Quyền hạn của Chính phủ như thế nào trong vấn đề chứng thực chữ số
Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ trong vấn đề chứng thực chữ ký số được quy định cụ thể tại Khoản 3 Điều 19 Luật Tổ chức Chính phủ 2015, theo đó:
Chính phủ có nhiệm vụ và quyền hạn trong việc xây dựng và phát triển hệ thống thông tin mật mã quốc gia, hệ thống chứng thực chữ ký số chuyên dùng, hệ thống giám sát an toàn thông tin trên mạng công nghệ thông tin trọng yếu của các cơ quan Đảng, Nhà nước; quản lý hoạt động nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh và sử dụng mật mã.
Trên đây là tư vấn về nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong vấn đề chứng thực chữ ký số. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo tại Luật Tổ chức Chính phủ 2015.
Trân trọng!
Cơ quan thuộc Chính phủ do ai thành lập? Số lượng cấp phó của cơ quan thuộc Chính phủ tối đa là bao nhiêu?
Kế hoạch vay, trả nợ công năm 2024 tại Quyết định số 260/QĐ-TTg quy định ra sao?
Chính phủ là gì? Vị trí chức năng của Chính phủ như thế nào?
Thủ tướng Chính phủ quyết định phương án lựa chọn nhà thầu tư vấn thẩm tra trong trường hợp đặc biệt theo đề nghị của ai?
Phó Thủ tướng qua đời có tổ chức lễ Quốc tang không?
06 Nhiệm vụ chính tại Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Kết luận 50-KL/TW.
Nội dung Chương trình giám sát các báo cáo của Chính phủ của Quốc hội năm 2024?
Năm 2023, kế hoạch vay của Chính phủ tối đa 644.409 tỷ đồng, trả nợ công của Chính phủ khoảng 327.287 tỷ đồng?
Chính phủ giao báo cáo tại phiên họp như thế nào?
Chính phủ họp như thế nào?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Tăng cường công tác quản lý, tổ chức các hoạt động văn hóa và lễ hội mừng Xuân Ất Tỵ 2025?
- Nhiệm kỳ của Giám đốc theo tổ chức quản trị rút gọn tại Hợp tác xã là bao lâu?
- Tra cứu kết quả thi HSG quốc gia 2024-2025 ở đâu?
- Bán pháo hoa Bộ Quốc phòng có bị phạt không?
- Kịch bản chương trình họp phụ huynh cuối học kì 1 các cấp năm 2024 - 2025?