Theo Bộ luật Lao động thì người sử dụng lao động (NSDLĐ) có quyền tạm thời chuyển người lao động (NLĐ) làm công việc khác nhưng phải theo quy định. Nghị định 05/2015 của Chính phủ quy định chi tiết về vấn đề này như sau:
NSDLĐ được quyền tạm thời chuyển NLĐ làm công việc khác so với hợp đồng lao động (HĐLĐ) trong các trường hợp sau
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; không có tiền án, tiền sự, không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, quản chế, không trong thời gian bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục bắt buộc; có phẩm chất, đạo đức tư cách tốt, được quần chúng nhân dân nơi cư trú hoặc nơi học tập, công tác
khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận.
c) Một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%.
d) Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang
Ông Nguyễn Văn Dũng là con đẻ của người có công bị nhiễm chất độc hóa học. Từ nhỏ ông Dũng bị bệnh "Luput ban đỏ bán cấp", tay chân bị tê. Ông Dũng hỏi ông có được hưởng chế độ đối với con đẻ của người có công bị nhiễm chất độc hóa học không?
Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên mà bị tê liệt cột sống hoặc mù hai mắt hoặc cụt, liệt hai chi hoặc bị bệnh tâm thần thì ngoài mức hưởng quy định tại Điều 43 của Luật bảo hiểm xã hội, hàng tháng có được hưởng trợ cấp phục vụ không?
hưởng chế độ mất sức tại thôn 4, xã Đông, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai. Mẹ bà hưởng chế độ từ năm 1991 đến năm 1998. Bố bà vừa hưởng chế độ mất sức cộng trợ cấp thương binh 2/4. Năm 1999, bố bà Phương bị bệnh và chết, hai chị em bà được hưởng chế độ trợ cấp ưu đãi giáo dục. Năm nay mẹ bà Phương đủ 55 tuổi, sức khỏe giảm sút nhiều, không còn khả năng lao
Bà Nguyễn Minh Hạnh hỏi: Bố tôi là bệnh binh mất sức lao động 61%. Bố tôi chết tháng 6/2012. Mẹ tôi về hưu hàng tháng hưởng lương từ ngân sách Nhà nước. Vậy, mẹ tôi có được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng đối với vợ của bệnh binh không?
Bố đẻ bà Ngọc Luyến (tỉnh Lâm Đồng) là bệnh binh hạng 1/3 (tỉ lệ mất sức 81%), chết năm 1991. Tại thời điểm bố bà Luyến chết mẹ bà chưa đủ 55 tuổi nên không được hưởng tiền tuất hàng tháng. Nay, mẹ bà đã đủ 55 tuổi thì có được hưởng chế độ này không, nếu được thì cần những thủ tục gì?
Luật sư cho tôi hỏi. Ông nội tôi là thương binh có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động 70 %.Tháng 2 năm 2010 ông nội tôi bị bệnh mất.Lúc đó ông nội tôi vẫn đang được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng cho thương binh. Năm 2010 ông nội tôi mất, bà nội tôi được 78 tuổi. Từ khi ông tôi mất gia đình tôi không được hưởng trợ cấp gì cả. Vậy tôi hỏi khi ông
Luật bảo hiểm xã hội quy định thời điểm được hưởng trợ cấp suy giảm khả năng lao động của người lao động như sau:
1. Thời điểm để được hưởng trợ cấp suy giảm khả năng lao động được tính từ tháng người lao động điều trị xong, ra viện.
2. Trường hợp thương tật hoặc bệnh tật tái phát, người lao động được đi giám định lại mức suy giảm
Tại khoản 4, mục III Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH, ngày 30 tháng 01 năm 2007 quy định: Thời điểm hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng đối với người lao động điều trị nội trú được tính từ tháng người lao động điều trị xong, ra viện. Trường hợp người lao động không điều trị nội trú thì thời điểm hưởng trợ cấp được tính từ
Chị tôi có thời gian tham gia đóng BHXH 23 năm 7 tháng thì bệnh chết. Hiện tại con của chị tôi là cháu Lê Thị Thu Trang, sinh năm 1982 đang bị bệnh tâm thần, được Hội đồng Giám định y khoa tỉnh Tây Ninh kết luận suy giảm khả năng lao động 65%. Xin hỏi cháu tôi có được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng hay không?
Chào luật sư, cho em hỏi về điều kiện để xa thải người lao động trong trường hợp sau như thế nào ạ? " Nhân viên A , đã làm việc tại công ty em hơn 3 năm và vừa ký hơp đồng lao động không thời hạn được 2 tháng, nhưng Nhân vien A này đã nghỉ việc không lý do 3 lần( có xác nhận của nhân viên này và cũng đã kèm theo bản kiểm điểm),ngoài ra còn tụ ý
;
c) Ra nước ngoài để định cư;
d) Người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế;
Đề nghị Bạn căn cứ theo quy định nêu trên để thực hiện.
, huyện ghi, xác nhận sổ BHXH cho người tham gia BHXH tại các đơn vị do BHXH huyện thu, bao gồm cả các trường hợp ngừng việc, giải quyết chế độ BHXH, BHTN, giải quyết chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí và tử tuất. Do đó, bạn có thể đề nghị cơ quan BHXH cấp quận, huyện xác nhận sổ BHXH theo thời gian mà công ty bạn đã thực đóng bảo hiểm