tiêu chuẩn này;
c) Có thẻ nhà báo còn hiệu lực. Người đứng đầu cơ quan báo chí thuộc các tổ chức tôn giáo, tạp chí khoa học không áp dụng tiêu chuẩn này;
d) Có phẩm chất đạo đức tốt; không trong thời gian thi hành hình thức kỷ luật từ khiển trách trở lên theo quy định của pháp luật về công chức, viên chức và pháp luật về lao động.
Theo đó, người
luật.
...
Theo đó, pháp luật hiện hành không có quy định cụ thể về trường hợp nộp chậm báo cáo tình hình thay đổi đổi lao động. Tuy nhiên nếu nộp chậm sẽ quy về trường hợp không thực hiện báo cáo tình hình thay đổi về lao động theo quy định sẽ bị xử phạt từ 05 - 10 triệu đồng.
Lưu ý: Mức phạt này được áp dụng đối với cá nhân, trường hợp người sử
phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng.
Đồng thời, phải khôi phục lại quyền lợi hợp pháp cho người lao động bị hại.
Hoạt động bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động thể hiện như thế nào?
Căn cứ theo Điều 13 Luật Bình đẳng giới 2006 có quy định như sau:
Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động
1. Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi
vậy, khi tiếp nhận vào làm viên chức, cơ quan có thẩm quyền cần phải thực hiện nghiêm chỉnh quy trình xem xét tiếp nhận vào viên chức theo quy định pháp luật.
Hồ sơ của người được đề nghị tiếp nhận vào làm viên chức ra sao?
Căn cứ theo khoản 3 Điều 13 Nghị định 115/2020/NĐ-CP quy định về tiếp nhận vào làm viên chức như sau:
- Sơ yếu lý lịch viên
tuổi làm việc, người sử dụng lao động phải tuân theo quy định sau đây:
a) Phải giao kết hợp đồng lao động bằng văn bản với người chưa đủ 15 tuổi và người đại diện theo pháp luật của người đó;
b) Bố trí giờ làm việc không ảnh hưởng đến thời gian học tập của người chưa đủ 15 tuổi;
c) Phải có giấy khám sức khỏe của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm
định như sau:
Vi phạm quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Không bảo đảm cho người lao động nghỉ việc riêng hoặc nghỉ không hưởng lương theo quy định của pháp luật;
b) Không thông báo bằng văn bản cho Sở Lao động
hưởng trợ cấp thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp sau đây:
a) Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật;
b) Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
2. Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong
từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
...
c) Không thực hiện việc chuyển công việc hoặc giảm giờ làm đối với lao động nữ làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm nghề, công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản và
gửi văn bản yêu cầu Sở Kế hoạch và Đầu tư xác nhận đơn vị sử dụng lao động không có người đại diện theo pháp luật hoặc không có người được người đại diện theo pháp luật ủy quyền.
Sở Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm phối hợp với cơ quan thuế, cơ quan công an, chính quyền địa phương nơi đơn vị sử dụng lao động đặt trụ sở chính thực hiện xác minh nội
Cho tôi hỏi năm nay Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lạng Sơn tuyển dụng viên chức với chỉ tiêu bao nhiêu người? Điều kiện đăng ký dự tuyển như thế nào? Câu hỏi của N.M.H (Hà Nội).
Khi nào thời gian ngừng việc được xem là thời gian làm việc để tính số ngày nghỉ hằng năm? Người lao động ngừng việc không phải do lỗi của mình thì được trả lương như thế nào? Câu hỏi của chị T.H (Bình Phước).
về bảo hiểm xã hội.
8. Thời gian thực hiện các nhiệm vụ của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà được tính là thời gian làm việc theo quy định của pháp luật.
9. Thời gian phải ngừng việc, nghỉ việc không do lỗi của người lao động.
10. Thời gian nghỉ vì bị tạm đình chỉ công việc nhưng sau đó được kết luận là không vi phạm hoặc không bị xử
gửi văn bản yêu cầu Sở Kế hoạch và Đầu tư xác nhận đơn vị sử dụng lao động không có người đại diện theo pháp luật hoặc không có người được người đại diện theo pháp luật ủy quyền.
Sở Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm phối hợp với cơ quan thuế, cơ quan công an, chính quyền địa phương nơi đơn vị sử dụng lao động đặt trụ sở chính thực hiện xác minh nội
Ra nước ngoài để định cư, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng được giải quyết như thế nào? Người lao động bị tạm dừng hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng trong trường hợp nào? Câu hỏi của anh B.T (Hà Nội).
người đại diện theo pháp luật và người được người đại diện theo pháp luật ủy quyền thì thực hiện theo quy trình sau:
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc Bảo hiểm xã hội cấp tỉnh gửi văn bản yêu cầu Sở Kế hoạch và Đầu tư xác nhận đơn vị sử dụng lao động không có người đại diện theo pháp luật hoặc không có người được người đại diện theo pháp luật
lập, tổ chức đảng, đoàn thể;
- Khoản tiền nhận được theo chế độ nhà ở công vụ theo quy định của pháp luật;
- Các khoản nhận được ngoài tiền lương, tiền công do tham gia, phục vụ hoạt động đảng, đoàn, Quốc hội hoặc xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước;
- Khoản tiền ăn giữa ca do người sử dụng lao động chi cho người lao động không vượt
, lâm nghiệp và thủy sản; thợ thủ công; thợ vận hành và lắp ráp máy móc thiết bị; lao động giản đơn.
- Cột (12): Ghi tiền lương được hưởng:
+ Người lao động thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì ghi bằng hệ số (bao gồm cả hệ số chênh lệch bảo lưu nếu có).
Ví dụ: Tiền lương ghi trong quyết định tuyển dụng hoặc HĐLV là 2,34 thì ghi 2
, lâm nghiệp và thủy sản; thợ thủ công; thợ vận hành và lắp ráp máy móc thiết bị; lao động giản đơn.
- Cột (12): Ghi tiền lương được hưởng:
+ Người lao động thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì ghi bằng hệ số (bao gồm cả hệ số chênh lệch bảo lưu nếu có).
Ví dụ: Tiền lương ghi trong quyết định tuyển dụng hoặc HĐLV là 2,34 thì ghi 2
đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng để thực hiện hành vi trái pháp luật.
7. Sử dụng lao động chưa thành niên trái pháp luật.
Theo đó thì phân biệt đối xử trong lao động là một trong những hành vi bị cấm trong lĩnh vực lao động và trong công ty.
Phân biệt đối xử trong lao động người sử dụng lao động bị xử phạt thế nào?
Căn cứ
Doanh nghiệp đặt ra các quy chế có sự phân biệt đối xử về giới sẽ bị xử lý như thế nào? Quy chế dân chủ tại nơi làm việc có bắt buộc phải phổ biến công khai tới người lao động không? Câu hỏi của anh M.K (Lâm Đồng)