Tiền lương có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống của người lao động. Tuy nhiên, không phải lúc nào doanh nghiệp cũng đủ khả năng tài chính để chi trả cho người lao động. Rất nhiều trường hợp, người lao động không được trả lương đúng hạn, vậy trong những trường hợp đó người lao động nên làm gì để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết này nhé!
>> Thủ tục cấp giấy phép thành lập và hoạt động công ty đầu tư chứng khoán riêng lẻ
>> Thuế khoán là gì? Các trường hợp phải nộp thuế khoán
Nguồn: Internet
1. Nguyên tắc trả lương
Tại Điều 94 Bộ luật lao động 2019 quy định về nguyên tắc trả lương như sau:
Căn cứ Điều 97 quy định về kỳ hạn trả lương như sau:
Tuy nhiên trong một số trường hợp, người sử dụng lao động có quyền nợ lương như sau:
Theo đó, trong trường hợp bất khả kháng thì người sử dụng lao động có thể không trả lương đúng hạn nhưng không được chậm quá 30 ngày.
2. Cách giải quyết khi doanh nghiệp nợ lương.
Khi không được trả lương hoặc được trả nhưng không đủ, không đúng thời hạn, người lao động có thể sử dụng một trong các cách sau đây để đòi lại quyền lợi chính đáng của mình.
Cách 1: Làm đơn khiếu nại trực tiếp lên ban giám đốc công ty để yêu cầu thanh toán lương
Đây là cách nhanh chóng và dễ dàng. Tuy nhiên, nếu công ty đã cố tình không trả lương thì việc giải quyết sẽ trở nên khá khó khăn.
Cách 2: Khiếu nại tới Chánh Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
Căn cứ Điều 15 Nghị định 24/2018/NĐ-CP, việc khiếu nại này chỉ có thể được thực hiện khi bạn đã thực hiện khiếu nại lần đầu tới người sử dụng lao động như ở cách 1 và người lao động không đồng ý với quyết định giải quyết của người sử dụng lao động.
Cách 3: Hòa giải thông qua Hòa giải viên lao động
Điều 188 Bộ luật lao động quy định về việc hòa giải thông qua hòa giải viên lao động như sau:
Cách 4: Yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải quyết
Điều 189 Bộ luật lao động quy định về việc hòa giải thông qua Hội đồng trọng tài lao động như sau:
Tranh chấp lao động cá nhân phải được giải quyết thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động trước khi yêu cầu Tòa án giải quyết.
Căn cứ pháp lý: