em gái tôi và nói chuyện, tuy nhiên không được đáp ứng. Họ thông báo với gia đình tôi rằng đã bắt được người mua chiếc laptop và em gái tôi khai nhận là bán cho người này qua mạng với giá 5 tr đồng. Đồng thời gợi ý gia đình tôi chạy 100tr đồng thì họ sẽ xóa hết hồ sơ và không bị đưa lên Quận. Đến sáng ngày thứ 4 bố tôi được vào thăm em gái tôi, em
hiểm cho tôi từ tháng 07/2015. Nhưng trường hợp của tôi lại chưa được duyệt vì lý do là chưa báo tăng BH trong tháng 06/2015. Như vậy, theo quy định của Luật BHXH thì "Nếu sau thời gian nghỉ thai sản đi làm lại mà sức khỏe còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức từ 5-10 ngày tùy trường hợp, còn quy định là phải tăng BHXH thì mới được duyệt chế độ dưỡng sức
Theo Điều 52 Luật số 58 về nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ sau khi điều trị thương tật, bệnh tật thì sau khi điều trị ổn định mà sức khoẻ chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức từ 5 đến 10 ngày tuy nhiên em vẫn chưa rõ lắm nên xin cho em hỏi như sau: 1. Tỷ lệ % bao nhiêu là được đề nghị hay là bao nhiêu cũng được? 2. 05 ngày là không phẩu thuật
.
Như vậy, với hành vi trộm cắp chiếc xe thì tùy thuộc vào độ tuổi, tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi trộm cắp (thuộc loại tội phạm nào), phụ thuộc vào các căn cứ, các trường hợp được quy định tại Điều 88 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 mà bạn của bạn có thể bị tạm giam hoặc không.
Theo Điều 138 quy định về tội trộm cắp tài sản:
1
sản mà chưa lấy được gì thì tội trộm cắp tài sản vẫn chưa hoàn thành, tùy vào trường hợp cụ thể mà có thể dừng ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt, và hình phạt sẽ thấp hơn so với khi bạn của bạn đã trộm cắp được tài sản. Theo quy định của khoản 2 và khoản 3 Điều 52 Bộ luật Hình sự thì mức hình phạt được xác định cụ thể như sau
sau cùng (là khách quen), tự ý mở tủ của em. Một lúc sau, em phát hiện bị mất cái nhẫn vàng để trong tủ. Khi khám người khách đó khi họ vẫn ở trong cửa hàng, em không tìm được chiếc nhẫn đã mất. Vậy em có yêu cầu được bồi thường không khi mà em chứng minh được chị ấy là người đầu tiên và duy nhất mở tủ gây ra mất mát tài sản của em, dù trên người chị
tiền trợ cấp dưỡng sưc mà thời hạn đã hết, vậy tôi có thể chuyển trả lại 5 ngày lương và lấy tiền nghỉ dưỡng sức được không? Tôi nghỉ sinh con từ ngày 18 tháng 11 năm 2013 nhưng từ ngày 01/11/2013 tôi được hưởng lương bậc 2 của hệ cao đẳng là 2,41 vậy tại sao khi lĩnh chế độ tôi lại được hưởng bậc 1 là 2,1. xin luật sư giải đáp giúp, tôi xin chân
, điện tín của người khác khi và chỉ khi trước đó họ đã bị xử phạt hành chính hoặc xử lý kỷ luật về hành vi trên mà còn tiếp tục vi phạm.
Trở lại câu hỏi của bạn nói trên, do người có hành vi “đánh cắp” thư điện tử của bạn chưa bị xử phạt hành chính hoặc kỷ luật về hành vi này nên chưa đủ điều kiện truy cứu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên để bảo vệ
Đe dọa giết người để che giấu việc bị xử lý về một tội phạm khác (điểm d khoản 2 Điều 103)
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự trường hợp phạm tội giết người để che giấu một tội phạm khác quy định tại điểm g khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, người phạm tội trong trường hợp này chỉ có hành vi đe dọa giết người chứ không phải giết
Hội đồng định giá, chứ không phải là nghĩa vụ bắt buộc phải tham dự cho nên Luật chỉ quy định đương sự được quyền phát biểu ý kiến, ý kiến đó phải được ghi trong biên bản nếu họ (tức là đương sự) tham dự mà không quy định nghĩa vụ. Khi Tòa án đã thông báo (chứ không phải là triệu tập) cho các đương sự về thời gian, địa điểm tiến hành định giá mà các
được thì tùy vào từng trường hợp cụ thể, vào khả năng của mỗi bên mà quyết định mức cấp dưỡng nuôi con cho hợp lý...".
Khi quyết định mức tiền phải cấp dưỡng, Tòa án sẽ căn cứ vào mức thu nhập của người cấp dưỡng, vì vậy mức cấp dưỡng thường không cao hơn mức thu nhập của người cấp dưỡng. Tuy nhiên, trong trường hợp mức cấp dưỡng nuôi con tòa án
, mặc dù đã có thông báo "không hút thuốc lá trong rạp" nhưng T vẫn cứ hút thuốc, những người ngồi bên cạnh góp ý. T không những không nghe mà còn gây gổ, chửi tục làm mất trật tự; buổi chiếu phim phải tạm dừng. Khi người bảo vệ đến yêu cầu T tắt thuốc lá và giữ trật tự để buổi chiếu phim tiếp tục, T tỏ thái độ hung hăng buộc người bảo vệ phải mời T ra
Tôi và chồng tôi đã ly hôn được 5 năm. Tuy nhiên, hiện nay tôi bị đau yếu thường xuyên không còn khả năng lao động, cuộc sống rất khó khăn. Tôi có thể yêu cầu chồng cũ của tôi cấp dưỡng được không?
Theo Bộ luật Hình sự Việt Nam thì người chưa đủ 18 tuổi có hành vi cố ý giết người thì phải chịu án như thế nào? Nếu gia đình người bị hại không chấp nhận bản án mà toà án đưa ra và đã kháng án thì thời gian giải quyết trong bao lâu? Trong thời gian chờ toà án xét xử lại thì thời gian đó có được tính vào thời gian thụ án của bị cáo hay không?
I. Do chị gái bạn và người đàn ông này chưa đăng ký kết hôn nên 2 cháu bé là con ngoài giá thú. Tuy nhiên, dù là con ngoài giá thú hay trong giá thú không ảnh hưởng gì đến quyền được nhận cấp dưỡng của 2 đứa trẻ từ phía người bố của chúng.
Tại khoản 5, Điều 2, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 có quy định:
“Nhà nước và xã hội không
Luật gia Nguyễn Thị Phương Anh - trả lời:
Căn cứ quy định tại Điều 103 Bộ luật hình sự năm 1999, đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009 (BLHS), thì đe dọa giết người bị coi là tội phạm là hành vi đe dọa giết người mà hành vi đó có căn cứ làm cho người bị đe dọa lo sợ rằng việc đe dọa này sẽ được thực hiện.
Người bị coi là phạm tội là người
thì có gí mà bạn ngại hay không muốn gặp mặt? Hai người không còn tình cảm gì với nhau mà chỉ còn vì trách nhiệm đối với con cái là việc nên làm. Bạn chỉ gặp mặt để trao tiền, nắm thêm thông tin về tình hình học hành hay sinh hoạt của con mình đề quan tâm kịp thời, điều này nên làm lắm chứ? Nến bạn chỉ đơn thuần là ghé gặp mặt đưa tiền chứ ko quan
, các giấy tờ có giá giả khác); Điều 189, các khoản 2 và 3 (tội huỷ hoại rừng);
- Điều 193 (tội sản xuất trái phép chất ma tuý); Điều 194 (tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý); Điều 195 (tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma tuý); Điều 196