Vợ chồng tôi thuận tình ly hôn, đã gửi đơn ra tòa, vậy tôi muốn hỏi: Chúng tôi có được công nhận thuận tình ly hôn ngay không hay vẫn phải tham gia các cuộc hòa giải?
Vợ chồng tôi thuận tình ly hôn và đã nộp đơn đến tòa yêu cầu Tòa án công nhận việc đó. Vậy sau bao nhiêu ngày chúng tôi nhận được quyết định công nhận thuận tình ly hôn từ Tòa án?
chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của mình.
Đối chiếu các quy định trên thì nếu bên được cho căn nhà không có thỏa thuận đưa ngôi nhà đó vào khối tài sản chung của vợ chồng thì đó tài sản riêng của bên được tặng cho trong thời kỳ hôn nhân trên cơ sở căn cứ vào giấy tặng cho, giấy chứng nhận sở hữu.
Như vậy, không có
Vào năm 1997 Anh em tôi có mua một mảnh đất nông nghiệp (Có giấy xác nhận của xã) đứng tên tôi. Nhưng sau đó vì không có hộ khẩu tại địa phương nên tôi đã để em vợ tôi đứng tên làm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.giữa hai bên, không có xác nhận chính quyền địa phương) nhưng ông Hùng không trả tiền theo thoả thuận và đã kéo dài 3 năm. Trong 3 năm
Chúng tôi kết hôn với nhau đã được 1 thời gian, hiện nay chúng tôi có 1 con gái, cháu mới 3 tháng tuổi. Tuy nhiên do mâu thuẫn vợ chồng rất căng thẳng, vợ tôi đòi ly hôn. Vì con tôi còn nhỏ, vợ tôi lại không có việc làm ổn định nên tôi rất lo và thương cháu, không muốn ly hôn lúc này. Tôi muốn hỏi, pháp luật có cho phép vợ tôi quyền ly hôn không?
- Theo nơi cư trú hoặc nơi làm việc của người chồng (điểm a khoản 1 Điều 35, Bộ Luật tố tụng dân sự năm 2004).
Hoặc
- Giữa bạn và chồng bạn có thể thỏa thuận bằng văn bản yêu cầu Tòa án nơi cư trú hoặc làm việc của bạn giải quyết (điểm b khoản 1 Điều 35 Bộ Luật tố tụng dân sự năm 2004.
Trong trường hợp này, do không có sự hợp tác từ
Trước hết Tòa án chỉ được phép ra quyết định trưng cầu giám định khi có sự thỏa thuận lựa chọn của các bên đương sự hoặc theo yêu cầu của một hoặc các bên đương sự (kể cả trong trường hợp cần thiết phải giám định lại). Do đó, Tòa án không thể yêu cầu bị đơn hay nguyên đơn đi giám định và càng không thể tự mình ra quyết định trưng cầu giám định
:
Về nguyên tắc, việc ai là người nuôi con có thể được các bên đương sự tự thỏa thuận với nhau và được tòa án ghi nhận trong bản án. Sau khi phân chia quyền nuôi con thì một bên vẫn có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con khi chưa thành niên (dưới 18 tuổi) hoặc đã thành niên nhưng bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, hoặc không có khả năng
Bà Lê Thị H có hộ khẩu thường trú tại thị trấn A. Năm 1992, do điều kiện hoàn cảnh gia đình khó khăn đã cùng các con tới khai hoang, cải tạo một quả đồi bỏ hoang tại xã B để canh tác trồng hoa màu, gồm cả cây ngắn ngày và cây lâu năm. Năm 2002, bà Phạm Thị T, người cùng cư trú tại thị trấn A tự ý đến khu đồi này chặt phá một số diện tích trồng
Tôi là nguyên đơn yêu trong vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất. Quyết định của bản án đã kê biên, đấu giá quyền sử dụng đất của bị đơn để buộc bị đơn phải trả lại số tiền tương ứng cho tôi. Nhưng tài sản kê biên đã bị đem thế chấp. Vậy tôi xin hỏi việc kê biên, đấu giá nhà, đất đã thế chấp được thực hiện như thế nào?
Tôi là con trưởng trong dòng họ Ngô và được giao trông coi quản lý nhà thờ họ trên mảnh đất 1000m2, vì cần tiền cho con đi học, tôi có rao bán một phần mảnh đất đó và đã thoả thuận được với người mua về giá cả. Đúng lúc hai bên đo đất và chuẩn bị giao nhận tiền, thì anh em họ Ngô ra can ngăn không cho tôi bán và nói rằng nhà thờ họ thuộc sở hữu
thuận trong đó nêu rõ việc chấm dứt hợp đồng là theo sự thỏa thuận của các bên, hoặc chấm dứt hợp đồng do bên mượn tiền đã hoàn thành nghĩa vụ thanh toán cho bên cho mượn, và văn bản này phải được chứng thực theo quy định.
2. Nếu hợp đồng mượn tiền đã được lập là hợp đồng mượn tiền có tài sản bảo đảm (thế chấp bằng ngôi nhà định bán), trước khi
dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, thiệt hại còn bao gồm khoản tiền chênh lệch giá trị quyền sử dụng đất do các bên thoả thuận với giá trị quyền sử dụng đất tại thời điểm xét xử sơ thẩm hoặc các thiệt hại khác, nếu có.
Tòa án cấp quận, huyện là cơ quan có thẩm quyền xét xử tranh chấp về hợp đồng chuyển
Cuối năm 2010 tôi có mua một mảnh đất của ông B sau khi thỏa thuận với số tiền là 84.000.000 đồng.đồng. Hai bên đã làm hợp đồng chuyển nhượng bằng giấy viết tay chưa có chứng nhận của địa phương. Tôi đã đặt cọc số tiền lần 1 là 20.000.000đồng và lần 2 là 50.000.000đồng. Đến tháng 9 năm 2011 tôi và ông B đã đến chính quyền địa phương và được ông
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời như sau:
Việc kéo dài hợp đồng được quy định tại khoản 1 Điều 296 Luật thương mại, theo đó:
Trong trường hợp bất khả kháng, các bên có thể thoả thuận kéo dài thời hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng; nếu các bên không có thoả thuận hoặc không thỏa thuận được thì thời hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng được
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời như sau:
Tạm ngừng thực hiện hợp đồng được quy định tại Điều 308 Luật thương mại như sau:
Trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của Luật này, tạm ngừng thực hiện hợp đồng là việc một bên tạm thời không thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng thuộc một trong các trường hợp sau đây:
1