Em là sinh viên năm cuối ngành Quản lý đất đai, trường Đại học Nông Lâm Huế, quê em ở Quảng Nam, em rất muốn xin làm việc tại Đà Nẵng về các lĩnh vực liên quan đến đất đai, đặc biệt là ứng dụng GIS trong quản lý, nên em xin hỏi ở Đà nẵng có công ty nào tuyển nhân sự không ạ. Em cảm ơn anh/chị nhiều ạ.
nhà tôi phải phá đi với sự phân chia mà tất cả các nhà khác đều có lợi về diện tích riêng nhà tôi nhỏ đi và không bồi thường, đền bù hay hỗ trợ ngôi nhà gia đình tôi vừa xây xong ( Năm 2010 nhà tôi xây hết khoảng 200Tr ) Cơ quan chức năng có thẩm quyền gần nhất kô trực tiếp chỉ đạo mà để các hộ dân tự bàn bạc với nhau. Sau đấy năm 2011 khoảng 80
Tôi xin vào vấn đề: - Gia đình tôi ( Dương Thị Biển) và gia đình bà Lang có tranh chấp về ranh giới sử dụng đất. Sau khi khởi kiện, gia đình tôi đã thắng kiện và có quyết định THA từ Chi cục THA dân sự Thị Xã Sa Đéc. (Quyết định THA theo đơn yêu cầu được ký vào ngày 27/02/2012). Tôi xin trích điều 1 trong nội dung quyết định: Cho THA đối với
Pháp luật quy định như thế nào về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất mà không có giấy tờ về quyền sử dụng đất và không vi phạm pháp luật đất đai?
Cơ quan thanh tra đất đai là Cơ quan thanh tra chuyên ngành về đất đai trực thuộc hệ thống cơ quan tài nguyên và môi trường (cơ quan quản lý nhà nước về đất đai) có nhiệm vụ thanh tra việc chấp hành pháp luật của cơ quan nhà nước, của người sử dụng đất trong việc quản lý và sử dụng đất đai; phát hiện, ngăn chặn và xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến
Tấn Tài hiện đã mất , vợ đã li dị, và đi khỏi địa phương. Gia đình chúng tôi có làm đơn lên UBND huyện và được trả lời đậy là :" Tranh chấp hợp đồng dân sự về việc chuyển quyền sử dụng đất" do tòa án giải quyết. Sang tòa án thì thảm phán tư vấn như sau: Nếu khời kiện Ông Pham Tấn tài thì ông ấy chết rồi không có đối chất , và ông ấy cũng bàn giao
- Xin hỏi ý kiến Luật sư và toàn thể diễn đàn. UBND tỉnh có quyền quy định cụ thể một số điều của Luật Đất đai, Nghị định của Chính phủ không. Cụ thể ở UBND tỉnh có ra quyết định cụ thể Luật đất đai 2003 và Nghị định số 181/2004/NĐ-CP và một số Văn bản khác. - Căn cứ pháp lý (nếu UBND tỉnh có quyền quy định như câu hỏi trên) - Mong nhận được
rào chắn phần đất của ba toi đã phân chia cho số ngừơi tranh chấp, phừơng họ nói đất đang tranh chấp không ai được sử dụng đất nầy là của nhà nứơc quản lý, và gần đây nhất khoảng 1tháng UBNDQ tân phú tiến hành sang lấp mặt bằng thì toi ra ngăn cảng thì bị CA phừơng lập biên bản bắt chồng toi kí vào cam kết không khong quấy rối trực tự, toi cảm thấy
Em chào luật sư ạ, Em có câu hỏi nhờ luật sư tư vấn giúp em. Bố mẹ em xây nhà từ năm 2001, khi đó bố mẹ em ở cùng với ông bà nhưng xây nhà riêng để ở. Khi xây xong thì ông em mất, từ đó bà em ở cùng với bố mẹ em, năm 2011 bà em chuyển nhượng sổ đỏ cho bố em, nhưng do thủ tục bị sai nên mấy người con của bà em đã kiện đòi lại sổ đỏ. Giờ sổ đỏ là
tôi là 18,7 m 2 - Ngày 17/7/2005 tôi đã viết đơn kiến nghị lên chính quyền huyện Tứ Kỳ Được sự quan tâm lãnh đạo của Đảng và sự chỉ đạo của bí thư Đảng ủy xã Tân Kỳ, ngày 08/8/2005 Ủy ban Nhân Dân xã Tân Kỳ đã ra quyết định số 51QĐ-UBND và kế hoạch số 20KH-UBND thành lập tổ công tác nhằm kiểm tra xác minh làm rõ vụ việc liên quan đến đất đai của gia
Cho em hỏi đất đai được chuyển nhượng trước năm 1990 không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và bằng giấy viết tay không có xác nhận của UBND xã thì có phù hợp với quy định của pháp luật không? Vì theo em biết nếu áp dụng vào luật đất đai 2003 thì nội dung trên sẽ không phù hợp nhưng thời điểm trước năm 1990 thì luật đất đai 2003 chưa có
đông ( giữ lại 10 triệu hen khi làm xong sổ đỏ sẽ trả hết) khi chúng em đang làm sổ đỏ thì chị vợ anh B đứng ra kiện. chị đưa ra hai phương án một là chúng tôi đưa thêm cho chị 30 triệu nữa chị sẽ rút đơn về và ký giấy tờ cho chúng tôi làm sổ đỏ, hai là chị sẽ kiện và mảnh đất đấy chị vẫn làm, Chúng em đã đồng ý đưa thêm tiền cho chị vợ ( vì không
và Các cô không có ý kiến gì . Năm 2013 Bố tôi và Bác Trai đều mất . Bố tôi Không để lại Di Trúc . Nay các con của Bác tôi và Cô Tôi về Nhà tôi yêu cầu chia tài sản . Vậy Luật sư cho hỏi tôi Phải giải quyết vấn đề này như thế nào . Anh chị Họ tôi có quyền thừa kế tài sản này hay không ?
Tôi là Lâm, gia đình có cái ao Ông bà để lại (không có giấy tờ, chỉ nói miệng) đến thời điểm năm 2010 gia đình nhà tôi có khởi công san lấp, nhưng bị sự phá hoại của tập thể A. Vì người ta thế mạnh lên họ cho san lấp, xây thành cái bãi trống có tường bao. Gia đình nhà tôi đã nhiều lần khiếu kiện lên xã, huyện, tỉnh, và cả trung ương nhà nước
Chào luật sư, gia đình tôi hiện nay đang ở trên đất của ông cha để lại là 360 m2 trong khi đó bố tôi đã cho vợ chông tôi 275 m2 và sổ đỏ được cấp vào năm 1990 đồng thời lúc đó bố tôi mới 50 tuổi được cho là độ tuổi minh mẫn nhất để viết di trúc. Bố tôi đẻ 5 người con tôi là thứ 2 và hiện nay bố tôi đã mất chỉ còn lại mẹ tôi. Khi bố tôi mất đi
Bộ luật Dân sự quy định thời hiệu khởi kiện về thừa kế là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế. Tuy nhiên, nếu trường hợp trong thời hạn 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về quyền thừa kế và có văn bản cùng xác nhận là đồng thừa kế hoặc sau khi kết thúc thời hạn 10 năm mà các đồng thừa kế không có tranh
, trong đó có bạn.
Theo tiểu mục 2.4 mục 2 Phần I của Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 02/2004/QĐ-HĐTP ngày 10-8-2004 hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình hướng dẫn về việc Không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế như sau:
"2.4. Không áp dụng thời hiệu
Tôi muốn tham khảo Luật sư một việc cụ thể về " phân chia di sản thừa kế không có di chúc" như sau: Ông bà nội tôi đều đã mất hết từ năm 2006 và để lại khối di sản là 1000m2 đất ở và các bên qua việc họp gia đình để chia đất đều không đạt kết quả vì các bên bất đồng về cách chia. Ông nội tôi có 4 người con và 2 vợ. Vợ
khi bà nhỏ chết thì đang ở TPHCM . Bây giờ bà nội em ra để hưởng quyền thừa kế theo pháp luật thì cháu của bà nhỏ cản trở và giấu đi sổ đỏ của mảnh đất. Bà nội em đã cắt hộ khẩu ở Lâm Đồng về lại Nam Định, cháu của bà nhỏ lại chính là chủ tịch xã của xã Trực Đại, tỉnh Nam Định. Bà nôi em đã nhiều lần nộp đơn báo mất sổ đỏ để được làm