quản lý thuế ấn định thuế hoặc tính thuế theo quy định tại các Ðiều 37, 38 và 39 Luật Quản lý thuế. Người nộp thuế phải khai chính xác, trung thực, đầy đủ các nội dung trong tờ khai thuế và nộp đủ các chứng từ, tài liệu quy định trong hồ sơ khai thuế với cơ quan quản lý thuế.
Trường hợp sau khi hết hạn nộp hồ sơ khai thuế theo quy định, người nộp
Bố tôi có hai anh em trai. Bà nội tôi mất 2009 có để lại tài sản là ngôi nhà. Khi còn sống, bà đóng thuế đất tên bố tôi; bố tôi và bác tôi cũng đã cùng xây dựng một căn nhà trên đất đó. Tôi nghĩ bà không để lại di chúc ngôi nhà này nhưng bác tôi đã sang tên nhà đất tên bác tôi. Bố tôi muốn lấy căn nhà làm nhà từ đường của dòng họ, con cháu
: Mảnh đất và ngôi nhà của bố tôi và mẹ tôi làm ra có phải là tài sản riêng của bố tôi không? Nếu ra toà thì bố tôi có phải chia tài sản này cho dì tôi không? Hai anh em tôi có được hưởng tài sản thừa kế mà mẹ tôi để lại hay không?
Bà tôi mất có để lại di chúc chia tài sản cho 3 người con gái, 1 người đã mất trên 20 năm 2 người còn lại đã mất 2 năm. Tài sản được chia cho các cháu như thế nào? Chúng tôi là 11 người cháu, là con của một trong ba người có tên trong di chúc cùng ở với bà hơn 50 năm sẽ được chia như thế nào? Xin chân thành cảm ơn.
dân cấp xã, nơi tạm trú có thời hạn của người đó. Nếu không xác định được cả hai nơi này, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi có bất động sản của người để lại di sản.
Sau 15 ngày niêm yết, không có khiếu nại, tố cáo gì thì cơ quan công chứng chứng nhận văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế theo Điều 49 Luật Công chứng. Trong văn
1. Khi công chứng văn bản huỷ hợp đồng, cơ quan công chứng có phải yêu cầu các bên cung cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền sử dụng, sở hữu hay chỉ cần giấy tờ tuỳ thân và hợp đồng huỷ? 2. Các bên lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất có được thoả thuận điều kiện chuộc lại không? 3. Vợ hoặc chồng đến công chứng
Tôi đã có gia đình và 2 con. Bố tôi đã mất nhưng không có di chúc phân chia tài sản cho các con (nhà tôi có 6 anh chị em). Nay mẹ tôi đã già và muốn sang tên căn nhà của bố mẹ tôi cho riêng tôi, việc sang tên này các anh chị tôi đều đồng ý. Vậy cho tôi hỏi nếu mẹ và các anh chị tôi đồng ý sang tên căn nhà và đất cho riêng tôi thì tài sản đó có
Ông bà ngoại tôi có 3 người con gái chung. Trước đó, ông ngoại tôi đã có 2 người con trai riêng và sau khi ông ngoại tôi mất bà tôi cũng có một người con riêng. Nay bà tôi cũng đã mất và không để lại di chúc. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chỉ mang tên một mình bà tôi. Vậy những ai sẽ là người được hưởng số tài sản để lại này và hưởng như
Bác tôi mất ngày 27/01/2014, để lại di chúc có 3 người làm chứng (không có liên quan đến tài sản), không có có công chứng, chứng thực. Cho tôi được hưởng quyền sử dụng đất của bác tôi với nghĩa vụ và trách nhiệm: Chăm sóc Bà nội và Bác tôi lúc còn sống, Làm đám tang khi mất; đồng thời chi trả tổng số tiền cho 12 người là em và cháu của Bác tôi
giữa VPĐD và cá nhân thực hiện theo thỏa thuận tại hợp đồng lao động.
– Trường hợp VPĐD trả lương cho cá nhân không bao gồm thuế TNCN và cá nhân trực tiếp quyết toán thuế với cơ quan thuế thì việc hoàn thuế của cá nhân được thực hiện trực tiếp cho cá nhân. Việc thanh toán tiền thuế TNCN được hoàn giữa VPĐD và cá nhân thực hiện theo thỏa thuận tại
Trường hợp ông ký hợp đồng cho thuê tài sản với cá nhân; tổ chức không phải là tổ chức kinh tế; doanh nghiệp, tổ chức kinh tế mà trong hợp đồng không có thỏa thuận bên thuê là người nộp thuế thay thì ông trực tiếp khai thuế với cơ quan thuế theo hướng dẫn tại Điều 8 Thông tư số 92/2015/TT-BTC ngày 15/6/2015 của Bộ Tài chính.
Trường hợp ông ký hợp
tang cho ông tôi, gia đình có họp và lập biên bản thoả thuận đồng ý với lời dặn của ông tôi. Khi lập biên bản có mời uỷ ban nhân dân phường chứng thực và đóng dấu, trong đó có đủ các chữ ký của 6 con đẻ của ông tôi và chữ ký của mẹ tôi (con dâu trưởng) Vậy cho tôi hỏi trường hợp này thì khi làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và chia
Ông Nguyễn Minh Hậu (tỉnh Long An) đang quản lý một số dự án đầu xây dựng công trình giao thông, trong đó có sử dụng nhà thầu phụ để thực hiện. Ông Hậu hỏi, khi nghiệm thu công việc xây dựng, khối lượng hoàn thành với tư vấn giám sát và chủ đầu tư thì nhà thầu phụ có phải ký biên bản nghiệm thu không?
, Chủ đầu tư và nhà thầu thi công xây dựng có liên quan thỏa thuận về thời điểm nghiệm thu, trình tự và nội dung nghiệm thu, thành phần tham gia nghiệm thu, kết quả nghiệm thu được lập thành biên bản. Đồng thời, theo quy định tại Điều 13 Nghị định 37/2015/NĐ-CP của Chính phủ "Quy định chi tiết về hợp đồng xây dựng" thì trong hợp đồng xây dựng phải thỏa
hàng phải thanh toán hết số tiền còn lại. Nhưng trong vòng 34 ngày công ty em đã hoàn thành công trình và tiến hành nghiệm thu đi vào hoạt động thì bên giám đốc khách hàng mượn lý do là ko có mặt tại công ty nên ko ký đc, đôi lúc mượn lý do chỉnh sữa lại hướng camera để tạm hoãn việc ký bàn giao nhưng bên em đã thực hiện đầy đủ và chủ quan ko ký xác
nội dung công việc như đã thỏa thuận tại thỏa thuận này. 4.2.2. Chịu trách nhiệm thiết kế, chỉnh sửa mẫu thiết kế theo yêu cầu của bên A . Trong trường hợp Bên A yêu cầu bên B thay đổi mẫu thiết kế khác thì bên B sẽ tính phí tùy thuộc vào mức độ công việc và thời gian thực hiện và hai bên sẽ ký kết phụ lục Thỏa thuận kèm theo. 4.2.3. Bảo quản và
Ông bà A có 6 người con, đầu năm 2009 ông A tổ chức họp gia đình bàn về việc phân chia tài sản của mình sau khi chết, Kết thúc cuộc họp mọi người đều đã ký tên vào biên bản. Trong biên bản ghi rõ: tên biên bản "Biên bản họp gia đình" trong đó có đề cập tới chuyện phân chia tài sản và một số vấn đề liên quan khác, có 2 người làm chứng
diện ghi tên vào Giấy chứng nhận phải bằng văn bản thỏa thuận của những người được thừa kế đã xác định (có công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật). Trên Giấy chứng nhận ghi thông tin của người đại diện theo quy định tại khoản 1 Điều này, dòng tiếp theo ghi “Là người đại diện của những người được thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài
đất đang sử dụng. Điều 169 Bộ luật dân sự về bảo vệ quyền sở hữu đã nêu rõ: “Chủ sở hữu có quyền tự bảo vệ, ngăn cản bất kỳ người nào có hành vi xâm phạm quyền sở hữu của mình, truy tìm, đòi lại tài sản bị người khác chiếm hữu, sử dụng, định đoạt không có căn cứ pháp luật”. Đối với ngôi nhà do các cô bạn đã xây dựng thì gia đình bạn nên thỏa thuận
Thủ tục niêm yết thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, khai nhận di sản thừa kế hiện nay được thực hiện theo quy định tại Điều 19 Nghị định số 04/2013/NĐ-CP ngày 07/01/2013 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Công chứng với những nội dung cơ bản sau:
- Việc công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế hoặc công chứng văn bản khai