quy định như sau:
6. Thị giác
6.1. Thị giác - Điều kiện chung
a)Không được có bất kỳ bất bình thường nào về chức năng thị giác và các tổ chức liên quan đến mắt. Không có quá trình bệnh lý nào, cấp tính hay mạn tính, các di chứng do chấn thương hay phẫu thuật ảnh hưởng đến lao động bay và an toàn bay.
b) Kiểm tra thị giác toàn diện phải được tiến
thành khóa bồi dưỡng nghề Thừa phát lại quy định tại Điều 7 của Nghị định này.
5. Đạt yêu cầu kiểm tra kết quả tập sự hành nghề Thừa phát lại.
Theo đó để được bổ nhiệm Thừa phát lại Cần đáp ứng tiêu chuẩn sau:
- Phải là công dân Việt Nam không quá 65 tuổi, thường trú tại Việt Nam, chấp hành tốt Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt.
- Có
do cơ quan y tế có thẩm quyền cấp trong thời hạn 30 ngày, tính đến ngày nộp hồ sơ dự tuyển;
– Giấy chứng nhận thuộc đối tượng ưu tiên trong tuyển dụng công chức, viên chức (nếu có) được cơ quan có thẩm quyền chứng thực;
– Quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch công chức, viên chức; hợp đồng làm việc (nếu là viên chức);
– Bản tự kiểm điểm có
chức vụ, quyền hạn của mình để trục lợi.
2. Có trách nhiệm cao với công việc.
3. Có tinh thần đoàn kết, gương mẫu; có khả năng sử dụng, trọng dụng người có tài năng, hướng dẫn, giúp đỡ đồng chí, đồng nghiệp; quan tâm chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho công chức, viên chức, người lao động.
4. Tích cực đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện suy
Thanh tra;
- Có ý thức chấp hành pháp luật và kỷ luật lao động; có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp trung thực, liêm khiết và cần mẫn;
- Không thuộc các trường hợp không được đăng ký dự tuyển theo quy định của Luật viên chức, không được đăng ký làm phóng viên theo quy định của pháp luật;
- Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản, sử dụng được
luật do bị ép buộc hoặc bị lệ thuộc về vật chất hoặc tinh thần; vi phạm trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn;
d) Có nhiều thành tích trong học tập, công tác, lao động, sản xuất, chiến đấu.
2. Tình tiết tăng nặng
a) Vi phạm kỷ luật nhiều làn hoặc tái phạm;
b) Ép buộc người bị lệ thuộc vào mình về vật chất hoặc tinh thần thực hiện hành vi vi phạm kỷ
chứng viên, trong đó nêu rõ số ngày tham dự.
3. Những trường hợp sau đây được miễn thực hiện nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ trong năm:
a) Công chứng viên nữ đang mang thai hoặc nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi;
b) Công chứng viên phải điều trị dài ngày tại cơ sở khám chữa bệnh đối với những bệnh thuộc danh mục bệnh chữa trị dài ngày theo quy
tế mà người đó đã được cấp hoặc công nhận tại Việt Nam; phù hợp với năng lực thực hiện hoạt động khám bệnh, chữa bệnh, bao gồm các phương pháp, kỹ thuật chuyên môn của người hành nghề theo chuyên khoa đăng ký hành nghề.
2. Phạm vi hành nghề của người hành nghề bao gồm việc khám bệnh, chữa bệnh, chỉ định các phương pháp cận lâm sàng, thực hiện các
thường trú tại Việt Nam.
(2) Tuổi của người dự tuyển: từ 18 tuổi trở lên.
(3) Có đơn dự tuyển (ghi rõ nguyện vọng, vị trí dự tuyển, thuộc đơn vị nào); có lý lịch rõ ràng, văn bằng chứng chỉ đào tạo phù hợp với vị trí tuyển dụng.
(4) Có chứng chỉ ngoại ngữ, tin học văn phòng như sau:
- Có chứng chỉ ngoại ngữ với trình độ tương đương bậc 2 khung năng
bước tiếp theo.
Phiếu giới thiệu nhân sự bổ nhiệm do Ban tổ chức hội nghị phát hành, có đóng dấu treo của đơn vị. Kết quả kiểm phiếu được ghi thành biên bản, không công bố tại hội nghị này.
Bước 3: Tập thể lãnh đạo, căn cứ vào cơ cấu, tiêu chuẩn, điều kiện, yêu cầu nhiệm vụ và khả năng đáp ứng của viên chức; trên cơ sở kết quả giới thiệu nhân sự ở
hiệu của sĩ quan cấp tướng có in chìm hoa văn mặt trống đồng, tâm mặt trống đồng ở vị trí gắn cúc cấp hiệu.
Trên nền cấp hiệu có 01 đường mầu hồng rộng 5 mm ở chính giữa theo chiều dọc.
- Đường viền của cấp hiệu: Lục quân, Bộ đội Biên phòng mầu đỏ tươi, Phòng không - Không quân mầu xanh hòa bình, Hải quân mầu tím than.
- Trên nền cấp hiệu có gắn
của gia đình hoặc tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình;
- Cưỡng ép thành viên gia đình học tập, lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát tài sản, thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng lệ thuộc về mặt vật chất, tinh thần hoặc các mặt khác;
- Cô lập, giam cầm thành viên gia đình;
- Cưỡng ép
Công chức nghỉ việc có được không? Công chức có được làm đơn xin nghỉ việc khi bị xử lý kỷ luật không? Trường hợp nào không tính thời hiệu kỷ luật với cán bộ, công chức? Câu hỏi của bạn Thủy (Đồng Nai).
trí việc làm cần tuyển thì người có kết quả điểm thi vòng 2 cao hơn (không cộng điểm ưu tiên) là người trúng tuyển; nếu vẫn không xác định được thì xác định người trúng tuyển theo thứ tự ưu tiên như sau:
+ Người có thời gian công tác có đóng BHXH bắt buộc tại vị trí việc làm phù hợp với vị trí việc làm cần tuyển dụng nhiều hơn;
+ Người có trình độ
có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên, trừ trường hợp sau đây có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày:
a) Người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động;
b) Người sử dụng lao động thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế;
c) Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển
, nguồn gốc quốc gia hoặc nguồn gốc xã hội, dân tộc, giới tính, độ tuổi, tình trạng thai sản, tình trạng hôn nhân, tôn giáo, tín ngưỡng, chính kiến, khuyết tật, trách nhiệm gia đình hoặc trên cơ sở tình trạng nhiễm HIV hoặc vì lý do thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn, tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp có tác động làm ảnh hưởng đến bình
Việc làm được pháp luật định nghĩa thế nào?
Căn cứ theo Điều 3 Luật Việc làm 2013 có giải thích về thuật ngữ việc làm như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Người lao động là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động và có nhu cầu làm việc.
2. Việc làm là hoạt động lao động
ngày báo cho cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh biết, người sử dụng lao động mới có quyền quyết định. Trường hợp không nhất trí với quyết định của người sử dụng lao động thì người lao động, ban lãnh đạo của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở có quyền yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động theo trình tự, thủ tục do
Quỹ bảo hiểm xã hội là gì?
Căn cứ tại Điều 3 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định:
Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi