Tôi tham gia BHXH trước năm 1995, đến nay thời gian công tác của tôi đã đủ 30 năm; trong đo có 27 năm làm Nhà nước và 03 năm sau làm doanh nghiệp ngoài. Hiện nay tôi xin nghỉ hưu trước tuổi; vậy mức lương hưu của tôi sẽ được tính như thế nào? Theo tìm hiểu tôi tính như sau: 1/ Lấy tổng lương đóng bảo hiểm của 5 năm cuối khi làm Nhà nước 2/ Lấy
Công ty tôi có trường hợp sau đây: Ông A xin nghỉ không lương từ tháng 01/2009 (xin tạm hoãn hợp đồng lao động). Đến tháng 11 năm 2010, ông A có nguyện vọng xin nghỉ hưu và công ty tôi đã hoàn chỉnh đầy đủ thủ tục theo quy định. Tuy nhiên Cơ quan BHXH yêu cầu Công ty tôi phải báo đóng BHXH cho ông A 1 tháng trước khi nghỉ hưu (tức là phải có
Công ty TNHH một thành viên In Tài chính (Hà Nội) đề nghị hướng dẫn một số nội dung liên quan trong thực hiện chính sách đối với lao động dôi dư khi Công ty cổ phần hóa.
Theo ý kiến của cử tri các tỉnh: Nam Định, Ninh Thuận, Quảng Bình, Bắc Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Gia Lai, Hà Tĩnh, Vĩnh Phúc, Bắc Kạn, TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Bạc Liêu, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Long An, Phú Yên, Tiền Giang, Đồng Nai, lương hưu của những người nghỉ hưu từ năm 1995 trở về trước được tính theo mức bình quân của tiền
Tôi nghỉ hưu từ tháng 01/01/2015, không được tăng 8% lương hưu theo Nghị định 09/CP nên thiệt thòi so với người nghỉ hưu sớm hơn 1-2 ngày. Khi nào nhà nước mới điều chỉnh chính sách để bảo đảm công bằng cho người lao động?
Ông Nguyễn Đình Tường (Cục Quản lý đường bộ II) hỏi: Người lao động trong công ty cổ phần được chuyển đổi từ DNNN trước đây đóng BHXH theo mức lương cơ sở là 1.150.000đồng. Tháng 10/2014 nghỉ hưu và được tính lương hưu theo mức lương 1.050.000đồng. Vậy, năm 2015 có được tính lại lương hưu theo mức 1.150.000đồng không?
Ông Phạm Quê (tỉnh Quảng Nam) sinh năm 1954, có 17 năm đóng BHXH bắt buộc, đến cuối năm 2014 ông đủ tuổi nghỉ hưu và bắt đầu tham gia BHXH tự nguyện cho đủ 20 năm đóng BHXH. Ông Quê hỏi, khi tính lương hưu, trường hợp của ông có áp dụng mức bình quân lương tháng đóng BHXH của 6 năm cuối trước khi nghỉ hưu theo Điểm b, Khoản 1, Điều 9 của Nghị
Ông Hồ Xuân Lĩnh có tổng thời gian đóng BHXH là 25 năm 4 tháng, trong đó từ tháng 2/1984-12/2014 đóng theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định (không tham gia từ tháng 3/2007-3/2013). Từ tháng 1/2015-6/2015 đóng theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định. Nay, ông Lĩnh có đơn đề nghị BHXH TP Hồ Chí Minh điều chỉnh thời gian
Theo ý kiến của cử tri, việc tăng lương hưu theo tỷ lệ % mỗi khi điều chỉnh tăng lương chung là chưa công bằng. Cử tri đề nghị có thể xem xét khi tăng lương cho đối tượng hưu trí nên có một mức tăng chung, bằng một số tiền cụ thể (ví dụ 300.000đ hay 500.000đ...) cho tất cả các đối tượng hưởng lương hưu, như vậy vừa góp phần cải thiện đời sống
Bà Hồ Kim Thanh là giáo viên trường tiểu học Thạch Đạn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. Tháng 4/2014 bà Thanh đủ 55 tuổi, nhưng chưa đóng BHXH đủ 20 năm. Bà Thanh hỏi, bà có thể đi làm thêm 1 năm nữa để đủ điều kiện hưởng lương hưu không và nếu được thì thủ tục thế nào?
Bà Ngô Kim Dung hỏi: Người lao động làm việc trong doanh nghiệp Nhà nước trên địa bàn TP. Hà Nội, đã đóng BHXH theo mức lương tối thiểu 1.150.000 đồng, khi nghỉ hưu từ ngày 1/1/2014 sẽ được tính lương hưu theo mức lương tối thiểu nào?
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Phạm Tiến Yên (TP. Hồ Chí Minh) phản ánh: Ông Yên đi nghĩa vụ quân sự từ tháng 8/1978 đến tháng 11/1981 rồi chuyển ngành về công tác tại Phòng Văn hóa- Thông tin huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. Sau đó, ông được cử đi xuất khẩu lao động tại Liên Xô (cũ) từ tháng 11/1989 đến tháng 11/1991 về nước. Đến năm 1997 ông