) Phân loại sức khỏe cho người được khám sức khỏe thực hiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành tiêu chuẩn phân loại sức khỏe để khám tuyển, khám sức khỏe định kỳ cho người lao động;
b) Trường hợp người được khám sức khỏe có bệnh, tật thì người kết luận tư vấn phương án điều trị, phục hồi chức năng hoặc giới thiệu để khám bệnh, chữa
cụ thể)
Thực hiện chế độ hội họp
- Định kỳ (hoặc đột xuất) báo cáo tình hình hoạt động theo mảng công việc được giao với Cục trưởng và lãnh đạo Bộ phụ trách (theo phân công và theo quy định).
- Tham gia các cuộc họp, hội nghị về công tác có liên quan theo phân công của Cục trưởng.
- Tham dự các cuộc họp liên quan đến công tác của Cục thuộc
thuật viên của đơn vị và của ngành;
d) Thực hiện hoặc chỉ đạo thực hiện công tác quản lý công nghệ trong phạm vi được giao (chỉ đạo và giám định công tác thiết kế, xây dựng giải pháp công nghệ, quy trình, quy phạm kỹ thuật, định mức kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật, an toàn lao động, chất lượng sản phẩm.Tham gia biên soạn và nghiên cứu xây dựng hoàn chỉnh
; thông tin về tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp nhà nước;
- Thông tin về sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có tác động tiêu cực đến sức khỏe, môi trường; kết luận kiểm tra, thanh tra, giám sát liên quan đến việc bảo vệ môi trường, sức khỏe của cộng đồng, an toàn thực phẩm, an toàn lao động;
- Thông tin về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức
nghề nghiệp viên chức có nhiều bậc lương theo nguyên tắc:
Cùng mức độ phức tạp công việc thì mức lương như nhau; điều kiện lao động cao hơn bình thường và ưu đãi nghề thì thực hiện bằng chế độ phụ cấp theo nghề; sắp xếp lại nhóm ngạch và số bậc trong các ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức, khuyến khích công chức, viên chức nâng cao
.
Theo đó, Thông tư 07/2024/TT-BNV hướng dẫn cách tính lương, phụ cấp và hoạt động phí theo mức lương cơ sở mới, cụ thể đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 8 và 9 Điều 1 Thông tư 07/2024/TT-BNV sẽ được tính như sau:
Căn cứ vào hệ số lương và phụ cấp hiện hưởng quy định tại các văn bản của cơ quan
hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng. Thương binh đang hưởng chế độ mất sức lao động.
- Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học có tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 80% trở xuống đang hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng.
b) Đại diện thân nhân liệt sĩ.
c) Người thờ cúng liệt sĩ (trường hợp liệt sĩ không còn thân nhân).
...
Theo đó, có 02 mức tặng quà
hiện nâng trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên mầm non, tiểu học, trung học cơ sở quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, quy định việc sử dụng nhà giáo trong trường hợp không đáp ứng quy định tại khoản 1 Điều này
, đơn vị sự nghiệp của Cục do Cục trưởng xây dựng trình Bộ trưởng quyết định.
Cục trưởng quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng và các phòng chức năng và mối quan hệ công tác giữa các đơn vị thuộc Cục.
3. Biên chế (bao gồm công chức, viên chức và người lao động) của Cục do Cục trưởng xây dựng trình Bộ trưởng xem xét, quyết định.
Theo
Cục Bảo trợ xã hội được nhận là bao nhiêu?
Theo Điều 3 Nghị định 62/2022/NĐ-CP thì Cục Bảo trợ xã hội thuộc cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
\Theo quy định tại khoản 1 Điều 21 Nghị định 123/2016/NĐ-CP, Cục thuộc Bộ thực hiện chức năng tham mưu tổng hợp và giải quyết các vấn đề cụ thể trong một hoặc một số lĩnh vực, giúp Bộ
.
Hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo của Phó Cục trưởng Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội được nhận là bao nhiêu?
Theo Điều 3 Nghị định 62/2022/NĐ-CP thì Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội thuộc cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 21 Nghị định 123/2016/NĐ-CP, Cục thuộc Bộ thực hiện chức năng tham mưu tổng hợp
giúp pháp lý ký kết hợp đồng thực hiện trợ giúp pháp lý với Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước được hưởng thù lao và chi phí thực hiện vụ việc trợ giúp pháp lý theo quy định.
4. Chính phủ quy định chi tiết điểm d khoản 2 và khoản 3 Điều này.
Theo đó, người thực hiện trợ giúp pháp lý có quyền và nghĩa vụ sau đây:
- Thực hiện trợ giúp pháp lý
tạo, tư duy độc lập.
- Khả năng đoàn kết nội bộ.
- Hiểu biết và thực hiện đúng quy tắc ứng xử.
- Thực hành nghề nghiệp theo đúng quy chế, quy định, quy trình chuyên môn kỹ thuật và các quy định khác của pháp luật.
- Tôn trọng quyền của người bệnh.
- Trung thực, khách quan, công bằng, đoàn kết, tôn trọng và hợp tác với đồng nghiệp trong thực hành
người bệnh.
- Trung thực, khách quan, công bằng, đoàn kết, tôn trọng và hợp tác với đồng nghiệp trong thực hành nghề nghiệp.
- Hiểu biết về lĩnh vực an toàn lao động và phòng chống nhiễm khuẩn bệnh viện.
Yêu cầu về năng lực của Y công trong các đơn vị sự nghiệp công lập phải đáp ứng là gì? (Hình từ Internet)
Y công trong các đơn vị sự nghiệp
vụ đối với quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng
1. Tiền lương của quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng được xác định theo trình độ đào tạo, chức danh, vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp phù hợp với tính chất, nhiệm vụ của quân đội là ngành lao động đặc biệt.
2. Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và
, trọng dụng người có tài năng, hướng dẫn, giúp đỡ đồng chí, đồng nghiệp; quan tâm chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho công chức, viên chức, người lao động.
4. Tích cực đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ; đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng
lãnh đạo, bảo đảm tương quan với tiền lương trên thị trường lao động và có cơ cấu tiền lương gồm:
Lương = Lương cơ bản + phụ cấp
Bổ sung tiền thưởng (quỹ tiền thưởng bằng khoảng 10% tổng quỹ tiền lương của năm, không bao gồm phụ cấp).
Bãi bỏ khoản chi ngoài lương cán bộ công chức viên chức khi cải cách tiền lương theo Nghị quyết 27 như nào?
Căn cứ
bằng tốt nghiệp và chưa được xếp lương theo trình độ đào tạo mới trước ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành thì được xếp lương theo trình độ đào tạo mới kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.
3. Trường hợp cán bộ, công chức làm việc trong cơ quan, tổ chức, đơn vị từ cấp huyện trở lên được điều động, luân chuyển, biệt phái về làm cán bộ
hiện nhiệm vụ khác theo phân công;
d) Được hưởng chế độ, chính sách theo quy định.
3. Luật sư, cộng tác viên trợ giúp pháp lý ký kết hợp đồng thực hiện trợ giúp pháp lý với Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước được hưởng thù lao và chi phí thực hiện vụ việc trợ giúp pháp lý theo quy định.
4. Chính phủ quy định chi tiết điểm d khoản 2 và khoản 3 Điều
chính trị đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn chủ tịch hội đồng đại học theo quy định của Đảng, pháp luật và cấp có thẩm quyền.
- Bồi dưỡng, chứng chỉ
+ Có chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên chính (hạng II);
+ Kiến thức khác (phù hợp với yêu cầu của VTVL của từng đơn vị).
- Kinh nghiệm (thành tích công tác): Là giảng viên có