công việc đã giao kết;
b) Báo cáo những khó khăn trong quá trình thực hiện công việc đã giao kết và đề xuất các giải pháp khắc phục;
c) Báo cáo tình hình quản lý, sử dụng về vốn, tài sản, lao động và các nguồn lực khác;
d) Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật;
đ) Các quyền và nghĩa vụ khác do hai bên thỏa thuận
Khoản 3 Điều 157 Bộ luật Lao động quy định: Hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, lao động nữ có thể nghỉ thêm một thời gian không hưởng lương theo thoả thuận với người sử dụng lao động.
Như vậy Bạn có thể được nghỉ thêm nếu bạn thỏa thuận được với người sử dụng lao động. Bạn sẽ không
Hỏi: Bác Nam được công nhận là nghệ nhân, làm việc tại doanh nghiệp đúc đồng X, chịu trách nhiệm trong khâu kỹ thuật đúc đồng. Sau khi bác Nam về hưu, doanh nghiệp X tiếp tục mời bác ở lại làm việc vì hiện tại chưa có người đủ điều kiện để thay thế. Trong trường hợp này, doanh nghiệp X có vi phạm pháp luật lao động không?
Tôi có mua một chiếc máy ảnh của Nhật bản tại một đại lý gần nhà với thời hạn bảo hành là 24 tháng, tôi sử dụng được hai tháng thì máy ảnh hỏng, theo địa chỉ ghi trên phiếu bảo hành, tôi đem chiếc máy ảnh ra trạm bảo hành của hãng, thì nhân viên của hãng nói là tôi đã mua phải chiếc máy ảnh giả của Trung Quốc và không bảo hành cho tôi. Vậy xin hỏi
vậy, đối chiếu theo quy định trên thì người hàng xóm của bạn phải bồi thường thiệt hại cho bạn vì người đó mượn tài sản của bạn, gây hư hỏng làm ảnh hưởng đến việc khai thác lợi ích từ tài sản đó của bạn, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế của gia đình bạn. Mức bồi thường thiệt hại do hai bên thoả thuận trên cơ sở chi phí sửa chữa chiếc xe.
Nguồn
Anh Nguyễn Văn Bảo là công nhân làm việc tại Công ty cổ phần In TT. Ngày 15 tháng 02 năm 2011, anh được Công ty này cho tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động để đi làm nghĩa vụ quân sự với thời hạn 2 năm. Sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự, ngày 20 tháng 02 năm 2013, anh Bảo đã đến Công ty cổ phần In TT để làm việc nhưng Công ty này không đồng ý
Tôi và công ty B ký kết với nhau một hợp đồng mua bán. Hai bên đã soạn thảo và thống nhất ký vào hợp đồng đó. Tuy nhiên, sau đó, tôi và đại diện công ty B thấy trong hợp đồng mua bán đã ký có một số điều khoản không rõ ràng. Trong trường hợp này, chúng tôi sẽ phải ký kết một hợp đồng khác hay làm phụ lục hợp đồng?
Gia đình tôi có một khu nhà xưởng, vào năm 2010 có cho anh A thuê để làm kho chứa hàng nhưng thực tế anh A lại sản xuất gạch men tại đây. Trong trường hợp này tôi có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng thuê khoán không? Khi đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng thuê khoán tôi phải tuân theo những quy định nào?
Anh Minh là chủ sở hữu quyền sử dụng mảnh đất 100m2. Vừa qua, anh Minh mới kết hôn với chị Hoa và thỏa thuận lô đất này là sở hữu chung của hai người. Tuy nhiên, qua gần 20 ngày mà anh Minh vẫn chưa thực hiện thủ tục để chị Hoa được đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên hai người dần nảy sinh mâu thuẩn. Anh Minh nhờ chị Phương – Hòa
Hộ gia đình anh Hòa và bà Bông có tranh chấp về ranh giới quyền sử dụng đất. Tại cuộc họp hòa giải của Ủy ban nhân dân phường, anh Hòa đã chấp nhận các thỏa thuận với bà Bông. Cuộc họp được phường lập biên bản hòa giải thành. Tuy nhiên, sau một vài ngày suy nghĩ lại và thảo luận với vợ, anh Hòa thấy một số thỏa thuận chưa thỏa đáng và muốn thay
Tôi và chồng tôi cưới nhau năm 2008. Năm 2010 chồng tôi được phân công tác vào Hà Tĩnh và sinh sống luôn trong đó, lấy thêm một người vợ nhưng không đăng ký kết hôn với người đó và không chịu ly hôn với tôi. Tôi đã gửi đơn xin ly hôn đơn phương lên Tòa án nhân dân thành phố nơi trước đây vợ chồng tôi sinh sống và cũng là nơi đăng ký hộ khẩu thường
của số tiền lãi chưa trả trong quá trình thi hành án. Từ nay trở đi, toà án không tự ấn định trong bản án, quyết định thời điểm hoặc thời hạn bên có nghĩa vụ thi hành, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác".
Bộ luật Dân sự năm 1995 đã được thay thế bởi Bộ luật Dân sự năm 2005. Tuy nhiên, Thông tư liên tịch nêu
Nghị định của Chính phủ số 103/2008/NĐ-CP ngày 16/ 09/2008 về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đã quy định rõ: Chủ xe cơ giới phải tham gia bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự (TNDS) của chủ xe cơ giới, biểu phí bảo hiểm. Ngoài việc tham gia hợp đồng bảo hiểm bắt buộc TNDS, chủ xe cơ giới có thể thỏa thuận với doanh nghiệp
Tòa án quyết định: Công ty A phải trả cho Ngân hàng B 1 tỷ đồng, có các tài sản bảo đảm của người thứ 3 bảo lãnh khoản vay của cho công ty A. Quá trình thi hành án công ty A không còn tài sản gì. Ngân hàng đề nghị xử lý kê biên tài sản bảo đảm của bên thứ 3 để thi hành án, do bên thứ 3 không tự nguyện giao tài sản để xử lý. Trong trường hợp này