Tình hình là gia đình anh trai em làm nghề thu mua phế liệu (thu mua tại nhà ạ), vừa rồi có thu mua 1 cái nồi với giá tiền là 110 ngàn đồng nhưng đến chiều hôm đó công an đến yêu cầu vợ của anh trai em (là người đã mua cái nồi đó) lên UBND xã để làm việc vì cai nồi đó là đồ ăn cắp, và đối tượng bán cái nồi là kẻ ngiện ma túy (a chị em không
Tình hình là nhà e vừa bị trộm mất tài sản nhưng mấy a công an chỉ ghi một biên bản lời khai rồi lấy iphone chụp ảnh. Tại e thấy trên tivi mấy cái vụ mất trộm này CA thường đi lấy dấu vân tay nhưng trường hợp nhà em thì không có làm gì cả. Liệu có thể tìm ra thủ phạm được không? Và e có bị liên quan gì không?
năm tù ? Nếu gia đình tôi trả lại số tiền em tôi dã lấy và bồi thường thêm cho nạn nhân , xin nận nhân làm đơn không truy tố em tôi nữa có được không thưa luật sư , nó cung phạm tội lần đầu ? Tôi có bị liên lụy là bao che không ? vì tôi không biết là em tôi làm chuyện này , với lại tôi đang là giáo viên thì có bị ảnh hưởng đến công việc của tôi không
Tôi là chỉ huy phó Ban chỉ huy quân sự xã. Tôi cũng có người bạn làm ở Bình Dương, anh ta là thôn đội trưởng. Tôi thấy anh bạn tôi ở Bình Dương các chế độ phụ cấp được hưởng cao hơn ở Tây Ninh. Vậy tôi muốn luật sư nêu rõ quy định của Nhà nước về chế độ phụ cấp này. Xin cảm ơn!
Theo phản ánh của một số giáo viên trường THCS Tài Văn, ấp Chắc Tưng là ấp đặc biệt khó khăn nên các giáo viên ở trường được hưởng phụ cấp ưu đãi. Tháng 10/2013, huyện Trần Đề tạm dừng chi trả phụ cấp ưu đãi với lý do chờ xét tái công nhận vùng đặc biệt khó khăn. Ngày 19/9/2013, Uỷ ban Dân tộc ban hành Quyết định 447/QĐ-UBDT, theo đó, ấp Chắc
Vừa qua tôi có bị một người lấy cắp mật khẩu thư điện tử (email) của mình. Người này đã đọc được khá nhiều những câu chuyện trong thư điện tử của tôi và có sử dụng những thông tin này để tuyên truyền ra bên ngoài. Tôi muốn hỏi hành vi này có bị pháp luật xử lý không?
Giết người có tính chất côn đồ (điểm n khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự )
Là trường hợp khi giết người, người phạm tội rõ ràng đã coi thường những quy tắc trong cuộc sống, có những hành vi ngang ngược, giết người vô cớ (không có nguyên cớ) hoặc cố tính sử dụng những nguyên cớ nhỏ nhặt để giết người. Ví dụ Đặng Văn T ngồi xem phim trong rạp
Thuê giết người (điểm m khoản 1 điều 93 Bộ luật hình sự)
Thuê giết người là trường hợp trả cho người khác tiền hoặc lợi ích vật chất để họ giết người mà mình muốn giết.
Cũng giống như trường hợp thuê làm một việc, người phạm tội vì không trực tiếp thực hiện hành vi giết người nên đã dùng tiền hoặc lợi ích vật chất khác để thuê người khác
nay cơ quan thi hành án vẫn không giải quyết vụ việc này. Vậy luật sư cho em hỏi chị em phải làm sao để buộc anh này thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho 2 đứa con của chị? Và đến thời điểm này chị em còn thời gian để yêu cầu chồng chị thực hiện nghĩa vụ trên không? Nếu trước đó chồng chị em có làm đơn xin được miễn chấp hành việc cấp dưỡng, thì giờ chị
Đề nghị luật sư tư vấn, trường hợp nào là phạm tội đe dọa giết người. Nếu một người nhiều lần nhắn tin, đe dọa người khác để đòi tiền có thể coi là phạm tội đe dọa giết người không?
vi thì người này không phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tạiĐiều 13 Bộ luật hình sự:
“1. Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự; đối với người này, phải áp dụng biện
thời gian nhậu thì vợ hung thủ có thấy nhậu nhưng bỏ đi đánh bài nên không biết gây án lúc nào, nhưng theo cơ quan thì vợ hung thủ biết các dấu vết của hiện trường và cố tình xóa dấu vết. và giờ vợ hung thủ đang hỗ trợ điều tra, và bên ngoài còn 2 con nhỏ đang học cấp 1. Vậy luật sư cho em hỏi là theo trường hợp nêu trên thì theo bộ luật hình sự sẽ xử
xương bắt ốc lại nhưng chị vẫn cố chịu đựng, đến tháng 4. 2012 thì anh chị lại sảy ra chuyện, anh lại đánh đập chị, đến nổi gãy lại tay trước đây, và trong lúc tự vệ chị cầm kéo và sơ ý đâm trúng phầm bụng dưới anh đã tử vong sau khi đưa đi cấp cứu, chị phải vào bệnh viện chấm thương chỉnh hình để cắt ghép xương. sự việc đáng tiếc sảy ra gia đình chị
Tôi 24 tuổi, tốt nghiệp Trường ĐH Ngoại ngữ Huế, khoa sư phạm Anh loại khá, hiện đang là giáo viên Anh văn của một trường tư thục (và một số cơ sở ngoại ngữ tại TP.HCM). Tôi muốn sang New Zealand để học một khóa học tiếng Anh nâng cao trình độ ngôn ngữ, cũng như có thêm hiểu biết về tiếng Anh và nền văn hóa của nước bạn để dạy lại cho học sinh
Thưa luật sư. Em sinh năm 1991, hiện tại em đã kết hôn và có 1 đứa con. 1 người tình cờ quan hệ với em qua 1 lần gặp mặt có xuất hiện và đưa theo 1 đứa trẻ, qua xét nghiệm thì đó là con của em. Hiện tại cô ta yêu cầu em có nghĩa vụ cấp dưỡng cho đứa trẻ. Gia đình em kinh doanh vừa phá sản không còn tài sản nào, hiện tại khả năng kinh tế của em
vệ sinh thì đã bị bọn đầu gấu cho người theo kèm và đã bị đánh. Anh ấy đã đứng ra xin cho bạn nhưng cũng bị đánh theo. Chúng bắt anh ấy quỳ xuống. Và mỗi lần uống một cốc bia thì chúng đấm anh ấy một phát. Đến nỗi thâm tím mặt mặt và chảy máu mũi. Sau khi mọi chuyện đã xong thì anh ấy đã về nhà cầm dao và đến quán bia đó đâm chết thằng đại ca ở đó
lại để đi lên đường của xe máy nhưng bị xa lầy ko đi được nên bỏ về. Chiều tối cùng ngày anh trai của Thực là tên Cường đánh máy múc về kéo xe ô tô lên và dùng máy múc hất hết các đống gạch đó xuống rãnh của đường xe cũ nên gây ra mâu thuẫn với chú Toàn. Chú yến là anh của chú Toàn thấy vậy chạy ra đứng trên đoạn đường hai chú mới kè gạch qua đoạn
Hiện nay, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với ngành y tế nói chung và nhất là cán bộ y tế thôn, bản ở vùng sâu, vùng xa. Vì vậy cán bộ đã yên tâm công tác, tập trung vào chuyên môn để khám, chữa bệnh cho đồng bào. Chúng tôi nghe trên truyền hình, hiện nay chế độ đãi ngộ của cán bộ, y tế thôn bản đã được Nhà nước điều chỉnh ở mức cao
vụ cấp dưỡng thoả thuận hoặc theo mức và phương thức cấp dưỡng do Toà án quyết định.”
Ngoài ra, hành vi cố ý không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng quy định tại Điều 152 Bộ luật Hình sự 1999. Cụ thể quy định như sau:
“Người nào có nghĩa vụ cấp dưỡng và
Pháp luật không có quy định cụ thể để phân biệt về việc căng dây điện chống trộm ở trong nhà hay ngoài nhà, chỉ quy định chung về việc sử dụng điện trái phép để chống trộm cắp mà làm chết người thì người phạm tội phải bị xét xử về tội giết người