Người sử dụng lao động chưa đủ 15 tuổi có được phép sử dụng lao động chưa đủ 15 tuổi làm việc vào ban đêm không? Trường hợp không được phép nhưng vẫn thực hiện thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Phong (Hải Phòng)
Doanh nghiệp cho thuê lại lao động có phải niêm yết công khai bản chính giấy phép tại trụ sở chính không? Trường hợp bắt buộc nhưng không thực hiện niêm yết thì doanh nghiệp bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Dũng (Đồng Nai).
Cho tôi hỏi không niêm yết công khai bản sao được chứng thực từ bản chính quyết định thu hồi giấy phép tại trụ sở chính của doanh nghiệp bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi từ chị Linh (Hà Nam).
Cho tôi hỏi đối với việc thực hiện quản lý đối với quan trắc môi trường lao động thì người làm công tác y tế, bộ phận y tế có nhiệm vụ tham mưu những nội dung gì? Câu hỏi của chị L.T.H.Y ( Đà Nẵng)
Cho bên thuê lại thuê người lao động của doanh nghiệp mình thì doanh nghiệp cho thuê lại lao động có phải lập hồ sơ về bên thuê lại lao động không? Câu hỏi của anh An (Lạng Sơn).
Nếu muốn vào được lực lượng cảnh vệ thì tôi cần đáp ứng những điều kiện gì? Với tôi muốn biết thêm nhiệm vụ của lực lượng này cụ thể là như nào? Câu hỏi của anh Hải (Nghệ An)
- Giúp Vụ trưởng quản lý, điều hành một số mảng công việc của Vụ.
- Tham gia xử lý các công việc quản lý đột xuất (trong phạm vi được giao) và báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của Vụ trưởng, Lãnh đạo Bộ đối với những việc vượt quá phạm vi chức trách.
- Tham gia kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện công việc của Vụ.
- Điều hành Vụ khi được vụ trưởng ủy
môn đối với từng vị trí việc làm như sau:
+ Giáo viên Ngữ văn: Có bằng cử nhân trở lên thuộc ngành đào tạo sư phạm ngữ văn hoặc ngành sư phạm: văn – sử, văn – địa, văn – giáo dục công dân.
+ Giáo viên Toán: Có bằng cử nhân trở lên thuộc ngành đào tạo sư phạm toán hoặc ngành sư phạm: toán – lý, toán – tin.
+ Giáo viên Tiếng Anh trung học cơ sở: Có
Cho tôi hỏi có cần không ký hợp đồng lao động với sinh viên làm thêm có được không? Sinh viên làm thêm giao kết hợp đồng lao động theo hình thức nào? Câu hỏi của anh Chí (Tiền Giang).
Yếu tố nguy hiểm và yếu tố hại tại nơi làm việc được hiểu như thế nào? Không tổ chức nhận diện, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc thì bị xử phạt ra sao? Câu hỏi anh An (Hà Tĩnh).
người sử dụng lao động
1. Người sử dụng lao động có quyền sau đây:
a) Yêu cầu người lao động phải chấp hành các nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc;
b) Khen thưởng người lao động chấp hành tốt và kỷ luật người lao động vi phạm trong việc thực hiện an toàn, vệ sinh lao động;
c) Khiếu nại, tố cáo hoặc khởi
khỏe định kỳ, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp và khám định kỳ bệnh nghề nghiệp;
(4) Kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những ảnh hưởng của yếu tố có hại trong môi trường lao động đối với sức khỏe;
(5) Vệ sinh phòng chống dịch bệnh, bảo đảm an toàn thực phẩm, nâng cao sức khỏe tại nơi làm việc;
(6) Bảo đảm đáp ứng yêu cầu về công trình vệ sinh
bố trí việc làm, khám sức khỏe định kỳ, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp và khám định kỳ bệnh nghề nghiệp;
d) Kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những ảnh hưởng của yếu tố có hại trong môi trường lao động đối với sức khỏe;
đ) Vệ sinh phòng chống dịch bệnh, bảo đảm an toàn thực phẩm, nâng cao sức khỏe tại nơi làm việc;
e) Bảo đảm đáp ứng yêu cầu
trường lao động đối với sức khỏe;
(5) Vệ sinh phòng chống dịch bệnh, bảo đảm an toàn thực phẩm, nâng cao sức khỏe tại nơi làm việc;
(6) Bảo đảm đáp ứng yêu cầu về công trình vệ sinh, phúc lợi tại nơi làm việc quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư 19/2016/TT-BYT;
(7) Tổ chức lực lượng sơ cứu, cấp cứu tai nạn lao động tại nơi làm việc (sau
Tôi từng có thời gian hành nghề luật sư, tuy nhiên tôi đã bị thu hồi chứng chỉ hành nghề luật sư do bị xử lý kỷ luật bằng hình thức xóa tên khỏi danh sách của Đoàn luật sư. Vừa qua, tôi nộp hồ sơ đăng ký tập sự hành nghề công chứng nhưng nhận được thông báo bằng văn bản về việc từ chối tiếp nhận hồ sơ với lý do không đủ điều kiện thực hiện. Vậy