việc căng thẳng, và có con nhỏ, vợ tôi đã yêu cầu công ty trên hoàn trả lại bằng TN đại học nhưng không được. Tôi và vợ đã đến và gặp đại diện công ty để nói chuyện nhưng họ không trả. Tháng 12/2013, giám đốc công ty trên nói qua điện thoại là không trả lại bằng cho vợ tôi. Bây giờ, tôi muốn khởi kiện đòi lại bằng TN và công bằng cho những tổn thất
Trước kia khi bạn tôi đang có việc làm ổn định, đã vay tiền của công ty tài chính A, ký hợp đồng trả lãi trong vòng 4 năm. Sau khi trả lãi được 4 năm, bạn tôi thất nghiệp và không có khả năng chi trả. Tôi xin hỏi, trường hợp của bạn tôi có bị đưa ra tòa không? Nếu ra tòa thì bị xử phạt như thế nào? Đó có phải là tội lạm dụng tín nhiệm chiếm
lương ứng và Công ty nợ lại. Công ty nói tạm thời khó khăn nên xin mọi người chịu khó đồng lòng giúp Công ty vượt qua khó khăn. Nhưng đến khi Cty đã vượt qua khó khăn thì lại không có định trả lương đầy đủ cũng như khoản nợ mà Công ty vẫn còn đang nợ tôi. Tôi chủ động đề xuất yêu cầu Công ty nên nhanh chóng trả lại số tiền cho tôi. Thì Công ty lại quay
Nguyên vào cuối năm 2009 tôi có cho một số bạn bè mượn một số tiền, cụ thể một người mượn 150 triệu (bằng vàng tương đương 6 lượng SJC), một người mượn 800 triệu lúc đầu là góp vốn kinh doanh, sau 3 tháng tôi rút vốn và anh ta làm giấy mượn tạm lại với lãi suất 2%/tháng và người này đã mất khả năng thanh toán do làm ăn thua lỗ và chờ thanh lý
theo cách tính lãi cho vay của mình cũng như tính lãi theo cách lãi suất quá hạn là đúng hay sai? Trong trường hợp này tính lãi suất như thế nào vì lãi suất cho vay của ngân hàng cao hơn lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước công bố? Văn bản pháp luật nào điều chỉnh cách tính lãi khi thi hành án cho Ngân hàng?
Hiện nay Ngân hàng Nhà nước đã quy định lãi suất quá hạn (mức trần) để các ngân hàng thương mại áp dụng chưa? THA cho áp dụng mức lãi suất quá hạn trong giai đoạn thi hành án đối với các HĐTD là căn cứ vào mức lãi thỏa thuận trong hợp đồng vay tín dụng x 150% (cụ thể 1,75 x150%) có đúng không? Trong quyết định công nhận sự thỏa thuận của các
cưỡng chế kê biên gia đình tôi đã có đơn đề nghị cơ quan thi hành án định giá lại tài sản để đảm bảo quyền lợi cho chúng tôi, nhưng cơ quan thi hành án không định giá lại tài sản. Khi cưỡng chế kê biên, cơ quan thi hành án chỉ kê biên có 200m2 đất và ngôi nhà cấp 4 đã hết khấu hao (xây từ năm 1990 và toà án định giá ngôi nhà này năm 2007 là 6 triệu
trả. Cơ quan thi hành án đã rút tiền nhập quỹ cơ quan thi hành án và báo trả, sau đó ra quyết định thu phí của cả số tiền gốc và lãi. Như vậy thu phí số tiền thu được và tiền lãi gửi ngân hàng có đúng không?
Năm 2009 tôi có ghi giấy vay số tiền 50 triệu của người hàng xóm, nội dung giấy nợ như sau; tên tôi là A có vay anh B số tiền là 50 triệu đồng,hẹn đến ngày gần nhất sẽ trả; không co ai lam chứng, không có tài sản thế chấp, nhưng tôi đã ghi xong giấy nợ thì lại chưa nhận được số tiền trên vì lý do phải đợi người hàng xem kia 1 tuần sau mới có số
cưỡng chế thi hành án là do ai phải nộp? Trường hợp tôi không có đủ số tiền nộp trước khi cưỡng chế thì tôi có thể nộp sau khi cưỡng chế được không? 4. Số tiền chậm thi hành án sẽ được tính theo lãi suất ngân hàng theo quyết định sơ thẩm của TAND huyện Đăk Pơ nhưng nếu ông Tuấn không đủ điều kiện trả thì sẽ được giải quyết như thế nào?
Công ty em là cty TNHH 1TV , ký hợp đồng lao động dài hạn với nhân viên nhưng không đóng BHXH, BHYT. Trong HĐLĐ có ghi rõ, tiền lương đã bao gồm BHXH, BHYT nếu ai có nhu cầu thì tự trích đóng. Cho em hỏi như vậy có đúng pháp luật không ạ.
Kính gửi các anh, chị! Anh chị có thể tư vấn giúp tôi trường hợp như sau: Tôi có cho 1 người vay số tiền gần 2 tỷ đồng để buôn bán gỗ. Nội dung giấy vay tiền ghi rõ số tiền, thời hạn, lãi suất là 3000đ hoặc 4000đ/ngày/1 triệu đồng.đến hạn thanh toán cả gốc và lãi chị ta đã bỏ trốn đi cùng với 1 người đến nay đc 10 tháng. gia đình tôi đã gửi đơn
liên hệ hỏi thăm, nhưng công ty A khẳng định chưa bán được đất. Tháng 11/2011, qua nhiều người thông báo, gia đình tôi mới được biết mảnh đất đã được bán hoàn tất vào tháng 2/2008. Vì vậy gia đình tôi yêu cầu công ty A thanh toán số tiền của gia đình theo hợp đồng (1.500.000.000 VNĐ) cùng số tiền lãi quá hạn. Tháng 12/2011, công ty A đề nghị
xác minh. Việc tạm đình chỉ công việc của người lao động chỉ được thực hiện sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở.
2. Thời hạn tạm đình chỉ công việc không được quá 15 ngày, trường hợp đặc biệt cũng không được quá 90 ngày. Trong thời gian bị tạm đình chỉ công việc, người lao động được tạm ứng 50% tiền lương
Pháp luật quy định như thế nào đối với tài sản bán đấu giá để đảm bảo cho việc thi hành án về thời hạn nộp tiền trúng đấu giá, thời gian giao tài sản cho người trúng đấu giá. Trường hợp người mua trúng đấu giá không nộp tiền thì xử lý như thế nào?
triệu tiền bảo đảm), đồng thời đưa đơn ra tòa để kiện (có bằng chứng cụ thể). Em xin hỏi 2 việc: 1. Tòa án đã xét xử và yêu cầu bà B phải hoàn trả số tiền đã vay cho bà A theo lãi suất ngân hàng. Tuy nhiên trước khi bản án này được đưa ra thì lại xuất hiện 1 bản án của ông C (nguyên đơn) và bà B (bị đơn). Theo như em biết thì ông C là người khởi kiện
trên đất của Doanh nghiệp này. Vậy xin Quý Báo cho biết quy định của pháp luật về vấn đề việc thi hành án đang tiến hành theo Bản án phúc thẩm của Tòa án nhân dân tối cao thì phải hoãn (dừng) lại để đợi kết quả thực hiện Quyết định của UBND cấp tỉnh có liên quan đến đối tượng thi hành án?
quyền để nhờ can thiệp. Nhưng đến nay đã quá hạn 6 tháng mà họ vẫn chưa thanh toán, vây bây giờ em phải làm sao? HĐ trên có giá trị pháp lý hay không? Em có thể dùng HĐ trên để khởi kiện được không? Các điều khoản phạt trong HĐ có giá trị không? Em phải chuẩn bị những giấy tờ cần thiết gì để khởi kiện...Có cần gởi công văn yêu cầu trả nợ hay yêu cầu
đủ mà chỉ chuyển cho tôi 400tr đồng. Sau khi đòi không được, tôi và Khanh đã thỏa thuận lại rằng tôi sẽ đồng ý bán số CP đó với 400tr đồng và yêu cầu ký lại HĐ cho đúng với số tiền tôi thực nhận (HĐ cũ là 600 tr đồng - Tạm gọi là HĐ 1). Nhưng do sơ suất, khi ký HĐ mới - HĐ 2 tôi đã không có điều khoản hủy HĐ 1 mà chỉ yêu cầu đòi lại HĐ 1. Tuy nhiên