kiện, quy trình xét công nhận người có uy tín được quy định như sau:
a) Mỗi thôn thuộc vùng dân tộc thiểu số có ít nhất 1/3 số hộ gia đình hoặc số nhân khẩu là người dân tộc thiểu số được bình chọn 01 (một) người có uy tín.
Trường hợp thôn không đủ điều kiện hoặc có nhiều thành phần dân tộc cùng sinh sống trong thôn, căn cứ tình hình thực tế và đề
Tôi có con đang cấp 3 tại trường huyện, cách xa nhà 17 cây số. Gia đình tôi là hộ nghèo và thuộc xã đặc biệt khó khăn. Tôi muốn hỏi trường hợp của con tôi có được Nhà nước hỗ trợ học không và thủ tục như thế nào, số tiền được hỗ trợ?
Cháu Công có cha người dân tộc Kinh và mẹ là người dân tộc Nùng, hiện đang cư trú tại xã X, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn. Trước đây, khi đăng ký khai sinh, Công đã được cha mẹ thống nhất xác định mang dân tộc Kinh theo dân tộc của cha. Nay cháu Công đã 15 tuổi, để xin cho cháu vào học ở trường phổ thông dân tộc nội trú cha mẹ cháu đến Uỷ ban nhân
dân tộc trong các trường hợp sau :
1. Cá nhân khi sinh ra được xác định dân tộc theo dân tộc của cha đẻ, mẹ đẻ. Trong trường hợp cha đẻ và mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác nhau thì dân tộc của người con được xác định là dân tộc của cha đẻ hoặc dân tộc của mẹ đẻ theo tập quán hoặc theo thoả thuận của cha đẻ, mẹ đẻ.
2. Người đã thành niên, cha đẻ
Tập thể giáo viên tỉnh Lai Châu viết thư hỏi tòa soạn: Xã chúng tôi giảng dạy là một xã miền núi với điều kiện kinh tế, xã hội rất khó khăn. Học sinh đa số là con em của 2 thôn thuộc diện đặc biệt khó khăn. Điều kiện cơ sở vật chất việc dạy và học cho học sinh và giáo viên rất hạn chế, thiếu thốn. Học sinh ở đây mỗi khi trời mưa gió không thể tới
Tôi họ Lê, vợ tôi họ Nguyễn. Tôi muốn đặt tên con không mang họ của vợ chồng tôi mà mang họ của cụ ngoại cháu được không? (vì từ nhỏ đến lớn tôi sống với ông ngoại và ông ngoại tôi không có con trai để nối dõi). Và thủ tục đăng ký khai sinh như thế nào?
Tôi là giáo viên công tác ở vùng núi có điều kiện kinh tế khó khăn, học sinh ở trường tôi chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số. Trước đó tôi đã được hưởng phụ cấp thu hút 5 năm theo Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Tuy nhiên hiện nay chúng tôi vẫn chưa được chuyển về vùng thuận lợi (nơi công tác ban đầu) nhưng lại không tiếp tục được
nước có thẩm quyền. Năng lực hành vi của các cá nhân xuất hiện muộn hơn so với năng lực pháp luật. Nếu năng lực pháp luật nói chung xuất hiện từ khi con người mới sinh ra thì năng lực hành vi xuất hiện khi con người đạt tới độ tuổi nhất định.
Năng lực pháp luật là Khả năng của cá nhân hay tổ chức có quyền và nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật. Năng lực pháp luật của cá nhân xuất hiện từ khi con người sinh ra và chấm dứt khi người đó chết. Năng lực pháp luật của tổ chức xuất hiện từ khi có quyết định thành lập hoặc có sự thừa nhận tổ chức đó của một chủ thể pháp luật có thẩm
hình thành trong tương lai và được phép giao dịch.
Như vậy, trường hợp này, bạn đã tự nguyện dùng tài sản của mình là chiếc xe máy để bảo đảm cho khoản nợ của người bạn với bên còn lại. Theo quy định của pháp luật thì đây là trường hợp bảo lãnh bằng tài sản cầm cố. Bạn chính là bên bảo lãnh, người bạn kia là bên được bảo lãnh và người
sinh viên thu hút theo quyết định 17 sau khi hưởng hết 5 năm 1tr đồng thì lương trở lại như cũ, cũng không thấy đề bạt, cân nhắc như đối tượng đề án 89, khiến cho chúng e cảm thấy bị bỏ quên, mờ nhạt, không phát huy được năng lực của mình, xin hỏi sở nội vụ liệu có hướng mở tích cực hơn cho sinh viên thu hút 17 k ạ
Mẹ tôi buôn bán có lấy hàng của bạn hàng nhưng chưa đưa tiền (theo kiểu ghi sổ, cuối mỗi tháng sẽ thanh toán) và vay mượn để lấy vốn cho người khác vay lấy lời. Bây giờ những người vay mẹ tôi đã vỡ nợ và bỏ trốn kéo theo mẹ tôi cũng không còn khả năng để trả nợ cho những chủ nợ. Việc mẹ tôi vay tiền để cho người khác vay thì không nói với ai trong
Bạn Bùi Quốc Anh hỏi: “Sinh viên vay vốn Chương trình tín dụng học sinh, sinh viên (HSSV) có phải trả lãi khi đang đi học và lãi suất được tính như thế nào? Thời gian nhận khoản vay là khi nào?” .
Gia đình em có trường họp như sau xin các luật sư giúp đỡ. Em gái em sinh con được 2 tháng và hiện đang sống với gia đình phía ngoại để tiện chăm sóc con. Em gái em có vay tiền 1 người với số tiền hơn 5 tỷ , người này tới nhà nhiều lần hăm dọa phải trả số tiền trên và có 1 lần người này tới bắt viết giấy cam kêt cam kết trả nợ và bắt cả mẹ em
Theo quy định tại Điều 51 Luật Hôn nhân gia đình 2014, bạn có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn, trừ trường hợp vợ bạn đang mang thai, sinh con hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Vợ chồng tôi đã ly hôn và đều định cư lâu dài bên Đức. Chúng tôi có một con chung,15 tuổi, đang thường trú tại Việt Nam. Nay tôi mong muốn đón cháu sang Đức đề đoàn tụ. Xin hỏi hồ sơ thủ tục như thế nào?
Tôi vay ngân hàng có thế chấp bằng quyền sử dụng đất của bố mẹ nuôi tôi. Nay tôi không còn khả năng trả nợ ngân hàng, ngân hàng kiện tôi ra tòa thì trách nhiệm của tôi như thế nào?
Thưa Luật sư. Tôi có một người bạn vay tiền mua trả góp điện thoại của ngân hàng VPBANK, với số tiền là 3.200.000 lãi suất là 1.000.000 đồng. Như vậy bạn tôi phải trả số tiền là 4.200.000 đồng trong 6 tháng. hiện đã trả được một tháng. Nhưng do không có tiền trả nợ nữa nên 5 tháng còn lại chưa trả. bây giờ đến hạn ngân hàng gởi đơn xuống đòi