Tố cáo và giải quyết tố cáo góp phần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước và ổn định tình hình kinh tế - xã hội. Vậy người tố cáo được bảo vệ như thế nào?
dự phòng hoặc các loại tiền, tài sản trợ cấp, quyên góp cho những vùng bị thiên tai, dịch bệnh hoặc các vùng kinh tế đặc biệt khó khăn;
e) Gây thiệt hại về tài sản từ 1.000.000.000 đến dưới 3.000.000.000 đồng;
g) Ảnh hưởng xấu đến đời sống của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong cơ quan, tổ chức.
3. Phạm tội thuộc
khớp mãn tĩnh không được xem là bệnh mãn tính nên bệnh nhân không được cấp thuốc dài ngày (chỉ 7 ngày) là không hợp lý, đặc biệt là bệnh nhân ở vùng sâu, vùng xa. Cử tri cho rằng, bệnh lý Cơ Xương Khớp hay bệnh của hệ thống vận động, là một nhóm bệnh lý rất thường gặp, đa dạng, diễn biến kéo dài, nhiều bệnh có cơ chế bệnh sinh phức tạp, không rõ căn
Sinh viên Trần Ngọc Kiên (Đoan Hùng, Phú Thọ), hiện đang theo học tại Trường đại học Thái Nguyên và có hộ khẩu tại xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ. Sinh viên Kiên cho rằng mình thuộc đối tượng được miễn đóng BHYT tại trường, tuy nhiên, khi về địa phương
Bác tôi là thương binh và là cán bộ hưu trí. Vừa rồi Ông bị ốm nặng, phải chuyển viện từ Trung tâm Y tế huyện Sơn Hà đến Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi chữa trị. Xin cho biết, ông có thuộc diện được quỹ Bảo hiểm y tế thanh toán chi phí vận chuyển không? Mức thanh toán được qui định như thế nào?
Ông tôi có bảo hiểm y tế thuộc diện hộ nghèo, bảo hiểm hưu và là người có công với cách mang {tham gia chiến tranh biên giới lào}.này ông tôi đi phẫu thuật u nhảy ở rìa tim. vậy ông tôi nên sử đúng loai bảo hiểm nào là tốt nhất và chi phí phẫu thuật được miễn giảm như thế nào?
chưa có ảnh thì phải xuất trình thẻ BHYT và giấy tờ chứng minh về nhân thân của người đó thì được thanh toán BHYT.
Một số đối tượng như: Trẻ em dưới 6 tuổi; Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó
luật; - Tổ chức bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra. Sau khi chấp hành quyết định xử phạt, tổ chức bị xử phạt xác định cá nhân có lỗi gây ra vi phạm hành chính để xác định trách nhiệm pháp lý của người đó theo quy định của pháp luật; - Cá nhân, tổ chức nước ngoài vi phạm hành chính trong phạm vi lãnh thổ, vùng đặc quyền kinh
GD&TĐ - Tôi là một giáo viên tiểu học của huyện Núi Thành (Quảng Nam). Xin hỏi: Viên chức được cử đi biệt phái được hưởng quyền lợi gì? Con tôi được 30 tháng vậy, tôi có phải đi biệt phái không? – Nguyễn Thị Lam Phương (nguyenlamphuonggv@gmail.com)
viên chức.
Viên chức được cử biệt phái đến miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng chính sách hỗ trợ theo quy định của Chính phủ.
Hết thời hạn biệt phái, viên chức trở về đơn vị cũ công tác. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập cử viên chức
, học tập gặp khó khăn; người bị nhiễm chất độc hóa học, bị nhiễm HIV mà không có nơi nương tựa.
5. Trẻ em dưới 16 tuổi không nơi nương tựa.
6. Người dân tộc thiểu số thường xuyên sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật.
7. Các đối tượng khác được trợ giúp pháp lý theo quy định tại điều ước
bằng xã hội, phòng ngừa, hạn chế tranh chấp và vi phạm pháp luật.
Người được trợ giúp pháp lý bao gồm: Người nghèo; người có công với cách mạng; người già cô đơn, người khuyết tật và trẻ em không nơi nương tựa; người dân tộc thiểu số thường trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Về hình thức trợ giúp pháp lý
là trẻ em không có gia đình hoặc bị gia đình bỏ rơi, tự kiếm sống hoặc có hoàn cảnh không bình thường về thể chất hoặc tinh thần, không đủ điều kiện để thực hiện quyền cơ bản và hòa nhập với gia đình, cộng đồng.
6. Người dân tộc thiểu số: Thường xuyên sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật
Hỏi: Tôi là giáo viên tiểu học của tỉnh An Giang. Vừa qua, tôi được điều động làm giáo viên dạy tiếng Khme. Xin được hỏi chuyên mục, trường hợp của tôi và người học được hưởng những quyền lợi gì? – (Phạm Ngọc Huyền Trang (pntrang@gmail.com).
GD&TĐ - Hỏi: Có hộ khẩu thường trú tại vùng có điều kiện KTXH đặc biệt khó khăn và trực tiếp giảng dạy ở đó có tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút theo NĐ 19/2013/NĐ-CP hay không? Đó là thắc mắc của bạn đọc Hà Anh Quán Trường tiểu học Lũng Niêm (Bá Thước, Thanh Hóa) (haanhquan60@gmai.com). Theo thư bạn viết: Bạn ra trường năm 1978, công tác tại
Tôi bắt đầu công tác tại trường mầm non theo chế độ hợp đồng của tỉnh. Từ tháng 5/2011 tôi đóng bảo hiểm xã hội từ nguồn ngân sách, tại xã đặc biệt khó khăn. Đến tháng 11/2013 tôi chính thức vào biên chế và hưởng phụ cấp thu hút. Cuối năm 2015 tôi được truy lĩnh các khoản chênh lệch theo quyết định 60/2011/TTg ngày 26/10/2011, Thông tư liên tịch
Điều 10 Luật Trợ giúp pháp lý quy định, người được trợ giúp pháp lý gồm:Người nghèo, người có công với cách mạng, người già cô đơn, người tàn tật và trẻ em không nơi nương tựa, người dân tộc thiểu số thường trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008 hướng dẫn nghiệp vụ trợ
Gia đình tôi có người thân đang giảng dạy tại xã Thành Long (Châu Thành-Tây Ninh), là một vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn được hơn 20 năm. Tôi xin hỏi người thân của tôi được hưởng phụ cấp lâu năm thuộc vùng đặc biệt khó khăn ở mức là 0,7 có đúng không? Ngành GD địa phương có quyền quyết định mức hưởng phụ cấp này cho GV không