sử dụng vào mục đích sinh hoạt cho nhà ở tập thể của cán bộ, công nhân viên chức, lực lượng vũ trang, nhà ở của người tu hành; ký túc xá học sinh, sinh viên áp dụng như sau:
a) Trường hợp có thể kê khai được số người thì cứ 4 người (căn cứ vào sổ tạm trú hoặc danh sách cán bộ, chiến sỹ có xác nhận của thủ trưởng đơn vị đối với lực lượng vũ
Truy đuổi tàu biển được định nghĩa tại Khoản 7 Điều 3 Nghị định 57/2010/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển như sau:
Truy đuổi là việc sử dụng lực lượng có chức năng, nghiệp vụ phù hợp để đuổi bắt tàu biển có quyết định bắt giữ của tòa án nhưng không chấp hành quyết định bắt giữ, tự ý rời cảng hoặc tàu biển đã rời
, chữa bệnh quân y hoặc mắc những bệnh mà cơ sở khám bệnh, chữa bệnh quân y không có khả năng điều trị thì được khám bệnh, chữa bệnh tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế thuận tiện và được hưởng quyền lợi như quân nhân có cùng mức lương ở cùng thời điểm trên địa bàn.
- Nội dung này còn được hướng dẫn bởi Điều 6, Điều 7 Thông tư liên
phù hợp để kiểm tra năng lực của nhà thầu và của chủ nhiệm khảo sát.
1.3. Ký kết hợp đồng với nhà thầu khảo sát, giao nhiệm vụ khảo sát cho nhà thầu khảo sát, bàn giao mặt bằng cho nhà thầu khảo sát và tạo điều kiện để nhà thầu khảo sát thực hiện công việc; thanh toán đầy đủ kinh phí cho nhà thầu khảo sát trên cơ sở khối lượng khảo sát thực hiện
; bảo vệ môi trường, giữ gìn cảnh quan trong khu vực khảo sát; phục hồi hiện trường sau khi kết thúc khảo sát.
2.8. Các máy móc, thiết bị sử dụng cho công tác khảo sát phải hợp chuẩn và an toàn theo tính năng thiết kế. Không sử dụng các thiết bị và dụng cụ đo lường chưa được kiểm định, sai tính năng, vượt quá công suất thiết kế của thiết bị hoặc
chức, cá nhân giám sát khảo sát:
4.1. Thực hiện giám sát khảo sát theo yêu cầu của chủ đầu tư được thể hiện trong hợp đồng kinh tế.
4.2. Cử người có chuyên môn phù hợp để thực hiện giám sát khảo sát.
4.3. Kiểm tra sự phù hợp về điều kiện năng lực của nhà thầu khảo sát và chủ nhiệm khảo sát, về thiết bị khảo sát mà nhà thầu khảo sát đã
Yêu cầu về bảo trì công trình hàng hải được quy định tại Điều 7 Thông tư 14/2013/TT-BGTVT quy định về bảo trì công trình hàng hải như sau:
1. Công trình hàng hải sau khi hoàn thành đầu tư xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo, sửa chữa được nghiệm thu, bàn giao, tổ chức quản lý và bảo trì. Thời gian thực hiện bảo trì được tính từ ngày chủ sở hữu
, đê chắn sóng, đê chắn cát, hệ thống thông tin liên lạc (cột thu phát sóng) cấp đặc biệt và cấp I;
b) Các công trình hàng hải có dấu hiệu lún, nứt, nghiêng hoặc có dấu hiệu bất thường khác có khả năng gây sập đổ công trình.
2. Các bộ phận công trình hàng hải cần quan trắc là hệ kết cấu chịu lực chính của công trình mà khi bị hư hỏng có thể
với công trình hết tuổi thọ thiết kế. Hồ sơ bao gồm:
- Đơn đề nghị theo Mẫu số 3 Phụ lục của Thông tư này.
- Báo cáo kết quả kiểm tra, kiểm định, đánh giá chất lượng công trình, kết quả sửa chữa công trình.
- Biên bản hoặc tài liệu thể hiện kết quả kiểm tra, kiểm định, đánh giá chất lượng hiện trạng của công trình.
- Kết quả sửa
quản lý chất lượng, tiến độ, khối lượng thi công, an toàn lao động và các quy định pháp luật có liên quan trong quá trình thi công tu bổ di tích.
2. Ưu tiên sử dụng phương pháp thi công truyền thống, chú trọng bảo tồn các yếu tố gốc cấu thành di tích, bảo vệ cấu kiện trong suốt quá trình thi công tu bổ di tích.
3. Khi có những phát sinh
.
b) Trong phân khu phục hồi sinh thái ưu tiên áp dụng các biện pháp bảo vệ, bảo tồn diễn thế tự nhiên, kết hợp tái sinh tự nhiên với trồng các loài cây bản địa và các biện pháp lâm sinh khác.
c) Trong phân khu hành chính, dịch vụ được thực hiện các biện pháp lâm sinh để nâng cao chất lượng, giá trị thẩm mỹ của rừng.
2. Đối với khu bảo vệ
các tổ chức khoa học và công nghệ không phân biệt thành phần kinh tế theo các nội dung sau:
a) Xây dựng mới, nâng cấp, tăng cường năng lực nghiên cứu của các tổ chức khoa học và công nghệ bao gồm: Phòng thí nghiệm, xưởng thực nghiệm, trạm thực nghiệm; trung tâm phân tích, kiểm nghiệm, kiểm định, hiệu chuẩn và đánh giá sự phù hợp; các cơ sở thiết
thành phần kinh tế theo các nội dung sau:
a) Xây dựng mới, nâng cấp, tăng cường năng lực nghiên cứu của các tổ chức khoa học và công nghệ bao gồm: Phòng thí nghiệm, xưởng thực nghiệm, trạm thực nghiệm; trung tâm phân tích, kiểm nghiệm, kiểm định, hiệu chuẩn và đánh giá sự phù hợp; các cơ sở thiết kế, chế tạo, thử nghiệm chuyên dụng; các cơ sở ứng
thẩm quyền đối với nhiệm vụ khoa học và công nghệ, chi tổ chức đánh giá sau nghiệm thu đối với các nhiệm vụ khoa học và công nghệ;
b) Chi thường xuyên và các nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng của tổ chức khoa học và công nghệ công lập theo quy định pháp luật về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức khoa học và công nghệ công lập
. Yêu cầu của đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ:
- Đối với đề tài nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ phải đáp ứng các yêu cầu sau:
+ Công nghệ hoặc sản phẩm khoa học công nghệ dự kiến: có triển vọng tạo sự chuyển biến về năng suất, chất lượng, hiệu quả; có địa chỉ ứng dụng cụ thể hoặc có khả năng thương mại hóa;
+ Có phương án
và công nghệ của tổ chức đăng ký chủ trì nhiệm vụ (PL2-LLTC);
e) Lý lịch khoa học của cá nhân đăng ký chủ nhiệm và các cá nhân đăng ký thực hiện chính nhiệm vụ có xác nhận của cơ quan quản lý nhân sự (PL2-LLCN);
g) Sơ yếu lý lịch khoa học của chuyên gia nước ngoài kèm theo giấy xác nhận về mức lương chuyên gia (nếu có thuê chuyên gia nước
phạm hành chính trong lĩnh vực điện lực, an toàn đập thủy điện, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (sau đây viết tắt là Nghị định số 134/2013/NĐ- CP);
b) Trường hợp bên mua điện thực hiện hành vi quy định tại các Khoản 1, 4, 5, 7 và Khoản 8 Điều 7 Luật Điện lực, nếu mức độ vi phạm chưa tới mức phải ngừng cấp điện khẩn cấp thì sau khi Biên
, giảm mức cung cấp điện tháng trước liền kề trong phạm vi quản lý. Báo cáo phải bao gồm:
a) Báo cáo tổng hợp về tổng số lần ngừng, giảm mức cung cấp điện; tổng thời gian ngừng, giảm mức cung cấp điện; ước tính tổng công suất, điện năng phụ tải điện và tổng số khách hàng bị ngừng, giảm cung cấp của toàn đơn vị theo quy định tại Phụ lục I ban hành
xem xét giao cho ngân sách xã thực hiện các nhiệm vụ chi dưới đây:
2.1. Chi đầu tư phát triển gồm:
a) Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội không có khả năng thu hồi vốn theo phân cấp của cấp tỉnh.
b) Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của xã từ nguồn huy động đóng góp của các
, nghiêm cấm việc nợ lương và các khoản phụ cấp.
(2) Các khoản chi thường xuyên khác phải căn cứ vào dự toán năm, khối lượng thực hiện công việc, khả năng của ngân sách xã tại thời điểm chi để thực hiện chi cho phù hợp.
đ) Chi đầu tư phát triển:
(1) Việc quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản của ngân sách xã phải thực hiện đầy đủ theo quy định