lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định tại khoản 14 Điều 70 Hiến pháp năm 2013; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích chính đáng của tổ chức và công dân Việt Nam ở nước ngoài;
8. Phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung ương của tổ chức chính trị-xã hội
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Chính phủ được quy định cụ thể tại Điều 5 Luật Tổ chức Chính Phủ 2015, theo đó, việc tổ chức và hoạt động của Chính phủ phải đảm bảo thực hiện đúng và đủ các nguyên tắc sau:
- Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ; bảo đảm bình
Ngày nay, giao dịch thương mại điện tử càng ngày càng phổ biến. Trong đó, việc chứng thực chử ký số đóng vai trò rất quan trọng, có thể để đối tác xác định được có đúng người có thẩm quyền và hợp đồng ấy có giá trị hay không. Vậy, Chính phủ có quản lý vấn đề chứng thực chữ ký số không? Và vai trò của Chính phủ đối với vấn đề này như thế nào
nguyên tắc công khai, bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, có sự điều tiết của Nhà nước để nâng cao hiệu quả trong hoạt động điện lực; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các đơn vị điện lực và khách hàng sử dụng điện; thu hút mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt động phát điện, phân phối điện, bán buôn điện, bán lẻ điện và tư vấn chuyên ngành điện lực
Theo thư bạn viết, chúng tôi có thể hiểu bạn đang quan tâm xem mình có thuộc đối tượng được hưởng trợ cấp một lần khi chuyển công tác ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hay không.
Tại Khoản 1 Điều 9 Văn bản hợp nhất số: 27/VBHN-BGDĐT ngày 23/12/2014 của Bộ GD&ĐT, quy định: Thời hạn luân chuyển nhà giáo, cán bộ
Tôi là giáo viên mầm non từ năm 1990. Tháng ngày 1/1/2016, tôi về hưu và nhận tháng lương hưu đầu tiên là gần 700.000 đồng. Xin hỏi trường hợp của tôi có được điều chỉnh lương tăng lên theo Nghị định số: 55/2016/NĐ-CP hay không? - Trương Thị Mây (ttmay***@gmail.com).
Bà Đinh Thị Hoa (Hà Giang) vào ngành Giáo dục từ năm 1970 và đã công tác 40 năm liên tục, dạy mẫu giáo hệ dân lập. Bà Hoa đóng Bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc từ tháng 1-1995 đến hết tháng 12-2010 (16 năm liên tục). Do đủ tuổi nghỉ hưu nhưng chưa đủ năm đóng BHXH nên bà Hoa đóng BHXH tự nguyện từ năm 2011 đến hết tháng 3-2014. Tổng số năm đóng
Theo Khoản 2 Điều 5 Chương II Văn bản hợp nhất số: 27/VBHN-BGDĐT ngày 23/12/2014 của Bộ GD&ĐT “”Về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn”, quy định:
Mức phụ cấp 70% mức lương hiện hưởng và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt
Tôi là giáo viên trực tiếp công tác giảng dạy tai vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn từ tháng 9/1999 đến tháng 1/2016. Tôi đã được hưởng phụ cấp lâu năm theo Nghị định số: 116/NĐ - CP của Chính phủ là 1,0 mức lương tối thiểu. Đến tháng 8/2016 tôi chuyển công tác đến trường phổ thông dân tộc nội Trú THCS của huyện, trường đó
công nhận và phù hợp với quy định tại Điều 5 Nghị định 116/2010/NĐ-CP "Về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn". Cụ thể như sau:
Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này được hưởng phụ cấp hàng tháng tính theo thời gian thực
Tôi là giáo viên trong biên chế. Theo quy định thì lẽ ra tháng 9/2016 tôi đủ 5 năm công tác để được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo. Nhưng khi tôi hỏi thì cấp trên nói phải tháng 9/2017 tôi mới được hưởng phụ cấp này. Xin hỏi như vậy nghĩa là sao?
Chúng tôi là giáo viên miền núi, học sinh chủ yếu là con em đồng bào dân tộc thiểu số. Vậy tại sao chúng tôi lại không được hưởng phụ cấp thu hút, trong khi đồng nghiệp của chúng tôi ở xã bên cạnh lại được?
Tháng 10/2011 tôi xét tuyển biên chế và được tuyển dụng công tác tại xã đặc biệt khó khăn. Hộ khẩu của tôi ở vùng thuận lợi. Đến nay, tôi đã công tác đủ 5 năm, nhưng chưa được cơ quan tuyển dụng luân chuyển công tác. Hiện tôi vẫn công tác tại trường thuộc xã đặc biệt khó khăn. Tôi có được tiếp tục hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 19 không?
Kính gởi BHXH Đà Nẵng. Tôi xin hỏi một việc như sau: Năm 1982 tôi ra trường được phân công đi dạy, Đến năm 1984 tôi được gọi đi bộ đội , giữa năm 1986 tôi ra quân và được chuyển về công tác tại một xí nghiệp. Đến năm 1989 do vi phạm kỷ luật nên tôi bị buột thôi việc và đến năm 1995 tôi xin đi dạy lại đến nay. Vậy tôi có được nối bảo hiểm thời
Tôi được nhận vào làm hợp đồng của trường THCS công lập. Công việc chính của tôi là nhân viên hành chính, kiêm thủ quỹ. Tuy nhiên tôi được đào tạo chính quy sư phạm Toán nên nhà trường có phân công tôi tham gia dạy một số tiết của khối 8. Xin hỏi trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp như những giáo viên khác hay không? Ở trường giáo
;
d) Đã có quyết định của Tòa án mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã là một bên đương sự trong vụ án mà việc giải quyết vụ án có liên quan đến nghĩa vụ, tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã đó;
đ) Nguyên đơn không nộp tiền tạm ứng chi phí định giá tài sản và chi phí tố tụng khác theo quy định của Bộ luật này.
Trường hợp bị
vì sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan;
d) Đã có quyết định của Tòa án mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã là một bên đương sự trong vụ án mà việc giải quyết vụ án có liên quan đến nghĩa vụ, tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã đó;
đ) Nguyên đơn không nộp tiền tạm ứng chi phí định giá tài sản và chi phí tố tụng khác
đề nghị xét xử vắng mặt hoặc vì sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan;
d) Đã có quyết định của Tòa án mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã là một bên đương sự trong vụ án mà việc giải quyết vụ án có liên quan đến nghĩa vụ, tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã đó;
đ) Nguyên đơn không nộp tiền tạm ứng chi phí định giá tài