Tôi có một số vấn đề liên quan tới tranh chấp cây trồng và đất đai xin nhờ luật sư tư vấn dùm: - Gia đình tôi mới xây nhà nên sát bên nhà tôi trước khi xây thì hàng xóm có trồng 01 cây mít lâu năm , trước khi xây thì gia đình tôi có xin cưa cây mít để tiện việc xây nhà . Nhưng hộ bên hàng xóm không đồng ý , đến nay thì đã 01 năm thì do thời
Chào luật sư Nhà em có mua một mảnh dất. Trước lúc mua có 1 lối di ở bờ. Nhưng nhà em mua lại mua cả bờ .nhà bên có mảnh vườn ở bên trong giáp với vườn nhà em .Đi qua vườn nhà em, vì bảo nhà em lấn dất.và dòi dường di 1mét. Lên nhà em xây vành lao không cho di vào. Lên cứ đòi 1 mét dường dể di (nhưng nhà em mua cả bờ) vì bờ cao 1mét đã chuyển
000 m 2 đất ruộng vườn của cha mẹ vì cha mẹ già gần 80 tuổi để vay vốn ngân hàng hai tỷ hai đồng ( số tiền vay này sử dựng xây dựng một cơ sở lò sấy lúa qui mô hiện đại và mua đất thổ 2700 m 2 ) Chuyện làm ăn gia đình trong dòng họ hai bên ruột và vợ em tôi kể cả bà con hàng xóm biết rỏ tài sản này là của chung gia đình cha mẹ anh em tôi. Các tài
Hồ sơ đât của gia đình tôi là đg ranh giới cách móng nhà bên 0,5m. Hồ sơ đất của nhà bên cách móng nhà họ 0,3m. Vậy phần đất còn lại giữa giáp ranh 2 nhà còn lại 0,2m thuộc về ai. nếu gia đình tôi muốn làm quyền SD đất thì ai sẽ là ngừoi kí giáp ranh cho gia đình nhà tôi. Xin luật sư tư vấn giúp! Cám ơn!
Xin chào Luật Sư! Em có một trường hợp muốn được xin ý kiến của Luật Sư đó là: Ông bà nội e có tất cả 8 người con.4 trai và 4 gái. Tất cả đã có gia đình và ở riêng. Ba mẹ e là con út và ở với ông bà nội.Nhà của gia đình e là xây trên đất của ông bà cho. Ông nội e mất năm 1993,trước đó ông đã làm sổ đỏ chia mảnh đất làm 2 phần.1 phần của bà nội
theo diên tích thực, tuy nhiên khi xây được một phần ba (đến đầu hồi nhà ở thì gia đình họ nói là phần còn lại chưa dùng đến thì cữ để vậy đã khi nào gia đình tôi sư dụng hãy xây tiếp (thỏa thuận bằng miệng), do Bố Mẹ tôi thật thà và cả nể hàng xóm nên be lại vào đầu hồi nhà ở, Trước khi cấp sổ đỏ bên địa chính có đo đạc lại nhưng các gia đình không
tòa, tòa chỉ nói là đội đo đạc thành phố đo sai. Bên hông nhà tôi chỉ kề tường nhà hàng xóm thôi chớ không có tường, nên nếu xây dưng lại sẽ xây tường riêng không dính líu gì tới tường nhà họ. Với lại hai bên cũng đã kí giáp giới với nhau rồi, nhưng tòa và hàng xóm chỉ cho phép tôi làm bên dưới thôi, bên trên miếng đan phải chừa ra cho họ. Nhưng theo
Hiện nay, gia đình tôi đang có khúc mắc trong vấn đề xây dựng hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và nước mưa chảy qua một hộ dân khác. Xin các luật sư tư vấn giúp tôi: Mảnh đất hiện tại gia đình tôi đang ở là đất của ông cha để lại. Trước đây, trên đất nhà tôi có 8 hộ dân sinh sống tất cả nước thải đều chảy qua một hệ thống rãnh thoát nước
Nhà tôi có mua một phần đất ở Bến Tre, khi mua người bán thỏa thuận là ranh giới ở giữa mương ranh với 1 phần đất khác. Khi mua gia đình tôi mua nguyên thửa đất đó với chỉ số cũ là 7080m, chỉ số mới khi đo lại là 6878m. Hiện tại xảy ra vấn đề là bên ranh với chúng tôi và chủ trước của phần đất tôi mua là chị em ruột, họ thông đồng nhau và đòi
đình tôi có hướng tôn tạo, bê tông hoá lại ngõ đi (Phần ngõ còn lại B=2,5m), nhưng gia đình hàng xóm đó vẫn không cho làm hết và nói trong đất ngõ đang còn một phần là đất thuộc quyền sở hữu của gia đình họ. Vụ việc xảy ra làm gia đình tôi và hàng xóm xung quanh vô cùng bức xúc; Tôi đã báo cáo chính quyền địa phương và họ trả lời đất đó là đất của xã
Gia đình em và một bà con lận cận có một lối đi chung dẫn vào nhà là đường hẻm cụt đã sử dụng ổn định liên tục trong suốt 30 năm , không hề có tranh chấp với bất kì ai Hiện nay có 1 hộ dân ngoài mặt tiền đường có ý định xây nhà mới và tư ý rào chắn , cơi nới lấn ra lối đi chung này ( phần hẻm này rất hẹp phần ngoài chỉ đủ 1 chiếc xe máy đi vào
nên tôi chưa giải quyết dứt điểm vấn đề đất đai, vì tôi nghĩ cũng chưa có tranh chấp. Hiện tại tôi đang xây nhà trên mảnh đất này, bắt đầu xây tháng 9/2014 ( sau li hôn) có xin giấy phép xây dựng. Tôi xin nhờ luật sư trả lời giúp tôi 1 số câu hỏi sau ạ: + Tôi có được phép xây nhà trên đất ấy ko? ngôi nhà tôi xây có được tính vào khối tài sản nếu có
xếp lương như công chức hành chính quy định tại bảng lương số 2, số 4 theo Nghị định 204/CP. Vì vậy, khi tiến hành thi tuyển hoặc xét tuyển đối với công chức cấp xã đều phải cán cứ vào yêu cầu và nhiệm vụ của từng xã, từ đó đưa ra các tiêu chuẩn tuyển dụng đối với từng chức danh cụ thể. Ví dụ như khi xã B cần tuyển cán bộ, tư pháp hộ tịch thì yêu cầu
Nhà tôi và nhà hàng xóm nằm cuối hẻm cụt (các hộ cùng 1 mảnh đất tách thành nhiều lô, hẻm do chủ đất cũ chừa đường đi, hẻm rộng 2.5m dài 50m), nhưng nhà cuối hẻm không chừa sân mà sử dụng toàn bộ (che tạm mái tole) và quay mặt tiền ra phía ngoài như mô tả trong hình kèm theo. Hàng xóm thường dựng xe (cao điểm khoảng 5-6 chiếc) và trồng cây phía
cầu gđ tôi làm theo mốc đã căng dây. Khi gia đình tôi xây xong tường bao thì phía gđ kia lại khiếu lại nhà tôi xây lấn sang 5 cm. Cán bộ xã tiếp tục về đo và xác định lần đo trước là sai và phía gđ tôi đã làm sang nhà bên cạnh 5cm.sau đó nhà bên cạnh tiếp tục khiếu lại gđ tôi là đã mạo danh chữ ký giáp danh.một vấn đề nữa là khi cán bộ huyện tách sổ
Kính chào luật sư! Kính nhờ luật sư tư vấn giúp tôi 1 sự việc như sau : - Gia đình tôi và 1 hộ kế bên cùng ở trên 1 mảnh đất từ trước giải phóng 1975. Phần đất này gồm 2 mảnh đất mỗi hộ đều cùng xây cất và có bản vẽ ( nhà họ lớn gấp 2 lần nhà tôi ). 2 hộ cùng sở hữu 1 sân chung 5m x 6m.nhưng do khu đất không vuông vức nên nhà tôi từ phần sân
hoặc trả lại cho ngõ xóm. Tuy nhiên 1 tháng nay, ông Đ đã bán lại nhà cho gia đình ông K. Ông K nói rằng sẽ xây dựng lại rào sắt về vị trí cũ như ông V đã xây dựng với lỳ do: ông V lấn chiếm đất nhưng đã đưa đất lấn chiếm đấy vào sổ đỏ vì vậy gia đình ông K có toàn quyền sử dụng. Xin luật sư tư vấn cho chúng tôi vấn đề này: Nếu có sổ đỏ nhà ông K có
Hộ gia đình ở gần ao công cứ cạp bờ ra ao. Mỗi lần đo, cán bộ địa chính xã và chính quyền xã lại làm hợp thức phần đất mới cạp và coi đó là đất không tranh chấp. Xin luật sư cho biết, liệu làm như thế có đúng không? Nên hiểu thế nào là đất không tranh chấp? Xin chân thành cảm ơn.
. Việc này Thông Tư 19/2011 có quy định cơ sở phải lập kế hoạch đo, kiểm tra môi trường lao động của mình hằng năm. Quy định cơ sở tự lập kế hoạch là để cơ sở hoàn toàn chủ động về kế hoạch, thời gian trong năm (12 tháng kể từ lần đo cuối cùng). Căn cứ kế hoạch đã xây dựng, đơn vị sẽ liên hệ Trung Tâm Bảo Vệ Sức Khoẻ Môi Trường để đăng ký hoặc Trung
Xin cho biết trách nhiệm của hộ gia đình trong việc bảo vệ môi trường ở khu dân cư được pháp luật quy định thế nào? Những hành vi được coi là có hại đến môi trường bị nghiêm cấm?