Tại Chi cục Thi hành án chúng tôi, một số trường hợp Chi cục Thi hành án (trước đây là Đội thi hành án huyện) đã chủ động ra quyết định thi hành án khoản bồi thường cho cơ quan nhà nước từ những năm 1994 và tổ chức thi hành án từ đó đến nay. Trong thời gian có hướng dẫn về việc thông báo cho các cơ quan, tổ chức làm đơn yêu cầu thi hành án
thường theo quy định tại Khoản 3, Điều 307, BLDS 2005: “ Người gây thiệt hại về tinh thần cho người khác do xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người đó thì ngoài việc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải chính công khai còn phải bồi thường một khoản tiền để bù đắp tổn thất về tinh thần cho người bị thiệt hại”.
Việc
có hiệu lực pháp luật.
Ông có thể kiện đòi bồi thường thiệt hại từ người đã bán nhà cho ông nếu người bán nhà bán sau khi có bản án của Tòa án mà không dùng tiền để thi hành án nhằm bảo vệ quyền lợi của mình
cưỡng đoạt tài sản) thì người đó còn có thể bị xử lý về hành vi truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy theo Điều 122 Bộ luật hình sự với khung hình phạt cao nhất là từ 7 năm đến 15 năm tù. Về trách nhiệm dân sự, theo quy định của Bộ luật dân sự, người có hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường cho người
Chồng tôi vi phạm giao thông làm một người chết còn chồng tôi bị thương khi đó cũng không biết sống chết thế nào. Chồng tôi bị tuyên án 3 năm tù giam từ năm 2007 nhưng do sức khỏe chồng tôi được hoãn thi hành án. Đến nay chồng tôi mới thi hành án được. Chồng tôi đang thi hành án ở Thường Tín - Hà Nội (từ ngày 8/5/2012). Vì hoàn cảnh gia đình
sai? Nếu đúng thì thiệt thòi quá lớn quyền lợi của nhà tôi khiến gia đình tôi tan gia bại sản trong trường hợp có người trúng đấu giá nhà tôi, cơ quan nào chịu trách nhiệm bồi thường? Nếu sai, tôi khiếu nại việc sai phạm này ở cơ quan nào? Nếu bây giờ thuê công ty thẩm định giá khác thì tôi không có tiền trả phí cho họ.
Tôi sống ở Đăklăk. Ngày 20/3/2010, bố tôi đi xe khách từ Đăklăk sang Gia Lai bị tai nạn lật xe và tử vong trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Theo bản án ngày 30/12/2011, Tòa án đã xử và tuyên: Buộc chủ xe phải bồi thường một số tiền cho những người bị nạn trong đó có bố tôi. Chi cục thi hành án ở Gia Lai yêu cầu gia đình phải cung cấp bản xác nhận tài
người mua trúng đấu giá thì phải bồi thường.
- Cơ quan thi hành án dân sự thực hiện việc thanh toán tiền thi hành án theo quy định tại Điều 47 Luật Thi hành án dân sự trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày giao tài sản cho người mua tài sản bán đấu giá.
Trong thời gian chưa giao được tài sản, cơ quan thi hành án làm thủ tục đứng tên gửi số tiền
kê biên thửa đất tôi đã mua. Nếu tôi đi kiện ông Dương bồi thường hợp đồng thì quyền lợi của tôi trong thửa đất sau kê biên được bán đi như thế nào? Tôi có được chia tiền theo tỉ lệ của các bản án? Nếu tôi kiện ông Dương, bản án của tôi sẽ có hiệu lực sau ba bản án kia, tôi có được xếp thứ tự ưu tiên ngang bằng với ba bản án kia không? Đáng nói là
Tôi là người bị hại trong vụ án cố ý gây thương tích, thiệt hại 17% sức khỏe. Bị cáo bị phạt 30 tháng tù giam và Tòa án đã tuyên phạt bị cáo phải bồi thường cho tôi số tiền là 17.550.000 đồng. Tôi làm đơn yêu cầu thi hành án nhưng bị cáo vẫn đang đi cải tạo và bị cáo là sinh viên chưa có tài sản riêng, vẫn phụ thuộc gia đình. Nhưng trong mẫu
tiền đó cho tôi vay. Hết một tuần người hàng xóm trả lời tôi là không có tiền, xong tôi vì tin hàng xóm nói là giấy nợ lia trả lại tôi thi người đó nói là đã vứt đi rồi, tôi tin tưởng cũng cho là đã không giao dịch được khoản vay đó, bẵng đi gần 1 năm tôi lại làm ăn với chính người này mà (trước đây tôi đã vay tiền nhưng không được) do làm ăn chia bôi
chấp giữa cá nhân với cá nhân về quốc tịch Việt Nam.
2. Tranh chấp về quyền sở hữu tài sản.
3. Tranh chấp về hợp đồng dân sự.
4. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 29 của Bộ luật này.
5. Tranh chấp về thừa kế tài sản.
6. Tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài
thi hành án dân sự đối với họ, vì đây là trách nhiệm của cơ quan nhà nước trong việc trả lại tài sản đã thu giữ, tạm giữ tài sản. Người bị thu giữ, tạm giữ tài sản có quyền yêu cầu cơ quan đã thu giữ tiền, tài sản không đúng pháp luật phải bồi thường thiệt hại theo quy định của Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước.
mà có sự vi phạm về quyền ưu tiên mua thì trong thời hạn ba tháng, kể từ ngày phát hiện có sự vi phạm về quyền ưu tiên mua, chủ sở hữu chung theo phần trong số các chủ sở hữu chung có quyền yêu cầu Toà án chuyển sang cho mình quyền và nghĩa vụ của người mua; bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại.
Trước đây, tại điểm d khoản 1 Mục
Trong trường hợp người phạm tội không có tài sản, không nghề nghiệp, đang sống chung với bố mẹ, phạm tội giết người, tòa tuyên án tử hình và buộc phải bồi thường bằng tiền cho gia đình nạn nhân. Trong trường hợp cơ quan thi hành án có kiểm tra và xác nhận gia đình kẻ phạm tội khó khăn, không có khả năng bồi thường thì xử lý như thế nào?
Gia đình tôi là người bị hại, Tòa tuyên án gia đình tôi được bồi thường 22.000.000 đồng, tôi đã viết đơn theo mẫu của cơ quan thi hành án địa phương và nộp kèm theo bản án sơ thẩm, phúc thẩm nhưng khi nộp cơ quan thi hành án không nhận và yêu cầu gia đình tôi phải kê tài sản của người bị thi hành án. Vậy quý cơ quan cho tôi hỏi để được thi hành
Theo Nghị quyết 388 thì những đối tượng bị oan nào được bồi thường? Mức bồi thường thiệt hại do tổn thất về tinh thần được quy định cụ thể như thế nào? Vấn đề khôi phục danh dự cho những người bị oan có được Nghị quyết đề cập đến? Nghị quyết 388 được bắt đầu áp dụng cho những vụ việc xảy ra từ thời điểm nào?
giao tài sản thì bên tặng cho phải thanh toán nghĩa vụ mà bên được tặng cho đã thực hiện.
c, Trong trường hợp phải thực hiện nghĩa vụ sau khi tặng cho mà bên được tặng cho không thực hiện thì bên tặng cho có quyền đòi lại tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại.
hành quyết định về buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng; buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm; buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền công, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động;
c) Biện pháp cưỡng chế quy định tại Điều