Hiến chương nhà giáo là gì? Ngày Hiến chương nhà giáo được tổ chức ngày mấy? Nhà giáo mầm non cần có phẩm chất gì?

Có thể hiểu như thế nào về Hiến chương nhà giáo? Ngày Hiến chương nhà giáo được tổ chức ngày mấy? Nhà giáo mầm non cần có phẩm chất gì?

Hiến chương nhà giáo là gì? Ngày Hiến chương nhà giáo được tổ chức ngày mấy?

>> Lời chúc 20 11 cho mẹ là giáo viên ngắn gọn, ý nghĩa nhất?

>> Thư chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 11 gửi nhà trường ngắn gọn, ý nghĩa?

>> Tổng hợp bài phát biểu của giáo viên nhân ngày 20 11 hay, ý nghĩa nhất?

>> Mẫu Báo cáo tổng kết chương trình 20/11 chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam?

>> Kỷ niệm 42 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20 11 năm 2024 có những hoạt động nào? Nhà giáo đã nghỉ hưu được tham gia hay không?

>> Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam lần thứ 2 2024 vào thời gian nào?

Hiến chương nhà giáo là một văn bản quan trọng được soạn thảo bởi Liên hiệp quốc tế các công đoàn giáo dục (FISE) vào năm 1949.

Hiến chương nhà giáo này gồm 15 chương, với nội dung chủ yếu là đấu tranh chống lại nền giáo dục tư sản và phong kiến, xây dựng một nền giáo dục tiến bộ, bảo vệ quyền lợi của nghề dạy học và nhà giáo, đồng thời đề cao trách nhiệm và vị trí của nghề dạy học.

Đồng thời, Hiến chương này đã đặt nền móng cho việc tôn vinh và bảo vệ quyền lợi của các nhà giáo trên toàn thế giới, và cũng là cơ sở để Việt Nam chọn ngày 20 tháng 11 hàng năm làm Ngày Nhà giáo Việt Nam.

Như vậy, ngày Hiến chương Nhà giáo Việt Nam, hay còn gọi là Ngày Nhà giáo Việt Nam, được tổ chức vào ngày 20 tháng 11 hàng năm.

Trên đây là thông tin về "Hiến chương nhà giáo là gì? Ngày Hiến chương nhà giáo được tổ chức ngày mấy?" chỉ mang tính chất tham khảo.

Hiến chương nhà giáo là gì? Ngày Hiến chương nhà giáo được tổ chức ngày mấy?

Hiến chương nhà giáo là gì? Ngày Hiến chương nhà giáo được tổ chức ngày mấy? Nhà giáo mầm non cần có phẩm chất gì? (Hình từ Internet)

Nhà giáo mầm non cần có phẩm chất gì?

Căn cứ theo Điều 4 Quy định ban hành kèm theo Thông tư 26/2018/TT-BGDĐT quy định như sau:

Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất nhà giáo
Tuân thủ các quy định và rèn luyện đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp trong rèn luyện đạo đức và tạo dựng phong cách nhà giáo.
1. Tiêu chí 1. Đạo đức nhà giáo
a) Mức đạt: Thực hiện nghiêm túc các quy định về đạo đức nhà giáo;
b) Mức khá: Có ý thức tự học, tự rèn luyện và phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo;
c) Mức tốt: Là tấm gương mẫu mực về đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp trong rèn luyện đạo đức nhà giáo.
2. Tiêu chí 2. Phong cách làm việc
a) Mức đạt: Có tác phong, phương pháp làm việc phù hợp với công việc của giáo viên mầm non;
b) Mức khá: Có ý thức tự rèn luyện, tạo dựng phong cách làm việc khoa học, tôn trọng, gần gũi trẻ em và cha mẹ trẻ em;
c) Mức tốt: Là tấm gương mẫu mực về phong cách làm việc khoa học, tôn trọng, gần gũi trẻ em và cha mẹ trẻ; có ảnh hưởng tốt và hỗ trợ đồng nghiệp hình thành phong cách nhà giáo.

Như vậy, nhà giáo mầm non phải cần có phẩm chất sau:

Tiêu chuẩn về phẩm chất nhà giáo mầm non gồm 02 tiêu chí:

- Tiêu chí 1: Đạo đức nhà giáo

+ Mức đạt: Thực hiện nghiêm túc các quy định về đạo đức nhà giáo;

+ Mức khá: Có ý thức tự học, tự rèn luyện và phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo;

+ Mức tốt: Là tấm gương mẫu mực về đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp trong rèn luyện đạo đức nhà giáo.

- Tiêu chí 2: Phong cách làm việc

+ Mức đạt: Có tác phong, phương pháp làm việc phù hợp với công việc của giáo viên mầm non;

+ Mức khá: Có ý thức tự rèn luyện, tạo dựng phong cách làm việc khoa học, tôn trọng, gần gũi trẻ em và cha mẹ trẻ em;

+ Mức tốt: Là tấm gương mẫu mực về phong cách làm việc khoa học, tôn trọng, gần gũi trẻ em và cha mẹ trẻ; có ảnh hưởng tốt và hỗ trợ đồng nghiệp hình thành phong cách nhà giáo.

Lương của giáo viên mầm non là bao nhiêu?

Căn cứ theo Điều 3 Thông tư 07/2024/TT-BNV thì tiền lương giáo viên hiện nay được tính bằng công thức sau:

Tiền lương = Mức lương cơ sở x Hệ số lương.

Căn cứ theo Điều 3 Nghị định 73/2024/NĐ-CP quy định về mức lương cơ sở như sau:

Mức lương cơ sở
1. Mức lương cơ sở dùng làm căn cứ:
a) Tính mức lương trong các bảng lương, mức phụ cấp và thực hiện các chế độ khác theo quy định của pháp luật đối với các đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này;
b) Tính mức hoạt động phí, sinh hoạt phí theo quy định của pháp luật;
c) Tính các khoản trích và các chế độ được hưởng theo mức lương cơ sở.
2. Từ ngày 01 tháng 7 năm 2024, mức lương cơ sở là 2.340.000 đồng/tháng.
3. Đối với các cơ quan, đơn vị đang được áp dụng các cơ chế tài chính, thu nhập đặc thù ở trung ương: Thực hiện bảo lưu phần chênh lệch giữa tiền lương và thu nhập tăng thêm tháng 6 năm 2024 của cán bộ, công chức, viên chức với tiền lương từ ngày 01 tháng 7 năm 2024 sau khi sửa đổi hoặc bãi bỏ cơ chế tài chính và thu nhập đặc thù. Trong thời gian chưa sửa đổi hoặc bãi bỏ các cơ chế này thì thực hiện mức tiền lương và thu nhập tăng thêm hằng tháng tính theo mức lương cơ sở 2.340.000 đồng/tháng theo cơ chế đặc thù từ ngày 01 tháng 7 năm 2024 bảo đảm không vượt quá mức tiền lương và thu nhập tăng thêm được hưởng tháng 6 năm 2024 (không bao gồm phần tiền lương và thu nhập tăng thêm do điều chỉnh hệ số tiền lương ngạch, bậc khi nâng ngạch, nâng bậc). Trường hợp tính theo nguyên tắc trên, nếu mức tiền lương và thu nhập tăng thêm từ ngày 01 tháng 7 năm 2024 theo cơ chế đặc thù thấp hơn mức tiền lương theo quy định chung thì thực hiện chế độ tiền lương theo quy định chung.
4. Chính phủ điều chỉnh mức lương cơ sở sau khi báo cáo Quốc hội xem xét, quyết định phù hợp khả năng ngân sách nhà nước, chỉ số giá tiêu dùng và tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước.

Theo đó, mức lương cơ sở từ 1/7/2024 là 2,34 triệu đồng/tháng.

Chi tiết bảng lương mới của giáo viên mầm non như sau:

gvmn1

...

(Một phần bảng lương của giáo viên mầm non)

>> Toàn bộ bảng lương của giáo viên mầm non: TẠI ĐÂY

Đi đến trang Tìm kiếm - Ngày nhà giáo Việt Nam
2,873 lượt xem
Ngày nhà giáo Việt Nam
Căn cứ pháp lý
MỚI NHẤT
Lao động tiền lương
Lời chúc 20 11 cho mẹ là giáo viên ngắn gọn, ý nghĩa nhất? Giáo viên có đi làm vào ngày Nhà giáo Việt Nam 20 11 không?
Lao động tiền lương
Bài thuyết trình cắm hoa 20 11 ngắn gọn, hay nhất? Giáo viên được nghỉ làm tham gia hoạt động cắm hoa tại trường ngày 20 11 không?
Lao động tiền lương
Kỷ niệm 42 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20 11 năm 2024 có những hoạt động nào? Nhà giáo đã nghỉ hưu được tham gia hay không?
Lao động tiền lương
Mẫu Báo cáo tổng kết chương trình 20/11 chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam? Tổ chức khen thưởng giáo viên đạt thành tích tốt trong chương trình 20 11 đúng không?
Lao động tiền lương
Bài phát biểu của lãnh đạo xã nhân ngày 20 11 hay, ý nghĩa? Nhà trường cho giáo viên nghỉ để tổ chức chương trình ngày Nhà giáo Việt Nam đúng không?
Lao động tiền lương
Tổng hợp bài phát biểu của giáo viên nhân ngày 20 11 hay, ý nghĩa nhất? Giáo viên đã nghỉ hưu được khen thưởng trong ngày Nhà giáo Việt Nam đúng không?
Lao động tiền lương
Thư chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 11 gửi nhà trường ngắn gọn, ý nghĩa? Tổ chức họp mặt thân mật với nhà giáo nhân ngày 20 11 đúng không?
Lao động tiền lương
Lời chúc cô giáo mầm non ngày Nhà giáo Việt Nam 20 11 2024 sâu sắc và ý nghĩa nhất?
Lao động tiền lương
Bài viết về ngày 20 11 bằng tiếng Anh ngắn gọn? Giáo viên, học sinh được nghỉ vào ngày Nhà giáo Việt Nam 20 11 không?
Lao động tiền lương
Lời chúc 20 11 bằng tiếng anh ngắn gọn hay nhất? Ngày Nhà giáo có tổ chức khen thưởng cho giáo viên có thành tích tốt hay không?
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào