ỦY BAN NHÂN
DÂN
TỈNH ĐỒNG NAI
-------
|
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
|
Số: 125/KH-UBND
|
Đồng Nai,
ngày 06 tháng 6 năm 2022
|
KẾ HOẠCH
ĐIỀU
TRA TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TỈNH ĐỒNG NAI NĂM 2022
Căn cứ Luật ngân sách nhà nước ngày 25
tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật thống kê ngày 23 tháng 11
năm 2015;
Căn cứ Thông tư số 109/2016/TT-BTC
ngày 30 tháng 6 năm 2016 của Bộ Tài chính quy định lập dự toán, quản lý, sử dụng
và quyết toán kinh phí thực hiện các cuộc điều tra thống kê, Tổng điều tra thống
kê quốc gia;
Căn cứ Nghị quyết số 147/2018/NQ-HĐND
ngày 07 tháng 12 năm 2018 của Hội đồng nhân dân tỉnh quy định nội dung chi và mức
chi thực hiện các cuộc điều tra thống kê trên địa bàn tỉnh Đồng Nai;
Căn cứ Quyết định số 645/QĐ-TTg ngày
15 tháng 5 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển
thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021 - 2025;
Căn cứ Quyết định số 51/2021/QĐ-UBND
ngày 15 tháng 11 năm 2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quy chế tổ chức, quản
lý và thực hiện hỗ trợ phát triển thương mại điện tử trên địa bàn tỉnh Đồng Nai;
Triển khai thực hiện Quyết định số
4025/QĐ-UBND ngày 28 tháng 10 năm 2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc ban
hành Kế hoạch phát triển thương mại điện tử tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2021-2025,
Kế hoạch số 68/KH-UBND
ngày 29 tháng 3 năm 2022 của Ủy ban nhân dân tỉnh về phát triển thương mại điện
tử tỉnh Đồng Nai năm 2022, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Kế hoạch điều
tra tình hình ứng dụng thương mại điện tử tỉnh Đồng Nai năm 2022, với nội dung như sau:
I. MỤC ĐÍCH ĐIỀU TRA
- Thu thập thông tin về tình hình ứng
dụng công nghệ thông tin (CNTT) và thương mại điện tử (TMĐT) trong năm 2021,
làm cơ sở cho việc so sánh, đánh giá thực trạng ứng dụng, phát triển TMĐT trên
địa bàn. Kết quả điều
tra, khảo sát là căn cứ khoa học, khách quan để các sở, ban, ngành
tham mưu, đề xuất Ủy ban nhân dân tính về chiến lược, giải pháp phát triển TMĐT
cụ thể; Ủy ban nhân dân cấp huyện xây dựng kế hoạch phát triển TMĐT trên địa bàn;
- Thu thập thông tin, đánh giá
mức độ nhận thức và ứng dụng TMĐT của doanh nghiệp thuộc tất cả các ngành, các
thành phần kinh tế, tại tất cả các địa phương
trên địa bàn tỉnh Đồng Nai;
- Thu thập một số dữ liệu về tình hình
ứng dụng CNTT của doanh nghiệp có liên quan mật thiết đến năng lực, tiềm năng
tham gia giao dịch TMĐT;
- Thu thập thông tin về thuận lợi, khó
khăn, vướng mắc, đề xuất của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh, hộ gia
đình trong quá trình triển khai ứng dụng TMĐT;
- Thu thập thông tin cơ bản về mức độ
hiểu biết và ứng
dụng công nghệ thông tin của hộ gia đình, hộ kinh doanh trong TMĐT và dịch vụ
hành chính công,..
- Từ đó tìm ra giải pháp hỗ trợ phát
triển lĩnh vực
TMĐT trên địa bàn tỉnh, đưa TMĐT được sử dụng và ứng dụng phổ biến trong hoạt động
sản xuất kinh doanh (SXKD) của doanh nghiệp, các cơ sở kinh tế và hoạt động
tiêu dùng hàng ngày của người dân; Góp phần nâng cao hiệu lực hiệu quả trong
công tác quản lý, điều hành của nhà nước, nâng cao năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp, sự tiện lợi của người dân; Thúc đẩy quá trình công nghiệp
hoá hiện đại hoá phù hợp với xu hướng phát triển và phù hợp với tình hình hội
nhập quốc tế; ứng dụng công nghệ tiên tiến 4.0 vào lĩnh vực phát triển TMĐT
trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
II. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM
VI VÀ ĐƠN VỊ ĐIỀU TRA
1. Đối tượng điều tra, đơn vị điều tra
+ Đối tượng điều tra: các đơn vị hoạt
động kinh tế, hộ gia đình có ứng dụng CNTT và TMĐT.
+ Đơn vị điều tra:
- Doanh nghiệp hoạch toán kinh tế độc
lập được thành lập và chịu sự điều tiết bởi Luật doanh nghiệp; Hợp tác xã; các
doanh nghiệp được thành lập, chịu sự điều tiết bởi các luật chuyên ngành như Luật
Bảo hiểm, Luật chứng khoán... hoạt động trước thời điểm 01/01/2022 và hiện đang
tồn tại;
- Cơ sở phân phối hiện đại (trung tâm thương mại,
siêu thị, cửa hàng tiện
lợi);
- Hộ gia đình, hộ kinh doanh.
2. Phạm vi điều tra
a) Doanh nghiệp: đang hoạt động
SXKD thuộc tất cả các thành phần kinh tế và ngành kinh tế, chọn mẫu theo quy mô lao động,
dự kiến khoảng 3.728 doanh nghiệp, cụ thể:
Điều tra toàn bộ:
- Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước hoặc
doanh nghiệp nhà nước đã được cổ phần hóa có vốn nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ;
- Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài;
- Doanh nghiệp ngoài nhà nước có từ
100 lao động trở lên (riêng doanh nghiệp hoạt động ngành thương mại có từ 50
lao động trở lên).
- Điều tra chọn mẫu: Doanh nghiệp
ngoài nhà nước dưới 100 lao động: chọn mẫu điều tra được lập theo quy mô lao động và
theo các ngành kinh tế cấp
4; trong mỗi ngành kinh tế thuộc dàn mẫu, các doanh nghiệp được sắp xếp theo thứ
tự giảm dần của chỉ tiêu lao động thời điểm 31/12/2021.
- Doanh nghiệp có từ 50 đến 99 lao động:
chọn mẫu theo tỷ lệ 50%;
- Doanh nghiệp có từ 10 đến 49 lao động:
chọn mẫu theo tỷ lệ 10%;
- Doanh nghiệp dưới 10 lao động: chọn
mẫu điều tra 5%.
b) Hộ kinh doanh, hộ gia đình: chọn mẫu
theo địa bàn khảo sát mức sống để đảm bảo đại diện theo thu nhập dân cư và số
lượng hộ đã đăng ký với cơ quan thẩm quyền có hoạt động thương mại điện tử, dự
kiến 1.035 hộ (Lấy dàn mẫu điều
tra mức sống dân cư 2021) và 150 hộ kinh doanh đã đăng ký với cơ quan có thẩm
quyền về hoạt động TMĐT.
c) Các chuỗi siêu thị, trung tâm
thương mại, cửa hàng tiện lợi
Dự kiến số lượng như sau:
- Trung tâm thương mại: 6 đơn vị;
- Siêu thị: 10 đơn vị;
- Chuỗi cửa hàng tiện lợi 256 đơn vị.
Tổng số 272 đơn vị được tiến hành điều tra.
III. NỘI DUNG ĐIỀU
TRA
1. Đối với doanh nghiệp
a) Những chỉ tiêu
nhận dạng đơn vị điều tra
b) Những chỉ tiêu chính về hạ tầng,
nhân lực
- Số lượng lao động chuyên trách CNTT
và TMĐT;
- Tình hình mức độ áp dụng CNTT trong
hoạt động SXKD của đơn vị;
- Chính sách bảo mật thông tin;
- Tỷ lệ doanh số bán hàng trực tuyến
so tổng doanh số của đơn vị;
- Đào tạo CNTT cho nhân viên của đơn vị;
- Các kỹ năng về CNTT và TMĐT mà doanh
nghiệp khó tuyển dụng;
- Chi phí cho CNTT và TMĐT.
c) Những chỉ tiêu
chính về ứng dụng thương
mại điện tử:
- Tình hình sử dụng email, website, ứng
dụng (apps);
- Kết quả giao dịch TMĐT: phương tiện,
giá trị, tỷ lệ % thanh toán bằng tiền mặt, tỷ lệ giá trị xuất nhập khẩu được giao dịch
qua internet...;
- Dịch vụ công trực tuyến;
- Ý kiến về những trở ngại
trong việc áp dụng TMĐT; đề xuất của đơn vị.
2. Đối với hộ gia
đình, hộ kinh doanh
a) Tình hình sử dụng máy tính, các thiết
bị công nghệ khác như điện thoại thông minh, máy tính bảng
b) Mua sắm qua kênh truyền
hình, qua internet, thanh toán không dùng tiền mặt. Đánh giá hiệu quả, mức độ
tiện lợi; những khó khăn, trở ngại khi giao dịch thương mại điện tử;
c) Tình hình sử dụng dịch vụ công trực
tuyến.
3. Đối với trung tâm
thương mại, siêu thị, cửa hàng tiện lợi
a) Mức độ ứng dụng CNTT, TMĐT;
b) Tình hình thanh toán không dùng tiền
mặt;
c) Ý kiến về những trở ngại trong việc
áp dụng TMĐT; đề xuất của đơn vị.
4. Phiếu điều tra
Có 3 loại phiếu điều tra (đính kèm các
mẫu Phiếu)
a) Phiếu số 01/TMĐT DN:
áp dụng cho toàn bộ DN nhà nước, DN có vốn đầu tư nước ngoài, DN ngoài nhà nước
được chọn vào mẫu điều tra;
b) Phiếu số 02/TMĐT_HGĐ: áp dụng cho
các hộ gia đình, hộ kinh doanh được chọn mẫu;
c) Phiếu số 03/TMĐT TTTM: áp dụng cho
các siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện lợi (gọi chung là cơ sở phân phối
hiện đại).
5. Thời điểm điều tra
và thời kỳ thu thập số liệu
a) Thực hiện điều tra thu thập số liệu
tại các doanh nghiệp, bắt đầu triển khai từ ngày 01/06/2022.
b) Số liệu thu thập của các chỉ tiêu
thời kỳ là số chính thức cả năm 2021, các chỉ tiêu thời điểm là thời điểm
31 tháng 12 năm 2021; Dự ước một số chỉ
tiêu năm 2022.
6. Phương pháp thu thập
số liệu
Do tính chất phức tạp của nội dung điều
tra và trình độ kế toán, thống kê cũng như ứng dụng công nghệ thông tin của các
đơn vị điều tra rất khác nhau, nên áp dụng cả phương pháp trực tiếp và gián tiếp.
a) Thu thập trực tiếp: Điều tra
viên trực tiếp phỏng vấn đối tượng điều tra, đề nghị cung cấp số liệu, giải
thích tình hình, trên cơ sở đó điều tra viên ghi vào phiếu điều
tra. Phương pháp này được áp dụng đối với những đơn vị điều tra chưa thực hiện
đày đủ chế độ kế toán, không có khả năng tự ghi được phiếu điều tra
(doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp đang thanh tra...) và hộ gia đình dân cư, hộ
kinh doanh.
b) Thu thập gián tiếp: Tổ chức hội
nghị tập huấn cho kế toán trưởng, cán bộ nghiệp vụ kế toán hoặc thống kê của
các doanh nghiệp, hoặc điều tra viên trực tiếp hướng dẫn phương pháp ghi phiếu
điều tra và những quy định về địa chỉ nơi nhận, thời gian các đơn vị điều tra tự
ghi thông tin vào phiếu và gửi cho cơ quan điều tra.
7. Kế hoạch tiến hành
điều tra
Kế hoạch điều tra được thực hiện theo
các bước sau:
a) Chuẩn bị điều tra: thời gian thực
hiện từ ngày 30/03/2022 đến ngày 30/5/2022, gồm các công việc sau đây:
- Xây dựng phương án điều tra; lập dự
toán kinh phí;
- Lập và rà soát danh sách các đơn vị
điều tra;
- Chọn mẫu điều tra;
- Hoàn tất hệ thống biểu điều tra (gồm
3 hệ biểu áp dụng cho doanh nghiệp, hộ gia đình và các trung tâm thương mại,
siêu thị): do Cục Thống kê, Sở Công Thương thực hiện;
- In phương án và phiếu điều tra;
- Xây dựng hệ thống biểu tổng hợp đầu
ra;
- Tuyển chọn điều tra viên, giám sát
theo tiêu chuẩn quy định, tập huấn nghiệp vụ cho điều tra viên;
- Tập huấn các doanh nghiệp về nội
dung và phương pháp ghi phiếu điều tra trên cơ sở phương án điều tra;
b) Triển khai điều tra: thực hiện từ
ngày 01/6/2022 đến ngày 30/6/2022:
Triển khai thu thập thông tin tại các
đơn vị điều tra:
- Khối doanh nghiệp: triển khai
thu thập từ ngày 01/6/2022 đến ngày 30/6/2022.
- Khối hộ gia đình, hộ kinh
doanh:
dự kiến triển
khai thu thập từ ngày 01/6/2022.
- Khối siêu thị, trung tâm thương mại, cửa
hàng tiện lợi: triển khai
thu thập từ ngày 01/6/2022 đến ngày 30/6/2022.
c) Nghiệm thu, chỉnh lý số liệu
Nghiệm thu, kiểm tra, đánh mã phiếu điều
tra: doanh nghiệp và khối siêu thị,
trung tâm thương mại, cửa hàng tiện lợi trước, hộ dân cư, hộ kinh doanh trước
ngày 15/7/2022.
d) Nhập tin, xử lý số liệu: thời gian thực
hiện từ ngày 01/8/2022 đến ngày 30/8/2022, gồm các công việc:
- Viết chương trình phần mềm nhập tin,
chương trình kiểm tra và tổng hợp kiểm tra kết quả điều tra để chuẩn bị công tác nhập
tin;
- Nhập tin số liệu doanh nghiệp sẽ được
thực hiện tại Phòng Thống kê
Kinh tế;
- Xử lý, kiểm tra số liệu và báo cáo
giải trình, cảnh báo lỗi.
- Hoàn thiện, kiểm tra biểu đầu ra.
đ) Tổng hợp, phân
tích, báo cáo kết quả điều tra: thời gian thực hiện từ ngày 30/8/2022 -
30/9/2022.
8. Kinh phí điều tra
Từ nguồn dự toán kinh phí chương trình
phát triển thương mại điện tử năm 2022 do Sở Tài chính giao Sở Công Thương (dự
toán kinh phí kèm theo).
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Sở Công Thương
a) Xây dựng dự toán và gửi Sở Tài
chính thẩm định kinh phí điều tra tình hình ứng dụng thương mại điện tử tỉnh Đồng
Nai năm 2022;
b) Phối hợp Cục Thống kê tỉnh tổ chức
thực hiện điều tra tình hình ứng dụng thương mại điện tử tỉnh Đồng Nai năm
2022;
c) Thực hiện ký hợp đồng trách nhiệm về
thực hiện nhiệm vụ nhà nước về thương mại điện tử với Cục Thống kê tỉnh để thực
hiện điều tra tình hình ứng dụng thương mại điện tử tỉnh Đồng Nai năm 2022;
d) Chủ trì công bố thông tin, ấn phẩm
điều tra.
2. Sở Tài chính
a) Thẩm định và tham mưu Ủy ban nhân
dân tỉnh bố trí kinh phí để thực hiện Kế hoạch này trên cơ sở đề xuất kinh phí của Sở
Công Thương;
b) Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc
thực hiện thanh, quyết toán chương trình.
3. Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai
a) Lập kế hoạch chi tiết để tổ chức
triển khai điều tra tình hình ứng dụng thương mại điện tử tỉnh Đồng Nai năm
2022 đảm bảo tính chính xác, hiệu quả, tiết kiệm;
b) Tổ chức tập huấn, thực hiện công
tác điều tra, xây dựng chương trình phần mềm nhập hệ thống biểu mẫu điều
tra; xử lý, tổng hợp kết quả điều tra và lập báo cáo phân tích, đánh giá kết quả điều
tra.
4. Các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân
các huyện, thành phố Long Khánh, thành phố Biên Hòa và các đơn vị liên quan
a) Trên cơ sở kế hoạch, phối thực hiện
triển khai, vận động, tuyên truyền đến các đối tượng được điều tra thực hiện tốt việc ghi, gửi
phiếu điều tra;
b) Phối hợp hỗ trợ Cục Thống kê tỉnh
thực hiện tốt, hiệu quả nhiệm vụ được giao.
c) Trên cơ sở kết quả điều tra, thực
hiện xây dựng kế hoạch phát triển thương mại điện tử phù hợp theo chuyên ngành,
lĩnh vực, ngành nghề, địa bàn quản
lý.
Trên đây Kế hoạch điều tra tình hình ứng
dụng thương mại điện tử tỉnh Đồng Nai năm 2022, đề nghị các sở, ban, ngành, Ủy
ban nhân dân các huyện, thành phố, đơn vị có liên quan chủ động, tích cực phối
hợp triển khai thực hiện. Trong quá trình thực hiện nếu có khó khăn, vướng mắc
đề nghị báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh (thông qua Sở Công Thương tổng hợp) để kịp thời
xem xét, giải quyết nhằm đảm bảo
hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ Kế hoạch./
Nơi nhận:
-
Thường trực Tỉnh ủy;
-
Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh;
-
Chủ tịch, các Phó Chủ tịch UBND tỉnh;
-
Sở Công Thương;
-
Sở Tài chính;
-
Các sở, ban,
ngành;
-
Cục Thống kê tỉnh Đồng
Nai;
-
Chánh, Phó Chánh Văn phòng UBND tỉnh;
-
Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố;
-
Đài PTTH Đồng Nai, Báo Đồng Nai;
-
Lưu: VT, KTNS.
|
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH
Nguyễn Thị Hoàng
|
PHỤ
LỤC
DỰ
TOÁN KINH PHÍ ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TỈNH ĐỒNG NAI NĂM
2022
(Kèm
theo Kế hoạch 125/KH-UBND ngày 06/06/2022 của Ủy
ban nhân dân tỉnh Đồng Nai)
STT
|
Nội dung
chi
|
ĐVT
|
Số lượng
|
Đơn giá
|
Thành tiền
(đồng)
|
Ghi chú
|
I
|
Chuẩn bị điều tra
|
|
|
|
54.340.500
|
|
1
|
Chi xây dựng phương án, thiết
kế phiếu điều
tra, biểu đầu ra
|
Chỉ tiêu
|
30-40
|
|
24.000.000
|
|
2
|
Chọn mẫu, rà soát,
lập danh sách điều tra
|
|
5.363
|
1.000
|
6.491.000
|
Điểm a, Khoản 2, Điều 1
Nghị quyết 147/2018/NQ-HĐND
|
a
|
- Phiếu 01/TMDT - DN: trên 40 chỉ tiêu
|
|
3.728
|
1.325
|
4.939.600
|
|
b
|
- Phiếu 02/TMDT- HGD (hộ cá thể): >30
chỉ tiêu
|
|
1.191
|
1.000
|
1.191.000
|
|
c
|
- Phiếu 03/TMDT-TTTM:
<30 chỉ tiêu
|
|
272
|
1.325
|
360.400
|
|
3
|
Chi in phiếu điều tra
|
|
5.191
|
|
12.569.500
|
|
a
|
- Phiếu 01/TMDT- DN (5 trang)
|
phiếu
|
3.728
|
2.500
|
9.320.000
|
Theo báo giá khoản 3, Điều 3
Thông tư 109/2016/TT-BTC (in 500/tờ)
|
b
|
- Phiếu 02/TMDT-HGD (5 trang)
|
phiếu
|
1.191
|
2.500
|
2.977.500
|
c
|
- Phiếu 03/TM DT-TTTM (2 trang)
|
phiếu
|
272
|
1.000
|
272.000
|
4
|
Tập huấn cho điều
tra viên, giám sát viên (dự kiến 110 ĐTV, trong đó: DN 72 ĐTV. Hộ 13 người; TTTM: 6
người, CSV: 19 người)
|
|
|
|
11.280.000
|
a
|
- Nước uống:
|
1 ngày
|
110
|
30.000
|
3.300.000
|
|
b
|
- Giảng viên (1 người)
|
buổi
|
2
|
500.000
|
1.000.000
|
|
c
|
- Công tác phí: 24 người (tiền phụ cấp,
tiền xe)
|
|
1
|
5.980.000
|
5.980.000
|
|
d
|
- Chi khác
|
|
1
|
1.000.000
|
1.000.000
|
|
II
|
Chi công điều tra
|
|
|
|
740.089.350
|
|
1
|
Phiếu 01/TMDT - DN: trên 40 chỉ tiêu
|
Phiếu/đv
|
3.900
|
166.950
|
651.105.000
|
|
2
|
Phiếu 02/TMDT- HGD (hộ cá thể): >30
chỉ tiêu
|
Phiếu/đv
|
1.191
|
55.650
|
66.279.150
|
Điểm c, Khoản 2, Điều
1 Nghị quyết 147/2018/NQ-HĐND
|
3
|
Phiếu 03/TMDT-TTTM: <30 chỉ tiêu
|
Phiếu/đv
|
272
|
83.475
|
22.705.200
|
III
|
Nghiệm thu, kiểm
tra đánh mã số, làm sạch và hoàn thiện phiếu
|
|
|
|
49.339.290
|
1
|
Phiếu 01/TMDT - DN: trên 40 chỉ tiêu
|
Phiếu/đv
|
3.900
|
11.130
|
43.407.000
|
Điểm a, Khoản 9, Điều
3 Thông tư 109/2016/TT-BTC
(không vượt quá 7% công điều tra)
|
2
|
Phiếu 02/TMDT- HGD (hộ cá thể):
>30 chỉ tiêu
|
Phiếu/đv
|
1.191
|
3.710
|
4.418.610
|
3
|
Phiếu 03/TMDT-TTTM: <30 chỉ tiêu
|
Phiếu/đv
|
272
|
5.565
|
1.513.680
|
IV
|
Xử lý kết quả điều
tra
|
|
|
|
126.387.760
|
1
|
Viết phần mềm nhập
tin, tổng hợp
|
|
|
|
70.000.000
|
|
a
|
- Xây dựng Form nhập phiếu số 01/TMDT-DN
|
|
1
|
35.000.000
|
35.000.000
|
Theo Thông
tư: 219/2013/TT-BTC
|
b
|
- Xây dựng Form nhập phiếu số
02/TMDT-HGD
|
|
1
|
20.000.000
|
20.000.000
|
c
|
- Xây dựng Form nhập phiếu số
03/TMDT-TTTM
|
|
1
|
15.000.000
|
15.000.000
|
2
|
Nhập tin phiếu điều
tra
|
|
|
|
56.387.760
|
a
|
- Phiếu 01/TMDT - DN: trên 40 chỉ tiêu
|
Phiếu
|
3.900
|
12.720
|
49.608.000
|
Theo Thông
tư 109/2016/TT-BTC
(không quá 8% công điều
tra)
|
b
|
- Phiếu 02/TMDT- HGD (hộ cá thể):
>30 chỉ tiêu
|
Phiếu
|
1.191
|
4.240
|
5.049.840
|
c
|
- Phiếu 03/TMDT-TTTM: <30 chỉ tiêu
|
Phiếu
|
272
|
6.360
|
1.729.920
|
V
|
Tổng hợp, xử lý,
phân tích kết quả điều tra
|
|
|
|
15.000.000
|
VI
|
Các khoản chi liên
quan trực tiếp đến cuộc điều
tra (xăng xe, công tác phí, văn phòng phẩm...)
|
|
|
|
51.000.000
|
Điểm a, Khoản 2, Điều 1
Nghị quyết 147/2018/NQ-HĐND
|
1
|
Văn phòng phẩm
|
|
|
|
7.000.000
|
|
2
|
Thuê xe đi giám
sát
|
Chuyến
|
11
|
1.500.000
|
16.500.000
|
|
3
|
Công tác phí (7 người x 11 huyện x 150 ngàn đồng)
|
|
|
|
11.550.000
|
|
4
|
Làm thêm giờ
|
|
|
|
15.950.000
|
|
VII
|
Công bố thông tin, ấn
phẩm điều tra
|
|
|
|
164.000.000
|
|
1
|
Hội nghị công bố thông tin
|
|
|
|
47.000.000
|
|
a
|
- Thuê hội trường
(200 chỗ ngồi, bao
gồm: âm thanh, ánh sáng, máy lạnh, màn hình led trong phòng họp, 02 máy chiếu
+ màn chiếu, màn hình led ngoài trời thay băng rôn, bảng hướng dẫn,
giấy A4, viết, bì đựng tài liệu)
|
phòng
|
1
|
20.000.000
|
20.000.000
|
Theo Quyết định số 23/2018/QĐ/UBND ngày
24/4/2018 của UBND tỉnh
|
b
|
- Báo cáo viên
|
người
|
2
|
2.000.000
|
4.000.000
|
c
|
- Hỗ trợ tiền ăn
cho đại biểu không hưởng lương từ
ngân sách (200.000 đồng/người/ngày)
|
Người/buổi
|
100
|
200.000
|
20.000.000
|
d
|
- Nước uống (20.000 đồng/người/buổi)
|
người
|
150
|
20.000
|
3.000.000
|
2
|
Ấn phẩm điều tra
|
|
|
|
117.000.000
|
|
a
|
Chi phí thiết kế, in ấn Sổ tay
- Kích thước: 14 x 21 (cm)
- Số lượng: 50 trang (cả bìa)
+ Bìa: 4 trang màu, giấy Couche 250,
in offset 4 màu 2 mặt
- Ruột: 46 trang giấy couche 100, in
2 màu, bấm 2 ghim giữa
|
cuốn
|
3.000
|
31.000
|
93.000.000
|
|
b
|
Chi phí phát hành ấn phẩm (tem
thư, bao thư, nhãn tên,...) (đã bao gồm thuế GTGT)
- Bao gồm: Tem thư, bao thư, nhãn tên, chi
phí gửi bưu điện...
+ Bao thư: giấy Fort 120gsm, in 1
màu 1 mặt, xếp thành bao thư;
+ Tem thư gửi bưu điện theo quy định
|
cuốn
|
3.000
|
8.000
|
24.000.000
|
|
TỔNG CỘNG
|
1.200.156.900
|
|
Làm tròn số
(VNĐ)
|
1.200.157.000
|
|
Bằng chữ: Một
tỷ hai trăm triệu một trăm năm mươi bảy ngàn dồng./.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH
ĐỒNG NAI
PHIẾU
THU THẬP THÔNG TIN VỀ GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NĂM 2021
(Áp dụng cho doanh nghiệp, hợp tác xã)
|
Mã số thuế
của doanh nghiệp
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
PHẦN A. THÔNG
TIN CHUNG CỦA TOÀN DOANH NGHIỆP (HTX)
A THÔNG TIN CHUNG
1 Tên doanh nghiệp: ........................................................................................................
2 Địa chỉ doanh nghiệp:
Tỉnh/TP trực thuộc TW: ......................................................................................................
Huyện/quận (thị xã, TP thuộc tỉnh): .....................................................................................
Xã/phường/thị trấn: ...........................................................................................................
Thôn, ấp (số nhà, đường phố):
Số điện thoại:
Email:
3 Loại hình doanh nghiệp
Tỷ lệ % vốn điều
lệ/cổ phần có quyền biểu quyết
|
|
Nhà nước
Trung ương
|
|
Nhà nước
Địa phương
|
|
Ngoài nhà
nước
|
|
FDI
|
01. Công ty TNHH
|
|
|
|
|
|
|
|
|
02. Công ty Cổ phần
|
|
|
|
|
|
|
|
|
03. Công ty hợp danh
|
|
|
|
|
|
|
|
|
04. Doanh nghiệp tư nhân
|
|
|
|
|
|
|
|
|
05. Hợp tác xã
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Mã ngành kinh tế
|
4 Ngành nghề kinh
doanh chính:
……………………………..
|
|
|
|
|
|
B NỘI DUNG THÔNG TIN:
I. TÌNH HÌNH
SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ LAO ĐỘNG
TRONG TMĐT
Tổng số lao động có đến ngày 31/12/2021 ……………người
Trong đó: Số lao động nữ
………….. Người
1. Doanh nghiệp có lao động chuyên
trách về công nghệ thông tin (CNTT)?
Doanh nghiệp gặp khó khăn khi cần tuyển
dụng lao động có kỹ năng về CNTT ?
Doanh nghiệp có lao động chuyên trách về
thương mại điện tử (TMĐT)?
2. Doanh nghiệp gặp
khó khăn khi cần tuyển dụng lao động có kỹ năng về
CNTT ?
|
|
1. Có
|
|
2. Không
|
Doanh nghiệp gặp
khó khăn khi cần tuyển dụng lao động có kỹ năng về TMĐT?
|
|
1. Có
|
|
2. Không
|
Trong năm 2021, Doanh nghiệp có đào tạo
CNTT và TMĐT cho nhân viên không?
□ 1. Có (ghi
rõ số lượng vào bảng bên dưới)
|
Công nghệ thông tin
|
Thương mại điện tử
|
Tổng số nhân
viên được đào tạo (người)
|
|
|
Phân theo hình thức - Tự mở lớp đào tạo
|
|
|
- Gửi nhân
viên đi học
|
|
|
- Khác
|
|
|
□ 2. Không
3. Các kỹ năng chuyên ngành CNTT và
TMĐT mà doanh nghiệp khó tuyển dụng hiện nay:
Đánh dấu X vào các cột
tương ứng: (1) có; (2) không
1. Quản trị website
(hoặc gian hàng trên sàn giao dịch TMĐT)
|
1
|
2
|
4. Tiếp thị trực tuyến
|
1
|
2
|
2. Quản trị bán hàng trên ứng dụng
di động (mobile app)
|
1
|
2
|
5. Quản trị cơ sở dữ liệu, các
phần mềm ứng dụng (CRM, ERP.
|
1
|
2
|
3. Quản trị bán hàng trên mạng xã
hội (Faccbook, Zalo...)
|
1
|
2
|
6. Khác
|
1
|
2
|
4. Doanh nghiệp có đầu tư thiết bị, phần
mềm, giải pháp lưu trữ dữ liệu phục vụ cho mua bán hàng hóa qua mạng internet:
□ Có □ Không □ Thuê dịch vụ
5. Chi phí cho công nghệ thông tin và
thương mại điện tử
của doanh nghiệp trong năm 2021 (triệu đồng)
Tổng số chi
|
Chia ra
|
Chi mua thiết
bị máy chủ; máy tính và các thiết
bị điện tử văn
phòng (chi mua phần cứng)
|
Chi mua phần
mềm
|
Chi đào tạo
cho nhân viên
|
Chi khác
(cước phí internet,
thuê đường truyền kết nối data center, sửa chữa ..)
|
|
|
|
|
|
II. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG EMAIL VÀ WEBSITE
CỦA DOANH NGHIỆP TRONG TMĐT
6 Doanh nghiệp/ cơ sở sản xuất kinh
doanh sử dụng Internet trong hoạt động sản xuất kinh doanh không? (chỉ chọn 1 câu trả lời)
Có □ Không □ Kết thúc phỏng
vấn
Nếu có:
6.1. Mục đích sử dụng email của doanh
nghiệp
□ 1. Quảng cáo và
giới thiệu sản phẩm của DN
|
□ 4. Hỗ trợ
thực hiện hợp đồng
|
□ 2. Giao
dịch với khách hàng và nhà cung cấp
|
□ 5. Chăm sóc khách
hàng
|
□ 3. Giao kết hợp
đồng
|
□ 6. Mục đích khác
(ghi cụ thể)…………………..
|
6.2. Doanh nghiệp/ cơ
sở sản xuất kinh doanh có thường xuyên sử dụng e-mail trong hoạt động sản xuất
kinh doanh không?
□ 1. Thường xuyên Trong đó: Số lao động
thường xuyên sử dụng
thư điện tử cho công việc:
□ 2. Không
thường xuyên
|
|
Người
|
□ 3. Thỉnh thoảng
7. Doanh nghiệp có website riêng, độc
lập hay không?
□ 1. Có Địa chỉ website của
doanh nghiệp:………………………………………………
Tần suất cập nhật □ 1. Hàng ngày □ 2. Hàng tuần □ 3. Hàng tháng □ 4. Thỉnh thoảng
Đã có phiên bản website dùng trên
thiết bị di động (điện thoại di động, máy tính bảng,...)
|
□ 1. Có
|
□ 2. Không
|
Đã có Ứng dụng
(application) dùng trên thiết bị di động
|
□ 1. Có
|
□ 2. Không
|
□ 2. Không → chuyển
câu 11
8. Tính năng chủ yếu của website
□ 1. Giới
thiệu thông tin chung về DN
|
□ 4. Cho phép
đặt hàng trực
tuyến
|
□ 7. Cho phép
thanh toán trực tuyến
|
□ 2. Giới
thiệu sản phẩm, dịch vụ
|
□ 5. Quản lý
đơn hàng
|
□ 8. Thu thập
ý kiến và hỗ trợ khách hàng
|
□ 3. Tuyển
dụng nhân sự
|
□ 6. Quản lý
khách hàng
|
□ 9. Khác
(ghi cụ thể)…………
|
9. Sản phẩm dịch vụ
được giới thiệu trên website
□ 1. Máy
tính, điện thoại, thiết bị điện tử
|
□ 5. Sách, văn
phòng phẩm
|
□ 9. Dịch vụ
giải trí (phim, nhạc, trò chơi ..)
|
□ 2. Hàng điện lạnh,
thiết bị gia dụng
|
□ 6. Hoa, quà tặng
|
□ 10. Dịch vụ
chuyên môn (tư vấn, đào tạo...)
|
□ 3.Thực
phẩm, sữa
|
□ 7. Sản phẩm
ô tô, xe máy
|
□ 11. Khác (ghi
cụ thể)…………
|
□ 4. Quần áo, giày dép, mỹ phẩm
|
□ 8. Dịch vụ du lịch
|
|
10. Cấp độ website của
Doanh nghiệp
□ Cấp độ 1. Hiện
diện trên mạng internet, website đơn giản, chỉ cung cấp thông tin về
DN và sản phẩm
□Cấp độ 2. Website có khả năng tương tác
với người truy cập, ví dụ: hỏi - đáp, trao đổi thông tin (chat) trực tuyến,...
□Cấp độ 3. Website có chức năng đặt hàng trực
tuyến, khách hàng có thể đặt mua hàng
hóa, dịch vụ ngay trên website
□Cấp độ 4. Website có chức năng đặt hàng
trực tuyến và thanh toán trực tuyến
III. GIAO DỊCH
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
11. Doanh nghiệp có nhận đơn đặt hàng (bán
hàng) qua các kênh thông tin dưới đây không?
Đánh dấu X vào các cột
tương ứng: (1) có; (2) không.
1. Điện thoại/Fax
|
1
|
2
|
4. Ứng dụng trên điện
thoại (mobile app)
|
1
|
2
|
7. Khác…………
|
2. Email
|
1
|
2
|
5. Gian hàng trên (các) sàn giao
dịch TMĐT
|
1
|
2
|
|
3. Website của doanh nghiệp
|
1
|
2
|
6. Mạng xã hội Eacebook, Zalo,...
|
1
|
2
|
|
12. Tổng trị giá
đơn hàng đã bán qua internet năm 2021 (qua email, website, ứng dụng di động,
sàn giao dịch TMĐT, mạng xã hội)
|
|
triệu đồng
|
12.1 Trong đó, tổng giá trị đơn hàng (câu
12) qua mạng xã hội Facebook, Zalo,…:
|
|
triệu đồng
|
12.2. So sánh tổng giá trị đơn hàng (câu
12) với năm 2020:
|
1. Tăng
|
|
%
|
2. Giảm
|
|
%
|
3. Không đổi
|
12.3 Tỉ lệ % trong tổng giá trị đơn hàng (câu
12) phân theo đối tượng mua hàng:
|
1. Khách hàng tiêu dùng cá nhân (B2C)
|
|
|
2. Khách hàng là doanh nghiệp (B2B)
|
|
|
3. Khác:……………………
|
|
|
Tổng cộng:
|
100%
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
12.4 Tỉ lệ % thanh toán bằng tiền mặt trong tổng
giá trị đơn hàng đã bán (câu 12):
13. Xử lý đơn hàng, thanh toán và phân
phối sản phẩm có được
tiến hành tự động (bằng phần mềm) và giám sát qua hệ thống trực tuyến không?
□ 1. Có □ 2. Không □ 3. Không biết
14. Doanh nghiệp có đặt hàng (mua
hàng) qua các phương
tiện điện
tử
dưới đây không?
Đánh dấu X vào các cột tương ứng: (1) có; (2)
không.
1. Điện thoại/Fax
|
1
|
2
|
4. Ứng dụng trên điện
thoại (mobile app)
|
1
|
2
|
7. Khác…………
|
2. Email
|
1
|
2
|
5. Gian hàng trên (các) sàn giao
dịch TMĐT
|
1
|
2
|
|
3. Website của doanh nghiệp
|
1
|
2
|
6. Mạng xã hội Eacebook, Zalo,...
|
1
|
2
|
|
15. Tổng trị giá đơn hàng đã mua qua
internet năm 2021 (qua email, website, ứng dụng di động, sàn giao dịch TMĐT, mạng
xã hội)
|
|
triệu đồng
|
15.1 Trong đó, tổng giá trị đơn hàng (câu
15) qua mạng xã hội Facebook, Zalo,…:
|
|
triệu đồng
|
15.2. So sánh tổng giá trị đơn hàng (câu
15) với năm 2020:
|
1. Tăng
|
|
%
|
2. Giảm
|
|
%
|
3. Không đổi
|
15.3 Tỉ lệ % thanh toán bằng tiền mặt trong
tổng giá trị
đơn hàng đã
đặt mua (câu 15):
|
|
%
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
16. Nếu DN đã hỗ trợ
khách hàng thanh toán không dùng tiền mặt, DN sử dụng phương tiện nào dưới đây:
□ 1. Chuyển khoản/ Nộp tiền
qua ngân hàng
|
□ 2. Thẻ thanh toán
các loại
|
□ 3. Ví điện tử (Momo, Payoo, Moca,
Báo Kim, Ngân Lượng...)
|
□ 4. Thẻ cào
|
□ 5. Khác
(ghi cụ thể):……………………
|
|
17. Doanh nghiệp có tham gia các sàn
giao dịch TMĐT (trong và ngoài nước)?
Sàn giao dịch TMĐT là website cho phép
các tổ chức, cá nhân không phải chủ sở hữu website
có thể tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trình mua bán hàng hóa, dịch vụ trên
đó.
|
1. Có → Cho biết tên sàn giao dịch:
|
|
www.lazada.vn
|
|
www.sendo.vn
|
|
www.vatgia.com
|
|
www.shopee.vn
|
|
www.5giay.vn
|
|
www.chotot.com
|
|
www.alibaba.com
|
|
www.ec21.com
|
|
www.amazon.com
|
|
Khác (ghi cụ thể):
|
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
|
|
|
|
|
|
|
|
□ 2. Không
18. Doanh nghiệp có giao dịch xuất, nhập
khẩu hàng hóa qua mạng internet trong năm không?
(Giao dịch qua internet là giao dịch được
thực hiện qua email, website, ứng dụng di động, sàn giao dịch thương mại điện tử...)
□1.
Có
1.1. Trị giá xuất khẩu:
|
|
1000 USD
|
Tỉ lệ % giá trị hàng hóa xuất khẩu
được giao dịch qua internet:
|
|
%
|
Tỉ lệ % giá trị hàng hóa xuất khẩu
giao dịch qua internet so với tổng doanh thu của DN:
|
|
%
|
1.2. Trị giá nhập khẩu:
|
|
1000 USD
|
Tỉ lệ % giá trị hàng hóa nhập khẩu được
giao dịch qua internet:
|
|
%
|
Tỉ lệ % giá trị hàng hóa nhập khẩu giao
dịch qua internet so với tổng giá trị hàng hóa đầu vào của DN:
|
|
%
|
|
|
|
|
|
□2. Không
19. Doanh nghiệp có
công bố và thực hiện đúng chính sách bảo vệ thông tin khách hàng?
|
□ 1. Có
|
□ 2. Không
|
20. Doanh nghiệp có áp dụng biện pháp
bảo mật nào? Đánh dấu
X vào các cột
tương ứng:
(1)
có; (2) không.
1. Tường lửa
(Firewall)
|
1
|
2
|
3. Phần cứng bảo vệ hệ thống (IDS,
IPS..)
|
1
|
2
|
2. Phần mềm diệt virus, spyware, ….
|
1
|
2
|
Biện pháp khác (ghi cụ thể) ………………………..
|
IV. SỬ DỤNG DỊCH
VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN
21. Doanh nghiệp có truy cập thông tin
trên các website của cơ quan nhà nước?
□ 1. Thường xuyên □ 2. Thỉnh thoảng □ 3. Không bao
giờ
22. Doanh nghiệp có sử dụng các dịch vụ
công trực tuyến liên quan đến thủ tục đăng ký, cấp phép, khai
báo... cung cấp trên website
□ 1.Đã sử dụng □ 2. Chưa sử dụng
□ 3. Không biết
Nếu đã sử dụng (1), vui lòng cho biết
các loại dịch vụ đã dùng
1. Đăng ký kinh doanh
|
|
2. Đăng ký/Khai báo thuế
|
|
3. Cấp phép đầu tư
|
|
4. Tra cứu trạng thái hồ sơ thủ tục
hành chính
|
|
5. Cấp phép xây dựng
|
|
6. Khai báo hải quan
|
|
7. Khác (ghi cụ thể)
………………………………………………………………………………………….
23 Thông tin hoạt động động kinh doanh
của doanh nghiệp/HTX
23.1 Doanh thu bán hàng
Tổng doanh thu thực hiện năm 2021 từ hoạt động
kinh doanh ……………… Đồng
Trong đó: Doanh thu qua hoạt động TMĐT
…………..
Đồng
Dự kiến doanh thu năm 2022 từ hoạt động kinh
doanh
……………… Đồng
Trong đó: Doanh thu qua hoạt động TMĐT
…………..
Đồng
23.2 Giá trị mua hàng
Tổng Giá trị thực hiện năm 2021 từ hoạt
động kinh doanh ……………..Đồng
Trong đó: Giá trị qua hoạt động TMĐT ………………….Đồng
Dự kiến Giá trị năm 2022 từ hoạt động kinh doanh
……………………..Đồng
Trong đó: Giá trị qua
hoạt động TMĐT …………………Đồng
24. Doanh nghiệp đã bao giờ tìm
kiếm thông tin liên quan đến đấu thầu trên website của các Cơ quan nhà nước
□ 1. Đã sử dụng
□ 2. Chưa sử dụng
25. Nhận xét và đưa ra một số đề xuất
để phát triển dịch vụ công trực tuyến tại tỉnh Đồng Nai
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
V. ĐÁNH GIÁ
HIỆU QUẢ
26. Đánh giá hiệu quả của việc ứng
dụng TMĐT đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Đánh dấu X vào các ô điểm số tương ứng
từ thấp đến cao:
(1) không hiệu quả;
(2) có hiệu quả nhưng rất ít; (3)
tương đối hiệu quả;
(4) rất hiệu quả; (5) không ý kiến.
1. Mở rộng kênh tiếp xúc
với khách hàng hiện có
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
2. Thu hút khách hàng mới
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
3. Quảng bá hình ảnh doanh nghiệp
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
4. Tăng doanh thu bán hàng
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
5. Giảm chi phí kinh doanh
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6. Tăng lợi nhuận và hiệu
quả hoạt động của DN
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
7. Tăng khả năng cạnh tranh
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
8. Yếu tố khác (ghi rõ):
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
27. Đánh giá những trở ngại
chính đối với doanh nghiệp trong việc triển khai ứng dụng TMĐT tại tỉnh Đồng
Nai
Đánh dấu X vào các ô điểm số tương ứng từ
thấp đến cao:
(1) không cản trở; (2) có cản trở nhưng rất ít; (3)
tương đối cản trở; (4) rất cản trở; (5) không ý kiến.
1. Nhận thức về TMĐT của người dân
còn thấp
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
2. Nguồn nhân lực chưa đáp ứng được
yêu cầu
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
3. Môi trường pháp lý chưa hoàn thiện
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
4. Hệ thống thanh toán trực tuyến
chưa hoàn thiện
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
5. Dịch vụ vận chuyển và giao nhận
còn yếu
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6. An ninh mạng chưa đảm bảo
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
7. Môi trường xã hội và tập
quán kinh doanh
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
8. Yếu tố khác (ghi rõ):
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
28. Các đề xuất đối với
chính sách, pháp luật của Nhà nước nhằm thúc đẩy hoạt động ứng dụng TMĐT của
DN?
(Đánh dấu X vào một hay nhiều ô được lựa chọn)
□ 1. Phổ biến
quy định pháp luật về thương mại điện tử
□ 2. Tăng cường
thanh tra, kiểm tra về chất
lượng hàng hóa
□ 3. Xây dựng
website cho phép người tiêu
dùng kiểm tra thông tin giá và nguồn gốc xuất xứ sản phẩm được giới thiệu trên website
□ 4. Xây dựng,
công khai dữ liệu về
thông tin về địa chỉ
và
sản phẩm của
các doanh nghiệp tiêu biểu mỗi ngành hàng trên thị trường
□ 5. Tổ chức
đào tạo về ứng dụng thương mại điện tử cho doanh nghiệp
□ 6. Xây dựng
hoàn thiện hệ thống thanh toán điện tử
□ 7. Kết nối
liên thông hệ thống các ngân hàng; đảm bảo an toàn khi thanh toán
□ 8. Giảm chi phí khi thanh
toán điện tử
□ 9. Giảm thuế,
chi phí để thúc đẩy hoạt động thương mại điện từ
□ 10. Đề xuất
khác (ghi rõ): _______________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________
Thông tin người điền phiếu
Họ và tên: …………………………………….
Chức vụ: ……………………………………..
Số điện thoại liên hệ: ……………………….
|
Đồng Nai, ngày tháng năm 2022
Giám
đốc doanh nghiệp
(Ký
tên và đóng dấu)
|
ỦY BAN NHÂN
DÂN TỈNH ĐỒNG NAI
PHIẾU
THU THẬP THÔNG TIN VỀ GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NĂM 2021
(Áp dụng cho hộ gia đình, hộ kinh doanh)
Mục đích:
|
Thu thập những thông tin nhằm đánh giá
hiện trạng giao dịch thương mại điện tử hộ gia đình, hộ kinh doanh
|
Bảo mật:
|
Những thông tin do Hộ (Ông/Bà) cung
cấp chỉ nhằm phục vụ cho công tác thống kê và được bảo mật theo luật định
|
1. Tên người được
phỏng vấn:
………………………………………
|
Năm sinh:
|
|
|
|
|
2. Địa chỉ:
|
Điện thoại liên hệ:
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Số nhà, đường phố (thôn, ấp): ......................................................................................
- Phường/xã: ………………
|
|
|
|
|
|
|
Quận, huyện:…………
|
|
|
|
3. Ngành nghề kinh
doanh:
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4. Lao động của hộ tham
gia vào HD
kinh
doanh có đến ngày 31/12/2021 ………..người
Trong đó: Số lao động biết sử dụng
CNTT …………người
5. Hộ (Ông/Bà) có dùng máy vi tính,
laptop, máy tính bảng, điện thoại di động... để truy cập internet?
1. Không □ → Chuyển câu 7
2. Có □ → Số người thường xuyên truy
cập internet:
|
|
|
người
|
6. Hộ (Ông/Bà) cho biết mục đích truy
cập internet:
1. Tìm kiếm thông tin
|
|
2. Giải trí (xem phim, nghe nhạc...)
trực tuyến
|
|
3. Trao đổi thông tin, nhận và gửi
email
|
|
4. Mua, bán hàng hóa qua mạng
|
|
5. Học trực tuyến
|
|
6. Chơi game trực tuyến
|
|
7. Thanh toán hóa đơn điện, nước,
viễn thông,...
|
|
8. Khác (ghi rõ) …………………………………
|
7. Hộ (Ông/Bà) có sử
dụng thẻ thanh toán không? (thẻ ATM, thẻ visa, thẻ ghi nợ của ngân
hàng....)
1. Có □ 2. Không □ 3. Không biết
về "thẻ thanh toán" □
Khi mua hàng hóa (tại siêu thị, trung
tâm thương mại, cửa hàng tiện lợi) hoặc sử dụng các dịch
vụ (tại nhà hàng, quán cafe, khách sạn, quán ăn...), Ông (Bà) sử dụng phương thức
thanh toán nào sau đây:
1. Thanh toán bằng tiền mặt □
2. Thanh toán bằng thẻ (qua máy cà thẻ
POS) □
3. Thanh toán bằng phương thức khác (ghi cụ thể): ………………………………………………..
8. Hộ (Ông/Bà) có biết cơ quan nhà nước
cung cấp dịch vụ hành chính công qua mạng internet không?
1. Không □ → Chuyển câu 7
2. Có □ → Gia đình Ông (Bà) đã từng
giao dịch: Không (1) □
Có
(2)
□
8.1. Nếu đã giao dịch
(2), Ông (Bà) cho biết các loại
dịch vụ đã dùng:
1. Đăng ký kinh doanh
|
□
|
2. Đăng ký, khai báo thuế
|
□
|
3. Cấp phép đầu tư
|
□
|
4. Tra cứu trạng
thái hồ sơ thủ tục hành chính
|
□
|
5. Cấp phép xây dựng
|
□
|
6. Khác (ghi cụ thể) …………………………………………
|
8.2. Nếu đã giao dịch
(2), mức độ hài lòng về dịch vụ công trực tuyến của tỉnh Đồng Nai
Đánh dấu X vào các ô điểm số tương ứng
từ thấp đến cao:
(Thang điểm từ 1 đến 5; với 1 là rất không hài
lòng và 5 là rất hài lòng)
1.
|
Giao diện
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
2.
|
Đường truyền
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
3.
|
Chi phí giao dịch
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
4.
|
Hỗ trợ kỹ thuật, hướng dẫn thao tác kê
khai
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
5.
|
Thời gian trả hồ sơ
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6.
|
Ý kiến khác (ghi rõ)…………………………………
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
9. Hộ (Ông/Bà) có biết việc bán hàng
hóa, dịch vụ trên các kênh truyền hình (tivi) và kênh phát trực tuyến (Youtube,
livestream qua Facebook, Zalo...)?
1. Không □ → Chuyển câu 11
2. Có □ → Các kênh bán hàng hóa, dịch vụ qua truyền
hình mà Ông (Bà) biết:
1. HTVCo.op
|
□
|
2. SCJ
|
□
|
3. VTV-Hyundai Home Shopping
|
□
|
4. VGS Shop
|
□
|
5. Youtube
|
□
|
6. Live stream trên Facebook
|
□
|
7. Live stream trên Zalo
|
□
|
8. Live stream trên các mạng xã hội
khác
|
□
|
8. Kênh khác (ghi rõ) …………………………………………………………………………………….
10. Trong năm 2021, Hộ (Ông/Bà) có đặt
hàng, mua hàng qua kênh truyền hình (tivi) hoặc
các kênh phát trực tuyến (Youtube, livestream qua Facebook, Zalo...)?
1. Không □ → Cho biết nguyên nhân và chuyển đến câu 9
1. Không tin tưởng về chất lượng
hàng hóa, dịch vụ
|
□
|
2. Hàng hóa dịch vụ không đa dạng,
phong phú
|
□
|
3. Cơ hội so sánh, chọn lựa cho sản
phẩm cùng loại không nhiều
|
□
|
4. Khung giờ phát sóng truyền hình
không phù hợp
|
□
|
5. Có thể mất thêm phí điện thoại để
hỏi thông tin/đặt hàng sản phẩm/dịch vụ
|
□
|
6. Khác (ghi rõ)………………………………………………………………………………………….
2. Có □ → Tiếp tục
2.1. Cho biết các
kênh truyền hình bản hàng hóa, dịch vụ mà Hộ
(Ông/Bà) đã từng đặt/mua
hàng?
1. HTVCo.op
|
□
|
2. SCJ
|
□
|
3. VTV-Hyundai Home Shopping
|
□
|
4. VGS Shop
|
□
|
5. Youtube
|
□
|
6. Live stream trên Facebook
|
□
|
7. Live stream trên Zalo
|
□
|
8. Live stream trên các mạng xã hội
khác
|
□
|
8. Kênh khác (ghi rõ)
……………………………………………………………………………………
2.2. Phương thức đặt
hàng, mua hàng qua truyền hình hoặc các kênh phát trực tuyến mà Hộ (Ông/Bà) đã
thực hiện?
1. Qua điện thoại, nhắn tin theo số điện thoại được
giới thiệu
trên kênh truyền hình, video clip, live stream
|
□
|
2. Qua nhắn tin (chat) trên mạng xã hội (Facebook,
Zalo...) với
người đăng video
clip hoặc live stream
|
□
|
3. Qua website được giới thiệu trên
truyền hình, video clip hoặc live stream
|
□
|
4. Qua ứng dụng di động (mobile apps) được giới thiệu trên
truyền hình video clip hoặc live
stream
|
□
|
5. Kênh khác (ghi rõ):
……………………………………………………………………………………
2.3. Hộ (Ông/Bà) cho
biết loại hàng hóa và dịch vụ đã từng đặt hàng/mua
hàng trên các kênh truyền hình?
1. Thiết bị, đồ dùng gia đình
|
□
|
2. Thực phẩm các loại (chế biến,
đóng hộp,…)
|
□
|
3. Hóa mỹ phẩm (dầu
gội đầu, sữa tắm,...)
|
□
|
4. Thực phẩm chức năng
|
□
|
5. Thiết bị điện tử, viễn thông
|
□
|
6. Thời trang (quần áo, giày dép,...)
|
□
|
7. Dụng cụ thể dục thể
thao
|
□
|
8. Dịch vụ chăm sóc sức
khỏe, sắc đẹp
|
□
|
9. Thiết bị y tế (máy đo huyết áp,
masssage,…)
|
□
|
10. Tour du lịch
|
□
|
11. Phiếu quà tặng (voucher)
|
□
|
12. Khác (ghi rõ) …………………………………
|
2.4. Trị giá hàng
hóa/dịch vụ Hộ (Ông/Bà) đã mua qua kênh truyền hình và kênh phát trực tuyến:
|
Cả năm 2021
|
Ước 6 tháng đầu năm
2022
|
Qua các kênh truyền
hình (tivi)
|
Tổng số tiền đã mua (Triệu đồng)
|
………………………
|
…………………….
|
Số lần mua hàng hóa/dịch
vụ
(đánh dấu X câu trả lời)
|
1. Dưới 10 lần/năm
2. Trên 10
lần/năm
|
1. Dưới 10
lần/năm
2. Trên 10
lần/năm
|
Qua kênh phát trực
tuyến (youtube, facebook...)
|
Tổng số tiền đã mua (Triệu đồng)
|
……………………..
|
………………………
|
Số lần mua hàng hóa/dịch
vụ
(đánh dấu X câu trả lời)
|
1. Dưới 10
lần/năm
2. Trên 10
lần/năm
|
1. Dưới 10
lần/năm
2. Trên 10
lần/năm
|
11. Vui lòng cho biết nhận xét của Ông (Bà) về hiệu
quả mua hàng qua truyền hình và qua kênh phát trực tuyến:
Đánh dấu X vào các ô điểm số tương ứng từ
thấp đến cao:
Thang điểm từ 1 đến 5; với 1
là không hiệu quả và 5 là rất
hiệu quả
1. An toàn
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
2. Tiện lợi, tiết kiệm thời gian
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
3. Lựa chọn/Mua được nhiều loại sản
phẩm
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
4. Có cơ hội so sánh các sản phẩm cùng
loại về chất lượng, giá cả và mẫu mã
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
5. Yếu tố khác (ghi rõ): …………………………………………
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
12. Vui lòng cho biết ý kiến Ông (Bà) về thuận lợi và khó khăn
khi mua hàng qua truyền hình và kênh phát trực tuyến:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
13. Hộ (Ông/Bà) có biết về mua bán
hàng hóa, dịch vụ qua mạng internet?
1. Không □ → Kết thúc phỏng vấn 2. Có □ → Tiếp tục
14. Trong năm 2021, Hộ (Ông/Bà) có đặt
hàng, mua hàng trực tuyến qua mạng internet?
1. Không □ → Cho biết nguyên nhân
và chuyển đến câu 13
1. Không tin tưởng về chất lượng
|
□
|
2. Hàng hóa dịch vụ không phong phú
|
□
|
3. Cơ hội chọn lựa cho sản phẩm cùng
loại không nhiều
|
□
|
4. Không tin tưởng độ an
toàn, bảo mật của hệ thống
khi thanh toán tiền qua mạng
|
□
|
5. Không biết thông tin và phương
pháp sử dụng những trang website mua bán hàng
|
□
|
6. Khác (ghi rõ)
2. Có □ → Tiếp tục
2.1. Cho biết loại
hàng hóa và dịch vụ đã từng mua:
1. Thiết bị, đồ dùng gia đình
|
□
|
2. Thực phẩm các loại (chế biến,
đóng hộp,...)
|
□
|
3. Hóa mỹ phẩm (dầu gội
đầu, sữa tắm,...)
|
□
|
4. Thực phẩm chức năng
|
□
|
5. Thiết bị điện tử, viễn thông
|
□
|
6. Thời trang (quần áo, giày dép,
đồng hồ,...)
|
□
|
7. Sách, văn hóa phẩm, quà tặng, hoa
tươi
|
□
|
8. Sản phẩm số hóa (phim, nhạc, trò
chơi điện tử,...)
|
□
|
9. Sản phẩm cơ khí,
thiết bị máy móc công nghiệp
|
□
|
10. Dịch vụ du lịch (tour du lịch,
phòng khách sạn,....)
|
□
|
11. Dịch vụ chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp
|
□
|
12. Dịch vụ đi lại (vé máy bay, tàu
hỏa, xe bus,...)
|
□
|
13. Vé xem phim, kịch, ca nhạc, thể
thao,...
|
□
|
14. Dịch vụ tư vấn, đào tạo trực
tuyến
|
□
|
15. Phiếu quà tặng (voucher)
|
□
|
16. Khác (ghi rõ) …………………..
|
|
2.2. Ông (Bà) vui lòng
cho biết phương thức đặt hàng, mua hàng qua mạng internet mà Hộ (Ông/Bà) đã thực
hiện?
1. Website của doanh nghiệp
|
□
|
2. Sàn giao dịch thương mại điện tử
(Tiki, Lazada, Sendo...)
|
□
|
3. Ứng dụng trên điện
thoại (mobile app)
|
□
|
4. Diễn đàn, mạng xã hội (như
Facebook, Zalo,...)
|
□
|
5. Kênh khác (ghi rõ):
………………………………………………………………………………..
|
2.3. Người bán hàng
hóa, dịch vụ qua mạng internet cho Hộ (Ông/Bà) là:
Doanh
nghiệp □ Cá nhân □
2.4. Phương thức
thanh toán khi Hộ (Ông/Bà) mua hàng hóa, dịch vụ qua mạng internet:
1. Sử dụng thẻ thanh toán các loại
(ATM, Visa,...)
|
□
|
2. Chuyển tiền qua bưu điện
|
□
|
3. Chuyển khoản qua ngân hàng
(internet banking)
|
□
|
4. Trả tiền trực tiếp khi nhận hàng
|
□
|
5. Kênh khác (ghi rõ):
………………………………………………………………………………..
|
2.5. Tổng trị giá
hàng hóa/dịch vụ Hộ (Ông/Bà) dã mua qua mạng internet
|
Cả năm 2021
|
Ước 6 tháng
đầu năm 2022
|
1. Tổng trị giá
hàng hóa/dịch vụ đã mua (Triệu đồng)
|
………………….
|
………………….
|
Trong đó, trị giá đã mua trên
internet qua mạng xã hội
như Facebook, Zalo,...(Triệu
|
………………….
|
………………….
|
2. Số lần đã mua
hàng hóa/dịch vụ qua mạng internet (đánh dấu X câu trả
lời)
|
1. Dưới 10
lần/năm
2. Trên 10
lần/năm
|
1. Dưới 10
lần/năm
2. Trên 10
lần/năm
|
15. Trong năm 2021, Hộ Ông (Bà) đã từng bán
hàng trực tuyến qua mạng internet của hộ?
1. Không □ → Cho biết
nguyên nhân và chuyển đến câu 16
1. Chưa biết các công cụ bán hàng
trực tuyến
|
□
|
2. Chưa biết cách tạo lập, sử dụng website
để bán hàng
|
□
|
3. Chưa biết cách tạo lập, sử dụng gian
hàng ảo trên sàn thương mại điện tử để bán hàng
|
□
|
4. Chưa biết cách bán hàng qua mạng xã hội (Facebook,
Zalo...)
|
□
|
5. Chưa biết cách theo dõi - xử lý
đơn hàng
|
□
|
6. Chưa biết cách sử dụng các công
cụ thanh toán trực tuyến
|
□
|
7. Chưa biết cách thuê đơn vị khác
giao hàng
|
□
|
8. Lo ngại vấn đề đơn hàng ảo, an
toàn khi giao dịch
|
□
|
9. Không có nhu cầu bán hàng qua
mạng
|
□
|
10. Khác (ghi rõ) ………………………………………………………………………………………
2. Có □ → Tiếp tục
2.1. Cho biết loại
hàng hóa và dịch vụ đã từng bán:
1. Thiết bị, đồ dùng gia đình
|
□
|
2. Thực phẩm các loại (chế biến,
đóng hộp,...)
|
□
|
3. Hóa mỹ phẩm (dầu gội đầu, sữa
tắm,...)
|
□
|
4. Thực phẩm chức năng
|
□
|
5. Thiết bị điện tử, viễn thông
|
□
|
6. Thời trang (quần áo, giày dép,
đồng hồ,...)
|
□
|
7. Sách, văn hóa phẩm, quà tặng, hoa
tươi
|
□
|
8. Sản phẩm số hóa
(phim, nhạc, trò chơi điện tử,...)
|
□
|
9. Sản phẩm cơ khí, thiết bị máy móc
công nghiệp
|
□
|
10. Dịch vụ du lịch (tour du lịch,
phòng khách sạn,..)
|
□
|
11. Dịch vụ chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp
|
□
|
12. Dịch vụ đi lại (vé máy bay, tàu
hỏa, xe bus,...)
|
□
|
13. Vé xem phim, kịch, ca nhạc, thể
thao,...
|
□
|
14. Dịch vụ tư vấn, đào tạo trực
tuyến
|
□
|
15. Phiếu quà tặng (voucher)
|
□
|
16. Khác (ghi rõ) ……………………..
|
2.2. Ông (Bà) vui
lòng cho biết phương thức bán hàng qua mạng internet mà Hộ (Ông/Bà) đã thực hiện?
1. Website của cá nhân
|
□
|
2. Gian hàng trên (các) sàn giao
dịch thương mại điện từ (Tiki, Sendo, Lazada...)
|
□
|
3. Ứng dụng trên điện
thoại (mobile app)
|
□
|
4. Diễn đàn, mạng xã hội (như
Facebook, Zalo,...)
|
□
|
5. Kênh khác (ghi rõ):
……………………………………………………………………………
|
2.3. Người mua hàng
hóa, dịch vụ qua mạng internet của Hộ (Ông/Bà) là:
Doanh
nghiệp □ Cá nhân □
2.4. Phương thức
thanh toán khi Hộ (Ông/Bà) bán hàng hóa, dịch vụ
qua mạng internet:
1. Sử dụng thẻ thanh toán các loại
(ATM, Visa,...)
|
□
|
2. Chuyển tiền qua bưu điện
|
□
|
3. Chuyển khoản qua ngân hàng (internet
banking)
|
□
|
4. Trả tiền trực tiếp khi nhận hàng
|
□
|
5. Kênh khác (ghi rõ):
……………………………………………………………………………
|
2.5. Tổng trị giá
hàng hóa/dịch vụ Hộ (Ông/Bà) đã bán qua mạng
internet
|
Thực hiện năm 2021
|
Ước 6 tháng đầu năm 2022
|
1. Tổng doanh số
bán hàng
(Triệu đồng)
|
…………………
|
…………………
|
Trong đó, trị giá đã
bán hàng trên Internet qua mạng xã hội như Facebook, Zalo, qua mạng
internet...(Triệu đồng)
|
…………………
|
…………………
|
2. Số lần đã mua
hàng hóa/dịch vụ qua mạng internet (đánh dấu X câu trả lời)
|
1. Dưới 10
lần/năm
2. Trên 10
lần/năm
|
1. Dưới 10
lần/năm
2. Trên 10
lần/năm
|
16. Vui lòng cho biết nhận xét của Ông
(Bà) về hiệu quả của việc mua bán hàng hóa/dịch vụ qua mạng internet:
Đánh dấu X vào các ô điểm số tương ứng từ
thấp đến cao:
Thang điểm từ 1 đến 5; với 1 là không hiệu
quả và 5 là rất
hiệu quả
1. An toàn
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
2. Tiện lợi, tiết kiệm thời gian,
chi phí
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
3. Lựa chọn/Mua Bán được nhiều loại
sản phẩm
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
4. Có cơ hội so sánh các sản phẩm
cùng loại về chất lượng, giá cả và mẫu mã
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
5. Yếu tố khác (ghi rõ):
…………………………………………………………
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
17. Vui lòng cho biết ý kiến của Ông
(Bà) về những thuận lợi và khó khăn khi giao dịch qua mạng
internet:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
CHÂN THÀNH CẢM
ƠN ÔNG (BÀ)
Họ
tên người ghi phiếu
|
Người
kiểm tra
|
Đồng nai,
ngày tháng năm 2022
Người
khai
(ký
và ghi rõ họ, tên)
|
ỦY BAN NHÂN
DÂN TỈNH ĐỒNG NAI
PHIẾU
THU THẬP THÔNG TIN ỨNG DỤNG VÀ GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NĂM 2021
(Áp dụng đối với Siêu thị-ST, Trung tâm
thương mại-TTTM, Cửa hàng tiện lợi-CHTL)
Mục đích:
|
Thu thập những thông tin nhằm đánh
giá hiện trạng về ứng dụng và giao dịch điện tử của siêu thị, trung tâm
thương mại và cửa hàng tiện lợi (gọi chung là cơ sở phân phối hiện đại) trên
địa bàn tỉnh Đồng Nai
|
Bảo mật:
|
Những thông tin đơn vị cung cấp được
bảo mật theo
quy định của pháp luật
|
Mục A. Thông tin chung
1. Tên ST/TTTM/CHTL:
…………………………………………………………………………………..
Địa chỉ:
- Số nhà, Tên đường:
…………………………………………………………………………………….
- Phường/xã
……………………………………………………………………
|
|
|
|
|
|
- Quận/huyện
………………………………………………………………………………
|
|
|
|
2. Số điện thoại
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Số fax
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Địa chỉ email
………………………………………………………………………………………………..
3. Đơn vị sở hữu ST/TTTM/CHTL:
Tên đơn vị:
………………………………………………………………………………………………….
Số nhà, Tên đường: ……………………………………………………………………………………….
Phường/xã
…………………………………………………………………………………………………..
Quận/huyện ………………………………. Thành phố ………………………………………
|
|
|
4. Số gian hàng cho thuê trong ST/TTTM tại
thời điểm 31/12/2021
|
|
|
|
|
|
|
|
5. Tổng số lao động
trong ST/TTTM tại thời điểm 31/12/2021 ………………….Người
Trong đó số lao động sử
dụng CNTT trong
hoạt động mua/bán hàng ………………….. Người
6. Tổng doanh thu năm 2021 của
ST/TTTM/CHTL:
|
|
triệu
|
Trong đó: Doanh thu
bán hàng online trên internet
|
|
triệu
|
7. Dự ước Tổng doanh thu năm 2022
của ST/TTTM/CHTL:
|
|
triệu
|
Trong đó: Doanh thu
bán hàng online trên internet
|
|
triệu
|
Mục B. Tình hình ứng dụng thương mại điện tử:
8. ST/TTTM/CHTL có bộ phận chuyên
trách về CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
1. Không □
|
2. Có □→
|
Số nhân
viên
|
|
Người
|
ST/TTTM/CHTL có bộ phận chuyên trách về
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1. Không □
|
2. Có □→
|
Số nhân
viên
|
|
Người
|
9. ST/TTTM/CHTL có Website?
1. Không □→ Trong thời
gian tới có lập website? Không (1)□ Có (2) □
2. Có □→ Địa chỉ …………………..
|
Năm đưa vào sử dụng
|
|
|
|
|
Tần suất cập nhật website
1. Hàng ngày□ 2. Hàng tuần□ 3. Hàng
tháng□ 4. Thỉnh thoảng□
Tính năng website của ST/TTTM/CHTL
1. Giới thiệu đơn vị
|
□
|
2. Giới thiệu sản phẩm
|
□
|
3. Tuyển dụng nhân sự
|
□
|
4. Kinh doanh trực tuyến
|
□
|
5. Quản lý đơn hàng
|
□
|
6. Quản lý khách hàng
|
□
|
7. Thu thập ý kiến, hỗ trợ khách hàng
□ 8. Khác (ghi cụ thể):
………………………………………
10. ST/TTTM/CHTL có mua, bán hàng trực
tuyến (qua mạng Internet)?
1. Không □→ Chuyển đến câu 11 2. Có □→ Tiếp tục
10.1 Hình thức đặt mua, bán hàng trực
tuyến (qua mạng internet):
1. Sử dụng email □ 2. Sử dụng
website □ 3. Thông
qua sàn giao dịch TMĐT (Sendo, Lazada
4. Khác (ghi cụ thể):
…………………………………………………………………………………….
10.2. Trị giá mua hàng trực tuyến
năm 2021:
|
|
|
triệu đồng
|
So sánh với năm 2020:
|
1. Tăng
|
|
%
|
|
2. Giảm
|
|
%
|
|
3. Không đổi
|
10.3. Trị giá bán hàng trực tuyến
năm 2021:
|
|
|
triệu đồng
|
So sánh với năm 2020:
|
1. Tăng
|
|
%
|
|
2. Giảm
|
|
%
|
|
3. Không đổi
|
|
|
|
|
|
|
10.4. Hình thức thanh toán khi mua,
bán hàng trực tuyến:
1. Tiền mặt
|
□
|
2. Chuyển tiền bưu điện
|
□
|
3. Chuyển khoản ngân hàng
|
□
|
4. Dùng thẻ thanh toán
|
□
|
5. Khác (ghi cụ thể): ………………………………………………
|
11. Đề xuất của ST/TTTM/CHTL nhằm thúc đẩy ứng
dụng thương mại điện tử
.........................................................................................................................................
Mục C. Hỗ trợ thanh toán
không dùng tiền mặt ngay tại
ST/TTTM/CHTL:
12. ST/TTTM/CHTL có bộ phận/quầy thanh
toán tập trung cho người tiêu dùng không?
1. Không □→ Ghi
rõ lý do: ………………………………………………………………………..
2. Có □
12. ST/TTTM/CHTL chấp nhận thanh toán
không dùng tiền mặt (dùng thẻ thanh toán các loại) cho người tiêu dùng:
1. Không
2. Có
|
Năm đưa vào sử dụng
|
|
|
|
|
Tổng giá trị thanh toán bằng thẻ các loại
trong năm 2021:
|
|
triệu đồng
|
Tỷ lệ % thanh toán bằng thẻ trong tổng doanh
thu bán hàng:
|
|
%
|
|
|
|
|
|
|
|
|
13. Đánh giá những trở ngại
trong triển khai thanh toán không dùng tiền mặt:
(1 là không trở ngại
đến 5 là mức trở ngại cao nhất)
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
1. Người dân chưa nhận thức được lợi
ích khi dùng
thẻ thanh toán
|
|
|
|
|
|
2. Tập quán dùng tiền mặt của
người dân còn lớn
|
|
|
|
|
|
3. Các ngân hàng chưa có sự liên
thông về thẻ
|
|
|
|
|
|
4. Cơ sở hạ tầng CNTT chưa đáp ứng
được
|
|
|
|
|
|
5. Phí trung gian của nhà cung cấp dịch
vụ thẻ chưa hợp
lý
|
|
|
|
|
|
6. E ngại về độ an toàn khi thanh
toán bằng thẻ
|
|
|
|
|
|
7. Lý do khác (ghi cụ thể):
|
|
|
|
|
|
14. Đề xuất của
ST/TTTM/CHTL đối với chính sách, pháp luật nhằm thúc đẩy thanh toán
không dùng tiền mặt:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Người
ghi phiếu
(Ký
và ghi rõ họ và tên)
|
Đồng Nai,
ngày tháng năm 2022
Thủ
trưởng đơn vị
(ký tên và
đóng dấu)
|