Ba tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ, sau chuyển ngành sang Sở Lâm nghiệp (cũ) và nghỉ chế độ. Ba tôi được hưởng chế độ bệnh binh tỷ lệ suy giảm khả năng lao động là 61%. Nay ba tôi qua đời do bệnh nặng (mất tháng 5/2013). Xin hỏi luật gia chế độ đối với thân nhân ba tôi như thế nào (mẹ tôi hết tuổi lao động, em tôi bị tật nguyền từ nhỏ).
Tôi là Đặng Tiến Đức (Hà Nội), có anh trai sinh năm 1981, bị ốm nặng năm 1988 phải mổ áp xe não, sau khi mổ bị mù hai mắt. Từ năm 1988 đến nay, anh của tôi sống cùng với gia đình, chưa được hưởng trợ cấp xã hội về người khuyết tật hay trợ cấp đối với người nuôi dưỡng. Tôi được biết Nhà nước có chương trình hỗ trợ cho người khuyết tật về thị lực
việc trong điều kiện bình thường;
b) 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật
người có công có trách nhiệm lập bản khai tình hình thân nhân theo mẫu gửi UBND cấp xã kèm bản sao giấy chứng tử.
- Trường hợp thân nhân là con từ đủ 18 tuổi trở lên bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng từ nhỏ phải có thêm giấy xác nhận mức độ khuyết tật của Hội đồng xác định mức độ khuyết tật.
- Trường hợp thân nhân là con từ đủ 18
Hiện anh tôi tham gia BHXH được 19 năm và đã chốt sổ dừng không đóng từ tháng 4.2016 chờ đủ một năm sau lấy chế độ một lần, nhưng giờ anh tôi ốm nặng có khả năng không qua khỏi. Tôi xin hỏi cơ quan BHXH nếu anh tôi chết thì được hưởng quyền lợi gì? thủ tục như thế nào, nộp ở đâu? Mong cơ quan BHXH tư vấn giúp em!
có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật; 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt
với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
+ 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc
gây thương tích cho bản thân, xâm phạm tính mạng, sức khỏe của người khác thì bị cùm một chân. Thời gian bị cùm chân do thủ trưởng cơ sở giam giữ quyết định. Không áp dụng cùm chân đối với người bị kỷ luật là người dưới 18 tuổi, phụ nữ, người khuyết tật nặng trở lên, người đủ 70 tuổi trở lên. Trong thời gian bị cách ly ở buồng kỷ luật, người bị tạm
kiện nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật Việt Nam trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trường hợp cần thiết, Bộ Tư pháp yêu cầu Sở Tư pháp nơi người đó thường trú xác minh thì thời hạn có thể kéo dài, nhưng không quá 60 ngày.
- Sau khi hoàn tất các thủ tục nhận trẻ em nước ngoài làm con nuôi, công dân Việt Nam có trách
Anh A cho anh K mượn chiếc xe máy. Mặc dù biết phanh xe đã mòn nhưng khi cho mượn anh A không báo cho anh K biết điều này. Do phanh xe bị mòn nên anh K không làm chủ được tốc độ đã bị ngã xe, gãy chân phải. Hỏi anh A có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho anh K không?
Ông Lê Tấn Cảnh sinh sống tại quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh, bị ung thư cắt chân trái trên đầu gối. Ông Cảnh hỏi, trường hợp của ông có được Nhà nước hỗ trợ gì không? Nếu được, thì mức hỗ trợ như thế nào?
Ông Trần Thanh Tâm hỏi: Con tôi sinh ngày 17/10/2011, bị đa dị tật bẩm sinh (dính ngón tay, ngón chân, thiếu ngón, sứt môi), có giấy xác nhận của Trung tâm Y tế huyện là người tàn tật nặng, không tự chăm sóc được bản thân thì có được hưởng trợ cấp hàng tháng không?
Tôi là người khuyết tật tự mình vươn lên trong cuộc sống. Nay tôi đã có nghề nghiệp ổn định và muốn tự mình tạo dựng sự nghiệp giúp người khuyết tật có công ăn việc làm. Tôi xin hỏi chính sách của Nhà nước đối với người khuyết tật như tôi được hưởng quyền lợi như thế nào?
Xã tôi là địa bàn vùng khó khăn và nhiều người bị ảnh hưởng của chất độc hóa học nên có nhiều người bị khuyết tật. Tại địa phương tôi đã có nhiều cơ sở sản xuất (SX) hàng tiểu thủ công dành cho người khuyết tật, nay tôi muốn biết chính sách của Nhà nước về tạo việc làm cho người khuyết tật và những cơ sở tạo việc làm cho người khuyết tật được
Bố đẻ ông Hoàng Thịnh (TP. Hà Nội) bị nhiễm chất độc hóa học, em trai ông bị tàn tật từ nhỏ do ảnh hưởng di chứng chất độc hóa học. Cả bố và em trai ông Thịnh đều được hưởng trợ cấp hàng tháng. Ông Thịnh muốn hỏi về mức trợ cấp đối với gia đình nuôi dưỡng người khuyết tật. Gia đình ông có được hỗ trợ kinh phí chăm sóc đối với gia đình có người
Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) và các văn bản hướng dẫn, người khuyết tật bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên được hưởng lương hưu với mức thấp hơn khi nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi trở lên và có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên. Ông Trần Thanh Hải (TP. Hà Nội) bị khiếm thính từ lúc 5 tuổi, năm nay 40 tuổi có 18 năm đóng BHXH
Con gái tôi là người khuyết tật nghe nhưng có dùng máy trợ thính để làm việc. Hiện tại, cháu đang thử việc hành chính tại một công ty. Tôi không rõ sau khi thử việc thì có chắc chắn cháu sẽ được nhận không? Có quy định thông báo kết quả không?
Tôi đang sống tại Thanh Hóa. Tôi là người khuyết tật nặng có hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng. Nhưng nay khó khăn nên gia đình tôi chuyển vào miền Nam để làm ăn. Vậy xin cho hỏi khi chuyển nơi ở chế độ trợ cấp có bị mất không và tôi phải làm thủ tục