Tôi bị một người láng giềng gây thương tích mất 19% sức khỏe, vụ việc sắp được đưa ra Tòa án để xét xử. Tôi muốn yêu cầu người gây thương tích cho tôi phải bồi thường một khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần thì có được không? Pháp luật có quy định mức cao nhất của khoản tiền này không?
Chào Luật sư! Tôi hiện đang sinh sống tại Hà Nội. Vào đầu năm 2015, tôi có sang tên cho con trai tôi một mảnh đất tại số 78 Dương Quảng Hàm, Cầu Giấy, Hà Nội. Tuy nhiên, đến đầu tháng 12 vừa rồi, tôi phát hiện con dâu tôi đang có hành vi ngoại tình với một người khác và nó nằng nặc đòi ly hôn mà con của chúng mới được 10 tháng tuổi. Vậy thưa Luật
Tài sản sau khi kê biên, bán đấu giá không có người mua, sau nhiều lần giảm giá tài sản vẫn không bán được. Nay người được thi hành án đồng ý nhận tài sản kê biên với giá đã giảm lần cuối cùng nhưng người được thi hành án không đồng ý giao thì xử lý như thế nào?
, người lao động phải khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết.
Theo quy định tại Điều 166 khoản 2 Bộ Luật lao động, trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng hoặc bị xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải thì người lao động không cần thiết phải qua thủ tục hòa giải.
Do vậy, người lao động làm đơn khởi kiện gửi đến Tòa án.
Thời hiệu khởi
bà M thỏa thuận thống nhất với nhau chỉ trả 80.000.000 đồng tại cơ quan thi hành án, số tiền còn lại tự thanh toán với nhau và bà M rút đơn yêu cầu thi hành án đối với số tiền đó. Vậy, bà M phải nộp phí thi hành án dân sự như thế nào?
án phí mà không thực hiện theo thứ tự ưu tiên như vậy có đúng không. Theo thứ tự ưu tiên thì tiền bồi thường sức khỏe, tổn thất tinh thần trước phần án phí, nhưng CHV giải thích là do người bị hại chưa làm đơn yêu cầu nên khi bán xe CHV kê biên cho quyết định chủ động thì chỉ thanh toán cho quyết định đó.
người khác để làm giấy chứng sinh(đã thống nhất như vậy) sau khi sinh xong, người nhận con nuôi đã chi trả hết toàn bộ chi phí sinh nở và bồi dưỡng thêm cho cô ấy. Rồi bế con về. Nhưng ít hôm sau cô ấy gọi điện cho tôi và muốn đòi lại đứa con.Bây giờ phải giải quyết như thế nào? Nếu pháp Luật can thiệp.Mặc dù tất cả giấy tờ , thủ tục nhập viện đều
Ông A là người phải thi hành án, có tài sản là 01 ngôi nhà gắn liền với quyền sử dụng đất đứng tên hai vợ chồng ông A. Quá trình đôn đốc thi hành án, vợ ông A đã gửi đơn khởi kiện chia tài sản chung của 2 vợ chồng. Toà án đã thụ lý đơn nhưng chưa xét xử thì vợ ông A chết. Do vậy, Toà án đã đình chỉ việc khởi kiện chia tài sản chung. Nay cơ quan
Bản án tuyên: Buộc ông A phải có trách nhiệm trả cho ông B 200 giạ lúa. Cơ quan thi hành án xác minh được biết ông A canh tác 20.000m2 đất nông nghiệp chuẩn bị thu hoạch. Hỏi: Lúa có phải là vật cùng loại không? Trong trường hợp này Chấp hành viên áp dụng khoản 2 Điều 114 Luật Thi hành án dân sự 2008 được hay không? Hoặc xử lý như thế nào trong
Bản án tuyên: Buộc ông A trả cho ông B 200 triệu đồng. Chấp hành viên đã kê biên, bán đấu giá QSDĐ nhưng không có khách hàng đăng ký mua. Ông B đồng ý nhận tài sản với giá đã định là số tiền 200 triệu đồng, nhưng ông A không đồng ý giao tài sản. Vậy, trường hợp này Chấp hành viên tiến hành cưỡng chế giao tài sản được không? Có trái với quy định
Chi tiết sự việc: Ông bà tôi có 1 căn nhà, vì lý do tuổi già sức yếu đã thừa kế toàn bộ nhà cửa cho vợ chồng cậu. Nhưng thời gian này 2 vợ chồng đã ly dị, vợ đi theo trai, cậu không có công ăn việc làm.Hiện tại ông bà vẫn ở căn nhà muốn đòi lại quyền sở hữu căn nhà từ 2 vợ chồng. Hỏi luật sư trên pháp luât có thể đòi lại được không? Xin chân thành
toán cho cả 5 đương sự này. Vậy, khi thanh toán tiền cho các đương sự thì cơ quan thi hành án có phải ưu tiên thanh toán cho người được thi hành án đã có yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không?
thời hạn là 05 năm và cũng trong thời hạn này ông A phải có nghĩa vụ thanh toán số vàng trả nợ cho bà B, nếu sau 05 năm mà ông A không trả đủ số vàng cho bà B thì bà B có quyền đến cơ quan có thẩm quyền để đăng ký và đứng tên quyền sử dụng đất diện tích 2.000m2 của ông A. Hỏi việc thỏa thuận như vậy Chấp hành viên đưa vào hồ sơ có được không? Thỏa
Ông Nguyễn Văn A và bà Nguyễn Thị B thế chấp tài sản quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ chồng để vay Ngân hàng 500.000.000đ đến thời hạn ông A và bà B không trả Ngân hàng. Phần quyết định bản án tuyên ông A phải trả 500.000.000đ cho Ngân hàng, cơ quan thi hành án cưỡng chế xử lý tài sản thế chấp của ông A và bà B. Sau khi xử lý xong tài
Ông A có tất cả 05 người con, năm 2000 ông A chết (vợ ông A chết) và để lại tài sản gồm: quyền sử dụng đất và căn nhà. Năm 2004 tất cả 04 người con đồng ý để cho ông B (con út) được hưởng toàn bộ tài sản của ông A để lại (được UBND xã xác nhận tờ thỏa thuận phân chia di sản) nhưng đến nay chưa làm thủ tục sang tên từ ông A cho ông B theo quy định
kiện sau. Xin hỏi: Trong trường hợp này khi cơ quan Thi hành án bán nhà để đảm bảo thi hành án cho người khởi kiện sau thì chị tôi có được thanh toán một phần nợ từ tài sản đó không? Nếu được thì chị tôi phải làm những thủ tục gì? Cơ quan Thi hành án phải làm thủ tục gì để đảm bảo việc thi hành Quyết định của Toà án đã có hiệu lực.
Tôi có vay tiền của 37 người để làm ăn nhưng thua lỗ và không có khả năng trả nợ. Tòa án đã ra quyết định tôi phải trả nợ cho 37 người theo tỷ lệ phần trăm. Khi cơ quan thi hành án dân sự huyện A thi hành án thì chỉ trả cho 13 người, 24 người còn lại đã đến nhà tôi đòi tiền. Tôi khiếu nại và hồ sơ đã chuyển lên cơ quan thi hành án dân sự tỉnh B và
Người được thi hành án có đơn đề nghị trả lại đơn yêu cầu thi hành án. Cơ quan thi hành án ra Quyết định trả lại đơn yêu cầu thi hành án theo Điều 50 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 mà không tiến hành việc xác minh có được không?