TIÊU
CHUẨN VIỆT NAM
TCVN
6170-8:1999
CÔNG
TRÌNH BIỂN CỐ ĐỊNH - KẾT CẤU - PHẦN 8: HỆ THỐNG CHỐNG ĂN MÒN
Fixed
offshore platforms -
Structures - Part 8: Corrosion protection
Lời nói đầu
TCVN 6170-5 : 1999 tương
đương với Qui phạm công trình biển cố định của Nauy - Phần 7 : 1993.
TCVN 6170-6 : 1999 tương
đương với Qui phạm công trình biển cố định của Nauy - Phần 8 : 1993.
TCVN 6170-7 : 1999 tương
đương với Qui phạm
công trình biển cố định của
Nauy - Phần 9
: 1993.
TCVN 6170-8 : 1999 tương
đương với Qui phạm công trình biển cố định của Nauy - Phần 10 : 1993.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CÔNG TRÌNH BIỂN
CỐ ĐỊNH - KẾT CẤU - PHẦN 8: HỆ THỐNG CHỐNG ĂN MÒN
Fixed
offshore platforms - Structures - Part 8: Corrosion
protection
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này áp dụng để thiết kế các
hệ thống chống ăn mòn cho công trình biển cố định.
2 Tiêu chuẩn trích dẫn
TCVN 6170-1 : 1996 Công trình biển
cố định - Phần 1: Quy định chung.
TCVN 6170-3 : 1998 Công
trình biển cố định - Phần 3: Tải trọng thiết kế.
TCVN 6170-4 : 1998 Công trình biển
cố định - Phần 4: Thiết kế kết cấu thép.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3 Quy định chung
3.1 Trong tiêu
chuẩn này, điều 3 áp dụng cho các loại vật liệu của kết cấu có khả năng bị ăn
mòn.
Các
điều 4, 5, 6 chỉ áp dụng cho kết cấu bằng thép.
3.2 Thuật ngữ -
Định nghĩa
3.2.1 Ăn mòn là sự suy giảm
vật liệu do tác động của môi trường xung quanh.
3.2.2 Chất phủ
là các vật liệu dùng để ngăn ngừa sự ăn mòn trên bề mặt vật liệu.
3.2.3 Bảo vệ
ca-tốt là kỹ thuật ngăn ngừa sự ăn mòn bề mặt kết cấu bằng cách biến bề mặt đó thành catốt của một
pin điện hoá.
3.2.4 Chiều dầy
dự trữ ăn mòn là chiều dày thép thêm vào chiều dày quy định
để đảm bảo độ
bền thiết kế.
3.2.5 Điện cực
so sánh là một bán pin
điện hóa dùng để đo điện thế.
3.2.6 Điện thế
là điện áp giữa bề mặt kim loại
bị nhúng chìm và pin so sánh.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.2.8 Hệ số sử dụng là tỷ lệ phần
trăm vật liệu a-nốt đã bị tiêu hao
khi vật liệu a-nốt còn lại không thể sinh ra dòng điện theo yêu cầu.
3.3 Những xem
xét chung
3.3.1 Vật liệu ở
những bộ phận quan trọng cho sự an toàn của kết cấu phải được bảo vệ chống ăn
mòn thích đáng.
Có thể chấp nhận việc thay mới định kỳ
các hệ thống chống ăn mòn, có tuổi thọ thiết kế thấp hơn tuổi thọ vật liệu cần bảo vệ.
3.3.2 Những vấn đề
sau đây phải được đánh giá chính xác:
- các dạng hình học phức tạp cục bộ của
kết cấu;
- các vùng kết cấu không thể hoặc khó tới để
kiểm tra hoặc sửa chữa;
- các vùng kết cấu tiếp cận với môi
trường xâm thực;
- các hậu quả hư hỏng do
ăn mòn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.4 Hồ sơ tài liệu
3.4.1 Phải đánh
giá tất cả các yếu tố ăn mòn đáng kể của nước biển, đáy biển, khí quyển biển
và của bất kỳ vùng bên trong đặc biệt nào của kết cấu. Phải đưa vào hồ sơ các đặc
điểm của môi trường đối với ăn mòn (ví dụ: các vùng công trình biển mới xây dựng, các vùng có
các vấn đề ô nhiễm đặc biệt...).
3.4.2 Các bề mặt cần
bảo vệ phải được mô tả về các đặc
điểm, hình dạng bề mặt cấu kiện, và vị trí trên công trình.
Phải xét đến khả năng kiểm tra và sửa chữa và xét đến hậu quả hư hỏng do ăn mòn.
3.4.3 Các tài liệu
kỹ thuật kèm theo bản vẽ cần thiết và các tính toán thiết kế, chế tạo và lắp đặt
các hệ thống bảo vệ chống ăn mòn (xem TCVN 6170-1 : 1996, TCVN 6170-4 : 1998, TCVN
6170-6
:
1999 ) phải được đệ trình để phê duyệt.
3.4.4 Các chương
trình thí nghiệm ban đầu và các yêu cầu kiểm tra định kỳ trong tương lai cho các hệ
thống bảo vệ chống ăn mòn, ví dụ việc đo điện thế, phải được đệ trình để phê
duyệt.
4 Các hệ thống bảo vệ
chống ăn mòn
4.1 Qui định chung
4.1.1 Các bề mặt
thép nằm trong vùng khí quyển phải được bảo vệ bằng các lớp phủ.
4.1.2 Các bề mặt
thép nằm ở các vùng giao động nước phải được bảo vệ chống ăn mòn bằng những hệ
thống có khả năng chịu được môi trường trong vùng đó. Thép trong vùng này phải
có thêm chiều dầy dự trữ ăn
mòn. Nếu thiết kế cho phép kiểm tra thường xuyên và có khả năng duy
tu bảo dưỡng (vùng dao động nước,
xem TCVN 6170-1
:
1996) thì yêu cầu này có thể được giảm nhẹ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.1.4 Để tính toán
chiều dầy dự trữ ăn
mòn ở vùng dao động nước, nếu không có số liệu thống kê cụ thể có thể
lấy tốc độ ăn mòn từ 0,3 đến 0,5 mm/năm (giá trị này được coi là phù hợp ở nhiệt
độ môi trường xung quanh cho hầu hết các vùng ngoài biển).
4.1.5. Phải chú ý để tránh
hiện tượng gỉ ngầm và ăn mòn tiếp xúc trong trường hợp dùng tấm phủ hoặc vỏ bọc
để phủ.
4.1.6 Các bề mặt
thép ở các vùng bên
trong kết cấu tiếp xúc với nước biển thường phải được bảo vệ bằng các lớp phủ
và bằng hệ thống bảo vệ catốt.
4.1.7 Thông thường
không chấp nhận việc bảo vệ ca-tốt bằng dòng ngoài hoặc a-nốt ma-giê cho các
vùng bên trong kết cấu.
4.1.8 Các bề mặt
thép tiếp xúc với không khí thường được bảo vệ bằng lớp phủ. Nói chung không cần
phủ các không gian bên trong đã hàn kín hoặc sẽ nằm trong khoang kín.
4.1.9 Các hệ thống
bảo vệ chống ăn mòn đặc biệt, như các chất ức chế ăn mòn, có thể được chấp nhận
dùng cho các bể chứa hoặc các hệ thống có công dụng đặc biệt.
4.1.10 Cốt thép hoặc
thép nằm hoàn toàn trong các kết cấu bê tông phải được bảo vệ chống ăn mòn. Việc bảo
vệ chống ăn mòn có
thể đạt được bằng cách tạo đủ chiều dày lớp bê tông bảo vệ. Việc sử dụng hệ thống bảo vệ
catốt có tác dụng bảo vệ bổ sung. Các tấm thép gắn vào hoặc các vật cố định bằng
thép và các đoạn ống thép măng-xông phải được gắn kín với kết cấu để ngăn ngừa
sự xâm nhập của nước vào cốt thép. Các ống dẫn cốt thép ứng suất trước phải được
lấp kín bằng vữa hoặc các vật liệu tương tự. Quy trình phun vữa phải đảm bảo làm đầy
toàn bộ các ống dẫn.
4.1.11 Các dây xích dùng
để neo giữ không bắt buộc theo các yêu cầu chung về bảo vệ ca-tốt với
điều kiện phải có các qui
trình đã phê duyệt cho khảo
sát, kiểm tra định kỳ và chu kỳ thay dây xích.
4.2 Các thông số thiết kế
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- nhiệt độ;
- hàm lượng ô-xy;
- thành phần hóa học;
- điện trở;
- các dòng hải lưu;
- độ pH;
- tình trạng xói mòn;
- hoạt động sinh vật (vi khuẩn khử
sun-phát, hà biển...);
- hư hỏng cơ học;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Có thể dựa vào kinh nghiêm hoặc đo đạc
thực tế để có số liệu về các thông số này.
4.2.2 Khi xét môi
trường của các vùng bên trong kết cấu phải tính đến các thông số sau đây:
- độ ẩm;
- sự ngưng tụ;
- nhiệt độ;
- tính chất của chất điện ly;
- môi trường dầu thô, các điều kiện yếm khí;
- các chất ăn mòn bên trong;
- các vùng chuyển tiếp;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- hiệu ứng tiếp xúc giữa các vật liệu
khác nhau.
Khi xét việc bảo vệ chống ăn mòn trong
khí quyển phải
tính đến các thông số sau
đây:
- nhiệt độ;
- độ ẩm;
- hàm lượng clo;
- tình trạng tiếp xúc với nước biển;
- hư hỏng cơ học;
- hiệu ứng tiếp xúc giữa các vật liệu
khác nhau.
5 Các hệ thống bảo vệ
catốt
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.1.1 Hệ thống bảo
vệ catốt có thể gồm các anốt hy
sinh, hoặc dòng ngoài, hoặc kết hợp cả hai.
5.1.2 Hệ thống bảo
vệ ca-tốt phải sinh ra dòng đủ để duy trì điện thế của toàn bộ phần thép tiếp
xúc với nước biển và bùn đáy biển trong phạm vi các giới hạn cho ở bảng 1.
Trong môi trường nước lọ, điện thế của
điện cực Ag/AgCI/nước biển phải được hiệu chỉnh đối với thành phần clo thực tế.
Bảng 1 - Điện
thế bảo vệ (V) cho các bề mặt thép trong nước biển
Kim loại
Các điện cực
chuẩn
Cu/CuSO4
Ag/AgCI
Zn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giới hạn
dương
- 0,85
- 0,80
+ 0,25
Giới hạn âm
- 1,10
- 1,05
+ 0,00
Thép trong
môi trường yếm khí
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- 0,95
- 0,90
+ 0,15
Giới hạn âm
- 1,10
- 1,05
+ 0,00
Thép cường độ cao
Giới hạn
dương
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- 0,80
+ 0,25
Giới hạn âm
- 1,00
-0,95
+ 0,10
5.1.3 Nhu cầu về mật
độ dòng phải dựa trên các điều kiện môi trường hoặc từ kinh nghiệm ở những điều
kiện tương tự hoặc đo đạc thực tế.
5.1.4 Trong điều
kiện cụ thể, việc định vị các a-nốt hy sinh hoặc các a-nốt dòng ngoài, phải đảm
bảo tối đa sự phân phối đều dòng điện tới tất cả các bề mặt kim loại cần
bảo vệ. Cần phải đặc biệt
chú ý tới các mối nối, các vùng bị che chắn, các khoang bị đóng kín một phần. Tất
cả các bề mặt kết cấu tiếp xúc với nước biển và lớp bùn ở đáy biển phải
được tính đến trong thiết kế
các hệ thống bảo vệ catôt.
5.1.5 Các khả năng
làm dòng điện rò
do sự tiếp xúc với các kết cấu bên cạnh cũng cần phải được đánh giá. Việc thí nghiệm có thể
cần thiết để kiểm tra dòng điện rò. Phải đặc biệt chú ý tới các
dòng điện rò gây ra do hàn trong quá trình thi công.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.1.7 Các hệ thống
điện nối với nhau có thể gây ra sự thất thoát dòng, sự thất thoát này phải tính
đến khi thiết kế
các hệ thống bảo vệ catốt.
Đặc biệt phải chú ý tới sự thất thoát dòng ở cốt thép của các kết cấu bê tông.
5.2 Bảo vệ bằng
anốt hy sinh
5.2.1 Tài liệu thiết
kế các hệ thống bảo vệ catôt bằng anốt hy sinh phải bao gồm các thông tin sau:
- diện tích bề mặt cần bảo vệ ca-tốt;
- sự xuống cấp của lớp phủ theo thời
gian, nếu sử dụng;
- các cấu kiện khác được nối điện có
thể lấy đi dòng điện từ các anốt;
- nhu cầu về mật độ dòng cho từng vị
trí thực tế;
- hình dạng, kích thước, khối lượng, sự
phân bổ và tổng số anốt;
- vật liệu làm anốt và nơi chế tạo;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- các thiết bị cố định anốt và phương
pháp lắp đặt;
- các tiêu chuẩn về điện thế bảo vệ
catốt;
- các hệ thống kiểm soát và kiểm tra.
5.2.2 Bản quy định
kỹ thuật chế tạo a-nốt hy
sinh phải gồm có các thông tin sau:
- các tính chất điện hóa thu
được từ các thí nghiệm điện hóa dài hạn hoặc kinh nghiệm rút ra từ các công
trình biển trên vùng biển tương tự;
- kiểm tra trực quan;
- các dung sai về trọng lượng và kích
thước;
- chuẩn bị lỗi anốt;
- các thí nghiệm phá huỷ và không phá
huỷ;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- các thí nghiệm điện hóa trong quá
trình chế tạo;
- lập hồ sơ và nhận dạng;
5.2.3 Lõi anốt phải
được thiết kế để tạo thành khung đỡ cho anốt trong các giai đoạn lắp dựng và
khai thác.
5.2.4 Cần phải lắp đặt cố định
các điện cực so sánh để đo điện thế của thép ở nơi mà thợ lặn hoặc các phương tiện
lặn không thể tới được để đo.
5.2.5 Tuổi thọ L của
a-nốt được xác định như sau:

trong đó
L là tuổi thọ hiệu dụng của a-nốt,
tính bằng năm;
W là khối lượng thực của a-nốt, tính bằng
kilôgam;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
E là tốc độ tiêu hao của a-nốt, tính bằng
kg/A.năm);
I là dòng điện ra trung bình trong suốt
thời gian làm việc của a-nốt, tính bằng Ampe.
Các giá trị cực đại của u:
- u = 0,95 đối với
a-nốt mảnh, dạng thanh;
- u = từ 0,80 đến
0,90 đối với các dạng khác.
5.3. Bảo vệ bằng
dòng ngoài
5.3.1. Các tài liệu thiết kế
các hệ thống bảo vệ catốt dùng dòng ngoài cần có các thông tin sau:
- diện tích bề mặt cần bảo vệ bằng catốt;
- sự xuống cấp của lớp phủ theo thời
gian, nếu sử dụng;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- nhu cầu về mật độ dòng cho các vị
trí thực tế;
- bố trí chung;
- các a-nốt, các tấm chắn a-nốt, các bộ
chỉnh lưu, dây dẫn,
các mối nối dây, đường
đi của dây, các mạch điện và
các điện cực so sánh gắn cố định;
- sự bảo vệ chống hư hỏng cơ học;
- hệ thống kiểm soát;
- tính toàn vẹn của nguồn điện.
5.3.2 Hệ thống
dòng ngoài phải bao gồm cả hệ thống kiểm soát cố định để đo điện thế.
5.3.3. Phải chú ý đến khả
năng bảo vệ quá mức của hệ thống. Các anốt dòng ngoài không được định vị ở gần
các vùng có ứng suất cao.
5.3.4. Để bù cho sự phân bố
dòng không hiệu quả, các hệ thống
dòng ngoài phải được thiết kế để cung cấp được từ 1,25 đến 1,50 lần nhu cầu
dòng tính toán.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6. Các hệ thống lớp
phủ
6.1. Quy định
chung
6.1.1. Bản quy định kỹ thuật
chế tạo bao gồm các thông
tin:
- chủng loại và tên thương mại
của lớp phủ;
- vị trí cần phủ;
- xử lý bề mặt;
- qui trình thi công;
- qui trình kiểm tra;
- các chỉ tiêu chấp nhận được;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.1.2. Phải có đủ tài liệu
về khả năng làm việc của lớp phủ trong các điều kiện thực tế hoặc môi trường tương tự. Đặc
biệt là đối với các chất phủ dưới nước nơi mà chất phủ là một bộ phận
trọng yếu của hệ
thống
bảo vệ chống ăn mòn.
6.1.3. Nếu lớp sơn lót
không được làm sạch trước khi hàn thì cần phải phê duyệt một phương pháp hàn
thích hợp.
MỤC LỤC
Lời nói đầu
TCVN 6170-5:1999 Công trình biển cố định
- Kết cấu -
Phần
5: Thiết kế kết cấu hợp kim nhôm
TCVN 6170-6:1999 Công trình biển cố định
- Kết cấu
Phần
6: Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép
TCVN 6170-7:1999 Công trình biển cố định - Kết cấu Phần 7: Thiết
kế móng
TCVN 6170-8:1999 Công trình biển cố định
- Kết cấu
Phần
8: Hệ thống chống ăn mòn