xếp công việc phù hợp cho người lao động.
2. Người sử dụng lao động có trách nhiệm lập và quản lý hồ sơ sức khỏe của người lao động, hồ sơ sức khỏe của người bị bệnh nghề nghiệp; thông báo kết quả khám sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp để người lao động biết; hằng năm, báo cáo về việc quản lý sức khỏe người lao động thuộc trách nhiệm quản lý
Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014 như sau:
Các trường hợp không được hưởng bảo hiểm y tế
1. Chi phí trong trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 21 đã được ngân sách nhà nước chi trả.
2. Điều dưỡng, an dưỡng tại cơ sở điều dưỡng, an dưỡng.
3. Khám sức khỏe.
4. Xét nghiệm, chẩn đoán thai không nhằm mục đích điều trị.
5. Sử dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh
Thế nào là yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc?
Căn cứ Điều 3 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Cơ sở sản xuất, kinh doanh là doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình và các tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh.
2. An toàn lao động là
Khoản 3 Điều 21 Luật an toàn, vệ sinh lao động.
2. Việc khám sức khỏe cho người lao động quy định tại Khoản 1 Điều này phải được thực hiện trước khi bố trí người lao động vào làm các công việc có yếu tố có hại.
Đối chiếu với khoản 3 Điều 21 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định như sau:
Khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao
Điều này; quy định việc cấp thẻ bảo hiểm y tế đối với đối tượng do Bộ Quốc phòng, Bộ Công an quản lý và đối tượng quy định tại điểm 1 khoản 3 Điều này; quy định lộ trình thực hiện bảo hiểm y tế, phạm vi quyền lợi, mức hưởng bảo hiểm y tế, khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế, quản lý, sử dụng phần kinh phí dành cho khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế
động, khi các giải pháp công nghệ, thiết bị, kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc chưa thể loại trừ hết.
- Phương tiện bảo vệ cá nhân bao gồm:
+ Phương tiện bảo vệ đầu;
+ Phương tiện bảo vệ mắt, mặt;
+ Phương tiện bảo vệ thính giác;
+ Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp;
+ Phương tiện bảo vệ tay, chân;
+ Phương tiện bảo vệ thân thể
trong thời hạn 365 ngày tính từ ngày đầu tiên tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng.
Trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm thiên tai, hỏa hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền và trường hợp khác được quy định trong nội quy lao động.
Như vậy, nếu người lao động có hành vi vi phạm
, bệnh nghề nghiệp
1. Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả, bao gồm: điều trị y tế, phẫu thuật, nằm viện, các loại thuốc, trang thiết bị điều trị cần thiết, chi phí ăn, ở của thuyền viên từ khi sơ cứu cho đến khi thuyền viên bình phục hoặc đến khi xác định là bệnh mãn tính.
2. Trả đủ
Người lao động không tham gia công đoàn có được công đoàn hỗ trợ do tai nạn lao động không?
Căn cứ tại điểm 1.3 khoản 1 Điều 6 Quy định ban hành kèm theo Quyết định 4290/QĐ-TLĐ năm 2022 quy định như sau:
Chi tài chính tại công đoàn cơ sở
1. Chi trực tiếp chăm lo, bảo vệ, đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn đoàn viên và người lao động.
...
1.3. Chi
công việc hoặc nhiệm vụ;
b) Những người sau đây không thuộc đối tượng đăng ký dự tuyển:
– Mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
– Đang chấp hành bản án, quyết định về hình sự của tòa án, đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở khám chữa bệnh, cơ sở giáo dục
việc; tổ chức quan trắc môi trường lao động để đánh giá các yếu tố có hại; quản lý hồ sơ sức khỏe người lao động, hồ sơ sức khỏe của người bị bệnh nghề nghiệp (nếu có);
e) Phối hợp với bộ phận an toàn, vệ sinh lao động thực hiện các nhiệm vụ có liên quan quy định tại khoản 2 Điều 72 của Luật này.
......
Như vậy, pháp luật không có quy định về việc
hoàn trả tiền bảo hiểm xã hội đã đóng trùng hay không? (Hình từ Internet)
Người lao động đóng trùng bảo hiểm xã hội thì có được hoàn trả tiền bảo hiểm xã hội đã đóng trùng hay không?
Căn cứ tại điểm 2.5 khoản 2 Điều 2 Quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; cấp sổ bảo hiểm xã
Thời điểm nghỉ hưu đối với công chức là khi nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 9 Nghị định 46/2010/NĐ-CP quy định về xác định thời điểm nghỉ hưu, cụ thể như sau:
Xác định thời điểm nghỉ hưu
1. Thời điểm nghỉ hưu là ngày 01 của tháng liền kề sau tháng công chức đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định.
Trường hợp trong hồ sơ của công chức không ghi rõ ngày, tháng
Người lao động được hoàn trả tiền đóng bảo hiểm xã hội khi nào? Tôi đang đóng bảo hiểm xã hội hằng tháng ở công ty, nhưng vừa rồi do có sai sót nên xác định nhầm tiền đóng bảo hiểm xã hội của tôi, vậy tôi có được hoàn trả số tiền xác định nhầm đó hay không? - Câu hỏi của anh Hai (Đồng Nai).