “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng” là không có căn cứ, gây bất lợi cho các bị cáo. Hành vi của các bị cáo nếu bị coi là tội phạm thì chỉ đủ dấu hiệu cấu thành tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”, đề nghị Hội đồng xét xử xem xét cho các bị cáo.
Ngoài ra, quá trình tranh luận các luật sư còn nêu ý kiến bào chữa cho từng bị cáo, cụ thể như sau:
Luật sư bào chữa và bị cáo Trương Mỹ L bào chữa bổ sung nêu ý kiến: Đề nghị Hội đồng xét xử xem xét về nguyên nhân, bối cảnh bị cáo Trương Mỹ L tham gia quá trình hợp nhất và thực hiện các Đề án/Phương án tái cơ cấu SC1; bản chất hành vi của bị cáo cũng như đánh giá lại thiệt hại của vụ án đê có đường lối xử lý phù hợp, nhân đạo, đúng quy định pháp luật, cụ thể:
* Về vai trò của bị cáo Trương Mỹ L cũng như bối cảnh hợp nhất, tái cơ cấu Ngân hàng S từ 2012 - 2022: Thời điểm giữa năm 2011, cả 03 ngân hàng được hợp nhất đều rất yếu kém, người dân đến rút tiền hàng loạt. Bị cáo Trương Mỹ L được sự kêu gọi, vận động của ông Trần Minh T57 - Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước và Trần Bắc Hà - Chủ tịch HĐQT Ngân hàng BIDV mới tham gia giúp hợp nhất Ngân hàng S với vai trò là “Cố vấn Ban hợp nhất”, theo đó bị cáo đã:
+ Vận động các cổ đông cũ của 03 ngân hàng không quậy phá, đồng ý hợp nhất và kêu gọi người thân, bạn bè mua cổ phần tại 03 ngân hàng trên để đạt tỷ lệ chi phối trên 65%. Riêng cổ phần của các tổ chức nước ngoài chiếm 30% không thuộc sở hữu của bị cáo.
+ Cho mượn tài sản là khách sạn An Đông để đảm bảo cho khoản vay 15.000 tỷ đồng của Ngân hàng Đệ Nhất tại Ngân hàng Nhà nước nhằm đảm bảo thanh khoản cho 03 ngân hàng.
+ Kêu gọi cổ đông nước ngoài, tìm các chuyên gia tài chính, giúp ngân hàng hoạt động ổn định để có thể đưa Ngân hàng S niêm yết trên sàn chứng khoán chậm nhất vào năm 2017.
- Về hoạt động điều hành do Hội đồng quản trị và Ban điều hành chịu trách nhiệm thực hiện theo quy định pháp luật, phù hợp với Đề án, kế hoạch tái cơ cấu đã được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.
- Trải qua 10 năm tái cơ cấu, SC1 từ một ngân hàng yếu kém, mất an toàn trong hoạt động tín dụng, âm vốn chủ sở hữu đã trở thành một trong bốn ngân hàng thương mại lớn nhất cả nước với tổng tài sản đạt 760.151 tỷ đồng, dư nợ cho vay đạt 389.792 tỷ đồng; hệ thống mạng lưới 240 điểm giao dịch trải dài trên 28 tỉnh thành trong cả nước cho thấy nỗ lực của bị cáo Trương Mỹ L và lãnh đạo, nhân viên SC1 là không nhỏ.
* Về bản chất Đề án/Phương án tái cơ cấu SC1 giai đoạn 2012-2022, đặt dưới sự chỉ đạo, thanh, kiểm tra và giám sát của Ngân hàng Nhà nước:
Do tồn tại nhiều nợ xấu từ trước khi hợp nhất nên SC1 luôn phát sinh nhu cầu và đề nghị bị cáo Trương Mỹ L tìm những khách hàng có tài sản chưa cần sử dụng cho SC1 mượn để cơ cấu khi cần thiết, nhằm bảo đảm sự hoạt động ổn định cho SC1. Khi thực hiện tái cơ cấu nợ, cho vay mới để trả nợ cũ, không phải chỉ Trương Mỹ L, mà chính SC1 cũng có nhu cầu thành lập các công ty hay cá nhân đứng tên các khoản vay mới để nhằm mục đích tái cơ cấu các khoản nợ cũ.
Nhằm thực hiện các mục tiêu của quá trình tái cơ cấu SC1, từ năm 2012 đến 21/9/2017, NHNN đã ban hành 11 văn bản chỉ đạo phê duyệt chấp thuận một số giải pháp liên quan đến việc thực hiện tái cơ cấu SC1 với phương châm hỗ trợ SC1 về mặt cơ chế, chính sách nhưng phải đảm bảo tuân theo quy định của pháp luật, hạn chế rủi ro, không làm phát sinh các vấn đề mới. Trong đó có 02 nội dung liên quan đến hoạt động cấp tín dụng của SC1. Cụ thể:
- Cho vay các Phương án cơ cấu nợ (03 Phương án Times Square, Ws, Chợ Vải) là việc các cổ đông phối hợp với các chủ đầu tư bổ sung các tài sản vào để làm phương án cho vay mới (không phát sinh dòng tiền ra khỏi ngân hàng) nhằm tất toán các khoản nợ cũ, không có tài sản đảm bảo hoặc tài sản đảm bảo yếu.
- Cho vay hoàn thiện một số dự án dở dang (17 dự án) là việc tiếp tục cho vay các dự án chưa hoàn thiện phát sinh trước thời điểm hợp nhất: Nếu không tiếp tục đầu tư cho vay các dự án này để hoàn thiện thành sản phẩm để bán hoặc chuyển nhượng cho đối tác thì SC1 có khả năng không thể thu hồi được số tiền đã giải ngân trước đây.
Một trong những chỉ đạo triển khai đầu tiên là vào ngày 26/12/2012, Ngân hàng Nhà nước có Công văn số 950/NHNN-TTGSNH.m gửi SC1 chấp thuận về mặt nguyên tắc việc dùng tài sản Times Square để cơ cấu lại các khoản nợ vay, phải thu, ủy thác đầu tư, repo tại SC1. Bản chất của việc sử dụng tài sản Tòa nhà Times Square là nhằm tái cơ cấu lại nợ vay cũ và cho vay mới để hoàn thiện Dự án, điều này được hiểu là khi sử dụng Tòa nhà Times Square là tài sản đảm bảo cho các khoản vay mới, ngoài việc trả nợ các khoản vay cũ, còn có thể sử dụng dòng tiền giải ngân để tiếp tục hoàn thiện dự án.
Tái cơ cấu các khoản nợ vay là gia hạn thời gian trả nợ, bổ sung tài sản đảm bảo có tính khả mãi cao, tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ ngân hàng, hạch toán lại cho đúng tính chất các khoản nợ vay. Việc ban lãnh đạo SC1 cho 71 khách hàng vay còn dư nợ gốc đến nay là 19.552.605.859.752 đồng là đúng chủ trương Nghị quyết của HĐQT SC1 và việc cho vay này đã được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận * Về tội danh Viện kiểm sát truy tố đối với bị cáo Trương Mỹ L:
- Viện kiểm sát nhân dân Tối cao truy tố bị cáo Trương Mỹ L về tội “Tham ô tài sản” là không đảm bảo yếu tố cấu thành tội phạm về mặt chủ thể, cụ thể: Bị cáo chỉ là cổ đông, không phải người quản lý, điều hành tại Ngân hàng S nên không phải là người có “chức vụ, quyền hạn” và có “trách nhiệm quản lý” đối với tài sản của SC1 theo quy định pháp luật. Do đó, việc bị cáo thực tế có “quyền lực” tại SC1 và dùng quyền lực này để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật (nếu có) sẽ cấu thành tội danh khác, không phải tội “Tham ô tài sản”. Đồng thời, so sánh quy định tại Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009, sửa đổi, bổ sung năm 2009 với quy định tại Điều 206 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, thì tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng” (Điều 206 BLHS năm 2015) nhẹ hơn tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng” (Điều 179 BLHS năm 1999). Do đó, tất cả hành vi vi phạm của bị cáo Trương Mỹ L từ ngày 01/01/2012 đến ngày 07/10/2022, nếu bị coi là có tội thì sẽ bị xử lý theo quy định tại Điều 206 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 mới phù hợp với quy định tại điểm b khoản 1 Điều 2 Nghị quyết số 41/2017/QH14 ngày 20/6/2017 của Quốc hội.
- Về nội dung trao đổi tại 02 cuộc gặp mặt giữa bị cáo Trương Mỹ L và Đỗ Thị N7, bị cáo L khai nội dung trao đổi là “Xác nhận tài sản đang đảm hảo cho các khoản vay tại SC1 có phải là tài sản của bị cáo L hay không”; bị cáo N7 khai “Đề nghị Trương Mỹ L bán tài sản để khắc phục vì sai phạm trong hồ sơ tín dụng đối với các Dự án, Phương án tái cơ cấu là rất nghiêm trọng, L nhờ N7 hỗ trợ sớm ban hành kết luận thanh tra”; bị cáo Văn khai được N7 báo lại nội dung sau mỗi lần gặp mặt Trương Mỹ L như sau, lần thứ nhất “N7 đã hướng dẫn bị cáo L tất toán toàn bộ khoản vay của 71 khách hàng trước khi ra kết luận thanh tra bằng việc hợp thức hồ sơ vay thông qua đảo nợ, cho khách hàng mới vay trả nợ cũ 71 khách hàng”, lần thứ 2 “N7 đồng ý chỉ thanh tra phạm vi, thời kỳ dư nợ của nhóm 71 khách hàng đến 30/6/2017, không phải thanh tra các khoản phát sinh sau ngày 30/6/2017 và yêu cầu SC1 phải chủ động tất toán toàn bộ khoản vay thì Đoàn thanh tra sẽ không có căn cứ chuyển cơ quan điều tra xử lý hình sự”. Như vậy, các bị cáo N7, L và Võ Tấn Hoàng V1 đều khai không thống nhất về nội dung trao đổi giữa L và N7. Đồng thời, quá trình điều tra, không có lời khai của bị cáo nào xác định bị cáo Trương Mỹ L đặt vấn đề đưa 5,2 triệu USD cho Đỗ Thị N7 và đưa quà cho thành viên Đoàn kiểm tra để Đoàn báo cáo không trung thực và kiến nghị đề xuất tạo điều kiện cho SC1 tái cơ cấu. Mặt khác, nguồn gốc số tiền 5,2 triệu USD có phải do Trương Mỹ L chỉ đạo thực hiện hay không vẫn chưa được làm rõ, cụ thể: Quá trình điều tra xác định số tiền trên do Nguyễn Phương H42 chuẩn bị và chuyển từ SC1 Sài Gòn ra SC1 cầu Giấy để rút và đổi thành tiền USD, sau đó được đóng gói vào các thùng xốp lớn 60cm x 40cm x 30cm. Tuy nhiên, các nội dung trên đều chưa được xác minh làm rõ tại SC1 Cầu Giấy trong khi Nguyễn Phương H42 đã chết. Như vậy, ngoài lời khai của Võ Tấn Hoàng V1, không có chứng cứ nào khác chứng minh Trương Mỹ L chỉ đạo Văn đưa 5,2 triệu USD cho Đỗ Thị N7. Do đó, truy tố của Viện kiểm sát nhân dân Tối cao đối với bị cáo về tội danh “Đưa hối lộ” là khiên cưỡng, chưa đủ căn cứ theo quy định pháp luật.
- Ngoài ra, cũng cần làm rõ tỷ lệ cổ phần gần 30% của các pháp nhân và cá nhân nước ngoài trong việc quy buộc bị cáo Trương Mỹ L tìm cách thâu tóm và chiếm cổ phần chi phối tới 91,536% tại SC1, cụ thể: Mặc dù, quá trình điều tra bị cáo có lòi khai thừa nhận đã nhận chuyển nhượng lại toàn bộ số cổ phần của các pháp nhân nước ngoài. Tuy nhiên lời khai này không phù hợp với các chứng cứ, tài liệu khác như danh sách toàn bộ cổ đông SC1 từ trước và sau khi tăng vốn điều lệ các năm 2013, 2015, 2018 và tháng 6/2021 đều thể hiện cổ phần của 05 pháp nhân nước ngoài đúng như lời khai của bị cáo L tại phiên tòa. Tài liệu này còn phù hợp các chứng từ thanh toán tiền mua cổ phần cũng như việc các pháp nhân này đã cử người đại diện là cá nhân nước ngoài dự Đại hội đồng cổ đông thường niên và đột xuất tại SC1 từ năm 2015 - 2019, riêng các năm có ảnh hưởng dịch Covid mới ủy quyền cho người Việt Nam dự họp. Hiện nay, các yêu cầu tương trợ tư pháp về hình sự đối với các pháp nhân trên chưa nhận được kết quả trả lời, trong khi liên quan đến các đối tác nước ngoài tham gia mua cổ phần SC1 là vấn đề phức tạp, có thể phát sinh tranh chấp quốc tế, nên luật sư đề nghị Hội đông xét xử và các cơ quan tiến hành tố tụng thận trọng xem xét và quyết định, vì chưa đủ căn cứ vững chắc quy kết gần 30% số cổ phần của các pháp nhân nước ngoài tại SC1 thuộc sở hữu của bị cáo Trương Mỹ L.
* Về tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: Trên cơ sở nhìn nhận trách nhiệm đối với các sai phạm xảy ra tại Ngân hàng S, quá trình điều tra cũng như tại phiên tòa bị cáo đã xin tự nguyện mang hết tất cả tài sản hợp pháp của mình, tìm các đối tác, nhà đầu tư để mua bán, chuyển nhượng, hợp tác hoặc vay mượn để có nguồn tiền để xử lý hậu quả vụ án. Nhân thân bị cáo và Tập đoàn VTP có nhiều đóng góp trong sự phát triển kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh và các hoạt động thiện nguyện cộng đồng, được nhiều cơ quan Nhà nước, tổ chức ghi nhận, tặng Bằng khen, Giấy khen, được Chủ tịch nước tặng Huân chương lao động hạng ba; tích cực tham gia chống dịch Covid - 19 (tài trợ vacxin, tặng xe cứu thương, trang thiết bị y tế, xây dựng bệnh viện dã chiến...).
Từ những phân tích nêu trên, các luật sư cho rằng chỉ có căn cứ xem xét trách nhiệm hình sự đối với bị cáo Trương Mỹ L về hành vi “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Đồng thời, đề nghị Hội đồng xét xử xem xét bối cảnh, nguyên nhân xảy ra vụ án, sự nhìn nhận trách nhiệm và sự tự nguyện của bị cáo và gia đình trong vấn đề xử lý tài sản cũng như nhân thân, thành tích đóng góp của bản thân bà Trương Mỹ L để từ đó có đường lối xử lý khoan hồng, nhân đạo đối với bị cáo.
Luật sư bào chữa và bị cáo Võ Tấn Hoàng V1 bào chữa bổ sung nêu ý kiến: Nhóm cổ đông VTP do Trương Mỹ L đại diện, nắm giữ 65% cổ phần đã đưa các tài sản Tòa nhà Times Square, Tòa nhà Ws và Chợ Vải vào ngân hàng để phục vụ hợp nhất tái cơ cấu nên có vai trò quan trọng tại SC1. Quá trình hợp nhất, do tình hình tài chính rất xấu nên Đinh Văn T trao đổi với bị cáo L để tiếp tục đưa tài sản vào Ngân hàng S tạo các khoản vay mới, để có dòng tiền tái cơ cấu, trả nợ duy trì hoạt động ngân hàng. Quá trình này được lặp đi, lặp lại nhiều lần tạo thành một vòng xoáy, dẫn đến sự phụ thuộc của Ngân hàng S vào bị cáo Trương Mỹ L. Bản thân bị cáo không phải là người thân tín và được bị cáo Trương Mỹ L chỉ đạo để rút tiền từ đầu mà chỉ lĩnh hội ý kiến thông qua Nguyễn Phương H42, Trương Khánh H1, Trần Thị Mỹ D1 hoặc qua các dấu hiệu đặc trưng của hồ sơ vay vốn thuộc nhóm VTP để ký hợp thức hoá hồ sơ sau khi tiền đã được giải ngân. Bị cáo là người làm công, ăn lương không có động cơ phạm tội mà bị lệ thuộc theo chỉ đạo nên vai trò chỉ mang tính thứ yếu, mờ nhạt.
- Về xử lý vật chứng, tài sản kê biên phong tỏa, thực tiễn xét xử các vụ án có tổ chức tín dụng là bị hại cho thấy việc giao tài sản cho họ xử lý sẽ làm ảnh hưởng đến việc khắc phục hậu quả bởi lẽ đơn vị này cũng là bị hại và không có cơ chế xử lý tài sản khách quan như cơ quan thi hành án, các tài sản đều là vật chứng vụ án nên phải được xử lý theo quy định pháp luật. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử cho Cơ quan thi hành án xử lý theo nguyên tắc kê biên, phát mãi đấu giá công khai, đúng trình tự của pháp luật không phụ thuộc vào việc tài sản đã được định giá hay chưa định giá.
- Về tình tiết giảm nhẹ, bị cáo đã tích cực nộp khắc phục hậu quả số tiền 100.000.000 đồng, bị cáo đã lập công chuộc tội bằng cách chủ động khai báo giúp cơ quan điều tra phát hiện, xử lý nhóm tội phạm tham nhũng trong vụ án nên cần được hưởng chính sách khoan hồng đặc biệt. Về nhân thân, bị cáo có ông ngoại vợ là chiến sỹ cách mạng bị địch bắt tù đầy được tặng Kỷ niệm chương, Huân chương kháng chiến, bố vợ là hội viên Hội cựu chiến binh Việt Nam. Bị cáo hiện đang nuôi 06 con, trong đó có con bị tâm thần phân liệt.
Từ những phân tích trên, luật sư đề nghị Hội đồng xét xử áp dụng điểm b, s, t khoản 1, khoản 2 Điều 51 Bộ luật Hình sự xử phạt bị cáo với mức án nhẹ nhất trong khung liền kề.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Tạ Chiêu T1 nêu ý kiến: Bị cáo chỉ quản lý danh sách cổ đông của Ngân hàng S, bị cáo không biết được các hoạt động cho vay, giải ngân, cắt dứt dòng tiền giải ngân trong vụ án. Thời điểm phát hiện sai phạm, bị cáo đã biểu quyết không thông qua các quyết định của HĐQT, đến tháng 6/2018 bị cáo đã có đơn xin thôi việc. Mặc dù bị cáo biểu quyết không thông qua nhưng các quyết định của HĐQT đều được thực hiện, thể hiện bị cáo có vai trò mờ nhạt, không có vai trò quyết định tại HĐQT SC1. Về tình tiết giảm nhẹ, bị cáo là người dân tộc Hoa, hoàn cảnh gia đình khó khăn, là lao động chính có mẹ già và 04 con nhỏ, bị cáo có nhiều hoạt động thiện nguyện, công tác xã hội được nhiều chính quyền địa phương ghi nhận. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử cân nhắc các tình tiết giảm nhẹ hình phạt để quyết định mức hình phạt nhẹ nhất đối với bị cáo.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Bùi Anh D1 nêu ý kiến:
- Viện kiểm sát nhân dân Tối cao đánh giá hành vi của bị cáo là giúp sức tích cực và đề nghị mức hình phạt quá nghiêm khắc đối với bị cáo bởi lẽ qua xét hỏi công khai tại phiên tòa đã xác định các chủ trương về tín dụng Trương Mỹ L trực tiếp chỉ đạo Nguyễn Phương H42, Trương Khánh H1 và Trần Thị Mỹ D1; bị cáo chỉ được bị cáo L trao đổi về vấn đề nhân sự. Trước khi giữ chức Chủ tịch HĐQT, bị cáo chỉ nhận thông tin từ Phòng Tái thẩm định và ký hợp thức hồ sơ vay vốn, hoàn toàn không biết khoản vay của ai. Từ ngày 09/12/2020 đến ngày 22/9/2022, với vai trò là Chủ tịch Hội đồng quản trị, bị cáo biết được các khoản vay là của Trương Mỹ L do nhận thông báo từ Trần Thị Mỹ D1 và Trương Khánh H1, đồng thời biết Trương Mỹ L là chủ sở hữu thực sự của SC1, có toàn quyền chỉ đạo, điều hành hoạt động của Ngân hàng S nên phải ký để hợp thức hóa hồ sơ vì tư cách lệ thuộc. Như vậy, bị cáo cũng như nhiều bị cáo khác, không trực tiếp tiếp nhận ý chí chỉ đạo từ Trương Mỹ L và việc ký duyệt chỉ được thực hiện một cách bị động, mang tính thủ tục bởi lẽ nhiều khoản vay đã giải ngân mà chưa được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Bị cáo không có mối liên hệ với Tập đoàn VTP, không có chức năng, nhiệm vụ trong việc giải ngân và sử dụng tiền vay đối với khoản vay của bị cáo L. Do đó, hành vi của bị cáo không thể xem là giúp sức tích cực như bản cáo trạng đã nêu.
- Về số tiền thiệt hại thuộc phạm vi trách nhiệm của bị cáo như cáo trạng xác định thấp hơn nhiều so với các cá nhân giữ chức vụ quản lý khác. Quá trình điều tra, bị cáo đã thành khẩn khai nhận về số tiền được Trương Mỹ L thưởng là 40 tỷ đồng và tự nguyện nộp lại 34.963.018.827 đồng và vẫn đang tiếp tục vay mượn bạn bè để trả lại toàn bộ số tiền đã nhận của bị cáo L để khắc phục hậu quả vụ án.
- Mặc dù SC1 trải qua nhiều lần thanh tra nhưng bị cáo không được biết kết quả nên vẫn tin rằng việc cấp tín dụng cho Trương Mỹ L chỉ sai về quy trình, còn về bản chất vẫn đúng theo quy định.
- Về tình tiết giảm nhẹ: Quá trình làm việc tại SC1 bị cáo có thành tích xuất sắc được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước tặng Kỷ niệm chương.
Từ những phân tích trên, luật sư đề nghị Hội đồng xét xử đánh giá lại vai trò đồng phạm giúp sức cũng như các tình tiết giảm nhẹ để tuyên phạt bị cáo mức hình phạt tù có thời hạn.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Trương Khánh H1 nêu ý kiến: Mức hình phạt Viện kiểm sát đề nghị là quá nghiêm khắc, chưa đánh giá toàn diện nguyên nhân, điều kiện phạm tội cũng như vai trò của bị cáo trong vụ án, cụ thể: Tháng 9/2019, bị cáo mới được Trương Mỹ L mời về làm việc tại SC1, tuy nhiên việc cấp tín dụng cho nhóm Trương Mỹ L theo quy trình ngược, trái quy định pháp luật đã diễn ra từ tháng 12/2011. Bị cáo xuất thân trong lĩnh vực chuyên môn về bất động sản, không có mối quan hệ với SC1, không biết những tồn tại ở SC1 trước đó nên đã làm việc theo lối mòn của những người đi trước, đây chính là nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm tội của bị cáo. Các hồ sơ bị cáo ký hợp thức giai đoạn 9/2019 - 12/2020 với vai trò là Phó Tổng giám đốc phụ trách Khối Tái thẩm định thực chất chỉ là tái cấp lại hạn mức tín dụng đã tồn tại từ trước đó. Giai đoạn sau đó bị cáo tham gia với vai trò là Thành viên Hội đồng Kinh doanh và Đầu tư Hội sở, chỉ có chức năng tham mưu chứ không có thẩm quyền phê duyệt cho vay nên đề nghị loại trừ 127 khoản vay trong giai đoạn này khi xem xét trách nhiệm hình sự đối với bị cáo. Khi nhận thức được hành vi sai phạm bị cáo đã chủ động xin nghỉ việc vào tháng 6/2022, đến tháng 8/2022 thì chính thức nghỉ việc.
Quá trình điều tra và tại phiên tòa, cũng xác định bị cáo cũng không có hành vi thông đồng, câu kết với công ty thẩm định giá để cấp chứng thư nâng khống giá trị, đưa TSBĐ không đủ pháp lý; không đăng ký giao dịch bảo đảm, lập phương án giải quỹ, cắt đứt dòng tiền sau khi giải ngân như cáo trạng quy kết. Bản thân bị cáo cũng là một nạn nhân bị vụ lợi khi dùng tài sản duy nhất của vợ chồng bị cáo là 01 căn nhà và 01 căn nhà là tài sản của mẹ vợ bị cáo cho công ty Đông Phương mượn để thế chấp đảm bảo khoản vay, đến nay cũng không có khả năng thu hồi.
Về tình tiết giảm nhẹ: Bị cáo được Trương Mỹ L cho sau khi nghỉ việc tổng cộng 10,2 triệu cổ phiếu SC1, gia đình bị cáo đã nộp lại 9,82 triệu cổ phiếu và 440.000 cổ phiếu đang bị phong tỏa tại công ty chứng khoán Tân Việt. Quá trình làm việc tại SC1 bị cáo có nhiều thành tích xuất sắc trong công tác. Gia đình có cậu ruột là liệt sỹ, giai đoạn dịch Covid đã tích chức tổ chức quyên góp được 270 tỷ đồng. Bị cáo hiện là lao động chính, hiện đang chăm sóc cha mẹ già và 02 con nhỏ sinh năm 2017 và 2021.
Từ những phân tích trên, luật sư đề nghị Hội đồng xét xử áp dụng điểm b, s, t, v khoản 1, khoản 2 Điều 51; khoản 2 Điều 54 Bộ luật Hình sự tuyên phạt bị cáo mức án phù hợp, thể hiện tính nhân đạo của pháp luật.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Trần Thị Mỹ D1 nêu ý kiến: Về đánh giá vai trò, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội cũng như số tiền quy buộc bị cáo giúp sức chiếm đoạt, đề nghị Hội đồng xét xử xem xét như sau:
- Giai đoạn 7/2014 - 04/01/2021 bị cáo làm việc tại Khối Tái thẩm định và xử lý nợ, không được giao nhiệm vụ xử lý các khoản vay nợ của bị cáo Trương Mỹ L mà do Nguyễn Phương H42 phụ trách. Mặt khác, các khoản vay do bị cáo Dung thực hiện đều được đánh dấu “HSTT” trên hệ thống Core Banking nhưng hệ thống này đến tháng 6/2020 mới được thiết lập. Do đó, Viện kiểm sát quy buộc bị cáo có hành vi giúp sức cho Trương Mỹ L từ 11/9/2019 là chưa phù hợp mà chỉ có căn cứ xác định trách nhiệm liên quan đến bị cáo bắt đầu từ ngày 07/01/2021 khi bị cáo giữ chức vụ Phó tổng giám đốc SC1.
- Các khoản vay do bị cáo thực hiện toàn bộ là đảo nợ, không có khoản vay mới. Việc làm trên cũng xuất phát từ việc quá tin tưởng bị cáo Trương Mỹ L, đồng thời quá trình đảo nợ cũng đã diễn ra nhiều năm trước đó nên bị cáo thực hiện theo. Bị cáo không được hưởng bất kỳ lợi ích nào liên quan đến hành vi trên. Đối với số cổ phần được Trương Mỹ L cho từ năm 2021, bị cáo đã xin được nộp lại để khắc phục một phần hậu quả vụ án.
- Ngoài ra, đối với khoản vay của Công ty TV, có tài sản đảm bảo là 39,5 triệu cổ phần của Công ty SDI và cáo trạng quy buộc bị cáo Dung đã hoán đổi cổ phần vào ngày 22/9/2022 nhưng thời điểm này bị cáo đã nghỉ việc nên đề nghị loại bỏ trách nhiệm của bị cáo đối với quy buộc này.
- Về tình tiết giảm nhẹ, luật sư đồng ý với đề nghị của Viện kiểm sát, đồng thời trình bày bị cáo hiện đang mắc bệnh nan y như U bướu ngực và cổ do đó đề nghị Hội đồng xét xử cân nhắc tuyên phạt bị cáo mức án đầu khoản 3 Điều 353 Bộ luật Hình sự.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Hồ Bửu P1 nêu ý kiến: Đề nghị Hội đồng xét xử đánh giá lại vai trò của bị cáo là thứ yếu, không phải là người chỉ đạo các phương án giải quỹ như Viện kiểm sát luận tội, bởi lẽ bị cáo chỉ đưa ra ý kiến, đơn giá áp cho từng cổ phần của hợp đồng hứa chuyển nhượng cổ phần. Bị cáo thực hiện chuyên môn về tài chính, chứng khoán không biết chuyên sâu về nội dung khoản vay, dòng tiền. Thời điểm áp giá cổ phần bị cáo cũng không biết công ty thật hay công ty ma, các phương án giải quỹ đã có từ trước khi bị cáo làm Phó Tổng giám đốc phụ trách tài chính tập đoàn VTP, bị cáo chỉ tiếp tục thực hiện công việc theo lối mòn. Mặt khác, hành vi chiếm đoạt của tội “Tham ô tài sản” đã hoàn thành tại thời điểm giải ngân, tiền ra khỏi Ngân hàng S, bị cáo tham gia một phần giai đoạn giải quỹ sau đó nên giữ vai trò hạn chế trong suốt quá trình chiếm đoạt. Bị cáo cũng không biết số tiền được giao giải quỹ là từ hành vi trái pháp luật và không biết VTP sử dụng tiền trên vào mục đích gì. Từ những phân tích trên, luật sư đề nghị loại trừ 02 tình tiết tăng nặng “Phạm tội có tổ chức” và “Sử dụng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt” đối với bị cáo. Ngoài ra, theo thống kê, trong tổng số 277 khoản vay quy buộc đối với bị cáo thì có 207 khoản vay được sử dụng để thanh toán một phần nợ gốc, tổng số tiền 2.046.975.948.653 đồng. Như vậy, hành vi của bị cáo chỉ giới hạn trong việc cho ý kiến về đơn giá cổ phần chuyển nhượng theo chỉ đạo của Trương Mỹ L và đơn giá này cũng phải được bị cáo L thông qua, không phải bị cáo tự quyết định nên vai trò rất hạn chế. Mặt khác, việc quy buộc 277 khoản vay của 118 công ty đối với bị cáo cũng chỉ dựa trên lời khai của Nguyễn Phương A1 và lời thừa nhận của bị cáo đã phối hợp với bị cáo Phương A1 để giải quỹ, ngoài ra không có chứng cứ nào xác định con số khoản vay chính xác mà bị cáo tham gia.
Về tình tiết giảm nhẹ: Bị cáo là đồng phạm thứ yếu, có vai trò mờ nhạt nên đề nghị Hội đồng xét xử áp dụng cho bị cáo tình tiết “Phạm tội lần đầu thuộc trường hợp ít nghiêm trọng”, bị cáo cũng đã nộp số tiền 500.000.000 đồng để khắc phục hậu quả vụ án do đó đề nghị tuyên phạt bị cáo mức án đầu khung quy định tại khoản 3 Điều 353 Bộ luật Hình sự. Về trách nhiệm dân sự, đề nghị giải tỏa kê biên giao trả căn nhà cho gia đình bị cáo sử dụng.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Nguyễn Phương A1 nêu ý kiến: Đề nghị Hội đồng xét xử phân hóa rõ hơn về vị trí, vai trò, động cơ mục đích, nguyên nhân, bối cảnh phạm tội của bị cáo Phương A1 để quyết định hình phạt thấp hơn đề nghị của Viện Kiểm sát, cụ thể như sau:
- Hành vi tạo lập các pháp nhân chỉ nhằm mục đích giải quỹ, hợp thức cho hành vi vi phạm của các nhân viên SC1 đã hoàn thành trước đó. Bị cáo cũng không nhận chỉ đạo trực tiếp từ Trương Mỹ L hay bàn bạc trao đối với ai mà chỉ nhận chỉ đạo từ Trần Thị Mỹ D1, Trương Khánh H1, Nguyễn Phương H42 và Hồ Bửu P1.
- Bị cáo nhận thức Ngân hàng S thuộc sở hữu của bị cáo L và bị cáo L sử dụng tiền từ chính ngân hàng của mình để đầu tư kinh doanh, có đủ nguồn vốn để hoàn trả theo các hợp đồng tín dụng. Bị cáo hoàn toàn không mong muốn cũng như không lường trước được hậu quả thiệt hại đối với Ngân hàng S.
- Về tình tiết giảm nhẹ, bị cáo thực hiện hành vi phạm tội trong lúc hoàn cảnh gia đình hết sức khó khăn, vợ bị bệnh nan y phải cắt bỏ một phần cơ thể, bố mẹ lớn tuổi, con còn đang đi học, mặc dù khó khăn bị cáo cũng đã nộp khắc phục hậu quả số tiền 300.000.000 đồng, bị cáo hiện vẫn đang bị điều tra trong giai đoạn 2 của vụ án. Do đó, đề nghị Hộ đồng xét xử áp dụng điểm b, s, t khoản 1, khoản 2 Điều 51; khoản 1 Điều 54 tuyên phạt bị cáo mức án tại khoản 2 Điều 353 Bộ luật Hình sự.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Đặng Phương Hoài T2 nêu ý kiến: Bị cáo tốt nghiệp chuyên ngành kế toán, không có nghiệp vụ về ngân hàng và không hiểu biết pháp luật về doanh nghiệp. Do đó, khi được bổ nhiệm vị trí Phó Văn phòng Hội đồng quản trị Tập đoàn VTP bị cáo có trách nhiệm thực hiện theo yêu cầu của các thành viên HĐQT. Đó là lý do bị cáo phối hợp với Nguyễn Phương A1 thực hiện các hành vi như cáo trạng xác định. Đây cũng là công việc bị cáo được kế thừa từ Chánh văn phòng cũ, bản thân bị cáo không có động cơ, mục đích cá nhân để giúp sức Trương Mỹ L chiếm đoạt tiền của SC1. Về tình tiết giảm nhẹ, bị cáo đã nộp khắc phục số tiền 30.000.000 đồng, lần đầu phạm tội với vai trò thứ yếu do đó đề nghị Hội đồng xét xử áp dụng điểm b, s, t khoản 1, 2 Điều 51; khoản 1, 2 Điều 54 Bộ luật Hình sự quyết định mức án phù hợp nhằm tạo điều kiện cho bị cáo sớm hòa nhập cuộc sống.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Trươmg Huệ V nêu ý kiến: Đề nghị Hội đồng xét xử đánh giá thiệt hại, nhân thân, vai trò từ đó phân hóa mức hình phạt phù hợp với tính chất, mức độ hành vi phạm tội của bị cáo, cụ thể:
- Bị cáo là cháu ruột của bị cáo Trương Mỹ L, được bị cáo L nuôi nấng, cho ăn học, thường xưng hô là “mẹ, con”. Sau khi du học về, bị cáo tiếp tục được cô ruột cho tham gia, quản lý các doanh nghiệp tạo nguồn thu cho tập đoàn VTP trong đó có công ty F. Khi được bị cáo L trao đổi việc vay vốn tại SC1, bị cáo đã cử Nguyễn Phi L3 phối hợp với bị cáo Trần Thị Mỹ D1 thực hiện. Bản thân bị cáo cũng dùng tài sản cá nhân, thế chấp đảm bảo cho khoản vay. Bản thân bị cáo không có ý thức chiếm đoạt mà xuất phát từ mối quan hệ lệ thuộc gia đình với niềm tin là giúp cho hoạt động của Tập đoàn.
- Về giá trị thiệt hại quy buộc trách nhiệm đối với bị cáo là 1.088 tỷ đồng, thấp hơn rất nhiều so với các bị cáo khác trong vụ án, chiếm 0,3% trong tổng số tiền bị xác định là hậu quả của tội này. Tại phiên tòa, bị cáo Trương Mỹ L cũng đã đề nghị chuyển toàn bộ số tiền 1.300 tỷ đồng thu hồi từ Nguyễn Cao T20 và ông Tạ Hùng Quốc V14 để khắc phục hậu quả cho bị cáo nên thiệt hại đã được khắc phục hoàn toàn.
- Về nhân thân, bị cáo có nhiều đóng góp cho cộng đồng, đặc biệt là tham gia công tác phòng chống dịch Covid 19, bảo tồn các giá trị truyền thống của Việt Nam (áo dài) được tặng thưởng nhiều Bằng khen, Giấy khen. Quá trình điều tra, bị cáo cũng đã tác động gia đình nộp khắc phục hậu quả số tiền 1.000.000.000 đồng.
- Về tình tiết tăng nặng, quá trình điều tra không có chứng cứ nào thể hiện bị cáo tham gia bàn bạc, câu kết với bị cáo L hay các lãnh đạo SC1, bị cáo cũng không thực tiếp tham gia vào quá trình làm hồ sơ vay vốn. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử cân nhắc không áp dụng tình tiết tăng nặng tại điểm a, m khoản 1 Điều 52 Bộ luật Hình sự đối với bị cáo.
- Về dân sự, cổ phần SC1, cổ phần công ty VVP và 02 căn nhà đang thế chấp cho khoản vay của Công ty TV đều có nguồn gốc được tặng cho, nếu Hội đồng xét xử không buộc bị cáo chịu trách nhiệm dân sự thì trả lại bị cáo số tài sản trên cùng điện thoại thu giữ đã kiểm tra không có dữ liệu liên quan đến vụ án để đảm bảo nghĩa vụ cho giai đoạn sau của vụ án (nếu có).
Bào chữa bổ sung, bị cáo Trương Huệ V đề nghị Hội đồng xét xử khoan hồng đối với các bị cáo Nguyễn Phi L3, Đặng Quang N3 vì chỉ làm theo chỉ đạo của bị cáo.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Dương Tấn T3 nêu ý kiến:
- Dự án Thanh Yến trước khi chuyển nhượng cho bị cáo đã có dư nợ và được thế chấp tại SC1. Sau đó, được bán cho Tập đoàn Sunshine cũng với hình thức SC1 cho tập đoàn này vay tiền để đảo nợ cho dự án này. Do Tập đoàn Sunshine không tiếp tục mua dự án và dư nợ khoản vay là 3.500 tỷ đồng nên Trương Mỹ L mới tìm cách bán lại cho bị cáo Trước. Như vậy, thực chất khoản vay công ty Thuận Tiến và công ty Khánh Minh chỉ là hình thức để bị cáo L đảo nợ như trước đây đã từng thực hiện với Tập đoàn Sunshine tuy nhiên do xuất phát từ mối quan hệ không cân xứng, nên hầu hết các vấn đề bị cáo đều làm theo chủ ý, quyết định của bị cáo L.
- Đối với khoản vay 1.500 tỷ đồng của Công ty TV và công ty Việt Đức thực chất là số tiền bị cáo L trả phí dịch vụ pháp lý dự án cho bị cáo. Tuy nhiên, lấy lý do không có sẵn tiền mặt, bị cáo L nhờ bị cáo sử dụng pháp nhân các công ty trên để vay vốn tại Ngân hàng S và chỉ đạo cán bộ nhân viên tại Ngân hàng S làm hồ sơ vay và cam kết sẽ tất toán trong vòng 01 tháng. Mặc dù vậy bị cáo và Công ty TV cũng đã nhận trách nhiệm thanh toán trước hạn cho SC1 số tiền 813.236.731.744 đồng, đồng thời có thiện chí tất toán toàn bộ gốc, lãi nhưng chưa được SC1 chấp nhận. Như vậy, bị cáo hoàn toàn không có ý thức chiếm đoạt đối với khoản vay này.
- Về tình tiết giảm nhẹ, bị cáo không những có nhiều đóng góp cho cộng đồng, xã hội cũng như công tác phòng chống dịch bệnh Covid -19 trong nước mà còn chung tay ủng hộ nhân dân Quốc tế vượt qua khó khăn được chính quyền Phường, Quận tại Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bến Tre, tỉnh Lâm Đồng và Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh và Đại sứ Cuba gửi thư tri ân; bị cáo là lao động chính trong gia đình, chăm sóc mẹ già 82 tuổi, bản thân hiện đang mắc nhiều chứng bệnh như tim, huyết áp, tiểu đường. Về nhân thân, gia đình bị cáo có nhiều người thân cống hiến cho sự nghiệp cách mạng (ông nội vợ là liệt sỹ, cụ của vợ bị cáo là bà Mẹ Việt Nam anh hùng). Từ những phân tích trên, luật sư đề nghị Hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo mức án thấp nhất.
- Về dân sự, bất động sản và tài khoản phong tỏa có giá trị ước tính vượt quá số tiền mà bị cáo phải chịu trách nhiệm. Hiện gia đình bị cáo đã dùng số tiết kiệm và 04 bất động sản có tổng giá trị khoảng 2.800 tỷ đồng để khắc phục khoản vay cho Công ty TV, công ty Việt Đức. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử tuyên giải tỏa kê biên, phong tỏa các tài sản còn lại cho bị cáo và Công ty TV.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Đinh Văn T, Nguyễn Thị Thu S1, Trầm Thích T4, Chiêm Minh D1 và Nguyễn Lâm Anh V2 nêu ý kiến:
Mặc dù các bị cáo bỏ trốn và gia đình các bị cáo không cung cấp các chứng cứ gỡ tội cũng như tình tiết giảm nhẹ. Tuy nhiên, qua điều tra và xét xử công khai, các luật sư đề nghị Hội đồng xét xử cân nhắc các bị cáo đều là người làm công ăn lương, bị lệ thuộc, thực hiện theo chỉ đạo của bị cáo Trương Mỹ L, bản thân không được hưởng lợi từ khoản vay được giải ngân để quyết định hình phạt tương xứng với động cơ, mục đích và vai trò của các bị cáo trong vụ án.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Ưông Văn Ngọc A2 nêu ý kiến: Bị cáo ký 02 Nghị quyết đồng ý cho 70 khách hàng trong bối cảnh mới hợp nhất năm 2012 do đó việc xử lý nợ xấu, cơ cấu lại các khoản nợ vay còn tồn đọng trước khi hợp nhất là một trong những nhiệm vụ hàng đầu đã nằm trong Phương án được Ngân hàng Nhà nước phê duyệt, có tài sản đảm bảo giá trị lớn dẫn đến bị cáo chủ quan. Hành vi của bị cáo chỉ là một công đoạn nhỏ trong chuỗi hành vi phạm tội, không có ý nghĩa quyết định đến thiệt hại của vụ án. Phần lớn các khoản vay bị cáo phê duyệt đều để trả các khoản nợ cũ, tiền không ra khỏi ngân hàng. Về tình tiết giảm nhẹ, bị cáo là người già, sức khỏe yếu, gia đình có truyền thống cách mạng, quá trình làm việc tại SC1 có thành tích xuất sắc được Ngân hàng Nhà nước tặng Kỷ niệm chương. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo mức án dưới 3 năm tù và cho bị cáo được hưởng án treo.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Võ Thành H nêu ý kiến: Bị cáo chỉ giữ vai trò giúp sức thứ yếu, là người làm công, ăn lương, không tham gia phê duyệt các khoản vay của HĐQT. Bị cáo có nhận thức hạn chế, chưa có kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng, từ ngày 25/7/2012 đến ngày 27/10/2014 bị cáo tham gia ký biên bản HĐQT liên quan 92 khoản vay với nhận thức tiền vay dùng để trả nợ cũ, không ra khỏi ngân hàng. Tại thời điểm tháng 04/2014 khi nhận thức được sai phạm, bị cáo đã có đơn xin nghỉ việc. Về nhân thân, gia đình bị cáo có cha, mẹ là người có công được tặng thưởng Huân chương kháng chiến; cha, mẹ vợ là liệt sỹ Nguyễn Trọng Tuyển, nhà giáo ưu tú. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử cho bị cáo hưởng án treo như đề nghị của Viện kiểm sát.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Trần Thuận H3 nêu ý kiến:
- Nhằm xử lý những tồn tại khó khăn liên quan đến những khoản nợ xấu, có khả năng mất vốn đã tồn tại từ trước đó của 03 ngân hàng trước hợp nhất, Trương Mỹ L và HĐQT SC1 đã phải nỗ lực thực hiện một công việc chưa từng có tiền lệ, dưới sự giám sát rất chặt chẽ từ Ngân hàng Nhà nước. Theo đó, bị cáo đã ký 02 phiếu biểu quyết đồng ý bổ sung tài sản của Tập đoàn VTP để đảm bảo cho khoản vay của 71 khách hàng tại số 04 Nguyễn Thị M12 Khai với suy nghĩ tài sản định giá hơn 47.000 tỷ đồng, trong khi dư nợ gốc chỉ 19.000 tỷ đồng sẽ không thể có thiệt hại xảy ra. Tại hồ sơ phê duyệt của HĐQT cũng nêu rõ Tổng giám đốc trình Tổ giám sát Ngân hàng Nhà nước phê duyệt trước khi thực hiện. Như vậy, các khoản vay tái cơ cấu đều phải được Tổ giám sát phê duyệt nên việc biểu quyết của HĐQT giai đoạn này chỉ là thủ tục để hợp thức chủ trương.
- Về xác định thiệt hại, tài sản đảm bảo là tòa nhà Times Square được công ty H định giá là 35.000 tỷ đồng nhưng Viện kiểm sát lại chấp nhận con số 30.000 tỷ đồng là giá mà SC1 trích lập dự phòng rủi ro. Mặt khác, việc tính phí, phạt trên nợ gốc đối với các bị cáo là không phù hợp quy định, pháp luật. Như vậy, nếu tính đúng giá của công ty H thì các khoản vay mà bị cáo ký biểu quyết không có thiệt hại vì tài sản đảm bảo cao hơn nợ gốc và lãi.
- Về tình tiết giảm nhẹ: Bị cáo đã tác động gia đình nộp khắc phục một phần hậu quả, cha mẹ vợ của bị cáo là người có công với cách mạng, bản thân bị cáo là lao động chính trong gia đình có 03 con chưa thành niên và cha mẹ trên 80 tuổi.
Từ những phân tích trên, luật sư đề nghị Hội đồng xét xử áp dụng chính sách khoan hồng của nhà nước để miễn hình phạt cho bị cáo hoặc áp dụng Điều 65 Bộ luật Hình sự 2015 tuyên phạt bị cáo 01 năm tù nhưng cho hưởng án treo.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Lê Khánh H4 nêu ý kiến:
- Về xác định thiệt hại: Bị cáo đã nghỉ việc từ tháng 10/2013 nhưng cáo trạng vẫn quy buộc trách nhiệm cho bị cáo đối với khoản lãi, phí tính đến ngày 17/10/2022 là không phù hợp. Đồng thời, tài sản đảm bảo là tòa nhà Time Square được công ty H định giá 35.000 tỷ đồng nhưng Viện kiểm sát chỉ chấp nhận con số dự phòng rủi ro do SC1 đưa ra là 30.000 tỷ đồng là chưa phù hợp, gây bất lợi cho các bị cáo.
- Về bối cảnh phạm tội, tại Ngân hàng S việc thực hiện tái cơ cấu do HĐQT chỉ đạo thực hiện, bị cáo có văn bản đề nghị Tổ giám sát Ngân hàng Nhà nước và được phê duyệt phương án cho vay tái cơ cấu nên hành vi của bị cáo tại thời điểm này không nhằm mục đích phạm tội. Bị cáo nhận thức các sai phạm tại Ngân hàng S, có báo cáo cho HĐQT về tình hình tài chính, thực trạng xấu của Ngân hàng S nhưng không được chấp nhận mà còn bị gây sức ép nên bị cáo đã xin nghỉ việc.
- Về tình tiết giảm nhẹ, bị cáo đã khắc phục thiệt hại số tiền 50.000.000 đồng, tích cực hợp tác với cơ quan tố tụng sớm làm sáng tỏ vụ án, gia đình bị cáo có hoàn cảnh khó khăn, bị cáo là lao động chính.
Từ những nhận định trên, Luật sư đề nghị Hội đồng xem xét áp dụng các tình tiết giảm nhẹ quy định tại điểm b, s, t khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 58; Điều 54 của Bộ luật hình sự để quyết định mức hình phạt nhẹ nhất đối với bị cáo.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Phạm Văn P2 trình bày:
- Việc hợp thức các khoản tái cơ cấu có một phần trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước, do Ngân hàng Nhà nước cho phép SC1 vay đảo nợ nhưng không có quy định riêng để SC1 thực hiện, dẫn đến khó khăn cho các bị cáo tại SC1 trong đó có bị cáo Phạm Văn P2 khi cấp tín dụng phải hợp thức mục đích vay vốn không đúng. Bị cáo tham gia Hội đồng tín dụng Hội sở và Hội đồng kinh doanh và Đầu tư Hội sở chỉ mang tính tham mưu, không mang tính quyết định khoản vay. Bị cáo cũng nhận thức để xử lý dứt điểm các khoản nợ tái cơ cấu thì VTP phải xử lý tài sản đảm bảo nhưng đề xuất của bị cáo không được chấp nhận, do đó bị cáo đã xin nghỉ việc tại SC1.
- Về hậu quả của vụ án, luật sư đề nghị giảm trừ 11.756 tỷ đồng ra khỏi thiệt hại, liên quan đến 33 khoản vay vì giá trị tài sản đảm bảo vượt trên dư nợ cả gốc, lãi cộng lại; loại trừ 20.526 tỷ đồng liên quan 49 khoản vay có giá trị tài sản đảm bảo phân bổ vượt trên dư nợ gốc; loại trừ 1.256 tỷ đồng mà SC1 đã nhận tài sản đảm bảo để thay thế nghĩa vụ trả nợ liên quan 19 khoản vay. Đồng thời, luật sư cũng đề nghị Hội đồng xét xử xem xét loại trừ dư nợ lãi các khoản vay cũng như tính toán giá trị tài sản chưa được công ty H định giá khi xác định trách nhiệm hình sự đối với bị cáo.
- Về tình tiết giảm nhẹ: Bị cáo đã nộp khắc phục số tiền 100.000.000 đồng, quá trình làm việc tại SC1 đạt nhiều thành tích xuất sắc được tặng nhiều bằng khen, bị cáo phạm tội lần đầu thuộc trường hợp ít nghiêm trọng vì vai trò thứ yếu.
Do đó, luật sư đề nghị áp dụng điểm b, i, s, t khoản 1, khoản 2 Điều 51; khoản 2 Điều 54 Bộ luật Hình sự, tuyên phạt bị cáo mức hình phạt nhẹ nhất tại khoản 1 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Võ Văn T6 nêu ý kiến:
- Từ tháng 11/2012 đến tháng 9/2013, bị cáo không giữ vai trò quyết định trong việc cấp tín dụng mà thẩm quyền thuộc về HĐQT, Ban điều hành và Tổ giám sát, bị cáo ký các tờ trình tái thẩm định theo đúng nhiệm vụ phân công để tái cơ cấu các khoản nợ cũ theo chỉ đạo của cấp trên chỉ như một thủ tục bắt buộc. Khi nhận thức được việc ký hồ sơ không đúng theo quy trình bị cáo cũng đã làm đơn xin chuyển công tác để chấm dứt hành vi sai phạm.
- Về tình tiết giảm nhẹ, bị cáo có cha ruột là thương binh, ông ngoại là sỹ quan cao cấp trong quân đội, được tặng thưởng nhiều Huân chương, huy hiệu; gia đình bên vợ có ông nội được tặng Huân chương kháng chiến hạng ba, bà ngoại là thương binh...bị cáo có đóng góp tích cực trong quá trình phòng chống đại dịch Covid 19, được Bệnh viện Thống Nhất có thư cảm ơn do tham gia tuyến đầu chống dịch; quá trình điều tra vụ án đã khắc phục thiệt hại số tiền 50.000.000 đồng. Bị cáo là lao động chính, gia đình có hoàn cảnh khó khăn, hiện đang chăm sóc mẹ già, con nhỏ. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử áp dụng điểm b, s, v khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 54 Bộ luật Hình sự quyết định mức hình phạt nhưng không cần thiết cách ly bị cáo khỏi đời sống xã hội.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Phạm Mạnh C2 nêu ý kiến: Thống nhất quan điểm luận tội và mức hình phạt Viện kiểm sát đề nghị áp dụng đối với bị cáo và đề nghị Hội đồng xét xử đánh giá vai trò, các tình tiết giảm nhẹ để tuyên phạt bị cáo mức án như đề nghị của Viện kiểm sát, cụ thể như sau: Bị cáo có vai trò phụ thuộc, phải làm theo chỉ đạo, chỉ hợp thức hồ sơ vì hầu hết các khoản vay đều đã giải ngân cho mục đích đảo nợ. Nhận thức được sai phạm, bị cáo đã xin nghỉ việc để chấm dứt hành vi phạm tội, quá trình điều tra đã nộp khắc phục số tiền 200.000.000 đồng, bị cáo có cha ruột tham gia kháng chiến chống Mỹ, bị phơi nhiễm chất hóa học được Nhà nước tăng thưởng nhiều Huân chương kháng chiến; bị cáo là lao động chính, hiện đang chăm sóc cha mẹ già trên 80 tuổi, 03 con nhỏ, bản thân đang mắc nhiều chứng bệnh nguy hiểm như bệnh tim, cao huyết áp, tiểu đường...
Luật sư bào chữa cho bị cáo Võ Triệu L2 và bị cáo bào chữa bổ sung nêu ý kiến: Khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn, bị cáo được ban Tổng giám đốc cho biết đây là hồ sơ tái cơ cấu đã được lãnh đạo và Ngân hàng Nhà nước thông qua, bị cáo chỉ là người thừa hành thực hiện, không phải người đề xuất, tham mưu hay có thẩm quyền quyết định cho vay do đó chỉ giữ vai trò, vị trí thứ yếu trong quy trình cho vay. Về tình tiết tăng nặng, ngày 27/6/2014 bị cáo ký tờ trình cùng lúc cho 18 khách hàng vay theo Phương án Chợ Vải nằm trong đề án tái cơ cấu đã được Ngân hàng Nhà nước phê duyệt, đến ngày 29/10/2015 bị cáo tiếp tục ký tờ trình cơ cấu lại nợ cho 17/18 khách hàng trên nên đây không phải khoản vay mới do đó Viện kiểm sát tách thành 18 hồ sơ và áp dụng tình tiết phạm 02 lần trở lên là bất lợi cho bị cáo. Về tình tiết giảm nhẹ, bị cáo thực hiện hành vi phạm tội trong điều kiện thiếu thông tin, không được tiếp cận các văn bản liên quan đề án tái cơ cấu, dẫn đến thực hiện các khoản vay sai phạm; bị cáo chủ động chấm dứt hành vi phạm tội, không tham gia bất cứ hồ sơ vay nào ngoài dự án Chợ Vải, các khoản vay liên quan dự án Chợ Vải, có khả năng thu hồi, khắc phục hậu quả; quá trình công tác nhận nhiều bằng khen của Ngân hàng Nhà nước. Bị cáo hiện tuổi đã cao, là lao động chính đang chăm sóc mẹ già 83 tuổi và 02 con nhỏ. Từ đó, luật sư đề nghị Hội đồng xét xử cân nhắc tuyên phạt bị cáo mức án 03 năm tù nhưng cho hưởng án treo để tiếp tục chăm sóc mẹ.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Chu Lập C nêu ý kiến:
- Bị cáo không biết tiếng Việt, khi ký 04 biên bản đồng ý thế chấp tòa nhà Times Square để đảm bảo cho các khoản vay thì hoàn toàn tin tưởng vợ là bị cáo Trương Mỹ L với mục đích giúp SC1 tái cơ cấu thành công, xử lý được các khó khăn, tồn đọng mà 03 ngân hàng trước hợp nhất để lại. Thực chất các khoản vay sử dụng tòa nhà trên làm tài sản đảm bảo đều là khoản vay đảo nợ, tiền không ra khỏi ngân hàng theo chủ trương của SC1 và được Ngân hàng Nhà nước đồng ý về nguyên tắc.
- Về kết luận định giá tài sản của Công ty H chỉ xác định giá tài sản trên đất mà không xác định giá trị quyền sử dụng đất tại Tòa nhà Times Square là bất hợp lý và việc sử dụng kết quả này khi cấn trừ thiệt hại là bất lợi cho bị cáo Chu Lập C.
- Về tình tiết giảm nhẹ, bị cáo có nhiều thành tích xuất sắc được tặng Huân chương lao động hạng 3, nhiều bằng khen, giấy khen đặc biệt trong giai đoạn hỗ trợ Thành phố Hồ Chí Minh phòng, chống dịch Covid 19 như liên hệ mua vacxin, cung cấp giường bệnh dã chiến, nhu yếu phẩm cho người dân thành phố. Tòa nhà Times Square cũng đã trực tiếp và gián tiếp tạo hàng ngàn công ăn việc làm, phúc lợi xã hội cho người lao động.
Từ những nhận định trên, luật sư đề nghị áp dụng điểm b, s, t, v khoản 1 khoản 2 Điều 51; khoản 2 Điều 54 Bộ luật Hình sự tuyên phạt bị cáo mức án nhẹ nhất để sớm hòa nhập xã hội.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Nguyễn Anh P3 nêu ý kiến: Bị cáo tham gia ký tờ trình theo chức năng nhiệm vụ được phân công, hoàn toàn không có thẩm quyền quyết định cho vay, không biết mục đích thực sự của các khoản vay. Khi phát hiện hồ sơ không đảm bảo bị cáo có phản ánh với Tổng giám đốc kết quả bị bị cáo Đinh Văn T cho nghỉ việc. Nhiều khoản vay vẫn đảm bảo điều kiện cấp tín dụng tại thời điểm bị cáo tham gia tuy nhiên sau đó vì hoán đổi tài sản, nâng khống giá trị dẫn tới không có khả năng thu hồi và quy trình hoán đổi này bị cáo hoàn toàn không tham gia. Về tình tiết giảm nhẹ, bị cáo đã nộp khắc phục hậu quả số tiền 300.000.000 đồng, có cha vợ tham gia kháng chiến chống Mỹ được tặng Huân chương kháng chiến. Từ những phân tích trên, luật sư đề nghị Hội đồng xét xử đánh giá ý thức, vai trò của bị cáo để có phán quyết khoan hồng và cho bị cáo được hưởng án treo.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Nguyễn Huỳnh L C3 nêu ý kiến: Bị cáo phụ trách Phòng Tái thẩm định nhưng các công việc mà bị cáo thực hiện đều do nhận chỉ đạo từ cấp trên và thực hiện chỉ mang tính chất thủ tục vì bị cáo đã nhiều lần không ký Tờ trình thẩm định nhưng Nguyễn Phương H42 vẫn chỉ đạo chi nhánh giải ngân như Dự án 289 Trần Hưng Đạo (giải ngân 1.880 tỷ đồng), các lãnh đạo cấp cao đều chỉ đạo cứ giải quyết tạm thời, sẽ khắc phục sau nên bị cáo phải làm theo nên vai trò của bị cáo là thứ yếu. Sau nhiều lần xin nghỉ mà không được duyệt, bị cáo đã liên tục không ký tờ trình thẩm định trong 06 tháng để chấm dứt hành vi phạm tội. Về nhân thân, gia đình bị cáo có truyền thống cách mạng, ông nội được tặng Huân chương kháng chiến, bố bị cáo đã mất, gia đình chỉ có 02 mẹ con nương tựa. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử cân nhắc hoàn cảnh đặc biệt của bị cáo quyết định mức án khoan hồng cho bị cáo có điều kiện chăm sóc mẹ già.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Nguyễn Thị Phương L1 nêu ý kiến: Đề nghị Hội đồng xét xử xem xét bị cáo hiện đang điều trị nhiều bệnh nguy hiểm, trong đó có 02 bệnh hiểm nghèo, gần như sống thực vật, phụ thuộc vào sự giúp đỡ của người thân; về nhân thân bị cáo có cha, mẹ tham gia kháng chiến được tặng thưởng Huy chương kháng chiến. Từ những lập luận trên, luật sư đề nghị miễn trách nhiệm hình sự cho bị cáo Loan theo quy định tại khoản 2 Điều 29 Bộ luật hình sự.
Luật sư bào chữa cho các bị cáo bị truy tố về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng” theo quy định tại khoản 4 Điều 206 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 đều nêu ý kiến đề nghị Hội đồng xét xử đánh giá bối cảnh phạm tội, vai trò thứ yếu, phụ thuộc, không được hưởng lợi từ số tiền chiếm đoạt cũng như thái độ khai báo thành khẩn, tích hợp hợp tác với các cơ quan tố tụng, ăn năn hối cải, phạm tội lần đầu và các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự khác theo quy định tại Điều 51 Bộ luật Hình sự để xem xét giảm nhẹ hình phạt hoặc cho các bị cáo được hưởng án treo, cụ thể như sau:
Luật sư bào chữa cho bị cáo Nguyễn Văn Thanh H2 nêu ý kiến: Mặc dù bị cáo được giao chức Phó chủ tịch HĐQT từ tháng 5/2019 đến 12/2021 tuy nhiên không được tham gia công việc hay giao trọng trách gì, không được tham gia các cuộc họp HĐQT, không tham gia bàn bạc hay điều hành cùng các thành viên khác. Nhận thấy có sự rủi ro trong việc ký phê duyệt nên bị cáo đã nhiều lần nêu mong muốn xin nghỉ việc tuy nhiên do được động viên đồng thời là thành viên HĐQT nên miễn nhiệm phải được sự đồng ý của Đại hội đồng cổ đông nên tới 2021 bị cáo mới được nghỉ việc. Về nhân thân, bị cáo tham gia chiến đấu tại chiến trường Campuchia và được trao tặng Huy hiệu Vì sự nghiệp Quốc tế năm 1989, ngoài chăm sóc gia đình bị cáo còn trực tiếp chăm sóc chị ruột gần 80 tuổi, mắc nhiều chứng bệnh, sau khi sự việc xảy ra bị cáo đã nộp khắc phục số tiền 220.000.000 đồng, quá trình công tác tại SC1 được tặng Kỷ niệm chương vì sự nghiệp Ngân hàng. Do đó, đề nghị HĐXX xem xét áp dụng các tình tiết giảm nhẹ theo điểm b, s, t, v, x khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 54; Điều 58 Bộ luật Hình sự tuyên phạt bị cáo mức án nhẹ nhất để sớm trở về chăm sóc gia đình.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Hoàng Minh H5 nêu ý kiến: Mặc dù bị cáo là Quyền Tổng giám đốc nhưng phía dưới bị cáo là người của bị cáo Trương Mỹ L sắp xếp vào để hợp thức hóa hồ sơ, phía trên bị cáo là Hội đồng quản trị do bị cáo Trương Mỹ L nắm quyền chỉ đạo, chi phối. Do đó, với phạm vi công việc của mình, dù có cố gắng, nỗ lực đến mức nào đi nữa bị cáo cũng không thể thoát khỏi cơ chế do bị cáo L nắm quyền quyết định và kiểm soát. Sau hơn 02 tháng nắm quyền bị cáo đã xin chuyển công tác và sau đó xin nghỉ việc tại SC1. Tháng 5/2022 khi quay lại làm việc theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước bị cáo đã nỗ lực khắc phục, ứng phó khủng hoảng tại SC1 trước tình trạng người dân rút tiền hàng loạt. Về tình tiết giảm nhẹ, bị cáo đã tự nguyện khắc phục một phần hậu quả, hoàn cảnh gia đình có khó khăn hiện đang chăm sóc mẹ già bị liệt. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo mức án khoan hồng như đề nghị của Viện kiểm sát.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Bùi N nêu ý kiến: Bị cáo chỉ ký phê duyệt 01 hồ sơ vay vốn với vai trò Phó Tổng giám đốc SC1, các hồ sơ còn lại đều tham gia phê duyệt với vai trò là Phó Giám đốc Khối phê duyệt tín dụng nên vai trò có hạn chế. Về tình tiết giảm nhẹ, bị cáo là con duy nhất, hiện đang nuôi mẹ già 72 tuổi, mắc bệnh tăng hồng cầu vô căn, tăng tiểu cầu tiền phát (là 1 dạng của bệnh ung thư máu), con trai bị trầm cảm - rối loạn thích nghi. Về nhân thân, bị cáo có cha mẹ vợ tham gia cách mạng được tặng thưởng Huân chương kháng chiến, kỷ niệm chương chiến sỹ cách mạng bị địch bắt, tù đày. Do đó, luật sư đề nghị Hội đồng xét xử xem xét quyết định mức hình phạt thấp hơn đề nghị của Viện Kiểm sát để bị cáo có cơ hội sớm trở về với gia đình, phụng dưỡng mẹ già và chăm sóc con nhỏ bị bệnh.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Diệp Bảo C1 nêu ý kiến:
- Bị cáo giữ vai trò thứ yếu trong vụ án vì theo Quy chế cấp tín dụng của SC1 thì bị cáo không phải người có thẩm quyền trong việc thẩm định hoặc quyết định cho vay. Hội đồng Tín dụng Hội sở, Hội đồng Kinh doanh và Đầu tư Hội sở mà bị cáo tham gia, thực chất là các cơ quan tham mưu, không có thẩm quyền phê duyệt tín dụng tại SC1 mặt khác bị cáo cũng không nhận chỉ đạo trực tiếp từ Trương Mỹ L.
- Trong tổng số khoản vay còn dư nợ quy buộc đối với bị cáo, có 32 khoản vay có giá trị tài sản bảo đảm lớn hơn tổng dư nợ gốc lãi còn lại và 46 khoản vay mà giá trị tài sản bảo đảm lớn hơn dư nợ gốc. Như vậy, các khoản vay này không có thiệt hại nên đề nghị loại trừ trách nhiệm cho bị cáo. Đồng thời, việc xem xét trách nhiệm hình sự chỉ căn cứ vào số dư nợ được phân bổ cho mỗi bị cáo do SC1 cung cấp là chưa cá thể hóa và không phân định được mức độ tham gia của người ký đối với rủi ro tín dụng của khoản vay.
- Về tình tiết giảm nhẹ, bị cáo đã nộp một khoản tiền để khắc phục một phần thiệt hại, quá trình làm việc tại SC1 có nhiều thành tích xuất sắc được tặng Kỷ niệm chương, gia đình bị cáo có bà ngoại tham gia cách mạng được tặng Huy chương kháng chiến.
Từ những phân tích trên, luật sư đề nghị Hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo mức hình phạt tại khoản 1 Điều 206 Bộ luật Hình sự.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Nguyễn Cửu T5 nêu ý kiến: Bị cáo tham gia hợp thức hồ sơ vay vốn với vai trò giúp sức mờ nhạt, bản thân không có thẩm quyền trong việc quyết định cho vay. Về nhân thân, bị cáo có nhiều đóng góp cho xã hội thông qua công tác thiện nguyện, giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn được Sở giáo dục và các trường học ghi nhận, tặng giấy khen; bị cáo có ông nội là thương binh. Ngân hàng S cũng có công văn đề nghị giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo, quá trình điều tra bị cáo cũng nộp khắc phục hậu quả số tiền 100.000.000 đồng. Do đó, luật sư đề nghị Hội đồng xét xử cân nhắc tuyên phạt bị cáo mức án thấp nhất thể hiện sự khoan hồng của pháp luật.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Đỗ Phú H6 nêu ý kiến:
- Về tội danh, hành vi phạm tội của bị cáo trải dài 10 năm, liên tục từ năm 2012 đến 2022, so sánh về mặt pháp lý, luật sư cho rằng quy định tại Điều 179 Bộ luật Hình sư năm 1999 nhẹ hơn so với Điều 206 Bộ luật Hình sự năm 2015. Mặt khác bị cáo Trương Mỹ L là người chủ mưu cũng bị truy tố theo Điều 179 Bộ luật Hình sư năm 1999. Do đó, luật sư đề nghị Hội đồng xét xử áp dụng nguyên tắc có lợi khi xác định tội danh đối với bị cáo.
- Về tính chất, mức độ hành vi phạm tội: Bị cáo chỉ có vai trò tham mưu để HĐQT, Tổng giám đốc quyết định cấp tín dụng mà không có vai trò quyết định gì trong quy trình cấp tín dụng tại SC1. Bản chất việc ký hồ sơ khoản vay chỉ hợp thức các khoản vay của VTP đã giải ngân từ trước. Bị cáo phạm tội mang tính chất thụ động, phụ thuộc chỉ thực hiện theo chỉ đạo, không có động cơ, mục đích nào khác, bị cáo chỉ là người làm công ăn lương, không hưởng lợi ích vật chất, nếu không thực hiện sẽ bị đuổi việc nên vai trò giúp sức mờ nhạt.
- Về tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, luật sư đề nghị không áp dụng tình tiết phạm tội từ 02 lần trở lên đối với các bị cáo, bởi hoạt động ngân hàng có tính đặc trưng so với các lĩnh vực khác là các hoạt động lặp đi lặp lại nhiều lần.
- Về tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, bị cáo đã nộp lại 100.000 cổ phần SC1 để khắc phục hậu quả; cha, mẹ bị cáo đều tham gia cách mạng được tặng thưởng Huân chương chiến công giải phóng, Huân chương kháng chiến chống Mỹ; quá trình công tác, bị cáo có nhiều đóng góp cho Ngân hàng S; bị cáo là lao động chính, hoàn cảnh gia đình có khó khăn, vợ không có việc làm ổn định, con còn nhỏ.
Từ những phân tích trên, luật sư đề nghị Hội đồng xét xử áp dụng Điều 54 Bộ luật Hình sự quyết định mức hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Khổng Minh T7 nêu ý kiến: Các khoản vay bị cáo có tham gia trước ngày 01/01/2018 có dư nợ chiếm 91%, do đó đề nghị Hội đồng xét xử áp dụng nguyên tắc có lợi, chuyển hành vi của bị cáo sang tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”, quy định tại Khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009, sửa đổi, bổ sung năm 2009. Các hồ sơ hồ sơ bị cáo tham gia đều là hồ sơ thông thường, không được gắn thông tin do Hội sở tiếp thị nên không biết khoản vay liên quan đến Tập đoàn VTP. Về tình tiết giảm nhẹ, bị cáo đã nộp khắc phục số tiền 200.000.000 đồng, tích cực hợp tác giúp Cơ quan tố tụng điều tra trong việc thu thập chứng cứ để giải quyết vụ án, cụ thể bị cáo Thế đã thực hiện theo yêu cầu của Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ công an trong việc cập nhật cũng như cung cấp số liệu về các Hồ sơ tín dụng tại Ngân hàng S, cung cấp các hồ sơ tài sản đảm bảo liên quan, tổng hợp báo cáo theo yêu cầu của C03, liên hệ và mời các khách hàng cá nhân lên làm việc với cơ quan điều tra nhằm làm rõ bản chất vụ án. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử áp dụng khoản 2 Điều 54 Bộ luật Hình sự tuyên phạt bị cáo mức án thấp nhất và cho bị cáo được hưởng án treo.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Trần Hoàng G1 nêu ý kiến: Bị cáo phải chấp hành chỉ đạo vì là cấp dưới, không có quyền quyết định, ngoài ra bị cáo cũng chịu áp lực về chỉ tiêu, tin tưởng hồ sơ được Hội sở đảm bảo, không xảy ra hậu quả nên đã thực hiện hành vi như cáo trạng xác định, về tình tiết giảm nhẹ, bị cáo đã nộp khắc phục hậu quả số tiền 100.000.000 đồng, quá trình làm việc tại SC1 có nhiều thành tích được tặng giấy khen, bị cáo là lao động chính, hiện đang nuôi cha già và con nhỏ sinh năm 2017. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo mức án thấp hơn đề nghị của Viện kiểm sát để bị cáo sớm trở về tiếp tục đóng góp cho xã hội.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Từ Văn T8 nêu ý kiến: Bị cáo không phải là người quản lý hay điều hành tại SC1, mặc dù là giám đốc Trung tâm Whosale nhưng không có thẩm quyền quyết định cho vay, đơn vị này cũng không có con dấu, hoạt động hoàn toàn bị động, chỉ như một đơn vị lưu trữ hồ sơ nên vai trò của bị cáo là thứ yếu, lệ thuộc. Về tình tiết giảm nhẹ, bị cáo đã nộp khắc phục số tiền 50.000.000 đồng, ông nội và ngoại đều tham gia cách mạng được tặng thưởng huân chương kháng chiến, bị cáo là lao động chính hiện đang nuôi 02 con nhỏ sinh năm 2013 và 2016. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo mức án từ 04 đến 05 năm tù. Về dân sự, quyền sử dụng đất tại phường TB, thành phố TĐ, Thành phố Hồ Chí Minh thuộc sở hữu của gia đình bị cáo, được hình thành trước khi bị cáo vào làm việc tại SC1 do đó đề nghị Hội đồng xét xử giải tỏa kê biên đối với tài sản này để gia đình bị cáo ổn định cuộc sống.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Mai H60 C3 nêu ý kiến: Khi ký các hồ sơ tái thẩm định, bị cáo với nhận thức còn non kém về việc tái cơ cấu nên đã đặt niềm tin vào lãnh đạo SC1 với mong muốn SC1 bán tài sản thu tiền trả nợ, thoát khỏi tình trạng hoạt động yếu kém như chủ trương của lãnh đạo đã đề ra. Về tình tiết giảm nhẹ, gia đình bị cáo có truyền thống cách mạng (ông ngoại là liệt sỹ, bà cố là bà Mẹ Việt Nam Anh hùng), bị cáo là lao động chính đang chăm sóc cha mẹ già yếu, hạn chế vận động, 02 con nhỏ đang đi học. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo mức án thấp nhất để sớm hòa nhập cộng đồng, chăm lo cho gia đình.
Luật sư bào chữa cho Mai Văn Sáu N1 nêu ý kiến: Bị cáo được lãnh đạo ngân hàng thuyết phục làm Giám đốc Phòng Tái thẩm định để thực hiện tái cơ cấu lại các khoản vay trước đó vào cuối năm 2019 với nhận thức tiền không ra khỏi ngân hàng nên đã thực hiện theo chỉ đạo cấp trên. Khi thực hiện khoản vay dự án Mũi Đèn Đỏ, nhận thức được tài sản bị nâng khống nên bị cáo từ chối thực hiện thì bị cho nghỉ việc vào cuối năm 2020. Trong quá trình công tác, bị cáo không được tham gia các cuộc họp, bàn bạc trao đổi về việc thực hiện các khoản vay mà chỉ thực hiện theo chỉ đạo, phụ thuộc, thụ động để nhằm hợp thức hoá hồ sơ cho đầy đủ. Mặt khác, sau khi bị cáo nghỉ việc, các khoản vay đã bị hoán đổi tài sản có giá trị thấp hơn dẫn đến hậu quả dư nợ không thể thu hồi. Về tình tiết giảm nhẹ, bị cáo đã nộp khắc phục số tiền 100.000.000 đồng, cha mẹ bị cáo đều tham gia cách mạng trong đó cha là thương binh, mẹ được tặng Huân chương kháng chiến, bản thân phản đối khoản vay tại dự án Mũi Đèn Đỏ là ngăn chặn, giảm bớt thiệt hại của vụ án, bị cáo hiện là lao động chính đang chăm sóc mẹ già và con nhỏ. Từ đó luật sư đề nghị Hội đồng xét xử xem xét quyết định mức hình phạt thấp hơn mức đề nghị của Viện kiểm sát.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Lương Thị Hồng Q1 nêu ý kiến: Bị cáo là lao động chính, hiện đang chăm sóc mẹ ruột là người hoạt động cách mạng bị nhiễm chất độc da cam được Nhà nước tặng Huy chương kháng chiến hạng nhì. Bản thân bị cáo có thành tích xuất sắc trong công tác được Ngân hàng Nhà nước tặng kỷ niệm chương, được Ngân hàng S xin giảm nhẹ hình phạt, sau khi sự việc xảy ra đã tự nguyện nộp khắc phục hậu quả số tiền 20.000.000 đồng. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử áp dụng điểm b, s, t, v, x khoản 1, khoản 2 Điều 51; khoản 2 Điều 54; Điều 58 Bộ luật Hình sự cho bị cáo được hưởng án treo để chăm sóc mẹ.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Lê Anh P4 nêu ý kiến: Giai đoạn từ 24/8/2017 đến 23/1/2019, bị cáo ký 19 tờ trình cho 19 khoản vay tổng dư nợ là 18.251 tỷ đồng với vai trò là Phó giám đốc, ký thay cho Nguyễn Phương H42 - Giám đốc khi vắng mặt. Đồng thời các khoản vay tại chi nhánh Sài Gòn phần lớn là để tái cơ cấu các khoản vay đến hạn trước đó, tiền không ra khỏi ngân hàng nên đề nghị được cấn trừ các thiệt hại trên khi xác định trách nhiệm hình sự đối với bị cáo. Đối với hành vi nâng khống giá trị tài sản đảm bảo, bị cáo chỉ là người gửi thông tin cho Đỗ Xuân N6 thông qua Email theo yêu cầu của H42, mọi việc do H42 tự liên hệ, thỏa thuận với bị cáo N6, tại phiên tòa bị cáo N6 cũng xác nhận nội dung trên. Khi phát hiện sai phạm, bị cáo đã kiên quyết không thực hiện và xin nghỉ việc vào năm 2020. Bị cáo cũng đã tự nguyện nộp số tiền 100.000.000 đồng và 162.764 cổ phần SC1 (đang được kê biên) để khắc phục hậu quả, ngoài ra bị cáo cũng tham gia các hoạt động tình nghĩa tặng nhà cho người khó khăn, hỗ trợ kinh phí xây dựng cầu giao thông, tham gia tình nguyện viên chống dịch Covid được nhiều Ủy ban nhân dân phường, xã tặng Giấy khen; hiện bị cáo đang là lao động chính, nuôi 02 con nhỏ sinh năm 2011 và 2015, chăm sóc cha mẹ già. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử áp dụng điểm b, s, t, v khoản 1, khoản 2 Điều 51; khoản 2 Điều 54 Bộ luật Hình sự tuyên phạt bị cáo mức án 03 năm tù để thể hiện sự khoan hồng của pháp luật.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Phan Tấn K1 nêu ý kiến: Bị cáo không nhận chỉ đạo trực tiếp từ bị cáo Trương Mỹ L mà thực hiện công việc trong trạng thái bị động và chịu sự chi phối của quản lý cấp trên trực tiếp là bị cáo Đinh Văn T, không có thẩm quyền quyết định các khoản vay. Mặt khác, bị cáo ký tờ trình thẩm định cho vay trong thời gian ngắn từ 04/06/2018 đến 25/12/2019, sau khi nhận thức được rủi ro đã xin chuyển công tác. Về tình tiết giảm nhẹ, đóng góp tích cực trong hoạt động công tác an sinh xã hội, giúp đỡ cộng đồng và phòng chống dịch covid-19 trong giai đoạn 2018-2022 được tặng nhiều giấy khen, bố mẹ vợ có nhiều đóng góp trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc được tặng bằng khen, bản thân bị cáo mắc nhiều chứng bệnh khó điều trị, hiện là lao động chính, chăm sóc cha mẹ già yếu trên 70 tuổi, con nhỏ. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử cân nhắc cho bị cáo được hưởng án treo.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Lưu Chấn N2 nêu ý kiến: Đầu năm 2018, theo chỉ đạo của Đinh Văn T tại cuộc họp thì SC1 Củ Chi do bị cáo làm Giám đốc được yêu cầu hỗ trợ xử lý hồ sơ vay đối với các khách hàng ưu tiên nhằm giảm tải áp lực giải ngân cho 04 chi nhánh cống Quỳnh, Bến Thành, Phạm Ngọc Thạch, Sài Gòn, kể từ thời điểm này bị cáo mới giải quyết một số khoản vay do Hội sở tiếp thị theo chỉ đạo. Sở dĩ bị cáo ký hồ sơ mà không thẩm định vì toàn bộ thông tin và hồ sơ do Hội sở cung cấp, Hội đồng quản trị đã phê duyệt cho vay, tất cả chỉ làm theo chỉ định. Về tình tiết giảm nhẹ, bị cáo đã nộp khắc phục số tiền 30.000.000 đồng, quá trình làm việc có thành tích xuất sắc được Ngân hàng Nhà nước tặng Kỷ niệm chương, bị cáo có mẹ vợ tham gia kháng chiến chống Mỹ được tặng Huy chương kháng chiến, bị cáo là lao động chính đang nuôi 02 con nhỏ sinh năm 2006 và 2013, bản thân mắc bệnh tiểu đường phải theo dõi điều trị thường xuyên. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo mức án khoan hồng và cho bị cáo được hưởng án treo.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Hồ Bảo N nêu ý kiến: Bị cáo chỉ tham gia một khâu nhỏ trong hồ sơ vay vốn, không chủ động thực hiện hành vi phạm tội, hoàn toàn làm theo chỉ đạo của cấp trên, phụ thuộc về ý chí, là bên yếu thế trong mối quan hệ giữa người lao động với người sử dụng lao động nên vai trò thứ yếu, không có thẩm quyền quyết định cho vay. Mức độ thiệt hại mà bị cáo phải liên đới chịu trách nhiệm cũng hạn chế so với các bị cáo khác. Về tình tiết giảm nhẹ, bị cáo N đã nộp khắc phục hậu quả số tiền 100.000.000 đồng, có thành tích xuất sắc trong công tác, bản thân bị cáo là con một, đang trực tiếp chăm sóc mẹ già, con nhỏ, gia đình có em của ông nội là liệt sỹ. Từ những phân tích trên, luật sư đề nghị tuyên phạt bị cáo mức án thấp hơn đề nghị của Viện kiểm sát.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Nguyễn Anh T9 nêu ý kiến: Đối với khoản vay của công ty Eurasia Concept và Công ty TNHH Union Square đều là khách hàng có hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường, đủ tài sản đảm bảo và đều diễn ra sau khi bị cáo chuyển công tác qua Trung tâm bán thẻ tín dụng, bị cáo đã thôi giữ chức danh Giám đốc SC1 chi nhánh Sài Gòn từ 25/11/2021, đầu năm 2022 bị cáo chính thức nghỉ việc tại SC1. Bị cáo thực hiện không vì động cơ vụ lợi mà chịu áp lực chỉ đạo từ cấp trên với vai trò thứ yếu trong quá trình cấp tín dụng và giải ngân cho vay tại SC1. Về tình tiết giảm nhẹ, bị cáo tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện giúp đỡ học sinh nghèo vượt khó được nhiều địa phương tặng Giấy khen, bị cáo là lao động chính đang chăm sóc cha mẹ già và 02 con nhỏ, bản thân mắc nhiều bệnh mãn tính đang phải điều trị. Từ những phân tích trên, luật sư đề nghị Hội đồng xét xử xem xét tuyên phạt bị cáo mức án thấp hơn đề nghị của đại diện Viện kiểm sát để sớm trở về làm lại cuộc đời.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Nguyễn Ngọc T10 nêu ý kiến: Theo hồ sơ vụ án, bị cáo được bổ nhiệm chức danh Phó giám đốc chi nhánh cống Quỳnh từ ngày 25/3/2021 tuy nhiên cáo trạng quy kết hành vi của bị cáo từ ngày 09/3/2021 là không phù hợp. Bị cáo hoàn toàn không biết mục đích thành lập Hub cho động sản Hồ Chí Minh 2, bị cáo kiêm nhiệm quản lý đơn vị này theo chỉ định của bị cáo Trương Khánh H1 vì chưa đủ nhân sự. Các khoản vay do bị cáo thực hiện, đều đã được hội sở, cấp lãnh đạo quyết định, bị cáo phải làm theo chỉ đạo, không biết tài sản đảm bảo được nâng khống. Trong số các khoản vay của bị cáo có khoản vay Công ty TV đã khắc phục được 724.155.533.840 đồng. Về tình tiết giảm nhẹ, bị cáo đã nộp khắc phục 100.000.000 đồng, tích cực giúp cơ quan điều tra thu thập chứng cứ, có nhiều thành tích trong công tác, ông ngoại có công với cách mạng được tặng Huân chương kháng chiến, bản thân là lao động chính đang nuôi con nhỏ sinh năm 2019 và cha già, nhiều bệnh. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử xem xét cho bị cáo được hưởng án treo.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Phạm Thế Q2 nêu ý kiến: Bị cáo tham gia ký 21 hồ sơ vay vốn với vai trò Lãnh đạo Phòng khách hàng doanh nghiệp SC1 chi nhánh Bến Thành trong thời gian từ 06/6/2020 đến 02/10/2020 và toàn bộ khoản vay trên đều được giải ngân trước, hợp thức hồ sơ sau nên đề nghị miễn trách nhiệm cho bị cáo về các khoản vay này. Đối với 24 hồ sơ vay vốn ký với vai trò Phó Giám Đốc Ngân hàng S Chi nhánh Bến Thành được thực hiện trong vòng chưa đầy 6 tháng, hậu quả thấp, vai trò thứ yếu trong quá trình cấp tín dụng. Bị cáo có hoàn cảnh gia đình khó khăn, con nhỏ, vợ không có việc làm, gia đình có công với cách mạng (ông nội được tặng thưởng huân chương kháng chiến, ông ngoại là thương binh), đã nộp tiền để khắc phục một phần hậu quả. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử áp dụng các điểm b, s, t khoản 1, khoản 2 Điều 51, Điều 54, Điều 65 Bộ luật Hình sự, tuyên phạt bị cáo mức án thấp nhất theo đề nghị của Viện kiểm sát và cho bị cáo được hưởng án treo.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Huỳnh Thiên V3 nêu ý kiến: Trong số các khoản vay thuộc phạm vi trách nhiệm của bị cáo với tổng dư nợ 1.701 tỷ đồng, có nhiều khoản thuộc nhóm công ty F, tại phiên tòa bị cáo Trương Mỹ L đã đề nghị chuyển toàn bộ số tiền 1.300 tỷ đồng mà bị cáo Nguyễn Cao T20 và ông Tạ Hùng Quốc V14 nộp để khắc phục cho các khoản vay trên nên thiệt hại cơ bản đã được khắc phục toàn bộ. Về tình tiết giảm nhẹ, bị cáo đã nộp khắc phục hậu quả số tiền 100.000.000 đồng, có thành tích xuất sắc trong công tác nhiều năm được tặng giấy khen, bác ruột tham gia kháng chiến, nhiễm chất độc da cam do bị cáo trực tiếp nuôi dưỡng, bị cáo hiện là lao động chính, bố mẹ đã trên 70 tuổi. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử xem xét cho bị cáo được hưởng án treo.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Bùi Đức K2 nêu ý kiến: Bị cáo mặc dù là Phó tổng giám đốc công ty cổ phần L nhưng cùng thực hiện hành vi giống các bị cáo Nguyễn Thị Khánh V4, Trần Thị Kim C4, theo chỉ đạo của Nguyễn Ngọc D9. Hành vi của bị cáo chỉ diễn ra từ năm 2018 -2019, không phải 2016 - 2022 như cáo trạng xác định. Bị cáo cũng không biết nhóm Nguyễn Phương A1 sử dụng các thông tin cá nhân do bị cáo cung cấp vào việc gì, chiếm đoạt tiền của SC1 ra sao nên vai trò của bị cáo là thứ yếu. Về tình tiết giảm nhẹ, bị cáo đã nộp khắc phục hậu quả số tiền 50.000.000 đồng, có nhiều thành tích trong công tác được tặng giấy khen, bằng khen, gia đình bên vợ có công với cách mạng. Từ những phân tích trên, luật sư đề nghị Hội đồng xét xử cân nhắc cho bị cáo được hưởng án treo.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Nguyễn Thị Khánh V4 nêu ý kiến: Bị cáo thiếu hiểu biết pháp luật, tin vào cấp trên cũng như sự lớn mạnh của Tập đoàn VTP với mong muốn người thân, quen có khoản thu nhập hàng tháng nên đã thực hiện công việc theo phân công của lãnh đạo. Bị cáo không biết hành vi của các bị cáo khác và không lường trước được hậu quả xảy ra. Sau khi, vụ án bị khởi tố, nhận thức được hành vi sai phạm bị cáo đã nộp lại số tiền thu lợi là 600.000.000 đồng, bị cáo có bà ngoại chồng là bà Mẹ Việt Nam Anh hùng. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử áp dụng điểm b, s, t, x khoản 1, khoản 2 Điều 51; khoản 2 Điều 54 Bộ luật Hình sự tuyên phạt bị cáo mức án thấp nhất, dưới khung Viện kiểm sát đề nghị.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Trần Thị Kim C4 nêu ý kiến: Bị cáo có hoàn cảnh phạm tội rất đặc biệt bởi lẽ xuyên suốt thời gian diễn ra hành vi phạm tội từ 2019 - 2022, bị cáo liên tục có thai, bị sẩy thai, sau đó lại có thai, sinh con và nuôi con nhỏ nên tâm sinh lý không ổn định. Ngoài ra, 09/47 hồ sơ vay vốn được ký kết, thực hiện trong thời gian bị cáo nghỉ thai sản (10/2020 - 4/2021) do đó, đề nghị trừ số thiệt hại của 09 hồ sơ này cho bị cáo. Về tình tiết giảm nhẹ, bị cáo phạm tội khi đang mang thai, hiện đang nuôi con nhỏ, đã nộp khắc phục số tiền 30.000.000 đồng, gia đình có truyền thống cách mạng (bác ruột là liệt sỹ, ông ngoại chồng được tặng Huân chương chiến sĩ vẻ vang), bản thân bị cáo cũng tham gia hoạt động từ thiện, đóng góp, đỡ đầu cho Làng trẻ em SOS Vinh năm 2020 và Làng trẻ em SOS P năm 2022, tại thời điểm xét xử bị cáo cũng đang mang thai. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo mức án 03 năm tù nhưng cho hưởng án treo để bị cáo có cơ hội chăm sóc con nhỏ, cha mẹ già.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Nguyễn Phi L3 nêu ý kiến: Việc thành lập công ty không phải chức năng, nhiệm vụ của bị cáo nhưng do tin tưởng vào uy tín của Trương Mỹ L và Trương Huệ V nên bị cáo thực hiện theo chỉ đạo. Đây đều là các khoản vay thông thường, trong đó có những khoản vay đã được tất toán và chưa đến hạn thanh toán. Luật sư đề nghị xem xét đến lời trình bày của bị cáo Huệ V về trách nhiệm của bị cáo L3 cũng như việc bị cáo L chuyển 1.300 tỷ đồng để khắc phục hậu quả cho các khoản vay liên quan đến bị cáo Huệ V. Về tình tiết giảm nhẹ, bị cáo đã nộp khắc phục số tiền 100.000.000 đồng, hiện đang mắc bệnh nặng (U tuyến tụy), bản thân là lao động chính đang nuôi 02 con nhỏ. về tình tiết tăng nặng, bị cáo chuyển 52 pháp nhân sang SC1 để thực hiện cho vay 01 lần nên đề nghị không áp dụng tình tiết tăng nặng “phạm tội từ 02 lần trở lên”. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo mức hình phạt thấp hơn đề nghị của Viện kiểm sát.
Bào chữa bổ sung, bị cáo Nguyễn Phi L3 đề nghị xem xét bị cáo đã nỗ lực hỗ trợ điều tra trong việc lập báo cáo, phương án khắc phục thiệt hại, hỗ trợ cho 200 nhân viên VTP, bóc tách các tài sản đứng tên giúp VTP như Cơ quan điều tra ghi nhận.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Đặng Quang N3 nêu ý kiến: Bị cáo chỉ là nhân sự tạm thời được bị cáo Nguyễn Phi L3 nhờ qua hỗ trợ công ty F vận hành nhà máy, tái cấu trúc phòng tài chính kế toán, bị cáo hoàn toàn không biết mục đích của việc thu mua công ty F cũng như thành lập các pháp nhân mới là để lập hồ sơ vay vốn rút tiền ngân hàng. Bị cáo chỉ giám sát việc thành lập công ty theo chỉ đạo của bị cáo L3 với ý thức nhằm tái cơ cấu các khoản nợ còn tôn đọng của Tập đoàn mà không biết mục đích thực sự của các khoản vay. Nhận thức được hành vi vi phạm, bị cáo đã nộp khắc phục số tiền 200.000.000 đồng. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo mức án khoan hồng và cho bị cáo được hưởng án treo.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Cao Việt D nêu ý kiến: Tại phiên tòa bị cáo Dương Tấn T3 xác nhận dùng sổ tiết kiệm có giá trị gốc và lãi hơn 2.300 tỷ đồng để khắc phục thiệt hại các khoản vay Công ty TV và công ty Việt Đức như vậy xem như thiệt hại do bị cáo Cao Việt D gây ra đã được khắc phục toàn bộ. Về nhân thân, bị cáo có ông ngoại là liệt sỹ, giai đoạn chống dịch Covid Công ty TV của bị cáo cũng đóng góp cho thành phố số tiền 36 tỷ đồng, bản thân bị cáo còn quyên góp ủng hộ người dân Cuba trong sự cố nổ nhiên liệu vào năm 2023 số tiền 285.912 Euro được Đại sứ quán Cuba ghi nhận cảm ơn, bị cáo có hoàn cảnh khó khăn, con gái bị bệnh “Chậm phát triển tâm thần nghiêm trọng”, do bị cáo trực tiếp chăm sóc. Từ đó, luật sư đề nghị Hội đồng xét xử áp dụng khoản 2 Điều 54 của Bộ luật Hình sự quyết định mức hình phạt thấp hơn đề nghị của Viện kiểm sát.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Nguyễn Thanh T11 nêu ý kiến: Bị cáo là người có thành tích xuất sắc trong công tác được Công an và Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ tặng Giấy khen; tích cực tham gia hoạt động thiện nguyện được Ủy ban nhân dân xã xã An Trường A, huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh tặng Giấy khen về thành tích vận động kinh phí xây cầu giao thông nông thôn. Trước phiên tòa, bị cáo đã khắc phục số tiền 1.000.000.000 đồng đồng thời bị cáo cũng tự nguyện dùng số tiền 32.620.489.147 đồng Công ty TNHH Xăng dầu Giang Nam phải trả cho Công ty Cổ phần D theo Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 01/2024/KDTM-ST ngày 29/02/2024 của Tòa án nhân dân huyện An Dương, thành phố Hải Phòng và số tiền 103.044.075.000 đồng Công ty cổ phần Du lịch Hoa Anh Đào, Vũng Tàu đã vay của Công ty cổ phần D theo Biên bản làm việc kiêm cam kết thực hiện ngày 28/6/2021 để khắc phục hậu quả. Về nhân thân, bị cáo có cha ruột tham gia cách mạng được tặng thưởng Huân chương chiến sỹ vẻ vang. Với các tình tiết như trên, luật sư đề nghị Hội đồng xét xử cân nhắc tuyên phạt bị cáo mức án từ 3 - 4 năm tù cũng đủ tác dụng cải tạo đối với bị cáo. Về trách nhiệm dân sự, đề nghị xem xét cấn trừ số tiền nêu trên vào trách nhiệm bồi thường của công ty cổ phần D.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Đào Chí K3 nêu ý kiến: Ngoài các tình tiết giảm nhẹ, Viện kiểm sát đã đề nghị áp dụng, đề nghị Hội đồng xét xử xem xét bị cáo là người có thành tích xuất sắc trong công tác được Cục thuế, Công an và Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ tặng Giấy khen; gia đình bị cáo có nhiều người thân cống hiến cho sự nghiệp cách mạng (ông nội và ngoại đều được tặng thưởng Huân chương kháng chiến); bản thân bị cáo là lao động chính trong gia đình có hoàn cảnh khó khăn, con trai bị rối loạn phát triển lan tỏa, chậm phát triển trí tuệ. Từ những phân tích trên, luật sư đề nghị Hội đồng xét xử áp dụng điểm b, i, s, t, x, v khoản 1, khoản 2 Điều Điều 51; Điều 54; Điều 58 và Điều 65 Bộ luật Hình sự xử phạt bị cáo mức án từ 2 - 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Lê Văn C5 nêu ý kiến: Bị cáo chỉ là người chuyển hồ sơ thẩm định và truyền đạt ý kiến chỉ đạo của cấp trên cho công ty định giá EXIM, bản thân không có vai trò tác động đến giá trị tài sản được thẩm định. Nhận thức được hành vi sai phạm, bị cáo đã nộp số tiền 50.000.000 đồng để khắc phục hậu quả. Gia đình bị cáo có công với cách mạng (cô ruột là bà Mẹ Việt Nam Anh hùng). Bị cáo là lao động chính, nuôi 02 con nhỏ sinh 2008 và 2013, trực tiếp chăm sóc cha mẹ già ngoài 70 tuổi. Bản thân bị cáo bị hở van tim hai lá, huyết áp và nhiều chứng bệnh khác. Quá trình công tác tại SC1 được tặng nhiều Giấy khen, Bằng khen. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử cân nhắc quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt và cho bị cáo được hưởng án treo.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Bùi Ngọc S2 nêu ý kiến: Đề nghị Hội đồng xét xử đánh giá vai trò của bị cáo như trình bày của bị cáo Trần Thị Mỹ D1 tại phiên tòa, cụ thể bị cáo là cấp dưới của bị cáo D1, làm việc theo chỉ đạo mà không đúng công việc chuyên môn của bị cáo nên không lường trước được hậu quả xảy ra. Quá trình công tác tại Ngân hàng S có nhiều thành tích xuất sắc được ngân hàng xác nhận và xin giảm nhẹ hình phạt. Gia đình bị cáo có người thân cống hiến cho sự nghiệp cách mạng (ông ngoại vợ được tặng thưởng nhiều Huân chương chiến sỹ vẻ vang, huân chương độc lập...bà ngoại vợ được tặng thưởng Kỷ niệm chương chiến sỹ cách mạng bị địch bắt tù đầy. Trong vụ án này, bị cáo đã chủ động khai báo về hành vi phạm tội của mình trước khi bị phát giác và lập công chuộc tội. Do đó, đề nghị áp dụng Điểm b, r, s, t, u, v khoản 1, khoản 2 Điều 51; khoản 2 Điều 54; Điều 65 Bộ luật hình sự tuyên phạt bị cáo mức án thấp hơn đề nghị của Viện kiểm sát và cho bị cáo hưởng án treo.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Lê Huy K4 nêu ý kiến: Bị cáo mới thành lập Công ty TNHH Thẩm định giá T vào năm 2019 lại gặp dịch Covid nên công ty gặp nhiều khó khăn. Để có việc làm và xuất phát từ mối quan hệ quen biết trước đó với Hồ Bình M1 nên đã nhận hồ sơ định giá của Ngân hàng S như cáo trạng xác định. Vai trò của bị cáo chỉ là thứ yếu, nhằm hợp thức hồ sơ, thực tế khoản vay đã được giải ngân trước đó khi chưa có chứng thư của bị cáo. Về tình tiết giảm nhẹ, bị cáo đã nộp khắc phục số tiền 50.000.000 đồng, gia đình có công cách mạng, bố mẹ bị cáo đều được tặng thưởng Huân chương kháng chiến, hiện nay đã hơn 80 tuổi, do bị cáo trực tiếp nuôi dưỡng. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử cân nhắc cho bị cáo được hưởng án treo.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Hồ Bình M1 nêu ý kiến: Về hành vi, bị cáo chỉ tiếp nhận hồ sơ pháp lý và thực hiện theo yêu cầu của bị cáo Bùi Ngọc S2, không có bất cứ mối quan hệ, liên hệ và không chịu sự chỉ đạo của bị cáo Trần Thị Mỹ D1 nên bị cáo không thể biết thoả thuận cho vay, giải ngân đối với khách hàng tại Ngân hàng S như thế nào. Bị cáo hoàn toàn không biết, không can thiệp, không lường trước được việc Ngân hàng S xem xét, sử dụng kết quả thẩm định giá đồng thời kết quả thẩm định giá chỉ mang tính chất tham khảo, không phải là cơ sở, tài liệu, căn cứ duy nhất để Ngân hàng S xem xét, quyết định cho vay. Do đó, hành vi của bị cáo không trực tiếp giúp sức cho Trương Mỹ L sử dụng tiền của Ngân hàng S. Về hoàn cảnh phạm tội, trong bối cảnh dịch bệnh Covid, để duy trì hoạt động của công ty, với vai trò là Phó giám đốc phụ trách kinh doanh bị cáo phải nhận hồ sơ thẩm định của bị cáo S2 để có việc làm, doanh thu, hoàn toàn không có vụ lợi cá nhân. Về tình tiết giảm nhẹ, khoản vay có sử dụng chứng thư thẩm định giá của bị cáo có tài sản đảm bảo nên có khả năng khắc phục hậu quả đồng thời bị cáo đã nộp toàn bộ tiền phí dịch vụ công ty MHD hưởng là 130.000.000 đồng, bị cáo là lao động chính nuôi 02 con nhỏ sinh năm 2017 và 2019, gia đình có nhiều người thân cống hiến cho sự nghiệp cách mạng, bị cáo có người thân bị bệnh hiểm nghèo. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử áp dụng điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; khoản 1, khoản 2 Điều 54 Bộ luật Hình sự tuyên phạt bị cáo mức án khoan hồng, thấp hơn đề nghị của đại diện Viện kiểm sát.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Trần Thị Kim N5 nêu ý kiến: Bị cáo đã nộp khắc phục hậu quả số tiền 100.000.000 đồng, gia đình có nhiều người thân cống hiến cho sự nghiệp cách mạng (bố chồng tham gia kháng chiến chống Pháp, Mỹ được tặng Huân chương kháng chiến, bác và cậu ruột tham gia kháng chiến chống Mỹ trong đó cậu ruột là thương binh). Bị cáo là con duy nhất trong gia đình, hiện nay cha mẹ đều lớn tuổi, mắc bệnh hiểm nghèo trong đó mẹ bị cáo không đi lại được, 02 con bị cáo còn nhỏ sinh năm 2014 và 2020. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo mức án như đề nghị của Viện kiểm sát.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Trần Tuấn H7 nêu ý kiến: Bị cáo đã nộp khắc phục hậu quả số tiền 100.000.000 đồng, gia đình có nhiều người thân cống hiến cho sự nghiệp cách mạng (02 chú ruột tham gia kháng chiến chống Mỹ được tặng thưởng Huân chương kháng chiến, trong đó 01 người là thương binh). Bị cáo là lao động chính, con bị cáo mới 06 tháng tuổi, mẹ bị ung thư tuyến giáp, gia đình có hoàn cảnh khó khăn thuộc diện hưởng trợ cấp theo chính sách ở địa phương. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử xem xét tuyên phạt bị cáo mức án 03 năm tù nhưng cho hưởng án treo cũng răn đe đối với bị cáo.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Trần Văn N4 trình bày: Bị cáo chỉ là người môi giới, tiếp nhận hồ sơ từ nhân viên của bị cáo Trần Thị Mỹ D1 để chuyển cho bị cáo Trần Thị Kim N5, hồ sơ đã kèm theo Chứng thư của SVVN, bị cáo không có quyền yêu cầu bị cáo Ngân tham chiếu giá. Về tình tiết giảm nhẹ, trước khi khởi tố bị cáo đã tích cực hợp tác cung cấp hồ sơ cho cơ quan điều tra, gia đình có công với cách mạng, bị cáo cũng đã nộp khắc phục hậu quả số tiền 1.300.000.000 đồng, bị cáo là lao động chính, vợ và con nhỏ đều đang phải điều trị bệnh về tâm lý. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử xem xét cho bị cáo được hưởng án treo để có điều kiện chăm sóc gia đình.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Đỗ Xuân N6 nêu ý kiến: Thống nhất quan điểm luận tội của Viện kiểm sát và đề nghị Hội đồng xét xử cân nhắc các tình tiết giảm nhẹ cho bị cáo như thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải; đã nộp số tiền 350.000.000 đồng để khắc phục một phần thiệt hại; hợp tác tích cực với cơ quan điều tra; về nhân thân, bị cáo có cha là sỹ quan Đoàn tàu không số được tặng thưởng nhiều huân huy chương kháng chiến, từ đó chấp nhận mức hình phạt mà Viện kiểm sát đề nghị áp dụng đối với bị cáo.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Lê Kiều T13 nêu ý kiến: Bị cáo thực hiện thẩm định giá theo hợp đồng dịch vụ được ký kết với công ty, không có thỏa thuận, bàn bạc với SC1 không biết việc SC1 sử dụng các chứng thư thẩm định để gây thiệt hại. Về tình tiết giảm nhẹ, ngoài các tình tiết Viện kiểm sát đã ghi nhận thì bị cáo hiện đang nuôi con 03 tháng tuổi. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử cân nhắc chấp nhận đề nghị của Viện kiểm sát để bị cáo có cơ hội được tiếp tục chăm sóc con.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Nguyễn Văn H8 nêu ý kiến: Trong vụ án này, bị cáo Hưng chỉ đạo bị cáo Đỗ Thị N7, sau đó bị cáo N7 chỉ đạo lại các thành viên trong đoàn thanh tra. Bị cáo H8 và bị cáo N7 bị truy tố với 02 tội danh khác nhau nên bị cáo không thể đồng phạm có tổ chức với các bị cáo khác do đó Viện kiểm sát nhận định bị cáo H8 là người chủ mưu, cầm đầu là chưa thỏa đáng. Đồng thời hành vi của bị cáo cũng không mang tính chất tinh vi, xảo quyệt nên đề nghị Hội đồng xét xử không áp dụng các tình tiết tăng nặng nói trên cho bị cáo. Mặc dù, bị cáo thừa nhận trách nhiệm với vai trò là người đứng đầu ký báo cáo thanh tra chưa đầy đủ nhưng nguyên nhân là do khối lượng công việc quá nhiều, dẫn đến sai sót mặt khác bị cáo có tâm lý sắp nghỉ hưu nên tin tưởng cấp dưới, việc nhận quà đều sau khi bị cáo đã nghỉ hưu vào ngày 01/10/2018. Luật sư cũng cho rằng việc áp dụng tình tiết tăng nặng “Phạm tội từ 02 lần trở lên” không làm mất đi tình tiết bị cáo phạm tội lần đầu nên đề nghị Hội đồng xét xử xem xét áp dụng cho các bị cáo. Về tình tiết giảm nhẹ, ngoài tình tiết Viện kiểm sát đã vận dụng, thì bị cáo là con liệt sỹ, bà nội là Bà Mẹ Việt Nam anh hùng, bản thân đã lớn tuổi đang mắc nhiều bệnh. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử xem xét giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Nguyễn Thị P6 nêu ý kiến: Đề nghị Hội đồng xét xử xem xét bị cáo không tham mưu cho bị cáo Đỗ Thị N7 bỏ qua các số liệu thanh tra, thay đổi phạm vi thanh tra mà chỉ đồng ý với việc sửa đổi báo cáo thanh tra, thu hẹp phạm vi thanh tra. Về tình tiết giảm nhẹ, bị cáo khắc phục hậu quả, khai báo thành khẩn, ăn năn hối cải, hợp tác với cơ quan điều tra làm sáng tỏ vụ án, có thành tích xuất sắc trong công tác, gia đình có công với cách mạng. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo mức hình phạt từ 03 năm đến 03 năm 06 tháng tù là phù hợp.
Luật sư bào chữa và bị cáo Bùi Tuấn K6 bào chữa bổ sung nêu ý kiến: Việc bị cáo ký Biên bản lấy ý kiến dự thảo Kết luận thanh tra ngày 23/8/2018 chỉ là hình thức bởi lẽ theo quy định thì các thành viên Đoàn thanh tra không có nhiệm vụ tham gia ý kiến xây dựng Dự thảo Kết luận thanh tra nên bị cáo có ký hay không ký biên bản thì hành vi phạm tội vẫn xảy ra. Về việc thay đổi Kế hoạch thanh tra đã được Đỗ Thị N7 chủ động quyết định, xin ý kiến Người ra quyết định thanh tra trước khi họp Đoàn thanh tra, việc họp Đoàn thanh tra cũng chỉ là hình thức. Năm 2021 khi được cử là thành viên ban kiểm soát Ngân hàng S, bị cáo đã nỗ lực cố gắng cùng các thành viên trong đoàn, ổn định tình hình tài chính, thanh khoản của Ngân hàng S. Về tình tiết giảm nhẹ, bị cáo đã khắc phục số tiền 100.000.000 đồng, bản thân là lao động chính đang chăm sóc cha mẹ già yếu. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử cho bị cáo được hưởng án treo.
Tự bào chữa, bị cáo Vương Đỗ Anh T14 nêu ý kiến: Đề nghị Hội đồng xét xử xem xét, đánh giá tổng thể toàn bộ vụ án, bối cảnh khách quan khi xảy ra sự việc cũng như mức độ phụ thuộc của bị cáo khi thực hiện hành vi vi phạm để tuyên phạt bị cáo mức án khoan hồng, tạo điều kiện cho bị cáo tiếp tục cống hiến, đóng góp cho xã hội.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Trần Văn T15 nêu ý kiến: Với vai trò là Tổ trưởng tổ 4, bị cáo và các thành viên trong tổ đã báo cáo kết quả thanh tra của Tổ một cách trung thực khách quan. Đối với Báo cáo kết quả thanh tra của Đoàn thuộc chức năng và chỉ Trưởng đoàn mới có quyền ký, tuy nhiên bị cáo N7 lại yêu cầu tất cả thành viên ký tên. Tại thời điểm thanh tra đợt 2, bị cáo cũng được phân công thanh tra tại đơn vị khác nên không trực tiếp tiến hành thanh tra mà chỉ tổng hợp kết quả của các thành viên trong tổ. Tuy nhiên, các thành viên này đều được xem xét miễn trách nhiệm hình sự, còn bị cáo bị xử lý. Về tình tiết giảm nhẹ, bị cáo đã nộp lại số tiền đã nhận của SC1 để khắc phục hậu quả, quá trình công tác có nhiều thành tích xuất sắc được tặng thưởng nhiều bằng khen, giấy khen, sau khi có kết luận thanh tra bị cáo đã lập công chuộc tội bằng việc tích cực rà soát lại khoản vay của 71 khách hàng theo chỉ đạo của Thanh tra Chính phủ và làm rõ các sai phạm như cáo trạng xác định. Từ những phân tích trên, đề nghị Hội đồng xét xử xem xét tuyên hình phạt bằng thời gian tạm giam đối với bị cáo.
Tự bào chữa, bị cáo Lê Thanh H9 nêu ý kiến: Về việc thu hẹp phạm vi thanh tra, theo báo cáo của thành viên Tổ 3 thì nhóm khách hàng số 4 Nguyễn Thị M12 Khai đã trả hết nợ tại thời điểm thanh tra, để tiết kiệm thời gian, tập trung vào các nội dung cần thiết nên bị cáo báo cáo Trưởng đoàn, bị cáo không có động cơ thu hẹp phạm vi thanh tra để bỏ qua sai phạm của SC1. Sau khi nhận thấy có khả năng đảo nợ đối với nhóm khách hàng trên bị cáo đã yêu cầu SC1 cung cấp hồ sơ nhưng không được đáp ứng. Đối với sai phạm của 71 khách hàng số 04 Nguyễn Thị M12 Khai, bị cáo đã kiến nghị tiếp tục làm rõ, nếu vi phạm thì chuyển cơ quan chức năng xử lý. Như vậy, bị cáo chỉ đóng vai trò thứ yếu, là thành viên đoàn thanh tra bị phụ thuộc vào điều hành của Trưởng Đoàn, chỉ thực hiện được khi có sự đồng ý, phê duyệt của Trưởng Đoàn và bị hạn chế nhất định về thông tin, thời gian và tài liệu không được cung cấp đầy đủ nhưng đã nỗ lực, kiên quyết xử lý các sai phạm xuyên suốt trong và sau quá trình thanh tra. Về tình tiết giảm nhẹ, ngoài nội dung Viện kiểm sát đã ghi nhận, đề nghị Hội đồng xét xử xem xét với thành tích phát hiện sai phạm của SC1 mà Kiểm toán Nhà nước là đơn vị duy nhất phát hiện ra dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng đã được Thủ tướng tặng bằng khen, trước khi khởi tố bị cáo cũng đã có đơn tố giác tội phạm, tích cực hỗ trợ cơ quan điều tra làm rõ bản chất vụ án. Từ những phân tích trên bị cáo đề nghị Hội đồng xét xử xem xét, áp dụng theo nguyên tắc có lợi nhất cho bị cáo để ra phán quyết cho bị cáo được miễn trách nhiệm hình sự theo điểm c khoản 2 Điều 29 Bộ luật Hình sự.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Nguyễn Văn T16 nêu ý kiến: Đề nghị Hội đồng xét xử cân nhắc bối cảnh thực hiện hành vi phạm tội của bị cáo cũng như các tình tiết giảm nhẹ để tuyên phạt bị cáo mức án thấp hơn đề nghị của đại diện Viện kiểm sát, cụ thể:
- Bị cáo lần đầu tham gia Đoàn thanh tra do NHNN chủ trì với tư cách là thành viên biệt phái, cũng là lần đầu trực tiếp thực hiện nghiệp vụ tại một tổ chức tài chính đang hoạt động như SC1. Bị cáo chỉ là thành viên Tổ nên chịu sự chỉ đạo của cấp trên, không phải là người quyết định các nội dung, kế hoạch, thời hạn, phạm vi và đối tượng thanh tra. Mặt khác, ngày 23/8/2018 khi lãnh đạo Đoàn cùng 09 thành viên họp lấy ý kiến xây dựng Dự thảo thì bị cáo không tham gia nên cũng không biết nội dung Kết luận thanh tra nên vai trò của bị cáo là thứ yếu.
- Về tình tiết giảm nhẹ, bị cáo đã nộp lại toàn bộ số tiền hưởng lợi, gia đình có bố ruột tham gia kháng chiến được chính phủ Campuchia tặng Huân chương.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Nguyễn Tuấn A1 nêu ý kiến: Quá trình thanh tra và thực hiện nhiệm vụ tổng hợp theo phân công, bị cáo đã kiến nghị phân loại nợ nhóm 4, 5 đối với các khách hàng thuộc dự án Mũi đèn đỏ, dự án 6A và dự án Royal Garden. Tuy nhiên, kiến nghị này không được chấp nhận, bị cáo phải thực hiện chỉnh sửa theo chỉ đạo của lãnh đạo Đoàn Thanh tra. Về tình tiết giảm nhẹ, bị cáo đã nộp khắc phục số tiền 100.000.000 đồng, quá trình công tác được Ngân hàng Nhà nước tặng bằng khen, khi được phân công thanh tra SC1 năm 2020 bị cáo đã đề nghị chuyển hồ sơ vi phạm cho cơ quan an ninh điều tra góp phần ngăn chặn và giảm bớt tác hại của tội phạm, bị cáo có bố ruột là thương binh tham gia chiến trường Campuchia được tặng nhiều Huân huy chương kháng chiến. Từ những phân tích trên, luật sư đề nghị Hội đồng xét xử xem xét cho bị cáo được hưởng án treo để có điều kiện chăm sóc bố mẹ, tiếp tục cống hiến cho xã hội.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Vũ Khánh L5 nêu ý kiến: Ngoài các hành vi, tình tiết giảm nhẹ đã được Viện kiểm sát ghi nhận trong phần luận tội, đề nghị Hội đồng xét xử xem xét bị cáo phạm tội lần đầu, thuộc trường hợp ít nghiêm trọng, ngoài nộp lại số tiền đã nhận từ SC1, bị cáo đã nộp thêm 100.000.000 đồng nhằm khắc phục một phần hậu quả vụ án. Về hoàn cảnh gia đình, bị cáo hiện là lao động chính, đang nuôi 02 con nhỏ, chồng bị cáo không có việc làm ổn định, bố mẹ 02 bên đều trên 70 tuổi, mắc nhiều bệnh nặng phải có người chăm sóc. Bản thân bị cáo cũng bị khối u ở ngực trái đang phải điều trị. Từ những phân tích trên, luật sư đề nghị Hội đồng xét xử khoan hồng, cho bị cáo được hưởng án treo để có điều kiện chữa bệnh và chăm sóc bố mẹ cùng con nhỏ.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Trương Việt H10 nêu ý kiến: Quá trình thanh tra, bị cáo đã phát hiện ra sai phạm, trong các báo cáo của bị cáo đều kiến nghị chuyển cơ quan chức năng xem xét làm rõ. Tuy nhiên, vì là thanh tra viên, không có chức vụ trong quá trình thanh tra, phụ thuộc theo ý kiến chỉ đạo, áp đặt của cấp trên nên bị cáo đã đồng ý ký các Báo cáo chỉnh sửa kết quả thanh tra. Do đó, khi quyết định hình phạt đề nghị Hội đồng xét xử vận dụng điểm b khoản 3 Điều 5 Nghị quyết 03/2020/NQ-HĐTP ngày 30/12/2020 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao để xem xét cho bị cáo. Ngoài ra, luật sư cũng nêu và đề nghị áp dụng cho bị cáo các tình tiết giảm nhẹ quy định tại điểm b, i, s, v khoản 1, khoản 2 Điều 51 Bộ luật Hình sự để cho bị cáo được hưởng án treo.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Nguyễn Duy P7 nêu ý kiến: Bị cáo tham gia đoàn thanh tra với tư cách thành viên nhưng không có nghiệp vụ về ngân hàng, chuyên ngành của bị cáo là thiết kế, xây dựng, quá trình thanh tra bị cáo đã thực hiện đúng công vụ, báo cáo trung thực về thực trạng các khoản vay tại số 4 Nguyễn Thị M12 Khai nhưng không kiên định với kết quả thanh tra mà mình làm việc, dẫn đến sai phạm trong việc ký báo cáo đoàn thanh tra, báo cáo kết luận thanh tra, bị cáo ký cho đủ thành phần, không đủ trình độ chuyên môn, thẩm quyền để phản bác kết quả thanh tra đã được bị cáo Hưng, N7 chỉ đạo tổ tổng hợp thực hiện. Đối với phạm vi thanh tra thuộc trách nhiệm của bị cáo Hưng và N7, bị cáo không có thẩm quyền. Về tình tiết giảm nhẹ, bị cáo có vai trò đồng phạm giúp sức thấp nhất trong vụ án, đã thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải, hợp tác với cơ quan tố tụng, khắc phục hậu quả, có thành tích xuất sắc trong công tác vì có đóng góp cho sự nghiệp thanh tra, gia đình bị cáo có công cách mạng, hoàn cảnh gia đình khó khăn, có vợ đang điều trị ung thư tuyến giáp, nuôi 02 con nhỏ, bị cáo là lao động chính trong gia đình. Từ đó, luật sư đề nghị Hội đồng xét xử áp dụng điểm b, s, t khoản 1 và khoản 2 Điều 51; khoản 2 Điều 54; Điều 65 Bộ luật Hình sự quyết định mức hình phạt nhẹ nhất cho bị cáo và cho bị cáo được hưởng án treo.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Nguyễn Văn D2 nêu ý kiến: Thời điểm ký văn bản số 31/CucII.4.m ngày 19/3/2015 báo cáo Cơ quan TTGS NHNN thì Kết luận thanh tra năm 2014 đã phản ánh thực trạng yếu kém của SC1 và Ngân hàng Nhà nước đã nắm rõ các sai phạm nên bị cáo chủ quan, tin tưởng cấp dưới đồng thời những thiếu sót tại văn bản số 31 không làm thay đổi bản chất sai phạm của SC1. Đối với Công văn số 1029/CucII.3 ngày 10/06/2016, bị cáo chỉ bút phê chuyển Võ Văn T17 thực hiện nên lỗi của bị cáo là thiếu kiểm tra, giám sát đối với nhân viên cấp dưới trong việc thực thi công vụ do đó hành vi mờ nhạt hơn các bị cáo khác. Liên quan đến công văn 579/NHNN-TTGSNH ngày 02/7/2021, khi trình dự thảo văn bản trả lời số 123/HCM-Ttr ngày 26/10/2021, Phan Tấn T18 đã chỉnh sửa, gạch bỏ hầu hết các nội dung liên quan đến việc đánh giá sai phạm và đề xuất, kiến nghị của Tổ Giám sát tuy nhiên trước và sau công văn này, bị cáo cũng đã ký nhiều công văn báo cáo và phản ánh đầy đủ những tiềm ẩn, rủi ro đối với các khoản vay này nên không làm thay đổi bản chất sai phạm tại Ngân hàng S. Đối với hành vi không thực hiện thanh tra theo yêu cầu tại 17 văn bản của NHNN, do không đủ nhân lực thực hiện nên bị cáo đã triệu tập cuộc họp ngày 25/02/2022, các thành viên cuộc họp đều thống nhất nên bị cáo đã ký Thông báo số 49/TB-TTGSNH.TTr1 chọn phương pháp thanh tra, lựa chọn khách hàng có trọng tâm, trọng điểm nhằm kịp thời phát hiện, xử lý sai phạm. Về tình tiết giảm nhẹ, bị cáo đã nộp lại số tiền thu lợi bất chính, gia đình có hoàn cảnh khó khăn, bị cáo hiện là lao động chính, mắc nhiều bệnh và đang chăm sóc mẹ già 99 tuổi, vợ mắc bệnh hiểm nghèo. Từ phân tích trên, luật sư đề nghị Hội đồng xét xử cân nhắc tuyên phạt bị cáo mức án dưới mức thấp nhất của khung hình phạt.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Nguyễn Thị Phi L6 nêu ý kiến: Khi ký nháy Văn bản số 31/Cục II.4.m bị cáo thực hiện theo chỉ đạo của lãnh đạo, hoàn toàn bị động khi không có điều kiện rà soát nội dung soạn thảo. Tuy nhiên, với vai trò là Phó Cục trưởng Cục II, bị cáo đã có đề xuất biện pháp để giám sát chặt chẽ hoạt động của SC1, nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại cho Ngân hàng S tại Văn bản 160/CụcII.4.m ngày 08/7/2015. Từ ngày 13/8/2015 đến ngày 31/8/2022 (thời điểm nghỉ hưu) bị cáo được Thống đốc NHNN giao là Trưởng Ban kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Đông Á, không phụ trách việc giám sát Ngân hàng S nên việc ký Thông báo 49/TB-TTGSNH-TTr1 ngày 25/02/2022 chỉ để truyền đạt ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo. Về tình tiết giảm nhẹ, ngoài tình tiết Viện kiểm sát đã nêu thì gia đình bị cáo có công với cách mạng (bố mẹ đều được tặng Huân chương kháng chiến), phát biểu tại phiên tòa Ngân hàng Nhà nước cũng đề nghị xem xét khoan hồng cho bị cáo. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử cân nhắc cho bị cáo được án treo.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Võ Văn T17 nêu ý kiến: Tại thời điểm giám sát SC1, Ngân hàng Nhà nước chưa có văn bản hướng dẫn trình tự, thủ tục giám sát ngân hàng (Ngày 01/8/2017 Thông tư 08/2017/TT-NHNN mới ban hành), trước đó các bị cáo chưa thực hiện giám sát một ngân hàng nào khác. Các thành viên của Tổ công tác phải kiêm nhiệm và thực hiện các nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của cấp trên trong khi công việc phải thực hiện nhiều, nhân sự không đủ để hoàn thành tiến độ giám sát theo kế hoạch. Bên cạnh đó, tổ công tác luôn gặp phải sự chống chế, không hợp tác từ phía SC1 nên công tác giám sát gặp nhiều khó khăn. Hành vi của bị cáo chỉ thực hiện từ 2016 - 2019, việc chậm trễ báo cáo các nội dung tại văn bản 1029 là do trùng nội dung thanh tra liên ngành và các sai phạm sau đó đã được nêu tại Kết luận thanh tra. Về tình tiết giảm nhẹ, bị cáo có nhiều tình tiết quy định tại điểm b, s, t, v khoản 1 Điều 51 Bộ luật Hình sự, ngoài ra bị cáo đang bị bệnh viêm gan siêu vi C, có nhiều đóng góp cho công tác xã hội như xây nhà tình nghĩa, xây dựng cầu đường được nhiều địa phương xác nhận. Từ những phân tích, luật sư đề nghị Hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo mức án nhẹ nhất của khung hình phạt liền kề.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Phan Tấn T18 nêu ý kiến: Ngày 17/9/2020, bị cáo mới được phân công chỉ đạo, điều hành tổ giám sát nên không thể biết nội dung Báo cáo số 04/TO3 ngày 13/3/2020. Sở dĩ, bị cáo có bút phê “Việc báo cáo chỉ trong nội bộ NHNN Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh” vì nhiệm vụ của Tổ giám sát là báo cáo trực tiếp cho NHNN Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, sau đó, cơ quan này sẽ báo cáo cho NHNN và cơ quan thanh tra giám sát. Bị cáo không đồng ý ý kiến của Tổ giám sát yêu cầu thanh tra toàn diện SC1 vì theo Quyết định số 03/QĐ-NHNN ngày 21/01/2020 thì NHNN Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh chỉ có thẩm quyền giám sát hoạt động của các chi nhánh Ngân hàng S. Việc không thanh tra đầy đủ 439 khoản vay phần lớn do tác động của dịch Covid, cách ly xã hội, nhân sự bị nhiễm bệnh nên không đủ nhân lực để thực hiện và bị cáo cũng phải theo chỉ đạo của cấp trên. Về tình tiết giảm nhẹ, đề nghị Hội đồng xét xử cân nhắc áp dụng tình tiết “Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không phải do mình tự gây ra”, tại phiên tòa đại diện SC1 cũng xin giảm nhẹ hình phạt cho các bị cáo. Từ phân tích trên, luật sư đề nghị Hội đồng xét xử đánh giá lại tính chất nguy hiểm đối với hành vi của bị cáo, vai trò phụ thuộc để quyết định mức hình phạt thấp nhất. Về vật chứng, đề nghị trả lại bị cáo tài sản là máy tính xách tay và điện thoại bị thu giữ trong quá trình điều tra.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Nguyễn T19 nêu ý kiến: Đề nghị Hội đồng xét xử xem xét bị cáo không cố ý bao che cho các sai phạm tại SC1 mà làm theo chỉ đạo của cấp trên, bởi lẽ giai đoạn 2017 - 2019 bị cáo đã gửi 14 văn bản báo cáo, kiến nghị Võ Văn T17 tiến hành thanh tra về rủi ro trong hoạt động tín dụng và tài sản có khác của SC1 nhưng không được chấp nhận. Mặc dù bị cáo có một phần trách nhiệm đối với hậu quả thiệt hại của vụ án nhưng nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thiệt hại là từ hành vi sai phạm của nhóm các bị cáo bị truy tố về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng” và “Tham ô tài sản”. Về tình tiết giảm nhẹ, bị cáo đã tự nguyện nộp tiền khắc phục một phần hậu quả, bản thân bị cáo bị mắc bệnh tim bẩm sinh nên phải nghỉ việc vào năm 2019, bị cáo cũng đang nuôi dưỡng cha già gần 100 tuổi. Từ phân tích trên, luật sư đề nghị Hội đồng xét xử cân nhắc tuyên phạt bị cáo mức phạt 03 năm tù nhưng cho hưởng án treo để có điều kiện trị bệnh và chăm sóc người thân.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Nguyễn Văn D3 nêu ý kiến: Đề nghị Hội đông xét xử xem xét về nguyên nhân, hoàn cảnh, điều kiện phạm tội; động cơ mục đích phạm tội cũng như các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự để quyết định mức án khoan hồng, không cách ly bị cáo khỏi đời sống xã hội, cụ thể như sau:
- Bị cáo không tham gia thanh tra mà chỉ ký kết luận khi toàn bộ thủ tục đã hoàn tất và tin tưởng vào kết quả làm việc của toàn đoàn và từng thành viên của đoàn dẫn đến thiếu sót không phát hiện sai phạm của quá trình thanh tra trước đây. Sở dĩ, bị cáo không họp đoàn thanh tra trước khi ký kết luận thanh tra vì trước đó bị cáo Hưng đã họp đoàn thanh tra để thông qua báo cáo thanh tra gửi Ngân hàng Nhà nước nên bị cáo Du tin tưởng không tổ chức họp lại. Mặt khác, tất cả các báo cáo, kết luận thanh tra trước đó, đều không đề nghị đưa SC1 vào diện kiểm soát đặc biệt nên bị cáo Du không có không tin về các sai phạm trước đó. Thời điểm ký kết luận thanh tra bị cáo mới nhận nhiệm vụ Chánh thanh tra được 64 ngày, với khối lượng công việc cần giải quyết rất lớn, chiếm 50% lượng công việc của Ngân hàng Nhà nước, đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn tới thiếu sót của bị cáo.
- Về động cơ, mục đích vụ lợi: Bị cáo không có động cơ vụ lợi và không nhận bất kỳ lợi ích vật chất nào trong vụ án.
- Về tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, sau khi ký Kết luận thanh tra, bị cáo đã ký ban hành quy chế giám sát tăng cường đối với SC1 và triển khai phối hợp với các NHNN Chi nhánh Tỉnh/Thành phố cũng như các Bộ/Cơ quan liên quan để giám sát tình hình hoạt động SC1 đến tháng 10/2022, bị cáo đã ký tờ trình xem xét, đặt SC1 vào diện kiểm soát đặc biệt và thành lập Ban Kiểm soát đặc biệt SC1 nhằm ngăn chặn hậu quả của vụ án, bị cáo có nhiều đóng góp cho ngành ngân hàng được tặng nhiều bằng khen, giấy khen trong công tác chuyên môn, công tác xã hội, công tác đoàn thể, bố bị cáo là người có công với nước được tặng thưởng Huân chương kháng chiến, chú ruột là liệt sỹ đang được gia đình bị cáo thờ cúng được chính quyền địa phương xác nhận, bị cáo là người cao tuổi đang điều trị nhiều bệnh.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Phạm Thu P5 nêu ý kiến: Đề nghị Hội đồng xét xử xem xét bị cáo phạm tội với vai trò phụ thuộc, không lường trước được hậu quả, không được hưởng lợi ích vật chất. Đối với số tiền 20 tỷ đồng được Trương Mỹ L cho khi bị cáo nghỉ việc, bị cáo đã nộp lại để khắc phục thiệt hại của vụ án. Về tình tiết giảm nhẹ, bản thân bị cáo và gia đình có công với cách mạng, có nhiều thành tích đóng góp cho địa phương và xã hội. Từ những phân tích trên, luật sư đề nghị áp dụng điểm b, t, s khoản 1, khoản 2 Điều 51 tuyên phạt bị cáo mức án nhẹ nhất, dưới khung mà Viện kiểm sát đề nghị.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Lưu Quốc T12 nêu ý kiến: Bị cáo giữ chức vụ Trưởng Ban kiểm soát Ngân hàng S từ ngày 17/4/2019 đến ngày 07/7/2022 trong bối cảnh Ngân hàng S đã có nhiều sai phạm nghiêm trọng. Trong suốt thời gian trên, bị cáo và Ban kiểm soát đều có báo cáo hàng tháng lên Tổng giám đốc, Hội đồng quản trị những vấn đề phát sinh, tồn đọng, có dấu hiệu sai phạm, nhưng các báo cáo này không được Tổng giám đốc, Hội đồng quản trị chấp thuận để có hướng khắc phục. Mặt khác từ 01/2020, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành quy chế giám sát tăng cường tại SC1, Ban kiểm soát chỉ là bộ phận trong SC1 nếu kiểm tra, giám sát thì có chồng chéo, vượt quyền hay không nên Viện kiểm sát quy buộc bị cáo phải chịu trách nhiệm đối với những thiệt hại từ 01/2020 đến 9/2022 là chưa phù hợp. Thời gian trên diễn ra dịch bệnh Covid, bản thân bị cáo cũng nhiễm covid và mắc bệnh hiểm nghèo ung thư lá lách dẫn đến tâm lý bị ảnh hưởng, bị cáo cũng đã xin nghỉ việc sau đó. Về tình tiết giảm nhẹ, gia đình bị cáo có truyền thống cách mạng, ông ngoại là liệt sỹ, bà ngoại được tặng Huân chương kháng chiến, bản thân bị cáo cũng tham gia chiến trường Campuchia, quá trình công tác được tặng thưởng Kỷ niệm chương vì sự nghiệp ngân hàng, mặc dù không được hưởng lợi nhưng bị cáo đã nộp 300.000.000 đồng để khắc phục hậu quả thiệt hại. Từ những phân tích trên, luật sư đề nghị Hội đồng xét xử xem xét miễn hình phạt cho bị cáo. Về tài sản bị phong tỏa, cơ quan điều tra đã phong tỏa 03 sổ tiết kiệm mang tên Lưu Thị cẩm N30 (em bị cáo), các sổ tiết kiệm này đã được gửi nhiều năm liền từ 2019, không liên quan đến vụ án và để phụng dưỡng cha mẹ bị cáo đều trên 80 tuổi nên đề nghị giải tỏa để bà N30 sử dụng chi phí sinh hoạt cho gia đình.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Nguyễn Cao T20 nêu ý kiến: Việc hủy bỏ hợp đồng chuyển nhượng cổ phần công ty Văn Lang không làm mất đi trách nhiệm trả lại tiền của bị cáo đối với bị cáo L bởi lẽ bản chất của hợp đồng này là sự kết chuyển từ 03 giao dịch thỏa thuận mua bán cổ phần Cao su Công Nghiệp Đồng Nai, thỏa thuận mua bán cổ phần đầu tư du lịch Sài Gòn Đại Ninh và thỏa thuận hợp tác đầu tư dự án tại Hải Hà, Quảng Ninh. Việc tồn tại song song 03 bộ thỏa thuận hợp tác đầu tư và 01 bộ thỏa thuận chuyển nhượng cổ phần dẫn đến việc bị cáo có khả năng phải trả gấp đôi số tiền đã nhận, đó cũng là lý do bị cáo chọn hủy bỏ hợp đồng chuyển nhượng cổ phần công ty Văn Lang vì bị cáo không nhận tiền chuyển nhượng hợp đồng này. Như vậy, bị cáo chỉ có hành vi gây thiệt hại khi thanh lý hợp đồng ủy thác đầu liên quan giao dịch mua bán cổ phần công ty Cao su Công nghiệp trị giá 21,25 triệu USD tương đương 476 tỷ đồng. Bị cáo đã nhận thức được hành vi sai phạm của mình, thành khẩn khai báo, tích cực khắc phục hậu quả số tiền 677.519.400.000 đồng và 3.312.200 USD (gia đình bị cáo chủ động nộp và thu giữ qua khám xét), số tiền còn lại bị cáo và gia đình cam kết tiếp tục khắc phục trong thời gian giải quyết vụ án thể hiện ăn năn, hối cải. Bên cạnh đó, bị cáo cũng sẵn sàng trả lại cho bị cáo L số tiền 484 tỷ đồng mà bị cáo đã trả cho Hồ Quốc M9 nhưng Minh không chuyển cho bị cáo L cho thấy bị cáo rất có thiện chí khắc phục hậu quả. Về tình tiết giảm nhẹ, bị cáo có nhiều thành tích xuất sắc trong công tác được tặng thưởng Huân chương lao động hạng ba cùng nhiều bằng khen, giấy khen từ nhiều cơ quan, tổ chức; tích cực tham gia các hoạt động từ thiện, phòng chống dịch, đóng góp cho cộng đồng. Ngoài ra doanh nghiệp, tổ chức, trường đại học do bị cáo điều hành có nhiều hoạt động thiết thực, thường xuyên đạt được kết quả xuất sắc, được các cơ quan Nhà nước khen thưởng trong nhiều năm, trong đó trường Đại học Văn Lang được tặng Huân chương lao động Hạng Ba do thành tích xuất sắc trong công tác nghiên cứu khoa học và đào tạo nguồn nhân lực. Về nhân thân, bị cáo có cha mẹ vợ tham gia cách mạng được tặng thưởng Huân chương kháng chiến. Bản thân bị cáo mắc nhiều bệnh mãn tính, đi lại hạn chế do chấn thương cột sống. Tại phiên tòa, bị hại Trương Mỹ L cũng đề nghị giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo, ngoài ra tập thể lãnh đạo, nhân viên, viên chức trong hệ thống doanh nghiệp của bị cáo đã có đơn xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo. Từ những phân tích trên, luật sư đề nghị Hội đồng xét xử vận dụng Nghị quyết số 03/2020/NQ-HĐTP ngày 30 tháng 12 năm 2020 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hình sự trong xét xử tội phạm tham nhũng và tội phạm khác về chức vụ miễn hình phạt hoặc tuyên xử bị cáo mức án thấp nhất để tiếp tục cống hiến cho xã hội. Đối với số tiền bị cáo tự nguyện khắc phục, đề nghị cấn trừ vào số tiền chiếm đoạt 1.000 tỷ đồng, trong đó tiền USD được quy đổi theo tỷ giá tại ngày khai mạc phiên tòa 05/3/2024 và tuyên bố 03 giao dịch liên quan đến số tiền 1.000 tỷ đồng chấm dứt.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Đỗ Thị N7 nêu ý kiến:
- Việc truy tố bị cáo với tội danh “Nhận hối lộ” còn nhiều nội dung chưa phù hợp, bởi lẽ không đủ căn cứ xác định có sự thỏa thuận trước giữa người nhận và người đưa hối lộ về của hối lộ cũng như về việc làm có lợi cho người đưa hối lộ, nội dung cuộc họp giữa bị cáo N7 và Trương Mỹ L theo lời khai của Võ Tấn Hoàng V1 cũng không thể hiện thỏa thuận đưa hối lộ. Việc bị cáo V1 mang tiền đến đưa cho bị cáo Đỗ Thị N7 nằm ngoài nội dung bị cáo và Trương Mỹ L trao đổi qua các lần gặp mặt. Hành vi của bị cáo cũng tương tự các bị cáo khác đều thực hiện theo chỉ đạo của bị cáo H1. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử áp dụng nguyên tắc tại điểm b khoản 1 Điều 3 Bộ luật Hình sự để xem xét buộc tội bị cáo với một tội danh phù hợp hơn.
- Về tình tiết tăng nặng, bị cáo thực hiện hành vi nhận tiền trực tiếp, đơn thuần không có bất cứ dấu hiệu nào thể hiện sự tinh vi, phức tạp hay khó phát hiện; sau khi nhận tiền, bị cáo vẫn giữ nguyên số tiền và cất giữ không chuyển đổi và đã tự nguyện giao nộp. Do đó, Viện kiểm sát cáo buộc bị cáo dùng thủ đoạn xảo quyệt là chưa phù hợp.
- Về tình tiết giảm nhẹ, bị cáo có nhiều tình tiết giảm nhẹ như nhận định của Viện kiểm sát, đã nộp lại toàn bộ số tiền 5,2 triệu USD do đó đề nghị Hội đồng xét xử áp dụng Nghị quyết 03/2020/NQ-HĐTP ngày 30/12/2020 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao quyết định hình phạt khoan hồng cho bị cáo.
- Về tài sản thu giữ, kê biên: Do số tiền bị cáo giao nộp cùng 01 phần sổ tiết kiệm do gia đình bị cáo khắc phục đã đủ số tiền 5,2 triệu USD. Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử tuyên trả lại số tiền còn lại trong sổ tiết kiệm, giải tỏa kê biên căn nhà tại Khu đô thị mới Tây Mỗ Nam Từ Liêm cho bị cáo.
Luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị hại Ngân hàng S nêu ý kiến:
- Về xác định thiệt hại của SC1: Khoản tiền lãi và phí trả chậm (đối với khoản vay mua bán nợ) của 1.284 khoản vay được thoả thuận trong hợp đồng tín dụng nên SC1 xác định thiệt hại là toàn bộ dư nợ gốc và lãi như cáo trạng xác định. Đối với 1.166 mã tài sản bảo đảm chỉ là tài sản thế chấp bảo đảm cho những khoản vay mà Trương Mỹ L và các đồng phạm hợp thức việc rút tiền của SC1, có ý nghĩa là khả năng chứ chưa phải là biện pháp khắc phục hậu quả thiệt hại chính thức cho SC1. Giá trị tài sản bảo đảm này chỉ được xác định theo thực tế tại thời điểm xử lý theo quy định của pháp luật. Do đó, SC1 xác định thiệt hại là 677.286 tỷ đồng (đến ngày 17/10/2022), đồng thời SC1 cũng bổ sung khoản tiền lãi của 1.284 khoản vay tạm tính đến ngày 05/3/2024 là 84.515 tỷ đồng. Đề nghị Hội đồng xét xử buộc Trương Mỹ L và các đồng phạm phải có trách nhiệm liên đới khắc phục toàn bộ số tiền thiệt hại 761.802 tỷ đồng cho SC1 - Về xử lý vật chứng: Đề nghị giao 1.166 tài sản cùng các tài sản, quyền tài sản có có nguồn gốc từ tài sản thuộc sở hữu của SC1 bị người khác chiếm đoạt mà có và tài sản các bị cáo nộp khắc phục hậu quả để SC1 xử lý, tạo điều kiện để hoạt động của SC1 sớm đi vào ổn định trong bối cảnh đang bị kiểm soát đặc biệt.
- Cho phép SC1 thu nợ đối với số tiền từ các tài khoản thanh toán và số tiền tiết kiệm của bị cáo Dương Tấn T3, bị cáo Cao Việt D, người khác đứng tên hộ và bàn giao để SC1 xử lý các tài sản mà các bị cáo đã tự nguyện đề nghị khắc phục hậu quả của vụ án - Giao cho SC1 được quyền xử lý, khai thác khắc phục hậu quả vụ án đối với các tài sản: Dự án 6A và 65 tài sản không bảo đảm cho bất kỳ nghĩa vụ nào tại SC1 nhưng có liên quan đến dòng tiền giải ngân từ các khoản vay sai phạm tại SC1 của nhóm công ty/cá nhân trong hệ sinh thái Tập đoàn VTP cùng tài sản là bất động sản tại 117 Pasteur.
- Cho SC1 được quyền nhận lại các dự án mà SC1 đã cấp vốn tín dụng đầu tư, hiện vì lý do khách quan, chủ quan các dự án này đang bị tạm dừng để SC1 có phương án phù hợp trong việc tiếp tục tìm đối tác có đủ năng lực, kinh nghiệm đầu tư thực hiện dự án để đưa vào khai thác khắc phục hậu quả cho SC1.
- Xem xét và kiến nghị trong bản án về việc đề nghị cơ quan điều tra tiếp tục truy tìm, xác minh các tài sản của những tổ chức, cá nhân có liên quan khác có nguồn gốc hoặc liên quan đến 1.284 khoản vay của SC1, được cơ quan tố tụng xác định là sai phạm trong vụ án này. Trong trường hợp Cơ quan điều tra kê biên thêm hoặc phát hiện tài sản có căn cứ xác định tài sản đó có nguồn gốc từ tiền giải ngân các khoản vay sai phạm đều phải được xử lý giao cho SC1 để khắc phục hậu quả.
Luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công ty cổ phần xe khách PT nêu ý kiến: Tháng 4/2021, công ty PT cùng ông Nguyễn Hữu L23, Phạm Đăng Q14 là 03 cổ đông sở hữu 100% cổ phần của công ty cổ phần Thương mại và Xây dựng TH đã thỏa thuận chuyển nhượng 100% cổ phần công ty TH cho Trương Mỹ L với giá 3.450 tỷ đồng. Bị cáo L đã trả số tiền 1.200 tỷ đồng, 03 cổ đông cũng đã chuyển giao hồ sơ pháp lý công ty, hồ sơ pháp lý các dự án mà công ty là chủ đầu tư gồm: Dự án Golden Gate - Quận T, Thành phố Hồ Chí Minh; Dự án Khu dân cư TH - Cần Giuộc, Long An và Dự án Khu tái định cư TH - Long An. Tuy nhiên bên bán vẫn đang nắm giữ thực địa và tổ chức bảo vệ tài sản tại các dự án này. Trải qua 03 năm, phía bị cáo Trương Mỹ L không tiếp tục thanh toán tiền, cổ phần và tài sản của công ty TH bị phong tỏa, ngăn chặn, người dân không được sản phẩm của dự án dẫn tới nguy cơ bị khiếu kiện gây mất an ninh trật tự. Do đó, 03 cổ đông đề nghị Hội đồng xét xử xem xét hủy bỏ hợp đồng chuyển nhượng nói trên, bên bán sẽ trả lại bị cáo L số tiền 1.200 tỷ đồng, bị cáo L trả lại pháp nhân công ty TH nguyên trạng như trước khi nhận chuyển nhượng. Trên cơ sở đó, đề nghị Hội đồng xét xử hủy bỏ phong tỏa cổ phần công ty TH cùng các tài sản liên quan đến 03 dự án nói trên để công ty TH tiếp tục vận hành vì các dự án trên không liên quan đến hành vi phạm tội của các bị cáo.
NHẬN ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG XÉT XỬ
Trên cơ sở nội dung vụ án, căn cứ vào các tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án đã được tranh tụng công khai tại phiên tòa, Hội đồng xét xử nhận định như sau:
[1] Về tố tụng:
- Về hành vi, quyết định tố tụng của Cơ quan Cảnh sát điều tra, Viện kiểm sát nhân dân, Điều tra viên, Kiểm sát viên trong quá trình điều tra, truy tố được thực hiện theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự. Quá trình điều tra và tại phiên tòa, các bị cáo, luật sư và những người tham gia tố tụng khác không có ý kiến hoặc khiếu nại gì về hành vi, quyết định của Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng. Do đó, các hành vi, quyết định tố tụng của Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng đã thực hiện đều hợp pháp.
- Đối với sự vắng mặt của các bị cáo Đinh Văn T, Trầm Thích T4, Nguyễn Thị Thu S1, Nguyễn Lâm Anh V2 và Chiêm Minh D1: Hội đồng xét xử xét thấy, tại thời điểm khởi tố vụ án, khởi tố bị can, các bị cáo bỏ trốn, không có mặt tại địa phương, cơ quan điều tra đã thông báo và yêu cầu ra trình diện hoặc đầu thú để hưởng chính sách khoan hồng của pháp luật. Sau khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử, Tòa án đã thực hiện tống đạt quyết định theo đúng quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự như giao quyết định cho đại diện gia đình, người bào chữa của các bị cáo đồng thời niêm yết công khai tại nơi cư trú và thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng, yêu cầu các bị cáo ra đầu thú để được sự khoan hồng tuy nhiên các bị cáo vẫn vắng mặt tại phiên tòa. Như vậy, đến thời điểm xét xử, các bị cáo vắng mặt là từ bỏ quyền của bị can, bị cáo được quy định tại Điều 60 và Điều 61 của Bộ luật Tố tụng hình sự. Mặc dù vậy, các cơ quan tiến hành tố tụng vẫn đảm bảo quyền bào chữa cho các bị cáo bằng cách chỉ định và tạo điều kiện để người bào chữa cho các bị cáo nghiên cứu hồ sơ, trực tiếp tham gia một số hoạt động tố tụng như nhận dạng, giám định chữ ký. Xét thấy sự vắng mặt của các bị cáo không gây trở ngại cho việc xét xử đồng thời, tại phiên tòa, người bào chữa cho các bị cáo và những người tham gia tố tụng khác không có ý kiến, khiếu nại về sự vắng mặt của các bị cáo. Do đó căn cứ khoản 2 Điều 290 Bộ luật Tố tụng hình sự, Hội đồng xét xử quyết định xét xử vắng mặt các bị cáo.
- Về việc vắng mặt của bị cáo Nguyễn Thị Phương L1 tại phiên tòa, Tòa án đã tống đạt Quyết định đưa vụ án ra xét xử đối với bị cáo theo đúng quy định pháp luật. Hội đồng xét xử xét hiện nay bị cáo đã 69 tuổi, đang điều trị một số chứng bệnh tại bệnh viện nên không thực hiện áp giải bị cáo ra phiên tòa là phù hợp quy định tại khoản 6 Điều 127 Bộ luật Tố tụng hình sự. Xét việc vắng mặt của bị cáo không gây trở ngại cho việc xét xử bởi lẽ bị cáo đã có lời khai trong hồ sơ vụ án đồng thời tại phiên tòa có luật sư bào chữa, bảo vệ quyền lợi cho bị cáo. Mặt khác, ngoài lời khai của bị cáo Hội đồng xét xử còn căn cứ lời khai các đương sự khác cùng tài liệu điều tra đã được thu thập, đánh giá thông qua quá trình thẩm vấn và tranh tụng công khai tại phiên tòa. Do đó, việc Hội đồng xét xử xét xử vắng mặt bị cáo Nguyễn Thị Phương L1 là phù hợp quy định tại điểm d khoản 2 Điều 290 Bộ luật Tố tụng hình sự và không ảnh hưởng tới quyền lợi của bị cáo.
- Đối với bị cáo Lưu Quốc T12 và Trần Thị Kim C4, quá trình chuẩn bị đưa vụ án ra xét xử, các bị cáo đã được tống đạt trực tiếp “Quyết định đưa vụ án ra xét xử” theo đúng quy định pháp luật và có đơn đề nghị Hội đồng xét xử cho phép vắng mặt tại phiên tòa xét xử đối với các bị cáo. Xét thấy, hiện nay sức khỏe các bị cáo có hạn chế và sự vắng mặt của các bị cáo không gây trở ngại cho việc xét xử nên căn cứ điểm c khoản 2 Điều 290 Bộ luật Tố tụng Hình sự, Hội đồng xét xử chấp nhận xét xử vắng mặt các bị cáo.
[2] Về căn cứ áp dụng pháp luật và giới hạn của việc xét xử:
- Về căn cứ áp dụng pháp luật: Viện kiểm sát nhân dân Tối cao truy tố các bị cáo về hành vi đã thực hiện từ năm 2012 đến năm 2020. Do đó, Hội đồng xét xử căn cứ Nghị quyết 41/2017/QH14 ngày 20/6/2017 của Quốc hội về việc thi hành Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 12/2017/QH14 về hiệu lực thi hành của Bộ luật Tố tụng hình sự số 101/2015/QH13 và khoản 2, 3 Điều 7 Bộ luật Hình sự năm 2015 để xem xét áp dụng các tình tiết có lợi cho các bị cáo đồng thời không áp dụng các quy định không có lợi cho các bị cáo. Theo đó, Bộ luật Hình sự áp dụng trong vụ án này là Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009, sửa đổi, bổ sung năm 2009 và Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 với nguyên tắc xử lý nghiêm trị đối với người chủ mưu, cầm đầu; khoan hồng với người tự thú, thành khẩn khai báo, tố giác người đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại gây ra theo quy định tại Điều 3 Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017.
- Về giới hạn của việc xét xử: Ngoài hành vi bị điều tra, truy tố, các bị cáo là nhân viên Ngân hàng S còn thực hiện hành vi sai phạm trong việc tạo lập hồ sơ vay vốn khống, giải ngân không đúng quy định để Trương Mỹ L chiếm đoạt tiền khi giữ các vị trí, vai trò khác. Cũng như các cá nhân là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án, có hành vi sai phạm nhưng được Viện kiểm sát nhân dân Tối cao đánh giá là vai trò thứ yếu, đã chủ động khai báo, tích cực hợp tác với Cơ quan điều tra nên không xem xét trách nhiệm hình sự đối với các đối tượng này. Như vậy, do giới hạn của việc xét xử nên Tòa án xét xử những bị cáo và những hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố và Tòa án đã quyết định đưa vụ án ra xét xử theo quy định tại khoản 1 Điều 298 Bộ luật Tố tụng hình sự.
[3] Về nội dung vụ án: Quá trình điều tra cũng như tại phiên tòa các bị cáo là nhân viên Ngân hàng S cũng như các bị cáo làm việc tại Tập đoàn VTP đều khai nhận hành vi phạm tội đúng như nội dung cáo trạng đã nêu. Xét lời khai của các bị cáo phù hợp với nhau, phù hợp với lời khai của người làm chứng, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và vụ án còn được chứng minh qua các tài liệu, chứng cứ khác như các hồ sơ vay vốn, chứng từ chuyển tiền, rút tiền, biên bản ghi lời khai người làm chứng và các biên bản hoạt động điều tra, xác minh khác... có đủ cơ sở xác định: Trương Mỹ L là chủ Công ty cổ phần Tập đoàn VTP cùng nhiều công ty khác như công ty cổ phần tập đoàn đầu tư VTP, công ty cổ phần tập đoàn đầu tư An Đông, công ty cổ phần Tập đoàn Sài Gòn PS, công ty cổ phần đầu tư tài chính VVP... hoạt động theo mô hình tập đoàn trong đó công ty cổ phần Tập đoàn VTP giữ vai trò trung tâm, kiểm soát hoạt động của các công ty còn lại (sau đây gọi là nhóm Tập đoàn VTP). Trước khi hợp nhất Ngân hàng S, thông qua hình thức nhờ cổ đông đứng tên giúp, Trương Mỹ L đã gián tiếp sở hữu cổ phần tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa và Ngân hàng TMCP S (cũ) sau đó dùng chính các cổ phần này để thế chấp đảm bảo cho nhiều khoản vay của nhóm Tập đoàn VTP và các cá nhân, tổ chức có liên quan tại các ngân hàng nói trên để thực hiện nhiều Dự án bất động sản trong đó có Dự án Times Square và Ws Plaza. Sau khi biết 03 ngân hàng trên mất khả năng thanh khoản buộc phải hợp nhất hoặc bị mua lại, Trương Mỹ L đã tiến hành thu mua cổ phần của các ngân hàng nói trên, đưa một số cá nhân như Nguyễn Thị Thu S1, Trầm Thích T4 là nhân viên thuộc Tập đoàn VTP vào giữ các vị trí trọng yếu tại các ngân hàng này để thực hiện mục tiêu hợp nhất 03 Ngân hàng TMCP gồm Đệ Nhất, Sài Gòn và Việt Nam Tín Nghĩa. Kế hoạch hợp nhất Ngân hàng S được Ngân hàng Nhà nước thông qua và đi vào hoạt động ngày 01/01/2012 theo Quyết định hợp nhất số định số 2716/QĐ-NHNN và Giấy phép số 283/GP-NHNN cùng ngày 26/12/2011 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Kết quả xác minh, lấy lời khai 22 cá nhân, tổ chức hiện là cổ đông theo danh sách cổ đông do Ngân hàng S cung cấp đều khẳng định không biết đứng tên bao nhiêu cổ phần, mua thời điểm nào, giá trị ra sao vì chỉ đứng tên giúp bị cáo L, đáng lưu tất cả các cổ đông trên đều là người thân của bị cáo hoặc nhân viên, công ty trong Tập đoàn VTP bao gồm cả 02 con gái của bị cáo. Thậm chí, bị cáo Cao Việt D trình bày tại phiên tòa rằng có nhận chuyển nhượng 36,5 triệu cổ phần SC1 từ bị cáo L và chưa thanh toán tiền nhưng cũng có tên trong danh sách cổ đông nói trên. Thực trạng trên cho thấy tại Ngân hàng S có tình trạng sổ chứng nhận cổ đông, chứng từ thanh toán tiền chuyển nhượng cổ phần mang tính hình thức, không phản ánh đúng bản chất sở hữu của các cổ đông. Đối với 28,18% cổ phần do 05 pháp nhân nước ngoài đứng tên sở hữu, quá trình điều tra bị cáo thừa nhận đã mua lại toàn bộ số cổ phần trên mặc dù sau này bị cáo thay đổi lời khai nhưng tình tiết này phù hợp với thực tế từ năm 2020, các cổ đông này không tham dự Đại hội đồng cổ đông mà ủy quyền cho Tạ Chiêu T1, La Khiết D13 - Thư ký của bị cáo và một số nhân viên trong Tập đoàn VTP tham dự đại hội. Lời khai này còn phù hợp với tài liệu thể hiện bị cáo L là người sở hữu thực sự đối với cổ phần của 05 pháp nhân nước ngoài thu giữ tại chỗ ở của bị cáo (Tòa nhà Sherwood 127 Pasteur, TP.HCM). Tài liệu này cũng phù hợp với 06 sổ chứng nhận cổ phần bản gốc (05 pháp nhân nước ngoài và công ty VVP) do Tống Thị Thanh Hoàng - Phó Tổng giám đốc và Ngô Thị Mỹ Vi - Phó Tổng giám đốc Hành chính - Nhân sự công ty cổ phần tập đoàn VTP tìm thấy tại phòng làm việc của Trương Mỹ L tại số 193-203 Trần Hưng Đạo, phường C, Quận A, Thành phố Hồ Chí Minh và giao nộp cho cơ quan điều tra. Như vậy, qua kết quả điều tra và thẩm vấn công khai tại phiên tòa, có đủ căn cứ xác định, tính đến tháng 10/2022, Trương Mỹ L đã sở hữu và chi phối 1.394.253.393 cổ phần, chiếm 91,536% vốn điều lệ Ngân hàng S. Do đó, quan điểm bào chữa của luật sư và trình bày của bị cáo L cho rằng gia đình bị cáo chỉ nắm giữ khoảng 15% cổ phần SC1, số cổ phần còn lại của bạn bè bị cáo nhờ tìm người đứng tên giúp cũng như cổ phần của các cổ đông nước ngoài không liên quan đến bị cáo là không có căn cứ nên Hội đồng xét xử không chấp nhận.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 59 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 thì “Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của tổ chức tín dụng”, có thẩm quyền quyết định các vấn đề trọng yếu của tổ chức tín dụng liên quan đến Điều lệ, bộ máy tổ chức và các hoạt động của tổ chức tín dụng được nêu chi tiết tại khoản 2 Điều 59. Tại khoản 3 Điều này cũng nêu rõ “Quyết định của Đại hội đồng cổ đông được thông qua ...khi được số cổ đông đại diện trên 51% tổng số phiếu biểu quyết...chấp thuận...Đối với các quyết định...tại các điểm b, h, p và r khoản 2 Điều này thì phải được ... trên 65% tổng số phiếu biểu quyết chấp thuận...”. Như vậy, với việc sở hữu và chi phối 91,536% vốn điều lệ như đã nêu trên, Trương Mỹ L thực chất là chủ Ngân hàng S, bị cáo cũng chính là Đại hội đồng cổ đông Ngân hàng S, là người quyết định các chức danh quản lý, điều hành tại Ngân hàng S. Thực tế mô hình quản trị điều hành tại Ngân hàng S thông qua lời khai tại phiên tòa của các bị cáo nguyên là lãnh đạo Ngân hàng S cũng như các bị cáo nguyên là cán bộ thanh tra giám sát Ngân hàng S cũng đã tái khẳng định điều trên, cụ thể: Trương Mỹ L là người chỉ đạo và quyết định không chỉ đối với hoạt động tín dụng mà bao gồm cả công tác nhân sự, theo đó bị cáo đã quyết định người quản lý, điều hành Ngân hàng S như sau: Bị cáo Bùi Anh D1 được bị cáo L bố trí vào vị trí Chủ tịch HĐQT, Tạ Chiêu T1 được bố trí vào Thành viên HĐQT, Võ Tấn Hoàng V1 được bố trí vào vị trí Tổng Giám đốc, Trương Khánh H4 và Trần Thị Mỹ D1 được bố trí vào vị trí Phó Tổng giám đốc; các bị cáo Đỗ Thị N7 và Lê Thanh H9 tại phiên tòa cũng xác định quá trình thanh tra tại Ngân hàng S các bị cáo nhận thức Trương Mỹ L là người điều hành, có vai trò quyết định hoạt động của Ngân hàng S. Trả lời Hội đồng xét xử, bị cáo Trương Mỹ L cũng nhận thức bản thân có tầm ảnh hưởng lớn đối với người quản lý, điều hành Ngân hàng S vì là đại diện nhóm cổ đông lớn sở hữu trên 65% vốn điều lệ của ngân hàng này. Như vậy, mặc dù không giữ các chức vụ do bổ nhiệm, bầu cử nhưng bằng việc gián tiếp sở hữu 91,536% cổ phần SC1 trái với quy định của Luật các tổ chức tín dụng, bị cáo đã trở thành cơ quan có quyền quyết định cao nhất tại SC1 và có các nhiệm vụ, quyền hạn được luật định tại khoản 2, khoản 3 Điều 59 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 nên đã đủ dấu hiệu về chủ thể của tội phạm về chức vụ theo quy định tại khoản 2 Điều 352 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017. Do đó, trình bày của bị cáo cũng như quan điểm bào chữa của các luật sư cho rằng bị cáo không có vai trò gì tại Ngân hàng S ngoài danh xưng “Cố vấn Ban hợp nhất” nên không phải chủ thể của tội phạm về chức vụ là không có căn cứ nên Hội đồng xét xử không chấp nhận.
Đối với quan điểm bào chữa cho rằng các chức danh quản lý, điều hành tại SC1 do Ngân hàng Nhà nước phê duyệt, quyết định, bị cáo Trương Mỹ L không phải là người quyết định là không phù hợp với thực tiễn cũng như các quy định pháp luật bởi lẽ tại điểm d khoản 2 Điều 59 Luật các tổ chức tín dụng nêu rõ Đại hội đồng cổ đông quyết định số lượng thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát...bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm...thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát. Đây cũng chính là lý do bị cáo Phạm Thu P5 - Trưởng Ban kiểm soát khi muốn nghỉ việc phải được sự đồng ý của bị cáo L như trình bày của bị cáo Phong tại phiên tòa.
Ngoài ra, luật sư bào chữa và bị cáo Trương Mỹ L còn cho rằng, sau khi tiến hành hợp nhất, bị cáo đã cho SC1 mượn 05 tài sản có giá trị lớn để cho vay mới trả nợ cũ các khoản phát sinh trước thời điểm hợp nhất (hay còn gọi là đảo nợ), theo phương án đã được Ngân hàng Nhà nước phê duyệt, Hội đồng xét xử đánh giá như sau:
Việc đảo nợ, tại khoản 2 Điều 9 Quy chế cho vay ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐNHNN ngày 31/12/2001 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nêu rõ: “Các tổ chức tín dụng thực hiện theo quy định riêng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”. Tuy nhiên, đến ngày 30/12/2016 Ngân hàng Nhà nước mới ban hành Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định về nội dung này, cụ thể:
Điều 8. Những nhu cầu vốn không được cho vay Tổ chức tín dụng không được cho vay đối với các nhu cầu vốn:
5. Để trả nợ khoản nợ vay tại chính tổ chức tín dụng cho vay trừ trường hợp cho vay để thanh toán lãi tiền vay phát sinh trong quá trình thi công xây dựng công trình, mà chi phí lãi tiền vay được tính trong dự toán xây dựng công trình được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật.
Như vậy, cho đến nay “Đảo nợ” không phải hoạt động tín dụng được Ngân hàng Nhà nước cho phép hoạt động tại các tổ chức tín dụng. Đây cũng không phải phương án cơ cấu nợ mà Ngân hàng Nhà nước đã phê duyệt áp dụng tại Ngân hàng S như quan điểm bào chữa của nhiều luật sư tại phiên tòa, cụ thể: Tại văn bản số 869/NHNN-TTGSNG.m ngày 15/11/2012, Ngân hàng Nhà nước đồng ý triển khai kế hoạch cho vay mới nhằm cơ cấu nợ của nhóm khách hàng An Đông - VTP như sau “SC1 cho khách hàng có nhu cầu góp vốn, hợp tác kinh doanh để khai thác tòa nhà Ws Plaza của công ty An Đông và Tòa nhà Sherwood Residence của công ty VTP vay tiền, tài sản đảm bảo là tòa nhà Ws Plaza, công ty An Đông và VTP sử dụng tiền nhận góp vốn, thực hiện mua lại các tài sản đảm bảo cho các khoản vay, khoản phải thu của nhóm khách hàng An Đông, VTP tại SC1 để các khách hàng này có tiền thanh toán nợ cho SC1”. Theo đó, SC1 đã cho 26 khách hàng vay mới tổng cộng 12.984 tỷ đồng/tổng vốn góp 16.214 tỷ đồng, SC1 thực hiện thu nợ nhóm khách hàng An Đông - VTP 12.984 tỷ đồng và hoàn trả 11 tài sản đảm bảo cho nhóm khách hàng này với tổng trị giá 14.652 tỷ đồng. Như vậy, về bản chất Phương án Ws Plaza là nhằm xử lý chính các khoản nợ xấu của nhóm khách hàng công ty An Đông và công ty VTP, mặc dù bị cáo L đưa tòa nhà Ws Plaza vào đảm bảo khoản vay 12.984 tỷ đồng nhưng bị cáo cũng đã rút ra rất nhiều tài sản của chính nhóm bị cáo đã sử dụng thế chấp cho các khoản vay trước đó như: 110 triệu cổ phần công ty An Đông; 13.340.000 cổ phần công ty Bông Sen; 122.357 cổ phần công ty PS; 123.291.363 cổ phần SC1; một phần tòa nhà Sherwood 127 Pastuer; căn nhà 17 Đông Du...với tổng trị giá 14.652 tỷ đồng, cao hơn nhiều so với số tiền SC1 giải ngân cho vay mới. Tương tự, các phương án Times Square, phương án Chợ Vải, dự án 289 Trần Hưng Đạo, dự án 5-2 thì tài sản SC1 hoàn trả cho bị cáo đều cao hơn giá trị các khoản vay mới. Cũng cần phân tích thêm, trước khi SC1 hợp nhất, tòa nhà Times Square đã thế chấp để đảm bảo cho khoản vay 1.479 tỷ đồng của 03 công ty (công ty cổ phần Quảng Trường Thời Đại Việt Nam sau này là công ty Times Square Việt Nam; công ty cổ phần đầu tư Bảo Hoàng và công ty cổ phần đầu tư Nhân Hòa) tại SC1; nhóm khách hàng công ty VTP đã phát sinh dư nợ tại SC1 (cũ) và Ngân hàng Tín Nghĩa, cụ thể: Tại thời điểm 29/02/2012 dư nợ của các khách hàng liên kết, hợp tác góp vốn vào các dự án do công ty VTP, công ty An Đông, công ty Đại Trường Sơn (sau này đổi tên thành công ty PS), công ty Quảng Trường Thời Đại làm chủ đầu tư...tại SC1 là 33.543 tỷ đồng, chiếm 48,78% tổng dư nợ tín dụng tại SC1 (Theo Công văn 13/NHNN-TGS-SC1.m ngày 05/3/2012 của Tổ giám sát tại SC1 - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam). Như vậy, bị cáo L cho rằng chỉ cho SC1 mượn tài sản mà không có nhu cầu vay vốn và các tài sản này chưa thế chấp ở đâu cũng như quan điểm của các luật sư cho rằng SC1 thực hiện cho vay đảo nợ là phương án tái cơ cấu đã được Ngân hàng Nhà nước phê duyệt là hoàn toàn không có căn cứ nên Hội đồng xét xử không chấp nhận.
Tái cơ cấu ngân hàng là một trong ba nhiệm vụ trọng tâm của Tái cơ cấu kinh tế - Một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước từ những năm 2011, với mục tiêu: Lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng; xây dựng hệ thống ngân hàng có đủ sức cạnh tranh trong và ngoài nước; cấu trúc lại cơ cấu hoạt động của hệ thống ngân hàng để bảo đảm cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ cho nền kinh tế một cách hợp lý...Theo đó, các tổ chức tín dụng có tình hình tài chính khó khăn buộc phải tái cơ cấu bằng nhiều hình thức trong đó có hợp nhất, sáp nhập dưới sự giám sát, chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước nhằm đảm bảo tối đa quyền lợi của người gửi tiền. Nội dung chính của tái cơ cấu được Ngân hàng Nhà nước đặt ra là: Củng cố thanh khoản hệ thống ngân hàng mà trọng tâm là thanh khoản một số ngân hàng có vấn đề; lành mạnh hóa tài chính của các ngân hàng thương mại mà trọng tâm là xử lý nợ xấu và minh bạch hóa tài chính; tái cơ cấu tổ chức, hoạt động và quản trị hệ thống ngân hàng.
[3.1] Tại Ngân hàng S, để công cuộc tái cơ cấu thành công, Ngân hàng Nhà nước đã phối hợp với Ngân hàng S xây dựng Đề án tái cơ cấu với lộ trình thích hợp, thành lập Tổ giám sát tại SC1, định kỳ hàng tháng trực tiếp báo cáo kết quả thực hiện để Ngân hàng Nhà nước kịp thời chỉ đạo, xử lý. Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước cũng thực hiện tái cấp vốn cho SC1 số tiền 19.750 tỷ đồng để hỗ trợ thanh khoản. Tuy nhiên, Trương Mỹ L sau khi sở hữu và chi phối cổ phần gần như tuyệt đối tại SC1, đã bố trí nhân sự chủ chốt giữ các chức danh quản lý, điều hành với thù lao hậu hĩnh, tặng thưởng cổ phần ngân hàng để những cá nhân này tin tưởng và thực hiện theo chỉ đạo của bị cáo hoặc đưa các cá nhân đã làm việc lâu năm tại Tập đoàn VTP sang quản lý tại SC1 như Nguyễn Thị Thu S1, Trầm Thích T4 (Nguyên Tổng giám đốc công ty cổ phần Sài Gòn PS), Tạ Chiêu T1 (Nguyên Tổng giám đốc công ty VVP). Từ năm 2012 - 2022, bị cáo đã trực tiếp chỉ đạo Đinh Văn T, Bùi Anh D1, Tạ Chiêu T1, Võ Tấn Hoàng V1, Trương Khánh H1 và Trần Thị Mỹ D1 rút tiền từ Ngân hàng S thông qua thủ đoạn lập hồ sơ vay vốn, trái với phương án, đề án tái cơ cấu đã được Ngân, hàng Nhà nước phê duyệt, cụ thể: Từ ngày 01/01/2012 đến ngày 07/10/2022, Ngân hàng S đã giải ngân cho 1.366 khách hàng (gồm 710 cá nhân, 656 tổ chức) liên quan đến trách nhiệm của Trương Mỹ L vay 2.527 khoản với tổng số tiền 1.066.608 tỷ đồng, đến ngày 17/10/2022, còn 875 khách hàng (gồm 440 cá nhân, 435 tổ chức) vay 1.284 khoản tổng cộng 525.480 tỷ đồng, còn dư nợ 677.286 tỷ đồng (gồm 483.971 tỷ đồng nợ gốc và 193.315 tỷ đồng nợ lãi). Kết quả xác minh tại Ngân hàng S, 1.284 khoản vay thuộc nhóm Trương Mỹ L chiếm 93% tổng dư nợ gốc của SC1 (23.042 khoản vay), các khoản vay này đều thuộc nợ nhóm 5, không có khả năng thu hồi. Kết quả lấy lời khai các cá nhân đứng tên khoản vay, đứng tên người đại diện theo pháp luật của pháp nhân đều xác định không biết các khoản vay trên mà được các cá nhân tại Tập đoàn VTP, Ngân hàng S thuê để ký khống. Kết quả xác minh tại Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cũng thể hiện các pháp nhân đứng tên vay vốn đều mới thành lập phù hợp với lời khai của các bị cáo Nguyễn Phương A1, Bùi Đức K2, Nguyễn Thị Khánh V4 và Trần Thị Kim C4 trong quá trình điều tra và tại phiên tòa xác định chỉ thành lập pháp nhân nhằm mục đích vay vốn, toàn bộ thành viên góp vốn, người đại diện theo pháp luật đều được đi thuê, phù hợp với biên bản giao nộp tổng cộng 600 giấy đăng ký kinh doanh (bản chính) và 715 con dấu công ty do 11 nhân viên Tập đoàn VTP tự nguyện giao nộp cho cơ quan điều tra khi vụ án bị phát hiện. Bên cạnh đó, phương án vay vốn cũng được lập khống, tài sản đảm bảo được nâng lên cho phù hợp với nhu cầu rút tiền của Trương Mỹ L, tiền giải ngân được sử dụng cho các mục đích riêng của bị cáo L, cụ thể dòng tiền của 1.284 khoản vay, với số tiền giải ngân tổng cộng 525.480 tỷ đồng được xác định qua chứng từ giải ngân, chuyển tiền như sau:
+ Trả nợ khoản vay cũ tại Ngân hàng S: 57.029 tỷ đồng;
+ Tổ chức/cá nhân chuyển khoản ra ngoài hệ thống SC1: 381.303 tỷ đồng;
+ Tổ chức/cá nhân chuyển khoản nội bộ trong Ngân hàng S: 5.275 tỷ đồng;
+ Tổ chức/cá nhân rút tiền mặt: 81.873 tỷ đồng (Chi nhánh Sài Gòn 50.086 tỷ đồng, Chi nhánh Cống Quỳnh 16.952 tỷ đằng; Chi nhánh Bến Thành: 14.1717 tỷ đồng, Chỉ nhánh Phạm Ngọc Thạch: 537,35 tỷ đồng, Chi nhánh Phú Đông 323,7 tỷ đồng, Chi nhánh Tân Định 21,2 tỷ đồng).
Kinh doanh tiền tệ là hoạt động kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro tài chính, do đó Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng đã ban hành nhiều quy định nhằm đảm bảo nghiệp vụ cho vay đạt hiệu quả và đúng quy định pháp luật. Tại Điều 94 Luật các tổ chức tín dụng quy định:
“Điều 94. Xét duyệt cấp tín dụng, kiểm tra sử dụng tiền vay 1. Tổ chức tín dụng phải yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu chứng minh phương án sử dụng vốn khả thi, khả năng tài chính của mình, mục đích sử dụng vốn hợp pháp, biện pháp bảo đảm tiền vay trước khi quyết định cấp tín dụng.
2. Tổ chức tín dụng phải tổ chức xét duyệt cấp tín dụng theo nguyên tắc phân định trách nhiệm giữa khâu thẩm định và quyết định cấp tín dụng.
3. Tổ chức tín dụng có quyền, nghĩa vụ kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng.
4. Tổ chức tín dụng có quyền yêu cầu khách hàng vay báo cáo việc sử dụng vốn vay và chứng minh vốn vay được sử dụng đúng mục đích vay vốn”.
Việc kiểm tra hồ vay vốn, giám sát việc sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng còn được cụ thể hóa tại Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng Ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, cụ thể:
“Điều 6. Nguyên tắc vay vốn Khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng phải đảm bảo :
1. Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
Điều 7. Điều kiện vay vốn Tổ chức tín dụng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau:
1. Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật:
2. Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
3. Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
4. Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật.
5. Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Điều 15. Thẩm định và quyết định cho vay 2- Tổ chức tín dụng xem xét, đánh giá tính khả thi, hiệu quả của dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống và khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng để quyết định cho vay.
Điều 21. Kiểm tra, giám sát vốn vay Tổ chức tín dụng xây dựng quy trình và thực hiện kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng phù hợp với đặc điểm hoạt động của tổ chức tín dụng và tính chất của khoản vay, nhằm đảm bảo hiệu quả và khả năng thu hồi vốn vay.” Nếu thấy không đủ điều kiện vay vốn, dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn không có hiệu quả, không phù hợp với quy định của pháp luật thì từ chối yêu cầu vay vốn của khách hàng theo quy định tại khoản 2 Điều 7 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010.
Tuy nhiên, tiếp nhận ý chí của Trương Mỹ L, để rút được tiền từ Ngân hàng S, các bị cáo bất chấp các quy định pháp luật, thậm chí giải ngân trước, hợp thức hồ sơ vay vốn sau. Khi vụ án bị phát hiện có 684/1.284 khoản vay của nhóm Trương Mỹ L chưa có thủ tục thế chấp khi giải ngân, 201/1.284 khoản vay chưa có phê duyệt cho vay của cấp có thẩm quyền.
Như vậy, lợi dụng vai trò là cổ đông sở hữu và chi phối tỷ lệ cổ phần gần như tuyệt đối và có quyền hạn cao nhất tại Ngân hàng S, Trương Mỹ L đã chỉ đạo Đinh Văn T, Bùi Anh D1, Tạ Chiêu T1, Võ Tấn Hoàng V1, Trương Khánh H1 và Trần Thị Mỹ D1, là những người được bị cáo bố trí giữ chức danh quản lý, điều hành tại Ngân hàng S thực hiện rút tiền từ chính Ngân hàng S để chiếm đoạt sử dụng cho nhiều mục đích cá nhân, gây thiệt hại cho Ngân hàng S. Các bị cáo Đinh Văn T, Bùi Anh D1, Tạ Chiêu T1, Võ Tấn Hoàng V1, Trương Khánh H1 và Trần Thị Mỹ tiếp nhận ý chí của Trương Mỹ L trực tiếp thực hiện hành vi rút tiền thông qua thủ đoạn chỉ đạo nhân viên dưới quyền lập các hồ sơ vay vốn không có thật trái với quy định tại Điều 7 và 94 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010; Điều 5, 6, 7, 9, 14, 15, 21 và 25 Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng được NHNN ban hành theo Quyết định số 1627/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001; khoản 5 Điều 1 Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 của NHNN và các Điều 3, 4, 7, 8, 9,15,17 và 24 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của NHNN. Hành vi nêu trên của Trương Mỹ L và đồng phạm đã có dấu hiệu cấu thành tội “Tham ô tài sản”.
Tuy nhiên, do hành vi phạm tội của các bị cáo xảy ra tại Ngân hàng S là ngân hàng thương mại cổ phần, không có vốn nhà nước và được thực hiện trong một thời gian dài mà chính sách, pháp luật về hình sự có sự thay đổi cơ bản về đường lối xử lý trước và sau ngày 01/01/2018 (thời điểm Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 có hiệu lực thi hành). Theo đó, trước ngày 01/01/2018, Bộ luật Hình sự năm năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 không quy định về hành vi tham ô trong lĩnh vực tư nhân do vậy hành vi phạm tội của các bị cáo được thực hiện trước ngày 01/01/2018 không bị xử lý về tội “Tham ô tài sản”. Tuy nhiên, với hành vi xâm phạm chế độ quản lý của Nhà nước về hoạt động ngân hàng, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, mất thanh khoản cho Ngân hàng S của các bị cáo đã đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm theo quy định tại Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009, sửa đổi, bổ sung năm 2009, sửa đổi bổ sung năm 2009. Do đó, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao truy tố các bị cáo về tội danh trên đối với các hành vi xảy ra trước ngày 01/01/2018 là đúng quy định pháp luật.
Đối với các hành vi xảy ra sau ngày 01/01/2018, ngoài đảm bảo các dấu hiệu về mặt chủ thể, hành vi chiếm đoạt tiền của bị cáo Trương Mỹ L còn được thể hiện bằng việc bị cáo đã chỉ đạo vận chuyển một phần số tiền giải ngân của các khoản vay về chỗ ở hoặc chỗ làm việc của bị cáo để sử dụng, cụ thể: Căn cứ sổ tay ghi chép và lời khai của Bùi Văn D6 (lái xe của Trương Mỹ L, Trần Thị Mỹ D1 (Phó tổng giám đốc Ngân hàng S), Trần Thị Hoàng U3 (giúp việc cho Trương Mỹ L) và Trần Thị Thúy A10 (Kiểm soát viên viên ngân quỹ Ngân hàng S - Chi nhánh Sài Gòn), xác định từ 26/02/2019 đến ngày 12/9/2022, theo chỉ đạo của Trương Mỹ L, Dũng đã vận chuyển tiền từ Ngân hàng S về Tập đoàn VTP (193-203 Trần Hưng Đạo) hoặc về Hầm B1, Tòa nhà Sherwood (127 Pasteur) hoặc giao, đưa cho một số cá nhân theo chỉ đạo của Trương Mỹ L thông qua Trần Thị Hoàng U3 tổng cộng khoảng 108.878 tỷ đồng và 14.757.677 USD. Do thực hiện hành vi chiếm đoạt thông qua thủ đoạn lập hồ sơ vay vốn nên hành vi của bị cáo và các đồng phạm còn gây thiệt hại cho Ngân hàng S khoản tiền lãi phát sinh từ các hợp đồng tín dụng này. Do đó, Viện kiểm sát truy tố các bị cáo về tội “Tham ô tài sản” là phù hợp quy định pháp luật. Đây cũng là lập luận để Hội đồng xét xử không chấp nhận quan điểm của luật sư cho rằng việc xử lý về 02 tội danh theo 02 giai đoạn là bất lợi cho các bị cáo và không phù hợp quy định pháp luật.
Đối với các bị cáo Hồ Bửu P1, Nguyễn Phương A1, Đặng Phương Hoài T2, Trương Huệ V, Dương Tấn T3, mặc dù không giữ chức vụ hay được phân công nhiệm vụ tại Ngân hàng S. Tuy nhiên, các bị cáo biết rõ hồ sơ vay vốn được lập khống chỉ nhằm mục đích để Trương Mỹ L rút tiền từ SC1 sử dụng cá nhân nhưng các bị cáo vẫn giúp sức cho Trương Mỹ L thành lập công ty, cho mượn pháp nhân công ty, lên phương án vay vốn, giải quỹ. Hành vi của các bị cáo đã trực tiếp tạo điều kiện để Trương Mỹ L chiếm đoạt tiền của SC1. Do đó, Trương Mỹ L phải chịu trách nhiệm hình sự về tội danh nào thì các bị cáo cũng phải chịu trách nhiệm về tội danh tương ứng với vai trò đồng phạm giúp sức.
Đối với các bị cáo Nguyễn Thị Thu S1, Uông Văn Ngọc A2, Võ Thành H, Trầm Thích T4, Trần Thuận H3, Lê Khánh H4, Phạm Văn P2, Võ Văn T6, Phạm Mạnh C2, Võ Triệu L2, Nguyễn Lâm Anh V2, Nguyễn Anh P3, Nguyễn Huỳnh L C3, Nguyễn Thị Phương L1, Chiêm Minh D1, Nguyễn Văn Thanh H2, Hoàng Minh H5, Bùi N, Diệp Bảo C1, Nguyễn Cửu T5, Đỗ Phú H6, Khổng Minh T7, Trần Hoàng G1, Từ Văn T8, Mai H60 C3, Mai Văn Sáu N1, Lương Thị Hồng Q1, Lê Anh P4, Phan Tấn K1, Lưu Chấn N2, Hồ Bảo N, Nguyễn Anh T9, Nguyễn Ngọc T10, Phạm Thế Q2, Huỳnh Thiên V3, Lê Văn C5, Bùi Ngọc S2 đều giữ các chức danh quản lý, điều hành tại hội sở hoặc chi nhánh Ngân hàng S, có thời gian dài làm việc và trải qua nhiều vị trí công tác, có đủ chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực ngân hàng, đều biết rõ các nguyên tắc cấp tín dụng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. Tuy nhiên, trong vụ án này, tất cả 1.284 hồ sơ vay vốn thuộc nhóm Trương Mỹ L đều không thực hiện các thủ tục như trên, cụ thể: Khách hàng thực tế không có nhu cầu vay vốn, không có khả năng tài chính để trả nợ, dự án, phương án sản xuất, kinh doanh được lập khống, vốn vay sử dụng không đúng mục đích, tài sản đảm bảo được nâng khống, không đủ tính pháp lý. Theo đó, các bị cáo được chỉ đạo đây là hồ sơ khách hàng VIP, do hội sở tiếp thị nên chỉ cần hợp thức và giải ngân mà không phải kiểm tra thực tế, nếu có kiểm tra cũng chỉ mang tính hình thức nhằm qua mặt Tổ giám sát và các đoàn thanh tra.
Hành vi không tuân thủ các quy định của Ngân hàng Nhà nước, của pháp luật trong việc thực hiện các quy định về cấp tín dụng, buông lỏng điều kiện vay vốn, cấp tín dụng cho khách hàng của các bị cáo đã vi phạm khoản 2, Điều 7; Điều 94 Luật các tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi bổ sung năm 2017; Điều 5, 6, 7, 9, 14, 15, 21 và 25 Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng được NHNN ban hành theo Quyết định số 1627/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001; khoản 5 Điều 1 Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 của NHNN; khoản 2 Điều 4; khoản 3, 4 Điều 7; khoản 1 Điều 17; Điều 24 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của NHNN, quy định quyền tự chủ của tổ chức tín dụng, nguyên tắc vay vốn, điều kiện vay vốn, hồ sơ vay vốn, thẩm định và quyết định cho vay, kiểm tra giám sát vốn vay, quyền và nghĩa vụ của tổ chức tín dụng. Hậu quả, toàn bộ 1.284 khoản vay trên thuộc nhóm 5 (nợ xấu không có khả năng thu hồi. Hành vi vi phạm quy định của pháp luật về điều kiện cấp tín dụng trong hoạt động ngân hàng, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng của các bị cáo theo từng giai đoạn đã đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm theo quy định tại Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009, sửa đổi, bổ sung năm 2009 và Điều 206 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 như Viện kiểm sát nhân dân Tối cao xác định là phù hợp.
Đối với quan điểm của luật sư cho rằng Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009, sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định có lợi hơn so với Điều 206 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 nên đề nghị Hội đồng xét xử áp dụng Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009, sửa đổi, bổ sung năm 2009 xét xử đối với các bị cáo có hành vi vi phạm trước ngày 01/01/2018, về nội dung này Hội đồng xét xử nhận định như sau: Khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự quy định “Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm”, trong khi khoản 4 Điều 206 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định “Phạm tội gây thiệt hại về tài sản 3.000.000.000 đồng trở lên, thì bị phạt tù từ mười hai đến hai mươi năm”. Như vậy, mức khởi đầu khung Viện kiểm sát áp dụng truy tố đối với các bị cáo quy định tại khoản 4 Điều 206 nặng hơn so với khoản 3 Điều 179, đây là quy định không có lợi cho người phạm tội. Do đó, các hành vi vi phạm trước ngày 01/01/2018 được Viện kiểm sát truy tố theo khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009, sửa đổi, bổ sung năm 2009 là phù hợp quy định tại khoản 2 Điều 7 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
Đối với các bị cáo Bùi Đức K2, Nguyễn Thị Khánh V4, Trần Thị Kim C4, Nguyễn Phi L3, Đặng Quang N3 là nhân viên của Tập đoàn VTP, đã thực hiện chỉ đạo của Nguyễn Phương A1, Trương Huệ V tìm kiếm các cá nhân để thành lập doanh nghiệp, biết rõ các các cá nhân, tổ chức này không có nhu cầu vay vốn nhưng vẫn chuyển hồ sơ vay vốn do Ngân hàng S lập để các cá nhân nói trên ký hợp thức, thậm chí ký trên tài liệu chưa có nội dung, bỏ mặc hậu quả xảy ra.... Bị cáo Chu Lập C, xuất phát từ mối quan hệ thân thích và tin tưởng Trương Mỹ L đã ký hồ sơ đồng ý dùng tài sản của mình để bảo lãnh các khoản vay mà không cần biết người vay, phương án cũng như mục đích vay vốn, hậu quả dòng tiền giải ngân sử dụng không đúng phương án vay vốn, dẫn đến khoản vay không có khả năng thu hồi. Các bị cáo Cao Việt D, Nguyễn Thanh T11, Đào Chí K3 có mối quan hệ lệ thuộc, với mong muốn vay được tiền tại Ngân hàng S và tin tưởng Trương Mỹ L nên đồng ý để bị cáo L sử dụng pháp nhân các công ty mà các bị cáo là đại diện theo pháp luật đứng tên vay vốn, phối hợp nhân viên SC1 ký hợp thức các hồ sơ vay, bỏ mặc hậu quả xảy ra. Các bị cáo Lê Huy K4, Hồ Bình M1, Trần Thị Kim N5, Trần Tuấn H7, Trần Văn N4, Đỗ Xuân N6, Lê Kiều T13 là thẩm định viên, biết rõ việc thẩm định giá tài sản đảm bảo theo yêu cầu của Ngân hàng S nhằm mục đích cho vay nhưng vẫn thực hiện yêu cầu của SC1 thông qua Bùi Ngọc S2 và Lê Văn C5, phát hành các Chứng thư thẩm định nâng khống giá trị tài sản và lùi ngày phát hành để Ngân hàng S hợp thức hồ sơ vay vốn, thực hiện giải ngân. Hành vi của các bị cáo đã giúp sức cho các bị cáo là nhân viên Ngân hàng S thực hiện cấp tín dụng cho các khoản vay của Trương Mỹ L trái quy định Ngân hàng Nhà nước. Do đó, các bị cáo là nhân viên Ngân hàng S thực hiện chỉ đạo để lập hồ sơ vay vốn bị truy tố theo tội danh nào thì các bị cáo cũng phải chịu trách nhiệm hình sự về tội danh tương ứng với vai trò đồng phạm giúp sức.
Về xác định thiệt hại của vụ án, đối với hành vi tham ô tài sản, tội phạm được xem là hoàn thành tại thời điểm giải ngân, theo đó số tiền chiếm đoạt được xác định là toàn bộ dư nợ gốc đã được giải ngân. Đối với hành vi xâm phạm chế độ quản lý Nhà nước về hoạt động ngân hàng, Hội đồng xét xử xét thấy Ngân hàng S ngoài là tổ chức tín dụng còn là pháp nhân kinh tế hoạt động theo mô hình công ty cổ phần trong đó hoạt động tạo ra lợi nhuận chính tại các tổ chức tín dụng nói chung và Ngân hàng S nói riêng là hoạt động cấp tín dụng và chi phí lớn nhất là trả lãi huy động vốn. Tại thời điểm tháng 02/2012, thu nhập từ hoạt động tín dụng của SC1 chiếm 84,85% tổng thu nhập và chi phí trả lãi là 95,3%. Như vậy, việc Ngân hàng S không thu được lãi cho vay trong khi vẫn phải thanh toán lãi huy động là thiệt hại thực tế. Do đó, Viện kiểm sát xác định thiệt hại đối với tội danh quy định tại Điều 179 Bộ luật Hình sự và Điều 206 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 gồm dư nợ gốc và nợ lãi tính đến ngày vụ án bị phát hiện khởi tố là phù hợp thực tế khách quan, đảm bảo quyền lợi cho tổ chức kinh tế. Do đó, Hội đồng xét xử không chấp nhận quan điểm của các luật sư đề nghị loại trừ nợ lãi khi xác định hậu quả thiệt hại do hành vi phạm tội của các bị cáo gây ra.
Đối với quan điểm cho rằng để xác định thiệt hại của vụ án cần trưng cầu định giá của Hội đồng định giá trong tố tụng hình sự cũng như cho rằng việc sử dụng kết luận định giá của công ty thẩm định giá Hoàng Quân là không đảm bảo tính pháp lý, gây bất lợi cho các bị cáo, Hội đồng xét xử đánh giá như sau: Đối chiếu các quy định pháp luật hiện hành thì để xác định hậu quả thiệt hại trong vụ án này không thuộc trường hợp bắt buộc phải trưng cầu định giá và trường hợp cần thiết phải trưng cầu giám định theo quy định tại khoản 6 Điều 4 Thông tư liên tịch 01/2017/TT-TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP ngày 13/12/2017 như viện dẫn của luật sư chỉ nhằm để xác định hành vi vi phạm pháp luật về ngân hàng, không phải để xác định thiệt hại. Đối với mục đích thẩm định giá cũng như hiệu lực Chứng thư thẩm định giá Hoàng Quân các luật sư nêu đều không làm thay đổi giá trị tài sản được thẩm định giá vào một thời điểm nhất định tức ngày 30/9/2022. Do Viện kiểm sát áp dụng nguyên tắc có lợi và sử dụng chứng thư trên để loại trừ một phần hậu quả khi xác định trách nhiệm hình sự đối với các bị cáo nên căn cứ khoản 1 Điều 298 Bộ luật Tố tụng Hình sự, Hội đồng xét xử chỉ xem xét trách nhiệm hình sự trong phạm vi Viện kiểm sát truy tố đối với các bị cáo.
Về xác định thiệt hại của các khoản vay có tài sản đảm bảo là Tòa nhà Times Square: Theo Biên bản họp Hội đồng quản trị công ty cổ phần Đầu tư TS Việt Nam ngày 15/08/2017 thì công ty cổ phần Đầu tư TS Việt Nam chỉ đồng ý tiếp tục dùng tài sản là Tòa nhà Times Square để đảm bảo cho 53 khách hàng vay vốn tại SC1 với tổng dư nợ được đảm bảo là gần 35.542 tỷ đồng và giá trị tài sản bảo đảm được phân bổ là gần 42.958 tỷ đông trên tổng giá trị tài sản tòa nhà Times Square là 45.000 tỷ đồng. Theo đó, 46 khoản vay nằm trong 1.284 khoản vay bị quy buộc có giá trị tài sản đảm bảo được phân bổ là gần 38.386 tỷ đồng. Tòa nhà Times Square được công ty thẩm định giá Hoàng Quân định giá là 35.288 tỷ đồng, tuy nhiên do tài sản được phân bổ bảo đảm theo tỷ lệ mà không phải toàn bộ giá trị tòa nhà do đó giá trị tài sản đảm bảo được xem xét khấu trừ khi xác định trách nhiệm đối với các bị cáo là 30.101 tỷ đồng như cáo trạng xác định là có căn cứ. Việc các luật sư suy đoán số tiền chênh lệch khoảng 5.000 tỷ đồng được dùng để trích lập dự phòng rủi ro và đề nghị được tiếp tục khấu trừ khi xác định thiệt hại là không có căn cứ bởi lẽ SC1 không có quyền xử lý đối với phần giá trị tài sản chưa được phân bổ để đảm bảo cho các khoản vay.
Đối với quan điểm của luật sư cho rằng cần loại trừ các khoản vay mà giá trị tài sản đảm bảo cao hơn dư nợ gốc hoặc cao hơn cả dư nợ gốc và lãi khi xác định trách nhiệm đối với các bị cáo, Hội đồng xét xử đánh giá như sau: Quá trình điều tra và tại phiên tòa, các bị cáo đều thừa nhận toàn bộ hồ sơ vay vốn đều được lập khống (phương án vay vốn không có thật, công ty vay vốn không hoạt động, cá nhân vay vốn không có nhu cầu vay vốn trên thực tế), việc đưa tài sản đảm bảo vào chỉ là phương thức để Trương Mỹ L rút tiền của SC1. Do đó, trách nhiệm hình sự của các bị cáo được tính trên tổng dư nợ của các khoản vay này với nguyên tắc có xem xét khấu trừ giá trị tài sản đảm bảo. Việc tính toán như trên là nhằm đảm bảo nguyên tắc có lợi cho các bị cáo, bởi lẽ khi tính toán chi tiết từng khoản vay thì tài sản đảm bảo sẽ không được bù trừ giữa các khoản vay, dẫn tới thiệt hại mà các bị cáo phải chịu trách nhiệm đều tăng lên so với cáo trạng và kết luận điều tra. Đơn cử, khoản vay của bị cáo Diệp Bảo C1 tăng từ 122.350 tỷ đồng lên 127.102 tỷ đồng, bị cáo Phạm Văn P2 tăng từ 23.486 tỷ đồng đến 31.000 tỷ đồng. Như vậy, đề nghị của các luật sư là bất lợi cho các bị cáo nên Hội đồng xét xử không chấp nhận quan điểm bào chữa nói trên.
Đối với quan điểm cho rằng có chênh lệch 20 mã tài sản đảm bảo chưa được công ty H định giá, Hội đồng xét xử đánh giá như sau: Tài liệu có trong hồ sơ vụ án thể hiện 1.284 khoản vay thuộc trách nhiệm của Trương Mỹ L có 1.166 mã tài sản đảm bảo. Tuy nhiên, có 20 mã tài sản cùng được sử dụng đảm bảo cho các khoản vay ở cả 02 giai đoạn 01/01/2012 - 31/12/2017 và 01/01/2018 - 07/10/2022. Do đó, số liệu kết luận điều tra xác định là chính xác, không có mâu thuẫn nên luật sư viện dẫn và cho rằng Viện kiểm sát xác định thiệt hại vụ án chưa chính xác là không có căn cứ nên Hội đồng xét xử không chấp nhận.
[3.2] Trên cơ sở báo cáo của Tổ giám sát Ngân hàng S, căn cứ Thông báo số 1335/VPCP-V.I ngày 16/5/2017 của Văn phòng Chính phủ thông báo ý kiến chỉ đạo của Chính phủ, yêu cầu: “NHNN chủ trì phối hợp với TTCP, UBGSTCQG và mời KTNN tham gia tiến hành Thanh tra Ngân hàng S theo kế hoạch định kỳ năm 2017. Ngày 01/8/2017, Nguyễn Văn H8 - Phó Chánh thanh tra phụ trách Cơ quan TTGSNH ra Quyết định số 315/QĐ-TTGSNH1 thành lập Đoàn thanh tra liên ngành gồm 18 thành viên do Đỗ Thị N7 - Vụ trưởng Vụ thanh tra, giám sát các TCTD (Vụ I), sau này là Cục trưởng Cục II làm Trưởng đoàn. Sau khi được Nguyễn Văn H8 phê duyệt, ngày 03/8/2017 Đỗ Thị N7 ký Kế hoạch Thanh tra số 01/KH-ĐTTr.m chia Đoàn thanh tra thành 05 tổ công tác, thực hiện kỳ thanh tra từ 30/6/2014 đến 30/6/2017, cụ thể:
- Tổ 1 bao gồm: Đỗ Thị N7 - Tổ trưởng và Nguyễn Văn T16 (thuộc UBGSTCQG) là thành viên, thực hiện thanh tra việc ban hành chính sách, quy định nội bộ của Ngân hàng S.
- Tổ 2 do Cơ quan TTGSNH phụ trách bao gồm: Nguyễn Thị P6 - Tổ trưởng và Bùi Tuấn K6, Vũ Khánh L5, Nguyễn Tuấn A1 là thành viên, thực hiện thanh tra Hội sở chính về tuân thủ một số tỷ lệ an toàn, tăng trưởng tín dụng, phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro, xử lý nợ xấu, góp vốn vào Dự án BMC Hưng Long; thanh tra Dự án Royal Garden, 6A, Mũi Đèn Đỏ, Phương án Times Square tại SC1 Chi nhánh Cống Quỳnh. Tổ 2 có nhiệm vụ làm đầu mối tổng hợp kết quả tranh tra.
- Tổ 3 do Cơ quan TTGSNH phụ trách bao gồm: Vương Đỗ Anh T14 - Tổ trưởng và Phạm Quốc T77, Phạm Hồng L17, Nguyễn Lan H46 là thành viên, thực hiện thanh tra cấp tín dụng các khách hàng mới Phương án Times Square, Ws, Dự án 270-274 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Dự án 5-2 tại SC1 Chi nhánh Sài Gòn; thanh tra các Dự án Mũi Đèn Đỏ, Times Square, 6A tại SC1 Chi nhánh Bến Thành.
- Tổ 4 do Thanh tra Chính phủ phụ trách bao gồm: Trần Văn T15 - Tổ trưởng và Trương Việt H10, Nguyễn Duy P7, Nguyễn Hà L18 là thành viên, tiến hành thanh tra Dự án Chợ Vải tại SC1 Chi nhánh Chợ Lớn ...
- Tổ 5 do Kiểm toán Nhà nước và Ủy ban giám sát tài chính quốc gia phụ trách bao gồm: Lê Thanh H9 - Tổ trưởng và Bùi Vũ Hồng T78, Lại Văn B3, Phạm Thị Thùy L19 là thành viên, tiến hành việc cấp tín dụng đối với các khách hàng mới tại SC1 Chi nhánh Phạm Ngọc Thạch ...
Căn cứ báo cáo kết quả thanh tra của các thành viên Tổ thanh tra, ngày 18/12/2017, Đoàn thanh tra đã ký Biên bản làm việc với Ngân hàng S về việc ghi nhận Ngân hàng S sai phạm tại tất cả các nội dung thanh tra như: Tăng trưởng tín dụng, phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro (DPRR), tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR), tỷ lệ cấp tín dụng vào các dự án BĐS, xử lý nợ xấu (bán nợ VAMC, bán trả chậm repo cổ phiếu); đặc biệt là sai phạm trong việc cấp tín dụng, đối với các Phương án, dự án theo Kế hoạch tái cơ cấu (Phương án Chợ Vải, Times Square, Winsor; Dự án Mũi Đèn Đỏ, 6A, Royal Garden, Khu 5-2; New Pearl; BMC Hưng Long ...), hầu hết đều rủi ro mất vốn và Ngân hàng S không chấp hành các văn bản chỉ đạo của NHNN trong việc cho vay, xử lý lãi dự thu; các sai phạm đối với 20/71 khách hàng địa chỉ số 4 Nguyễn Thị M12 Khai; phải phân loại nợ xấu (Nhóm 3 đến Nhóm 5), trích lập DPRR bổ sung, thoái lãi dự thu đối với các Dự án Mũi Đèn Đỏ, Dự án 6A, Khu 5-2, Royal Garden, Phương án Chợ Vải và nhóm 20/71 khách hàng địa chỉ số 4 Nguyễn Thị M12 Khai tại Ngân hàng S Chi nhánh Phạm Ngọc Thạch...Ngày 12/01/2018, Nguyễn Văn H8 đã ký Quyết định xử phạt vi phạm hành chính số 06/QĐ- XPHC đối với Ngân hàng S, số tiền phạt là 965.000.000 đồng.
Căn cứ nội dung, kết quả thanh tra của Đoàn thanh tra, Nguyễn Tuấn A1 đã cập nhật, tổng hợp số liệu như sau: Tổng số nợ phải chuyển nợ xấu là 91.067,919 tỷ đồng (tỷ lệ 35,87%), trong đó có 03 Dự án (Mũi Đèn Đỏ; Dự án 6A; Dự án Royal Garden) do Tổ 2 thanh tra tại Ngân hàng S Chi nhánh cống Quỳnh phải chuyển nợ xấu với tổng dư nợ 37.953,284 tỷ đồng; số trích lập dự phòng rủi ro là 18.796,466 tỷ đồng và thực hiện thoái lãi dự thu 3.093,153 tỷ đồng; vốn chủ sở hữu của Ngân hàng S -19.154,130 tỷ đồng; lỗ lũy kế bị âm - 31.902,943 tỷ đồng, tỷ lệ lỗ lũy kế/vốn điều lệ và các quỹ dự trữ -274,84%; nợ xấu 35,87%; kết quả kinh doanh 06 tháng đầu năm 2017 của Ngân hàng S sẽ âm -32.353,585 tỷ đồng và hệ số an toàn vốn CAR -4,24%.
Ngày 23/01/2018, khi xây dựng dự thảo phục vụ báo cáo lãnh đạo NHNN và Thủ tướng Chính Phủ, Đỗ Thị N7 đã chỉ đạo Tổ tổng hợp bỏ ngoài số liệu: (1) Phân loại nợ xấu nhóm 4, nhóm 5 đối 03 Dự án (Mũi Đèn Đỏ; Dự án 6A; Dự án Royal Garden) tại Chi nhánh Cống Quỳnh; (2) số trích lập dự phòng rủi ro, thực hiện thoái lãi dự thu và số tiền thoái lãi dự thu các khoản Repo cổ phiếu bán trả chậm, tổng cộng 25.025,408 tỷ đồng và (3) Không đưa vào tính hệ số an toàn vốn CAR (do chuyển Nhóm nợ). Các chỉ tiêu tài chính của Ngân hàng S đã bị thay đổi, sai lệch là: Nợ xấu từ 91.067,919 tỷ đồng (tỷ lệ 35,87%) xuống còn 53.114,635 tỷ đồng (tỷ lệ 20,92%); vốn chủ sở hữu từ -19.154,130 tỷ đồng thành +2.757,443 tỷ đồng; lỗ lũy kể từ -31.902,943 tỷ đồng xuống còn -9.991,370 tỷ đồng; hệ số an toàn vốn riêng lẻ (CAR) từ -4,24% thành + 5,92%.
Tại cuộc họp báo cáo Chính phủ về kết quả Thanh tra Ngân hàng S, Cơ quan TTGSNH đã nhận xét SC1 cơ bản đã chấp hành chỉ đạo của NHNN đồng thời không báo cáo chi tiết sai phạm đối với khoản vay của nhóm 20/71 khách hàng địa chỉ tại số 4 Nguyễn Thị M12 Khai đã được Tổ thanh tra số 5 phát hiện, đề xuất Chính phủ tạo điều kiện cho Ngân hàng S tiếp tục triển khai đề án tái cơ cấu.
Sau khi họp báo cáo Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ ngày 24/01/2018, Đỗ Thị N7 đã chỉ đạo Nguyễn Tuấn A1, Vũ Khánh L5 đưa số liệu và nội dung trên vào dự thảo Báo cáo đoàn thanh tra đề ngày 11/01/2018 và sau đó cho 18 thành viên Đoàn ký để báo cáo Nguyễn Văn H8.
Tuy nhiên trong tháng 02/2018, Nguyễn Văn H8 tiếp tục chỉ đạo Đỗ Thị N7 bổ sung, chỉnh sửa dự thảo Kết luận thanh tra. Theo đó, Đỗ Thị N7 chỉ đạo Nguyễn Tuấn A1, Vũ Khánh L5 bỏ nội dung kiến nghị: (1) Phân loại nợ Nhóm 4, Nhóm 5 và (2) Trích lập DPRR, thoái lãi dự thu, tổng số tiền 21.889,585 tỷ đồng đối với 03 Dự án tái cơ cấu (Mũi Đèn Đỏ; 6A; Royal Garden).
Ngày 07/02/2018, Nguyễn Văn H8 ký văn bản số 280/TTGSNH1.m gửi Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia (CIC) về việc tra cứu thông tin dư nợ tín dụng của các khách hàng có cùng địa chỉ kinh doanh tại số 4 Nguyễn Thị M12 Khai. Ngày 12/02/2018 Trung tâm CIC có văn bản số 07/TTTD-TTQL.m trả lời:
Tại thời điểm ngày 31/12/2018 có 9/71 khách hàng địa chỉ số 4 Nguyễn Thị M12 Khai phát sinh dư nợ mới (sau ngày 30/6/2017) là 7.031,500 tỷ đồng; có 13 khách hàng có cùng địa chỉ số 4 Nguyễn Thị M12 Khai (ngoài danh sách 71 khách hàng) có dư nợ phát sinh sau ngày 30/6/2017 là 18.691,250 tỷ đồng.
Tuy nhiên, quá trình xây dựng Báo cáo Phó Thủ tướng Chính phủ tại cuộc họp ngày 12/3/2018, Nguyễn Văn H8 chỉ đạo Đỗ Thị N7 và N7 chỉ đạo Tổ tổng hợp (Nguyễn Thị P6, Nguyễn Tuấn A1, Vũ Khánh L5) không báo cáo dư nợ phát sinh mới sau ngày 30/6/2017 của nhóm khách hàng số 4 Nguyễn Thị M12 Khai và không bổ sung danh sách 13 khách hàng khác có cùng địa chỉ số 4 Nguyễn Thị M12 Khai phát sinh dư nợ sau ngày 30/6/2017 vào danh sách 71 khách hàng.
Sau cuộc họp ngày 12/3/2018, Chính phủ đã chỉ đạo tiếp tục thanh tra, kiểm tra làm rõ các vi phạm của Ngân hàng S trong đó có nhóm khách hàng số 4 Nguyễn Thị M12 Khai, nếu phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật thì kiến nghị chuyển cơ quan chức năng xem xét, xử lý theo quy định. Theo đó, ngày 10/4/2018, Nguyễn Văn H8 ký Quyết định số 85/QĐ-TTGSNH1 gia hạn thời hạn thanh tra tại Ngân hàng S thêm 15 ngày làm việc; Đỗ Thị N7 ký Kế hoạch số 92/KH-ĐTTr.m ngày 11/4/2018 chia Đoàn thanh tra thành 03 tổ thực hiện Thanh tra hoạt động cấp tín dụng và thu nợ của Ngân hàng S đối với 71 khách hàng tại số 04 Nguyễn Thị M12 Khai, Quận A, TP. Hồ Chí Minh còn dư nợ tại ngày 31/3/2018 và đến thời điểm thanh tra, cụ thể:
- Tổ 1 gồm 04 thành viên: Nguyễn Thị P6 - Tổ trưởng và Trần Văn T15, Vũ Khánh L5, Nguyễn Tuấn A1 là thành viên.
- Tổ 2 gồm 05 thành viên: Vương Đỗ Anh T14 - Tổ trưởng và Nguyễn Văn T16, Nguyễn Duy P7, Bùi Tuấn K6, Phạm Quốc T77 là thành viên;
- Tổ 3 gồm 08 thành viên: Lê Thanh H9 - Tổ trưởng và Trương Việt H10, Nguyễn Hà L18, Bùi Vũ Hồng T78, Lại Văn B3, Phạm Thị Thùy L19, Nguyễn Lan H46, Phạm Hồng L17 là thành viên.
Sau khi thanh tra được 05 ngày, Đỗ Thị N7 nhận thấy tại thời điểm 31/3/2018 các khoản vay phát sinh trước ngày 30/6/2017 còn dư nợ không nhiều nhưng các khoản vay phát sinh sau ngày 30/6/2017 còn dư nợ 11.050 tỷ đồng, SC1 và khách hàng sẽ không kịp tất toán trong thời hạn thanh tra còn lại (10 ngày). Do đó, N7 đã xin ý kiến Nguyễn Văn H8 thu hẹp phạm vi thanh tra, chỉ thanh tra “khách hàng có dư nợ tại thời điểm ngày 30/6/2017 và đã tất toán không còn dư nợ tại thời điểm 31/3/2018 hoặc tất toán trong thời gian thanh tra” mục đích để SC1 xử lý các khoản vay trước 30/6/2017 hết dư nợ thì không có thiệt hại và không phải chuyển hồ sơ cho Cơ quan điều tra xử lý.
Sau khi được Nguyễn Văn H8 đồng ý, ngày 17/4/2018 N7 tổ chức họp lấy ý kiến các thành viên Đoàn về việc thu hẹp phạm vi thanh tra, tất cả thành viên đồng ý, ký tên tại Biên bản họp. Ngày 20/4/2018, Đỗ Thị N7 ký Kế hoạch số 99/KH-ĐTTr.m điều chỉnh phạm vi thanh tra thành “Có dư nợ, đã tất toán tại thời điểm ngày 30/6/2017 và còn dư nợ tại thời điểm thanh tra”. Kết quả, toàn bộ khoản vay 71 khách hàng đã tất toán.
Tuy nhiên, tại Báo cáo thanh tra Tổ 3 do Lê Thanh H9 làm tổ trưởng vẫn xác định có nhiều sai phạm liên quan khoản vay 71 khách hàng và đa số thành viên tổ kiến nghị chuyển cơ quan công an xem xét, xử lý. Đỗ Thị N7 không đồng ý và đề xuất Nguyễn Văn H8 trước mắt ưu tiên sử dụng các biện pháp kinh tế trong việc xử lý những vi phạm của Ngân hàng S. Tại cuộc họp Đoàn thanh tra ngày 21/5/2018, Tổ thanh tra số 3 đã đề nghị làm rõ nguồn tiền SC1 cho vay mới trả nợ cũ nhóm 71 khách hàng và dư nợ khách hàng mới phát sinh sau ngày 30/6/2017. H9 đồng ý và giao cho Tổ 3 tiếp tục làm rõ tuy nhiên do thời gian thanh tra chỉ còn 01 ngày và SC1 không cung cấp tài liệu do ngoài phạm vi thanh tra nên Tổ 3 không thực hiện được.
Ngày 13/6/2018, Cơ quan TTGSNH nhận được văn bản số 22/TTTD-TTQL.m ngày 07/6/2018 của Trung tâm CIC, cung cấp danh sách 109 khách hàng mới phát sinh tại Ngân hàng S trên 300 tỷ đồng từ ngày 30/6/2017 đến ngày 30/4/2018, trong đó có 11/71 khách hàng có địa chỉ tại số 4 Nguyễn Thị M12 Khai phát sinh 12.295 tỷ đồng và vẫn còn dư nợ tại ngày 30/4/2018 là 9.538,5 tỷ đồng.
Ngày 11/6/2018, Đỗ Thị N7 và các thành viên Đoàn thanh tra cùng ký Báo cáo kết quả thanh tra đợt 2 với nội dung “Khách hàng đã tất toán nên việc thanh tra như một khoản vay là không còn ý nghĩa gì và khó thực hiện trong thực tế... Yêu cầu Ngân hàng S tự kiểm tra, rà soát đánh giá và báo cáo NHNN về nguồn trả nợ của các khách hàng có địa chỉ đăng ký kinh doanh tại số 4 Nguyễn Thị M12 Khai. Nếu có dấu hiệu vi phạm pháp luật phải chuyển cơ quan chức năng xử lý theo quy định”. Ngày 28/6/2018, theo báo cáo của Nguyễn Văn H8, lãnh đạo NHNN đã báo cáo Chính phủ “...71 khách hàng tại số 4 Nguyễn Thị M12 Khai đã tất toán/bán nợ và không còn dư nợ tại Ngân hàng S... nên việc xác định thiệt hại, tổn thất của khoản vay là chưa có cơ sở... vi phạm của Ngân hàng S được phát hiện qua thanh tra chưa đủ cơ sở để xác định có dấu hiệu hình sự...”.
Đỗ Thị N7 đã chỉ đạo Nguyễn Tuấn A1, Vũ Khánh L5 soạn thảo Dự thảo Kết luận thanh tra theo hướng bỏ ngoài các nội dung như đã nêu trên đồng thời tại mục Kiến nghị thu hồi các khoản vay của khách hàng tại các Phương án/Dự án vi phạm mục đích sử dụng vốn, dự thảo Kết luận thanh tra đã bỏ toàn bộ nội dung kiến nghị yêu cầu thu hồi ngay số tiền vay sử dụng sai mục đích Dự án 6A (số tiền 4.873 tỷ đồng) và Dự án Mũi Đèn Đỏ (số tiền 10.364 tỷ đồng); tại mục Kiến nghị yêu cầu thu hồi đối với các khoản vay của khách hàng tại các Phương án/Dự án không đủ điều kiện để cho vay xử lý lãi dự thu đã bỏ yêu cầu thu hồi đối với Dự án Mũi Đèn Đỏ số tiền 13.340,367 tỷ đồng; Dự án 6A số tiền 5.319,275 tỷ đồng. Ngày 23/8/2018, Nguyễn Văn H8 chỉ đạo Đỗ Thị N7 cùng 11 thành viên Đoàn thanh tra (gồm: Nguyễn Thị P6; Vũ Khánh L5; Nguyễn Tuấn A1; Vương Đỗ Anh T14; Bùi Tuấn K6; Phạm Quốc T77; Nguyễn Lan H46; Phạm Hồng L17; Trần Văn T15 và Lê Thanh H9) ký Biên bản họp về việc tham gia ý kiến xây dựng dự thảo Kết luận thanh tra.
Ngày 04/12/2018, Nguyễn Văn D3, quyền Chánh thanh tra NHNN (thay Nguyễn Văn H8, nghỉ hưu từ ngày 01/10/2018) đã ký ban hành Kết luận thanh tra số 3959/KL-TTGSNH1 thể hiện không trung thực, không đúng so với kết quả thanh tra về tình hình, thực trạng tài chính; vi phạm, sai phạm và các kiến nghị đối với SC1 như đã nêu trên.
Trong và sau thanh tra, tất cả thành viên Đoàn thanh tra đều nhận lợi ích vật chất gồm tiền và quà từ Ngân hàng S, ít nhất là khoảng 40.000.000 đồng, nhiều nhất là 390.000 USD.
Hành vi không “Tuân theo pháp luật; bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời” khi báo cáo kết quả thanh tra của các bị cáo đã vi phạm khoản 1 Điều 7 Luật thanh tra năm 2010 và khoản 2 Điều 4 Nghị định 26/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 của Chính Phủ về nguyên tắc hoạt động thanh tra; “Kết luận sai sự thật; bao che cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật” vi phạm khoản 3 Điều 13 Luật thanh tra 2010; không “Chuyển hồ sơ vụ việc vi phạm pháp luật sang cơ quan điều tra khi phát hiện có dấu hiệu của tội phạm” vi phạm điểm n khoản 1 Điều 55 Luật thanh tra 2010.
[3.3] Bên cạnh hoạt động thanh tra, ngay sau khi hợp nhất, để giám sát tình hình hoạt động và việc thực hiện đề án cơ cấu lại đối với Ngân hàng S nhằm phát hiện các sai phạm và kịp thời chấn chỉnh, giúp Ngân hàng S hoạt động theo đúng quy định của pháp luật, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành 07 Quy chế giám sát, giám sát tăng cường SC1 theo từng giai đoạn. Trong đó từ tháng 3/2016 đến tháng 10/2022, Cục Thanh tra, giám sát Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh (Cục II) và Ngân hàng Nhà nước đã ban hành 01 quy chế giám sát, 03 quy chế giám sát tăng cường và thành lập 04 Tổ giám sát để triển khai thực hiện, cụ thể:
- Giai đoạn từ tháng 03/2016 đến tháng 12/2019: Thực hiện giám sát theo Quyết định số 31/QĐ-Cục II.6 ngày 01/3/2016 Cục Thanh tra, giám sát Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Tổ giám sát gồm 06 thành viên do Nguyễn T19 làm tổ trưởng; Võ Văn T17 - Phó Cục trưởng Cục II trực tiếp chịu trách nhiệm chỉ đạo, điều hành.
- Giai đoạn từ tháng 01/2020 đến tháng 11/2021: Thực hiện giám sát tăng cường theo Quyết định số 03/QĐ-NHNN.m ngày 21/01/2020 của Ngân hàng Nhà nước. Tổ giám sát gồm 06 thành viên do bà Trần Thị H47 làm tổ trưởng; Võ Văn T17 - Phó Cục trưởng Cục II trực tiếp chịu trách nhiệm chỉ đạo, điều hành, đến ngày 17/9/2020 thì do Phan Tấn T18 - Phó Chánh thanh tra, giám sát trực tiếp chịu trách nhiệm chỉ đạo, điều hành.
- Giai đoạn từ tháng 12/2021 đến tháng 5/2022: Thực hiện giám sát tăng cường theo Quyết định số 85/QĐ-NHNN.m ngày 03/12/2021 của Ngân hàng Nhà nước. Tổ giám sát gồm 09 thành viên do bà Trần Thị H47 làm tổ trưởng; Phan Tấn T18 - Phó Chánh thanh tra, giám sát trực tiếp chịu trách nhiệm chỉ đạo, điều hành.
- Giai đoạn từ tháng 3/2022 đến tháng 9/2022: Thực hiện giám sát tăng cường theo Quyết định số 12/QĐ-NHNN.m ngày 29/3/2022 của Ngân hàng Nhà nước. Tổ giám sát gồm 08 thành viên do Phan Tấn T18 - Phó Chánh thanh tra làm tổ trưởng đồng thời trực tiếp chịu trách nhiệm chỉ đạo, điều hành.
Quá trình tham gia thực hiện công tác giám sát đối với Ngân hàng S, bà Trần Thị H47 và các thành viên Tổ giám sát đã phát hiện và có nhiều báo cáo về các dấu hiệu sai phạm xảy ra tại Ngân hàng S; kiến nghị, đề xuất với Võ Văn T17 - Phó Cục trưởng Cục II, Phan Tấn T18 - Phó Chánh TTGS NHNN Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh và Nguyễn T19 - Tổ trưởng Tổ giám sát về việc: (1) Tiến hành kiểm tra/thanh tra để xử lý sai phạm (56 lượt Văn bản báo cáo); (2) Báo cáo, đề xuất NHNN và Cơ quan TTGS NHNN tiến hành thanh tra pháp nhân đối với Ngân hàng S (10 lượt Văn bản báo cáo); (3) Kiến nghị đưa SC1 vào diện kiểm sát toàn diện, kiểm soát đặc biệt hoặc áp dụng biện pháp can thiệp sớm theo quy định của pháp luật (11 lượt Văn bản báo cáo); (4) Kiến nghị có biện pháp kiểm soát rủi ro đối với việc định giá lại tài sản bảo đảm có giá trị lớn và tăng đột biến sau mỗi lần định giá (09 lượt Văn bản báo cáo). Tuy nhiên, Võ Văn T17, Phan Tấn T18 và Nguyễn T19 đã chỉnh sửa, gạch bỏ và có ý kiến chỉ đạo không đồng ý với một số kiến nghị, đề xuất quan trọng của thành viên Tổ giám sát.
Theo đó, quá trình thực hiện, chỉ đạo công tác thanh tra, giám sát đối với Ngân hàng S, Nguyễn Văn D2, Võ Văn T17, Phan Tấn T18, Nguyễn Thị Phi L6 và Nguyễn T19 đã nhận của Ngân hàng S số tiền từ 470.000.000 đồng đến 1.800.000.000 đồng và có các hành vi: (1) Ngăn chặn, cản trở việc báo cáo hoặc báo cáo không trung thực các hành vi sai phạm và thực trạng tài chính rất xấu của Ngân hàng S lên NHNN và Cơ quan TTGS NHNN; (2) Không kiến nghị NHNN đưa SC1 vào diện kiểm soát toàn diện; (3) Không kiến nghị Cơ quan TTGS NHNN thanh tra pháp nhân SC1 để kịp thời xử lý các sai phạm; (4) Thu hẹp phạm vi thanh tra không đúng với đề xuất của Tổ giám sát, cố ý làm trái với ý kiến chỉ đạo của NHNN và Cơ quan TTGS NHNN. Hành vi vi phạm cụ thể của các cá nhân nêu trên như sau:
+ Nguyễn T19 soạn thảo để Nguyễn Thị Phi L6 duyệt, trình Nguyễn Văn D2 ký Văn bản số 31/CucII.4.m ngày 19/3/2015 báo cáo Cơ quan TTGS NHNN về thực trạng tài chính và hoạt động của Ngân hàng S nhưng không phản ánh, phản ánh không trung thực về: (1) Thực trạng tài chính SC1 (Báo cáo nêu tại thời điểm 30/6/2014 “Chênh lệnh Thu nhập trừ Chi phí của Ngân hàng S là 4.964.399 triệu đồng” trong khi dự thảo Kết luận thanh tra năm 2014 ghi nhận âm 4.964.399 triệu đồng”; (2) Báo cáo nêu tỷ lệ nợ xấu dưới mức 3%, trong khi Dự thảo Kết luận thanh tra thể hiện trên 3%; (3) Không nêu tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn, tỷ lệ khả năng chi trả, tỷ lệ giới hạn cấp tín dụng đối với 01 khách hàng và thời điểm SC1 không đảm bảo các tỷ lệ trên theo quy định; (4) Không nêu sai phạm về hoạt động cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro, sai phạm trong việc thực hiện các nội dung theo phê duyệt của Thống đốc NHNN.
+ Võ Văn T17 chỉ đạo Nguyễn T19 chỉ báo cáo nội dung “Hạch toán và xử lý lãi dự thu”, không báo cáo đầy đủ sai phạm về cơ cấu nợ, hoạt động tín dụng và không có kiến nghị đúng lên NHNN và Cơ quan TTGS NHNN theo kết quả kiểm tra các nội dung tại Công văn số 1029/CucII.3 ngày 10/6/2016 của Tổ giám sát. Sau gần 03 năm kiểm tra, Nguyễn Văn D2 mới chỉ đạo Nguyễn T19 soạn thảo Văn bản số 857/CucII.3 ngày 31/5/2019 gửi Ngân hàng S nêu nội dung các sai phạm, yêu cầu rà soát, chấn chỉnh và xử lý trách nhiệm các cá nhân liên quan tuy nhiên lại bỏ nội dung kiến nghị về việc tạm dừng giải ngân đối với Dự án Mũi đèn đỏ mà thành viên Tổ Giám sát đưa ra.
+ Võ Văn T17 ký Công văn số 1095/CụcII.2 ngày 04/7/2019 báo cáo Chánh Thanh tra Giám sát NHNN và Thống đốc NHNN với nội dung “Trình Thống đốc NHNN đặt SC1 vào tình trạng giám sát toàn diện nếu xét thấy SC1 vi phạm các chỉ đạo của Thống đốc NHNN trong việc thực hiện kế hoạch tái cơ cấu và các chỉ đạo khác” thay vì “Trình Thống đốc NHNN đặt SC1 vào tình trạng giám sát toàn diện theo Khoản 2, điều 3 Quyết định 31/QĐ-CucII ngày 01/3/2016” như đề xuất của Tổ giám sát.
+ Võ Văn T17 bút phê chỉ đạo không đồng ý thành lập Đoàn thanh tra để tiến hành thanh tra một số nội dung tại Ngân hàng S, trong đó có việc thanh tra hoạt động tín dụng theo đề xuất của Tổ giám sát tại Tờ trình số 101/TCT.SC1.m ngày 06/9/2018.
+ Phan Tấn T18 có ý kiến bút phê không đồng ý với việc cung cấp thông tin thực trạng hoạt động của Ngân hàng S qua công tác giám sát để Cơ quan TTGS có căn cứ phục vụ việc xếp hạng Ngân hàng S theo kiến nghị của Tổ giám sát tại Báo cáo số 31/T03 ngày 23/10/2020 mà đề nghị ngược lại Cơ quan TTGS cung cấp thông tin đề xuất xử lý đối với Ngân hàng S. Theo đó, Nguyễn Văn D2 ký Báo cáo số 282/BC-HCM (do Nguyễn Văn D2 ký) gửi Cơ quan TTGS với nội dung: “đề xuất Thống đốc NHNN giao Cơ quan TTGSNH tiếp tục rà soát kết quả xếp loại SC1 năm 2019 theo quy định của pháp luật để sớm xem xét trình cơ chế giám sát SC1 theo quy định”.
+ Phan Tấn T18 không đồng ý với việc NHNN Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh xin chủ trì thanh tra toàn diện pháp nhân Ngân hàng S theo đề xuất của Tổ giám sát tại Báo cáo số 60/T03 ngày 02/4/2021 và cho rằng NHNN Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh chỉ thanh tra các chi nhánh trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Phan Tấn T18 đã chỉnh sửa, gạch bỏ, yêu cầu Tổ giám sát soạn thảo lại để Nguyễn Văn D2 ký Công văn số 123/HCM-TTr1 ngày 26/10/2021 báo cáo Thống đốc NHNN và Cơ quan TTGS NHNN về nội dung giám sát đối với 12 hồ sơ phát sinh tại Hội sở chính Ngân hàng S theo Công văn số 579/NHNN-TTGSNH ngày 02/7/2021 của Cơ quan TTGS NHNN theo hướng không nêu nội dung đánh giá sai phạm và đề xuất, kiến nghị của Tổ giám sát, cụ thể: “Hồ sơ có dấu hiệu vi phạm điều kiện vay vốn và không đảm bảo các điều kiện cấp tín dụng ... Kiến nghị xem xét triển khai biện pháp thanh tra tại chỗ đối với Hội sở Ngân hàng S”.
+ Nguyễn Văn D2 chỉ đạo và kết luận tại cuộc họp ngày 16/02/2022: “Cần xác định, lựa chọn khách hàng có trọng tâm, trọng điểm đáp ứng yêu cầu của cuộc thanh tra và công tác quản lý Nhà nước” để Nguyễn Thị Phi L6 ký Thông báo số 49/TB-TTGSNH.TTr1 ngày 25/02/2022 với nội dung không thực hiện thanh tra toàn bộ 439 khoản vay theo yêu cầu tại 17 Văn bản của NHNN mặc dù Tổ giám sát đã có báo cáo những khoản vay trên có dấu hiệu vi phạm các quy định của pháp luật nên đã đề xuất thanh tra.
Hành vi của các bị cáo đã vi phạm khoản 2 Điều 4 Nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 của Chính phủ và khoản 1 Điều 4 Thông tư số 08/2017/TT-NHNN ngày 01/8/2017 của Ngân hàng Nhà nước về nguyên tắc giám sát ngân hàng, cụ thể: “Giám sát ngân hàng phải tuân theo quy định của pháp luật hiện hành; bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực, công khai, kịp thời”; vi phạm khoản 1, khoản 3 Điều 17 Thông tư số 08/2017/TT-NHNN ngày 01/8/2017 của Ngân hàng Nhà nước và Điều 25 Nghị định 26/2014/NĐ-CP của Chính Phủ về các biện pháp xử lý khi phát hiện sai phạm trong giám sát ngân hàng, cụ thể:
“Điều 17. Các biện pháp xử lý trong giám sát ngân hàng 1. Khuyến nghị, cảnh báo.
3. Kiến nghị cấp có thẩm quyền các biện pháp xử lý giám sát ngân hàng khác theo quy định của pháp luật”.
Điều 25. Các biện pháp xử lý giám sát ngân hàng Tùy theo mức độ an toàn, lành mạnh và vi phạm pháp luật của đối tượng giám sát ngân hàng, Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng áp dụng các biện pháp xử lý sau đây:
1. Kiến nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước hoặc người được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ủy quyền áp dụng các biện pháp xử lý quy định tại Điều 59 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
2. Kiến nghị cấp có thẩm quyền đặt tổ chức tín dụng vào kiểm soát đặc biệt, áp dụng các biện pháp cơ cấu lại theo quy định của pháp luật.
5. Kiến nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước hoặc người được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ủy quyền đình chỉ, chấm dứt các hành vi vi phạm pháp luật và hoạt động gây mất an toàn hoạt động của đối tượng giám sát ngân hàng.
6. Kiến nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước hoặc người được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ủy quyền áp dụng các biện pháp kiểm soát các giao dịch tiềm ẩn rủi ro và hạn chế tăng trưởng, mở rộng quy mô, các hoạt động ảnh hưởng đến an toàn hoạt động của đối tượng giám sát ngân hàng”.
Vi phạm Điều 27 Nghị định 26/2014/NĐ-CP của Chính Phủ về Quyền, nghĩa vụ của Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng trong hoạt động giám sát ngân hàng, cụ thể:
“Điều 27. Quyền, nghĩa vụ của Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng trong hoạt động giám sát ngân hàng 3. Cảnh báo, khuyến nghị rủi ro, an toàn hoạt động và vi phạm pháp luật của đối tượng giám sát ngân hàng.
7. Yêu cầu đối tượng giám sát ngân hàng hoặc kiến nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý rủi ro, vi phạm pháp luật của đối tượng giám sát ngân hàng, sửa đổi, bổ sung, đình chỉ việc thi hành, hủy bỏ những quy định trái pháp luật hoặc ảnh hưởng đến an toàn hoạt động ngân hàng.
12. Tiến hành thanh tra, kiểm tra đối tượng giám sát ngân hàng khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật, dấu hiệu rủi ro, không an toàn trong hoạt động.” Hậu quả từ các hành vi sai phạm và nhận tiền của các cá nhân tại Cục II, Đoàn thanh tra, NHNN Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh và Tổ Giám sát đã tạo điều kiện cho Ngân hàng S thực hiện hoạt động cho vay lũy tiến từng năm để Trương Mỹ L rút tiền sử dụng. Thiệt hại đến nay dư nợ của các tổ chức, cá nhân thuộc nhóm Trương Mỹ L tính đến ngày 17/10/2022 là 677.286 tỷ đồng, chưa có khả năng thu hồi.
Như vậy, đã có đủ cơ sở xác định hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái với chức năng, nhiệm vụ công tác được giao vì vụ lợi cá nhân của Nguyễn Văn H8, Nguyễn Thị P6, Bùi Tuấn K6, Vương Đỗ Anh T14, Trần Văn T15, Lê Thanh H9, Nguyễn Văn T16, Nguyễn Tuấn A1, Vũ Khánh L5, Trương Việt H10, Nguyễn Duy P7, Nguyễn Văn D2, Nguyễn Thị Phi L6, Võ Văn T17, Phan Tấn T18, Nguyễn T19 gây thiệt hại đặc biệt lớn cho Ngân hàng S đã phạm vào tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”, tội phạm và hình phạt quy định tại khoản 3 Điều 356 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
[3.4] Đối với Đỗ Thị N7, quá trình thanh tra tại Ngân hàng S biết rõ Trương Mỹ L là người nắm và chi phối gần như tuyệt đối cổ phần Ngân hàng S, có toàn quyết chỉ đạo, điều hành hoạt động Ngân hàng S nên đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn là Trưởng Đoàn thanh tra có vai trò chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động của Đoàn thanh tra; là người xây dựng, ký Báo cáo kết quả thanh tra của Đoàn thanh tra, chủ trì xây dựng Dự thảo Kết luận thanh tra theo quy định tại khoản 1 Điều 5; khoản 3, khoản 7 Điều 22 và khoản 1 Điều 24 Thông tư 36/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của Ngân hàng Nhà nước nên đã thông qua Võ Tấn Hoàng V1 - Tổng giám đốc SC1, 02 lần gặp gỡ Trương Mỹ L để trao đổi về kết quả thanh tra, cụ thể:
- Lần thứ nhất: N7 trao đổi về các vi phạm nghiêm trọng của SC1 trong thực hiện Phương án, Dự án tái cơ cấu. SC1 có nguy cơ bị kiểm soát đặc biệt nếu không bán tài sản đảm bảo để xử lý khoản vay. Trương Mỹ L đề nghị N7 hỗ trợ SC1 để các nhà đầu tư sớm thực hiện đầu tư vào SC1.
- Lần thứ hai: N7 trao đổi về nhóm 71 khách hàng có dấu hiệu vi phạm hình sự, các cơ quan chức năng đang đề xuất chuyển cơ quan điều tra xử lý.
Sau khi gặp gỡ Trương Mỹ L, bị cáo đã 04 lần trực tiếp nhận tổng số tiền 5.200.000 USD của Trương Mỹ L thông qua Võ Tấn Hoàng V1, cụ thể: Ngày 22/3/2018, N7 nhận 200.000 USD từ Đinh Văn T và Võ Tấn Hoàng V1 tại Phòng làm việc của N7 (Phòng 803, tầng 8, trụ sở Cơ quan TTGSNH, số 25 Lý Thường Kiệt, Hà Nội. Ngày 02/10/2018, N7 nhận 2.000.000 USD từ Văn tại nhà riêng căn hộ P 1801 B1 N03 Madarine Garden, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội. Ngày 09/10/2018, N7 nhận 2.000.000 USD từ Văn tại nhà riêng căn hộ 1610 B2 N03 Mandarin, Trung Hòa, cầu Giấy, Hà Nội. Ngày 12/12/2018, N7 nhận 1.000.000 USD từ Văn tại nhà riêng căn hộ P 1801 B1 N03 Madarine Garden, Trung Hòa, cầu Giấy, Hà Nội. Kết quả, Đỗ Thị N7 đã chủ trì xây dựng Dự thảo Kết luận thanh tra theo hướng không đề nghị đưa SC1 vào diện kiểm soát đặc biệt và không kiến nghị chuyển cơ quan cảnh sát điều tra đối với sai phạm nhóm 71 khách hàng.
Bào chữa tại phiên tòa, luật sư và bị cáo Đỗ Thị N7 cho rằng hành vi của bị cáo cũng giống như các bị cáo khác trong Đoàn thanh tra, đều thực hiện theo chỉ đạo của Nguyễn Văn H8, do đó đề nghị xem xét xét xử bị cáo với tội danh tương tự như các bị cáo còn lại trong Đoàn, Hội đồng xét xử đánh giá như sau: Các bị cáo khác trong Đoàn thanh tra không biết việc bị cáo trực tiếp gặp gỡ, trao đối với Võ Tấn Hoàng V1 - Tổng giám đốc, thỏa thuận với Trương Mỹ L - Cổ đông lớn SC1 về phạm vi và kết quả thanh tra cũng không biết mục đích bị cáo chỉ đạo thành viên Đoàn thanh tra ký Báo cáo kết quả Đoàn thanh tra theo hướng làm nhẹ đi sai phạm của SC1 để ngân hàng này tiếp tục được tái cơ cấu. Việc bị cáo đề xuất và xin ý kiến chỉ đạo của Nguyễn Văn H8 cũng như bị cáo chỉ đạo lại các thành viên Đoàn thanh tra chỉnh sửa số liệu, đồng ý không kiến nghị đưa SC1 vào diện kiểm soát đặc biệt là phương thức để bị cáo thực hiện thỏa thuận với Trương Mỹ L nhằm nhận số tiền hối lộ 5,2 triệu USD. Cũng càn phân tích thêm, ý thức nhận hối lộ của bị cáo còn được thể hiện tại thời gian bị cáo nhận tiền từ Võ Tấn Hoàng V1, cụ thể: Lần nhận tiền thứ nhất ngày 22/3/2018 sau khi kết thúc thanh tra đợt 1 và bị cáo đang hoàn tất Báo cáo Chính phủ về kết quả thanh tra đợt 1. Các lần nhận tiền ngày 02 và 09/10/2018 tổng cộng 4 triệu USD đều rơi vào thời điểm bị cáo lấy ý kiến các cơ quan liên quan và xây dựng Dự thảo Kết luận thanh tra. Lần nhận tiền cuối cùng 1 triệu USD vào ngày 12/12/2018 cũng là thời điểm Kết luận thanh tra số 3959/KL-TTGSNH1 vừa ban hành ngày 04/12/2018.
Kết quả xác minh nguồn gốc số tiền nói trên qua các bút toán chuyển tiền, lời khai nhân viên SC1 Cầu Giấy xác định, toàn bộ số tiền được chuyển từ SC1 Sài Gòn ra SC1 cầu Giấy sau đó rút ra, được Trần Quốc H52, Nguyễn Mạnh T96 và Vũ Khánh V15 là nhân viên SC1 Cầu Giấy đổi thành USD, đóng vào thùng xốp để đưa cho cho V15 hoặc Nguyễn Nam T92, lái xe của V15. Thời gian rút tiền, đổi tiền phù hợp với lịch trình di chuyển của Võ Tấn Hoàng V1 ra Hà Nội gặp gỡ Đỗ Thị N7 để đưa tiền, phù hợp với lời khai của bị cáo Văn cho thấy toàn bộ lời khai của bị cáo Văn là khách quan.
Xâu chuỗi toàn bộ hành vi của bị cáo từ khi gặp gỡ Trương Mỹ L, sau đó chỉ đạo các thành viên Đoàn thanh tra cố ý bỏ ngoài nhiều nội dung sai phạm, các chỉ tiêu tài chính xấu của SC1, thực hiện không đúng chức năng, nhiệm vụ được quy định tại Luật thanh tra năm 2010 và các văn bản hướng dẫn thi hành. Bản thân bị cáo là Trưởng Đoàn thanh tra, đáng lẽ “Trường hợp phát hiện vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật phải truy cứu trách nhiệm hình sự, Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm báo cáo với người ra quyết định thanh tra xem xét, quyết định việc chuyển hồ sơ vụ việc sang cơ quan điều tra” theo quy định tại khoản 6 Điều 16 Thông tư 36/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của Ngân hàng Nhà nước nhưng bị cáo lại đề xuất Nguyễn Văn H8 chỉ áp dụng các biện pháp kinh tế để nhận số tiền 5,2 triệu USD. Xét hành vi trên của bị cáo có mối quan hệ nhân quả với hành vi cố ý phản ánh không trung thực, không đúng so với kết quả thanh tra về tình hình, thực trạng tài chính, vi phạm, sai phạm trong hoạt động cấp tín dụng và đề xuất, kiến nghị biện pháp xử lý không phù hợp với SC1 tại Dự thảo Kết luận thanh tra làm căn cứ để Nguyễn Văn D3 ký Kết luận thanh tra chính thức.
Ngoài ra, tại phiên tòa bị cáo nêu lý do nhận số tiền 5,2 triệu USD từ Võ Tấn Hoàng V1 là nhằm bảo vệ gia đình do thấy có nhiều người liên quan đến vụ án đã thiệt mạng, đồng thời bị cáo nhiều lần liên hệ bị cáo Văn để trả lại tiền nhưng chưa thực hiện được. Hội đồng xét xử xét thấy trình bày của bị cáo là không có căn cứ bởi lẽ, quá trình bị cáo nhận tiền từ Võ Tấn Hoàng V1 diễn ra trong thời gian dài từ tháng 03 - 12/2018, nếu không muốn thì bị cáo không thể 04 lần gặp bị cáo V15 để nhận tiền, thậm chí cho mật khẩu cửa nhà để bị cáo V15 cất tiền cho bị cáo. Mặt khác, một số đối tượng có liên quan trong vụ án chết khi vụ án đã bị khởi tố vào tháng 10/2022 sau thời điểm bị cáo nhận tiền hơn 04 năm. Do đó, bị cáo cho rằng lo sợ cho sự an toàn của gia đình là không phù hợp.
Với những phân tích như trên, Hội đồng xét xử xét thấy hành vi của bị cáo Trương Mỹ L đã đủ dấu hiệu cấu thành tội “Đưa hối lộ” quy định tại Điều 364 Bộ luật Hình sự và hành vi của bị cáo N7 đã đủ dấu hiệu cấu thành tội “Nhận hối lộ” theo quy định tại Điều 354 Bộ luật Hình sự như Viện kiểm sát nhân dân Tối cao truy tố là có căn cứ. Do đó, Hội đồng xét xử không chấp nhận trình bày của bị cáo N7 và quan điểm bào chữa của các luật sư về vấn đề này. Đây cũng là lập luận để Hội đồng xét xử không chấp nhận quan điểm bào chữa của các luật sư cho bị cáo L cho rằng chưa đủ căn cứ xác định bị cáo phạm tội “Đưa hối lộ”.
[3.5] Kết luận thanh tra số 3959/KL-TTGSNH1 ngày 04/12/2018 là cơ sở để đánh giá đúng tình hình, thực trạng tín dụng, nợ xấu, cơ cấu nợ của Ngân hàng S theo Kế hoạch tái cơ cấu giai đoạn 2015 -2019, tình trạng sở hữu cổ phần, kiểm soát, điều hành tại Ngân hàng S của Trương Mỹ L, Tập đoàn VTP để Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước có các giải pháp, biện pháp xử lý phù hợp. Tuy nhiên, khi ký Kết luận thanh tra trình Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước, bị cáo Nguyễn Văn D3 đã không so sánh, đối chiếu, kiểm tra, rà soát với kết quả thanh tra trước đó tại Báo cáo của thành viên, Báo cáo của Tổ và Báo cáo của Đoàn thanh tra cũng như công văn lấy ý kiến của các cơ quan liên quan để xây dựng Dự thảo Kết luận thanh tra dẫn đến không phát hiện mâu thuẫn giữa kết quả thanh tra ghi nhận tại Báo cáo của các tổ với Báo cáo của Đoàn thanh tra. Kết quả, nội dung Kết luận thanh tra đã thể hiện không đầy đủ, không trung thực về tình hình, thực trạng tài chính của Ngân hàng S và các sai phạm của Ngân hàng S; không kiến nghị thu hồi, dừng giải ngân đối với các dự án, phương án sai phạm và tiếp tục cho tái cơ cấu; không chuyển cơ quan điều tra làm rõ sai phạm, nguồn tiền tất toán đối với 71 khách hàng địa chỉ kinh doanh tại số 4 Nguyễn Thị M12 Khai. Hành vi của bị cáo đã vi phạm khoản 1 Điều 7 Luật thanh tra năm 2010 và khoản 1, khoản 2 Điều 23 Thông tư số 36/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của Ngân hàng Nhà nước, cụ thể:
“Điều 7. Nguyên tắc hoạt động thanh tra 1. Tuân theo pháp luật; bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời.” “Điều 23. Xem xét báo cáo kết quả thanh tra của Đoàn thanh tra 1. Người ra quyết định thanh tra trực tiếp nghiên cứu hoặc giao cho cơ quan, đơn vị chuyên môn, người tham mưu giúp việc nghiên cứu, xem xét các nội dung trong báo cáo kết quả thanh tra.
2. Trường hợp cần phải làm rõ hoặc cần phải bổ sung thêm nội dung trong báo cáo kết quả thanh tra, người ra quyết định thanh tra tổ chức họp Đoàn thanh tra để nghe báo cáo trực tiếp hoặc có ý kiến chỉ đạo bang văn bản, yêu cầu Trưởng đoàn và các thành viên trong Đoàn thanh tra báo cáo.” Hành vi thực hiện không đầy đủ chức năng, nhiệm vụ được giao của Nguyễn Văn D3 đã dẫn đến hậu quả SC1 tiếp tục được tái cơ cấu và thực hiện cấp tín dụng cho khách hàng trong đó có nhóm khách hàng VTP - Trương Mỹ L khiến toàn bộ dư nợ của khoản vay này không có khả năng thu hồi, gây thiệt hại cho Ngân hàng S số tiền 514.102.650.536.206 đồng.
Bị cáo Phạm Thu P5, Lưu Quốc T12 với vai trò là Trưởng Ban kiểm soát Ngân hàng S có nghĩa vụ triển khai thực hiện nhiệm vụ của Ban kiểm soát được quy định tại khoản 1, 3 và 9 Điều 45 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 và Điều 11 Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban kiểm soát SC1, cụ thể:
“1. Giám sát việc tuân thủ các quy định của pháp luật và Điều lệ của tổ chức tín dụng trong việc quản trị, điều hành tổ chức tín dụng; chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông, chủ sở hữu, thành viên góp vốn trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
3. Thực hiện chức năng kiểm toán nội bộ; có quyền sử dụng tư vấn độc lập và quyền được tiếp cận, cung cấp đủ, chính xác, kịp thời các thông tin, tài liệu liên quan đến hoạt động quản lý, điều hành tổ chức tín dụng để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
9. Triệu tập Đại hội đồng cổ đông bất thường trong trường hợp Hội đồng quản trị có quyết định vi phạm nghiêm trọng quy định của Luật này hoặc vượt quá thẩm quyền được giao và trường hợp khác theo quy định tại Điều lệ của tổ chức tín dụng”.
Tuy nhiên, quá trình kiểm tra các bị cáo thực hiện chỉ mang tính hình thức, kiểm soát hồ sơ vay vốn của SC1 thông qua hoạt động kiểm toán nội bộ thì chỉ kiểm toán theo chuyên đề, không thực hiện kiểm toán toàn bộ. Quá trình kiểm tra, kiểm soát mảng tín dụng, không được các chi nhánh, đơn vị cung cấp hồ sơ hoặc cung cấp không đầy đủ và Hội đồng quản trị không phối hợp chỉ đạo cũng không có biện pháp khắc phục hoặc triệu tập Đại hội đồng cổ đông để giải quyết. Hành vi buông lỏng quản lý, thiếu kiểm tra giám sát hoạt động cấp tín dụng của Ngân hàng S đối với các khách hàng thuộc nhóm VTP của các bị cáo đã vi phạm khoản 1, khoản 3 và khoản 9 Điều 45 Luật các tổ chức tín dụng dẫn đến không phát hiện, ngăn chặn kịp thời, có biện pháp xử lý đối với các sai phạm của Ngân hàng S trong hoạt động cấp tín dụng khiến các khoản vay còn dư nợ rất lớn, không có khả năng thu hồi nợ, gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng cho Ngân hàng S.
Do đó, hành vi buông lỏng quản lý, thực hiện không đầy đủ chức năng nhiệm, nhiệm vụ được giao gây hậu quả thiệt hại cho Ngân hàng S của các bị cáo Nguyễn Văn D3, Phạm Thu P5 và Lưu Quốc T12 đã phạm vào tội “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng”, tội phạm và hình phạt quy định tại Điều 360 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
[3.6] Ngoài ra, trong khoảng thời gian từ tháng 12/2017 đến 12/2020, Trương Mỹ L đã nhiều lần thỏa thuận với Nguyễn Cao T20 - Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần đầu tư và quản lý giáo dục VL, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc Công ty cổ phần Tập đoàn Capella, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần Tập đoàn Bến Thành Holdings Group về việc: Chuyển nhượng 31,22% vốn điều lệ Công ty cổ phần Cao su Công nghiệp do Nguyễn Cao T20 sở hữu (thông qua các cá nhân đứng tên hộ); chuyển nhượng 100% vốn điều lệ Công ty cổ phần đầu tư du lịch Sài Gòn Đại Ninh do Nguyễn Cao T20 làm đại diện theo pháp luật và đầu tư dự án tại huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh do Công ty cổ phần Tập đoàn Bến Thành Holdings Group làm chủ đầu tư. Theo đó, Trương Mỹ L đã nhiều lần chuyển tiền cho Trí, đến tháng 01/2021 cả hai thống nhất xác nhận số tiền Trí đã nhận của bà L là 1.000 tỷ đồng. Do không thực hiện chuyển nhượng cổ phần, đầu tư dự án như đã nêu nên số tiền trên dùng để nhận chuyển nhượng 10% cổ phần Công ty cổ phần đầu tư và quản lý giáo dục VL. Đến ngày 22/02/2021, Trí đã lập Hợp đồng chuyển nhượng, cấp Giấy chứng nhận sở hữu 10% cổ phần Công ty cổ phần đầu tư và quản lý giáo dục VL trị giá 1.000.328.236.352 đồng cho Hồ Quốc M9 là người được Trương Mỹ L nhờ đứng tên hộ.
Tuy nhiên, trong các ngày 21 và 22/10/2022, khi biết Trương Mỹ L bị khởi tố, bắt tạm giam, Nguyễn Cao T20 đã chỉ đạo trợ lý là Bùi Anh T93 soạn thảo các văn bản gồm: Biên bản thanh lý Hợp đồng ủy thác đầu tư 31,22% vốn điều lệ Công ty cổ phần Cao su Công nghiệp và Biên bản thanh lý Hợp đồng chuyển nhượng 10% vốn điều lệ Công ty cổ phần đầu tư và quản lý giáo dục VL. Sau đó Trí chuyển các tài liệu trên cho Hồ Quốc M9 và các cá nhân có liên quan ký hoàn tất đồng thời ghi lùi ngày các văn bản trên. Hành vi gian dối để thanh lý hợp đồng chuyển nhượng cổ phần Công ty cổ phần đầu tư và quản lý giáo dục VL khi chưa được sự đồng ý của bị hại Trương Mỹ L nhằm chiếm đoạt số tiền chuyển nhượng cổ phần đã nhận của bị cáo Nguyễn Cao T20 đã phạm vào tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”, tội phạm và hình phạt quy định tại Điều 175 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
Với các tình tiết của vụ án đã được chứng minh tại phiên tòa, có đủ cơ sở để kết luận bị cáo Trương Mỹ L phạm các tội “Tham ô tài sản”, “Đưa hối lộ”, tội phạm và hình phạt quy định tại Điều 353, Điều 364 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 và tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”, tội phạm và hình phạt quy định tại Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009. Các bị cáo Đinh Văn T, Võ Tấn Hoàng V1, Tạ Chiêu T1 phạm tội “Tham ô tài sản”, tội phạm và hình phạt quy định tại Điều 353 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 và tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”, tội phạm và hình phạt quy định tại Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009. Bị cáo Bùi Anh D1 phạm các tội “Tham ô tài sản” và “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”, tội phạm và hình phạt quy định tại Điều 353; Điều 206 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017. Các bị cáo Trương Khánh H1, Trần Thị Mỹ D1, Hồ Bửu P1, Nguyễn Phương A1, Đặng Phương Hoài T2, Trương Huệ V, Dương Tấn T3 phạm tội “Tham ô tài sản”, tội phạm và hình phạt quy định tại Điều 353 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017. Các bị cáo Nguyễn Thị Thu S1, Uông Văn Ngọc A2, Võ Thành H, Trầm Thích T4, Trần Thuận H3, Lê Khánh H4, Phạm Văn P2, Võ Văn T6, Phạm Mạnh C2, Võ Triệu L2, Nguyễn Lâm Anh V2, Chu Nap Kee E (Chu Lập C), Nguyễn Anh P3, Nguyễn Huỳnh L C3, Nguyễn Thị Phương L1 phạm tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”, tội phạm và hình phạt quy định tại Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009. Các bị cáo Chiêm Minh D1, Nguyễn Văn Thanh H2, Hoàng Minh H5, Bùi N, Diệp Bảo C1, Nguyễn Cửu T5, Đỗ Phú H6, Khổng Minh T7, Trần Hoàng G1, Từ Văn T8, Mai H60 C3, Mai Văn Sáu N1, Lương Thị Hồng Q1, Lê Anh P4, Phan Tấn K1, Lưu Chấn N2, Hồ Bảo N, Nguyễn Anh T9, Nguyễn Ngọc T10, Phạm Thế Q2, Huỳnh Thiên V3, Bùi Đức K2, Nguyễn Thị Khánh V4, Trần Thị Kim C4, Nguyễn Phi L3, Đặng Quang N3, Cao Việt D, Nguyễn Thanh T11, Đào Chí K3, Lê Văn C5, Bùi Ngọc S2, Lê Huy K4, Hồ Bình M1, Trần Thị Kim N5, Trần Tuấn H7, Trần Văn N4, Đỗ Xuân N6, Lê Kiều T13 phạm tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”, tội phạm và hình phạt quy định tại Điều 206 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017. Bị cáo Đỗ Thị N7 phạm tội “Nhận hối lộ”, tội phạm và hình phạt quy định tại Điều 354 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017. Các bị cáo Nguyễn Văn H8, Nguyễn Thị P6, Bùi Tuấn K6, Vương Đỗ Anh T14, Trần Văn T15, Lê Thanh H9, Nguyễn Văn T16, Nguyễn Tuấn A1, Vũ Khánh L5, Trương Việt H10, Nguyễn Duy P7, Nguyễn Văn D2, Nguyễn Thị Phi L6, Võ Văn T17, Phan Tấn T18, Nguyễn T19 phạm tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”, tội phạm và hình phạt quy định tại Điều 356 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017. Các bị cáo Phạm Thu P5, Lưu Quốc T12, Nguyễn Văn D3 phạm tội “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng”, tội phạm và hình phạt quy định tại Điều 360 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017. Bị cáo Nguyễn Cao T20 phạm tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”, tội phạm và hình phạt quy định tại khoản 4 Điều 175 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, như Viện kiểm sát nhân dân Tối cao truy tố là có căn cứ, đúng pháp luật.
Tội phạm do bị cáo Trương Mỹ L và các đồng phạm gây ra là đặc biệt nghiêm trọng, trong khoảng thời gian từ 01/01//2012 đến tháng 07/10/2022 bị cáo đã chỉ đạo các lãnh đạo, nhân viên thuộc Ngân hàng S và các công ty thuộc Hệ sinh thái VTP tạo lập hàng ngàn hồ sơ vay vốn khống, thực hiện cấp tín dụng trái với quy định của Ngân hàng Nhà nước đến nay còn dư nợ, không có khả năng thu hồi, gây thiệt hại đặc biệt lớn cho Ngân hàng S. Hành vi phạm tội của các bị cáo không chỉ xâm phạm quyền sở hữu tài sản của cá nhân, tổ chức mà còn trực tiếp đẩy Ngân hàng S vào tình trạng mất khả năng thanh khoản, gây hoang mang trong dân cư, tác động tiêu cực đến hệ thống các tổ chức tín dụng nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung.
Các bị cáo nguyên là cán bộ Cục thanh tra giám sát Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh được Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước giao nhiệm vụ giám sát quá trình tái cơ cấu của Ngân hàng S nhằm đảm bảo phòng ngừa, kịp thời phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng nhưng đã không thực hiện đúng và đủ công vụ được giao mà còn nhận quà, lợi ích vật chất từ Ngân hàng S, dẫn đến hậu quả đặc biệt như đã nêu. Hành vi của các bị cáo không chỉ xâm phạm đến tính đúng đắn của hoạt động công vụ mà còn gây ảnh hưởng đến uy tín của Đảng và Nhà nước, làm xói mòn niềm tin của nhân dân đối với các cấp chính quyền.
[4] Trách nhiệm về hành vi cũng như phân hóa vai trò, tính chất và mức độ phạm tội của từng bị cáo như sau:
Đây là vụ án mang tính tổ chức, có phân công nhiệm vụ trong đó bị cáo Trương Mỹ L là người chủ mưu, đề ra chủ trương và chỉ đạo các bị cáo Đinh Văn T, Bùi Anh D1, Võ Tấn Hoàng V1, Trương Khánh H1, Trần Thị Mỹ D1, tổ chức phân công cho những nhân viên dưới quyền tại Ngân hàng S, các bị cáo Đặng Phương Hoài T2, Hồ Bửu P1, Nguyễn Phương A1, Trương Huệ V tổ chức, phân công cho các nhân viên thuộc Hệ sinh thái VTP tạo lập một số lượng lớn các hồ sơ vay vốn khống để rút ra số tiền đặc biệt lớn để sử dụng, gây thiệt hại cho Ngân hàng S, cụ thể:
- Từ ngày 01/01/2012 đến ngày 31/12/2017, Trương Mỹ L đã chỉ đạo lập khống 368 hồ sơ vay vốn để rút tiền của Ngân hàng S sử dụng vào các mục đích khác nhau, đến nay chưa có khả năng thu hồi, gây thiệt hại cho Ngân hàng S số tiền 64.621.490.766.739 đồng.
- Từ ngày 09/02/2018 đến ngày 07/10/2022, Trương Mỹ L đã chỉ đạo lập khống 916 hồ sơ vay vốn, chiếm đoạt của Ngân hàng S số tiền 304.096.278.409.456 đồng, gây thiệt hại số tiền 129.372.775.105.744 đồng.
Ngoài ra, để che giấu thực trạng tài chính đặc biệt yếu kém cùng hàng loạt các sai phạm trong hoạt động cấp tín dụng của Ngân hàng S đã bị phát hiện qua thanh tra, để được Ngân hàng Nhà nước tiếp tục cho phép tái cơ cấu, thực hiện huy động vốn từ các tổ chức, cư dân và thực hiện hoạt động cấp tín dụng, Trương Mỹ L đã trực tiếp gặp gỡ bàn bạc, trao đối với Đỗ Thị N7 - Trưởng đoàn thanh tra và chỉ đạo Võ Tấn Hoàng V1 - Tổng giám đốc Ngân hàng S 04 lần trực tiếp đưa tổng cộng số tiền 5,2 triệu USD cho Đỗ Thị N7.
Do đó, cần áp dụng khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009; điểm a, b khoản 4 Điều 353 và khoản 4 Điều 364 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 để xử phạt bị cáo Trương Mỹ L với mức án nghiêm khắc.
Luật sư bào chữa cho bị cáo nêu ý kiến: Liên quan đến việc khắc phục hậu quả thiệt hại của vụ án, cơ quan điều tra đã kê biên rất nhiều tài sản của Trương Mỹ L. Ngoài ra, theo văn bản của ông Justin C - Giám đốc điều hành công ty CK Asset Holding Limited thì Tập đoàn CK đã làm việc với bị cáo L cũng như tiếp xúc lãnh đạo Thành phố Hồ Chí Minh về việc đầu tư vào các dự án của Tập đoàn VTP cho thấy bị cáo hoàn toàn có khả năng khắc phục thiệt hại. Về nội dung này, Hội đồng xét xử như sau: Tại văn bản ngày 27/3/2024, ông Justin C chỉ nêu khả năng, tầm nhìn của bị cáo Trương Mỹ L đồng thời có nguyện vọng được tạo điều kiện vì các nhà đầu tư quan tâm có thể có bất kỳ khoản đầu tư và phát triển dự án nào. Xét thấy, Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và Chính phủ Việt Nam nói chung luôn đồng hành và tạo mọi điều kiện cho các nhà đầu tư vào hợp tác đầu tư tại Việt Nam. Theo đó, các nhà đầu tư được lựa chọn hình thức đầu tư nêu tại Điều 21 và được bảo đảm đầu tư theo quy định tại Chương II Luật đầu tư năm 2023. Tuy nhiên, trong phạm vi xét xử và khắc phục hậu quả của vụ án này thì văn bản trên không nêu được cụ thể khoản đầu tư cho Dự án nào thuộc Tập đoàn VTP và giá trị đầu tư là bao nhiêu, hình thức đầu tư là gì. Do đó, không có cơ sở xem đây là căn cứ bị cáo có khả năng khắc phục toàn bộ hậu quả thiệt hại đã xảy ra.
Bùi Anh D1 - Nguyên Chủ tịch HĐQT Ngân hàng S, trong khoảng thời gian từ ngày 10/4/2013 đến ngày 22/9/2022 đã giúp Trương Mỹ L hợp thức việc rút tiền của Ngân hàng S để sử dụng bằng cách chỉ đạo nhân viên dưới quyền lập, đồng thời trực tiếp ký hợp thức 611 hồ sơ vay vốn tại Ngân hàng S, cụ thể:
- Từ ngày 10/4/2013 đến ngày 04/12/2020, Bùi Anh D1 đã ký hợp thức hồ sơ 404 hồ sơ vay vốn, gây thiệt hại cho Ngân hàng S số tiền 187.607.411.985.964 đồng.
- Từ ngày 09/12/2020 đến ngày 22/9/2022, Bùi Anh D1 đã ký hợp thức hồ sơ 207 hồ sơ vay vốn, giúp sức cho Trương Mỹ L chiếm đoạt của Ngân hàng S số tiền 104.259.251.533.389 đồng, gây thiệt hại số tiền 26.331.115.549.969 đồng.
Do đó phải áp dụng a, b khoản 4 Điều 353 và khoản 4 Điều 206 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017để xử phạt đối với bị cáo Bùi Anh D1 với mức án tương xứng.
Đinh Văn T - Nguyên Chủ tịch HĐQT Ngân hàng S, trong khoảng thời gian từ ngày 28/6/2012 đến ngày 06/12/2020 đã giúp Trương Mỹ L hợp thức việc rút tiền của Ngân hàng S để sử dụng bằng cách chỉ đạo nhân viên dưới quyền lập, đồng thời ký hợp thức 479 hồ sơ vay vốn tại Ngân hàng S, cụ thể:
- Từ ngày 28/6/2012 đến ngày 19/10/2017, Đinh Văn T ký hợp thức 174 hồ sơ vay vốn, gây thiệt hại cho Ngân hàng S số tiền 42.770.576.766.947 đồng.
- Từ ngày 09/02/2018 đến ngày 06/12/2020, Đinh Văn T đã ký hợp thức 303 hồ sơ vay vốn, giúp sức cho Trương Mỹ L chiếm đoạt của Ngân hàng S số tiền 189.103.311.784.850 đồng, gây thiệt hại số tiền 99.677.797.026.627 đồng.
Võ Tấn Hoàng V1 - Nguyên Tổng Giám đốc, Thành viên Hội đồng quản trị Ngân hàng S, trong khoảng thời gian từ ngày 18/11/2013 đến ngày 25/7/2020 đã giúp Trương Mỹ L hợp thức việc rút tiền của Ngân hàng S để sử dụng bằng cách chỉ đạo nhân viên dưới quyền lập, đồng thời ký hợp thức 638 hồ sơ vay vốn tại Ngân hàng S, cụ thể:
- Từ ngày 18/11/2013 đến ngày 11/12/2017, Võ Tấn Hoàng V1 đã ký hợp thức hồ sơ cho 290 hồ sơ vay vốn, gây thiệt hại cho Ngân hàng S số tiền 60.502.828.919.850 đồng.
- Từ ngày 09/02/2018 đến ngày 25/7/2020, Võ Tấn Hoàng V1 đã ký hợp thức hồ sơ 348 hồ sơ vay vốn, giúp sức cho Trương Mỹ L chiếm đoạt của Ngân hàng S số tiền 192.434.674.843.029 đồng, gây thiệt hại số tiền 101.247.189.799.951 đồng.
Tạ Chiêu T1 - Nguyên Thành viên HĐQT Ngân hàng S, trong khoảng thời gian từ ngày 27/6/2014 đến ngày 29/3/2018 đã giúp Trương Mỹ L hợp thức việc rút tiền của Ngân hàng S để sử dụng bằng cách ký hợp thức 106 hồ sơ vay vốn tại Ngân hàng S, cụ thể:
- Từ ngày 27/6/2014 đến ngày 19/10/2017, Tạ Chiêu T1 đã ký hợp thức hồ sơ của 97 hồ sơ vay vốn, gây thiệt hại cho Ngân hàng S số tiền 37.407.393.257.108 đồng.
- Từ ngày 09/02/2018 đến ngày 29/3/2018, Tạ Chiêu T1 đã ký hợp thức hồ sơ 09 khoản vay, giúp sức cho Trương Mỹ L chiếm đoạt của Ngân hàng S số tiền 4.400.366.621.404 đồng, gây thiệt hại số tiền 4.773.572.739.437 đồng.
Do đó phải áp dụng tại điểm a, b khoản 4 Điều 353 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 và khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 để xử phạt đối với các bị cáo Đinh Văn T, Võ Tấn Hoàng V1, Tạ Chiêu T1 với mức án tương xứng.
Trương Khánh H1 - Nguyên quyền Tổng Giám đốc Ngân hàng S, Phó Tổng Giám đốc Thường trực phụ trách Khối doanh nghiệp, Khối tái thẩm định, trong khoảng thời gian từ ngày 10/9/2019 đến ngày 01/12/2021 đã giúp Trương Mỹ L hợp thức việc rút tiền của Ngân hàng S để sử dụng bằng cách chỉ đạo nhân viên dưới quyền lập, đồng thời ký khống 386 hồ sơ vay vốn tại Ngân hàng S, giúp sức cho Trương Mỹ L chiếm đoạt của Ngân hàng S số tiền 182.842.707.471.189 đồng, gây thiệt hại cho SC1 số tiền 65.004.011.447.327 đồng.
Trần Thị Mỹ D1 - Nguyên Phó Tổng giám đốc Ngân hàng S, trong khoảng thời gian từ ngày 11/9/2019 đến ngày 15/8/2022 đã giúp Trương Mỹ L hợp thức việc rút tiền của Ngân hàng S để sử dụng bằng cách chỉ đạo nhân viên dưới quyền lập, đồng thời ký khống 617 hồ sơ vay vốn tại Ngân hàng S, giúp sức cho Trương Mỹ L chiếm đoạt của Ngân hàng S số tiền 200.690.614.418.211 đồng, gây thiệt hại cho Ngân hàng S số tiền 69.023.359.900.940 đồng.
Hồ Bửu P1 - Phó Tổng Giám đốc phụ trách tài chính của công ty cổ phần Tập đoàn VTP và Công ty Cổ phần Tập đoàn Đầu tư VTP, trong khoảng thời gian từ ngày 01/01/2018 đến ngày 31/7/2020 đã giúp Trương Mỹ L hợp thức việc rút tiền của Ngân hàng S để sử dụng bằng cách tạo lập các Hợp đồng hứa chuyển nhượng cổ phần khống để hợp thức 277 hồ sơ vay vốn tại Ngân hàng S, giúp sức cho Trương Mỹ L chiếm đoạt của Ngân hàng S số tiền 163.155.871.766.846 đồng, gây thiệt hại số tiền 99.228.168.116.343 đồng.
Nguyễn Phương A1 - Phó Tổng giám đốc Công ty Sài Gòn PS, trong khoảng thời gian từ ngày 01/01/2018 đến ngày 07/10/2022 đã giúp Trương Mỹ L hợp thức việc rút tiền của Ngân hàng S để sử dụng bằng cách quản lý, điều hành việc tìm người đứng tên đại diện theo pháp luật để thành lập hàng loạt công ty, đứng tên cổ phần, vay vốn, ký chứng từ rút, nộp tiền để hợp thức 709 hồ sơ vay vốn không tại Ngân hàng S, giúp sức cho Trương Mỹ L chiếm đoạt của Ngân hàng S số tiền đặc biệt lớn 297.417.164.330.749 đồng, gây thiệt hại số tiền 128.730.306.663.028 đồng.
Đặng Phương Hoài T2 - Trưởng Văn phòng HĐQT Tập đoàn VTP, trong khoảng thời gian từ ngày 15/11/2019 đến ngày 17/10/2022 đã giúp Trương Mỹ L hợp thức việc rút tiền của Ngân hàng S để sử dụng bằng cách phối hợp với Nguyễn Phương A1 thành lập hoặc sử dụng các pháp nhân công ty, cá nhân đồng thời trực tiếp quản lý, đưa các tài sản vào thế chấp đế hợp thức 406 hồ sơ vay vốn khống tại Ngân hàng S, giúp sức cho Trương Mỹ L chiếm đoạt của Ngân hàng S số tiền 171.359.100.374.571 đồng, gây thiệt hại số tiền 57.363.787.020.753 đồng.
Trương Huệ V - Tổng giám đốc công ty Cổ phần đầu tư Tập đoàn VTP, trong khoảng thời gian từ ngày 09/11/2020 đến ngày 07/10/2022 đã giúp Trương Mỹ L hợp thức việc rút tiền của Ngân hàng S để sử dụng bằng cách chỉ đạo Nguyễn Phi L3 thành lập, sử dụng 52 công ty không có hoạt động kinh doanh đồng thời lập các phương án kinh doanh không có thật để hợp thức 155 hồ sơ vay vốn khống tại Ngân hàng S, giúp sức cho Trương Mỹ L chiếm đoạt của Ngân hàng S số tiền 1.088.240.589.955 đồng, gây thiệt hại số tiền 25.263.099.976 đồng.
Dương Tấn T3 - Tổng Giám đốc công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Tường Việt, trong khoảng thời gian từ tháng 4/2021 đến tháng 6/2021, đã đã giúp Trương Mỹ L hợp thức việc rút tiền của Ngân hàng S để sử dụng bằng cách sử dụng các pháp nhân công ty cổ phần kinh doanh bất động sản Thuận Tiến, công ty cổ phần đầu tư dịch vụ bất động sản Khánh Minh, công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Tường Việt, công ty TNHH Đầu từ và Thương mại Dịch vụ Việt Đức đứng tên vay vốn, đồng thời lập các phương án kinh doanh không có thật để hợp thức 04 hồ sơ vay vốn khống tại Ngân hàng S, giúp sức cho Trương Mỹ L chiếm đoạt của Ngân hàng S số tiền 4.752.935.046.662 đồng, gây thiệt hại số tiền 605.008.319.728 đồng.
Do đó phải áp dụng điểm a, b khoản 4 Điều 353 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 để xử phạt đối với các bị cáo Trương Khánh H1, Trần Thị Mỹ D1, Hồ Bửu P1, Nguyễn Phương A1, Đặng Phương Hoài T2, Trương Huệ V, Dương Tấn T3 với mức án nghiêm khắc.
Nguyễn Thị Thu S1 - Nguyên Chủ tịch HĐQT Ngân hàng S, trong khoảng thời gian từ ngày 25/7/2012 đến ngày 30/7/2013, đã ký hợp thức 79 hồ sơ vay vốn trái quy định tại Ngân hàng S, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 6.989.822.937.860 đồng.
Uông Văn Ngọc A2 - Nguyên Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng S, trong khoảng thời gian từ ngày 25/7/2012 đến ngày 11/12/2012, đã ký hợp thức 70 hồ sơ vay vốn trái quy định tại Ngân hàng S, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 2.184.997.491.588 đồng.
Nguyễn Thị Phương L1 - Nguyên Thành viên HĐQT Ngân hàng S, trong khoảng thời gian từ ngày 11/12/2012 đến ngày 13/02/2018, đã ký hợp thức 153 hồ sơ vay vốn trái quy định tại Ngân hàng S, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 59.417.877.706.639 đồng.
Võ Thành H - Nguyên Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng S, trong khoảng thời gian từ ngày 25/7/2012 đến ngày 27/10/2014, đã ký hợp thức 92 hồ sơ vay vốn trái quy định tại Ngân hàng S, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 12.440.152.347.291 đồng.
Trầm Thích T4 - Nguyên Thành viên HĐQT Ngân hàng S, trong khoảng thời gian từ ngày 25/7/2012 đến ngày 24/5/2013, đã ký hợp thức 80 hồ sơ vay vốn trái quy định tại Ngân hàng S, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 7.176.084.071.948 đồng.
Phạm Văn P2 - Nguyên Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng S, trong khoảng thời gian từ ngày 28/6/2012 đến ngày 09/12/2016, đã ký hợp thức 311 hồ sơ vay vốn trái quy định tại Ngân hàng S, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 23.485.948.509.563 đồng.
Nguyễn Anh P3 - Nguyên là Thành viên Hội đồng Kinh doanh và Đầu tư Trung Ương, Phó Tổng giám đốc, Phó Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Sài Gòn, Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Phạm Ngọc Thạch, trong khoảng thời gian từ ngày 19/9/2014 đến ngày 12/02/2018, đã ký hợp thức 31 hồ sơ vay vốn trái quy định tại Ngân hàng S, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 16.583.933.231.624 đồng.
Lê Khánh H4 - Nguyên Tổng Giám đốc kiêm Thành viên Hội đồng quản trị, Phó chủ tịch Hội đồng tín dụng Hội sở SC1, trong khoảng thời gian từ ngày 28/6/2012 đến ngày 20/5/2013, đã ký hợp thức 72 hồ sơ vay vốn trái quy định tại Ngân hàng S, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 3.877.999.345.309 đồng.
Trần Thuận H3 - Nguyên Thành viên HĐQT Ngân hàng S, trong khoảng thời gian từ ngày 25/7/2012 đến ngày 11/12/2012, đã ký hợp thức 71 hồ sơ vay vốn trái quy định tại Ngân hàng S, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 2.371.258.625.677 đồng.
Võ Triệu L2 - Nguyên Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Chợ Lớn, trong khoảng thời gian từ ngày 17/7/2013 đến ngày 29/10/2015, đã ký hợp thức 35 hồ sơ vay vốn trái quy định tại Ngân hàng S, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 9.637.167.350.612 đồng.
Võ Văn T6 - Nguyên Giám đốc Phòng Tái thẩm định SC1, trong khoảng thời gian từ ngày 28/6/2012 đến ngày 13/5/2013, đã ký hợp thức 72 hồ sơ vay vốn trái quy định tại Ngân hàng S, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 3.877.999.345.309 đồng.
Phạm Mạnh C2 - Nguyên Giám đốc Phòng Tái thẩm định kiêm Thành viên Hội đồng Kinh doanh và Đầu tư Hội sở Ngân hàng S, trong khoảng thời gian từ ngày 20/01/2015 đến ngày 31/8/2015, đã ký hợp thức 50 hồ sơ vay vốn trái quy định tại Ngân hàng S, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 1.946.485.417.627 đồng.
Nguyễn Lâm Anh V2 - Nguyên Phó Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Bến Thành, trong khoảng thời gian từ ngày 13/8/2014 đến ngày 31/8/2015, đã ký hợp thức 112 hồ sơ vay vốn trái quy định tại Ngân hàng S, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 3.762.855.288.858 đồng.
Nguyễn Huỳnh L C3 - Phó Giám đốc phụ trách, Giám đốc Phòng Tái thẩm định, Thành viên Hội đồng Kinh doanh và Đầu tư Hội sở Ngân hàng S, trong khoảng thời gian từ ngày 23/12/2015 đến ngày 09/02/2018, đã ký hợp thức 112 hồ sơ vay vốn trái quy định tại Ngân hàng S, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 18.282.357.246.771 đồng.
Chu Lập C - Chủ tịch HĐQT công ty cổ phần Đầu tư TS, đã ký Biên bản họp Đại hội đồng cổ đông ngày 10/12/2012, Quyết định số 13/QĐ-ĐHĐCĐ-QTTĐ ngày 10/12/2012 của Đại hội đồng cổ đông, Biên bản họp Hội đồng quản trị ngày 12/12/2012, Biên bản họp Hội đồng quản trị ngày 15/8/2017 với nội dung thế chấp tài sản của công ty Times Square hợp thức cho 73 hồ sơ vay vốn trái quy định tại Ngân hàng S, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại 9.116.811.915.677 đồng.
Do đó, phải áp khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 để xử phạt đối với các bị cáo Nguyễn Thị Thu S1, Uông Văn Ngọc A2, Võ Thành H, Trầm Thích T4, Trần Thuận H3, Lê Khánh H4, Phạm Văn P2, Võ Văn T6, Phạm Mạnh C2, Võ Triệu L2, Nguyễn Lâm Anh V2, Chu Nap Kee E (Chu Lập C), Nguyễn Anh P3, Nguyễn Huỳnh L C3, Nguyễn Thị Phương L1.
Đỗ Phú H6 - Nguyên Chủ tịch Ủy ban Kinh doanh và Đầu tư, Thành viên Hội đồng Tín dụng Hội sở Ngân hàng S, trong khoảng thời gian từ ngày 10/12/2012 đến ngày 21/9/2022, đã ký hợp thức 696 hồ sơ vay vốn trái quy định tại Ngân hàng S, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 490.015.479.931.293 đồng.
Nguyễn Văn Thanh H2 - Nguyên Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng S, trong khoảng thời gian từ ngày 28/6/2012 đến ngày 30/12/2020, đã ký hợp thức 649 hồ sơ vay vốn trái quy định tại Ngân hàng S, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 369.818.550.576.511 đồng.
Nguyễn Cửu T5 - Nguyên Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Cống Quỳnh, Thành viên Hội đồng Kinh doanh và Đầu tư Hội sở Ngân hàng S, trong khoảng thời gian từ ngày 14/11/2013 đến ngày 01/12/2021, đã ký hợp thức 372 hồ sơ vay vốn trái quy định tại Ngân hàng S, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 205.955.930.472.961 đồng.
Chiêm Minh D1 - Nguyên Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng S, trong khoảng thời gian từ ngày 20/11/2012 đến ngày 04/4/2019, đã ký hợp thức 362 hồ sơ vay vốn trái quy định tại Ngân hàng S, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 140.713.396.944.669 đồng.
Mai Văn Sáu N1 - Nguyên Giám đốc Phòng Tái thẩm định Ngân hàng S, trong khoảng thời gian từ ngày 10/9/2019 đến ngày 23/11/2020, đã ký hợp thức 225 hồ sơ vay vốn trái quy định tại Ngân hàng S, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 135.087.409.777.721 đồng.
Bùi N - Phó Giám đốc Khối Tái thẩm định, Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng S, trong khoảng thời gian từ ngày 23/11/2020 đến ngày 21/09/2022, đã ký hợp thức 286 hồ sơ vay vốn trái quy định tại Ngân hàng S tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 133.589.309.717.065 đồng.
Từ Văn T8 - Nguyên Giám đốc Trung tâm kinh doanh khách hàng Wholesale Ngân hàng S, trong khoảng thời gian từ ngày 01/6/2020 đến ngày 28/4/2022, đã ký hợp thức 149 hồ sơ vay vốn trái quy định tại Ngân hàng S, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 130.866.117.680.130 đồng.
Diệp Bảo C1 - Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng S, trong khoảng thời gian từ ngày 10/12/2012 đến ngày 01/12/2021, đã ký hợp thức 294 hồ sơ vay vốn trái quy định tại Ngân hàng S với vai trò là thành viên Hội đồng tín dụng, thành viên Hội đồng Kinh doanh và đầu tư Hội sở, Phó Tổng Giám đốc, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 122.350.011.522.903 đồng.
Mai H60 C3 - Nguyên Giám đốc Phòng Tái thẩm định Ngân hàng S, trong khoảng thời gian từ ngày 20/9/2018 đến ngày 28/6/2019, đã ký hợp thức 95 hồ sơ vay vốn trái quy định tại Ngân hàng S, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 94.031.009.129.398 đồng.
Trần Hoàng G1 - Nguyên Giám đốc Phòng Tái Thẩm định Ngân hàng S, trong khoảng thời gian từ ngày 07/10/2020 đến ngày 02/6/2022, đã ký hợp thức 208 hồ sơ vay vốn trái quy định tại Ngân hàng S, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 67.015.051.464.263 đồng.
Lê Anh P4 - Nguyên Phó Giám đốc, Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Sài Gòn, trong khoảng thời gian từ ngày 24/8/2017 đến ngày 09/10/2020, đã ký hợp thức 119 hồ sơ vay vốn trái quy định tại Ngân hàng S, liên hệ với Đỗ Xuân N6 - Phó Tổng giám đốc Công ty cổ phần tư vấn - dịch vụ về tài sản - bất động sản DATC để phát hành 01 chứng thư nâng giá trị tài sản đảm bảo để hợp thức cho 04 hồ sơ vay vốn trái quy định tại Ngân hàng S, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 72.374.921.289.423 đồng.
Phan Tấn K1 - Nguyên Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Đông Sài Gòn, trong khoảng thời gian từ ngày 04/6/2018 đến ngày 25/12/2019, đã ký hợp thức 40 hồ sơ vay vốn trái quy định tại Ngân hàng S, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 39.003.703.736.394 đồng.
Lưu Chấn N2 - Nguyên Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Củ Chi, trong khoảng thời gian từ ngày 21/9/2018 đến ngày 26/12/2019, đã ký hợp thức 27 hồ sơ vay vốn trái quy định tại Ngân hàng S, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 28.399.844.763.162 đồng.
Khổng Minh T7 - Giám đốc Phòng Tái thẩm định Ngân hàng S, trong khoảng thời gian từ ngày 18/11/2013 đến ngày 21/9/2022, đã ký hợp thức 201 hồ sơ vay vốn trái quy định tại Ngân hàng S với vai trò là Phó Giám đốc, Giám đốc Phòng tái thẩm định, Phó Giám đốc Khối Phê duyệt tín dụng, Thành viên Hội đồng Kinh doanh và Đầu tư Hội sở SC1, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 19.934.032.993.538 đồng.
Hồ Bảo N - Nguyên Phó Giám đốc phụ trách, Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Phạm Ngọc Thạch, trong khoảng thời gian từ ngày 10/7/2017 đến ngày 04/3/2019, đã ký hợp thức 21 hồ sơ vay vốn trái quy định tại Ngân hàng S, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 15.875.887.693.082 đồng.
Nguyễn Anh T9 - Nguyên Phó Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Cống Quỳnh, Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Sài Gòn, trong khoảng thời gian từ ngày 01/8/2017 đến ngày 17/11/2021, đã ký hợp thức 19 hồ sơ vay vốn trái quy định tại Ngân hàng S, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 15.272.015.000.246 đồng.
Hoàng Minh H5 - Nguyên là Quyền Tổng Giám đốc Ngân hàng S, trong khoảng thời gian từ ngày 30/7/2020 đến ngày 21/9/2022, đã ký hợp thức 51 hồ sơ vay vốn trái quy định tại Ngân hàng S, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 2.449.255.661.195 đồng.
Nguyễn Ngọc T10 - Nguyên Phó Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Cống Quỳnh, Giám đốc Hub cho vay bất động sản Hồ Chí Minh 2, trong khoảng thời gian từ ngày 09/3/2021 đến ngày 22/9/2022, đã ký hợp thức 118 hồ sơ vay vốn trái quy định tại Ngân hàng S, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 2.290.033.103.898 đồng.
Huỳnh Thiên V3 - Giám đốc Kênh kinh doanh trực tiếp Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng S, trong khoảng thời gian từ ngày 19/7/2021 đến ngày 22/9/2022, đã ký hợp thức 156 hồ sơ vay vốn trái quy định tại Ngân hàng S, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 1.701.755.706.748 đồng.
Phạm Thế Q2 - Nguyên Giám đốc Phòng Khách hàng doanh nghiệp, Phó Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Bến Thành, trong khoảng thời gian từ ngày 06/6/2020 đến ngày 26/9/2022, đã ký hợp thức 57 hồ sơ vay vốn trái quy định tại Ngân hàng S, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 697.998.271.918 đồng.
Lương Thị Hồng Q1 - Nguyên Giám đốc phòng Phê duyệt tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng S, trong khoảng thời gian từ ngày 13/11/2021 đến ngày 21/9/2022, đã ký hợp thức 46 hồ sơ vay vốn trái quy định tại Ngân hàng S, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 348.812.406.941 đồng.
Bùi Đức K2 - Phó Tổng giám đốc công ty cổ phần L, trong khoảng thời gian từ năm 2016 đến ngày 17/10/2022, thực hiện chỉ đạo của Nguyễn Ngọc D9 đã tìm kiếm 96 cá nhân và chuyển thông tin cho nhóm Nguyễn Phương A1, để thành lập, sử dụng 77 công ty không có hoạt động kinh doanh trên thực tế và 19 cá nhân đứng tên tài sản, cổ phần, vốn góp tại các công ty thuộc Hệ sinh thái VTP, đưa vào hợp thức 166 hồ sơ vay vốn trái quy định, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 154.880.368.569.677 đồng.
Nguyễn Thị Khánh V4 - Nhân viên công ty cổ phần L, trong khoảng thời gian từ năm 2018 đến ngày 17/10/2022, thực hiện chỉ đạo của Nguyễn Ngọc D9 đã tìm kiếm 38 cá nhân và chuyển thông tin cho nhóm Nguyễn Phương A1 để thành lập, sử dụng 33 công ty không có hoạt động kinh doanh trên thực tế và 07 cá nhân đứng tên tài sản, cổ phần, vốn góp tại các công ty thuộc Hệ sinh thái VTP, đưa vào hợp thức 64 hồ sơ vay vốn trái quy định, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 40.327.716.817.135 đồng.
Trần Thị Kim C4 - Nhân viên công ty cổ phần L, trong khoảng thời gian từ năm 2019 đến ngày 17/10/2022, đã tìm kiếm 37 cá nhân và chuyển thông tin các cá nhân cho nhóm Nguyễn Phương A1 để thành lập, sử dụng 32 công ty không có hoạt động kinh doanh trên thực tế và 05 cá nhân đứng tên tài sản, cổ phần, vốn góp tại các công ty thuộc Hệ sinh thái VTP, đưa vào hợp thức 47 hồ sơ vay vốn trái quy định, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 37.583.482.194.767 đồng.
Nguyễn Phi L3 - Tổng giám đốc Công ty cổ phần F, đã chỉ đạo nhân viên dưới quyền thành lập 52 công ty không có hoạt động kinh doanh trên thực tế đồng thời phối hợp với nhân viên Ngân hàng S tạo lập 105 hồ sơ vay vốn trái quy định, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 1.396.340.331.658 đồng.
Đặng Quang N3 - Phó Tổng giám đốc Công ty cổ phần F, theo chỉ đạo của Trương Huệ V và Nguyễn Phi L3, đã trực tiếp thành lập, quản lý 26 công ty không có hoạt động kinh doanh trên thực tế đồng thời phối hợp với nhân viên Ngân hàng S sử dụng các phương án kinh doanh không có thật liên quan đến công ty Laviffod tạo lập 61 hồ sơ vay vốn trái quy định, tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng, gây thiệt hại tổng số tiền 804.584.517.877 đồng.
Cao Việt D - Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm người đại diện pháp luật của Công ty TV đã ký Biên bản họp Hội đồng thành viên, Thỏa thuận cấp hạn mức tín dụng cho Công ty TV để SC1 hợp thức hồ sơ vay vốn, dẫn đến hậu quả Trương Mỹ L chiếm đoạt tiền vay để sử dụng, gây thiệt hại cho Ngân hàng S số tiền 1.165.797.319.727 đồng.
Nguyễn Thanh T11 - Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần D, đã đồng ý để Trương Mỹ L sử dụng 35 pháp nhân liên quan đến công ty Đông Phương để tạo lập 37 hồ sơ vay 1.720,88 tỷ đồng trái quy định tại Ngân hàng S để bị cáo được sử dụng 11 khoản vay với tổng số tiền 443,6 tỷ đồng nhằm chi phí cho hoạt động của công ty Đông Phương. Hành vi của bị cáo đã tạo điều kiện để Trương Mỹ L rút 1.277,28 tỷ đồng của Ngân hàng S sử dụng vào mục đích cá nhân, gây thiệt hại tổng số tiền 850.135.465.102 đồng.
Đào Chí K3 - Phó Tổng giám đốc công ty cổ phần D, thực hiện chỉ đạo của Nguyễn Thanh T11, đã trực tiếp chuyển thông tin 11 công ty cho nhân viên Ngân hàng S để tạo lập 11 hồ sơ vay vốn khống, tạo điều kiện để Tùng rút 443,6 tỷ đồng của Ngân hàng S sử dụng cho hoạt động của công ty Đông Phương, gây thiệt hại cho SC1 số tiền 356.330.746.706 đồng.
Lê Văn C5 - Nguyên Giám đốc định giá và quản lý tài sản đảm bảo Ngân hàng S, từ năm 2017 đến năm 2019, theo chỉ đạo của Võ Tấn Hoàng V1 đã liên hệ với Lê Kiều T13 (Thẩm định viên - Phó giám đốc Công ty định giá Exim) phát hành 17 chứng thư nâng khống giá trị tài sản đảm bảo để nhân viên Ngân hàng S đưa vào hợp thức hồ sơ vay vốn của 11 khách hàng, tạo điều kiện để Trương Mỹ L giải ngân số tiền 1.140,861 tỷ đồng sử dụng, gây thiệt hại cho Ngân hàng S số tiền 984.471.402.939 đồng.
Bùi Ngọc S2 - Nguyên nhân viên Phòng tái thẩm định Ngân hàng S, từ năm 2019 đến năm 2022, theo chỉ đạo từ Trần Thị Mỹ D1 đã thông qua Trần Văn N4 và Hồ Bình M1 liên hệ với các công ty thẩm định giá để phát hành 04 chứng thư nâng khống giá trị đối với 03 tài sản đảm bảo để Ngân hàng S đưa vào hợp thức hồ sơ vay vốn, tạo điều kiện để Trương Mỹ L giải ngân số tiền 120.226,35 tỷ đồng, gây thiệt hại cho Ngân hàng S số tiền là 121.778.735.492.120 đồng.
Trần Văn N4 - Là người môi giới các công ty thẩm định giá cho Ngân hàng S, năm 2020 theo đề nghị của Bùi Ngọc S2, N4 đã liên hệ với Tràn Thị Kim Ngân - Tổng Giám đốc công ty Thẩm định giá T thực hiện phát hành 02 chứng thư thẩm định giá ghi lùi ngày, nâng khống giá trị tài sản đảm bảo để Ngân hàng S đưa vào hợp thức hồ sơ vay vốn của 65 khoản vay, tạo điều kiện để Trương Mỹ L giải ngân số tiền 105.656,35 tỷ đồng sử dụng, gây thiệt hại cho Ngân hàng S số tiền 110.064.140.771.180 đồng.
Trần Thị Kim N5 - Tổng giám đốc Công ty cổ phần Thẩm định giá T, sau khi thống nhất với Trần Văn N4 đã chỉ đạo Trần Tuấn H7 - Thẩm định viên Công ty Cổ phần Thẩm định giá T phát hành 02 chứng thư thẩm định giá nâng khống giá trị tài sản và ghi lùi ngày phát hành chứng thư để Ngân hàng S đưa vào hợp thức hồ sơ vay vốn, tạo điều kiện cho Trương Mỹ L giải ngân, sử dụng tiền của Ngân hàng S. Hành vi của các bị cáo đã tạo điều kiện, giúp sức cho Trương Mỹ L sử dụng tiền của Ngân hàng S, gây thiệt hại số tiền 110.064.140.771.180 đồng.
Hồ Bình M1 - Phó Giám đốc Công ty TNHH Thẩm định giá MHD, đã ký với vai trò thẩm định viên tại 02 chứng thư thẩm định giá, nâng khống giá trị tài sản, phát hành lùi ngày tạo điều kiện để nhân viên Ngân hàng S đưa vào làm tài sản đảm bảo hợp thức 02 hồ sơ vay vốn. Ngoài ra, cũng với 02 tài sản nói trên, Hồ Bình M1 còn môi giới cho công ty T phát hành chứng thư thẩm định giá để hưởng hoa hồng, trong đó bị cáo trực tiếp soạn thảo báo cáo, chứng thư Thẩm định giá nâng khống giá trị tài sản, để Lê Huy K4 - Giám đốc công ty T ký phát hành chứng thư tạo điều kiện để nhân viên Ngân hàng S đưa vào làm tài sản đảm bảo hợp thức hồ sơ vay của 03 khách hàng, giải ngân số tiền 14.570 tỷ đồng cho Trương Mỹ L sử dụng, gây thiệt hại cho Ngân hàng S số tiền 11.714.594.720.940 đồng.
Do 02 chứng thư thẩm định của 02 công ty cùng được sử dụng chung cho 02 khoản vay nên xác định thiệt hại do hành vi của Hồ Bình M1 gây ra là 11.714.594.720.940 đồng.
Lê Huy K4 - Giám đốc công ty TNHH Thẩm định giá T trực tiếp ký phát hành 02 chứng thư Thẩm định giá do Hồ Bình M1 soạn thảo, nâng khống giá trị tài sản và ghi lùi ngày phát hành chứng thư tạo điều kiện để nhân viên Ngân hàng S đưa vào làm tài sản đảm bảo, hợp thức 03 hồ sơ vay vốn, giải ngân tổng số tiền 14.570 tỷ đồng cho Trương Mỹ L sử dụng, gây thiệt hại cho Ngân hàng S số tiền 11.714.594.720.940 đồng.
Lê Kiều T13 - Phó Giám đốc Công ty cổ phần Thẩm định giá Exim, từ năm 2017 đến năm 2019, đã trực tiếp ký thẩm định viên đối với 17 chứng thư nâng khống trị giá tài sản đảm bảo, tạo điều kiện để nhân viên Ngân hàng S sử dụng hợp thức hồ sơ vay của 11 khách hàng, giải ngân tổng số tiền 1.140,861 tỷ đồng để Trương Mỹ L sử dụng, gây thiệt hại cho Ngân hàng S số tiền 984.471.402.939 đồng.
Đỗ Xuân N6 - Phó Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần tư vấn Dịch vụ Bất động sản DATC, đã trực tiếp ký phát hành 01 chứng thư, nâng khống giá trị tài sản đảm bảo, tạo điều kiện để nhân viên Ngân hàng S sử dụng hợp thức hồ sơ vay vốn của 04 khách hàng, giải ngân tổng số tiền 3.238 tỷ đồng để Trương Mỹ L sử dụng, gây thiệt hại cho Ngân hàng S số tiền 4.277.700.157.387 đồng.
Do đó phải áp dụng khoản 4 Điều 206 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 để xử phạt bị cáo Chiêm Minh D1, Nguyễn Văn Thanh H2, Hoàng Minh H5, Bùi N, Diệp Bảo C1, Nguyễn Cửu T5, Đỗ Phú H6, Khổng Minh T7, Trần Hoàng G1, Từ Văn T8, Mai H60 C3, Mai Văn Sáu N1, Lương Thị Hồng Q1, Lê Anh P4, Phan Tấn K1, Lưu Chấn N2, Hồ Bảo N, Nguyễn Anh T9, Nguyễn Ngọc T10, Phạm Thế Q2, Huỳnh Thiên V3, Bùi Đức K2, Nguyễn Thị Khánh V4, Trần Thị Kim C4, Nguyễn Phi L3, Đặng Quang N3, Cao Việt D, Nguyễn Thanh T11, Đào Chí K3, Lê Văn C5, Bùi Ngọc S2, Lê Huy K4, Hồ Bình M1, Trần Thị Kim N5, Trần Tuấn H7, Trần Văn N4, Đỗ Xuân N6, Lê Kiều T13 với mức án tương xứng.
Khi lượng hình, ngoài xem xét số tiền các bị cáo chiếm đoạt, giúp sức chiếm đoạt và số tiền thiệt hại các bị cáo gây ra cho Ngân hàng S tại thời điểm khởi tố vụ án. Hội đồng xét xử còn đánh giá vai trò, nhận thức, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội của các bị cáo như sau:
Đối với các bị cáo Đinh Văn T, Võ Tấn Hoàng V1, Tạ Chiêu T1, Bùi Anh D1, Trương Khánh H1 và Trần Thị Mỹ D1 đều là lãnh đạo cấp cao tại Ngân hàng S, có vai trò quan trọng trong việc tiếp nhận chỉ đạo của Trương Mỹ L, sau đó lên phương án thực hiện và chỉ đạo các bị cáo là cấp dưới thực hiện. Bị cáo Hồ Bửu P1 - Phó giám đốc phụ trách tài chính Tập đoàn VTP là người lên phương án giải quỹ, đây là khâu cuối cùng trong chuỗi hành vi của các bị cáo, quyết định dòng tiền ra khỏi Ngân hàng S. Xét hành vi của các bị cáo là giúp sức tích cực cho Trương Mỹ L chiếm đoạt tài sản, gây hậu quả thiệt hại đặc biệt lớn nên cần có mức hình phạt nghiêm khắc để cải tạo, giáo dục các bị cáo và răn đe phòng ngừa chung cho xã hội.
Các bị cáo Nguyễn Phương A1, Đặng Phương Hoài T2 đều là nhân viên Tập đoàn VTP, giữ vai trò là đầu mối liên lạc, phối hợp với Ngân hàng S lên phương án vay vốn, trong đó Nguyễn Phương A1 cung cấp pháp nhân, cá nhân đứng tên vay vốn, Đặng Phương Hoài T2 ngoài cung cấp tài sản đảm bảo còn quản lý các công ty do Nguyễn Phương A1 thành lập nhằm tránh trùng lặp khi chọn lựa pháp nhân vay vốn. Xét các bị cáo mặc dù vai trò có hạn chế hơn so với các bị cáo nói trên nhưng đều giữ vai trò quan trọng trong bước đầu tiên của quy trình cấp tín dụng nên cũng cần có mức hình phạt đủ nghiêm để cải tạo, giáo dục các bị cáo.
Đối với các bị cáo còn lại là lãnh đạo các Khối, Phòng tái thẩm định, phê duyệt tín dụng, các chi nhánh SC1 tiếp nhận hồ sơ từ hội sở nên thực hiện theo chỉ đạo mà không tuân thủ các quy định của pháp luật. Xét mức độ phạm tội của các bị cáo có phần hạn chế hơn so với các bị cáo nêu trên do tin tưởng và áp lực thực hiện theo chỉ đạo nên cần xem xét khi lượng hình.
Bị cáo Lê Văn C5 - Nguyên Giám đốc định giá và quản lý tài sản đảm bảo Ngân hàng S, có chức năng tham mưu, xây dựng các quy định, hướng dẫn nội bộ SC1 trong việc định giá tài sản, công chứng, đăng ký giao dịch, xuất nhập tài sản đảm bảo. Tuy nhiên, bị cáo không làm đúng chức năng, nhiệm vụ dẫn đến hậu quả thiệt hại đặc biệt lớn mà một phần nguyên nhân là do tài sản đảm bảo bị nâng khống, không đảm bảo tính pháp lý. Do đó, cần có mức hình phạt tương xứng với vai trò và mức độ phạm tội của bị cáo.
Các bị cáo Nguyễn Thị Thu S1, Uông Văn Ngọc A2, Trầm Thích T4, Lê Khánh H4, Trần Thuận H3, Võ Văn T6, Nguyễn Lâm Anh V2 đều có thời gian thực hiện hành vi phạm tội ngắn từ vài tháng đến 01 năm, trong giai đoạn SC1 vừa hợp nhất năm 2012 - 2013 với mong muốn các Phương án tái cơ cấu nhanh chóng đưa SC1 thoát khỏi tình trạng khó khăn. Các bị cáo Võ Thành H, Mai Văn Sáu N1, Đỗ Phú H6, Lương Thị Hồng Q1, Phạm Văn P2, Phạm Mạnh C2, Nguyễn Anh P3, Nguyễn Văn Thanh H2, Hoàng Minh H5, Nguyễn Anh T9 khi nhận thức được sai phạm khi thực hiện các khoản vay của nhóm Trương Mỹ L đã phản đối, chấp nhận bị điều chuyển qua đơn vị khác hoặc chủ động xin nghỉ việc nên mức độ phạm tội có hạn chế.
Đối với các bị cáo Lê Huy K4, Hồ Bình M1, Trần Văn N4, Trần Thị Kim N5, Trần Tuấn H7, Đỗ Xuân N6 và Lê Kiều T13, thực hiện môi giới, thẩm định giá tài sản đảm bảo là một trong những điều kiện để SC1 thực hiện cấp tín dụng. Tuy nhiên, qua diễn biến tại phiên tòa xác định các khoản vay này đều đã được thống nhất chủ trương và thực hiện giải ngân. Việc định giá tài sản đảm bảo chỉ nhằm hợp thức hồ sơ sau giải ngân để tránh bị phát hiện vi phạm khi thanh, kiểm tra, hậu quả thiệt hại đã xảy ra nên vai trò giúp sức của các bị cáo là thứ yếu, không đáng kể.
Đối với các bị cáo Bùi Đức K2, Nguyễn Thị Khánh V4, Trần Thị Kim C4 đều là nhân viên thuộc hệ sinh thái Tập đoàn VTP, xuất phát từ việc là cấp dưới của Nguyễn Phương A1, Nguyễn Ngọc D9 nên thực hiện theo chỉ đạo tìm kiếm cá nhân đứng tên cổ đông, thành viên góp vốn thành lập công ty. Xét các bị cáo chỉ tham gia cung cấp cá nhân, pháp nhân vay vốn, không lên phương án vay vốn, thực hiện hành vi phạm tội do tin tưởng và làm theo chỉ đạo nên vai trò giúp sức có hạn chế.
Đối với các bị cáo Chu Lập C, Cao Việt D, Nguyễn Thanh T11 tham gia cho mượn pháp nhân đứng tên vay vốn, lập phương án kinh doanh hoặc tham gia bảo lãnh các khoản vay; bị cáo Đào Chí K3 là nhân viên thực hiện theo chỉ đạo của Nguyễn Thanh T11. Xét các bị cáo có quan hệ lệ thuộc nhất định đối với Trương Mỹ L đồng thời chỉ tham gia một khâu trong chuỗi hành vi chiếm đoạt, gây thiệt hại của bị cáo L nên giữ vai trò đồng phạm có hạn chế. Mặt khác, ngoài dùng tài sản của mình để bảo lãnh các khoản vay như bị cáo Chu Lập C, các bị cáo Cao Việt D và Nguyễn Thanh T11 đều tích cực thanh toán dư nợ các khoản vay do công ty của mình đứng tên vay vốn nên Hội đồng xét xử giảm cho các bị cáo một mức hình phạt.
Đỗ Thị N7 - Vụ trưởng Vụ thanh tra giám sát các tổ chức tín dụng, Cơ quan thanh tra giám sát Ngân hàng Nhà nước - Trưởng đoàn thanh tra, quá trình tiến hành thanh tra Ngân hàng S giai đoạn 2017 - 2018 theo Quyết định số 315/QĐ-TTGSNH1 ngày 01/8/2017 và Quyết định số 85/QĐ-TTGSNH1 ngày 10/4/2018, đã 04 lần nhận tiền hối lộ của Trương Mỹ L thông qua Võ Tấn Hoàng V1 - Tổng giám đốc Ngân hàng S tổng cộng là 5,2 triệu USD để chỉ đạo cấp dưới báo cáo, tổng hợp và ban hành Dự thảo Kết luận thanh tra không khách quan, trung thực, không phản ánh đúng thực trạng tài chính, làm giảm đi các sai phạm của Ngân hàng S để ngân hàng này tiếp tục được tái cơ cấu gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Xét số tiền bị cáo nhận hối lộ đặc biệt lớn và đây là một trong những tội phạm tham nhũng nguy hiểm nhất, không chỉ xâm phạm đến uy tín và hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức mà còn gây tác hại cho xã hội về nhiều mặt, ảnh hưởng đến việc thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước, quá trình điều tra và tại phiên tòa chưa thành khẩn khai báo nên lẽ ra cần áp dụng điểm a khoản 4 Điều 354 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 để xử phạt bị cáo với mức án nghiêm khắc nhất. Tuy nhiên, xét bị cáo đã nộp lại toàn bộ số tiền nhận hối lộ do đó Hội đồng xét xử xem xét giảm nhẹ một phần hình phạt mà lẽ ra bị cáo phải chịu.
Quá trình thanh tra tại Ngân hàng S năm 2017 - 2018 của Đoàn thanh tra do Cơ quan TTGSNH chủ trì và ban hành kết luận, liên quan đến nội dung, kết quả thanh tra, Nguyễn Văn H8 - Phó Chánh thanh tra phụ trách Cơ quan TTGSNH là người trực tiếp chỉ đạo Đỗ Thị N7 - Trưởng Đoàn Thanh để N7 chỉ đạo Nguyễn Thị P6 và Tổ tổng hợp gồm Vũ Khánh L5, Nguyễn Tuấn A1 và Bùi Tuấn K6 lập, chỉnh sửa các báo cáo của Đoàn Thanh tra, dự thảo Kết luận thanh tra. Các thành viên còn lại gồm Vương Đỗ Anh T14, Trần Văn T15, Lê Thanh H9, Nguyễn Văn T16, Trương Việt H10, Nguyễn Duy P7 đồng ý theo ý kiến chỉ đạo, đã báo cáo không đầy đủ, không trung thực, bao che sai phạm của Ngân hàng S lên lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước và Chính Phủ, ra Kết luận thanh tra số 3959/KL-TTGSNH1 ngày 04/12/2018 theo hướng: Không đưa Ngân hàng S vào diện kiểm soát đặc biệt, để Ngân hàng S tiếp tục thực hiện tái cơ cấu; không chuyển hồ sơ sai phạm sang cơ quan điều tra để xử lý theo quy định; ưu tiên áp dụng giải pháp kinh tế dẫn tới không kịp thời ngăn chặn để Trương Mỹ L và đồng phạm rút tiền của Ngân hàng S sử dụng trái pháp luật. Hậu quả, kể từ ngày ban hành Kết luận thanh tra 04/12/2018 đến ngày vụ án được khởi tố 17/10/2022, Ngân hàng S tiếp tục cho 173.627 khách hàng vay 570.669 khoản với tổng số 771.998.544.497.962 đồng. Trong đó các khách hàng thuộc nhóm Trương Mỹ L phát sinh 883 khoản vay với 546 lượt khách hàng, giải ngân tổng số tiền 397.618.250.391.361 đồng, gây thiệt hại cho Ngân hàng S số tiền 514.102.650.536.206 đồng (gồm 395.196.675.377.097 đồng dư nợ gốc và 118.905.975.159.109 đồng dư nợ lãi).
Như vậy, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao xác định hậu quả thiệt hại do hành vi phạm tội của các bị cáo gây ra là Ngân hàng S tiếp tục cấp tín dụng cho nhóm Trương Mỹ L từ sau ngày ban hành Kết luận thanh tra đến khi khởi tố vụ án với tổng dư nợ 514.102.650.536.206 đồng là phù hợp quy định tại điểm a khoản 2 Điều 10 Nghị quyết số 02/2020/NQ-HĐTP ngày 30/12/2020 của Hội đông Thâm phán Tòa án nhân dân Tôi cao. Do đó, Hội đồng xét xử không chấp nhận trình bày của bị cáo Lê Thanh H9 tại phiên tòa cho rằng Cáo trạng Viện kiếm sát nhân dân Tối cao quy buộc bị cáo phải chịu trách nhiệm đối với hậu quả của tất cả các khoản vay thuộc nhóm Trương Mỹ L từ 01/01/2012 đến 17/10/2022.
Trong quá trình được Ngân hàng Nhà nước giao nhiệm vụ giám sát Ngân hàng S, từ năm 2016 đến tháng 9/2022, mặc dù biết rõ Ngân hàng S phải đưa vào diện kiểm soát toàn diện, kiểm soát đặc biệt nhưng Nguyễn Văn D2, Võ Văn T17, Phan Tấn T18, Nguyễn Thị Phi L6 và Nguyễn T19 với vai trò là Lãnh đạo Cục II, NHNN Chi nhanh TP. Hồ Chí Minh, TTGS NHNN Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh và Tổ trưởng Tổ giám sát, đã báo cáo không trung thực các hành vi sai phạm và thực trạng tài chính của Ngân hàng S, thu hẹp phạm vi thanh tra, giám sát, tăng room tín dụng hàng năm cho Ngân hàng S. Hậu quả tính đến 17/10/2022 có 1.284 khoản vay của nhóm Trương Mỹ L còn dư nợ 677.286 tỷ đồng, không có khả năng thu hồi. Trách nhiệm về hành vi phạm tội của từng bị cáo như sau:
Nguyễn Văn D2 - Phó Giám đốc NHNN Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh phụ trách công tác thanh tra, giám sát, nguyên Cục trưởng Cục II, Cơ quan Thanh tra giám sát, phải chịu trách nhiệm đối với hậu quả dư nợ của 1.057 khoản vay/693 khách hàng thuộc nhóm Trương Mỹ L được Ngân hàng S cấp tín dụng từ thời điểm NHNN phê duyệt Kế hoạch tái cơ cấu SC1 giai đoạn 2015 - 2019 ngày 12/8/2015 đến ngày khởi tố vụ án 17/10/2022, tổng cộng số tiền 606.460.035.012.448 đồng (gồm 452.415.135.468.143 đồng nợ gốc và 154.044.899.544.305 đồng nợ lãi).
Nguyễn Thị Phi L6 - Nguyên Phó Chánh thanh tra phụ trách TTGS NHNN Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, Phó Cục trưởng Cục II, phải chịu trách nhiệm đối với hậu quả dư nợ của 1.023 khoản vay/677 khách hàng thuộc nhóm Trương Mỹ L được Ngân hàng S cấp tín dụng từ thời điểm Ngân hàng Nhà nước phê duyệt Kế hoạch tái cơ cấu SC1 giai đoạn 2015 -2019 ngày 12/8/2015 đến thời điểm bị cáo nghỉ hưu ngày 31/8/2022, tổng cộng số tiền 605.356.113.949.204 đồng (gồm 451.318.269.676.187 đồng nợ gốc và 154.037.844.273.017 đồng nợ lai).
Võ Văn T17 - Phó Chánh thanh tra NHNN Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, nguyên Phó Cục trưởng Cục II, phải chịu trách nhiệm đối với hậu quả dư nợ của 453 khoản vay/271 khách hàng thuộc nhóm Trương Mỹ L được Ngân hàng S cấp tín dụng từ thời điểm bắt đầu triển khai Tổ giám sát giai đoạn 2015 - 2019 ngày 01/3/2016 đến thời điểm Võ Văn T17 bàn giao việc chỉ đạo Tổ giám sát cho Phan Tấn T18 ngày 17/9/2020, tổng cộng số tiền 384.401.891.806.081 đồng (gồm 261.445.274.300.859 đồng nợ gốc và 122.956.617.505.222 đồng nợ lãi).
Phan Tấn T18 - Phó Chánh thanh tra NHNN Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, phải chịu trách nhiệm đối với hậu quả dư nợ của 526 khoản vay/358 khách hàng thuộc nhóm Trương Mỹ L được Ngân hàng S cấp tín dụng từ thời điểm bị cáo Võ Văn T17 bàn giao việc chỉ đạo Tổ giám sát cho bị cáo ngày 17/9/2020 đến ngày khởi tố vụ án 17/10/2022, tổng cộng số tiền 216.225.449.057.361 đồng (gồm 188.999.144.466.478 đồng nợ gốc và 27.226.304.590.883 đồng nợ lãi).
Nguyễn T19 - Nguyên Tổ trưởng Tổ giám sát giai đoạn 2016 - 2019, phải chịu trách nhiệm đối với hậu quả dư nợ của 286 khoản vay/197 khách hàng thuộc nhóm Trương Mỹ L được Ngân hàng S cấp tín dụng từ thời điểm Ngân hàng Nhà nước phê duyệt Kế hoạch tái cơ cấu SC1 giai đoạn 2015 - 2019 đến thời điểm bị cáo nghỉ việc ngày 31/5/2019, tổng cộng số tiền 227.932.096.490.330 đồng (gồm 147.815.397.135.566 đồng nợ gốc và 80.116.699.354.764 đồng nợ lãi).
Do đó, cần áp dụng khoản 3 Điều 356 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 để xử phạt đối với các bị cáo Nguyễn Văn H8, Nguyễn Thị P6, Bùi Tuấn K6, Vương Đỗ Anh T14, Trần Văn T15, Lê Thanh H9, Nguyễn Văn T16, Nguyễn Tuấn A1, Vũ Khánh L5, Trương Việt H10, Nguyễn Duy P7, Nguyễn Văn D2, Nguyễn Thị Phi L6, Võ Văn T17, Phan Tấn T18, Nguyễn T19 với mức án nghiêm khắc.
Tuy nhiên, khi lượng hình Hội đồng xét xử phân hóa vai trò, mức độ hành vi phạm tội của từng bị cáo như sau:
Đối với các bị cáo tham gia Đoàn thanh tra: Bị cáo Nguyễn Văn H8 là người chỉ đạo, giám sát nội dung hoạt động thanh tra của Đoàn thanh tra nhưng lại trực tiếp chỉ đạo Đỗ Thị N7 - Trưởng đoàn, Nguyễn Thị P6 - Phó đoàn và Tổ tổng hợp chỉnh sửa báo cáo thanh tra, xây dựng Dự thảo Kết luận thanh tra không trung thực, số tiền bị cáo vụ lợi cũng cao hơn các bị cáo khác nên phải chịu trách nhiệm chính đối với các sai phạm của Đoàn thanh tra với mức án nghiêm khắc nhất. Bị cáo Nguyễn Thị P6 - Phó Trưởng đoàn thanh tra, Tổ trưởng Tổ tổng hợp, trực tiếp chỉ đạo các thành viên Tổ tổng hợp soạn thảo Báo cáo kết quả thanh tra của Đoàn, Dự thảo Kết luận thanh tra theo chỉ đạo của Đỗ Thị N7 và Nguyễn Văn H8 nên cũng cần có mức hình phạt đủ nghiêm mới tương xứng với tính chất, mức độ phạm tội của bị cáo. Các bị cáo là tổ trưởng, thành viên Tổ 2, Tổ 3 và Tổ 4 Đợt 1 gồm Nguyễn Thị P6, Vũ Khánh L5, Bùi Tuấn K6, Vương Đỗ Anh T14, Trần Văn T15, Nguyễn Duy P7 và Trương Việt H10 trực tiếp thanh tra các dự án Mũi Đèn Đỏ, Times Square, 6A, Royal Garden, đều là người biết rõ nhất thực trạng các khoản vay trên nhưng vẫn thực hiện theo chỉ đạo bỏ ngoài kết luận nhiều chỉ số tài chính xấu liên quan đến các dự án này nên mức án cần nghiêm khắc hơn các bị cáo còn lại thuộc Tổ 1 và Tổ 5 Đợt 1. Đối với bị cáo Lê Thanh H9 - Tổ trưởng Tổ 5 Đợt 1 và Tổ trưởng Tổ 3 Đợt 2, trực tiếp phát hiện, biết rõ tình trạng tài chính rất xấu của Ngân hàng S, các sai phạm của khoản vay nhóm 71 khách hàng nhưng vẫn đồng ý thu hẹp phạm vi thanh tra, không kiến nghị chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra xử lý theo đề xuất của Đỗ Thị N7, liên quan đến hành vi này bị cáo cũng đã nhận của SC1 số tiền 14.000 USD và 100.000.000 đồng nên cũng cần có mức hình phạt tương xứng với mức độ phạm tội của bị cáo.
Đối với các bị cáo thực hiện giám sát tại Ngân hàng S: Bị cáo Nguyễn Văn D2 là người ký quyết định thành lập Tổ giám sát, thực hiện giám sát hoạt động của SC1 giai đoạn tháng 03/2016 - 9/2019 và tháng 12/2021 -5/2022, chịu trách nhiệm trước Ngân hàng Nhà nước về kết quả hoạt động của Tổ giám sát, quá trình điều tra và xét xử chưa nộp lại số tiền vụ lợi nên mức án cần có mức hình phạt nghiêm khắc, cao hơn các bị cáo khác. Bị cáo Võ Văn T17 được phân công trực tiếp chịu trách nhiệm chỉ đạo, điều hành 02 Tổ giám sát của 02 giai đoạn từ tháng 3/2016 đến tháng 11/2021, bị cáo Phan Tấn T18 ngoài trực tiếp chịu trách nhiệm chỉ đạo, điều hành 02 Tổ giám sát của 02 giai đoạn từ tháng 12/2021 - 9/2022, bị cáo còn là Tổ trưởng Tổ giám sát giai đoạn từ tháng 3/2022 - 9/2022, trực tiếp chỉ đạo Tổ giám sát chỉnh sửa lại báo cáo theo ý chí chủ quan của mình hoặc không có ý kiến chỉ đạo, không báo cáo với Ngân hàng Nhà nước các nội dung mà Tổ giám sát đã báo cáo nên mức án cần nghiêm khắc hơn các bị cáo còn lại. Bị cáo Nguyễn Thị Phi L6 mặc dù thực hiện các hành vi sai phạm như cáo trạng xác định nhưng bị cáo không được phân công phụ trách công tác giám sát tại SC1 theo các quyết định của Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh và Cục thanh tra giám sát Ngân hàng Nhà nước; bị cáo Nguyễn T19 - Tổ trưởng Tổ giám sát giai đoạn từ 3/2016 - 12/2019, thực hiện theo chỉ đạo của Võ Văn T17 và đã nghỉ việc vào năm 2019 nên vai trò và phạm vi trách nhiệm có hạn chế do đó Hội đồng xét xử xem xét giảm cho các bị cáo một mức hình phạt.
Nguyễn Văn D3 - Chánh thanh tra Cơ quan TTGSNH, ký và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung Kết luận thanh tra 3959/KL-TTGSNH1 ngày 04/12/2018. Nội dung Kết luận thanh tra không trung thực, không khách quan, không phản ánh đúng trực trạng tài chính của SC1, gây hậu quả thiệt hại là 514.102.650.536.206 đồng.
Lưu Quốc T12 - Nguyên là Trưởng ban Kiểm soát Ngân hàng S giai đoạn từ ngày 17/4/2019 đến ngày 07/7/2022, trong thời gian trên Ngân hàng S đã cấp tín dụng đối với 652 khoản vay/438 khách hàng trái quy định pháp luật về ngân hàng. Tuy nhiên, do buông lỏng quản lý, không thực hiện đúng chức năng kiểm tra, giám sát dẫn đến không kịp thời phát hiện xử lý, ngăn chặn để Trương Mỹ L rút tiền sử dụng, gây thiệt hại cho Ngân hàng S số tiền 344.695.58.433.008 đồng.
Phạm Thu P5 - Nguyên Trưởng ban Kiểm soát Ngân hàng S giai đoạn từ ngày 20/11/2012 đến ngày 26/12/2018, trong thời gian trên Ngân hàng S đã cấp tín dụng đối với 403 khoản vay/338 khách hàng trái quy định pháp luật về ngân hàng. Tuy nhiên, do buông lỏng quản lý, không thực hiện đúng chức năng kiểm tra, giám sát dẫn đến không kịp thời phát hiện xử lý, ngăn chặn để Trương Mỹ L rút tiền sử dụng, gây thiệt hại cho Ngân hàng S số tiền 90.317.093.032.112 đồng.
Do đó, cần áp dụng khoản 3 Điều 360 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 để xử phạt các bị cáo Nguyễn Văn D3, Lưu Quốc T12 và Phạm Thu P5 với mức án tương xứng. Tuy nhiên, qua lời khai của các bị cáo tại phiên tòa công khai cũng như thực tế tình hình quản trị và cấp tín dụng tại Ngân hàng S cho thấy, Ban kiểm soát Ngân hàng S hầu như không có thực quyền, chịu sự chi phối trực tiếp từ Hội đồng quản trị, liên tục bị né tránh, không hợp tác từ các chi nhánh, đơn vị phụ thuộc. Khi nhận thấy không thể hoàn thành nhiệm vụ, bị cáo Phạm Thu P5 cũng đã chủ động xin nghỉ việc nên mức độ phạm tội có hạn chế. Đối với bị cáo Nguyễn Văn D3, mặc dù ký kết luận thanh tra nhưng toàn bộ hoạt động thanh tra cũng như báo cáo kết quả thanh tra tới các cấp có thẩm quyền đều đã kết thúc trước khi bị cáo nhận nhiệm vụ Chánh thanh tra, đồng thời bị cáo cũng là người duy nhất trong số các cán bộ thanh tra, giám sát không được hưởng lợi cá nhân từ hoạt động trên nên cũng cần được xem xét đặc biệt khi lượng hình.
Bị cáo Nguyễn Cao T20 - Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm đại diện theo pháp luật công ty cổ phần đầu tư và quản lý giáo dục VL, tự ý thanh lý Hợp đồng chuyển nhượng 4.575.407 cổ phần công ty Văn Lang trị giá 1.000 tỷ đồng ký ngày 22/01/2021, giữa Nguyễn Cao T20 (do Nguyễn Cao Đ9 và Trần Lê Diệp T83 đại diện) và Trương Mỹ L (do Hồ Quốc M9 đại diện) nhưng không hoàn trả lại số tiền đã nhận từ bị cáo L là 1.000 tỷ đồng. Luật sư bào chữa cho rằng hợp đồng chuyển nhượng nói trên là sự kết chuyển của 03 thỏa thuận đầu tư, chuyển nhượng khác nên việc thanh lý hợp đồng này cũng không làm mất đi quyền lợi của bị cáo L và cho rằng chỉ có căn cứ xác định bị cáo chiếm đoạt số tiền mua cổ phần công ty cổ phần công nghiệp cao su là 476 tỷ đồng. Hội đồng xét xử xét thấy, tại thời điểm các bên tự nguyện thỏa thuận chuyển giao toàn bộ quyền và nghĩa vụ các hợp đồng trước đó bằng thỏa thuận chuyển nhượng 10% vốn điều lệ công ty Văn Lang thì các thỏa thuận trước đã chấm dứt. Tại phiên tòa, bị cáo và Trương Mỹ L cũng xác nhận nội dung trên, bị cáo Trí cũng không có ý kiến về số tiền chiếm đoạt Viện kiểm sát quy kết. Do đó, Hội đồng xét xử không chấp nhận quan điểm bào chữa của luật sư. Xét hành vi phạm tội của bị cáo thuộc trường hợp chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên nên cần áp dụng khoản 4 Điều 175 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 để xử phạt bị cáo với mức án tương xứng.
Đối với quan điểm của luật sư đề nghị áp dụng tỷ giá USD tại thời điểm xét xử khi xác định số tiền bị cáo nộp để hoàn trả cho bị cáo L, Hội đồng xét xử xét thấy, việc nộp tiền sau khi vụ án đã khởi tố chỉ là biện pháp khắc phục hậu quả và được xem là tình tiết giảm nhẹ khi lượng hình đối với bị cáo. Nghĩa vụ bồi thường, hoàn trả tiền chiếm đoạt sẽ được thực hiện tại giai đoạn thi hành án. Tuy nhiên, Hội đồng xét xử cũng ghi nhận bị cáo đã yêu cầu gia đình nộp lại số tiền để khắc phục hậu quả và đưa nhiều bất động sản để đảm bảo khắc phục toàn bộ số tiền bị cáo đã chiếm đoạt Ngoài đánh giá vai trò, tính chất, mức độ hành vi phạm tội, hậu quả thiệt hại như đã nêu trên, Hội đồng xét xử còn xem xét áp dụng các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự quy định tại Điều 51 và Điều 52 Bộ luật Hình sự khi lượng hình đối với từng bị cáo như sau:
[5] Về tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự:
- Về áp dụng tình tiết “Phạm tội 02 lần trở lên” quy định tại điểm g khoản 1 Điều 52 Bộ luật Hình sự:
+ Hành vi phạm tội của các bị cáo bị truy tố về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng” theo quy định tại khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 và tội “Tham ô tài sản”, tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng” theo quy định tại khoản 4 Điều 353 và khoản 4 Điều 206 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, đều diễn ra trong thời gian tương đối dài, trên nhiều hồ sơ vay vốn khống, thực hiện thẩm định giá nâng khống đối với nhiều tài sản, phát hành nhiều chứng thư thẩm định giá nên đều thuộc trường hợp phạm tội 02 lần trở lên. Do đó, cần áp dụng điểm g khoản 1 Điều 52 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 khi lượng hình đối với các bị cáo. Như vậy, tại phần luận tội đại diện Viện kiểm sát đề nghị không áp dụng tình tiết tăng nặng “Phạm tội 02 lần trở lên” đối với các bị cáo Lê Huy K4, Hồ Bình M1, Trần Thị Kim N5, Trần Tuấn H7, Trần Văn N4 và Lê Kiều T13 là chưa phù hợp quy định pháp luật.
Riêng bị cáo Đỗ Xuân N6 chỉ tham gia ký phát hành chứng thư số 254.9/CT-DCSC ngày 01/4/2019 phản ánh không đúng giá trị thực của tài sản là bất động sản tọa lạc số 274 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận C, Thành phố Hồ Chí Minh; bị cáo Chu Lập C ký biên bản họp Đại hội đồng cổ đông, Nghị quyết công ty cổ phần Đầu tư TS đồng ý sử dụng Tòa nhà Times Square làm tài sản đảm bảo cho các khoản vay thuộc Phương án Times Square nên Hội đồng xét xử không áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự “Phạm tội 02 lần trở lên” đối với các bị cáo.
+ Đối với bị cáo Đỗ Thị N7, 02 lần gặp gỡ trao đổi với Trương Mỹ L, nhiều lần chỉnh sửa dự thảo Báo cáo kết luận Đoàn thanh tra, Dự thảo Kết luận thanh tra, 04 lần nhận tiền hối lộ của Trương Mỹ L thông qua Võ Tấn Hoàng V1 nên hành vi của bị cáo thuộc trường hợp “Phạm tội 02 lần trở lên”. Do đó, cần áp dụng điểm g khoản 1 Điều 52 Bộ luật Hình sự khi lượng hình đối với bị cáo.
- Về áp dụng tình tiết “Phạm tội có tổ chức” và “Dùng thủ đoạn tinh vi để phạm tội” quy định tại điểm a, m khoản 1 Điều 52 Bộ luật Hình sự:
+ Quá trình điều tra và tranh tụng công khai tại phiên tòa xác định để giúp Trương Mỹ L chiếm đoạt tiền, gây thiệt hại cho Ngân hàng S bằng thủ đoạn cấp tín dụng ngược, cụ thể: Sau khi nhận chỉ đạo từ Trương Mỹ L về nhu cầu sử dụng tiền, các bị cáo Đinh Văn T, Bùi Anh D1, Võ Tấn Hoàng V1, Tạ Chiêu T1, Trương Khánh H1 và Trần Thị Mỹ D1 thống nhất chủ trương, phân bổ chi nhánh thực hiện. Sau đó, bị cáo D1 thông báo để Nguyễn Phương A1 chỉ đạo nhân viên tìm người đứng tên thành lập các pháp nhân, hoặc thông tin cá nhân để SC1 làm phương án vay vốn. Đồng thời Nguyễn Phương A1 liên hệ Đặng Phương Hoài T2 để lấy thông tin như tên công ty, địa chỉ trụ sở để Nguyễn Phương A1 chỉ đạo nhân viên thực hiện đăng ký thành lập doanh nghiệp tại cơ quan chức năng. Bị cáo T2 cũng là người quản lý toàn bộ pháp nhân, cá nhân tham gia góp vốn cũng như tài sản đảm bảo của Trương Mỹ L để tránh sự trùng lập, chồng chéo, gây nghi ngờ khi hồ sơ vay vốn bị kiểm tra. Toàn bộ thông tin được chuyển cho SC1 để làm hồ sơ vay vốn sau đó chuyển lại cho Nguyễn Phương A1 để chuyển cho các cá nhân, pháp nhân đứng tên ký hoàn tất. Sau khi tiền giải ngân về tài khoản bị cáo Dung thông báo để Nguyễn Phương A1 biết nhằm liên hệ với Hồ Bửu P1 để lên phương án giải quỹ bằng thủ đoạn ký các hợp đồng hứa chuyển nhượng cổ phần. Hành vi của các bị cáo thể hiện sự câu kết chặt chẽ, tổ chức phân công nhiệm vụ rõ ràng, hành vi của bị cáo này là tiền đề phát sinh hành vi của các bị cáo khác nên thuộc trường hợp “Phạm tội có tổ chức”. Ngoài ra, khi thực hiện các bị cáo còn dùng thủ đoạn tinh vi nhằm che dấu sự thanh, kiểm tra của các cơ quan chức năng, cụ thể: Các công ty sau khi thành lập đều được mua số điện thoại liên lạc, giao cho các nhân viên lễ tân thuộc Tập đoàn VTP quản lý, trực điện thoại và trả lời khi có người liên lạc xác minh, trung bình mỗi nhân viên được giao quản lý khoảng 70 điện thoại di động có gắn sim điện thoại của từng công ty, quá trình điều tra các nhân viên này đã giao nộp lại; dùng thủ đoạn lập hợp đồng hứa chuyển nhượng cổ phần lòng vòng làm phương án giải quỹ nhằm cắt đứt dòng tiền, gây khó khăn trong điều ra khi bị phát hiện đồng thời còn tránh việc truy thu thuế của các cơ quan thuế; dùng thủ đoạn bán nợ đối với các khoản vay đã được tái cơ cấu nhiều lần để hạch toán ngoại bảng nhằm nới room tín dụng, tiếp tục rút tiền bằng hình thức cho vay đồng thời tránh sự kiểm tra đối với các khoản vay trên. Do đó, cần áp dụng điểm a, m khoản 1 Điều 52 Bộ luật Hình sự đối với các bị cáo.
+ Đối với bị cáo Trương Huệ V và Dương Tấn T3 tham gia giúp sức với vai trò là người thực hiện trong khâu cung cấp pháp nhân đứng tên vay vốn trong cùng một đợt giải ngân. Mặc dù biết mục đích vay vốn là theo chỉ đạo của bị cáo L nhưng các bị cáo chỉ tham gia 1 số hồ sơ nhất định, trong thời gian ngắn, không tham gia vào các khâu giải quỹ, che dấu dòng tiền giải ngân và việc hợp thức nhằm qua mặt các cơ quan chức năng như đã nêu trên. Hội đồng xét xử đánh giá, hành vi của các bị cáo là đồng phạm có tổ chức với Trương Mỹ L nhưng hành vi mang tính đơn thuần do đó không áp dụng tình tiết tăng nặng “Dùng thủ đoạn tinh vi để phạm tội” đối với Trương Huệ V và Dương Tấn T3 như đề nghị của luật sư là có căn cứ nên Hội đồng xét xử chấp nhận.
+ Đối với bị cáo Nguyễn Văn H8 và Đỗ Thị N7, bên cạnh hành vi điều chỉnh số liệu, không báo cáo trung thực và không thực hiện kiến nghị, đề xuất xử lý theo đúng chức năng, nhiệm vụ sau khi có kết quả thanh tra. Các bị cáo còn dùng thủ đoạn thu hẹp thời gian thanh tra, nhằm ẩn đi các số liệu về khoản vay mới thuộc nhóm 71 khách hàng dẫn đến kết quả thanh tra không phản ánh hết bản chất các khoản vay trên. Đây cũng là nguyên nhân khiến Ngân hàng Nhà nước không có cái nhìn toàn diện để kịp thời chỉ đạo, xử lý các hành vi vi phạm. Hành vi dùng chuyên môn nghiệp vụ để kết quả thanh tra không phản ánh được bản chất các khoản vay của các bị cáo thể hiện sự tinh vi do đó cần áp dụng điểm m khoản 1 Điều 52 Bộ luật Hình sự đối với các bị cáo. Đây cũng là lập luận để Hội đồng xét xử không chấp nhận quan điểm của các luật sư đề nghị loại trừ tình tiết trên cho các bị cáo.
[6] Về tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự:
- Về áp dụng tình tiết “Người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải”:
+ Hội đồng xét xử cân nhắc quá trình điều tra cũng như tại phiên tòa, ngoài bị cáo Trương Mỹ L và 05 bị cáo bỏ trốn bị truy tố, xét xử vắng mặt, các bị cáo còn lại đều có thái độ khai báo thành khẩn, thể hiện ăn năn hối cải về hành vi phạm tội của mình nên áp dụng cho các bị cáo tình tiết giảm nhẹ quy định tại điểm s khoản 1 Điều 51 Bộ luật Hình sự.
+ Đối với bị cáo Trương Mỹ L và Đỗ Thị N7, mặc dù không thành khẩn thừa nhận hành vi như cáo trạng xác định. Tuy nhiên, bị cáo L cũng nhìn nhận và xin chịu trách nhiệm đối với các sai phạm tại SC1 và xin nộp nhiều tài sản khắc phục hậu quả; bị cáo N7 thừa nhận một phần sai phạm và nộp lại toàn bộ số tiền đã nhận từ SC1. Do đó, Hội đồng xét xử đánh giá các bị cáo đã ăn năn hối cải về hành vi phạm tội của mình.
- Về áp dụng tình tiết “Người phạm tội tích cực hợp tác với cơ quan có trách nhiệm trong việc phát hiện tội phạm hoặc trong quá trình giải quyết vụ án”:
+ Quá trình điều tra, bị cáo Võ Tấn Hoàng V1 đã chủ động khai báo giúp cơ quan điều tra phát hiện xử lý tội phạm mới. Bị cáo Trần Thị Mỹ D1 và Trương Khánh H1 ngoài tích cực hợp tác, khai báo giúp cơ quan điều tra trong quá trình giải quyết vụ án, tại phiên tòa công khai ngoài khai nhận rõ hành vi của mình, các bị cáo còn tích cực khai báo nhiều tình tiết có liên quan để làm sáng tỏ bản chất vụ án, giúp Hội đồng có đánh giá khách quan, toàn diện hơn nên được xem xét áp dụng tình tiết giảm nhẹ quy định tại điểm t khoản 1 Điều 51 Bộ luật Hình sự. Trong đó, Hội đồng xét xử đặc biệt ghi nhận thái độ hợp tác của bị cáo Trần Thị Mỹ D1 để khoan hồng, giảm nhẹ một phần hình phạt mà lẽ ra bị cáo phải chịu.
- Về áp dụng tình tiết “Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả”:
+ Các bị cáo nguyên là lãnh đạo, nhân viên Ngân hàng S cũng như lãnh đạo, nhân viên thuộc Hệ sinh thái VTP, ngoài tiền lương đều không được hưởng lợi cá nhân từ hành vi chiếm đoạt của Trương Mỹ L nhưng đã tự nguyện nộp tiền, tài sản để khắc phục hậu quả do hành vi phạm tội của bản thân gây ra, cụ thể: Trương Huệ V nộp 2.063.500.000 đồng và 3.000 USD; Chu Nap Kee E (Chu Lập C) nộp 1.000.000.000 đồng; Hồ Bửu P1 nộp 500.000.000 đồng; Tạ Chiêu T1 nộp 300.000.000 đồng; Trương Khánh H1 nộp 500.000.000 đồng; Nguyễn Phương A1 nộp 300.000.000 đồng; Đào Chí K3 nộp 300.000.000 đồng; Nguyễn Anh P3 nộp 300.000.000 đồng; Lưu Quốc T12 nộp 300.000.000 đồng; Nguyễn Văn Thanh H2 nộp 270.000.000 đồng; Khổng Minh T7 nộp 200.000.000 đồng; Đặng Quang N3 nộp 200.000.000 đồng; Phạm Mạnh C2 nộp 200.000.000 đồng; Bùi Ngọc S2 nộp 250.000.000 đồng; Võ Tấn Hoàng V1 nộp 100.000.000 đồng; Võ Triệu L2 nộp 100.000.000 đồng; Nguyễn Cửu T5 nộp 100.000.000 đồng; Nguyễn Ngọc T10 nộp 100.000.000 đồng; Hồ Bảo N nộp 100.000.000 đồng; Huỳnh Thiên V3 nộp 100.000.000 đồng; Lê Anh P4 nộp 100.000.000 đồng và 162.764 cổ phần SC1; Nguyễn Huỳnh L C3 nộp 100.000.000 đồng; Hoàng Minh H5 nộp 100.000.000 đồng; Đỗ Phú H6 nộp 100.000.000 đồng; Trần Hoàng G1 nộp 100.000.000 đồng; Mai Văn Sáu N1 nộp 100.000.000 đồng; Nguyễn Phi L3 nộp 100.000.000 đồng; Lê Khánh H4 nộp 50.000.000 đồng; Từ Văn T8 nộp 50.000.000 đồng; Võ Văn T6 nộp 50.000.000 đồng; Lê Văn C5 nộp 50.000.000 đồng; Nguyễn Anh T9 nộp 50.000.000 đồng; Phan Tấn K1 nộp 50.000.000 đồng; Bùi Đức K2 nộp 50.000.000 đồng; Đặng Phương Hoài T2 nộp 30.000.000 đồng; Lưu Chấn N2 nộp 30.000.000 đồng; Mai H60 C3 nộp 22.000.000 đồng; Diệp Bảo C1 nộp 20.000.000 đồng; Lương Thị Hồng Q1 nộp 20.000.000 đồng; Phạm Văn P2 nộp 20.000.000 đồng. Các bị cáo là Tổng giám đốc, người đại diện theo pháp luật của các pháp nhân mà Trương Mỹ L sử dụng lập hồ sơ vay vốn khống cũng đã nộp lại một phần số tiền được giải ngân để khắc phục thiệt hại cho Ngân hàng S gồm: Bị cáo Dương Tấn T3 đã trả Ngân hàng S số tiền 813.236.731.744 đồng và nộp khắc phục số tiền 24.00.000.000 đồng, công ty cổ phần đầu tư xây dựng Xuân Mai Sài Gòn nộp khắc phục cho bị cáo số tiền 28.00.000.000 đồng. Đồng thời, bị cáo Trước cùng vợ đã tự nguyện dùng khoảng 2.000 tỷ đồng tiền gửi tiết kiệm và nhiều bất động sản để bảo đảm khắc phục toàn bộ số tiền Công ty TV và công ty Việt Đức đứng pháp nhân hồ sơ vay vốn tại Ngân hàng S để rồi sau đó bị cáo Trước và Công ty TV sử dụng, cùng số tiền bị cáo Trước nhận từ bị cáo Trương Mỹ L trong quan hệ dân sự khác. Bị cáo Nguyễn Thanh T11 nộp 700.000.000 đồng. Bị cáo Nguyễn Cao T20 đã nộp lại số tiền chiếm đoạt của Trương Mỹ L gồm 657.519.400.000 đồng và 3.312.300 USD, đồng thời đưa 07 bất động sản do bị cáo và vợ đứng tên sở hữu vào kê biên trong vụ án; ngoài ra trong giai đoạn xét xử bị cáo Trí còn yêu cầu gia đình nộp thêm số tiền 70.500.000.000 đồng để đảm bảo bồi thường toàn bộ thiệt hại. Bị cáo Chu Lập C được vợ là bị cáo Trương Mỹ L đồng ý dùng 300.000.000.000 đồng mà ông Nguyễn Văn H56 trả để khắc phục hậu quả thiệt hại cho bị cáo. Do đó, Hội đồng xét xử xem xét áp dụng cho các bị cáo tình tiết giảm nhẹ tại điểm b khoản 1 Điều 51 Bộ luật Hình sự.
Riêng bị cáo Vũ Khánh L5, ngoài nộp lại 100.000.000 đồng nhận từ SC1, bị cáo còn nộp thêm 100.000.000 đồng để khắc phục hậu quả; bị cáo Trần Tuấn H7 là nhân viên công ty thẩm định giá không được hưởng lợi từ phí thẩm định của SC1 nhưng cũng nộp 100.000.000 đồng để khắc phục hậu quả, bị cáo Đỗ Xuân N6 ngoài 100.000.000 đồng tiền phí thẩm định còn nộp thêm số tiền 250.000.000 đồng; bị cáo Lê Kiều T13 mặc dù công ty thẩm định giá Exim đã nộp lại toàn bộ phí thẩm định 726.000.000 đồng, riêng bị cáo còn nộp thêm số tiền 30.000.000 đồng để khắc phục hậu quả. Do đó, Hội đồng xem xét áp dụng điểm b khoản 1 Điều 51 Bộ luật Hình sự cho các bị cáo.
Tại phiên tòa, bị cáo Trương Mỹ L đề nghị sử dụng số tiền 1.350 tỷ đồng do Nguyễn Cao T20 và ông Tạ Hùng Quốc V14 chuyển trả bị cáo, để khắc phục thiệt hại cho bị cáo Trương Huệ V, Hội đồng xét xử xét thấy bị cáo Trương Mỹ L có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại trong vụ án là rất lớn và tài sản của bị cáo chưa đủ để khắc phục do đó đề nghị của bị cáo là không có căn cứ để chấp nhận.
- Về áp dụng tình tiết “Người phạm tội là phụ nữ có thai”: Bị cáo Trần Thị Kim C4, Lê Kiều T13 phạm tội khi đang mang thai; tại thời điểm xét xử bị cáo Kim Chi đang có thai, bị cáo Kiều Trang đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi. Do đó, Hội đồng xét xử áp dụng cho các bị cáo tình tiết giảm nhẹ tại điểm n khoản 1 Điều 51 Bộ luật Hình sự.
- Về áp dụng tình tiết “Người phạm tội là người đủ 70 tuổi trở lên”: Tại thời điểm xét xử bị cáo Võ Thành H đã 71 tuổi do đó Hội đồng xét xử áp dụng cho bị cáo điểm o khoản 1 Điều 51 Bộ luật Hình sự.
- Về áp dụng tình tiết “Người phạm tội là người có thành tích xuất sắc trong công tác”: Các bị cáo Nguyễn Văn H8, Nguyễn Văn D3, Nguyễn Cao T20 và Trương Mỹ L, Chu Lập C quá trình làm việc, công tác được tặng thưởng Huân chương lao động; các bị cáo Bùi Anh D1, Uông Văn Ngọc A2, Diệp Bảo C1, Lưu Chấn N2, Lưu Quốc T12.... được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước tặng Kỷ niệm chương...Đây được xem là thành tích xuất sắc trong công tác nên Hội đồng xét xử áp dụng cho các bị cáo tình tiết giảm nhẹ tại điểm v khoản 1 Điều 51 Bộ luật Hình sự.
- Về áp dụng tình tiết “Người phạm tội là người có công với cách mạng hoặc cha, mẹ, vợ, chồng, con của liệt sĩ”: Bị cáo Nguyễn Văn Thanh H2 là quân nhân phục vụ tại chiến trường Campuchia được trao tặng Huy hiệu Vì sự nghiệp Quốc tế năm 1989; bị cáo Nguyễn Văn H8 là con liệt sĩ, bà nội là bà Mẹ Việt Nam anh hùng; bị cáo Lưu Quốc T12 tham gia chiến trường Campuchia. Do đó, Hội đồng xét xử áp dụng cho các bị cáo tình tiết giảm nhẹ tại điểm x khoản 1 Điều 51 Bộ luật Hình sự.
- Về áp dụng tình tiết “Phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng”: Như đã phân tích ở trên, các bị cáo Nguyễn Anh P3, Lưu Chấn N2, Uông Văn Ngọc A2, Nguyễn Thị Phương L1, Võ Thành H, Hoàng Minh H5, Phạm Mạnh C2, Nguyễn Huỳnh L C3, Lưu Quốc T12, Trần Thị Kim N5, Đỗ Xuân N6, Vũ Khánh L5 và Lê Kiều T13 đều phạm tội lần đầu, mặc dù phạm tội đặc biệt nghiêm trọng nhưng là đồng phạm có vị trí, vai trò thứ yếu, không đáng kể, do đó Hội đồng xét xử xem xét áp dụng cho các bị cáo tình tiết giảm nhẹ quy định tại điểm i khoản 1 Điều 51 Bộ luật Hình sự.
Đối với các bị cáo Hồ Bửu P1 trực tiếp tham gia lên phương án giải quỹ, bị cáo Phạm Văn P2 là thành viên Hội đồng quản trị trực tiếp phê duyệt các khoản vay nên có vai trò giúp sức trực tiếp. Do đó, quan điểm bào chữa của các luật sư đề nghị áp dụng tình tiết “Phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng” cho các bị cáo là không có căn cứ để chấp nhận.
- Ngoài tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 51 Bộ luật Hình sự, Hội đồng xét xử cũng xem xét áp dụng cho các bị cáo có tình tiết giảm tại khoản 2 Điều 51 Bộ luật Hình sự như sau:
+ Các bị cáo đều phạm tội lần đầu, nhân thân chưa có tiền án, tiền sự.
+ Bị cáo Nguyễn Cao T20 đã bảo đảm khắc phục toàn bộ số tiền chiếm đoạt và được bị hại Trương Mỹ L cùng 2.244 giảng viên, nhân viên Trường Đại học Văn Lang, Trường đại học Kinh tế Kỹ thuật Bình Dương, Trường Tiểu học - Trung học cơ sở - Trung học phổ thông Nam Mỹ đề nghị Hội đồng xét xử xem xét giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo.
+ Bị cáo Dương Tấn T3 đã bảo đảm khắc phục toàn bộ số tiền cá nhân bị cáo và Công ty TV sử dụng.
+ Các bị cáo Dương Tấn T3, Trương Mỹ L, Nguyễn Cao T20 và Trương Huệ V đã tích cực tham gia các hoạt động từ thiện, đóng góp cho cộng đồng đặc biệt là hoạt động phòng chống dịch Covid - 19 được nhiều cơ quan chức năng tặng Giấy khen.
+ Bị cáo Dương Tấn T3 và Cao Việt D được Đại sứ quán Cuba ghi nhận cảm ơn vì đã quyên góp ủng hộ người dân Cuba trong sự cố nổ nhiên liệu vào năm 2023.
+ Bị cáo Chu Lập C là người nước ngoài, không biết tiếng Việt, thực hiện hành vi theo yêu cầu của vợ bị cáo. Bị cáo là thành viên Hiệp hội Doanh nghiệp Hồng Kông tại Việt Nam, là một trong những doanh nhân Hồng Kông đầu tiên khởi nghiệp tại Việt Nam, được Hiệp hội đánh giá là thành viên tích cực, có nhiều đóng góp, góp phần hiện thực hóa các mục tiêu của Hiệp hội cũng như chung tay xây dựng bệnh viện dã chiến, cung cấp vacxin, thiết bị y tế giúp Việt Nam vượt qua đại dịch Covid.
+ Các bị cáo nguyên là cán bộ Đoàn Thanh tra và Tổ giám sát đã nộp lại toàn bộ số tiền vụ lợi nhận từ Ngân hàng S. Các bị cáo tại công ty thẩm định giá và môi giới thẩm định nộp lại tiền phí thẩm định giá tài sản. Các bị cáo Bùi Anh D1, Phạm Thu P5, Trương Khánh H1, Trần Thị Mỹ D1, Đỗ Phú H6, Lê Anh P4, Bùi N nguyên là lãnh đạo Ngân hàng S nộp lại tiền, cổ phần được Trương Mỹ L tặng. Các bị cáo Nguyễn Thị Khánh V4, Trần Thị Kim C4 là nhân viên công ty L thuộc Tập đoàn VTP nộp lại tiền lương do đứng tên đại diện pháp luật các công ty “ma”. Hội đồng xét xử xét đây là số tiền các bị cáo thu lợi bất chính như đã phân tích ở trên, do đó quan điểm luận tội của Viện kiểm sát cũng như đề nghị của luật sư về việc áp dụng cho các bị cáo tình tiết giảm nhẹ tại điểm b khoản 1 Điều 51 Bộ luật Hình sự là chưa phù hợp nên Hội đồng xét xử không chấp nhận. Theo đó, Hội đồng xét xử xem xét áp dụng cho các bị cáo tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 2 Điều 51 Bộ luật Hình sự.
+ Các bị cáo có người thân cống hiến cho sự nghiệp cách mạng gồm: Bị cáo Mai H60 C3 có ông ngoại là liệt sĩ, bà cố là bà Mẹ Việt Nam Anh hùng. Bị cáo Võ Thành H có cha, mẹ là người có công được tặng thưởng Huân chương kháng chiến; cha vợ là liệt sỹ Nguyễn Trọng Tuyển. Bị cáo Mai Văn Sáu N1 có cha là thương binh, mẹ tham gia cách mạng được tặng Huân chương kháng chiến. Bị cáo Lương Thị Hồng Q1 là lao động chính, hiện đang chăm sóc mẹ một là người hoạt động cách mạng bị nhiễm chất độc da cam được Nhà nước tặng Huy chương kháng chiến hạng nhì. Bị cáo Nguyễn Thị Khánh V4 có bà ngoại chồng là bà Mẹ Việt Nam Anh hùng. Bị cáo Đỗ Xuân N6 có cha là sỹ quan Đoàn tàu không số được tặng thưởng nhiều huân huy chương kháng chiến. Bị cáo Nguyễn Tuấn A1 có bố là thương binh tham gia chiến trường Campuchia được tặng nhiều Huân huy chương kháng chiến. Bị cáo Đỗ Phú H6 có bố được Huân chương chiến công giải phóng do có thành tích xuất sắc trong chiến dịch Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân năm 1968, mẹ được tặng Huy chương kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Bị cáo Võ Văn T6 có bố là thương binh, bà ngoại vợ là thương binh. Bị cáo Phạm Mạnh C2 có bố tham gia kháng chiến chống Mỹ bị phơi nhiễm chất hóa học. Bị cáo Lê Huy K4 có bố mẹ được tặng Huân chương kháng chiến. Bị cáo Lê Thanh H9 có bố một và bố mẹ vợ là thương binh. Bị cáo Nguyễn Tuấn A1 có bố là thương binh, tham gia chiến trường Campuchia. Bị cáo Nguyễn Văn D3 có bố một và bố vợ được tặng Huân chương kháng chiến, chú một là liệt sỹ. Bị cáo Nguyễn Văn T16 có bố một và bố vợ được tặng Huy chương kháng chiến; bị cáo Nguyễn Anh P3 có cha vợ tham gia kháng chiến chống Mỹ, bị cáo Nguyễn Huỳnh L C3 có ông nội được tặng huân chương chiến công hạng III, bị cáo Nguyễn Thị Phương L1 có cha mẹ được tặng Huy chương kháng chiến, bị cáo Bùi N có cha, mẹ vợ tham gia kháng chiến bị bắt tù, đày; bị cáo Từ Văn T8 có ông bà nội ngoại có công với cách mạng; bị cáo Lưu Chấn N2 có mẹ vợ tham gia kháng chiến chống Mỹ; bị cáo Hồ Bảo N có ông nội tham gia kháng chiến chống Pháp; bị cáo Nguyễn Ngọc T10 có ông ngoại được tặng Huân chương kháng chiến; bị cáo Phạm Thế Q2 có ông ngoại là thương binh, ông nội được tặng Huân chương kháng chiến; bị cáo Võ Triệu L2 có em trai tham gia chiến trường Capuchia; bị cáo Diệp Bảo C1 có bà ngoại được tặng Huy chương kháng chiến; bị cáo Huỳnh Thiên V3 có bác một tham gia kháng chiến bị nhiễm chất độc da cam; bị cáo Bùi Đức K2 có gia đình bên vợ tham gia cách mạng; bị cáo Trần Thị Kim C4 có bác ruột là liệt sỹ, ông ngoại bên chồng được tặng Huân chương chiến sỹ vẻ vang; bị cáo Cao Việt D có ông ngoại là liệt sỹ; bị cáo Nguyễn Thanh T11 có bố được tặng Huân chương chiến sỹ vẻ vang; bị cáo Đào Chí K3 có ông nội và ngoại được tặng Huân chương kháng chiến; bị cáo Bùi Ngọc S2 có ông, bà ngoại bên vợ được tặng Huân chương chiến sỹ vẻ vang, Kỷ niệm chương chiến sỹ cách mạng bị địch bắt tù, đầy; bị cáo Hồ Bình M1 có bà nội tham gia kháng chiến chống Mỹ; bị cáo Trần Thị Kim N5 có bố chồng tham gia kháng chiến chống Mỹ, cậu một là thương binh; bị cáo Trần Tuấn H7 có chú ruột là thương binh; bị cáo Trần Văn N4 có ông bà nội tham gia kháng chiến chống Pháp; bị cáo Nguyễn Thị P6 có mẹ ruột và bố chồng được tặng Huân chương kháng chiến; bị cáo Trương Việt H10 được tặng Huy hiệu chiến sỹ Trường Sa do đã có thành tích “Góp phần tích cực vào sự nghiệp bảo vệ quyền biển, đảo của Tổ quốc” năm 2014, có bố là thương binh; bị cáo Nguyễn Duy P7 có ông nội, ông bà ngoại được tặng thưởng nhiều Huân, huy chương kháng chiến; bị cáo Nguyễn Thị Phi L6 có bố mẹ được tặng Huân chương kháng chiến; bị cáo Lưu Quốc T12 có ông ngoại là liệt sỹ, bà ngoại được tặng Huân chương kháng chiến; bị cáo Nguyễn Cao T20 có bố mẹ vợ được tặng Huân chương kháng chiến; bị cáo Lê Khánh H4 có bà cố nội là bà Mẹ Việt Nam anh hùng, 02 bác ruột là liệt sỹ; bị cáo Trần Thuận H3 có cha vợ là thương binh, mẹ vợ được tặng Huy chương quyết thắng; bị cáo Uông Văn Ngọc A2 có ông nội là liệt sỹ, cô và bác ruột được Tổ quốc ghi công; bị cáo Dương Tấn T3 có ông nội vợ là liệt sỹ, cụ của vợ là bà Mẹ Việt Nam anh hùng; bị cáo Trần Thị Mỹ D1 có bố chồng được tặng Huân chương kháng chiến; bị cáo Trương Khánh H1 có cậu ruột là liệt sỹ; bị cáo Võ Tân Hoàng V1 có ông ngoại vợ được tặng Kỷ niệm chương chiến sỹ cách mạng bị địch bắt tù, đầy.
+ Các bị cáo có hoàn cảnh gia đình khó khăn: Bị cáo Bùi N là con duy nhất trong gia đình, hiện đang chăm sóc mẹ già 72 tuổi, bị bệnh, con bị trầm cảm, rối loạn thích nghi. Bị cáo Cao Việt D đang trực tiếp chăm sóc con bị chậm phát triển tâm thần nghiêm trọng.
+ Bên cạnh đó, Hội đồng xét xử cũng xem xét, tại thời điểm xét xử; bị cáo Lưu Quốc T12 61 tuổi, hiện đang mắc bệnh ung thư; bị cáo Nguyễn Thị Phương L1 68 tuổi, hiện mắc nhiều chứng bệnh, vận động khó khăn, tiếp xúc chậm; bị cáo Nguyễn Phi L3 đang bị bệnh u tuyến tụy và nhiều bệnh khác; bị cáo Vũ Khánh L5 bị u ở ngực trái; bị cáo Trần Thị Mỹ D1 bị u bướu ở ngực và cổ; bị cáo Nguyễn Cao T20 bị chấn thương đầu, gãy, lún đốt sống D12, vận động có hạn chế; các bị cáo Nguyễn Văn D3, Võ Văn T17, Nguyễn Văn D2, Trần Văn T15, Nguyễn Văn H8, Chu Lập C, Trầm Thích T4, Uông Văn Ngọc A2, Bùi Anh D1, Trương Mỹ L đều đã trên 60 tuổi để xem xét giảm cho các bị cáo một mức hình phạt mà lẽ ra các bị cáo phải chịu.
+ Ngoài ra, quá trình xét xử, Ngân hàng S xác nhận, sau khi khởi tố vụ án, từ 18/10/2022 đến ngày 01/4/2023 SC1 đã thu toàn bộ nợ gốc, lãi của 43/1.284 khoản vay và thu một phần nợ gốc, lãi của 183/1.284 khoản vay, tổng cộng số tiền 2.173 tỷ đồng. Đối chiếu từng khoản vay thì số tiền thiệt hại do một số bị cáo gây ra được giảm trừ như sau:
- Bị cáo Trương Mỹ L: Giảm 69.000.000.000 đồng đối với thiệt hại từ ngày 01/01/2012 đến ngày 31/12/2017 và giảm 1.931.824.865.972 đồng đối với thiệt hại từ ngày 09/02/2018 đến 07/10/2022.
- Bị cáo Đinh Văn T: Giảm 69.000.000.000 đồng đối với thiệt hại từ ngày 01/01/2012 đến ngày 31/12/2017 và giảm 8.146.504.109 đồng đối với thiệt hại từ ngày 09/02/2018 đến 07/10/2022.
- Bị cáo Bùi Anh D1: Giảm 278.734.310.356 đồng đối với thiệt hại từ ngày 01/01/2012 đến ngày 31/12/2017 và giảm 1.488.448.914.019 đồng đối với thiệt hại từ ngày 09/02/2018 đến 07/10/2022.
- Bị cáo Tạ Chiêu T1: Giảm 517.000.000.000 đồng đối với thiệt hại từ ngày 01/01/2012 đến ngày 31/12/2017.
- Bị cáo Võ Tấn Hoàng V1: Giảm 69.000.000.000 đồng đối với thiệt hại từ ngày 01/01/2012 đến ngày 31/12/2017.
- Bị cáo Trương Khánh H1: Giảm so với thời điểm 17/10/2022 là 1.766.832.852.992 đồng.
- Bị cáo Trần Thị Mỹ D1: Giảm so với thời điểm 17/10/2022 là 1.835.218.344.413 đồng.
- Bị cáo Nguyễn Phương A1: Giảm so với thời điểm 17/10/2022 là 1.071.996.565.556 đồng.
- Bị cáo Đặng Phương Hoài T2: Giảm so với thời điểm 17/10/2022 là 1.787.443.810.359 đồng.
- Bị cáo Trương Huệ V: Giảm so với thời điểm 17/10/2022 là 50.214.808.787 đồng.
- Bị cáo Dương Tấn T3: Giảm so với thời điểm 17/10/2022 là 809.560.100.549 đồng.
- Bị cáo Nguyễn Văn Thanh H2: Giảm so với thời điểm 17/10/2022 là 8.146.504.109 đồng.
- Bị cáo Nguyễn Thị Phương L1: Giảm so với thời điểm 17/10/2022 là 69.000.000.000 đồng.
- Bị cáo Võ Thành H: Giảm so với thời điểm 17/10/2022 là 69.000.000.000 đồng.
- Bị cáo Hoàng Minh H5: Giảm so với thời điểm 17/10/2022 là 278.734.310.355 đồng.
- Bị cáo Bùi N: Giảm so với thời điểm 17/10/2022 là 1.555.737.317.287 đồng.
- Bị cáo Diệp Bảo C1: Giảm so với thời điểm 17/10/2022 là 1.758.686.348.883 đồng.
- Bị cáo Phạm Văn P2: Giảm so với thời điểm 17/10/2022 là 69.000.000.000 đồng.
- Bị cáo Nguyễn Cửu T5: Giảm so với thời điểm 17/10/2022 là 1.557.098.542.637 đồng.
- Bị cáo Đỗ Phú H6: Giảm so với thời điểm 17/10/2022 là 1.565.595.418.128 đồng.
- Bị cáo Khổng Minh T7: Giảm so với thời điểm 17/10/2022 là 69.739.313.577 đồng.
- Bị cáo Trần Hoàng G1: Giảm so với thời điểm 17/10/2022 là 1.291.530.737.119 đồng.
- Bị cáo Từ Văn T8: Giảm so với thời điểm 17/10/2022 là 270.587.806.246 đồng.
- Bị cáo Mai Văn Sáu N1: Giảm so với thời điểm 17/10/2022 là 278.734.310.355 đồng.
- Bị cáo Lê Anh P4: Giảm so với thời điểm 17/10/2022 là 8.146.504.109 đồng.
- Bị cáo Nguyễn Anh T9: Giảm so với thời điểm 17/10/2022 là 72.027.589.041 đồng.
- Bị cáo Nguyễn Ngọc T10: Giảm so với thời điểm 17/10/2022 là 1.466.208.332.264 đồng.
- Bị cáo Phạm Thế Q2: Giảm so với thời điểm 17/10/2022 là 17.318.866.613 đồng.
- Bị cáo Phạm Thu P5: Giảm so với thời điểm 17/10/2022 là 69.000.000.000 đồng.
- Bị cáo Lưu Quốc T12: Giảm so với thời điểm 17/10/2022 là 1.834.615.968.150 đồng.
Do số tiền thiệt hại đã được giảm trừ một phần nên Hội đồng xét xử cũng xem xét áp dụng khoản 2 Điều 51 Bộ luật Hình sự để giảm một phần trách nhiệm hình sự cho các bị cáo nói trên.
Đối với quan điểm cho rằng các bị cáo sau khi thực hiện hành vi phạm tội đã tích cực tham gia tái cơ cấu SC1 giai đoạn 2020 - 2022 nên đề nghị áp dụng tình tiết “Người phạm tội đã lập công chuộc tội” quy định tại điểm u khoản 1 Điều 51 Bộ luật Hình sự, Hội đồng xét thấy khoảng thời gian trên cũng là giai đoạn SC1 thực hiện cấp tín dụng nhiều nhất cho Trương Mỹ L, đẩy SC1 vào tình trạng kiểm soát đặc biệt. Do đó, đề nghị của luật sư là không có căn cứ nên Hội đồng xét xử không chấp nhận.
Luật sư bào chữa cho Phan Tấn T18 cho rằng việc thu hẹp chỉ kiểm tra 33/439 khoản vay nhóm 71 khách hàng là do dịch Covid, nhiều nhân sự bị nhiễm bệnh do đó đề nghị áp dụng cho bị cáo tình tiết “Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không phải do mình tự gây ra”, Hội đồng xét xử xét thấy quá trình thực hiện các chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước nếu xét thấy vì hoàn cảnh khách quan không thể hoàn thành nhiệm vụ thì các bị cáo phải báo cáo để Ngân hàng Nhà nước có hướng điều chỉnh phương pháp hoặc đề nghị các cơ quan khác hỗ trợ. Đồng thời tại biên bản họp chỉ đạo việc lựa chọn khoản vay để kiểm tra, các bị cáo cũng không nêu lý do nói trên. Do đó, Hội đồng xét xử không chấp nhận quan điểm bào chữa của luật sư về vấn đề này.
Hội đồng xét xử xét thấy Uông Văn Ngọc A2, Võ Thành H, Phạm Mạnh C2, Nguyễn Anh P3, Nguyễn Huỳnh L C3, Nguyễn Thị Phương L1, Hoàng Minh H5, Lưu Chấn N2, Bùi Ngọc S2, Trần Thị Kim N5, Đỗ Xuân N6, Lê Kiều T13, Vương Đỗ Anh T14, Vũ Khánh L5, Phạm Thu P5, Lưu Quốc T12 và Nguyễn Văn D3 có nhiều tình tiết giảm nhẹ tại khoản 1, khoản 2 Điều 51 Bộ luật Hình sự, phạm tội với vai trò đồng phạm giúp sức thứ yếu, không đáng kể. Các bị cáo có nơi cư trú rõ ràng, hoàn cảnh gia đình có khó khăn nhất định nên xét không cần bắt các bị cáo chấp hành hình phạt tù mà cho các bị cáo được hưởng án treo với thời gian thử thách theo quy định cũng đủ tác dụng cải tạo, giáo dục đối với các bị cáo.
[7] Về hình phạt bổ sung:
- Đối với các bị cáo nguyên là thành viên HĐQT, Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc Ngân hàng S gồm: Nguyễn Thị Thu S1, Tạ Chiêu T1, Chiêm Minh D1, Nguyễn Văn Thanh H2, Uông Văn Ngọc A2, Trần Thuận H3, Lê Khánh H4, Trương Khánh H1, Hoàng Minh H5, Trần Thị Mỹ D1, Bùi N, Diệp Bảo C1, Phạm Văn P2, Nguyễn Anh P3, Nguyễn Cửu T5, ngoài hình phạt chính, buộc các bị cáo chấp hành hình phạt bổ sung là cấm đảm nhiệm chức vụ có liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng trong thời gian nhất định.
- Đối với các bị cáo Nguyễn Thị P6, Bùi Tuấn K6, Vương Đỗ Anh T14, Lê Thanh H9, Nguyễn Văn T16, Nguyễn Tuấn A1, Vũ Khánh L5, Trương Việt H10, Nguyễn Duy P7, Phan Tấn T18, Nguyễn T19, ngoài hình phạt chính, buộc các bị cáo chấp hành hình phạt bổ sung là cấm đảm nhiệm chức vụ liên quan đến tài chính, ngân hàng trong thời gian nhất định.
- Đối với bị cáo Đỗ Thị N7, ngoài hình phạt chính, buộc bị cáo nộp phạt bổ sung một khoản tiền theo quy định để nộp Ngân sách Nhà nước.
[8] Về áp dụng biện pháp tư pháp:
Hội đồng xét xử xác định số tiền các bị cáo là cán bộ Đoàn thanh tra, Tổ giám sát đã nhận của SC1, tiền phí thẩm định giá và tiền môi giới thẩm định giá là tiền các bị cáo thu lợi bất chính, trái với quy định pháp luật lẽ ra phải tịch thu nộp Ngân sách Nhà nước, tuy nhiên xét số tiền trên có nguồn gốc huy động từ nhân dân nên cần thu hồi để khắc phục hậu quả vụ án. Theo đó, ngoài số tiền đã nộp lại, các bị cáo có nghĩa vụ tiếp tục nộp lại số tiền còn thiếu, cụ thể như sau:
- Quá trình điều tra xác định, vào dịp lễ 02/9/2017, bị cáo Nguyễn Duy P7 cùng các thành viên khác trong Đoàn thanh tra đã nhận 5.000 USD của SC1 nhưng đến nay chưa nộp lại. Xét đây là số tiền bị cáo thu lợi bất chính nên buộc bị cáo phải nộp lại để đảm bảo việc khắc phục hậu quả vụ án.
- Bị cáo Lê Huy K4 đã nhận phí thẩm định giá của SC1 thông qua Hồ Bình M1, tổng số tiền 150.000.000 đồng. Trước phiên tòa, bị cáo đã nộp số tiền 50.000.000 đồng, do đó buộc bị cáo phải nộp số tiền còn lại là 100.000.000 đồng.
- Quá trình điều tra, bị cáo Hồ Bình M1 thừa nhận đã nhận phí thẩm định do Ngân hàng S trả cho Công ty TNHH thẩm định giá MHD thông qua Bùi Ngọc S2, tổng cộng 1.603.000.000 đồng. Lời khai này phù hợp với lời khai của Bùi Ngọc S2. Do đó, buộc bị cáo và công ty TNHH thẩm định giá MHD phải nộp lại toàn bộ số tiền trên.
Ngoài ra, bị cáo còn nhận tiền môi giới các hồ sơ thẩm định của công ty T, cụ thể: Quá trình điều tra và tại phiên tòa, Lê Huy K4 đều khẳng định đã nhận 35% tổng phí dịch vụ tương đương 150.000.000 đồng, Hồ Bình M1 giữ 65% còn lại. Xét lời khai này phù hợp với lời khai của Hồ Bình M1 tại phiên tòa xác định đã nhận phí môi giới khoảng 280.000.000 đồng. Quá trình xét xử, bị cáo đã nộp số tiền 130.000.000 đồng, do đó buộc bị cáo nộp số tiền còn lại là 150.000.000 đồng.
- Bị cáo Trần Văn N4, quá trình điều tra thừa nhận đã nhận phí môi giới thẩm định tổng cộng khoảng 2.000.000.000 đồng, bị cáo chi cho Nguyễn Phương H42 50%. Tại phiên tòa, bị cáo khai lại số tiền đã nhận là 1.300.000.000 đồng. Tuy nhiên, Nguyễn Phương H42 đã chết và việc thay đổi lời khai của bị cáo là không có căn cứ nên bị cáo phải chịu trách nhiệm nộp lại toàn bộ số tiền 2.000.000.000 đồng nói trên. Trước phiên tòa, bị cáo đã nộp 1.300.000.000 đồng, do đó buộc bị cáo tiếp tục nộp số tiền còn lại là 700.000.000 đồng.
- Bị cáo Trần Thị Kim N5 thừa nhận đã nhận phí thẩm định của SC1 thông qua Trần Văn N4 tổng cộng 300.000.000 đồng, quá trình xét xử bị cáo đã nộp lại số tiền 100.000.000 đồng. Do đó, buộc bị cáo tiếp tục nộp lại số tiền 200.000.000 đồng.
[9] Về trách nhiệm dân sự, xử lý vật chứng, xử lý tài sản kê biên phong tỏa trong vụ án:
Tại phiên tòa, Đại diện Viện kiểm sát đề nghị như sau:
+ Buộc bị cáo Trương Mỹ L có trách nhiệm bồi thường toàn bộ hậu quả thiệt hại do hành vi phạm tội của bị cáo L gây ra là 677.286 tỷ đồng và số lãi phát sinh của hậu quả thiệt hại này theo quy định pháp luật. Các bị cáo Dương Tấn T3 và Nguyễn Thanh T11 có trách nhiệm bồi hoàn số tiền mà các bị cáo đã sử dụng cho Doanh nghiệp và bản thân các bị cáo.
+ Đối với bị cáo Nguyễn Cao T20: Đối với số tiền mà bị cáo và vợ đã nộp và 3.312.300 USD (bị cáo và vợ cũng có nguyện vọng sử dụng tài sản chung khắc phục toàn bộ số tiền chiếm đoạt của bị cáo Trương Mỹ L); bị cáo Trương Mỹ L không yêu cầu bồi thường thêm và đồng ý chuyển toàn bộ số tiền này để khắc phục hậu quả chung của vụ án. Do vậy, đề nghị HĐXX tiếp tục tạm giữ tiền và duy trì kê biên các bất động sản của Nguyễn Cao T20 để bảo đảm thi hành án. + Đối với các quan hệ dân sự còn lại, đề nghị HĐXX xem xét, giải quyết theo quy định pháp luật.
Đại diện Ngân hàng S đề nghị như sau:
+ Ngân hàng S xác nhận tổng số tiền thiệt hại thực tế (tính đến ngày 17/10/2022) là: 677.286 tỷ đồng và yêu cầu bổ sung khoản tiền lãi/phí phát sinh tính từ ngày 18/10/2022 cho đến khi khắc phục được toàn bộ thiệt hại cho Ngân hàng S .
+ Đối với vật chứng là những tài sản bảo đảm (1.166 mã tài sản đảm bảo theo Kết luận điều tra và Cáo trạng) đề nghị Hội đồng xét xử giao cho Ngân hàng S toàn quyền quản lý, khai thác, sử dụng, xử lý... mà không phụ thuộc vào việc tài sản bảo đảm đó có đầy đủ pháp lý về tài sản hoặc pháp lý khi thế chấp/cầm cố hay không.
+ Đối với vật chứng là những tài sản đã được cơ quan điều tra kê biên, phong toả, thu giữ được nêu trong vụ án này, tất cả những nguồn tiền, tài sản,... do các cá nhân phạm tội như “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”, “Nhận hối lộ” đều có nguồn gốc từ tài sản thuộc sở hữu của Ngân hàng S bị người khác chiếm đoạt mà có. Vì thế, Ngân hàng S kính đề nghị Quý Toà buộc trả lại, bồi thường cho Ngân hàng S tất cả những vật chứng nêu trên ngay trong quá trình xét xử theo đúng quy định pháp luật và giao cho SC1 toàn quyền quản lý, khai thác, sử dụng, xử lý...đối với các vật chứng này.
+ Kết luận điều tra, trang 22 có nêu: “trong số 1.284 khoản vay của nhóm Trương Mỹ L - Tập đoàn VTP có 240 tài sản bảo đảm/430 khoản vay bị hoán đổi tài sản bảo đảm (trong đó có nhiều khoản vay hoán đổi tài sản nhiều lần (12 lần), giá trị tài sản khi đưa vào thế chấp được định giá trị trên sổ sách là 487.451.526.350.000 đồng, nhưng sau khi bị hoán đổi thành 278 tài sản bảo đảm đến nay giá trị trên sổ sách là 351.948.265.970.604 đồng” và “Trong số 240 tài sản bảo đảm bị hoán đổi thì có 67 tài sản đã bị xuất hẳn ra khỏi hệ thống quản lý của Ngân hàng S, có nhiều tài sản có giá trị lớn, chuyển thành nhóm VTP sở hữu, như: Tòa nhà Sherwood Resident tại 127 Pasteur; Tòa nhà 66 Phó Đức Chính, TP. Hồ Chí Minh; đã được kê biên trong vụ án), cũng có nhiều tài sản đã chuyển nhượng cho bên khác hoặc chuyển sở hữu nước ngoài không thể tiến hành kê biên, phong tỏa được”. SC1 xác định 240 tài sản bị hoán đổi trong đó có 67 tài sản bị xuất khỏi hệ thống SC1 theo Phụ lục đính kèm. Ngân hàng S cho rằng, việc những nhân sự cũ của Ngân hàng S, các bị cáo trong vụ án giúp sức tích cực cho bà Trương Mỹ L, đồng ý đối với việc cho hoán đổi tài sản bảo đảm, nhận chuyển giao tài sản của bên bảo đảm sau khi hoán đổi vào các thời điểm đó là trái pháp luật. Vì vậy, Ngân hàng S kính đề nghị Hội đồng xét xử có biện pháp quyết định thu hồi 240 tài sản hoán đổi và các tài sản khác được hoán đổi (nếu có cơ sở xác định) để giao lại cho Ngân hàng S quản lý, khai thác, sử dụng, xử lý... để thu hồi nợ, khắc phục thiệt hại.
+ Ngân hàng S kính đề nghị Hội đồng xét xử tiếp tục áp dụng các biện pháp truy tìm và kê biên, phong tỏa tài sản thuộc sở hữu của bà Trương Mỹ L, hệ sinh thái VTP, những cá nhân đồng phạm với bà Trương Mỹ L và các cá nhân, tổ chức khác có liên quan còn chưa được kê biên, phong toả... giao cho SC1 để khắc phục thiệt hại. trong trường hợp (1)Cơ quan điều tra kê biên thêm tài sản hoặc (2)phát hiện tài sản mà cơ quan có thẩm quyền xác định tài sản đó có nguồn gốc từ tiền giải ngân các khoản vay sai phạm của bà Trương Mỹ L và các bị cáo hoặc (3)bà Trương Mỹ L, hệ sinh thái VTP, những cá nhân đồng phạm với bà Trương Mỹ L và các cá nhân, tổ chức khác có đưa/giao nộp các tài sản khác (kể cả có liên quan hoặc không liên quan đến vụ án) để khắc phục thiệt hại, thì tất cả các tài sản này đều phải được xử lý để khắc phục thiệt hại cho SC1 và SC1 đề nghị Hội đồng xét xử xem xét giao các tài sản này cho SC1 xử lý để khắc phục các thiệt hại.
+ Ngân hàng S kính đề nghị Hội đồng xét xử xem xét buộc các công ty thẩm định giá có liên quan phải liên đới chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho Ngân hàng S.
+ Đề nghị Hội đồng xét xử tuyên Bên vay, Chủ tài sản, các bị cáo có liên quan trong vụ án, những cá nhân hoặc pháp nhân có liên quan... có trách nhiệm liên đới khắc phục thiệt hại, bồi thường toàn bộ thiệt hại cho Ngân hàng S Ngân hàng S kính đề nghị Hội đồng xét xử tuyên giao cho SC1 được quyền xử lý, thu hồi các tài sản kê biên, thu giữ bao gồm là các vật chứng đã được xác định trong hồ sơ vụ án theo các nội dung đã trình bày, đảm bảo khả năng thu hồi nợ, ổn định hoạt động của SC1. Việc xử lý các tài sản nêu trên giao cho Ngân hàng S chủ động phối hợp với khách hàng vay/chủ tài sản/bên bảo đảm để xử lý, trong trường hợp không thỏa thuận xử lý được thì yêu cầu Cơ quan Thi hành án hỗ trợ.
Bị cáo Trương Mỹ L không có ý kiến gì về số tiền 1000 tỷ đồng xác định là bị cáo Nguyễn Cao T20 đã chiếm đoạt của bị cáo và thống nhất việc bị cáo Nguyễn Cao T20 hoàn trả lại toàn bộ số tiền này và bị cáo L đề nghị dùng số tiền 1000 tỷ đồng để khắc phục hậu quả liên quan đến bị cáo Trương Huệ V. Bên cạnh đó, bị cáo còn cho rằng trong số 1284 khoản vay bị cho là sai phạm còn dư nợ tại SC1 được xác định trong vụ án thì nhiều khoản vay không phải là của bị cáo hay công ty VTP nên không thể buộc bị cáo phải chịu trách nhiệm toàn bộ.
Căn cứ vào hồ sơ vụ án, vào ý kiến của bị cáo Trương Mỹ L, ý kiến của các bên liên quan cùng các tài liệu đã được thẩm tra công khai tại phiên tòa và căn cứ quá trình tranh tụng Hội đồng xét xử xác định như sau:
Trong vụ án này, về trách nhiệm hình sự, như đã nhận định Hội đồng xét xử xem xét áp dụng nguyên tắc có lợi cho bị cáo nên đối với bị cáo Trương Mỹ L và các bị cáo khác HĐXX chỉ xem xét các bị cáo phải chịu trách nhiệm với tổng số tiền chiếm đoạt, gây thất thoát thiệt hại là 498.090.544.281.939 đồng. Tuy nhiên, về trách nhiệm dân sự HĐXX xét về thực tế bị cáo Trương Mỹ L và các đồng phạm đã chiếm đoạt, gây thất thoát, thiệt hại cho Ngân hàng S tổng số tiền tương đương với tổng dư nợ của 1284 khoản vay (tính đến ngày 17/10/2022) được xác định là thực hiện trái quy định pháp luật trong vụ án nhằm rút tiền của Ngân hàng S. Theo đó các bị cáo lẽ ra phải có nghĩa vụ bồi hoàn lại toàn bộ số tiền này cho Ngân hàng S theo quy định. Tuy nhiên, Hội đồng xét xử xét:
+ Bản chất toàn bộ số tiền bị chiếm đoạt, thất thoát đều được bị cáo Trương Mỹ L sử dụng hoặc chỉ đạo sử dụng cho mục đích của bị cáo, các bị cáo khác phần lớn chỉ là những người làm công ăn lương, hoặc vì tin tưởng nên nghe theo yêu cầu của bị cáo Trương Mỹ L thực hiện các hành vi sai phạm.
+ Các cá nhân, pháp nhân đứng tên hồ sơ vay phần lớn chỉ là những người được thuê hoặc các pháp nhân được thành lập chỉ để thực hiện ký hợp đồng vay nhằm phục vụ mục đích rút tiền SC1 của bị cáo Trương Mỹ L.
+ Đối với 1284 khoản vay nêu trên liên quan đến vụ án thì Ngân hàng S khi thực hiện các hợp đồng tín dụng liên quan đến các khoản vay này đã thực hiện không đúng quy định pháp luật.
Từ những căn cứ trên HĐXX có đủ cơ sở xác định 1284 hợp đồng tín dụng nêu trên liên quan đến vụ án là phương thức, thủ đoạn để bị cáo Trương Mỹ L thực hiện việc rút tiền của Ngân hàng S để sử dụng, nên HĐXX xét chỉ buộc bị cáo Trương Mỹ L phải có nghĩa vụ bồi hoàn lại toàn bộ dư nợ của 1284 hợp đồng tín dụng nêu trên cho Ngân hàng S, đối với số tiền lãi của các hợp đồng tín dụng này sau ngày 17/10/2022 đến nay như đã nêu bản chất các khoản vay này được thực hiện không đúng quy định nên HĐXX không có cơ sở để xem xét xác định tiếp số tiền lãi theo hợp đồng vay từ sau ngày 17/10/2022, đối với số tiền lãi của các khoản vay phát sinh trước ngày 17/10/2022 (là ngày khởi tố vụ án, vụ việc được phát hiện) đã được báo cáo, hạch toán vào hệ thống của Ngân hàng S và cũng là phương thức mà bị cáo Trương Mỹ L dùng để che đậy hành vi phạm tội của mình như HĐXX đã xác định nên cần buộc bị cáo Trương Mỹ L phải chịu trách nhiệm bồi hoàn đối với số tiền lãi này. Theo đó HĐXX xét cần buộc bị cáo Trương Mỹ L phải có trách nhiệm bồi hoàn lại toàn bộ dư nợ của 1284 hợp đồng tín dụng được xác định trong vụ án tính đến ngày 17/10/2022 được xác định là bị cáo đã chiếm đoạt, gây thiệt hại cho SC1 tổng cộng là là 677.286.000.000.000 đồng. Bên cạnh đó, Hội đồng xét xử cũng xem xét các vấn đề như sau:
Theo báo cáo của Ngân hàng S gửi HĐXX thì đến hết ngày 01/04/2024 có một số khoản vay nằm trong 1284 khoản vay của vụ án đã được tất toán (được những người đứng tên vay tự nguyện đứng ra thỏa thuận thanh toán các khoản vay cho Trương Mỹ L và đồng phạm), Cụ thể:
Từ ngày 18/10/2022 đến ngày 01/04/2024, Nhóm khách hàng Tân Tạo đã thanh toán cho SC1 gốc, lãi của 36 khoản vay với số tiền 841,9 tỷ đồng (trong đó: 682,8 tỷ đồng nợ gốc và 159,1 tỷ đồng nợ lãi), chi tiết các khách hàng thanh toán nợ vay và tình trạng các tài sản đã được xuất trả cho khách hàng như sau:
(1) Khách hàng Lê Hồng Bảo A12 (địa chỉ: 20/56/12 Đường số 8, Phường C1, quận G, Thành phố Hồ Chí Minh): tính đến ngày 05/06/2023 đã thanh toán toàn bộ nợ vay với tổng số tiền 54,9 tỷ đồng (trong đó: 45,9 tỷ đồng nợ gốc và 9 tỷ đồng nợ lãi), tài sản đã xuất khỏi hệ thống SC1 ngày 26/07/2023.
(2) Khách hàng Trần Văn B7 (địa chỉ: 636/40/13 Âu Cơ, Phường C0, quận I, Thành phố Hồ Chí Minh): tính đến ngày 27/07/2023 đã thanh toán toàn bộ nợ vay với tổng số tiền 48,8 tỷ đồng (trong đó: 44,2 tỷ đồng nợ gốc và 4,5 tỷ đồng nợ lãi), tài sản đã xuất khỏi hệ thống SC1 ngày 28/08/2023.
(3) Khách hàng Lò Văn D14 (địa chỉ: 427/31 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Tổ 1, Phường H6, quận B, Thành phố Hồ Chí Minh): tính đến ngày 31/07/2023 đã thanh toán toàn bộ nợ vay với tổng số tiền 59,4 tỷ đồng (trong đó: 48,9 tỷ đồng nợ gốc và 10,4 tỷ đồng nợ lãi), tài sản đã xuất khỏi hệ thống SC1 ngày 22/08/2023.
(4) Khách hàng Ngô Thị Yến N31 (địa chỉ: 09.14 Lô A C/c Bàu Cát II, Phường C0, quận I, Thành phố Hồ Chí Minh): tính đến ngày 08/08/2023 đã thanh toán toàn bộ nợ vay với tổng số tiền 49,6 tỷ đồng (trong đó: 44,9 tỷ đồng nợ gốc và 4,7 tỷ đồng nợ lãi), tài sản đã xuất khỏi hệ thống SC1 ngày 30/08/2023.
(5) Khách hàng Trần Trung H53 (địa chỉ 27/23 Cộng Hòa, Phường V, quận I, Thành phố Hồ Chí Minh) : tính đến ngày 08/08/2023 đã thanh toán toàn bộ nợ vay với tổng số tiền 51,6 tỷ đồng (trong đó: 44,1 tỷ đồng nợ gốc và 7,5 tỷ đồng nợ lãi), tài sản đã xuất khỏi hệ thống SC1 ngày 30/08/2023.
(6) Khách hàng Lê Thị C18 (địa chỉ: Khu phố 4, thị trấn Vĩnh Bình, huyện Gò Cồng Tây, tỉnh Tiền Giang): tính đến ngày 08/08/2023 đã thanh toán toàn bộ nợ vay với tổng số tiền 48,6 tỷ đồng (trong đó: 44,1 tỷ đồng nợ gốc và 4,5 tỷ đồng nợ lãi), tài sản đã xuất khỏi hệ thống SC1 ngày 30/08/2023.
(7) Khách hàng Phạm Hoàng Bảo N32 (địa chỉ: 97 C, Phường H6, quận B, Thành phố Hồ Chí Minh): tính đến ngày 11/08/2023 đã thanh toán toàn bộ nợ vay với tổng số tiền 60,6 tỷ đồng (trong đó: 49,8 tỷ đồng nợ gốc và 10,7 tỷ đồng nợ lãi), tài sản đã xuất khỏi hệ thống SC1 ngày 30/08/2023.
(8) Khách hàng Phan Thị Thanh T97 (địa chỉ: 179/42/12 Đường Trục, Phường E, quận B, Thành phố Hồ Chí Minh) : tính đến ngày 29/09/2023 đã thanh toán toàn bộ nợ vay với tổng số tiền 61,4 tỷ đồng (trong đó: 49,7 tỷ đồng nợ gốc và 11,6 tỷ đồng nợ lãi), tài sản đã xuất khỏi hệ thống SC1 ngày 31/10/2023.
(9) Khách hàng Bùi Thành Bảo P16 (địa chỉ: 259 Khu phố A, phường AP, thành phố TĐ, Thành phố Hồ Chí Minh) : tính đến ngày 13/10/2023 đã thanh toán toàn bộ nợ vay với tổng số tiền 61,3 tỷ đồng (trong đó: 49,5 tỷ đồng nợ gốc và 11,6 tỷ đồng nợ lãi), tài sản đã xuất khỏi hệ thống SC1 ngày 31/10/2023.
(10) Khách hàng Trần Hoàng Phương T98 (địa chỉ: 27/23 Cộng Hòa, Phường V, quận I, Thành phố Hồ Chí Minh): tính đến ngày 17/10/2023 đã thanh toán toàn bộ nợ vay với tổng số tiền 56,9 tỷ đồng (trong đó: 45,9 tỷ đồng nợ gốc và 10,9 tỷ đồng nợ lãi), tài sản đã xuất khỏi hệ thống SC1 ngày 13/11/2023.
(11) Khách hàng Nguyễn Thị Bảo V16 (địa chỉ: 269F/7 Nguyễn Trãi, phường Nguyễn Cư Trinh, Quận A, Thành phố Hồ Chí Minh): tính đến ngày 14/12/2023 đã thanh toán toàn bộ nợ vay với tổng số tiền 47,3 tỷ đồng (trong đó: 41,4 tỷ đồng nợ gốc và 5,9 tỷ đồng nợ lãi), tài sản đã xuất khỏi hệ thống SC1 ngày 15/01/2024.
(12) Khách hàng Trần Đặng Thái H54 (địa chỉ: 1/73 Cầu Xéo, phường T, quận U, Thành phố Hồ Chí Minh): tính đến ngày 15/01/2024 đã thanh toán toàn bộ nợ vay với tổng số tiền 51,8 tỷ đồng (trong đó: 44,8 tỷ đồng nợ gốc và 7 tỷ đồng nợ lãi), tài sản đã xuất khỏi hệ thống SC1 ngày 20/02/2024.
(13) Khách hàng Nguyễn Thị Mỹ C19 (địa chỉ: 23 đường 18, phường T2, thành phố TĐ, Thành phố Hồ Chí Minh) : tính đến ngày 13/03/2024 đã thanh toán toàn bộ nợ vay với tổng số tiền 62,8 tỷ đồng (trong đó: 49,4 tỷ đồng nợ gốc và 13,4 tỷ đồng nợ lãi), tài sản đã xuất khỏi hệ thống SC1 ngày 28/03/2024.
(14) Khách hàng Nguyễn Thị Ngọc H55 (địa chỉ: 259A Khu Phố 1, phường AP, thành phố TĐ, Thành phố Hồ Chí Minh): tính đến ngày 13/03/2024 đã thanh toán toàn bộ nợ vay với tổng số tiền 63,2 tỷ đồng (trong đó: 49,7 tỷ đồng nợ gốc và 13,4 tỷ đồng nợ lãi), tài sản đã xuất khỏi hệ thống SC1 ngày 01/4/2024.
Hiện tại Nhóm khách hàng Tân Tạo còn 04 khách hàng với 08 khoản vay tại SC1, còn dư nợ gốc 158,5 tỷ đồng (và lãi tính đến thời điểm thực tế Khách hàng thanh toán). Tại thời điểm tháng 12/2022, 04 khách hàng này đã có biên bản làm việc với SC1 với nội dung cam kết sẽ trả đầy đủ nghĩa vụ nợ theo đúng kế hoạch trong thỏa thuận cho vay đã ký với SC1. Ngày 27/03/2024, 04 khách hàng trên đã có văn bản gửi SC1 đề nghị được thanh toán hết nghĩa vụ nợ.
Đối với 04 Khách hàng còn lại thuộc khách hàng Tân Tạo gồm:
(1) Khách hàng Bùi Việt T99 (địa chỉ: Ấp 4, xã T, huyện TM, tỉnh Đồng Tháp) : tính đến ngày 01/04/2024 đã thanh toán một phần nợ vay với tổng số tiền 10,2 tỷ đồng (trong đó: 4,9 tỷ đồng nợ góc và 5,3 tỷ đồng nợ lãi), dư nợ còn lại tại ngày 01/04/2024 là 39,5 tỷ đồng và lãi tính đến thời điểm thực tế thanh toán, khách hàng đã có yêu cầu trả hết nợ vay tại SC1 bằng văn bản đề nghị trả nợ trước hạn gửi đến SC1 ngày 27/03/2024.
(2) Khách hàng Huỳnh Ngọc S8 (địa chỉ: 258 Khu phố A, phường AP, thành phố TĐ, Thành phố Hồ Chỉ Minh) : tính đến ngày 01/04/2024 đã thanh toán một phần nợ vay với tổng số tiền 21,3 tỷ đồng (trong đó: 9,9 tỷ đằng nợ gốc và 11,4 tỷ đồng nợ lãi), dư nợ còn lại tại ngày 01/04/2024 là 39,8 tỷ đồng và lãi tính đến thời điểm thực tế thanh toán, khách hàng đã có yêu cầu trả hết nợ vay tại SC1 bằng văn bản đề nghị trả nợ trước hạn gửi đến SC1 ngày 27/03/2024.
(3) Khách hàng Huỳnh Ngọc L24 (địa chỉ: 258 Khu Phố 1, phường AP, thành phố TĐ, Thành phố Hồ Chí Minh): tính đến ngày 01/04/2024 đã thanh toán một phần nợ vay với tổng số tiền 21,4 tỷ đồng (trong đó: 9,9 tỷ đồng nợ gốc và 11,4 tỷ đồng nợ lãi), dư nợ còn lại tại ngày 01/04/2024 là 39,9 tỷ đồng và lãi tính đến thời điểm thực tế thanh toán, khách hàng đã có yêu cầu trả hết nợ vay tại SC1 bằng văn bản đề nghị trả nợ trước hạn gửi đến SC1 ngày 27/03/2024.
(4) Khách hàng Nguyễn Thanh H2 (địa chỉ: 51 Đường 9, Khu phố A, phường Bình Thọ, thành phố TĐ, Thành phố Hồ Chí Minh) : tính đến ngày 01/04/2024 đã thanh toán một phần nợ vay với tổng số tiền 21,1 tỷ đồng (trong đó: 9,8 ỷ đồng nợ gốc và 11,2 tỷ đồng nợ lãi), dư nợ còn lại tại ngày 01/04/2024 là 39,2 tỷ đồng và lãi tính đến thời điểm thực tế thanh toán, khách hàng đã có yêu cầu trả hết nợ vay tại SC1 bằng văn bản đề nghị trả nợ trước hạn gửi đến SC1 ngày 27/03/2024.
Nhận thấy nhóm khách hàng Tân Tạo với Ngân hàng S giải quyết các quan hệ tín dụng trên cơ sở tự nguyện của khách hàng, theo quy định của pháp luật.
Ngoài ra, SC1 còn phát sinh thu nợ các khoản vay, các khoản bán nợ VAMC, bán nợ trả chậm.
HĐXX đã ghi nhận sự tự nguyện của các đương sự nêu trên về việc thực hiện thanh toán các khoản nợ tại SC1, HĐXX cũng xem xét đây là tình tiết một phần hậu quả của vụ án đã được khắc phục để giảm nhẹ một phần trách nhiệm hình sự cho các bị cáo. Theo đó, dư nợ của 1.284 khoản vay tại thời điểm 17/10/2022 đến hiện nay chỉ còn lại là 1.243/1284 khoản vay với tổng số nợ là 675.285.715.817.154 đồng (dư nợ gốc 482.116.244.109.912 đồng, 193.169.471.707.242 đồng nợ lãi, phí) giảm so với thời điểm 17/10/2022 là 2.000.824.865.973 đồng.
- Đối với các khoản vay liên quan đến bị cáo Dương Tấn T3, Cao Việt D, Công ty TV và các công ty liên quan: Hội đồng xét xử xác định các bị cáo, Công ty TV và các công ty liên quan theo yêu cầu của bị cáo Trương Mỹ L đã ký các hợp đồng vay với Ngân hàng S với sự giúp sức của các bị cáo là cán bộ Ngân hàng S để tạo điều kiện cho Trương Mỹ L chiếm đoạt số tiền 4.752.935.046.662 đồng, gây thiệt hại số tiền 605.008.319.728 đồng cho Ngân hàng S bằng pháp nhân của Công ty TV, Việt Đức (là các công ty của bị cáo Cao Việt D, Dương Tấn T3), tuy nhiên trong số tiền vay từ Ngân hàng S thì Dương Tấn T3 có sử dụng 1.368,5 tỷ đồng, Công ty TV sử dụng 138 tỷ đồng (Công ty TV là của bị cáo Dương Tấn T3 và Cao Việt D). HĐXX xét các bị cáo và Công ty TV cũng vì tin tưởng nên đã thực hiện theo yêu cầu của bị cáo L nên chỉ xét thu hồi số tiền gốc mà các bị cáo, Công ty TV đã nhận (đối với số tiền lãi liên quan thì thuộc trách nhiệm của bị cáo L), theo đó cần thu hồi số tiền 1.368,5 tỷ đồng từ bị cáo Dương Tấn T3 và 138 tỷ đồng từ Công ty TV cùng bị cáo T3 và D để hoàn trả cho Ngân hàng S. Bị cáo Dương Tấn T3 và Công ty TV ngay từ khi khởi tố vụ án đã trả Ngân hàng S tổng số 813.236.731.744 đồng (đã được SC1 ghi nhận), tại phiên tòa bị cáo và vợ tự nguyện dùng toàn bộ tài sản của mình để đảm bảo khắc phục số tiền còn lại mà bị cáo và Công ty TV đã sử dụng, bị cáo Cao Việt D đồng ý dùng toàn bộ tài sản của bản thân để khắc phục hậu quả tiếp trong trường hợp tài sản của vợ chồng bị cáo T3 không đủ để khắc phục hậu quả. Hội đồng xét xử ghi nhận sự tự nguyện của các bị cáo, buộc bị cáo Dương Tấn T3 phải bồi hoàn tiếp cho Ngân hàng S số tiền còn lại là 693.263.268.256 đồng, trong trường hợp tài sản của vợ chồng bị cáo T3 không đủ thì dùng toàn bộ các tài sản của bị cáo Cao Việt D để đảm bảo tiếp nghĩa vụ bồi hoàn của bị cáo T3 trong vụ án này. Theo đó, Hội đồng xét xử cũng xem xét khấu trừ cho bị cáo Trương Mỹ L số tiền này.
- Đối với các bị cáo Nguyễn Thanh T11 và công ty D: đã giúp Trương Mỹ L lập 37 hồ sơ vay vốn với số tiền 1.720,88 tỷ đồng trong số tiền vay từ Ngân hàng S thì Nguyễn Thanh T11 và công ty D đã sử dụng 443,6 tỷ đồng. HĐXX xét bị cáo và công ty Đông Phương cũng vì tin tưởng nên đã thực hiện theo yêu cầu của bị cáo L nên chỉ xét thu hồi số tiền gốc mà các bị cáo, công ty đã nhận (đối với số tiền lãi liên quan HĐXX xác định thuộc trách nhiệm của bị cáo L), Theo đó HĐXX buộc bị cáo Nguyễn Thanh T11 và công ty D phải bồi hoàn lại số tiền 443,6 tỷ đồng cho Ngân hàng S, Hội đồng xét xử xem xét khấu trừ cho bị cáo Trương Mỹ L số tiền này.
- Hội đồng xét xử ghi nhận việc ông Nguyễn Văn H56 tự nguyện hoàn trả cho bị cáo Trương Mỹ L số tiền 300 tỷ đồng liên quan đến thỏa thuận giữa ông H56 và bị cáo Trương Mỹ L. Bị cáo L đồng ý dùng toàn bộ số tiền này để khắc phục hậu quả khoản vay liên quan đến bị cáo Chu Lập C. HĐXX ghi nhận sự tự nguyện của các bị cáo, tuy nhiên về trách nhiệm dân sự HĐXX chỉ buộc bị cáo Trương Mỹ L phải chịu trách nhiệm toàn bộ nên theo đó cần chuyển số tiền 300 tỷ đồng cho Ngân hàng S để khắc phục hậu quả của vụ án. Số tiền 300 tỷ đồng này sẽ được khấu trừ vào nghĩa vụ của bị cáo Trương Mỹ L trong vụ án.
Từ những căn cứ trên HĐXX xét bị cáo Trương Mỹ L còn phải bồi hoàn cho Ngân hàng S dư nợ của 1.243 khoản vay còn lại tính đến ngày 17/10/2022 tương đương số tiền là 673.848.852.548.898 đồng (đã khấu trừ phần nghĩa vụ liên quan các khoản vay của Công ty TV, công ty D và các bị cáo Chu Lập C, Dương Tấn T3, Cao Việt D, Nguyễn Thanh T11).
Bị cáo Nguyễn Cao T20 tại phiên tòa đồng ý bồi thường lại toàn bộ số tiền 1000 tỷ đồng đã chiếm đoạt cho bị cáo Trương Mỹ L, bị cáo L đồng ý việc bồi thường của bị cáo Trí và không có yêu cầu gì thêm, bị cáo đề nghị dùng toàn bộ số tiền này để khắc phục hậu quả khoản vay liên quan đến bị cáo Trương Huệ V. HĐXX ghi nhận sự tự nguyện của các bị cáo, tuy nhiên về trách nhiệm dân sự HĐXX chỉ buộc bị cáo Trương Mỹ L phải chịu trách nhiệm toàn bộ nên theo đó cần buộc bị cáo Nguyễn Cao T20 nộp lại số tiền 1000 tỷ đồng để khắc phục hậu quả của vụ án. Số tiền 1000 tỷ đồng này sẽ được khấu trừ vào nghĩa vụ của bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án.
HĐXX ghi nhận sự tự nguyện của bị cáo Dương Tấn T3 xin được nộp lại số tiền 2.204,565 tỷ đồng mà bị cáo đã nhận của bị cáo Trương Mỹ L (trong quan hệ dân sự khác), theo đó buộc bị cáo Dương Tấn T3 phải nộp lại số tiền 2.204,565 tỷ đồng, số tiền này sẽ được khấu trừ vào nghĩa vụ của bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án.
Bên cạnh đó, HĐXX xét một số cá nhân có nhận tiền từ bị cáo Dương Tấn T3 (nguồn gốc số tiền này là Dương Tấn T3 có được từ vụ án) nên cần buộc các cá nhân này phải có nghĩa vụ nộp lại, cụ thể: ông Trần Nhật T100 phải nộp lại 20 tỷ đồng và bà Nguyễn Thị Thúy H57 phải nộp lại 36 tỷ đồng, số tiền này sẽ được khấu trừ nghĩa vụ của bị cáo Dương Tấn T3 trong vụ án này.
Đối với số tiền mà các bị cáo tự nguyện nộp khắc phục hậu quả của vụ án, HĐXX xét mặc dù trong vụ án này ngoài bị cáo Trương Mỹ L, bị cáo Nguyễn Cao T20, bị cáo Dương Tấn T3, Cao Việt D, Nguyễn Thanh T11, thì đối với các bị cáo khác HĐXX không buộc phải chịu trách nhiệm dân sự, tuy nhiên các bị cáo đã nhìn nhận các sai phạm của mình, tự nguyện nộp tiền với mong muốn khắc phục một phần hậu quả của vụ án, Hội đồng xét xử ghi nhận sự tự nguyện của các bị cáo (HĐXX cũng đã xem xét đây là tình tiết giảm nhẹ cho các bị cáo khi lượng hình). Theo đó cần chuyển toàn bộ số tiền mà các bị cáo đã tự nguyện nộp cho Ngân hàng S để khắc phục hậu quả của vụ án. Số tiền này được khấu trừ nghĩa vụ của bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án.
Đối với số tiền, đồ vật, cổ phiếu mà các bị cáo trong vụ án được Trương Mỹ L cho, thưởng... Hội đồng xét xử xét nguồn gốc của những số tiền này đều được bị cáo Trương Mỹ L sử dụng từ chính nguồn tiền rút ra của Ngân hàng S nên xét cần buộc các bị cáo phải nộp lại và tiếp tục tạm giữ để đảm bảo nghĩa vụ của của bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án.
Đối với số tiền 116.292.500.000 đồng (khoảng 4,75 triệu USD) đồng và 9,75 triệu USD, tương đương với số tiền 14,5 triệu USD mà bị cáo Trương Mỹ L đưa cho Tạ Hùng Quốc V14 (là Tổng Giám đốc Công ty CP Greenhill Village) để nhận chuyển nhượng Dự án Greenhill Quy Nhơn do Việt làm chủ đầu tư. Hiện ông Tạ Hùng Quốc V14 và gia đình tự nguyện nộp lại, bị cáo L cũng thừa nhận số tiền này là của bị cáo và đề nghị được dùng số tiền này để khắc phục hậu quả. Do đó, HĐXX xét cần ghi nhận sự tự nguyện của bị cáo và các bên liên quan, tiếp tục tạm giữ số tiền này để đảm bảo nghĩa vụ của bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án Đối với số tiền Thu giữ 190.000 USD của Trần Văn Hùng HĐXX xác định đây là tiền của bị cáo Trương Mỹ L nên xét cần tiếp tục tạm giữ để đảm bảo nghĩa vụ của bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án Đối với số tiền 50 tỷ đồng của ông Nguyễn Phú T101, Giám đốc Công ty TNHH MTV An Nhựt Tân Long An: Trương Mỹ L giao cho ông Nguyễn Phú T101 làm Giám đốc Công ty TNHH MTV An Nhựt Tân Long An. Số tiền 50 tỷ liên quan giao dịch giữa chuyển nhượng dự án giữa bị cáo L và công ty Sơn Long Thọ. Ông Nguyễn Phú T101 đã tự nguyện giao nộp số tiền 50 tỷ đồng vào tài khoản tạm giữ của Cơ quan CSĐT Bộ Công an để xin khắc phục số tiền của Trương Mỹ L. HĐXX xác định đây là tiền của bị cáo Trương Mỹ L nên xét cần tiếp tục tạm giữ để đảm bảo nghĩa vụ của bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án Đối với Thu giữ 414.889.903.530 đồng của Công ty Cổ phần Sài Gòn Kim Cương: Trương Mỹ L đã giao cho các cá nhân nắm giữ 120.474.002 cổ phần, chiếm 66,93% vốn điều lệ Công ty cổ phần Sài Gòn Kim Cương. Công ty cổ phần Sài Gòn Kim Cương đã tự nguyện chuyển 414.889.903.530 đồng vào tài khoản tạm giữ của Cơ quan CSĐT Bộ Công an để khắc phục số tiền Trương Mỹ L đã chiếm đoạt trong vụ án. HĐXX xác định đây là tiền của bị cáo Trương Mỹ L nên xét cần tiếp tục tạm giữ để đảm bảo nghĩa vụ của bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án Đối với 5,2 triệu USD mà bị cáo Trương Mỹ L thông qua Võ Tấn Hoàng V1 đưa hối lộ cho bị cáo Đỗ Thị N7, HĐXX xét số tiền này mặc dù được Trương Mỹ L rút ra từ Ngân hàng S nhưng xét đây là công cụ phương tiện để thực hiện tội phạm nên cần phải tịch thu sung vào ngân sách nhà nước. Theo đó cần buộc Đỗ Thị N7 nộp lại toàn bộ 5,2 triệu USD để tịch thu sung vào ngân sách nhà nước. Bên cạnh đó HĐXX xét bị cáo Đỗ Thị N7 nhận số tiền hối lộ đặc biệt lớn nên cần phải áp dụng thêm hình phạt bổ sung đối với bị cáo, buộc bị cáo phải nộp phạt số tiền là 100.000.000 đồng.
Đối với 1.166 mã tài sản bảo đảm liên quan 1.284 khoản vay trong vụ án, theo báo cáo của Ngân hàng S thì tính đến 01/04/2024, SC1 đã xuất trả 28 mã tài sản đảm bảo của 14 khách liên quan đến khách hàng được đảm bảo bằng quyền tài sản phát sinh từ các văn bản chuyển nhượng Hợp đồng góp vốn xây dựng Khu Nhà ở An Phú - Quận 2, TP.HCM, hiện còn 1.138 mã tài sản bảo đảm.
HĐXX xét đối với 1121 mã tài sản còn lại (Riêng một số mã tài sản gồm: 15 mã tài sản liên quan công ty AL, công ty Hạ Long, 01 mã tài sản liên quan 13 Quyền sử dụng đất tại xã Đức Lập Thượng, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An liên quan công ty Hồng Phát; 01 mã tài sản là Quyền Tài sản phát sinh từ giá trị khai thác Dự án Khu Thương mại và Nhà ở cao tầng Golden Gate liên quan công ty TH-sẽ được nhận định sau) đang được thế chấp cho Ngân hàng S để đảm bảo cho 1.243 khoản vay còn nghĩa vụ nợ trong vụ án như đã xác định, theo đó cần giao cho Ngân hàng S tiếp tục quản lý, xử lý các mã tài sản này để đảm bảo thu hồi nợ tương ứng của 1.243 khoản vay, hợp đồng tín dụng theo hợp đồng thế chấp đã ký theo đúng quy định pháp luật (các tài sản đảm bảo cho khoản vay, khoản tín dụng tương ứng theo hợp đồng thế chấp đã ký kết; đối với nghĩa vụ trả nợ đối với 1243 khoản vay, hợp đồng tín dụng như đã được HĐXX xác định là thuộc trách nhiệm của bị cáo Trương Mỹ L phải có nghĩa vụ bồi hoàn cho Ngân hàng S với tổng dư nợ tỉnh đến ngày 17/10/2022 như đã nhận định ở trên). Bên cạnh đó Hội đồng xét xử xét trong 1121 mã tài sản đang thế chấp tại Ngân hàng S có một số mã tài sản thuộc sở hữu của bị cáo Trương Mỹ L nhưng được giao cho một số cá nhân tổ chức đứng tên hộ. Để đảm bảo thu hồi triệt để tài sản cho nhà nước HĐXX đề nghị Ngân hàng S trong trường hợp nếu xử lý tài sản (trong 1121 mã tài sản) theo hợp đồng thế chấp để thu hồi nợ thì sau khi xử lý xong các khoản nợ được đảm bảo bằng các tài sản tương ứng thì phần giá trị tài sản còn lại (nếu có) cần phối hợp với C03 để xác định tài sản nào thuộc sở hữu của bị cáo Trương Mỹ L thì dùng toàn bộ phần còn lại đó để đảm bảo nghĩa vụ bồi hoàn của bị cáo Trương Mỹ L trong vụ án.
Riêng đối với 13 Quyền sử dụng đất liên quan Công ty TNHHXD - TM Hồng Phát (là một trong 1138 mã tài sản) HĐXX xét:
Ngày 22/4/2003, Công ty TNHH XD - TM Hồng Phát được UBND tỉnh Long An chấp thuận cho đầu tư khu dân cư cao cấp và trường đua ngựa với diện tích khoảng 324,3ha tại xã Tân Mỹ và Đức Lập Thượng, huyện Đức Hòa. Để thực hiện dự án thì công ty Hồng Phát có ký thỏa thuận khung hợp tác với Công ty China Polycy Limited (là pháp nhân nước ngoài-gọi tắt là CPL) theo thỏa thuận khung thì công ty CPL và công ty Hồng Phát liên doanh cùng thực hiện dự án, công ty CPL chiếm 70% còn Hồng Phát chiếm 30%.
Thực hiện theo thỏa thuận khung thì công ty CPL đã đã chuyển 15,622 triệu USD cho phía công ty Hồng Phát (15 triệu USD là khoản tiền ứng trước cho giai đoạn 1 và một phần chi phí dự án giai đoạn 2 và 622.425 USD là khoản tiền chi cho các chi phí khác liên quan đến việc thực hiện dự án) nhưng sau đó phía Hồng Phát không thành lập công ty Liên doanh như thỏa thuận giữa 02 bên.
Năm 2013 công ty CPL đã khởi kiện công ty Hồng Phát tại trung tâm trọng tài VIAC và được phán quyết “công ty Hồng Phát phải thực hiện thỏa thuận khung, thành lập công ty liên doanh...” Ngày 18/12/2018, Cục thi hành án dân sự tỉnh Long An có Quyết định số 07/QĐ-THADS tạm dừng việc đăng ký chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản đối với 13 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nêu trên do Công ty Cổ phần Địa ốc Hồng Phát có tranh chấp với Công ty China Polycy Limited.
Năm 2019 Công ty cổ phần địa ốc Hồng Phát có vay của Trương Mỹ L 2.355.104.862.000 đồng (nguồn tiền mà Trương Mỹ L cho vay là từ huy động trái phiếu), theo yêu cầu của bị cáo Trương Mỹ L thì phía công ty Hồng Phát dùng tài sản là 13 QSD Đất tại Đức Hòa Long An để thế chấp cho các công ty của Trương Mỹ L vay tiền tại Ngân hàng S.
Theo đó: Đối với 13 Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất đứng tên Công ty Cổ phần địa ốc Hồng Phát mặc dù có thể chấp nhưng không đúng quy định pháp luật (không đăng ký theo đúng quy định mà chỉ ký hợp đồng thế chấp giữa 02 bên) hiện liên quan các giấy chứng nhận này đã có Quyết định Trọng tài và Quyết định số 117/2013/KDTM-ST ngày 25/9/2013 của Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, hiện Cục THADS tỉnh Long An cũng đã ra quyết định thi hành án để thi hành. Do đó, cần yêu cầu Công ty Hồng Phát phải tiếp tục thi hành phán quyết của Trọng tài liên quan Công ty China Polycty Limited theo quyết định THA số 01/QĐ-CTHA ngày 01/10/2014 của Cục THADS tỉnh Long An theo đúng quy định. Tuy nhiên do công ty Hồng Phát còn nợ bị cáo Trương Mỹ L 2.355.104.862.000 đồng, và 13 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đang được dùng để đảm bảo các khoản vay thuộc nghĩa vụ của bị cáo Trương Mỹ L như đã được xác định (bản chính giấy chứng nhận do Ngân hàng S giữ), do đó để đảm bảo quyền lợi của các bên HĐXX xét cần buộc Công ty Cổ phần địa ốc Hồng Phát phải nộp lại số tiền 2.355.104.862.000 đồng, số tiền này sẽ được dùng để đảm bảo nghĩa vụ bồi hoàn của bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án. Ngân hàng S phải hoàn trả 13 Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất nêu trên cho công ty cổ phần địa ốc Hồng Phát để công ty thực hiện thi hành phán quyết của Trọng tài liên quan Công ty China Polycty Limited theo quyết định THA số 01/QĐ-CTHA ngày 01/10/2014 của Cục THADS tỉnh Long An.
Đối với các tài sản liên quan đến bị cáo Trương Mỹ L bị kê biên trong vụ án:
Đối với 658 bất động sản do các Công ty thuộc Tập đoàn VTP đứng tên sở hữu hoặc giao cho các cá nhân đứng tên hộ. HĐXX xét về bản chất toàn bộ các tài sản này là của bị cáo Trương Mỹ L nên xét cần tiếp tục kê biên, xử lý để thi hành án cho bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án.
Bối với 76 bất động sản tại huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai đã tiến hành kê biên Hội đồng xét xử xét các bất động sản này có dấu hiệu liên quan đến hành vi sai phạm của một số đối tượng đứng tên hộ tài sản cho bị cáo Trương Mỹ L cần phải tách ra giải quyết trong một vụ án khác nên xét cần tiếp tục kê biên, giao cho C03-Bộ công an để tiếp tục điều tra làm rõ xử lý sau.
Đối với 475 bất động sản liên quan đến Công ty CP QCGL (gồm 301 Giấy chứng nhận QSDĐ, 21 Hợp đằng công chứng, 147 Thỏa thuận bồi thường các thửa đất tại xã P, huyện N, TP. Hồ Chí Minh thuộc Dự án Khu dân cư Bắc Phước Kiển và 06 Giấy chứng nhận QSDĐ tài xã Phong Phú, huyện B, TP HCM;). HĐXX xét Trương Mỹ L sử dụng Công ty Cổ phần đầu tư Sunny Island (công ty Sunny) ký Hợp đồng hứa mua, hứa bán Dự án Khu dân cư Bắc Phước Kiển, xã P, huyện N, TP. Hồ Chí Minh với công ty CP QCGL với giá là 14.800 tỷ đồng, đã thanh toán cho phía cty QCGL số tiền 2.882,8 tỷ đồng để công ty Quốc Cường tiếp tục bồi thường giải phóng mặt bằng và nhận từ Công ty CP QCGL các giấy tờ tài liệu liên quan đến việc bồi thường giải phóng mặt bằng Dự án nêu trên. Ngoài ra, bà Nguyễn Thị Như L25 còn giao cho Trương Mỹ L giữ 06 Giấy chứng nhận QSDĐ tại xã phong phú huyện N, thành phố Hồ Chí Minh với mục đích vay thêm tiền.
Công ty QCGL khởi kiện Công ty Sunny ra Trọng tài thương mại về việc không thanh toán tiền đúng thời hạn ghi trong hợp đồng hứa mua hứa bán ngày 29/3/2017, theo đó Hội đồng Trọng tài thuộc Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam ban hành Phán quyết số 63/20HCM ngày 10/5/2023 tuyên bố rằng Công ty QCGL chấm dứt hợp đồng hứa mua, hứa bán nêu trên là đúng quy định theo hợp đồng và quy định của pháp luật, không tuyên Công ty QCGL thanh toán tiền cho Công ty Sunny. Tuy nhiên phán quyết này của Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam đã bị Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh có quyết định về việc hủy phán quyết trọng tài (theo quyết định số 2542/2023/QĐ-PQTT ngày 5/12/2023).
Để đảm bảo thu hồi tài sản cho nhà nước nhưng cũng để đảm bảo quyền lợi của bên liên quan cần tiếp tục kê biên để đảm bảo việc công ty QCGL hoàn trả lại toàn bộ số tiền đã nhận từ bị cáo Trương Mỹ L là 2.882,8 tỷ đồng, số tiền này để đảm bảo thi hành án cho bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án, nếu hoàn trả đủ thì sẽ được nhận lại toàn bộ các bất động sản cùng giấy tờ liên quan nêu trên Đối với 16 bất động sản tại xã P, huyện N, TP. Hồ Chí Minh (diện tích khoảng 1ha thuộc Dự án Khu dân cư Bắc Phước Kiển) Hội đồng xét xử xét các bất động sản này là do Trần Duy B8; Trần Tuấn A13, Nhan Nhựt P17 đứng tên sở hữu, các đối tượng khai góp tiền cùng Nguyễn Ngọc D9 (đã chết) để mua các thửa đất trên tuy nhiên bị cáo Trương Mỹ L khai đã chi 500 tỷ đồng để Nguyễn Ngọc D9 mua khu đất khoảng 1ha thuộc Dự án Khu dân cư Bắc Phước Kiển nêu trên. Hội đồng xét xử xét hiện Nguyễn Ngọc D9 đã chết, các tài liệu hồ sơ trong vụ án chưa đủ căn cứ để xác định các bất động sản này là của bị cáo Trương Mỹ L, để có căn cứ giải quyết theo đúng quy định cần tiếp tục kê biên đối với các bất động sản này, giao C03 tiếp tục điều tra làm rõ để giải quyết trong giai đoạn tiếp theo của vụ án.
Đối với 02 bất động sản tại tỉnh Long An (Giấy chứng nhận QSDĐ số BĐ 373911 và số BĐ 373403) do Công ty Phú An đứng tên sở hữu, Hội đồng xét xử xét Công ty Phú An (do bà Phan Thị Phương T102 làm đại diện) Theo hồ sơ vụ án thể hiện bà Phan Thị Phương T102, công ty Phú An có giao dịch hợp tác với bị cáo Trương Mỹ L và hiện công ty Phú An, bà Phan Thị Phương T102 còn nợ bị cáo Trương Mỹ L số tiền 145,26 tỷ đồng và 1.000 lượng vàng SJC. Để đảm bảo thu hồi triệt để tài sản cho nhà nước HĐXX xét cần buộc công ty Phú An và bà Phan Thị Phương T102 nộp lại số tiền 145,26 tỷ đồng và 1.000 lượng vàng SJC. Để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ của bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án, tiếp tục kê biên các bất động sản này để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ của công ty Phú An, bà Phan Thị Phương T102.
Đối với Căn hộ tại tàng 1+ tầng 2, 78 N, phường B, Quận A, TP Hồ Chí Minh (theo Giấy CN QSDĐ số CL 460143) do vợ chồng ông L, bà T ký hợp đồng chuyển nhượng nhà quyền sử dụng đất này với Chu Duyệt P11 (con gái Trương Mỹ L) với giá 150 tỷ đồng, đã thanh toán 140 tỷ đồng còn 10 tỷ đồng chưa thanh toán; Hội đồng xét xử xét về bản chất số tiền chuyển thanh toán cho căn hộ này là của bị cáo Trương Mỹ L và căn hộ này cũng đã thanh toán gần như toàn bộ giá trị theo thỏa thuận giữa các bên nên HĐXX xét cần tiếp tục kê biên xử lý tài sản này để thi hành nghĩa vụ cho bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án. Đối với quan hệ tranh chấp liên quan đến việc chuyển nhượng nhà quyền sử dụng đất này giữa Chu Duyệt P11 và ông L, bà T là một quan hệ pháp luật khác, sẽ được giải quyết bằng 01 vụ án khác khi các bên có yêu cầu.
Đối với nhà, đất 75B Trần Tế Xương, phường 7, quận PN, TP Hồ Chí Minh Hội đồng xét xử nhà và quyền sử dụng đất đối với tài sản này là do Mai Ngọc N33 đứng tên, bà Mai Ngọc N33 đã thế chấp tài sản này cho Vũ Thị Hồng H59 (vợ Trương Lập H58 là cháu Trương Mỹ L) để vay số tiền 19,3 tỷ đồng, số tiền này được lấy từ tập đoàn VTP hay thực chất là từ bị cáo Trương Mỹ L. Theo đó để đảm bảo thu hồi tài sản cho nhà nước HĐXX xét cần buộc bà Mai Ngọc N33 nộp lại số tiền 19,3 tỷ đồng để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ cho bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án, tiếp tục kê biên bất động sản này để đảm bảo nghĩa vụ của thi hành án của bà Mai Ngọc N33.
Đối với nhà và quyền sử dụng đất (là biệt thự cổ) tại 110 - 112 Võ Văn Tần, Phường V, Quận C, TP Hồ Chí Minh đang thuộc sở hữu của Công ty cổ phần Minerva (chưa thu giữ được sổ đỏ), hiện Chu Duyệt P11 (con gái Trương Mỹ L) có đơn đề nghị xem xét hủy bỏ biện pháp kê biên và cho rằng tiền mua do các cổ đông của Công ty cổ phần Minerva góp. HĐXX xét các cổ đông của Công ty cổ phần Minerva thực chất đều là con cháu của Trương Mỹ L (Cổ đông của Công ty Minerva gồm: Công ty cổ phần Tập đoàn Horizon (do Chu Duyệt P11 đại diện) chiếm 48% vốn điều lệ; Công ty TNHH Luminance (do Trương Lập H58 là cháu Trương Mỹ L đại diện) chiếm 26% Vốn điều lệ; Công ty TNHH Radiance (do Vũ Thị Hồng H59 vợ của Trương Lập H58 đại diện) chiếm 26% vốn điều lệ); theo đó HĐXX xác định đây thực chất là tài sản của bị cáo Trương Mỹ L nên cần tiếp tục kê biên để đảm bảo nghĩa vụ bồi hoàn của bị cáo L trong toàn bộ vụ án (lưu ý tài sản này Ủy ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh chỉ cho trùng tu, không được thay đổi hiện trạng) Đối với bất động sản là Tòa nhà số 19-21-23-25 N, phường B, Quận A, TP Hồ Chí Minh do Công ty cổ phần tập đoàn Horizon (thuộc Tập đoàn VTP) đứng tên sở hữu. Hiện SC1 đã đặt cọc cho Công ty 336,168 tỷ đồng (tiền thuê 3 năm) để thuê Tòa nhà làm trụ sở làm việc trong thời hạn 10 năm kể từ tháng 7/2019. HĐXX xét đây là tài sản của bị cáo Trương Mỹ L nên càn tiếp tục kê biên để đảm bảo nghĩa vụ bồi hoàn của bị cáo L trong vụ án. Về quan hệ liên quan đến hợp đồng thuê giữa Ngân hàng S và công ty cổ phần tập đoàn Horizon là một quan hệ pháp luật khác đề nghị Ngân hàng S và công ty cổ phần tập đoàn Horizon giải quyết theo quy định. Trong trường hợp sau khi giải quyết xong quan hệ liên quan đến hợp đồng thuê giữa các bên thì phần tiền đặt cọc còn lại (nếu có) sẽ được thu hồi để đảm bảo nghĩa vụ của bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án.
Đối với bất động sản tại phường T, Quận T, TP Hồ Chí Minh (Giấy chứng nhận QSDĐ số BA 489719) do Công ty TNHH MTV Phát triển và kinh doanh nhà đứng tên sở hữu, Hội đồng xét xử xét bị cáo Trương Mỹ L đã sử dụng Công ty TNHH Sản xuất TM Việt Anh tạm ứng cho Công ty TNHH MTV Phát triển và kinh doanh nhà số tiền 400 tỷ đồng và nhận bản chính Giấy chứng nhận QSDĐ này. Theo đó để đảm bảo thu hồi tài sản cho nhà nước HĐXX xét cần tiếp tục kê biên tài sản này để đảm bảo việc việc thu hồi số tiền 400 tỷ đồng từ Công ty TNHH MTV Phát triển và kinh doanh nhà để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ bồi hoàn cho bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án.
Đối với bất động sản (thửa đất số 1 - 755, tờ bản đồ số 10 Sài Gòn Khánh Hội, tại địa chỉ: 145 - 147 Nguyễn Tất Thành, Phường C3, Quận G, TP. Hồ Chí Minh) tài sản đứng tên Công ty cổ phần logistics vinalink. Năm 1999, UNBD thành phố Hồ Chí Minh có giao lô đất trên cho Công ty cổ phần giao nhận vận tải và thương mại (tách từ công ty giao nhận kho vận ngoại thương TP HCM là công ty 100% vốn nhà nước) với 10% vốn nhà nước, để làm văn phòng và kho với thời gian thuê từ ngày 01/9/1999 đến 31/7/2029. Đến năm 2014, Nhà nước thoái vốn, Công ty đổi tên thành Công ty cổ phần logistics vinalink. Tháng 10,11/2014 Công ty Đường Khánh Hội (thuộc tập đoàn VTP) có thỏa thuận với Công ty cổ phần logistics vinalink về việc thuê lại mặt bằng để trực tiếp quản lý, khai thác tài sản trên đất trong thời gian chờ được chấp thuận của UBNDTP Hồ Chí Minh giao đất để làm dự án, thay đổi mục đích sử dụng đất. Theo đó hai bên đã ký hợp đồng kinh doanh và hợp đồng nguyên tắc về đền bù di dời phục vụ dự án, Công ty Đường Khánh Hội đã chi: 36 tỷ tiền hợp đồng thuê đất đến hết thời hạn Nhà nước cho thuê đất, và chuyển 32,8 tỷ (tạm ứng 80% tiền đền bù di dời tài sản), 8,2 tỷ còn lại ( 20% còn lại được Ngân hàng S bảo lãnh). Khi nào UBND TP có quyết định giao đất cho công ty Đường Khánh Hội thì Đường Khánh Hội có trách nhiệm trả nốt 20% số tiền trên (8,2 tỷ). Nếu UBND TP giao đất cho đơn vị khác, đơn vị được giao đất sẽ bồi thường cho Công ty cổ phần logistics vinalink, Công ty sẽ chuyển trả 80% tiền bồi thường cho công ty Đường Khánh Hội. HĐXX xét công ty Đường Khánh Hội thực chất là của bị cáo Trương Mỹ L, theo đó để đảm bảo thu hồi tài sản cho nhà nước HĐXX xét cần tiếp tục kê biên tài sản này để đảm bảo theo nguyên tắc Nếu UBND TP giao đất cho Công ty cổ phần logistics vinalink, công ty này phải hoàn trả lại số tiền 68,8 tỷ đồng và số tiền này sẽ được dùng để thực hiện nghĩa vụ bồi hoàn cho bị cáo Trương Mỹ L trong trong toàn bộ vụ án.
Đối với 18.000.450 cổ phần chiếm 70,59% vốn điều lệ của Công ty cổ phần T&H Hạ Long, 03 bất động sản thuộc sở hữu của Công ty cổ phần T&H Hạ Long và 08 bất động sản thuộc sở hữu của Công ty AL đều tại phường Tuần Châu, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
Về quan hệ giữa bị cáo Trương Mỹ L và phía công ty AL, công ty T&H Hạ Long được xác định như sau:
Ông Đào Anh T106, Công ty AL, Công ty T&H Hạ Long nhận được từ phía bà Trương Mỹ L là: 6.095 tỷ đồng, bao gồm:
(1) Khoản tiền 3.179 tỷ đồng mà ông Đào Anh T106 nhận được từ Thỏa thuận khung ngày 20/12/2021, trong đó có 1.411 tỷ đồng, tương ứng với 70,59% cổ phần của Công ty T&H Hạ Long đã chuyển nhượng cho phía Trương Mỹ L. Còn lại 1.768 tỷ đồng (3.179 tỷ đồng - 1.411 tỷ đồng) các bên đang tiến hành bàn bạc để đối trừ vào các khoản Bên bà Trương Mỹ L có nghĩa vụ thanh toán theo Thỏa thuận khung (2) Khoản tiền 2.916 tỷ đồng, Công ty AL, Công ty T&H Hạ Long nhận được từ 05 công ty (Công ty Sunny World, Công ty Vạn Phát, Công ty Hưng Phúc, Công ty Vĩnh Thịnh Phát và Công ty Hải Hà), theo 05 Thỏa thuận khung hợp tác và chuyển giao tài sản, Thỏa thuận khung hợp tác và đặt cọc chuyển nhượng một phần dự án (243 căn nhà liền kề, thuộc Dự án Khu biệt thự Morning Star và Khu biệt thự Hoàng Long tương ứng với 9 số đất, đã thế chấp để đảm bảo khoản vay của các công ty nhận chuyển giao tài sản nêu trên tại SC1) với tổng giá trị là 5.068 tỷ đồng. Như vậy để sở hữu 243 căn nhà liên kề, thuộc Dự án Khu biệt thự Morning Star và Khu biệt thự Hoàng Long (đang được thế chấp tại SC1 với tổng dư nợ gốc được đảm bảo là 1.676,8 tỷ đồng) thì phía bà L còn phải thanh toán cho Công ty AL và Công ty Hạ Long số tiền 2.152 tỷ đồng (5.068 tỷ đồng - 2.916 tỷ đồng) Tổng cộng, Công ty AL và Công ty T&H Hạ Long đã sử dụng 32 GCN QSDĐ để đảm bảo dư nợ cho 32 khoản vay của 29 Công ty (hiện 01 khoản vay của 01 công ty đã tất toán); Hiện SC1 đang giữ 31/32 Giấy chứng nhận QSDĐ nêu trên để đảm bảo cho dư nợ của các công ty thuộc nhóm Trương Mỹ L nên các cơ quan tố tụng không tiến hành kê biên mà tiếp tục duy trì việc ngăn chặn giao dịch chuyển nhượng đối với 32 Giấy chứng nhận QSDĐ nêu trên.
Ranh giới hợp tác giữa Công ty AL, Công ty T&H Hạ Long và Công ty Sunny World chỉ bao gồm 243 căn nhà liền kề trên diện tích 38.847,6 m2, thuộc một phần của Dự án Khu biệt thự Morning Star và Khu biệt thự Hoàng Long, không bao gồm: 66 lô biệt thự, diện tích 32.850,1 m2, công trình dịch vụ DV-01, diện tích: 3.067 m2 và Lô KS1, diện tích 4.404,4 m2.
Tại phiên tòa, đại diện công ty T&H Hạ Long và công ty AL đề nghị HĐXX xem xét dành quyền cho công ty và các bên liên quan được khởi kiện trong một vụ án khác theo thủ tục tố tụng dân sự để xác định trách nhiệm nghĩa vụ của các bên.
HĐXX xét trong vụ án này bị cáo Trương Mỹ L có nghĩa vụ rất lớn phải thực hiện, theo hồ sơ vụ án thể hiện thực tế bị cáo Trương Mỹ L có chuyển cho phía công ty T&H Hạ Long và công ty AL số tiền 6.095.475.000.000 đồng và tiền này là từ Ngân hàng S, vì vậy cần phải thu hồi số tiền này về cho Ngân hàng S để đảm bảo thu hồi khắc phục hậu quả cho vụ án. Do đó HĐXX xét cần buộc Công ty T&H Hạ Long và Công ty AL nộp lại số tiền 6.095.475.000.000 đồng, số tiền này sẽ được dùng để thực hiện nghĩa vụ bồi hoàn cho bị cáo Trương Mỹ L trong trong toàn bộ vụ án, tiếp tục kê biên tài sản để đảm bảo việc thu hồi số tiền 6.095.475.000.000 đồng từ Công ty T&H Hạ Long và Công ty AL.
Đối với quan hệ thế chấp, bảo đảm liên quan các QSDĐ của Công ty AL và Công ty T&H Hạ Long dùng để đảm bảo dư nợ cho các khoản vay tại Ngân hàng S, cơ quan cảnh sát điều tra đang ngăn chặn giao dịch chuyển nhượng. HĐXX xét cần tách ra để Công ty T&H Hạ Long và công ty AL giải quyết với Ngân hàng S và các bên liên quan (nếu có) trong một vụ án khác khi các bên có yêu cầu.
Đối với 116.190.200 cổ phần tại Cổ phần Công ty cổ phần địa ốc Đông Á (chiếm 96,84%), Hội đồng xét xử xác định bị cáo Trương Mỹ L và Tập đoàn VTP đã chi số tiền 1.646.027.900.000 đồng do để nắm giữ số lượng cổ phần nêu trên (số cổ phần này gắn với quyền phát triển dự án khu nhà ở Đông Á tại phường P, Quận T, TP Hồ Chí Minh do cổ phần Công ty cổ phần địa ốc Đông Á làm chủ đầu tư). HĐXX xét đây thực chất là tài sản của bị cáo Trương Mỹ L nên cân tiếp tục kê biên đê đảm bảo thực hiện nghĩa vụ bồi hoàn cho bị cáo Trương Mỹ L trong trong toàn bộ vụ án.
Đối với 69,795% cổ phần tại Satsco Miền Nam (tương ứng với 3.036.100 cổ phần), 49% cổ phần tại Satsco Miền Bắc (tương ứng với 291.550 cổ phần) và 49% cổ phần tại Satsco Phú Quốc (tương ứng với 245.000 cổ phần), Hội đồng xét xử xét bị cáo Trương Mỹ L và Tập đoàn VTP đã chi số tiền 79.727.736.424 đồng do để nắm giữ số lượng cổ phần nêu trên (Trương Mỹ L và Tập đoàn VTP đã thông qua Công ty Cổ phần Spring Horizon và Công ty cổ phần Skynet sở hữu số lượng cổ phần nêu trên với tổng giá trị nhận chuyển nhượng là 93.387.391.300 đồng, đã thanh toán 79.727.736.424 đồng, hiện còn nợ số tiền 13.659.654.876 đồng). HĐXX xét đây thực chất là tài sản của bị cáo Trương Mỹ L nên cần tiếp tục kê biên để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ bồi hoàn cho bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án.
Đối với bất động sản (thửa đất số 241, tờ bản đồ số 3, địa chỉ tại xã Phước Vĩnh Đông, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An):
Liên quan đến tài sản này HĐXX xác định như sau: Công ty Sơn Long Thọ có thỏa thuận với phía bị cáo Trương Mỹ L, và tập đoàn VTP về việc chuyển nhượng 07 Dự án tại tỉnh Long An do Trương Mỹ L đầu tư theo thỏa thuận là với giá 3.400 tỷ đồng (Công ty Sơn Long Thọ đã thanh toán tong cộng 625 tỷ đồng, trong đó thanh toán 300 tỷ đồng/1.700 tỷ đồng cho dự án KCN An Nhựt Tân và thanh toán 325 tỷ đồng/1.700 tỷ đồng cho 06 dự án còn lại với hình thức nhận chuyển nhượng toàn bộ cổ phần từ các cá nhân được giao đứng tên cổ phần tại Công ty đứng tên chủ đầu tư các dự án trên). Do bị cáo Trương Mỹ L đã tự ý đem dự án KCN An Nhựt Tân thế chấp nên hiện nay Công ty Sơn Long Thọ đề nghị chỉ tiếp tục thực hiện 05 dự án còn lại và nộp số tiền 1.275 tỷ đồng chưa thanh toán đối với 05 dự án để khắc phục hậu quả của vụ án (05 dự án công ty đề nghị thực hiện bao gồm: (1)Dự án khu dân cư, tái định cư xã T, huyện Cần Giuộc, quy mô diện tích 22,27ha do công ty cổ phần phát triển bất động sản Long An đứng tên chủ đầu tư, (2)Dự án khu dân cư chợ mới thị trấn Cần Giuộc, quy mô diện tích 16,17ha do công ty cổ phần đầu tư phát triển Phú Châu đứng tên chủ đầu tư, (3)Dự án khu tái định cư tại xã Long Hậu, Cần Giuộc, quy mô diện tích 54,66 ha do công ty cổ phần kinh doanh bất động sản Phố Đông đứng tên chủ đầu tư, (4)Dự án nghĩa trang tại xã Tân Tập, Cần Giuộc, quy mô diện tích 29,73 ha do công ty cổ phần đầu tư Vĩnh Bảo đứng tên chủ đầu tư, (5)Dự án xưởng đóng tàu Caric, quy mô diện tích 19,72ha do công ty TNHH Lương Cát Caric đứng tên chủ đầu tư). Trong số 05 dự án do Công ty Sơn Long Thọ đề xuất phương án tiếp tục thực hiện, chỉ có Dự án xưởng đóng tàu Lương Cát Caric (Công ty Sơn Long Thọ đã thanh toán đủ 55 tỷ đồng trong việc nhận chuyển nhượng cổ phần) đã được cấp Giấy chứng nhận QSDĐ (đã bị kê biên và thu giữ bản chính Giấy chứng nhận QSDĐ), còn lại 04 dự án đang trong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng, chưa được cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất (không thể thực hiện kê biên dự án và tài sản). Hiện công ty Sơn Long Thọ tự nguyện nộp để Hội đồng xét xử phong tỏa 315 tỷ đồng tại ngân hàng Sacombank và cam kết sẽ chuyển 960 tỷ đồng vào tài khoản của cục thi hành án để đảm bảo nghĩa vụ nếu đề nghị của công ty được chấp thuận. Tại phiên tòa bị cáo Trương Mỹ L cũng đồng ý với phương án mà công ty Sơn Long Thọ đưa ra. Hội đồng xét xử xét các dự án nêu trên pháp lý chưa hoàn chỉnh, hiện có dự án đã hết thời hạn nhưng do liên quan đến vụ án nên bị ngăn chặn chưa thực hiện tiếp được, những người dân có đất trong khu dự án cũng đang bức xúc, khiếu kiện do dự án kéo dài chưa nhận được bồi thường, nếu kéo dài sẽ dẫn đến dự án sẽ bị bị chính quyền địa phương thu hồi, dự án không thực hiện được sẽ không thể thu hồi tiền, tài sản để đảm bảo khắc phục được cũng như ảnh hưởng đến quyền lợi của doanh nghiệp liên quan, do đó để đảm bảo thu hồi triệt để tài sản cho nhà nước, khắc phục hậu quả cho vụ án, đảm bảo quyền lợi của người dân, doanh nghiệp, HĐXX xét cần cho công ty Sơn Long Thọ được nộp tiếp tiền theo thỏa thuận giữa 02 bên là 1275 tỷ đồng, số tiền này sẽ được dùng để đảm bảo nghĩa vụ bồi hoàn của bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án, song song đó, khi công ty Sơn Long Thọ nộp đủ số tiền 1275 tỷ đồng vào tài khoản của Cục thi hành án dân sự Thành phố Hồ Chí Minh để đảm bảo nghĩa vụ bồi hoàn của bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án thì sẽ được được giải tỏa kê biên, chấm dứt ngăn chặn các dự án nêu trên để công ty Sơn Long Thọ tiếp tục thực hiện các dự án trên theo quy định.
Đối với yêu cầu của công ty cổ phần S đối với Ngân hàng S liên quan đến dự án An Nhựt Tân Long An, HĐXX xét cần tách ra để các giải quyết trong một vụ án khác khi các bên có yêu cầu.
Đối với tài sản kê biên là phương tiện gồm 01 du thuyền, 02 tàu, 19 ô tô của Trương Mỹ L, Trương Huệ V do các pháp nhân đứng tên. Xét đây là tài sản của bị cáo Trương Mỹ L nên cần tiếp tục kê biên để đảm bảo nghĩa vụ bồi hoàn của bị cáo Trương Mỹ L trong trong toàn bộ vụ án.
Đối với tài sản kê biên của các bị cáo khác:
Đối với các bị cáo Bùi Anh D1, Cao Việt D, Dương Tấn T3, Nguyễn Cao T20 HĐXX xét các bị cáo đều có nghĩa vụ phải thi hành nên xét cần tiếp tục kê biên để đảm bảo nghĩa vụ thi hành án của các bị cáo.
Đối với các tài sản đứng tên bị cáo Trương Huệ V HĐXX xét bị cáo Trương Huệ V được bị cáo Trương Mỹ L nuôi nấng từ nhỏ, bản chất các tài sản này thực chất là của bị cáo Trương Mỹ L nên xét cần tiếp tục kê biên để đảm bảo nghĩa vụ bồi hoàn của bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án.
Đối với tài sản kê biên của các bị cáo: Bùi Đức K2, Hồ Bửu P1, Trần Thị Mỹ D1, Từ Văn T8, Hội đồng xét xử xét các bị cáo không có nghĩa vụ, trách nhiệm dân sự liên quan đến vụ án nên cần giải tỏa kê biên trả lại cho các bị cáo.
Đối với các sổ tiết kiệm, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thu của bị cáo Đỗ Thị N7 và gia đình. HĐXX xét cần tiếp tục tạm giữ để đảm bảo nghĩa vụ thi hành án của bị cáo Đỗ Thị N7.
Đối với số cổ phần của Ngân hàng S: HĐXX xét bản chất toàn bộ cổ phần đều thuộc bị cáo Trương Mỹ L nên xét cần tiếp tục kê biên để đảm bảo nghĩa vụ thi hành án của bị cáo Trương Mỹ L. Về tranh chấp quyền sở hữu liên quan đến số cổ phần này (nếu có) là một quan hệ khác giữa các bên liên quan không thuộc phạm vi của vụ án.
Tiếp tục tạm giữ số tiền mà các bị cáo Nguyễn Cao T20, bị cáo Dương Tấn T3, Cao Việt D, Nguyễn Thanh T11, đã nộp, thu giữ của bị cáo để đảm bảo thi hành án đối với bị cáo.
Đối với 14.001 cổ phần Công ty CP Tư vấn Dịch vụ về tài sản - bất động sản DATC của Đỗ Xuân N6 xét bị cáo không phải chịu trách nhiệm dân sự liên quan đến vụ án nên xét cần chấm dứt ngăn chặn theo quy định.
Đối với tài khoản phong tỏa Tài khoản phong tỏa liên quan bị cáo Trương Mỹ L gồm: bị cáo Trương Mỹ L, của Cao Thị Mỹ L26 và Lê Thành V16 (liên quan việc chuyển nhượng cổ phần tòa nhà Saigon one tower; Phan Văn M10, Lê Nguyễn Hoài P18 (thực chất là tiền của Trương Mỹ L nhờ đứng tên giùm), Trương Huệ V → tiếp tục phong tỏa để thực hiện nghĩa vụ bồi hoàn của bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án.
Đối với tài khoản phong tỏa liên quan bị cáo Dương Tấn T3 gồm: bị cáo Dương Tấn T3; Nguyễn Thị Kim T103 (vợ Dương Tấn T3)”; Nguyễn Phạm Khánh U4 (Cháu vợ Dương Tấn T3) → tiếp tục phong tỏa để thực hiện nghĩa vụ bồi hoàn của bị cáo Dương Tấn T3.
Đối với tài khoản phong tỏa của các bị cáo Nguyễn Cao T20. Bùi Anh D1, Cao Việt D tiếp tục phong tỏa để thực hiện nghĩa vụ của bị cáo Đối với tài khoản phong tỏa của các bị cáo Hồ Bửu P1, Võ Tấn Hoàng V1, Trương Khánh H1 → Hội đồng xét xử xét không buộc các bị cáo phải chịu trách nhiệm dân sự liên quan nên cần chấm dứt phong tỏa đối với các tài khoản này Đối với tài khoản phong tỏa của công ty Sài Gòn Kim Cương là 789.850.116.470 đồng (công ty mà nhóm VTP nắm chiếm 66,93% vốn điều lệ)→ HĐXX xét công ty Sài Gòn Kim Cương có 66,93% vốn điều lệ là của Trương Mỹ L nên cần tiếp tục phong tỏa toàn bộ số tiền này để đảm bảo nghĩa vụ của bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án:
Đối với các đồ vật thu giữ của các bị cáo:
Đối với các Sổ tiết kiệm (đứng tên Chu Duyệt H41) 03 sổ tiết kiệm mở tại Vietcombank, gồm: Số 06561260: 17,3 tỷ đồng; Số 07121420: 14,657 tỷ đồng; Số 08765370: 6,7 tỷ đồng → HĐXX xét đây thực chất là của bị cáo Trương Mỹ L nên tiếp tục kê biên đảm bảo nghĩa vụ của bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án.
Đối với Giấy chứng nhận QSDĐ (thu của Từ Văn T8)→HĐXX xét tài sản này không liên quan đến vụ án nên cần trả lại cho bị cáo.
Đối với các thiết bị điện tử và đồ vật khác (thu giữ của các bị cáo bao gồm điện thoại, máy tính, đồng hồ....): HĐXX xem xét xử lý theo quy định pháp luật Trong quá trình giải quyết vụ án HĐXX có nhận được đơn của bị cáo Trương Mỹ L và một số cá nhân tổ chức có giao dịch với bị cáo Trương Mỹ L để chuyển nhượng bất động sản, dự án do bị cáo bị bắt nên giao dịch phải ngưng lại, các bất động sản bị kê biên, ngăn chặn, phong tỏa nên đề nghị xem xét được trả lại số tiền đã nhận từ bị cáo hoặc nộp tiếp tiền theo giao dịch đã thỏa thuận để khắc phục hậu quả cho bị cáo Trương Mỹ L được nhận lại cổ phần, dự án nhằm tiếp tục thực hiện, cụ thể:
1/ Liên quan nhà đất tại 213 Điện Biên Phủ: HĐXX xác định như sau: Tháng 4/2022, ông Hoàng Như L27 (kinh doanh tự do, thường trú tại số 9 Mạc Đĩnh Chi, phường B, Quận A, TP Hồ Chí Minh) gọi điện cho Trương Mỹ L đặt vấn đề muốn chuyển nhượng 06 bất động sản tại địa chỉ 213 Điện Biên Phủ, phường V, Quận C, TP Hồ Chí Minh. Trương Mỹ L đã đồng ý và giao cho Tô Thị Anh Đ10 làm việc cụ thể với L27 về việc chuyển nhượng tài sản. Theo chỉ đạo của Trương Mỹ L, Tô Thị Anh Đ10 đã gặp, trao đổi thỏa thuận và thống nhất về việc mua 06 bất động sản nêu trên của Hoàng Như L27 với giá 480 tỷ đồng, thanh toán ngay 180 tỷ đồng sau khi ký hợp đồng chuyển nhượng công chứng cho Nguyễn Tiến Đ11 (người được thuê đứng tên tài sản);
Ngày 6/7/2022, tại Văn phòng Công chứng B, TP Hồ Chí Minh, Hoàng Như L27 và Nguyễn Tiến Đ11 ký 06 Hợp đồng chuyển nhượng 06 bất động sản nêu trên (tổng trị giá tài sản ghi trên hợp đồng là 230 tỷ đồng). Thực hiện Hợp đồng, trong ngày 6/7 và 7/7/2022, Tô Thị Anh Đ10 đã chuẩn bị 180 tỷ đồng tiền mặt (mỗi lần 90 tỷ đồng) để Nguyễn Tiến Đ11 giao cho Hoàng Như L27.
Khoảng tháng 10/2022, sau khi nghe tin Trương Mỹ L, Tô Thị Anh Đ10 bị khởi tố bắt tạm giam, Hoàng Như L27 và Nguyễn Tiến Đ11 đã thống nhất đi rút hồ sơ hợp sổ đất tại Chi nhánh Văn phòng Đăng ký Đất đai Quận C, TP. Hồ Chí Minh để ký hợp đồng chuyển nhượng lại 06 bất động sản nêu trên cho L27 tại Văn phòng Công chứng B, TP Hồ Chí Minh vào ngày 21/11/2022. Sau khi hợp đồng ký kết được công chứng, Hoàng Như L27 giữ bản chính 06 hợp đồng chuyển nhượng còn Nguyễn Tiến Đ11 giữ 06 bản chính Giấy chứng nhận QSDĐ. Hiện cơ quan tố tụng đã thu toàn bộ giấy chứng nhận và hợp đồng liên quan, HĐXX đã ra lệnh kê biên đối với tài sản này. Để đảm bảo thu hồi tài sản khắc phục hậu quả cho vụ án HĐXX cần tiếp tục kê biên để đảm bảo việc ông Hoàng Như L27 nộp lại số tiền 180 tỷ đồng vào tài khoản của cục thi hành án để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ bồi hoàn bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án, song song đó, khi nộp xong số tiền thì ông Luận sẽ được giải tỏa kê biên đối với tài sản này và nhận lại các giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đang bị thu giữ.
b/ Liên quan quyền sử dụng đất tại địa chỉ 235B Nguyễn Văn Cừ, Quận A, Thành phố Hồ Chí Minh: Công ty cổ phần địa ốc Hoàn Hảo được chỉ định mua khu đất 23 5B Nguyễn Văn Cừ, nhưng việc mua bán đang dở dang, mới thanh toán được 821.000.000.000 đồng/1.106.326.233.193 đồng; được bàn giao 8.063,1m2/15.000m2; công ty Hoàn Hảo còn phải nộp số tiền còn lại, tiền truy thu nghĩa vụ tài chính bổ sung và hỗ trợ di dời các hộ dân đang sinh sống trên khu đất. Bị cáo Trương Mỹ L thông qua 03 cá nhân (Nguyễn Tuấn A1, Hoàng Hữu L28, Mai H60) đã sử dụng 1.453,4 tỷ đồng để mua nắm giữ 99,6% cổ phần của Công ty cổ phần Địa ốc Hoàn Hảo. Hiện ông Nguyễn Huyền N34 là đại diện Công ty địa ốc Hoàn Hảo đề xuất trả lại số tiền 1.453,4 tỷ đồng, ông Nam và các cá nhân do ông N34 chỉ định nhận chuyển nhượng lại 99,6% cổ phần vốn góp tại công ty cổ phần địa ốc hoàn hảo từ 03 cá nhân (Nguyễn Tuấn A1, Hoàng Hữu L28, Mai H60) để thực hiện tiếp dự án theo quy định, bị cáo Trương Mỹ L cũng đồng ý việc này. Để đảm bảo thu hồi triệt để tài sản cho nhà nước, khắc phục hậu quả cho vụ án HĐXX ghi nhận sự tự nguyện của các bên theo đó, ông Nguyễn Huyền N34 đại diện Công ty địa ốc Hoàn Hảo nộp lại số tiền 1.453,4 tỷ đồng vào tài khoản của cục thi hành dân sự để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ bồi hoàn của bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án, song song đó khi nộp xong số tiền thì 03 cá nhân phía bị cáo Trương Mỹ L (gồm Nguyễn Tuấn A1, Hoàng Hữu L28, Mai H60) phải giao lại toàn bộ cổ phần tại công ty cổ phần địa ốc Hoàn Hảo cho ông Nguyễn Huyền N34 và các cá nhân do ông N34 chỉ định, việc ngăn chặn liên quan khu đất 235B Nguyễn Văn Cừ cũng được giải tỏa để công ty Hoàn Hảo tiếp tục thực hiện dự án.
c/ Liên quan 03 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng (là đất thuê trả tiền hàng năm): Công ty Gia Tuệ - Lâm Đồng (gồm 03 cổ đông là ông Trần Sơn M11, ông Trần Minh H61, bà Trần Linh C20) đứng tên chủ đầu tư 02 dự án tại Khu du lịch tại Hồ Tuyền Lâm, thành phố Đà Lạt. Công ty được Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Lâm Đồng cấp 03 giấy chímg nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đắt số CU461953, CU461954, CU461955 để thực hiện dự án. Trương Mỹ L đã thỏa thuận mua lại dự án từ công ty Gia Tuệ Lâm Đồng theo hợp đồng khung giữa các cổ đông công ty cổ phần đầu tư và phát triển du lịch Gia Tuệ-Lâm Đồng, công ty cổ phần tư vấn và đầu tư Sunny World và công ty cổ 'phần đầu tư và phát triển du lịch Gia Tuệ-Lâm Đồng , ký ngày 31/12/2020, với giá 920 tỷ đồng (chỉ định 03 cá nhân, pháp nhân nhận chuyển nhượng cổ phần là Trần Văn Đức nhận chuyển nhượng 1.000.000 cổ phần từ Trần Minh H61 với giá 96 tỷ đồng theo hợp đồng chuyển nhượng ký ngày 20/1/2021, công ty cổ phần xây dựng Vinh Tường nhận chuyển nhượng 4.100.000 cổ phần từ Trần Minh H61 với giá 393,6 tỷ đồng theo hợp đồng chuyển nhượng ký ngày 20/1/2021, Trương Lập H58-nhận chuyển nhượng 2.900.000 cổ phần từ Trần Minh H61 với giá 278,4 tỷ đồng theo hợp đồng chuyển nhượng ký ngày 20/1/2021). Theo đó, Trương Mỹ L đã trả cho Công ty Gia Tuệ - Lâm Đồng 672 tỷ đồng để nắm giữ 70% cổ phần tại Công ty Gia Tuệ- Lâm Đồng, tuy nhiên Công ty Gia Tuệ- Lâm Đồng chưa làm thủ tục tăng vốn điều lệ và cấp sổ cổ đông cho 03 cá nhân/pháp nhân nêu trên. Hiện Công ty Gia Tuệ đề xuất phương án trả lại số tiền 672 tỷ đồng đã nhận bằng việc chuyển nhượng 06 tài sản khác (có chứng thư định giá là 689 tỷ đồng) và hủy hợp đồng nhận chuyển nhượng cổ phần. Bị cáo Trương Mỹ L đồng ý phương án mà công ty Gia Tuệ đưa ra. Hội đồng xét xử xét do 02 dự án chưa được triển khai, phía Trương Mỹ L mặc dù đã thanh toán 672 tỷ đồng nhưng chưa nắm giữ cổ phần tại Công ty Gia Tuệ- Lâm Đồng nên không có cơ sở để thực hiện kê biên dự án hoặc cổ phần tại Công ty Gia Tuệ- Lâm Đồng (là đất thuê nhà nước trả tiền hằng năm). Để đảm bảo thu hồi triệt để tài sản cho nhà nước, khắc phục hậu quả cho vụ án HĐXX xét cần buộc công ty Gia Tuệ nộp lại 672 tỷ đồng để đảm bảo nghĩa vụ bồi hoàn của bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án, tiếp tục kê biên 06 bất động sản mà HĐXX đã kê biên để đảm bảo thi hành án nghĩa vụ hoàn trả của công ty Gia Tuệ Lâm Đồng. Trả lại cho công ty Gia Tuệ Lâm Đồng 03 Giấy chứng nhận QSDĐ tại tỉnh Lâm Đồng (đang được cục C03 - Bộ công an tạm giữ) và chấm dứt ngăn chặn đối với 03 quyền sử dụng đất này để công ty tiếp tục thực hiện dự án. (Hợp đồng khung giữa các cổ đông công ty Gia Tuệ -Lâm Đồng với công ty Sunny World và công ty Gia Tuệ Lâm Đồng, hợp đồng chuyển nhượng cổ phần giữa các cổ đông của công ty Gia Tuệ Lâm Đồng với các tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng phía Trương Mỹ L bị hủy bỏ)
d/ Đối với 03 dự án liên quan Công ty cổ phần thương mại và Xây dựng TH (viết tắt là Công ty TH) và Công ty cổ phần PT FUTABUSLINE (viết tắt là Công ty PT):
Phía Công ty PT (bao gồm ông Phạm Đăng Q15, ông Nguyễn Hữu L23 và và Công ty cổ phần PT FUTABUSLINE) đã chuyển nhượng cho Trương Mỹ L (thông qua 03 cá nhân là Nguyễn Thị M12, Lê Nguyễn Hồng A14, Nguyễn Thị Huyền A15) cổ phần của công ty TH (công ty TH, là công ty con của công ty PT, là chủ đầu tư 03 dự án là: Golden Gate, Quận T, Thành phố Hồ Chí Minh; khu dân cư TH Long An và khu tái định cư TH) với giá 3.450 tỷ đồng, nhưng phía Trương Mỹ L mới thanh toán được 1.200 tỷ đồng. Để thực hiện dự án theo thỏa thuận thì phía công ty PT đã bàn giao các giấy tờ pháp lý, điều lệ, con dấu, tài liệu liên quan đến dự án cho Trương Mỹ L (phía công ty PT chỉ mới bàn giao 01 dự án cho phía Trương Mỹ L là dự án Golden Gate). Trương Mỹ L đã tự ý dùng Dự án Golden Gate, Quận T, Thảnh phố Hồ Chí Minh T7 chấp cho Ngân hàng S để vay tiền. Hiện các dự án đều bị ngưng trệ, không thực hiện được, phía công ty PT đề xuất được trả lại số tiền đã nhận là 1200 tỷ đồng và hủy bỏ biện pháp phong tỏa cổ phần công ty TH, hủy bỏ ngăn chặn tài sản liên quan đến công ty Thành Hiếu làm chủ đầu tư, hủy bỏ giao dịch chuyển nhượng cổ phần, yêu cầu phía bị cáo Trương Mỹ L, công ty VTP chuyển trả pháp nhân công ty nguyên trạng trước khi nhận chuyển nhượng.
Hội đồng xét xử xét : Dự án Golden Gate, Quận T mặc dù hiện đang thế chấp tại Ngân hàng S tuy nhiên việc thế chấp là do bị cáo Trương Mỹ L sau khi được bàn giao dự án đã tự ý thực hiện mà không bàn bạc hay có sự thống nhất, đồng ý nào từ phía công ty PT (Do phía bị cáo Trương Mỹ L chỉ mới thanh toán 1200 tỷ đồng/3.450 tỷ đồng cho phía công ty PT), hiện toàn bộ 03 dự án đều bị ngưng trệ không thể tiếp tục thực hiện, theo đó để đảm bảo quyền lợi của bên liên quan cần xem xét cho phía Công ty PT hoàn trả lại 1.200 tỷ đồng đã nhận từ bị cáo L vào tài khoản của cục thi hành dân sự để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ bồi hoàn bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án. Song song đó HĐXX xét cần phải hủy bỏ giao dịch chuyển nhượng 100% cổ phần công ty TH giữa phía công ty PT (bao gồm ông Phạm Đăng Q15, ông Nguyên Hữu L29 và và Cổng ty Cổ phần PT FUTABUSLINE) và phía Trương Mỹ L (gồm Nguyễn Thị M12, Lê Nguyễn Hồng A14, Nguyễn Thị Huyền A15) giao lại số cổ phần của công ty TH cho phía công ty PT, hủy bỏ biện pháp phong tỏa cổ phần của Công ty TH, hủy bỏ ngăn chặn 03 dự án liên quan đến Công ty TH làm chủ đầu tư, hủy bỏ thế chấp liên quan đến dự án golden gate và cổ phần của công ty TH, yêu cầu SC1 giao lại giấy tờ liên quan đến dự án golden gate và cổ phần của công ty TH cho Công ty Cổ phần Phương Trang để công ty để tiếp tục thực hiện dự án, (về khoản vay tại SC1 được thế chấp bằng dự án Golden Gate và cổ phần của công ty TH thì đã buộc bị cáo L phải chịu trách nhiệm hoàn trả lại cho SC1 1284 khoản vay) Bên cạnh đó trong quá trình xét xử HĐXX còn nhận được đơn, yêu cầu của một số cá nhân, tổ chức, ngân hàng đang có tài sản bị ngăn chặn, phong tỏa bởi cơ quan điều tra, hoặc có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cổ phần đang bị thu giữ. Các cá nhân tổ chức này cho rằng không liên quan đến bị cáo L nên đề nghị HĐXX xem xét giải tỏa ngăn chặn, trả lại tài sản để xử lý theo quy định pháp luật. Cụ thể như sau:
a/liên quan các bất động sản đang thế chấp tại ngân hàng Sacombank: Theo báo cáo của ngân hàng Sacombank thì hiện ngân hàng có một số tài sản đang thế chấp đảm bảo cho các khoản vay tại ngân hàng nhưng đang bị cơ quan cảnh sát điều tra Bộ công an ngăn chặn trong quá trình rà soát, xác minh các tài sản liên quan đến vụ án. Hiện nay, các bất động sản nêu trên đang là tài sản bảo đảm cho các khoản vay tại Ngân hàng Sacombank và các khoản vay này đều thuộc nhóm nợ xấu, cần phải xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ, khắc phục thiệt hại cho Ngân hàng Sacombank theo thỏa thuận của các bên trong các Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng thế chấp và các quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động tín dụng và xử lý tài sản bảo đảm. HĐXX xét để đảm bảo quyền của ngân hàng cũng như để đảm bảo thu hồi triệt đế tài sản cho nhà nước cần xem xét chấm dứt ngăn chặn giao các bất động sản trên cho ngân hàng để đảm bảo xử lý các các khoản vay tại ngân hàng được đảm bảo bằng các tài sản này, phần tiền còn lại sau khi xử lý các khoản nợ (nếu có) được xác định là của bị cáo nào thì đề nghị ngân hàng nộp lại để đảm bảo nghĩa vụ tương ứng của các bị cáo, cụ thể:
+ Tài sản thứ nhất: Bất động sản tọa lạc tại địa chỉ số 53 Phạm Ngọc Thạch, Phường S (Nay là Phường V), Quận C, TP. Hồ Chí Minh, đứng bà Nguyễn Thị H62. Tài sản tại 53 Phạm Ngọc Thạch thuộc sở hữu của Trương Mỹ L và Nguyễn Thị H62 chỉ là cá nhân được nhờ đứng tên, tài sản đang đảm bảo khoản vay tại ngân hàng với khoản nợ 412 tỷ đồng, (tổng nghĩa vụ nợ của bà Nguyễn Thị H62 đối với Ngân hàng Sacombank (bao gồm nợ vay gốc và lãi) là 475 tỷ đồng, Giá trị tài sản bảo đảm là Bất động sản số 53 Phạm Ngọc Thạch được định giá là 480 tỷ đồng) → HĐXX chấm dứt ngăn chặn giao các bất động sản trên cho ngân hàng Sacombank để đảm bảo xử lý các các khoản vay tại ngân hàng được đảm bảo bằng các tài sản này, phần tiền còn lại sau khi xử lý các khoản nợ (nếu có) được xác định là của bị cáo Trương Mỹ L nên cần chuyển về cục thi hành án dân sự để đảm bảo nghĩa vụ của bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án.
+ Tài sản thứ hai: Bất động sản tọa lạc tại địa chỉ số 64-68 Trần Quốc Thảo, Phường V, Quận C, TP. Hồ Chí Minh, đứng tên ông Hồ Quốc M9. Hồ Quốc M9 là đối tượng liên quan đến hành vi của Nguyễn Cao T20 hiện đã xuất cảnh đi nước ngoài, tài sản đang đảm bảo khoản vay. (tổng nghĩa vụ nợ của ông Hồ Quốc M9 và bà Trần Thị Thu T104 đối với Ngân hàng Sacombank (bao gồm nợ vay gốc và lãi) được bảo đảm bằng Bất động sản so 64-68 Trần Quốc Thảo là 673 tỷ đồng)) → HĐXX chấm dứt ngăn chặn giao các bất động sản trên cho ngân hàng Sacombank để đảm bảo xử lý các các khoản vay tại ngân hàng được đảm bảo bằng các tài sản này, phần tiền còn lại sau khi xử lý các khoản nợ (nếu có) yêu cầu chuyển về tài khoản của bộ công an để xử lý sau khi tiếp tục làm rõ đối với Hồ Quốc M9.
+ Nhóm tài sản thứ ba: gồm 26 Căn hộ/Shophouse thuộc Dự án Eco Green Sài Gòn, địa chỉ 107 Nguyễn Văn Linh, Phường Tân Thuận Tây, Quận T, TP. Hồ Chí Minh, thuộc quyền sở hữu của Công ty TNHH Thương Mại và Sản xuất T tổng nghĩa vụ nợ của Công ty TV đối với Ngân hàng Sacombank (bao gồm nợ vay gốc và lãi là 770 tỷ đồng) → HĐXX chấm dứt ngăn chặn giao các bất động sản trên cho ngân hàng Sacombank để đảm bảo xử lý các các khoản vay tại ngân hàng được đảm bảo bằng các tài sản này, phần tiền còn lại sau khi xử lý các khoản nợ (nếu có) được xác định là của bị cáo Dương Tấn T3 và Cao Việt D nên cần chuyển về cục thi hành án dân sự để đảm bảo nghĩa vụ của các bị cáo cáo Dương Tấn T3 và Cao Việt D trong vụ án.
+ Tài sản thứ tư: Quyền sử dụng đất tại Thửa đất số 428-47, Tờ bản đồ số 07 (xã Phú Mỹ), địa chỉ Phường Tân Phú, Quận T, TP. Hồ Chí Minh đứng tên ông Cao Việt D. Hiện đã được chuyển nhượng cho ông Phạm Đăng P19 theo Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất (không có tài sản gắn liền đất) ký với ông Cao Việt D và bà Đinh Hải Y2 (Ông P19 vay tiền của ngân hàng số tiền 39.000.000.000 đồng (Ba mươi chín tỷ đồng) để mua của Cao Việt D và thế chấp toàn bộ tài sản này để đảm bảo khoản vay.) → HĐXX chấm dứt ngăn chặn giao các bất động sản trên cho ngân hàng Sacombank để đảm bảo xử lý các các khoản vay tại ngân hàng theo quy định.
b/ liên quan các bất động sản của ông Nguyễn Sơn Hải L30 và gia đình: Nguyễn Sơn Hải L30 là giám đốc công ty One Truss là 01 trong các công ty có nhiều giao dịch kinh tế với bị cáo Trương Mỹ L và tập đoàn VTP, trong quá trình điều tra để đảm bảo công tác rà soát, thu hồi tài sản, C03 đã ban hành công văn 100 ngăn cản chuyển dịch các tài sản liên quan đến ông L30 cùng gia đình (cha mẹ, anh em), theo ông L30 trình bày là không liên quan đến vụ án. HĐXX xét các tài sản không liên quan đến vụ án và ông Nguyễn Sơn Hải L30 cùng gia đình (cha, mẹ, anh, em) không có nghĩa vụ dân sự trong vụ án nền để đảm bảo quyền của người dân HĐXX xem xét chấm dứt ngăn chặn chuyển dịch đối với các tài sản sau:
1/ 08 tài sản tại Long An; Tổng diện tích: 800 m2; Do UBND tỉnh Long An, Sở TNMT tỉnh Long An cấp cho Nguyễn Văn X2, Nguyễn Thanh M6;
- Quyền sử dụng đất thửa đất số 6800; Tờ bản đồ số: 03; Địa chỉ: phường 06, thị xã Tân An (nay là Thành phố Tân An), tỉnh Long An; Mục đích sử dụng: đất ở tại đô thị; Diện tích: 100 m2; Theo Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất số: AP 473995; Số vào sổ cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất: H 02638; Do UBND Tân An, tỉnh Long An, Sở TNMT tỉnh Long An cấp cho Nguyễn Văn X2, Nguyễn Thanh M6 - Quyền sử dụng đất thửa đất số 6802; Tờ bản đồ số: 03; Địa chỉ: phường 06, thị xã Tân An (nay là Thành phố Tân An), tỉnh Long An; Mục đích sử dụng: đất ở tại đô thị; Diện tích: 100 m2; Theo Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất số: AP 473996; Số vào sổ cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất: H 02639; Do UBND Tân An, tỉnh Long An, Sở TNMT tỉnh Long An cấp cho Nguyễn Văn X2, Nguyễn Thanh M6 - Quyền sử dụng đất thửa đất số 6804; Tờ bản đồ số: 03; Địa chỉ: phường 06, thị xã Tân An (nay là Thành phố Tân An), tỉnh Long An; Mục đích sử dụng: đất ở tại đô thị; Diện tích: 100 m2; Theo Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất số: AP 473997; Số vào sổ cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất: H 02675; Do UBND Tân An, tỉnh Long An, Sở TNMT tỉnh Long An cấp cho Nguyễn Văn X2, Nguyễn Thanh M6 - Quyền sử dụng đất thửa đất số 6801; Tờ bản đồ số: 03; Địa chỉ: phường 06, thị xã Tân An (nay là Thành phố Tân An), tỉnh Long An; Mục đích sử dụng: đất ở tại đô thị; Diện tích: 100 m2; Theo Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất số: AP 473998; số vào sổ cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất: H 02676; Do UBND Tân An, tỉnh Long An, Sở TNMT tỉnh Long An cấp cho Nguyễn Văn X2, Nguyễn Thanh M6 - Quyền sử dụng đất thửa đất số 6786; Tờ bản đồ số: 03; Địa chỉ: phường 06, thị xã Tân An (nay là Thành phố Tân An), tỉnh Long An; Mục đích sử dụng: đất ở tại đô thị; Diện tích: 100 m2; Theo Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất số: AP 500088; Số vào sổ cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất: H 03317; Do UBND Tân An, tỉnh Long An, Sở TNMT tỉnh Long An cấp cho Nguyễn Văn X2, Nguyễn Thanh M6 - Quyền sử dụng đất thửa đất số 6787; Tờ bản đồ số: 03; Địa chỉ: phường 06, thị xã Tân An (nay là Thành phố Tân An), tỉnh Long An; Mục đích sử dụng: đất ở tại đô thị; Diện tích: 100 m2; Theo Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất số: AP 500089; số vào sổ cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất: H 03318; Do UBND Tân An, tỉnh Long An, Sở TNMT tỉnh Long An cấp cho Nguyễn Văn X2, Nguyễn Thanh M6 - Quyền sử dụng đất thửa đất số 6784; Tờ bản đồ số: 03; Địa chỉ: phường 06, thị xã Tân An (nay là Thành phố Tân An), tỉnh Long An; Mục đích sử dụng: đất ở tại đô thị; Diện tích: 100 m2; Theo Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất số: CE 072777; số vào sổ cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất: CS 07015; Do UBND Tân An, tỉnh Long An, Sở TNMT tỉnh Long An cấp cho Nguyễn Văn X2, Nguyễn Thanh M6 - Quyền sử dụng đất thửa đất số 6785; Tờ bản đồ số: 03; Địa chỉ: phường 06, thị xã Tân An (nay là Thành phố Tân An), tỉnh Long An; Mục đích sử dụng: đất ở tại đô thị; Diện tích: 100 m2; Theo Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất số: CR 565366; số vào sổ cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất: CS 11833; Do UBND Tân An, tỉnh Long An, Sở TNMT tỉnh Long An cấp cho Nguyễn Văn X2, Nguyễn Thanh M6.
2/ Quyền sử dụng đất thửa đất số 6803; Tờ bản đồ số: 03; Địa chỉ: phường 06, thị xã Tân An (nay là Thành phố Tân An), tỉnh Long An; Mục đích sử dụng: đất ở tại đô thị; Diện tích: 100 m2; Theo Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất số: AP 473990; số vào sổ cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất: H 02661; Do UBND Tân An, tỉnh Long An, Sở TNMT tỉnh Long An cấp cho Trần Văn K15 và Nguyễn Thùy Diễm H63 N09/06/2009;
3/ Quyền sử dụng đất thửa đất số 6783; Tờ bản đồ số: 03; Địa chỉ: phường 06, thị xã Tân An (nay là Thành phố Tân An), tỉnh Long An; Mục đích sử dụng: đất ở tại đô thị; Diện tích: 100 m2; Theo Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất số: BB 060958; Số vào sổ cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất: CH00406; Do UBND Tân An, tỉnh Long An, Sở TNMT tỉnh Long An cấp cho Nguyễn Thùy Diễm Phượng N21/07/2010/2009;
4/ Nhà số 117 đường Hoàng V1 Thụ, Phường 8, quận PN, Tp HCM; Giấy chứng nhận QSHNƠ và QSDĐƠ Hồ sơ gốc số 7779/99 Do UBND TPHCM cấp ngày 01/07/1999. Diện tích đất 92,17 m2.
5/ Nhà số 119-121 đường Hoàng V1 Thụ, Phường 8, quận PN, Tp HCM; Giấy chứng nhận QSHNƠ và QSDĐƠ số 797682706401029; Hồ sơ gốc số 728/2007/UB-GCN do UBND Quạn Phú Nhuận cấp ngày 10/07/2007; Diện tích đất 203,2 m2.
6/ Giấy chứng nhận QSĐ số N 201960 do Chủ tịch UBND Quận X cấp ngày 25/10/1999; vào sổ cấp GCN QSDD số 00379 QSDĐ/3844/QĐ-UB. Thửa đất số 1003,1004,1005 tờ bản đồ số 4 địa chỉ: Phường C6, Quận X, thành phố Hồ Chí Minh; Diện tích: 1480 m2; Đất ao ; chủ sở hữu : Nguyễn Sơn Hải L30.
7/ Giấy chứng nhận QSĐ số N 201959 do Chủ tịch UBND Quận X cấp ngày 25/10/1999; vào sổ cấp GCN QSDD số 00380 QSDĐ/3845/ QĐ-UB. Thửa đất số 1007,1008 tờ bản đồ số 4 địa chỉ: Phường C6, Quận X, thành phố Hồ Chí Minh; Diện tích: 1090 m2; Đất ao; chủ sở hữu : Nguyễn Sơn Hải L30 (Chỉnh lý theo sổ mới sau khi đo vẽ lại: thửa đất số 56, tờ bản đồ số 13, địa chỉ Phường C6, Quận X, tp.HCM; Diện tích 1024,4 m2; hình thức: sử dụng riêng, mục đích: đất nuôi trồng thủy sản)
c/ liên quan các bất động sản của Bà Phạm Thị Kim T105: nhận chuyển nhượng nhà và quyền sử dụng đất tại địa chỉ 81 Nguyễn Thái Học, Quận A từ công ty cổ phần bách hóa miền nam từ năm 2017 (từ trước khi công ty được bán cho VTP, Trương Mỹ L)Tuy nhiên công văn 100 khi ngăn cản chuyển dịch các tài sản liên quan công ty Bách Hóa Miền Nam đã ngăn cản chuyển dịch luôn tài sản này. HĐXX xét các tài sản không liên quan đến vụ án nên để đảm bảo quyền của người dân HĐXX xem xét chấm dứt ngăn chặn chuyển dịch đối với tài sản là nhà và quyền sử dụng đất tại địa chỉ 81 Nguyễn Thái Học, Thành phố Hồ Chí Minh.
d/ Phía Ông Đào Anh T106, Công ty AL, Công ty Hạ Long đề nghị xem xét lại phạm vi hợp tác giữa công ty và công ty Suny World phía bị cáo Trương Mỹ L là chỉ 243 căn nhà phố khu Hoàng Long chứ không phải hợp tác trên toàn bộ diện tích dự án khu biệt thự Morningstar và khu biệt thự Hoàng Long, công ty đề nghị tháo dỡ việc tạm dừng mua bán toàn bộ dự án khu biệt thự Morningstar và khu biệt thự Hoàng Long, giải tỏa khu ngoài ranh hợp tác gồm quyền sử dụng lô SK1-diện tích 4.404,4 m2 chuyển nhượng quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở đối với 66 căn biệt thự đơn lập có diện tích 32.850m2 được tiếp tục hoạt động đầu tư xây dựng dịch vụ DV-02 diện tích 3.076m2. Hội đồng xét xử xét đây là đề nghị chính đáng của phía ông Đào Anh T106, công ty AL và công ty T&H Hạ Long nên xét cần chấm dứt ngăn cản chuyển dịch theo như đề nghị của phía phía ông Đào Anh T106, công ty AL và công ty T&H Hạ Long.
e/ Đối với khu đất số 44 Trần Đinh Xu, Quận A, TP. Hồ Chí Minh: bị cáo Trương Mỹ L giao cho Công ty CP Tập đoàn Công nghệ và Đầu tư Việt Nam đứng tên sở hữu (Công ty do Nguyễn Vũ Anh T108 làm đại diện pháp luật). Tài sản này đã được lập vi bằng giao cho bà Hoàng Thị Anh T107 để vay số tiền 200 tỷ đồng. Tại phiên tòa bà Trang đề nghị bà L trả lại số tiền đã vay cùng với số tiền lãi tính đến thời điểm xét xử là 235 tỷ đồng, Nguyễn Vũ Anh T108 vắng mặt nhưng có đơn gửi HĐXX trình bày đây là tài sản của bị cáo Trương Mỹ L, bị cáo chỉ đứng tên để thực hiện các giao dịch, bị cáo Trương Mỹ L không có ý kiến gì. Theo đó HĐXX xét cần chấm dứt phong tỏa theo công văn 4028 ngày 24/10/2022 của Cục C03-BCA, giao tài sản này cho bà Hoàng Thị Anh T107 để quản lý, xử lý bảo đảm khoản nợ giữa 02 bên là 235 tỷ đồng, phần tiền còn lại sau khi xử lý khoản nợ (nếu có) được xác định là của bị cáo Trương Mỹ L nên cần chuyển về cục thi hành án dân sự để đảm bảo nghĩa vụ của bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án.
Đối với Khu tái định cư-Khu đô Thị Sing Việt (diện tích 360ha tại huyện B, TP. Hồ Chí Minh):
Khu đô thị và Khu tái định cư Sing Việt (100% cổ phần Công ty Amaland PTE tại Singapore). HĐXX xét Công ty TNHH Đô thị Sing Việt là chủ đầu tư của Dự án Khu đô thị mới Sing - Việt và Khu tái định cư Khu đô thị mới Sing - Việt, địa chỉ tại xã Lê Minh Xuân, huyện B, TP Hồ Chí Minh. Dự án này đã được Bộ Kế hoạch và Đầu tư, UBND TP Hồ Chí Minh cấp Giấy chứng nhận đầu tư, có Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường; Quyết định phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 (trong đó, một vài phân khu đã được phê duyệt tỷ lệ 1/500). Dự án đã được đền bù giải phóng mặt bằng Khu tái định cư; còn với Khu đô thị thì chưa đền bù, giải phóng mặt bằng xong. Cả Khu tái định cư và Khu đô thị chưa được triển khai xây dựng do chưa được cấp Giấy phép xây dựng. Công ty Amaland PTE.LTD, được thành lập tại Singapore, trụ sở tại: 7500A Beach Road, #9-316 The Plaza, Singapore 199591 la Công ty sở hữu 100% vốn góp tại Công ty TNHH Đô thị Sing Việt.
Ngày 05/4/2020, Công ty Amaland PTE.LTD (Bên bán) và Công ty CP Đầu tư Singapore - Việt Nam (SVIC - Bên mua) đã ký Hợp đồng chuyển nhượng phần vốn góp của Công ty TNHH Đô thị Sing Việt và một Hợp đồng phụ kèm theo; giá trị Hợp đồng chuyển nhượng là 170 triệu đô-la Mỹ và đã thanh toán trước 16,5 triệu USD; 02 lần mỗi lần chuyển 50 triệu USD vào tài khoản tạm khóa và đề nghị Công ty Amaland chuyển giao cổ phần (hợp đồng không hủy ngang) Trương Mỹ L đã sử dụng 147 triệu USD thông qua công ty Vivaland để mua cổ phần của các cổ đông sở hữu Công ty Amaland tại Singapore và Công ty Amaland đã ủy quyền cho 03 cá nhân (do Trương Trương Mỹ L chỉ định) nắm giữ vốn góp tại Công ty TNHH Đô thị Sing Việt - chủ đầu tư Dự án khu đô thị Sing Việt (Do Trương Mỹ L và Chu Lập C hiện đang bị khởi tố điều tra do đó phía Singapore từ chối hoàn tất thủ tục chuyển cổ phần về cho Chu Duyệt P11) Hiện công ty SIVC đang khởi kiện Công ty Amaland PTE.LTD và ông Dato Yap tại TAND TP Hồ Chí Minh HĐXX xét trong vụ án này, bị cáo Trương Mỹ L đã sử dụng rất nhiều tiền của SC1 để mua các bất động sản, liên quan việc bị cáo Trương Mỹ L sử dụng tiền thông qua công ty Vivaland để mua cổ phần của các cổ đông sở hữu Công ty Amaland có phải từ nguồn tiền của Ngân hàng S hay không thì chưa được làm rõ, do đó HĐXX đề nghị C03 tiếp tục điều tra làm rõ, để có căn cứ thu hồi số tiền này từ Công ty Amaland PTE.LTD, bị cáo Trương Mỹ L để khắc phục hậu quả cho vụ án.
Đối với 143 bản chính Giấy chứng nhận QSDĐ tái định cư tại xã An Nhựt Tân, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An (các tài sản này không bị kê biên), UBND tỉnh Long An đề nghị được nhận để bố trí tái định cư cho các hộ dân và chuyển số tiền Công ty TNHH MTV An Nhựt Tân Long An được nhận khi hoàn tất thủ tục chuyển quyền, cấp Giấy chứng nhận QSDĐ cho các hộ dân tái định cư để khắc phục hậu quả cho bị can Trương Mỹ L. Hội đồng xét xử xét đây là đề nghị chính đáng của UBND tỉnh Long An nên xét cần giao lại các bản chính 143 bản chính Giấy chứng nhận QSDĐ tái định cư tại xã An Nhựt Tân, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An cho UBND tỉnh Long An đề nghị UBND tỉnh Long An chuyển số tiền Công ty TNHH MTV An Nhựt Tân Long An được nhận khi hoàn tất thủ tục chuyển quyền, cấp Giấy chứng nhận QSDĐ cho các hộ dân tái định cư để khắc phục hậu quả cho bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án.
Đối với các tài sản, khoản tiền mà HĐXX xác định để khắc phục, đảm bảo nghĩa vụ cho bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án là bao gồm vụ án này và các vụ án của các giai đoạn tiếp theo nhưng ưu tiên thi hành án cho các bị hại liên quan đến hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong việc phát hành trái phiếu.
[10] Kiến nghị - Quá trình điều tra đã xác định Nguyễn Phương H42 - Giám đốc Ngân hàng S Chi nhánh Sài Gòn, Nguyễn Tiến T84 - Thành viên HĐQT Ngân hàng S có hành vi tham gia xây dựng hồ sơ vay vốn, thực hiện việc xét duyệt, cấp tín dụng đối với các khoản vay của các khách hàng thuộc Tập đoàn VTP vay vốn trái quy định của Ngân hàng S. Nguyễn Ngọc D9 - Tổng giám đốc Công ty Sài Gòn PS thuộc hệ sinh thái VTP, tham gia vào quá trình chỉ đạo tìm kiếm để thuê người đứng tên các khoản vay, đứng tên các pháp nhân, sở hữu cổ phần...trực tiếp đứng tên hợp đồng vay vốn, hợp đồng thế chấp tài sản. Các đối tượng trên đã giúp sức tích cực cho Trương Mỹ L rút tiền của Ngân hàng S sử dụng. Mặc dù, không xem xét trách nhiệm hình sự các đối tượng trên do đã chết nhưng cũng cần tiếp tục điều tra, truy hồi dòng tiền nhằm xác định nghĩa vụ hoàn trả tài sản (nếu có).
- Đề nghị làm rõ tài sản của 05 bị cáo truy nã: Hội đồng xét xử xét trong vụ án này thiệt hại mà bị cáo Trương Mỹ L gây ra cho Ngân hàng S là đặc biệt lớn, điều này có sự tiếp tay không nhỏ của 05 bị cáo đang bị truy nã, HĐXX xét để có căn cứ giải quyết vụ án đúng quy định cũng như thu hồi triệt để tài sản cho nhà nước, HĐXX đề nghị Cục C03 Bộ công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trong quá trình điều tra vụ án giai đoạn 2 tiếp tục xác minh làm rõ đối với tài sản của các bị cáo nêu trên có liên quan đến hành vi phạm tội của bị cáo Trương Mỹ L hay không để có căn cứ xem xét giải quyết trong giai đoạn 2 của vụ án.
- Trong quá trình hoạt động, SC1 đã liên tục bị thanh, kiểm tra như đợt Thanh tra SC1 năm 2014 -2015 do Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh tiến hành; Đoàn thanh tra liên ngành (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, Thanh tra Chính phủ, Kiểm toán Nhà nước, Ủy ban giám sát tài chính quốc gia) để đánh giá thực trạng tài chính Ngân hàng S giai đoạn 2017-2018; Giai đoạn xử lý sau thanh tra theo chỉ đạo của Chính phủ từ năm 2019 liên quan đến công tác thanh tra tại SC1. Hoạt động của SC1 còn chịu sự giám sát chặt chẽ của Ngân hàng Nhà nước thông qua Tổ giám sát liên quan mục tiêu tại Đề án hợp nhất, kế hoạch tái cơ cấu giai đoạn 2013 - 2014; Giai đoạn xây dựng, phê duyệt và triển khai Kế hoạch tái cơ cấu SC1 (2015 - 2019) và giai đoạn xây dựng, phê duyệt mục tiêu, định hướng, giải pháp và lộ trình thực hiện Đề án cơ cấu lại gắn với xử lý nợ xấu của SC1 giai đoạn 2019 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 và giám sát tăng cường đối với SC1. Tuy nhiên, từ năm 2012 đến năm 2022, vụ án mới bị phát hiện khởi tố cho thấy có nhiều lỗ hổng trong công tác quản lý Nhà nước về lĩnh vực tín dụng, ngân hàng. Do đó, thông qua vụ án, Hội đồng xét xử kiến nghị các cơ quan quản lý Nhà nước có giải pháp cũng như ban hành các quy định hướng dẫn chi tiết các hoạt động hợp nhất, sáp nhập, tái cơ cấu, thanh tra và giám sát đối với các tổ chức tín dụng để khắc phục, phòng ngừa vi phạm, tội phạm.
- Kiến nghị liên quan thành lập và quản lý doanh nghiệp: HĐXX xét thông qua việc xét xử vụ án Trương Mỹ L và đồng phạm cùng một số vụ án kinh tế trong thời gian qua, thấy xuất hiện tình trạng các bị cáo đã lợi dụng chính sách thông thoáng của nhà nước trong công tác đăng ký, cấp giấy phép, trong việc thành lập doanh nghiệp nhiều bị cáo, đối tượng xấu đã lập hàng loạt công ty, doanh nghiệp nhưng không thực tế kinh doanh mà phục vụ các mục đích phi pháp (mua bán hóa đơn, trốn thuế, vay tiền ngân hàng trái quy định), những cá nhân đứng tên thành lập doanh nghiệp, các cá nhân đứng tên vốn góp, đứng tên đại diện pháp luật đều là người lao động làm thuê, trình độ học vấn hạn chế, nhiều công ty có chung địa chỉ trụ sở, có sự chồng chéo về thành viên góp vốn hoàn toàn không biết gì hoặc thậm chí được mượn giấy tờ tùy thân để thành lập doanh nghiệp thực hiện các khoản vay, giao dịch lên đến hàng trăm hàng ngàn tỷ đồng, chính việc này gây khó khăn cho cơ quan chức năng khó phát hiện và ngăn chặn kịp thời những sai phạm cũng như khó khăn trong công tác điều tra xử lý về sau. Việc thành lập doanh nghiệp quá dễ dàng đã trở thành một phương thức, thủ đoạn để các bị cáo trong vụ án này thực hiện hành vi phạm tội. Theo đó HĐXX kiến nghị chính phủ, Bộ kế hoạch đầu tư, các cơ quan chức năng có liên quan tăng cường hơn nữa trong công tác quản lý nhà nước về việc đăng ký thành lập và quản lý doanh nghiệp, phải kiểm soát chặt chẽ đầu vào và công tác hậu kiểm để tránh trường hợp các đối tượng xấu lợi dụng đăng ký thành lập công ty để phục vụ các mục đích trái pháp luật; nhưng vẫn khuyến khích, tạo động lực để phát triển kinh tế như chủ trương của Chính phủ đề ra.
- Kiến nghị liên quan công ty Kiểm toán: Hội đồng xét xử xét thấy thông qua một số vụ án liên quan đến các ngân hàng trong thời gian qua (như các vụ án liên quan ngân hàng VNCB, các vụ án liên quan ngân hàng DAB, Vụ án liên quan Ngân hàng S đang được xét xử) thấy xuất hiện tình trạng hằng năm các ngân hàng đều được kiểm toán đều không cho thấy điểm bất thường nào về tình hình tài chính nhưng sau khi các sai phạm bị phát hiện thì kết quả kiểm toán sau đó cho thấy các ngân hàng đều lỗ lũy kế và âm vốn chủ sở hữu lên đến hàng ngàn tỷ đồng, như vụ án này sau khi hợp nhất, SC1 đã thuê các công ty kiểm toán lớn kiểm tra báo cáo tài chính hàng năm và kết quả thẩm định thường niên từ năm 2012 đến năm 2021, tức là thời điểm trước khi vụ án bị khởi tố, đều không cho thấy điểm bất thường nào về tình hình tài chính của ngân hàng, theo các báo cáo kiểm toán mà SC1 công bố, trong đợt kiểm toán gần nhất trước vụ án vào tháng 6/2021, SC1 ghi nhận lợi nhuận lũy kế hơn 1.000 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu gần 22.000 tỷ đồng. Thế nhưng, khi các sai phạm bị phát hiện, SC1 bị Ngân hàng Nhà nước đưa vào diện kiểm soát đặc biệt từ tháng 10/2022, kết quả kiểm toán cho thấy thời điểm 30/9/2022, Ngân hàng S âm vốn chủ sở hữu 443.769 tỷ đồng, lỗ lũy kế là 464.547 tỷ đồng. Qua đó HĐXX nhận thấy đang có bất cập lớn trong công tác kiểm toán nên thông qua vụ án này HĐXX kiến nghị các cơ quan chức năng có biện pháp quản lý chặt chẽ hơn, tăng cường hơn nữa vai trò quản lý Nhà nước trong lĩnh vực trong công tác kiểm toán, đảm bảo chất lượng của công tác kiểm toán, đảm bảo công tác kiểm toán tại các ngân hàng là kiểm tra và đánh giá các thông tin tài chính mang tính chính xác, khách quan và minh bạch nhằm đảm bảo tạo nên một nền tảng tài chính quốc gia minh bạch và vững mạnh. Bên cạnh đó HĐXX cũng đề nghị Cục C03- Bộ công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trong quá trình điều tra vụ án giai đoạn 2 tiếp tục làm rõ vai trò, trách nhiệm của các công ty kiểm toán tại Ngân hàng S, các kiểm toán viên có liên quan nếu đủ căn cứ thì đề nghị xem xét xử lý theo đúng quy định.
- HĐXX xét theo hồ sơ vụ án thể hiện tại sổ tay ghi chép và lời khai của Bùi Văn D6, Trần Thị Hoàng U3 (Trợ lý Trương Mỹ L) và Trần Thị Thúy A10, từ 26/02/2019 đến ngày 12/9/2022, theo chỉ đạo của Trương Mỹ L, Dũng đã vận chuyển tiền từ Ngân hàng S về Tập đoàn VTP (193-203 Trần Hưng Đạo) hoặc về Hầm B1, Tòa nhà Sherwood (127 Pasteur) hoặc giao, đưa cho một số cá nhân theo chỉ đạo của Trương Mỹ L thông qua Trần Thị Hoàng U3 là khoảng 108.878 tỷ đồng và 14.757.677 USD (tiền rút ra không chỉ có nguồn từ khoản vay tín dụng của Ngân hàng S mà còn có nguồn từ phát hành trái phiếu) theo đó đế có căn cứ giải quyết vụ án cũng như thu hồi triệt để tài sản cho nhà nước, khắc phục hậu quả của vụ án HĐXX đề nghị Cục C03 Bộ công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trong quá trình điều tra vụ án giai đoạn 2 tiếp tục xác minh làm rõ việc sử dụng 108.878 tỷ đồng và 14.757.677 USD, đồng thời, làm rõ các sai phạm có liên quan (nếu có) để có căn cứ xem xét xử lý khi giải quyết vụ án trong giai đoạn 2.
- Trong vụ án này, HĐXX nhận thấy bị cáo Trương Mỹ L đã sử dụng tiền của SC1 để nhận chuyển nhượng, đầu tư nhiều dự án bất động sản, tuy nhiên có nhiều dự án chưa đầy đủ về mặt pháp lý, chưa được làm rõ, kê biên nên HĐXX chưa có đủ căn cứ để xem xét giải quyết trong vụ án này. theo đó để có căn cứ giải quyết vụ án cũng như thu hồi triệt để tài sản cho nhà nước, khắc phục hậu quả của vụ án HĐXX đề nghị Cục C03 Bộ công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trong quá trình điều tra vụ án giai đoạn 2 tiếp tục xác minh làm rõ các tài sản bất động sản, các dự án, phương án liên quan đến bị cáo Trương Mỹ L chưa được giải quyết, xử lý trong vụ án này mà bị cáo Trương Mỹ L (hoặc cá cá nhân, tổ chức cho Trương Mỹ L sử dụng) hợp tác, giao kết, giao dịch để xác định đúng bản chất các giao dịch trên nhằm xác định tài sản và hành vi sai phạm của các cá nhân, tổ chức có liên quan (nếu có) để xử lý theo quy định.
- Hoạt động cấp tín dụng tại SC1 có tình trạng, tài sản đảm bảo của các khoản vay là quyền tài sản, các dự án chưa đủ pháp lý theo quy định, theo đó SC1 không thực hiện đăng ký giao dịch đảm bảo. Hậu quả, các tài sản trên không đủ điều kiện xử lý khi khoản vay bị phân loại nợ xấu. Do đó, kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền có quy định chi tiết các điều kiện về tài sản đảm bảo tại tổ chức tín dụng để đảm bảo các khoản vay có khả năng thu hồi.
Vì các lẽ trên,
QUYẾT ĐỊNH
1. Căn cứ khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009; điểm a, b khoản 4 Điều 353; khoản 4 Điều 364; điểm a, m, g khoản 1 Điều 52; điểm b, v khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 40; Điều 55 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Trương Mỹ L 20 (hai mươi) năm về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”; tử hình về tội “Tham ô tài sản” và 20 (hai mươi) năm tù về tội “Đưa hối lộ”.
Tổng hợp hình phạt, buộc bị cáo chấp hành hình phạt chung cho cả 03 tội là tử hình. Bị cáo bị bắt tạm giam từ ngày 08/10/2022, tiếp tục tạm giam bị cáo để đảm bảo thi hành án.
2. Căn cứ khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009; điểm a, b khoản 4 Điều 353; điểm a, m, g khoản 1 Điều 52; khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; Điều 39; Điều 55 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Đinh Văn T 19 (mười chín) năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng” và chung thân về tội “Tham ô tài sản”.
Tổng hợp hình phạt, buộc bị cáo chấp hành hình phạt chung cho cả 02 tội là tù chung thân. Thời điểm bắt đầu chấp hành hình phạt tính từ ngày bắt bị cáo chấp hành án.
3. Căn cứ khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009; điểm a, b khoản 4 Điều 353; điểm a, m, g khoản 1 Điều 52; điểm b, s, t khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; Điều 39; Điều 55 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Võ Tấn Hoàng V1 19 (mười chín) năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng” và tù chung thân về tội “Tham ô tài sản”.
Tổng hợp hình phạt, buộc bị cáo chấp hành hình phạt chung cho cả 02 tội là tù chung thân. Thời điểm bắt đầu chấp hành hình phạt tính từ ngày 17/10/2022.
4. Căn cứ khoản 3, khoản 4 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009; điểm a, b khoản 4 Điều 353; điểm a, m, g khoản 1 Điều 52; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 1, khoản 2 Điều 54; Điều 38; Điều 55 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Tạ Chiêu T1 06 (sáu) năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng” và 14 (mười bốn) năm tù về tội “Tham ô tài sản”.
Tổng hợp hình phạt, buộc bị cáo chấp hành hình phạt chung cho cả 02 tội là 20 (hai mươi) năm tù. Thời hạn tù tính từ ngày 22/10/2023.
- Cấm bị cáo Tạ Chiêu T1 đảm nhiệm chức vụ có liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng trong thời gian 02 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt chính.
5. Căn cứ điểm a, b khoản 4 Điều 353; khoản 4 Điều 206; điểm a, m, g khoản 1 Điều 52; điểm s, v khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; Điều 55; Điều 39 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Bùi Anh D1 tù chung thân về tội “Tham ô tài sản” và 19 (mười chín) năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”.
Tổng hợp hình phạt, buộc bị cáo chấp hành hình phạt chung cho cả 02 tội là tù chung thân. Thời điểm bắt đầu chấp hành hình phạt tính từ ngày 18/10/2022.
6. Căn cứ điểm a, b khoản 4, khoản 5 Điều 353; điểm a, m, g khoản 1 Điều 52; điểm b, s, t khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 1 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Trương Khánh H1 18 (mười tám) năm tù về tội “Tham ô tài sản”. Thời hạn tù tính từ ngày 18/10/2022.
- Cấm bị cáo đảm nhiệm chức vụ có liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng trong thời gian 02 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt chính.
7. Căn cứ điểm a, b khoản 4, khoản 5 Điều 353; điểm a, m, g khoản 1 Điều 52; điểm b, s, t khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 1 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Trần Thị Mỹ D1 16 (mười sáu) năm tù về tội “Tham ô tài sản”. Thời hạn tù tính từ ngày 18/10/2022.
- Cấm bị cáo đảm nhiệm chức vụ có liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng trong thời gian 02 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt chính.
8. Căn cứ điểm a, b khoản 4 Điều 353; điểm a, m, g khoản 1 Điều 52; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Hồ Bửu P1 20 (hai mươi) năm tù về tội “Tham ô tài sản”. Thời hạn tù tính từ ngày 08/10/2022.
9. Căn cứ điểm a, b khoản 4 Điều 353; điểm a, m, g khoản 1 Điều 52; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 1 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Nguyễn Phương A1 17 (mười bảy) năm tù về tội “Tham ô tài sản”. Thời hạn tù tính từ ngày 10/10/2022.
10. Căn cứ điểm a, b khoản 4 Điều 353; điểm a, m, g khoản 1 Điều 52; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 1 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Đặng Phương Hoài T2 15 (mười lăm) năm tù về tội “Tham ô tài sản”. Thời hạn tù tính từ ngày 11/11/2023.
11. Căn cứ điểm a, b khoản 4 Điều 353; điểm a, g khoản 1 Điều 52; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 1 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Trương Huệ V 17 (mười bảy) năm tù về tội “Tham ô tài sản”. Thời hạn tù tính từ ngày 08/10/2022.
12. Căn cứ điểm a, b khoản 4 Điều 353; điểm a, g khoản 1 Điều 52; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Dương Tấn T3 11 (mười một) năm tù về tội “Tham ô tài sản”. Thời hạn tù tính từ ngày 23/12/2022.
13. Căn cứ khoản 3, khoản 4 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009; điểm g khoản 1 Điều 52; khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Nguyễn Thị Thu S1 17 (mười bảy) năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”. Thời hạn tù tính từ ngày bắt bị cáo chấp hành án.
- Cấm bị cáo đảm nhiệm chức vụ có liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng trong thời gian 02 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt chính.
14. Căn cứ khoản 3, khoản 4 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm s, v, i khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 65 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Uông Văn Ngọc A2 03 năm tù nhưng cho hưởng án treo về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”. Thời gian thử thách là 05 năm tính từ ngày tuyên án.
- Cấm bị cáo đảm nhiệm chức vụ có liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng trong thời gian 02 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt chính.
Giao bị cáo Uông Văn Ngọc A2 cho chính quyền địa phương nơi bị cáo cư trú là Ủy ban nhân dân Phường V, Quận X, Thành phố Hồ Chí Minh giám sát và giáo dục trong thời gian thử thách án treo.
- Căn cứ khoản 4 Điều 328 Bộ luật Tố tụng hình sự + Xét bị cáo Uông Văn Ngọc A2 bị xử phạt tù nhưng được hưởng án treo nên trả tự do ngay tại phiên tòa cho Uông Văn Ngọc A2 nếu bị cáo không bị tạm giam về một tội phạm khác.
15. Căn cứ khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm s, i, o khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 65 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Võ Thành H 03 năm tù nhưng cho hưởng án treo về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”. Thời gian thử thách là 05 năm tính từ ngày tuyên án.
Giao bị cáo Võ Thành H cho chính quyền địa phương nơi bị cáo cư trú là Ủy ban nhân dân phường A, thành phố TĐ, Thành phố Hồ Chí Minh giám sát và giáo dục trong thời gian thử thách án treo.
16. Căn cứ khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009; điểm g khoản 1 Điều 52; khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Trầm Thích T4 16 (mười sáu) năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”. Thời hạn tù tính từ ngày bắt bị cáo chấp hành án.
17. Căn cứ khoản 3, khoản 4 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Trần Thuận H3 04 (bốn) năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”. Thời hạn tù tính từ ngày 22/10/2023.
- Cấm bị cáo đảm nhiệm chức vụ có liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng trong thời gian 02 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt chính.
18. Căn cứ khoản 3, khoản 4 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 1 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Lê Khánh H4 05 (năm) năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”. Thời hạn tù tính từ ngày 27/10/2023.
- Cấm bị cáo đảm nhiệm chức vụ có liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng trong thời gian 02 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt chính.
19. Căn cứ khoản 3, khoản 4 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 1 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Phạm Văn P2 08 (tám) năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”. Thời hạn tù tính từ ngày 22/10/2023.
- Cấm bị cáo đảm nhiệm chức vụ có liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng trong thời gian 02 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt chính.
20. Căn cứ khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Võ Văn T6 02 (hai) năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”. Thời hạn tù tính từ ngày 22/10/2023.
21. Căn cứ khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm b, s, i khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 65 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Phạm Mạnh C2 03 (ba) năm tù nhưng cho hưởng án treo về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”. Thời gian thử thách là 05 năm tính từ ngày tuyên án.
Giao bị cáo Phạm Mạnh C2 cho chính quyền địa phương nơi bị cáo cư trú là Ủy ban nhân dân phường T2, thành phố TĐ, Thành phố Hồ Chí Minh giám sát và giáo dục trong thời gian thử thách án treo.
22. Căn cứ khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 1 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Võ Triệu L2 05 (năm) năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”. Thời hạn tù tính từ ngày 22/10/2023.
23. Căn cứ khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009; điểm g khoản 1 Điều 52; khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Nguyễn Lâm Anh V2 13 (mười ba) năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”. Thời hạn tù tính từ ngày bắt bị cáo chấp hành án.
24. Căn cứ khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009; điểm b, s, v khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 1 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Chu Nap Kee E (Chu Lập C) 09 (chín) năm tù về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”. Thời hạn tù tính từ ngày 01/11/2022.
25. Căn cứ khoản 3, khoản 4 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm b, i, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 65 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Nguyễn Anh P3 3 (ba) năm tù nhưng cho hưởng án treo về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”. Thời gian thử thách là 05 năm tính từ ngày tuyên án.
- Cấm bị cáo đảm nhiệm chức vụ có liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng trong thời gian 02 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt chính.
Giao bị cáo Nguyễn Anh P3 cho chính quyền địa phương nơi bị cáo cư trú là Ủy ban nhân dân Phường M, Quận G, Thành phố Hồ Chí Minh giám sát và giáo dục trong thời gian thử thách án treo.
- Căn cứ khoản 4 Điều 328 Bộ luật Tố tụng hình sự + Xét bị cáo Nguyễn Anh P3 bị xử phạt tù nhưng được hưởng án treo nên trả tự do ngay tại phiên tòa cho Nguyễn Anh P3 nếu bị cáo không bị tạm giam về một tội phạm khác.
26. Căn cứ khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm b, i, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 65 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Nguyễn Huỳnh L C3 03 (ba) năm tù nhưng cho hưởng án treo về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”. Thời gian thử thách là 05 năm tính từ ngày tuyên án.
Giao bị cáo Nguyễn Huỳnh L C3 cho chính quyền địa phương nơi bị cáo cư trú là Ủy ban nhân dân Phường H, Quận F, Thành phố Hồ Chí Minh giám sát và giáo dục trong thời gian thử thách án treo.
- Căn cứ khoản 4 Điều 328 Bộ luật Tố tụng hình sự + Xét bị cáo Nguyễn Huỳnh L C3 bị xử phạt tù nhưng được hưởng án treo nên trả tự do ngay tại phiên tòa cho Nguyễn Huỳnh L C3 nếu bị cáo không bị tạm giam về một tội phạm khác.
27. Căn cứ khoản 3 Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm s, i khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 65 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Nguyễn Thị Phương L1 03 (ba) năm tù nhưng cho hưởng án treo về tội “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng”. Thời gian thử thách là 05 năm tính từ ngày tuyên án.
Giao bị cáo Nguyễn Thị Phương L1 cho chính quyền địa phương nơi bị cáo cư trú là Ủy ban nhân dân Phường M, Quận F, Thành phố Hồ Chí Minh giám sát và giáo dục trong thời gian thử thách án treo.
28. Căn cứ khoản 4, khoản 5 Điều 206; điểm g khoản 1 Điều 52; khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Chiêm Minh D1 17 (mười bảy) năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Thời hạn tù tính từ ngày bắt bị cáo chấp hành án.
- Cấm bị cáo đảm nhiệm chức vụ có liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng trong thời gian 02 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt chính.
29. Căn cứ khoản 4, khoản 5 Điều 206; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm b, s, x khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Nguyễn Văn Thanh H2 13 (mười ba) năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Thời hạn tù tính từ ngày 22/10/2023.
- Cấm bị cáo đảm nhiệm chức vụ có liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng trong thời gian 02 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt chính.
30. Căn cứ khoản 4, khoản 5 Điều 206; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm b, i, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 65 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Hoàng Minh H5 03 (ba) năm tù nhưng cho hưởng án treo về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Thời gian thử thách là 05 năm tính từ ngày tuyên án.
- Cấm bị cáo đảm nhiệm chức vụ có liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng trong thời gian 02 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt chính.
Giao bị cáo Hoàng Minh H5 cho chính quyền địa phương nơi bị cáo cư trú là Ủy ban nhân dân xã BH, huyện B, Thành phố Hồ Chí Minh giám sát và giáo dục trong thời gian thử thách án treo.
- Căn cứ khoản 4 Điều 328 Bộ luật Tố tụng hình sự + Xét bị cáo Hoàng Minh H5 bị xử phạt tù nhưng được hưởng án treo nên trả tự do ngay tại phiên tòa cho Hoàng Minh H5 nếu bị cáo không bị tạm giam về một tội phạm khác.
31. Căn cứ khoản 4, khoản 5 Điều 206; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 1 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Bùi N 09 (chín) năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Thời hạn tù tính từ ngày 18/10/2022.
- Cấm bị cáo đảm nhiệm chức vụ có liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng trong thời gian 02 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt chính.
32. Căn cứ khoản 4, khoản 5 Điều 206; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm b, s, v khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 1 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Diệp Bảo C1 10 (mười) năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Thời hạn tù tính từ ngày 22/10/2023.
- Cấm bị cáo đảm nhiệm chức vụ có liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng trong thời gian 02 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt chính.
33. Căn cứ khoản 4, khoản 5 Điều 206; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 1 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Nguyễn Cửu T5 11 (mười một) năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Thời hạn tù tính từ ngày 22/10/2023.
- Cấm bị cáo đảm nhiệm chức vụ có liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng trong thời gian 02 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt chính.
34. Căn cứ khoản 4 Điều 206; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Đỗ Phú H6 14 (mười bốn) năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Thời hạn tù tính từ ngày 18/10/2022.
35. Căn cứ khoản 4 Điều 206; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Khổng Minh T7 06 (sáu) năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Thời hạn tù tính từ ngày 22/10/2023.
36. Căn cứ khoản 4 Điều 206; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Trần Hoàng G1 03 (ba) năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Thời hạn tù tính từ ngày 18/10/2022.
37. Căn cứ khoản 4 Điều 206; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 1 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Từ Văn T8 08 (tám) năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Thời hạn tù tính từ ngày 18/10/2022.
38. Căn cứ khoản 4 Điều 206; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 1 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Mai H60 C3 10 (mười) năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Thời hạn tù tính từ ngày 22/10/2023.
39. Căn cứ khoản 4 Điều 206; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Mai Văn Sáu N1 12 (mười hai) năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Thời hạn tù tính từ ngày 22/10/2023.
40. Căn cứ khoản 4 Điều 206; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Lương Thị Hồng Q1 03 (ba) năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Thời hạn tù tính từ ngày bắt bị cáo chấp hành án.
41. Căn cứ khoản 4 Điều 206; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 1 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Lê Anh P4 07 (bảy) năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Thời hạn tù tính từ ngày 22/10/2023.
42. Căn cứ khoản 4 Điều 206; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 1 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Phan Tấn K1 07 (bảy) năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Thời hạn tù tính từ ngày 22/10/2023.
43. Căn cứ khoản 4 Điều 206; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm b, s, v khoản 1, khoản 2 Điều 51; Đipu 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 65 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Lưu Chấn N2 03 (ba) năm tù nhưng cho hưởng án treo về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Thời gian thử thách là 05 năm tính từ ngày tuyên án.
Giao bị cáo Lưu Chấn N2 cho chính quyền địa phương nơi bị cáo cư trú là Ủy ban nhân dân Phường V, quận G, Thành phố Hồ Chí Minh giám sát và giáo dục trong thời gian thử thách án treo.
- Căn cứ khoản 4 Điều 328 Bộ luật Tố tụng hình sự + Xét bị cáo Lưu Chấn N2 bị xử phạt tù nhưng được hưởng án treo nên trả tự do ngay tại phiên tòa cho Lưu Chấn N2 nếu bị cáo không bị tạm giam về một tội phạm khác.
44. Căn cứ khoản 4 Điều 206; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Hồ Bảo N 06 (sáu) năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Thời hạn tù tính từ ngày 22/10/2023.
45. Căn cứ khoản 4 Điều 206; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Nguyễn Anh T9 06 (sáu) năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Thời hạn tù tính từ ngày 22/10/2023.
46. Căn cứ khoản 4 Điều 206; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Nguyễn Ngọc T10 04 (bốn) năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Thời hạn tù tính từ ngày 22/10/2023.
47. Căn cứ khoản 4 Điều 206; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Phạm Thế Q2 02 (hai) năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Thời hạn tù tính từ ngày 22/10/2023.
48. Căn cứ khoản 4 Điều 206; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Huỳnh Thiên V3 04 (bốn) năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Thời hạn tù tính từ ngày 22/10/2023.
49. Căn cứ khoản 4 Điều 206; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 1 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Bùi Đức K2 11 (mười một) năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Thời hạn tù tính từ ngày 01/11/2022.
50. Căn cứ khoản 4 Điều 206; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Nguyễn Thị Khánh V4 04 (bốn) năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Thời hạn tù tính từ ngày 22/10/2023.
51. Căn cứ khoản 4 Điều 206; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm n, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Trần Thị Kim C4 04 (bốn) năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Thời hạn tù tính từ ngày bắt bị cáo chấp hành án.
52. Căn cứ khoản 4 Điều 206; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Nguyễn Phi L3 06 (sáu) năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Thời hạn tù tính từ ngày 22/10/2023.
53. Căn cứ khoản 4 Điều 206; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Đặng Quang N3 03 (ba) năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Thời hạn tù tính từ ngày 22/10/2023.
54. Căn cứ khoản 4 Điều 206; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Cao Việt D 02 (hai) năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Thời hạn tù tính từ ngày 23/12/2022.
55. Căn cứ khoản 4 Điều 206; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Nguyễn Thanh T11 05 (năm) năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Thời hạn tù tính từ ngày 03/11/2023.
56. Căn cứ khoản 4 Điều 206; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Đào Chí K3 03 (ba) năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Thời hạn tù tính từ ngày 03/11/2023.
57. Căn cứ khoản 4 Điều 206; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Lê Văn C5 05 (năm) năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Thời hạn tù tính từ ngày 03/11/2023.
58. Căn cứ khoản 4 Điều 206; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 65 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Bùi Ngọc S2 03 (ba) năm tù nhưng cho hưởng án treo về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Thời gian thử thách là 05 năm tính từ ngày tuyên án.
Giao bị cáo Bùi Ngọc S2 cho chính quyền địa phương nơi bị cáo cư trú là Ủy ban nhân dân phường Phước Long B, thành phố TĐ, Thành phố Hồ Chí Minh giám sát và giáo dục trong thời gian thử thách án treo.
59. Căn cứ khoản 4 Điều 206; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Lê Huy K4 05 (năm) năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Thời hạn tù tính từ ngày 22/10/2023.
60. Căn cứ khoản 4 Điều 206; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Hồ Bình M1 06 (sáu) năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Thời hạn tù tính từ ngày 22/10/2023.
61. Căn cứ khoản 4 Điều 206; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm i, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 65 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Trần Thị Kim N5 03 (ba) năm tù nhưng cho hưởng án treo về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Thời gian thử thách là 05 năm tính từ ngày tuyên án.
Giao bị cáo Trần Thị Kim N5 cho chính quyền địa phương nơi bị cáo cư trú là Ủy ban nhân dân phường T, thành phố TĐ, Thành phố Hồ Chí Minh giám sát và giáo dục trong thời gian thử thách án treo.
- Căn cứ khoản 4 Điều 328 Bộ luật Tố tụng hình sự + Xét bị cáo Trần Thị Kim N5 bị xử phạt tù nhưng được hưởng án treo nên trả tự do ngay tại phiên tòa cho Trần Thị Kim N5 nếu bị cáo không bị tạm giam về một tội phạm khác.
62. Căn cứ khoản 4 Điều 206; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Trần Tuấn H7 02 (hai) năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Thời hạn tù tính từ ngày 27/10/2023.
63. Căn cứ khoản 4 Điều 206; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Trần Văn N4 03 (ba) năm tù về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Thời hạn tù tính từ ngày 27/10/2023.
64. Căn cứ khoản 4 Điều 206; điểm b, i, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 65 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Đỗ Xuân N6 03 (ba) năm tù nhưng cho hưởng án treo về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Thời gian thử thách là 05 năm tính từ ngày tuyên án.
Giao bị cáo Đỗ Xuân N6 cho chính quyền địa phương nơi bị cáo cư trú là Ủy ban nhân dân phường G, quận L, Thành phố Hà Nội giám sát và giáo dục trong thời gian thử thách án treo.
- Căn cứ khoản 4 Điều 328 Bộ luật Tố tụng hình sự + Xét bị cáo Đỗ Xuân N6 bị xử phạt tù nhưng được hưởng án treo nên trả tự do ngay tại phiên tòa cho Đỗ Xuân N6 nếu bị cáo không bị tạm giam về một tội phạm khác.
65. Căn cứ khoản 4 Điều 206; điểm g khoản 1 Điều 52; điểm b, n, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Đipu 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 65 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Lê Kiều T13 03 (ba) năm tù nhưng cho hưởng án treo về tội “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng”. Thời gian thử thách là 05 năm tính từ ngày tuyên án.
Giao bị cáo Lê Kiều T13 cho chính quyền địa phương nơi bị cáo cư trú là Ủy ban nhân dân Phường C, Quận X, Thành phố Hồ Chí Minh giám sát và giáo dục trong thời gian thử thách án treo.
66. Căn cứ khoản 4, khoản 5 Điều 354; điểm m khoản 1 Điều 52; điểm s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 39 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Đỗ Thị N7 tù chung thân về tội “Nhận hối lộ”. Thời điểm bắt đầu chấp hành hình phạt tính từ ngày 21/3/2023.
- Buộc bị cáo N7 nộp phạt bổ sung số tiền 100.000.000 đồng để nộp Ngân sách Nhà nước 67. Căn cứ khoản 3 Điều 356; điểm m khoản 1 Điều 52; điểm s, v, x khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Nguyễn Văn H8 11 (mười một) năm tù về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”. Thời hạn tù tính từ ngày 19/9/2023.
68. Căn cứ khoản 3, khoản 4 Điều 356; điểm s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Nguyễn Thị P6 04 (bốn) năm tù về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”. Thời hạn tù tính từ ngày 21/3/2023.
- Cấm bị cáo đảm nhiệm chức vụ có liên quan đến hoạt động tài chính, kế toán, ngân hàng trong thời gian 02 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt chính.
69. Căn cứ khoản 3, khoản 4 Điều 356; điểm s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Bùi Tuấn K6 03 (ba) năm tù về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”. Thời hạn tù tính từ ngày 11/4/2023.
- Cấm bị cáo đảm nhiệm chức vụ có liên quan đến hoạt động tài chính, kế toán, ngân hàng trong thời gian 02 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt chính.
70. Căn cứ khoản 3, khoản 4 Điều 356; điểm s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 65 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Vương Đỗ Anh T14 03 (ba) năm tù nhưng cho hưởng án treo về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”. Thời gian thử thách là 05 năm tính từ ngày tuyên án.
- Cấm bị cáo đảm nhiệm chức vụ có liên quan đến hoạt động tài chính, kế toán, ngân hàng trong thời gian 02 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt chính.
Giao bị cáo Vương Đỗ Anh T14 cho chính quyền địa phương nơi bị cáo cư trú là Ủy ban nhân dân phường D, quận C, Thành phố Hà Nội giám sát và giáo dục trong thời gian thử thách án treo.
71. Căn cứ khoản 3 Điều 356; điểm s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Trần Văn T15 03 (ba) năm tù về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”. Thời hạn tù tính từ ngày 21/3/2023.
72. Căn cứ khoản 3, khoản 4 Điều 356; điểm s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Lê Thanh H9 03 (ba) năm tù về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”. Thời hạn tù tính từ ngày bắt bị cáo chấp hành án.
- Cấm bị cáo đảm nhiệm chức vụ có liên quan đến hoạt động tài chính, kế toán, ngân hàng trong thời gian 02 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt chính.
73. Căn cứ khoản 3, khoản 4 Điều 356; điểm s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Nguyễn Văn T16 03 (ba) năm tù về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”. Thời hạn tù tính từ ngày 11/4/2023.
- Cấm bị cáo đảm nhiệm chức vụ có liên quan đến hoạt động tài chính, kế toán, ngân hàng trong thời gian 02 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt chính.
74. Căn cứ khoản 3, khoản 4 Điều 356; điểm s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Nguyễn Tuấn A1 03 (ba) năm tù về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”. Thời hạn tù tính từ ngày 11/4/2023.
- Cấm bị cáo đảm nhiệm chức vụ có liên quan đến hoạt động tài chính, kế toán, ngân hàng trong thời gian 02 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt chính.
75. Căn cứ khoản 3, khoản 4 Điều 356; điểm b, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 65 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Vũ Khánh L5 03 (ba) năm tù nhưng cho hưởng án treo về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”. Thời gian thử thách là 05 năm tính từ ngày tuyên án.
- Cấm bị cáo đảm nhiệm chức vụ có liên quan đến hoạt động tài chính, kế toán, ngân hàng trong thời gian 02 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt chính.
Giao bị cáo Vũ Khánh L5 cho chính quyền địa phương nơi bị cáo cư trú là Ủy ban nhân dân phường V, quận H, Thành phố Hà Nội giám sát và giáo dục trong thời gian thử thách án treo.
- Căn cứ khoản 4 Điều 328 Bộ luật Tố tụng hình sự + Xét bị cáo Vũ Khánh L5 bị xử phạt tù nhưng được hưởng án treo nên trả tự do ngay tại phiên tòa cho Vũ Khánh L5 nếu bị cáo không bị tạm giam về một tội phạm khác.
76. Căn cứ khoản 3, khoản 4 Điều 356; điểm s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Trương Việt H10 03 (ba) năm tù về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”. Thời hạn tù tính từ ngày 11/4/2023.
- Cấm bị cáo đảm nhiệm chức vụ có liên quan đến hoạt động tài chính, kế toán, ngân hàng trong thời gian 02 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt chính.
77. Căn cứ khoản 3, khoản 4 Điều 356; điểm s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Nguyễn Duy P7 02 (hai) năm tù về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”. Thời hạn tù tính từ ngày 11/4/2023.
- Cấm bị cáo đảm nhiệm chức vụ có liên quan đến hoạt động tài chính, kế toán, ngân hàng trong thời gian 02 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt chính.
78. Căn cứ khoản 3 Điều 356; điểm s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Nguyễn Văn D2 11 (mười một) năm tù về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”. Thời hạn tù tính từ ngày 25/9/2023.
79. Căn cứ khoản 3 Điều 356; điểm s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Nguyễn Thị Phi L6 04 (bốn) năm tù về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”. Thời hạn tù tính từ ngày bắt bị cáo chấp hành án.
80. Căn cứ khoản 3, khoản 4 Điều 356; điểm s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 1 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Võ Văn T17 07 (bảy) năm tù về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”. Thời hạn tù tính từ ngày 29/8/2023.
81. Căn cứ khoản 3, khoản 4 Điều 356; điểm s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 1 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Phan Tấn T18 07 (bảy) năm tù về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”. Thời hạn tù tính từ ngày 29/8/2023.
- Cấm bị cáo đảm nhiệm chức vụ có liên quan đến hoạt động tài chính, kế toán, ngân hàng trong thời gian 02 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt chính.
82. Căn cứ khoản 3, khoản 4 Điều 356; điểm s khoản 1, khoản 2 Điều 51; Điều 17; Điều 58; khoản 2 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Nguyễn T19 03 (ba) năm tù về tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”. Thời hạn tù tính từ ngày 29/8/2023;
- Cấm bị cáo đảm nhiệm chức vụ có liên quan đến hoạt động tài chính, kế toán, ngân hàng trong thời gian 02 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt chính.
83. Căn cứ điểm c khoản 3 Điều 360; điểm i, s khoản 1, khoản 2 Điều 51; khoản 1 Điều 54; Điều 65 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Phạm Thu P5 03 (ba) năm tù nhưng cho hưởng án treo về tội “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng”. Thời gian thử thách là 05 năm tính từ ngày tuyên án.
Giao bị cáo Phạm Thu P5 cho chính quyền địa phương nơi bị cáo cư trú là Ủy ban nhân dân xã Phong Phú, huyện B, Thành phố Hồ Chí Minh giám sát và giáo dục trong thời gian thử thách án treo.
84. Căn cứ điểm c khoản 3 Điều 360; điểm b, i, s, v khoản 1, khoản 2 Điều 51; khoản 1 Điều 54; Điều 65 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Lưu Quốc T12 03 (ba) năm tù nhưng cho hưởng án treo về tội “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng”. Thời gian thử thách là 05 năm tính từ ngày tuyên án.
Giao bị cáo Lưu Quốc T12 cho chính quyền địa phương nơi bị cáo cư trú là Ủy ban nhân dân Phường V, Quận X, Thành phố Hồ Chí Minh giám sát và giáo dục trong thời gian thử thách án treo.
85. Căn cứ điểm c khoản 3 Điều 360; điểm i, s, v khoản 1, khoản 2 Điều 51; khoản 1 Điều 54; Điều 65 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Nguyễn Văn D3 03 (ba) năm tù nhưng cho hưởng án treo về tội “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng”. Thời gian thử thách là 05 năm tính từ ngày tuyên án.
Giao bị cáo Nguyễn Văn D3 cho chính quyền địa phương nơi bị cáo cư trú là Ủy ban nhân dân phường Nhân Chính, quận T, Thành phố Hà Nội giám sát và giáo dục trong thời gian thử thách án treo.
- Căn cứ khoản 4 Điều 328 Bộ luật Tố tụng hình sự + Xét bị cáo Nguyễn Văn D3 bị xử phạt tù nhưng được hưởng án treo nên trả tự do ngay tại phiên tòa cho Nguyễn Văn D3 nếu bị cáo không bị tạm giam về một tội phạm khác.
86. Căn cứ khoản 4 Điều 175; điểm b, s, v khoản 1, khoản 2 Điều 51; khoản 1 Điều 54; Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Xử phạt bị cáo Nguyễn Cao T20 08 (tám) năm tù về tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”. Thời hạn tù tính từ ngày 15/01/2023.
Trong thời gian thử thách, nếu các bị cáo được cho hưởng án treo cố ý vi phạm nghĩa vụ 02 lần trở lên thì Tòa án có thể quyết định buộc các bị cáo phải chấp hành hình phạt tù của bản án đã cho hưởng án treo.
Trong trường hợp các bị cáo được cho hưởng án treo thay đổi nơi cư trú thì thực hiện theo quy định tại Điều 92 Luật Thi hành án hình sự.
Căn cứ Điều 47, Điều 48 của Bộ Luật Hình Sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017; Điều 106 của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.
+ Buộc bị cáo Trương Mỹ L phải bồi hoàn cho Ngân hàng thương mại cổ phần S dư nợ của 1.243 khoản vay còn lại tính đến ngày 17/10/2022 tương đương số tiền là 673.849.352.548.898 đồng.
+ Buộc bị cáo Dương Tấn T3 phải bồi hoàn tiếp cho Ngân hàng thương mại cổ phần S số tiền là 692.763.268.256 đồng.
+ Buộc bị cáo Nguyễn Thanh T11 và công ty cổ phần D phải liên đới bồi hoàn lại số tiền 443.600.000.000 đồng cho Ngân hàng thương mại cổ phần S.
+ Chuyển số tiền 300.000.000.000 đồng mà ông Nguyễn Văn H56 đã nộp khắc phục cho bị cáo Trương Mỹ L cho Ngân hàng thương mại cổ phần S. (đã khấu trừ vào nghĩa vụ của bị cáo Trương Mỹ L trong vụ án) (số tiền đang tạm giữ tại cục Thi hành án dân sự thành phố Hồ Chí Minh theo biên lai thu số 0031607) + Buộc bị cáo Nguyễn Cao T20 nộp lại số tiền 1.000.000.000.000 đồng, số tiền này sẽ được khấu trừ vào nghĩa vụ của bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án.
+ Buộc bị cáo Dương Tấn T3 phải nộp lại số tiền 2.204.565.000.000 đồng, số tiền này sẽ được khấu trừ vào nghĩa vụ của bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án.
+ Buộc ông Trần Nhật T100 phải nộp lại 20.000.000.000 đồng và bà Nguyễn Thị Thúy H57 phải nộp lại 36.000.000.000 đồng để đảm bảo cho nghĩa vụ của bị cáo Dương Tấn T3 trong vụ án.
+ Tịch thu 4.800.000 USD của bị cáo Đỗ Thị N7 để sung vào ngân sách nhà nước. (Toàn bộ 4.800.000 USD đã được chuyển và tạm giữ tại cục thi hành án dân sự Thành phố Hồ Chí Minh theo công văn số 1713/CV-CSKT-P2 của cơ quan cảnh sát điều tra Bộ công an kèm ủy nhiệm chi của kho bạc nhà nước quận C) + Buộc bị cáo Đỗ Thị N7 nộp lại số tiền Việt Nam đồng tương đương 400.000 USD để tịch thu sung vào ngân sách nhà nước (Tỷ giá giữa USD và Việt Nam đồng được tính theo tỷ giá của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam tại thời điểm thi hành án).
+ Buộc các bị cáo khác phải nộp lại tiền đã nhận từ Ngân hàng thương mại cổ phần S, bị cáo Trương Mỹ L, số tiền này được chuyển cho Ngân hàng thương mại cổ phần S để khắc phục hậu quả của vụ án, số tiền này sẽ khấu trừ vào nghĩa vụ của bị cáo Trương Mỹ L trong vụ án.
(Danh sách các bị cáo bị buộc nộp lại tiền theo phụ lục 07 kèm bản án).
+ Giao cho Ngân hàng thương mại cổ phần S tiếp tục quản lý, xử lý theo đúng quy định pháp luật đối với 1121 mã tài sản đang được thế chấp cho Ngân hàng thương mại cổ phần S để đảm bảo cho 1.243 khoản vay, hợp đồng tín dụng còn nghĩa vụ nợ trong vụ án như đã xác định, theo các hợp đồng thế chấp đã ký (nghĩa vụ hoàn trả đối với 1.243 khoản vay, hợp đồng tín dụng đã. được HĐXX xác định là thuộc trách nhiệm của bị cáo Trương Mỹ L với tổng dư nợ còn lại tính đến ngày 17/10/2022 là 673.849.352.548.898 đồng).
Đề nghị Ngân hàng thương mại cổ phần S trong trường hợp nếu xử lý tài sản theo hợp đồng thế chấp để thu hồi nợ thì sau khi xử lý xong các khoản nợ được đảm bảo bằng các tài sản tương ứng thì phần giá trị tài sản còn lại (nếu có) cần phối hợp với C03 để xác định tài sản nào thuộc sở hữu của bị cáo Trương Mỹ L thì dùng toàn bộ phần còn lại đó để đảm bảo nghĩa vụ bồi hoàn của bị cáo Trương Mỹ L trong vụ án.
(danh sách 1121 mã tài sản theo phụ lục 08 kèm bản án) + Tiếp tục kê biên, xử lý đối với tài sản là 658 bất động sản (được xác định là của Trương Mỹ L) do các Công ty thuộc Tập đoàn VTP đứng tên sở hữu hoặc giao cho các cá nhân đứng tên hộ để thi hành cho nghĩa vụ của bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án (danh sách 658 bất động sản theo phụ lục 09 kèm bản án) + Buộc công ty cổ phần QCGL hoàn trả lại toàn bộ số tiền đã nhận từ bị cáo Trương Mỹ L là 2.882.800.000.000 đồng để thi hành nghĩa vụ cho bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án. Tiếp tục kê biên đối với các tài sản là bất động sản liên quan đến Công ty cổ phần QCGL để đảm bảo nghĩa vụ của công ty cổ phần QCGL (các tài sản là các bất động sản để đảm bảo nghĩa vụ của công ty cổ phần QCGL bị kê biên theo các lệnh kê biên 272/LKB-CSKT-P2, 273/LKB-CSKT-P2 ngày 19/10/2023, danh sách theo phụ lục 10 kèm bản án).
+ Buộc Công ty Cổ phần địa ốc Hồng Phát phải nộp lại số tiền 2.355.104.862.000 đồng để đảm bảo thi hành nghĩa vụ cho bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án.
+ Buộc Ngân hàng thương mại cổ phần S phải hoàn trả 13 Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất tại xã Đức Lập Thượng, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An của cổ phần địa ốc Hồng Phát cho công ty cổ phần địa ốc Hồng Phát để công ty thực hiện thi hành phán quyết của trọng tài liên quan Công ty China Polycy Limited theo quyết định THA số 01/QĐ-CTHA ngày 01/10/2014 của Cục THADS tỉnh Long An.
(13 Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất của công ty cổ phần địa ốc Hồng Phát hiện do Ngân hàng thương mại cổ phần S giữ theo hợp đồng thế chấp số 0217/HDTC-SC1-CNSG. 19 ngày 30/10/2019 của ngân hàng TMCP S) + Tiếp tục kê biên đối với 76 quyền sử dụng đất tại huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, giao cho C03-Bộ công an để tiếp tục điều tra làm rõ xử lý liên quan đến hành vi sai phạm của một số đối tượng đứng tên hộ tài sản cho bị cáo Trương Mỹ L (các quyền sử dụng đất nêu trên bị kê biên theo các lệnh kê biên số 254/LKB-CSKT-P2, 255/LKB-CSKT-P2, 256/LKB-CSKT-P2, 257/LKB-CSKT- P2, 258/LKB-CSKT-P2, 259/LKB- CSKT-P2, 260/LKB-CSKT-P2, 261/LKB- CSKT-P2, 262/LKB-CSKT-P2, 263/LKB-CSKT-P2, 264/LKB-CSKT-P2, 265/LKB-CSKT-P2, 266/LKB-CSKT-P2, 267/LKB-CSKT-P2, 268/LKB-CSKT-P2, 269/LKB-CSKT-P2 ngày 19/10/2023 của cơ quan cảnh sát điều tra Bộ công an- danh sách các quyền sử dụng đất theo phụ lục 11 kèm bản án) + Tiếp tục kê biên đối với tài sản là 16 quyền sử dụng đất tại xã P, huyện N, TP. Hồ Chí Minh (diện tích khoảng 1ha thuộc Dự án Khu dân cư Bắc Phước Kiển), giao cục C03-Bộ công an tiếp tục điều tra làm rõ để giải quyết trong giai đoạn 2 của vụ án.
(các quyền sử dụng đất nêu trên bị kê biên theo các lệnh kê biên số 243/LKB-CSKT-P2, 242/LKB-CSKT-P2, 241/LKB-CSKT-P2 ngày 19/10/2023 của cơ quan cảnh sát điều tra Bộ công an- danh sách các quyền sử dụng đất theo phụ lục 12 kèm bản án) + Buộc công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển hạ tầng Phú An, bà Phan Thị Phương T102 nộp lại số tiền 145.260.000.000 đồng và số tiền tương đương 1.000 lượng vàng SJC (theo giá vàng SJC của công ty TNHH MTV vàng bạc đá quý Sài Gòn công bố tại thời điểm thi hành án) để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ của bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án, tiếp tục kê biên 02 tài sản là nhà, đất và tài sản gắn liền với đất tại thửa đất số 1429, tờ bản đồ số 4 và thửa đất số 1236, tờ bản đồ số 4 tại xã Thạch Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An (theo các Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất số BĐ 373911 và số BĐ 373403 do sở tài nguyên và môi trường tỉnh Long An cấp) để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ của công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển hạ tầng Phú An, bà Phan Thị Phương T102.
(các quyền sử dụng đất nêu trên bị kê biên theo lệnh kê biên số 253/LKB-CSKT-P2 ngày 19/10/2023 của cơ quan cảnh sát điều tra Bộ công an) + Tiếp tục kê biên, xử lý đối với tài sản là nhà, đất và tài sản gắn liền với đất tại thửa đất số 2,3,4,11, tờ bản đồ số 39 tại địa chỉ 78 N, phường B, Quận A, TP Hồ Chí Minh (theo Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất số CL 460143 do sở tài nguyên và môi trường TP Hồ Chí Minh cấp ngày 07/3/2018) để thi hành án cho bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án. Đối với quan hệ tranh chấp liên quan đến việc chuyển nhượng nhà, quyền sử dụng đất này giữa Chu Duyệt P11 và các bên liên quan (ông Lê Quốc L, bà Đỗ Thị Bích T) là một quan hệ pháp luật khác, sẽ được giải quyết bằng 01 vụ án khác khi các bên có yêu cầu.
(tài sản bị kê biên theo lệnh kê biên số 170/LKB-CSKT-P10 ngày 04/07/2023 của cơ quan cảnh sát điều tra Bộ công an) + Buộc bà Mai Ngọc N33 nộp lại số tiền 19.300.000.000 đồng để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ cho bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án. Tiếp tục kê biên tài sản là nhà, đất và tài sản khác gắn liền với đất tại thửa đất số 409, tờ bản đồ số 09, địa chỉ tại 75B Trần Tế Xương, phường 7, quận PN, TP Hồ Chí Minh, theo giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở số BE861200 do UBND quận PN, Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 14/12/2011, để đảm bảo nghĩa vụ của thi hành án của bà Mai Ngọc N33.
(tài sản bị kê biên theo lệnh kê biên số 169/LKB-CSKT-P10 ngày 04/07/2023 của cơ quan cảnh sát điều tra Bộ công an) + Tiếp tục kê biên tài sản là nhà, đất và tài sản khác gắn liền với đất tại thửa đất số 01, tờ bản đồ số 22 (là biệt thự cổ) tại địa chỉ 110 - 112 Võ Văn Tần, Phường V, Quận C, TP Hồ Chí Minh theo giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở số hồ sơ gốc số 2272/2009/GCN do UBND Quận C, Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 16/10/2009, để đảm bảo nghĩa vụ bồi hoàn của bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án (lưu ý Ủy ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh chỉ cho trùng tu, không được thay đổi hiện trạng) (tài sản bị kê biên theo lệnh kê biên số 271/LKB-CSKT-P2 ngày 19/10/2023 của cơ quan cảnh sát điều tra Bộ công an) + Tiếp tục kê biên, xử lý đối với tài sản là nhà, đất và tài sản khác gắn liền với đất tại thửa đất số 75, tờ bản đồ số 44, địa chỉ tại số 19-21-23-25 N, phường B, Quận A, TP Hồ Chí Minh theo giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở số CC615738 do Sở tài nguyên và môi trường thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 01/12/2015 cho công ty cổ phần tập đoàn Horizon để thực hiện nghĩa vụ bồi hoàn của bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án. về quan hệ liên quan đến hợp đồng thuê giữa Ngân hàng thương mại cổ phần S và công ty cổ phần tập đoàn Horizon là một quan hệ pháp luật khác đề nghị Ngân hàng thương mại cổ phần S và công ty cổ phần tập đoàn Horizon giải quyết theo quy định. Trong trường hợp sau khi giải quyết xong quan hệ liên quan đến hợp đồng thuê giữa các bên thì phần tiền còn lại liên quan đến tiền đặt cọc (nếu có) sẽ được thu hồi để đảm bảo nghĩa vụ của bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án.
(tài sản bị kê biên theo lệnh kê biên số 219/LKB-CSKT-P10 ngày 11/08/2023 của cơ quan cảnh sát điều tra Bộ công an) + Buộc Công ty TNHH MTV Phát triển và kinh doanh nhà hoàn trả số tiền 400.000.000.000 đồng để thực hiện nghĩa vụ bồi hoàn cho bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án. Tiếp tục kê biên đối với tài sản là nhà, đất và tài sản gắn liền với đất tại thửa đất số 302,303,304,305, 306; tờ bản đồ số 17, địa chỉ tại phường T, Quận T, TP Hồ Chí Minh theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và tài sản gắn liền với đất số BA 489719 do sở tài nguyên và môi trường Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 28/1/2010 để đảm bảo nghĩa vụ của công ty TNHH Phát triển và kinh doanh nhà.
(theo lệnh kê biên số 270/LKB-CSKT-P2 ngày 19/10/2023 của cơ quan cảnh sát điều tra Bộ công an) + Tiếp tục kê biên đối với tài sản là thửa đất số 1 - 755, tờ bản đồ số 10 Sài Gòn Khánh Hội, tại địa chỉ: 145 - 147 Nguyễn Tất Thành, Phường C3, Quận G, TP. Hồ Chí Minh theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số T992168 do UBND Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 22/3/2002, để đảm bảo nghĩa vụ bồi hoàn cho bị cáo Trương Mỹ L trong trong toàn bộ vụ án (trong trường hợp UBND TP Hồ Chí Minh giao đất cho công ty cổ phần đường Khánh Hội) hoặc để đảm bảo việc Công ty cổ phần logistics vinalink hoàn trả lại số tiền 68.800.000.000 đồng (trong trường hợp UBND TP Hồ Chí Minh không giao đất cho công ty cổ phần đường Khánh Hội) (tài sản bị kê biên theo lệnh kê biên số 165/LKB-CSKT-P10 ngày 04/07/2023 của cơ quan cảnh sát điều tra Bộ công an) + Buộc công ty cổ phần T&H Hạ Long và Công ty TNHH AL Quảng Ninh nộp lại số tiền 6.095.475.000.000 đồng để đảm bảo nghĩa vụ bồi hoàn cho bị cáo Trương Mỹ L trong trong toàn bộ vụ án (các thỏa thuận khung hợp tác giữa ông Đào Anh T106, công ty cổ phần T&H Hạ Long và Công ty TNHH AL Quảng Ninh và các cá nhân, tổ chức của bị cáo Trương Mỹ L được hủy bỏ). Tiếp tục kê biên để đảm bảo nghĩa vụ của công ty cổ phần T&H Plạ Long và Công ty TNHH AL Quảng Ninh gồm:
• 18.000.450 cổ phần chiếm 70,59% vốn điều lệ của Công ty cổ phần T&H Hạ Long (tài sản bị kê biên theo lệnh kê biên số 274/LKB-CSKT-P2 ngày 21/10/2023 của cơ quan cảnh sát điều tra Bộ công an), • 03 bất động sản thuộc sở hữu của Công ty cổ phần T&H Hạ Long và 08 bất động sản thuộc sở hữu của Công ty TNHH AL Quảng Ninh đều tại phường Tuần Châu, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh để đảm bảo thi hành án đối với Công ty cổ phần T&H Hạ Long và Công ty AL. (tài sản bị kê biên theo các lệnh kê biên số 317/LKB-CSKT-P2, 318/LKB-CSKT-P2 ngày 08/11/2024 và lệnh kê biên số 324/LKB-CSKT-P2 ngày 16/11/2023 của cơ quan cảnh sát điều tra Bộ công an, danh sách các quyền sử dụng đất theo phụ lục 13 kèm bản án) Đối với quan hệ thế chấp, bảo đảm liên quan các quyền sử dụng đất của Công ty TNHH AL Quảng Ninh và Công ty cổ phần T&H Hạ Long dùng để đảm bảo dư nợ cho các khoản vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần S, cơ quan cảnh sát điều tra đang ngăn chặn giao dịch chuyển nhượng. HĐXX xét cần tách ra để Công ty TNHH AL Quảng Ninh và Công ty cổ phần T&H Hạ Long giải quyết với Ngân hàng thương mại cổ phần S và các bên liên quan (nếu có) trong một vụ án khác khi các bên có yêu cầu.
+ Tiếp tục kê biên xử lý đối với tài sản là 61 116.190.200 cổ phần tại cổ phần Công ty cổ phần địa ốc Đông Á (mã số cổ đông 0008DO), để thi hành nghĩa vụ bồi hoàn cho bị cáo Trương Mỹ L trong trong toàn bộ vụ án.
(tài sản bị kê biên theo lệnh kê biên số 231/LKB-CSKT-P2 ngày 06/9/2023 của cơ quan cảnh sát điều tra Bộ công an) + Tiếp tục kê biên, xử lý đối với: 69,795% cổ phần tại công ty cổ phần vận tải hàng không miền nam (tương ứng với 3.036.100 cổ phần), 49% cổ phần tại công ty cổ phần đầu tư Satsco Miền Bắc (tương ứng với 291.550 cổ phần) và 49% cổ phần tại công ty cổ phần đầu tư hàng không Satsco Phú Quốc (tương ứng với 245.000 cổ phần) (các cổ phần nêu trên do công ty cổ phần skynet logistics và công ty cổ phần Spring Horizon đứng tên sở hữu theo các mã số cổ đông SATSCO-087, SATSCO-088, SATSCO-MB-005, SATSCO-MB-006, SATSCO-PQ-007, SATSCO-PQ-008) để thi hành nghĩa vụ bồi hoàn cho bị cáo Trương Mỹ L trong trong toàn bộ vụ án.
(các tài sản trên bị kê biên theo các lệnh kê biên số 232/LKB-CSKT-P2, 233/LKB-CSKT-P2, 234/LKB-CSKT-P2, 235/LKB-CSKT-P2, 236/LKB-CSKT- P2, 237/LKB-CSKT-P2 ngày 06/9/2023 của cơ quan cảnh sát điều tra Bộ công an) + Tiếp tục kê biên xử lý đối với các tài sản là :
• Nhà, đất và và tài sản khác gắn liền với đất tại địa chỉ 24 Lê Lợi, Phường B, Quận A, thành phố Hồ Chí Minh theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số CH00431 do UBND Quận A cấp ngày 10/4/2015 • Nhà, đất và và tài sản khác gắn liền với đất tại địa chỉ 21-21A Trần Cao Vân, Phường Đa Kao, Quận A, Thành phố Hồ Chí Minh theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số CH01517 do UBND Quận A cấp ngày ngày 18/10/2019 Các tài sản trên dùng để thi hành nghĩa vụ bồi hoàn của bị cáo Trương Mỹ L trong trong toàn bộ vụ án.
(các tài sản trên bị kê biên theo các lệnh kê biên số 306/LKB-CSKT-P2, 307/LKB-CSKT-P2, ngày 27/10/2023 của cơ quan cảnh sát điều tra Bộ công an) + Tiếp tục kê biên, xử lý 01 du thuyền, 02 tàu, 19 ô tô, để thi hành nghĩa vụ bồi hoàn của bị cáo Trương Mỹ L trong trong toàn bộ vụ án.
(tài sản là các phương tiện bị kê biên theo các lệnh kê biên số 312/LKB- CSKT-P2,315/LKB-CSKT-P2,310/LKB-CSKT-P2,311/LKB-CSKT-P2, 313/LKB- CSKT-P2, 314/LKB-CSKT-P2, 309/LKB-CSKT-P2 ngày 07/11/2023 của cơ quan cảnh sát điều tra Bộ công an, danh sách các phương tiện theo phụ lục 14 kèm bản án)
+ Tiếp tục kê biên, ngăn chặn giao dịch các bất động sản của các bị cáo Bùi Anh D1, Cao Việt D, Dương Tấn T3, Nguyễn Cao T20, để đảm bảo nghĩa vụ thi hành án của các bị cáo.
+ Giải tỏa kê biên trả lại cho các bị cáo Bùi Đức K2, Hồ Bửu P1, Trần Thị Mỹ D1, Từ Văn T8 các bất động sản do không liên quan đến vụ án.
(tài sản bị kê biên theo các lệnh kê biên: 40/LKB-CSKT-P10 ngày 18/5/2023; 42/LKB-CSKT-P10 ngày 18/5/2023; 39/LKB-CSKT-P10 ngày 18/5/2023, 41/LKB-CSKT-P10 ngày 18/5/2023; 12/LKB-CSKT-P10 ngày 29/3/2023; 13/LKB-CSKT-P10 ngày 29/3/2023; 14/LKB-CSKT-P10 ngày 29/3/2023; 15/LKB-CSKT-P10 ngày 29/3/2023; 16/LKB-CSKT-P10 ngày 29/3/2023; 17/LKB-CSKT-P10 ngày 29/3/2023; 18/LKB-CSKT-P10 ngày 29/3/2023; 19/LKB-CSKT-P10 ngày 29/3/2023; Lệnh kê biên tài sản số: 20/LKB-CSKT-P10 ngày 29/3/2023; 27/LKB-CSKT-P10 ngày 29/3/2023; 21/LKB-CSKT-P10 ngày 29/3/2023; 22/LKB-CSKT-P10 ngày 29/3/2023; 23/LKB-CSKT-P10 ngày 29/3/2023; 24/LKB-CSKT-P10 ngày 29/3/2023; 25/LKB-CSKT-P10 ngày 29/3/2023; 26/LKB-CSKT-P10 ngày 29/3/2023; 26/LKB-CSKT-P10 ngày 29/3/2023; 31/LKB-CSKT-P10 ngày 29/3/2023; 32/LKB-CSKT-P10 ngày 29/3/2023; 33/LKB-CSKT-P10 ngày 29/3/2023; 29/LKB-CSKT-P10 ngày 29/3/2023; 37/LKB-CSKT-P10 ngày 29/3/2023; 30/LKB-CSKT-P10 ngày 29/3/2023; 34/LKB-CSKT-P10 ngày 29/3/2023; 35/LKB-CSKT-P10 ngày 29/3/2023; 36/LKB-CSKT-P10 ngày 29/3/2023; 11/LKB-CSKT-P10 ngày 29/3/2023; 228/LKB-CSKT-P10 ngày 29/3/2023; 229/LKB-CSKT-P10 ngày 29/3/2023; 230/LKB-CSKT-P10 ngày 05/9/2023; 43/LKB-CSKT-P10 ngày 18/5/2023; 10/LKB-CSKT-P10 ngày 29/3/2023; 308/LKB-CSKT-P02 ngày 07/11/2023; 294/LKB-CSKT-P02 ngày 27/10/2023; 295/LKB-CSKT-P02 ngày 27/10/2023; 296/LKB-CSKT-P02 ngày 27/10/2023; 297/LKB-CSKT-P02 ngày 27/10/2023; 298/LKB-CSKT-P02 ngày 27/10/2023; 305/LKB-CSKT-P02 ngày 27/10/2023; 316/LKB-CSKT-P02 ngày 27/10/2023 của cơ quan cảnh sát điều tra Bộ công an, các tài sản bị ngăn chặn theo công văn ngăn chặn số 1294/CV-CSKT-P10 ngày 18/5/2023 của cơ quan cảnh sát điều tra Bộ công an. Danh sách các tài sản kê biên, ngăn chặn giao dịch theo phụ lục 15 kèm theo bản án) + Tiếp tục kê biên đối với số cổ phần Ngân hàng thương mại cổ phần S để đảm bảo nghĩa vụ thi hành án của bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án. Về tranh chấp quyền sở hữu liên quan đến số cổ phần này (nếu có) là một quan hệ khác giữa các bên liên quan không thuộc phạm vi của vụ án.
(danh sách theo phụ lục 16 kèm bản án) + Tiếp tục tạm giữ để đảm bảo nghĩa vụ của bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án :
* Số tiền mà ông Tạ Hùng Quốc V14 và gia đình, người thân tự nguyện nộp lại.
* Số ngoại tệ của ông Trần Văn Hùng tự nguyện nộp lại.
* Số tiền ông Nguyễn Phú T101, Giám đốc Công ty TNHH MTV An Nhụt Tân Long An nộp.
* Số tiền của Công ty cổ phần Sài Gòn Kim Cương đã nộp.
* Số tiền thu giữ của bị cáo Trương Mỹ L trong vụ án.
+ Tiếp tục tạm giữ số tiền mà các bị cáo Trương Mỹ L, Nguyễn Cao T20, Dương Tấn T3, Cao Việt D, Nguyễn Thanh T11 đã tự nguyện nộp, thu giữ của bị cáo để đảm bảo thi hành án đối với các bị cáo.
+ Chuyển toàn bộ số tiền mà các bị cáo, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khác đã tự nguyện nộp, bị thu giữ cho Ngân hàng thương mại cổ phần S để khắc phục hậu quả của vụ án, số tiền này sẽ được khấu trừ vào nghĩa vụ của bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án.
(Danh sách tiền các bị cáo, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan tự nguyện nộp, bị thu giữ theo phụ lục 06 kèm bản án).
+ Tiếp tục phong tỏa tài khoản của các bị cáo Nguyễn Cao T20, Dương Tấn T3, Cao Việt D, Bùi Anh D1 Trương Khánh H1, Hồ Bửu P1 đế đảm bảo thi hành án đối với bị cáo.
+ Tiếp tục phong tỏa các tài khoản liên quan bị cáo Trương Mỹ L để thực hiện nghĩa vụ bồi hoàn của bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án.
+ Chấm dứt phong tỏa đối với các tài khoản của bị cáo Võ Tấn Hoàng V1. (các tài khoản bị phong tỏa theo các lệnh phong tỏa số: 152/LPT-CSKT-P10 ngày 21/12/2022 ; 16/LPT-CSKT-P10 ngày 29/3/2023 ; 17/LPT-CSKT-P10 ngày 29/3/2023 ; 18/LPT-CSKT-P10 ngày 29/3/2023 ; 20/LPT-CSKT-PI0 ngày 29/3/2023 ; 63/LPT-CSKT-P2 ngày 02/11/2023 ; 49/LPT-CSKT-P2 ngày 27/10/2023 ; 29/LPT-CSKT-P2 ngày 05/9/2023 ; 52/LPT-CSKT-P2 ngày 29/10/2023 ; 28/LPT-CSKT-P2 ngày 05/9/2023 ; 30/LPT-CSKT-P2 ngày 05/9/2023 ; 31/LPT-CSKT-P2 ngày 05/9/2023; 68/LPT-CSKT-P2 ngày 11/11/2023 ; 15/LPT-CSKT-P10 ngày 29/3/2023; 39/LPT-CSKT-P10 ngay 26/10/2023, 37/LPT-CSKT-P10 ngày 26/10/2023, 41/LPT-CSKT-P10 ngày 26/10/2023, 38/LPT-CSKT-P10 ngày 26/10/2023, 43/LPT-CSKT-P10 ngày 26/10/2023, 51/LPT-CSKT-P10 ngày 27/10/2023, 42/LPT-CSKT-P10 ngày 26/10/2023, 44/LPT-CSKT-P10 ngày 26/10/2023, 45/LPT-CSKT-P10 ngày 26/10/2023, 64/LPT-CSKT-P10 ngày 07/11/2023, 67/LPT-CSKT-P10 ngày 10/11/2023 của cơ quan cảnh sát điều tra Bộ công an, lệnh phong tỏa số 514/2024/HSST-LPT, 515/2024/HSST-LPT, 516/2024/HSST-LPT, 517/2024/HSST-LPT, 518/2024/HSST-LPT, 519/2024/HSST-LPT của Hội đồng xét xử; Danh sách các tài khoản phong tỏa theo phụ lục 17 kèm bản án) + Tiếp tục ngăn chặn tài khoản của công ty cổ phần Sài Gòn Kim Cương tại Ngân hàng thương mại cổ phần S (chi nhánh Cống Quỳnh) với số tiền là 789.850.116.470 để đảm bảo nghĩa vụ của bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án.
(tài khoản đang bị ngăn chặn theo công văn số 2076/CV-CSKT-P10 ngày 23/6/2023 của cơ quan cảnh sát điều tra Bộ công an) + Chấm dứt tạm dừng giao dịch đối với 14.001 cổ phần Công ty CP Tư vấn Dịch vụ về tài sản - bất động sản DATC của Đỗ Xuân N6. Trả lại cho bị cáo 01 giấy chứng nhận sở hữu cổ phần tại Công ty CP Tư vấn Dịch vụ về tài sản - bất động sản DATC.
(số cổ phần bị tạm dừng giao dịch theo công văn số 448/CV-DCSC ngày 29/10/2023 của cơ quan cảnh sát điều tra Bộ công an; sổ chứng nhận sở hữu cổ phần hiện do cục thi hành án dân sự Thành phố Hồ Chí Minh tạm giữ theo biên bản giao nhận tang tài vật số NK2024/172 ngày 23/2/2024 của cục thi hành án dân sự Thành phố Hồ Chí Minh) Tịch thu, trả lại, tạm giữ để đảm bảo thi hành án, tạm giữ để tiếp tục điều tra đối với các thiết bị điện tử và đồ vật khác thu của các bị cáo, người liên quan theo quy định pháp luật.
(theo phụ lục 18 kèm bản án) + Công ty cổ phần Son Long Thọ nộp số tiền 1.275.000.000.000 đồng vào tài khoản của cục thi hành án dân sự Thành phố Hồ Chí Minh (khi bản án có hiệu lực pháp luật) số tiền này dùng để đảm bảo nghĩa vụ bồi hoàn của bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án, song song đó, khi công ty cổ phần S nộp đủ số tiền 1.275.000.000.000 đồng vào tài khoản của cục thi hành án dân sự Thành phố Hồ Chí Minh thì sẽ:
• Giải tỏa kê biên đối với quyền sử dụng đất thuộc thửa đất số 241, tờ bản đồ số 3, diện tích 197.262 m2 tại Xã Phước Vĩnh Đông, Huyện Cần Giuộc, Long An theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số BV515884 do sở tài nguyên và môi trường tỉnh Long An cấp ngày 10/22/2014 cho Công ty TNHH Lương Cát Caric (đang bị kê biên theo lệnh kê biên số 135/LKB-CSKT-P10 ngày 04/07/2023 của cơ quan cảnh sát điều tra Bộ công an) • Chấm dứt ngăn chặn giao dịch, tạm dừng giao dịch đối với 05 dự án liên quan (gồm: (1)Dự án khu dân cư, tái định cư xã T, huyện Cần Giuộc, quy mô diện tích 22,27ha do công ty cổ phần phát triển bất động sản Long An đứng tên chủ đầu tư, (2)Dự án khu dân cư chợ mới thị trấn Cần Giuộc, quy mô diện tích 16,17ha do công ty cổ phần đầu tư phát triển Phú Châu đứng tên chủ đầu tư, ,(3)Dự án khu tái định cư tại xã Long Hậu, Cần Giuộc, quy mô diện tích 54,66 ha do công ty cổ phần kinh doanh bất động sản Phố Đông đứng tên chủ đầu tư, ,(4)Dự án nghĩa trang tại xã Tân Tập, Cần Giuộc, quy mô diện tích 29,73 ha do công ty cổ phần đầu tư Vĩnh Bảo đứng tên chủ đầu tư, (5)Dự án xưởng đóng tàu Caric, quy mô diện tích 19,72 ha do công ty TNHH Lương Cát Caric đứng tên chủ đầu tư), công ty cổ phần S được tiếp tục thực hiện thủ tục chuyển nhượng các pháp nhân cùng 05 dự án liên quan nêu trên theo thỏa thuận để công ty cổ phần S tiếp tục thực hiện các dự án theo quy định.
(công ty cổ phần S đang tự nguyện phong tỏa số tiền 315.000.000.000 đồng tại ngân hàng TM cổ phần SGTT theo lệnh phong tỏa số 374/2024/LPT ngày 07/3/2024 của Hội đồng xét xử, số tiền này sẽ được chấm dứt phong tỏa chuyển vào tài khoản của cục thi hành án dân sự Thành phố Hồ Chí Minh khi bản án có hiệu lực để thi hành nghĩa vụ của công ty cổ phần S) + Ông Hoàng Như L27 nộp lại số tiền 180.000.000.000 đồng vào tài khoản của cục thi hành án dân sự Thành phố Hồ Chí Minh (khi bản án có hiệu lực pháp luật) số tiền này dùng để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ bồi hoàn bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án, song song đó, khi ông Hoàng Như L27 nộp xong toàn bộ số tiền thì:
Giải tỏa kê biên đối với tài sản là Nhà, Quyền sử dụng đất tại địa chỉ 213 Điện Biên Phủ, Phường 06, Quận C, Thành phố Hồ Chí Minh theo các giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số CY 324745, DB 449194, CY 324684, CY 324687, CY 324686, CY 324685, thuộc thửa đất số 12, tờ bản đồ số 07, do Sở tài nguyên và môi trường Thành phố Hồ Chí Minh, UBND Quận C TP. Hồ Chí Minh cấp (đang bị kê biên theo lệnh kê biên số 513/2024/HSST-QĐ ngày 27/3/2024 của Hội đồng xét xử) • Giao lại nhà, quyền sử dụng đất cùng các giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và các giấy tờ có liên quan đang bị thu giữ cho ông Hồàng Như Luận, (đang được cục C03-Bộ công an tạm giữ) + Công ty cổ phần địa ốc Hoàn Hảo (do ông Nguyễn Huyền N34 là đại diện theo pháp luật) nộp lại số tiền 1.453.400.000.000 đồng vào tài khoản của cục thi hành dân sự Thành phố Hồ Chí Minh (khi bản án có hiệu lực pháp luật) số tiền này dùng để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ bồi hoàn của bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án, song song đó khi Công ty cổ phần địa ốc Hoàn Hảo nộp xong toàn bộ số tiền thì:
• Phía bị cáo Trương Mỹ L (gồm các cá nhân Nguyễn Tuấn A1, Hoàng Hữu L28, Mai H60) phải giao lại toàn bộ cổ phần tại công ty cổ phần địa ốc Hoàn Hảo cho Công ty cổ phần địa ốc Hoàn Hảo (cho ông Nguyễn Huyền N34 và các cá nhân do ông N34 chỉ định, về giao dịch chuyển nhượng cổ phần giữa Công ty cổ phần địa ốc Hoàn Hảo và phía bị cáo Trương Mỹ L được hủy bỏ) • Chấm dứt ngăn chặn giao dịch, tạm dừng giao dịch đối với khu đất 23 5B Nguyễn Văn Cừ để công ty Hoàn Hảo tiếp tục thực hiện dự án + Buộc công ty cổ phần đầu tư và phát triển du lịch Gia Tuệ-Lâm Đồng nộp lại 672.000.000.000 đồng vào tài khoản của cục thi hành dân sự Thành phố Hô Chí Minh (khi bản án có hiệu lực pháp luật) số tiền này dùng để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ bồi hoàn của bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án, tiếp tục kê biên các tài sản để đảm bảo nghĩa vụ của công ty cổ phần đầu tư và phát triển du lịch Gia Tuệ-Lâm Đồng gồm:
• Quyền sử dụng đất theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số T563848, diện tích 59.135 m2 tại xã Minh Quang, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây (nay là thành phố Hà Nội), do UBND huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây cấp ngày 20/5/2004.
• Quyền sử dụng đất theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số S133599, diện tích 11.468 m2 thuộc thửa đất 02+03+04+05 tại thôn Liên Bu, tại xã Minh Quang, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây (nay là thành phố Hà Nội), do UBND huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây cấp ngày 20/2/2004 • Quyền sử dụng đất theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số S133600, diện tích 8.762 m2 thuộc thửa đất 01+06+07+08+09 tờ bản đồ số 55 tại thôn Liên Bu, tại xã Minh Quang, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây (nay là thành phố Hà Nội), do UBND huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây cấp ngày 20/2/2004 • Quyền sử dụng đất theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số U797057, diện tích 312 m2 tại Phố Quang Tiến, phường Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội, do UBND huyện Từ liêm cấp ngày 29/4/2003 • Quyền sử dụng đất theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số U797060, diện tích 245 m2 tại Phố Quang Tiến, phường Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội , do UBND huyện Từ Liêm cấp ngày 29/4/2003 • Quyền sử dụng đất theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số M008078, diện tích 287 m2 tại Phố Quang Tiến, phường Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội, do UBND huyện Từ Liêm cấp ngày 10/6/1998 (cúc lài sản bị kê biên theo các lệnh kê biên số 368/2024/HSST-QĐ, 369/2024/HSST-QĐ, 370/2024/HSST-QĐ, 371/2024/HSST-QĐ, 372/2024/HSST-QĐ, 373/2024/HSST-QĐ ngày 07/3/2024 của Hội đồng xét xử) Trả lại cho công ty cổ phần đầu tư và phát triển du lịch Gia Tuệ-Lâm Đồng 03 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số CU461953, CU461954, CU461955 do sở tài nguyên và môi trường tỉnh Lâm Đồng cấp ngày 10/11/2021 (đang được cục C03-Bộ công an lạm giữ) để công ty tiếp tục thực hiện dự án và chấm dứt ngăn chặn giao dịch, tạm dừng giao dịch đối với 03 quyền sử dụng đất này. (Hợp đồng khung giữa các cổ đông công ty cổ phần đầu tư và phát triển du lịch Gia Tuệ-Lâm Đồng với công ty Sunny World và công ty Gia Tuệ Lâm Đồng, hợp đồng chuyển nhượng cổ phần giữa các cổ đông của công ty cổ phần đầu tư và phát triển du lịch Gia Tuệ-Lâm Đồng với các tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhượng phía Trương Mỹ L bị hủy bỏ) + Phía công ty PT (gồm ông Phạm Đăng Q15, ông Nguyễn Hữu L23 và Công ty cổ phần PT FUTABUSLINE) hoàn trả lại 1.200.000.000.000 đồng vào tài khoản của cục thi hành dân sự Thành phố Hồ Chí Minh (khi bản án có hiệu lực pháp luật) để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ bồi hoàn bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án. Song song đó khi Phía công ty PT (gồm ông Phạm Đăng Q15, ông Nguyễn Hữu L23 và và Công ty Cổ phần PT FUTABUSLINE) nộp đủ 1.200.000.000.000 đồng thì:
• Phía công ty PT (gồm ông Phạm Đăng Q15, ông Nguyễn Hữu L23 và Công ty Cổ phần PT FUTABUSLINE) được nhận lại toàn bộ số cổ phần của công ty cổ phần thương mại và xây dựng TH (hợp đồng chuyển nhượng cổ phần giữa ông Phạm Đăng Q15, ông Nguyễn Hữu L23 và Công ty Cổ phần PT FUTABUSLINE với phía bị cáo Trương Mỹ L gồm 03 cá nhân Nguyên Thị M13, Lê Nguyễn Hồng A14, Nguyễn Thị Huyền A15 được hủy bỏ)
• Chấm dứt ngăn chặn giao dịch, tạm dừng giao dịch đối với cổ phần của công ty cổ phần thương mại và xây dựng TH, 03 dự án liên quan đến công ty cổ phần thương mại và xây dựng TH làm chủ đầu tư (gồm 03 dự án là: Dự án Khu Thương mại và Nhà ở cao tầng Golden Gate tại Phường T, Quận T; dự án khu dân cư thương mại dịch vụ TH tại xã Long Hậu, huyện cần Giuộc,tỉnh Long An và dự án khu dân cư, tái định cư TH tại tỉnh Long An)
• Hủy bỏ việc thế chấp liên quan đến dự án golden gate cũng như việc thế chấp cổ phần của công ty cổ phần thương mại và xây dựng TH tại Ngân hàng thương mại cổ phần S. Ngân hàng thương mại cổ phần S phải giao lại giấy tờ liên quan đến Quyền Tài sản phát sinh từ giá trị khai thác Dự án Khu Thương mại và Nhà ở cao tầng Golden Gate tại Phường T, Quận T, Thành phố Hồ Chí Minh và cổ phần của công ty cổ phần thương mại và xây dựng TH (970.200 cổ phần) đang được thế chấp tại Ngân hàng thương mại cổ phần S cho phía công ty PT (gồm ông Phạm Đăng Q15, ông Nguyễn Hữu L23 và Công ty Cổ phần PT FUTABUSLINE) để tiếp tục thực hiện các dự án trên.
+ Chấm dứt ngăn chặn giao dịch, tạm dừng giao dịch đối với bất động sản tọa lạc tại địa chỉ số 53 Phạm Ngọc Thạch, Phường S (Nay là Phường V), Quận C, TP. Hồ Chí Minh, theo Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở số 15355/2000 do UBND TP. Hồ Chí Minh cấp lần đầu ngày 11/12/2000 và cập nhật biến động sang tên bà Nguyễn Thị H62. Giao tài sản trên cho ngân hàng TM cổ phần SGTT để đảm bảo xử lý các các khoản vay tại ngân hàng được đảm bảo bằng các tài sản này, phần tiền còn lại sau khi xử lý các khoản nợ (nếu có) được xác định là của bị cáo Trương Mỹ L nên cần chuyển về cục thi hành án dân sự để đảm bảo nghĩa vụ của bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án.
+ Chấm dứt ngăn chặn giao dịch, tạm dừng giao dịch đối với bất động sản tọa lạc tại địa chỉ số 64-68 Trần Quốc Thảo, Phường V, Quận C, TP. Hồ Chí Minh, theo Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở hồ sơ gốc số 7868/SXD do Sở xây dựng UBND TP. Hồ Chí Minh cấp ngày 15/11/2004, cập nhật biến động sang tên ông Hồ Quốc M9. Giao tài sản trên cho ngân hàng TM cổ phần SGTT để đảm bảo xử lý các các khoản vay tại ngân hàng được đảm bảo bằng các tài sản này, phần tiền còn lại sau khi xử lý các khoản nợ (nếu có) yêu cầu chuyển về tài khoản của bộ công an để xử lý sau khi tiếp tục làm rõ đối với Hồ Quốc M9.
+ Chấm dứt ngăn chặn giao dịch, tạm dừng giao dịch đối với 26 Căn hộ/Shophouse (Lô thương mại số: HR1SH21, HR1SH24, HR2SH20, HR2SH25, HR2SH27, M2SH1, M2SH2, M2SH4, M2SH6, M2SH7, M2SH8, M2SH10, M2SH15, M2SH16, M2SH17, HR1SH10, HR1SH16, HR1SH20, HR1SH22, HR2SH1, HR2SH3, HR2SH6, HR2SH19, M2SH11, M2SH13, HR3CH14) thuộc Dự án Eco Green Sài Gòn, địa chỉ 107 Nguyễn Văn Linh, Phường Tân Thuận Tây, Quận T, TP Hồ Chí Minh. Theo đó, quyền tài sản đối với 26 Căn hộ/ Shophouse thuộc Dự án “Khu dân cư Tân Thuận Tây” (“Eco Green Sài Gòn”) thuộc quyền sở hữu của Công ty TNHH Thương Mại và Sản xuất T (theo 26 Hợp đồng mua bán lô thương mại chung cư được ký kết với Công ty CP Đầu tư xây dựng Xuân Mai Sài Gòn); Giao các tài sản trên cho ngân hàng TM cổ phần SGTT để đảm bảo xử lý các khoản vay tại ngân hàng được đảm bảo bằng các tài sản này, phần tiền còn lại sau khi xử lý các khoản nợ (nếu có) được xác định là của bị cáo Dương Tấn T3 và Cao Việt D nên cần chuyển về cục thi hành án dân sự để đảm bảo nghĩa vụ của các bị cáo Dương Tấn T3 và Cao Việt D trong vụ án.
+ Chấm dứt ngăn chặn giao dịch, tạm dừng giao dịch đối với quyền sử dụng đất tại Thửa đất số 428-47, Tờ bản đồ số 07 (xã Phú Mỹ), địa chỉ Phường Tân Phú, Quận T, TP. Hồ Chí Minh theo Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất số AK698109, số vào số cấp GCN: 00092 QSDĐ, do UBND Quận T- TP.HCM cấp lần đầu ngày 21/03/2008, cập nhật biến động sang tên Cao Việt D và bà Đinh Hải Y2 ngày 05/01/2009. (Hiện Quyền sử dụng đất này đã được chuyển nhượng cho ông Phạm Đăng P19 theo Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất (không có tài sản gắn liền đất) ký với ông Cao Việt D và bà Đinh Hải Y2 (Sinh năm 1971, CCCD số 07917191x84), công chứng số 006010, ngày 15/12/2022, tại Văn Phòng Công Chứng Chu Kim Tâm). Giao bất động sản trên cho ngân hàng TM cổ phần SGTT để đảm bảo xử lý các các khoản vay tại ngân hàng theo quy định.
+ Chấm dứt ngăn chặn giao dịch, tạm dừng giao dịch đối với các bất động sản của ông Nguyễn Sơn Hải L30 và gia đình gồm:
1/ 08 tài sản tại Long An; Tổng diện tích: 800 m2; Do UBND tỉnh Long An, Sở TNMT tỉnh Long An cấp cho Nguyễn Văn X2, Nguyễn Thanh M6;
- Quyền sử dụng đất thửa đất số 6800; Tờ bản đồ số: 03; Địa chỉ: phường 06, thị xã Tân An (nay là Thành phố Tân An), tỉnh Long An; Mục đích sử dụng: đất ở tại đô thị; Diện tích: 100 m2; Theo Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất số: AP 473995; số vào sổ cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất: H 02638; Do UBND Tân An, tỉnh Long An, Sở TNMT tỉnh Long An cấp cho Nguyễn Văn X2, Nguyễn Thanh M6 - Quyền sử dụng đất thửa đất số 6802; Tờ bản đồ số: 03; Địa chỉ: phường 06, thị xã Tân An (nay là Thành phố Tân An), tỉnh Long An; Mục đích sử dụng: đất ở tại đô thị; Diện tích: 100 m2; Theo Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất số: AP 473996; số vào sổ cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất: H 02639; Do UBND Tân An, tỉnh Long An, Sở TNMT tỉnh Long An cấp cho Nguyễn Văn X2, Nguyễn Thanh M6 - Quyền sử dụng đất thửa đất số 6804; Tờ bản đồ số: 03; Địa chỉ: phường 06, thị xã Tân An (nay là Thành phố Tân An), tỉnh Long An; Mục đích sử dụng: đất ở tại đô thị; Diện tích: 100 m2; Theo Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất số: AP 473997; số vào sổ cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất: H 02675; Do UBND Tân An, tỉnh Long An, Sở TNMT tỉnh Long An cấp cho Nguyễn Văn X2, Nguyễn Thanh M6 - Quyền sử dụng đất thửa đất số 6801; Tờ bản đồ số: 03; Địa chỉ: phường 06, thị xã Tân An (nay là Thành phố Tân An), tỉnh Long An; Mục đích sử dụng: đất ở tại đô thị; Diện tích: 100 m2; Theo Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất số: AP 473998; số vào sổ cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất: H 02676; Do UBND Tân An, tỉnh Long An, Sở TNMT tỉnh Long An cấp cho Nguyễn Văn X2, Nguyễn Thanh M6 - Quyền sử dụng đất thửa đất số 6786; Tờ bản đồ số: 03; Địa chỉ: phường 06, thị xã Tân An (nay là Thành phố Tân An), tỉnh Long An; Mục đích sử dụng: đất ở tại đô thị; Diện tích: 100 m2; Theo Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất số: AP 500088; số vào sổ cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất: H 03317; Do UBND Tân An, tỉnh Long An, Sở TNMT tỉnh Long An cấp cho Nguyễn Văn X2, Nguyễn Thanh M6 - Quyền sử dụng đất thửa đất số 6787; Tờ bản đồ số: 03; Địa chỉ: phường 06, thị xã Tân An (nay là Thành phố Tân An), tỉnh Long An; Mục đích sử dụng: đất ở tại đô thị; Diện tích: 100 m2; Theo Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất số: AP 500089; số vào sổ cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất: H 03318; Do UBND Tân An, tỉnh Long An, Sở TNMT tỉnh Long An cấp cho Nguyễn Văn X2, Nguyễn Thanh M6 - Quyền sử dụng đất thửa đất số 6784; Tờ bản đồ số: 03; Địa chỉ: phường 06, thị xã Tân An (nay là Thành phố Tân An), tỉnh Long An; Mục đích sử dụng: đất ở tại đô thị; Diện tích: 100 m2; Theo Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất số: CE 072777; số vào sổ cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất: CS 07015; Do UBND Tân An, tỉnh Long An, Sở TNMT tỉnh Long An cấp cho Nguyễn Văn X2, Nguyễn Thanh M6 - Quyền sử dụng đất thửa đất số 6785; Tờ bản đồ số: 03; Địa chỉ: phường 06, thị xã Tân An (nay là Thành phố Tân An), tỉnh Long An; Mục đích sử dụng: đất ở tại đô thị; Diện tích: 100 m2; Theo Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất số: CR 565366; số vào sổ cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất: CS 11833; Do UBND Tân An, tỉnh Long An, Sở TNMT tỉnh Long An cấp cho Nguyễn Văn X2, Nguyễn Thanh M6 2/ Quyền sử dụng đất thửa đất số 6803; Tờ bản đồ số: 03; Địa chỉ: phường 06, thị xã Tân An (nay là Thành phố Tân An), tỉnh Long An; Mục đích sử dụng: đất ở tại đô thị; Diện tích: 100 m2; Theo Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất số: AP 473990; số vào sổ cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất: H 02661; Do UBND Tân An, tỉnh Long An, Sở TNMT tỉnh Long An cấp cho Trần Văn K15 và Nguyễn Thùy Diễm H63 ngày 09/06/2009;
3/ Quyền sử dụng đất thửa đất số 6783; Tờ bản đồ số: 03; Địa chỉ: phường 06, thị xã Tân An (nay là Thành phố Tân An), tỉnh Long An; Mục đích sử dụng: đất ở tại đô thị; Diện tích: 100 m2; Theo Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất số: BB 060958; số vào sổ cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất: CH00406; Do UBND Tân An, tỉnh Long An, Sở TNMT tỉnh Long An cấp cho Nguyễn Thùy Diễm Phượng N21/07/2010/2009;
4/ Nhà số 117 đường Hoàng V1 Thụ, Phường 8, quận G, Tp HCM; Giấy chứng nhận QSHNƠ và QSDĐƠ Hồ sơ gốc số 7779/99 Do UBND TPHCM cấp ngày 01/07/1999. Diện tích đất 92,17 m2, người đứng tên: Nguyễn Sơn Hải L30
5/ Nhà số 119-121 đường Hoàng V1 Thụ, Phường X, quận G, Tp HCM; Giấy chứng nhận QSHNƠ và QSDĐƠ số 797682706401029; Hồ sơ gốc số 728/2007/UB-GCN do UBND Quận PN cấp ngày 10/07/2007; Diện tích đất 203,2 m2, người đứng tên: Nguyễn Sơn Hải L30.
6/ Giấy chứng nhận QSĐ số N 201960 do Chủ tịch UBND Quận X cấp ngày 25/10/1999; vào sổ cấp GCN QSDD số 00379 QSDĐ/3844/ QĐ- UB. Thửa đất số 1003,1004,1005 tờ bản đồ số 4 địa chỉ: Phường C6, Quận X, thành phố Hồ Chí Minh; Diện tích: 1480 m2; Đất ao ; cấp cho : Nguyễn Sơn Hải L30 7/ Giấy chứng nhận QSĐ số N 201959 do Chủ tịch UBND Quận X cấp ngày 25/10/1999; vào sổ cấp GCN QSDD số 00380 QSDĐ/3845/ QĐ- UB. Thửa đất số 1007,1008 tờ bản đồ số 4 địa chỉ: Phường C6, Quận X, thành phố Hồ Chí Minh; Diện tích: 1090 m2; Đất ao ; cấp cho: Nguyễn Sơn Hải L30 ( Chỉnh lý theo sổ mới sau khi đo vẽ lại: thửa đất số 56, tờ bản đồ số 13, địa chỉ Phường C6, Quận X, tp.HCM; Diện tích 1024,4 m2; hình thức: sử dụng riêng, mục đích: đất nuôi trồng thủy sản)
+ Chấm dứt ngăn chặn giao dịch, tạm dừng giao dịch đối với đối với nhà và quyền sử dụng đất tại địa chỉ số 81 Nguyễn Thái Học, phường cầu ông Lãnh, Quận A, Thành phố Hồ Chí Minh theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với số CC901947 do Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 16/10/2016 liên quan đến bà Phạm Thị Kim T105 nhận chuyển nhượng từ công ty cổ phần bách hóa miền nam.
+ Chấm dứt ngăn chặn giao dịch, tạm dừng giao dịch đối với: một phần của Dự án Khu biệt thự Morning Star và Khu biệt thự Hoàng Long tại phường Tuần Châu, TP Hạ Long gồm 66 lô biệt thự, diện tích 32.850,1 m2, công trình dịch vụ DV-01, diện tích: 3.067 m2 và Lô KS1, diện tích 4.404,4 m2 (chỉ tiếp tục ngăn chặn đối với 243 căn nhà liền kề trên diện tích 38.847,6 m2, thuộc một phần của Dự án Khu biệt thự Morning Star và Khu biệt thự Hoàng Long thuộc ranh giới hợp tác giữa Công ty TNHH AL Quảng Ninh và Công ty Cổ phần Đầu tư và phát triển Sunny World)
+ Chấm dứt ngăn chặn giao dịch, tạm dừng giao dịch đối với đối với nhà và quyền sử dụng đất tại địa chỉ số 44 Trần Đình Xu, Quận A, TP. Hồ Chí Minh theo giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở số 797602675508503 Hồ sơ gốc số 3231/2008/UB-GCN do UBND Quận A, Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 14/5/2008. Giao tài sản này cho bà Hoàng Thị Anh T107 để quản lý, xử lý bảo đảm thu hồi số tiền nợ là 235.000.000.000 đồng, phần tiền còn lại sau khi xử lý khoản nợ (nếu có) được xác định là của bị cáo Trương Mỹ L nên cần chuyển về cục thi hành án dân sự để đảm bảo nghĩa vụ của bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án.
(Các tài sản đang bị ngăn chặn giao dịch, tạm dừng giao dịch theo Công văn số 100/CV-CSKT-P10 ngày 11/10/2022, Công văn so 103/CV-CSKT-P10 ngày 13/10/2022, Công văn số 4028/CV-CSKT-P10 ngày 24/10/2022 của Cơ quan Cảnh sát Điều tra Công Bộ Công An) Tiếp tục tạm giữ đối với 01 dây chuyền, 02 bông tai, 01 nhẫn đính đá màu trắng thu của bị cáo Trương Mỹ L để thi hành nghĩa vụ cho bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án (hiện đang gửi tại kho bạc nhà nước Hà Nội theo biên bản giao nhận tài sản số 11/2023/BBBG-KTNN) Đối với các tài sản, khoản tiền mà HĐXX xác định đề khắc phục, đảm bảo, thi hành nghĩa vụ cho bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án là bao gồm vụ án này và các vụ án của các giai đoạn tiếp theo nhưng ưu tiên thi hành án cho các bị hại liên quan đến hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong việc phát hành trái phiếu.
Đề nghị C03- Bộ công an tiếp tục điều tra làm rõ việc bị cáo Trương Mỹ L sử dụng tiền thông qua công ty Vivaland để mua cổ phần của các cổ đông sở hữu Công ty Amaland để có căn cứ thu hồi số tiền này từ Công ty Amaland PTE.LTD, bị cáo Trương Mỹ L để khắc phục hậu quả cho vụ án.
Giao lại các bản chính 143 bản chính Giấy chứng nhận QSDĐ tái định cư tại xã An Nhựt Tân, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An cho UBND tỉnh Long An, đề nghị UBND tỉnh Long An chuyển số tiền Công ty TNHH MTV An Nhựt Tân Long An được nhận khi hoàn tất thủ tục chuyển quyền, cấp Giấy chứng nhận QSDĐ cho các hộ dân tái định cư để khắc phục hậu quả cho bị cáo Trương Mỹ L trong toàn bộ vụ án.(danh sách 143 giấy chứng nhận theo phụ lục 19 kèm bản án) (1306 Bản chính các giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy tờ thu giữ trong vụ án hiện do cục thi hành án dân sự Thành phố Hồ Chí Minh tạm giữ theo biên bản giao nhận tang tài vật số NK2024/172 ngày 23/2/2024 của cục thi hành án dân sự Thành phố Hồ Chí Minh) Phần Kiến Nghị:
1) Kiến nghị Cơ quan điều tra tiếp tục điều tra, truy hồi dòng tiền nhằm xác định nghĩa vụ hoàn trả tài sản (nếu có) đối với Nguyễn Phương H42, Nguyễn Tiến T84 và Nguyễn Ngọc D9.
2) Kiến nghị cơ quan quản lý Nhà nước có giải pháp cũng như ban hành các quy định hướng dẫn chi tiết các hoạt động hợp nhất, sáp nhập, tái cơ cấu, thanh tra và giám sát đối với các tổ chức tín dụng để khắc phục, phòng ngừa vi phạm, tội phạm.
3) Kiến nghị Chính phủ, các bộ, ngành có liên quan có quy định kiểm soát việc thành lập, quản lý doanh nghiệp để tránh bị các đối tượng xấu lợi dụng thực hiện hành vi phạm tội nhưng vẫn khuyến khích, tạo động lực để phát triển kinh tế như chủ trương của Chính phủ đề ra.
4) Kiến nghị các cơ quan chức năng có biện pháp quản lý chặt chẽ hơn, tăng cường hơn nữa vai trò quản lý Nhà nước trong lĩnh vực trong công tác kiểm toán, đảm bảo chất lượng của công tác kiểm toán, đảm bảo công tác kiểm toán tại các ngân hàng là kiểm tra và đánh giá các thông tin tài chính mang tính chính xác, khách quan và minh bạch. Bên cạnh đó HĐXX cũng đề nghị Cục C03- Bộ công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trong quá trình điều tra vụ án giai đoạn 2 tiếp tục làm rõ vai trò, trách nhiệm của các công ty kiểm toán tại Ngân hàng thương mại cổ phần S, các kiểm toán viên có liên quan nếu đủ căn cứ thì đề nghị xem xét xử lý theo đúng quy định.
5) Kiến nghị cơ quan điều tra xác minh làm rõ dòng tiền 108.878 tỷ đồng và 14.757.677 USD để có cơ sở thu hồi khắc phục hậu quả. Đồng thời, làm rõ các sai phạm có liên quan (nếu có) để xử lý theo quy định của pháp luật.
6) Kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền có quy định chi tiết các điều kiện về tài sản đảm bảo tại tổ chức tín dụng để đảm bảo các khoản vay có khả năng thu hồi.
7) Kiến nghị cơ quan điều tra tiếp tục điều tra các phương án, dự án chưa được xử lý trong vụ án này mà bị cáo Trương Mỹ L (hoặc cá cá nhân, tổ chức cho Trương Mỹ L sử dụng) hợp tác, giao kết, giao dịch để xác định đúng bản chất các giao dịch trên nhằm xác định tài sản và hành vi sai phạm của các cá nhân, tổ chức có liên quan (nếu có) để có căn cứ xem xét, thu hồi khi giải quyết vụ án trong giai đoạn 2 theo quy định.
8) HĐXX đề nghị Cục C03 Bộ công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trong quá trình điều tra vụ án giai đoạn 2 tiếp tục xác minh làm rõ đối với tài sản của 05 bị cáo truy nã có liên quan đến hành vi phạm tội của bị cáo Trương Mỹ L để có căn cứ xem xét giải quyết trong giai đoạn 2 của vụ án.
Các bị cáo mỗi người phải chịu 200.000 đồng án phí hình sự sơ thẩm.
Buộc bị cáo Trương Mỹ L phải chịu 673.957.352.548 đồng án phí dân sự sơ thẩm.
Buộc bị cáo Nguyễn Cao T20 phải chịu 299.500.053 đồng án phí dân sự sơ thẩm.
Buộc bị cáo Dương Tấn T3 phải chịu 800.763.268 đồng án phí dân sự sơ thẩm.
Buộc bị cáo Nguyễn Thanh T11 phải chịu 551.600.000 đồng án phí dân sự sơ thẩm.
Trường hợp bản án, quyết định được thi hành theo quy định tại Điều 2 Luật Thi hành án dân sự thì người được thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân sự có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án hoặc bị cưỡng chế thi hành án theo quy định tại các Điều 6, 7 và 9 Luật Thi hành án dân sự. Thời hiệu thi hành án được thực hiện theo quy định tại Điều 30 Luật Thi hành án dân sự.
Kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật và người được thi hành án có đơn yêu cầu thi hành án, nếu người phải thi hành án chưa thanh toán đủ số tiền bồi thường thì hàng tháng còn phải chịu thêm khoản tiền lãi theo quy định tại Điều 468 Bộ luật dân sự 2015 tương ứng với số tiền và thời gian chậm thi hành án.
Bị cáo, Bị hại, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có mặt tại phiên tòa được quyền kháng cáo trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày 12/04/2024. Bị cáo vắng mặt tại phiên tòa được quyền kháng cáo trong hạn 15 ngày kể từ ngày bản án được tống đạt hoặc niêm yết. Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vắng mặt tại phiên tòa có quyền kháng cáo trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày bản án được đăng tải công khai lên trang điện tử của Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh.
Trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật, bị cáo Trương Mỹ L được gửi đơn xin ân giảm lên chủ tịch nước, nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
(Đã giải thích chế định án treo).
Bản án về tội tham ô tài sản (vụ án Trương Mỹ Lan và đồng phạm tại tập đoàn Vạn Thịnh Phát) số 157/2024/HS-ST
Số hiệu: | 157/2024/HS-ST |
Cấp xét xử: | Sơ thẩm |
Cơ quan ban hành: | Tòa án nhân dân Hồ Chí Minh |
Lĩnh vực: | Hình sự |
Ngày ban hành: | 11/04/2024 |
Mời bạn Đăng nhập để có thể tải về